mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát tại việt nam

89 352 0
mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC DŨNG Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lê Văn Chơn Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2015 TÓM TẮT Lạm phát tượng kinh tế vĩ mô phổ biến, có ảnh hưởng sâu rộng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Nước ta kể từ tiến hành cải cách kinh tế đạt nhiều thành tựu quan trọng nhiên, bên cạnh vấn đề tồn đọng kinh tế nước ta mà vấn đề tình trạng lạm phát Chính điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới mặt kinh tế Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn chắn tỷ lệ lạm phát giới quan tâm nghiên cứu từ lâu nhiên Việt Nam việc tìm mối quan hệ hai biến số đề cập đến Do lý tác giả định chọn đề tài để nghiên cứu Với chuỗi liệu số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng cung tiền M2 Giá trị Sản xuất Công nghiệp Việt Nam so với kỳ năm trước theo tháng từ tháng 01 năm 2003 đến tháng 12 năm 2014 lấy từ Tổng Cục Thống Kê, đề tài sử dụng mô hình EGARCH (1,1) để kiểm tra mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 20032014 Thứ nhất, tỷ lệ lạm phát cao làm gia tăng tính không chắn tỷ lệ lạm phát Thêm vào đó, tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam không dễ dàng bị triệt tiêu nhanh chóng Thứ hai, tính không chắn tỷ lệ lạm phát cao tác động ngược trở lại làm gia tăng tỷ lệ lạm phát tương lai Từ phân tích trên, tác giả đưa số khuyến nghị sách nhằm kiểm soát lạm phát mức độ không chắn tỷ lệ lạm phát tương lai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN trang i LỜI CẢM ƠN trang ii TÓM TẮT trang iii MỤC LỤC trang iv DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH trang vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT trang x Chương Giới thiệu trang 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu trang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu trang 1.3 Câu hỏi nghiên cứu trang 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu trang 1.5 Cấu trúc viết trang Chương Cơ sở lý thuyết trang 2.1 Lý thuyết lạm phát trang 2.1.1 Khái niệm trang 2.1.2 Cách tính trang 2.1.3 Tác động lạm phát trang 2.1.4 Nguyên nhân gây lạm phát trang 11 2.1.5 Các biện pháp hạn chế lạm phát trang 17 2.2 Khái niệm biến giải thích khác mô hình trang 20 iv 2.2.1 Cung tiền trang 20 2.2.2 Giá trị sản xuất Công nghiệp trang 21 2.3 Lý thuyết tính không chắn tỷ lệ lạm phát trang 22 2.3.1 Khái niệm tác động tính không chắn tỷ lệ lạm phát trang 22 2.3.2 Phương pháp đo lường trang 24 2.4 Mối quan hệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát trang 25 2.5 Các nghiên cứu trước trang 30 Chương Phương pháp nghiên cứu trang 33 3.1 Quy trình nghiên cứu trang 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu trang 35 3.3 Mô hình nghiên cứu định nghĩa biến trang 35 3.3.1 Lý thuyết mô hình EGARCH trang 35 3.3.2 Mô hình nghiên cứu trang 37 3.3.3 Định nghĩa biến trang 40 3.4 Dữ liệu nghiên cứu trang 41 3.4.1 Cách lấy liệu trang 41 3.4.2 Mẫu nghiên cứu trang 41 3.4.3 Cách xử lý số liệu trang 42 3.5 Giả thuyết nghiên cứu trang 42 Chương Trình bày kết nghiên cứu trang 43 v 4.1 Thống kê mô tả trang 43 4.2 Phân tích tương quan trang 50 4.3 Trình bày kết nghiên cứu trang 51 4.3.1 Kết nghiên cứu trang 51 4.3.2 So với nghiên cứu trước trang 64 Chương 5: Kết luận khuyến nghị trang 68 5.1 Kết luận trang 68 5.2 Khuyến nghị trang 69 5.3 Giới hạn đề tài hướng nghiên cứu trang 70 Tài liệu tham khảo trang 72 Phụ lục trang 81 Phụ lục trang 82 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Hình 1: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 1996-2013 trang Hình 2: Tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam trang Bảng 1: Hiệu suất sinh lời tài sản doanh thu Doanh nghiệp trang Bảng 2: Quyền số sử dụng tính số giá tiêu dùng (2009-2014) trang Hình 3: Lạm phát mức độ độc lập NHTW trang 16 Hình 4: Trò chơi phủ Liên đoàn Lao động trang 16 Hình 5: Giảm lạm phát tức khắc trang 18 Hình 6: Giảm lạm phát trang 19 Hình 7: Mối quan hệ lạm phát tính độc lập NHTW trang 20 Bảng 3: Mối quan hệ lạm phát tính không chắn trang 28 Hình 8: Khung phân tích trang 29 Hình 9: Quy trình nghiên cứu trang 34 Bảng 4: Các trường hợp kiểm định Granger mối quan hệ nhân trang 38 Bảng 5: Tổng hợp đo lường biến mô hình trang 41 Hình 10: Tỷ lệ lạm phát Quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2000-2013 trang 44 Hình 11: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam so với quốc gia Đông Nam Á năm 2009 trang 45 vii Hình 12: Chỉ số giá tiêu dùng năm 2010 phân theo nhóm hàng hóa trang 46 Hình 13: Chỉ số giá tiêu dùng tháng năm 2011 trang 47 Hình 14: Chỉ số giá tiêu dùng CPI so với kỳ năm trước theo tháng trang 48 Hình 15: Tốc độ tăng trưởng cung tiền M2 theo tháng trang 48 Hình 16: Giá trị Sản xuất Công nghiệp so với kỳ năm trước theo tháng trang 49 Bảng 6: Thống kê mô tả biến mô hình trang 49 Bảng 7: Ma trận tương quan biến độc lập mô hình trang 50 Hình 17: Mối quan hệ Cung tiền Giá trị Sản xuất Công nghiệp trang 51 Bảng 8: Kiểm định tính dừng biến CPI trang 52 Bảng 9: Kiểm định tính dừng biến Cungtien trang 52 Bảng 10: Kiểm định tính dừng biến GTSXCN trang 52 Bảng 11: Lựa chọn độ trễ tối ưu mô hình VAR trang 54 Bảng 12: Kết chạy mô hình VAR trang 55 Bảng 13: Kiểm định hiệu ứng Arch phần dư trang 56 Bảng 14: Kiểm chạy mô hình EGARCH trang 56 Hình 18: Tốc độ tăng trưởng Cung tiền tăng trưởng GDP hàng năm giai đoạn 2001-2013 trang 59 Hình 19: Ước lượng sản lượng tiềm tiếp cận theo phương pháp hàm sản xuất trang 60 viii Hình 20: Mối quan hệ lạm phát, tăng trưởng tín dụng cung tiền giai đoạn 2006-2010 trang 63 Hình 21: Tăng trưởng Cung tiền (M2) giai đoạn 2007-2012 trang 63 Hình 22: Mối quan hệ CPI GDP trang 64 Bảng 15: So với nghiên cứu trước trang 65 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPI: Chỉ số giá tiêu dùng CSTT: Chính sách tiền tệ DAD: Đường tổng cầu ngắn hạn GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GTSXCN: Giá trị Sản xuất Công nghiệp IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế MA: Trung bình trượt NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTW: Ngân hàng Trung ương NC: Nghiên cứu PPI: Chỉ số giá sản xuất SAS: Đường tổng cung ngắn hạn TW: Trung ương VAR: Vectơ tự hồi quy x Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam HVTH: Nguyễn Quốc Dũng CHƯƠNG 01: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu Lạm phát tượng kinh tế vĩ mô phổ biến, có ảnh hưởng sâu rộng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Sự tác động bao gồm tích cực tiêu cực, tùy thuộc vào khả thích ứng với thay đổi lạm phát mức độ tiên liệu lạm phát Đối với nhà sản xuất, tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào đầu biến động, gây ổn định trình sản xuất Đối với lĩnh vực lưu thông, lạm phát thúc đẩy trình đầu tích trữ dẫn đến khan hàng hóa Đối với lĩnh vực tín dụng, lạm phát làm rối loạn hoạt động hệ thống ngân hàng Cụ thể lượng tiền gửi vào ngân hàng giảm điều chỉnh lãi suất tiền gửi không đủ làm an tâm người có tiền nhàn rỗi, người vay lại lợi lớn nhờ vào giá đồng tiền Trong điều kiện nhân tố khác không đổi, lạm phát xảy làm tăng tỷ giá hối đoái, tăng cường tính cạnh tranh hàng xuất đồng thời gây bất lợi cho hoạt động nhập Lạm phát gây thiệt hại cho Ngân sách Nhà nước việc bào mòn giá trị thực khoản công phí Ngoài ra, tình trạng lạm phát cao kéo dài không đoán trước làm cho nguồn thu Ngân sách Nhà nước giảm sút sản xuất suy thoái Vì “lạm phát bệnh mãn tính, lúc ngớt thời kỳ ủ bệnh phát lửa bùng” (Maurice Flamant, 1992, trích Nguyễn Minh Sáng ctg, 2015) nên việc ổn định kiểm soát lạm phát mục tiêu quan trọng hàng đầu việc điều hành kinh tế vĩ mô quốc gia Nước ta kể từ tiến hành cải cách kinh tế đạt nhiều thành tựu quan trọng với giá trị tổng sản phẩm nước thể xu hướng tăng dần qua năm Cụ thể, theo số liệu từ Tổng Cục Thống Kê giá trị tổng sản phẩm nước tăng từ 41.955 tỷ đồng năm 1990 lên 3.584.262 tỷ đồng vào năm 2013 Tuy nhiên, Trang HVTH: Nguyễn Quốc Dũng Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam Dahmardeh 2010 Iran Nazar ctg Izz Eddien N 2014 Pakistan Ananzeh Mô hình E- Giả thuyết GARCH Friedman-Ball Mô hình Giả GARCH Friedman-Ball thuyết Cuckierman – Melzer Karanasos 2004 Mỹ ctg Mô hình Giả thuyết GARCH Cuckierman Melzel Eric Fosu 2013 Ghana Oteng-Abayie Mô hình Giả thuyết GARCH Cuckierman Melzel Keskek Orhan 2010 Thổ Nhĩ Kì Mô hình Giả GARCH-M, Holland thuyết T- GARCH,EGARCH Trang 66 HVTH: Nguyễn Quốc Dũng Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam Nguyễn Văn 2010 Dũng Việt Nam Mô hình Giả thuyết GARCH(1,1), Friedman-Ball TARCH(1,1), PARCH(1,1), Cuckierman – EGARCH(1,1) Melzer (Nguồn tổng hợp từ tác giả) Trang 67 Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam HVTH: Nguyễn Quốc Dũng CHƯƠNG 05: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Lạm phát tượng kinh tế vĩ mô phổ biến, có ảnh hưởng sâu rộng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Nước ta kể từ tiến hành cải cách kinh tế đạt nhiều thành tựu quan trọng nhiên, bên cạnh vấn đề tồn đọng kinh tế nước ta mà vấn đề tình trạng lạm phát Chính điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới mặt kinh tế Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn chắn tỷ lệ lạm phát giới quan tâm nghiên cứu từ lâu nhiên Việt Nam việc tìm mối quan hệ hai biến số đề cập đến Do lý tác giả định chọn đề tài để nghiên cứu Với chuỗi liệu số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng cung tiền M2 Giá trị Sản xuất Công nghiệp Việt Nam so với kỳ năm trước theo tháng từ tháng 01 năm 2003 đến tháng 12 năm 2014 lấy từ Tổng Cục Thống Kê, đề tài sử dụng mô hình EGARCH (1,1) để kiểm tra mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 20032014, cụ thể sau: Thứ nhất, tỷ lệ lạm phát cao làm gia tăng tính không chắn tỷ lệ lạm phát Thêm vào đó, tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam không dễ dàng bị triệt tiêu nhanh chóng Thứ hai, tính không chắn tỷ lệ lạm phát cao tác động ngược trở lại làm gia tăng tỷ lệ lạm phát tương lai Trang 68 Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam HVTH: Nguyễn Quốc Dũng 5.2 Khuyến nghị Qua phân tích trên, tác giả đưa số khuyến nghị sách sau: Như phân tích tỷ lệ lạm phát cao làm gia tăng tính không chắn chắn tỷ lệ lạm phát nguyên nhân năm 2008, trước biến động kinh tế nước, Chính phủ lúng túng lần thay đổi mục tiêu ưu tiên, từ thắt chặt tài khóa tiền tệ để kiềm chế lạm phát (đầu năm 2008) sang kích cầu đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng (cuối năm 2008) điều làm cho sách phủ tương lai trở nên khó dự đoán từ làm gia tăng mức độ không chắn mức độ biến động tỷ lệ lạm phát tương lai Do vậy, để làm giảm tính không chắn tỷ lệ lạm phát tỷ lệ lạm phát cao, phủ cần có quán sách kiềm chế lạm phát Thêm vào đó, phủ đầu tư tăng cường cho công tác dự báo theo giả thuyết Pourgerami Maskus (1987); Ungar Zilberfarb (1993) tỷ lệ lạm phát cao làm giảm tính không chắn tỷ lệ lạm phát tương lai phủ đầu tư tăng cường cho công tác dự báo tỷ lệ lạm phát Đồng thời, phủ cần sử dụng phương tiện thông tin đại chúng kết hợp với động thái Chính phủ lúc mức nhằm trấn an thành phần kinh tế, làm cho họ tin tưởng vào phát triển bền vững kinh tế, tin lạm phát khống chế có hiệu tương lai gần từ làm giảm tính không chắn tỷ lệ lạm phát tương lai Bên cạnh đó, tính không chắn tỷ lệ lạm phát cao làm tăng tỷ lệ lạm phát tương lai nguyên nhân phủ NHNN kiên chưa đủ mạnh việc chống lạm phát Chính vậy, phủ cần kiên giải pháp kiềm chế tỷ lệ lạm phát mà kinh tế tồn tính không chắn tỷ lệ lạm phát Trang 69 Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam HVTH: Nguyễn Quốc Dũng Ngoài ra, cần có giải pháp nhằm trì tỷ lệ lạm phát thấp ổn định Việt Nam để hạn chế bớt tác động mà tính không chắn tỷ lệ lạm phát gây Để thực điều phủ cần nâng cao tính độc lập Ngân hàng Trung ương theo M.Gärtner (2009) quốc gia có tính độc lập Ngân hàng Trung ương cao tỷ lệ lạm phát thấp Đồng thời, theo Grier Perry (1998) tính không chắn tỷ lệ lạm phát tăng làm cho tỷ lệ lạm phát giảm kinh tế mà ngân hàng trung ương có độc lập cao Ngược lại, ngân hàng trung ương có độc lập thấp (đo lường Cukierman ctg (1992), Alesina & Summers (1993)) có hành động mang tính “cơ hội” cụ thể ngân hàng đánh đổi mối đe dọa lạm phát để thực mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng GDP 5.2 Giới hạn đề tài hướng nghiên cứu tiếp theo: Đề tài áp dụng mô hình EGARCH kết hợp với việc thêm biến phương sai phần dư ước lượng từ phương trình trung bình có điều kiện đại diện cho tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam để đo lường mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả chưa thực kiểm định Granger để chứng minh tính nhân hai biến số tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Do vậy, nghiên cứu sau bổ sung thêm kiểm định nhân Granger minh chứng thêm mối quan hệ hai biến số Đồng thời, nhược điểm đề tài mô hình biến động có điều kiện mô hình EGARCH loại trừ tồn cấu trúc không ổn định thay đổi khung sách Mặc dù, đo lường phương sai có điều kiện biến động, biến động không điều kiện cố định Hơn nữa, chúng mô hình hàng loạt tỷ lệ lạm phát bao gồm thành tố tạm thời vĩnh viễn Tuy nhiên tách rời loại mà đề nghị Ball Cecchettti Trang 70 Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam HVTH: Nguyễn Quốc Dũng (1990) cho phép tác giả nghiên cứu tác động tính không chắn tỷ lệ lạm phát lên thành tố Do nghiên cứu sau nghiên cứu theo hướng với trợ giúp mô hình biến động ngẫu nhiên - thay cạnh tranh mô hình GARCH Trang 71 Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam HVTH: Nguyễn Quốc Dũng TÀI LIỆU THAM KHẢO Asghar, A., Ahmad, K., Ullah, S., Bedi-uz-Zaman & Rashid, M T (2011) The relationship between inflation and inflation uncertainty: a case study for Saarc region countries International Research Journal of Finance and Economics, 66, pp 86-98; Alesina, A., & Summers, H L (1993) Central bank independence and macroeconomic performance: some comparative evidence Journal of Money, Credit and Banking 25(2), pp151-162;s Barro, Robert David Gordon (1983), A Positive Theory of Monetary Policy in an Natural Rate Model, Journal of Political Economy, 91, pp 589-610; Ball, Laurence (1992), Why does High Inflation Raise Inflation Uncertainty, Journal of Monetary Economics, (29), 371-388; Ball, L Cecchetti, S.G., (1990), Inflation and uncertainty at short and long horizons, Economic Activity I, pp 215–254; Blinder, Alan S (2002), Keynesian Economics, The Concise Encyclopedia of Economics, download từ trang web http://www.econlib.org/library/ Enc/KeynesianEconomics.html; Boyd, J., Levine R., Smith, B., (2001), The impact of inflation on financial sector performance, Journal of Monetary Economics, 47, pp 221–248; Bronfenbrenner, M Holzman, F D (1965), A Survey Of Inflation Theory, New York: St Martin's Press; Bollerslev, T (1986), Generalized autoregressive conditional heteroscedasticity Journal of Econometrics, 31, pp307-327; Trang 72 Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam HVTH: Nguyễn Quốc Dũng Cukierman, A A Meltzer (1986), A Theory of Ambiguity, Credibility, and Inflation under Discretion and Asymmetric Information, Econometrica 54, No 5, pp 1099–1128; Cukierman, A., Web, S., & Neyapti, B (1992) Measuring the independence of central banks and its effect on policy outcomes The World Bank Economic Review, 6, pp353-398; Caporale, G M., Onorante, L Paesani, P (2010), Inflation andInflation Uncertainty in Euro Area; Category 7, Monetary Policy and International Finance (CESIFO Working Paper No 2720); Crawford, A., Kasumovich, M., (1996), Does inflation uncertainty vary with the level of inflation?, Bank of Canada Working Paper, No 96-9; Choi, S., Smith, B D., & Boyd, J H (1996), Inflation, Financial Markets, and Capital Formation Federal Reserve Bank of St Louis Review, vol 78, pp9-35; Dahmardeh Nazar, Pourshahabi Farshid Khani Zade Amiri Mojtaba (2010), Asymmetry Effect of Inflation on Inflation Uncertainty in Iran: Using from EGARCH Model, 1959-2009, American Journal of Applied Sciences, (4), pp 535-539; David Begg ctg (2008), Kinh tế học, NXB Thống Kê; David Begg, Stanley Fischer Rudiger Dornbusch (2011), Kinh tế học Vĩ mô, NXB Thống Kê; Daniel B Nelson (1991), Conditional Heteroskedasticity in Asset Returns: A New Approach, Econometrica, Vol 59, No.2 (March, 1991), pp347-370; Dornbusch, R., & Fischer, S (1993) Moderate inflation, The World Bank Economic Review, 7(1), 1-44 Trang 73 Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam HVTH: Nguyễn Quốc Dũng Đỗ Thị Anh Thư (2014), Tác động Cung tiền đến tăng trưởng kinh tế Quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 1995-2012, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Mở TP.HCM; Eric Fosu Oteng-Abayie Samuel Kwame Doe (2013), Inflation and inflation uncertainty in Ghana, E3 Journal of Business Management and Economics, Vol 4(12) pp 259-266; Engle, Robert F (1982), Autoregressive Conditional Heteroskedasticity with Estimates of the Variance of U.K Inflation, Econometrica, 50, pp 987–1008; Evans, M., Wachtel, P., (1993), Inflation regimes and the sources of inflation uncertainty, Journal of Money, Credit, and Banking, 25, pp 475–511; Evans, M., (1991), Discovering the link between inflation rates and inflation uncertainty, Journal of Money, Credit, and Banking, 23, pp 69–184; Friedman, Milton (1977), Nobel lecture: “Inflation and unemployment”, Journal of Political Economy, (85), pp 451-472; Frish, H (1990), Theories of Inflation, Cambridge University Press, United States of America; Fountas S., A Ioannidis M Karanasos (2004), Inflation, Inflation Uncertainty and a Common European Monetary Policy; Manchester School, University of Manchester, vol 72(2), pp 221-242; Flemming, J S (1976), Inflation, Oxford: Oxford University press; Friedman, M Schwartz, A J (1970), Monetary Statistics in the U.S Estimates, Sources, Method, New York: National Bureau of Economic Research (NBER); Friedman, M (1970), Wincott Memorial Lecture, London, September 16; Trang 74 Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam HVTH: Nguyễn Quốc Dũng Gordon R J (1988), Macroeconomics: Theory and Policy, Chapter 22.4, Modern theories of inflation, 2nd edition, McGraw-Hill; Grier, K., Perry, M.J., 1998, On inflation and inflation uncertainty in the G7 countries, Journal of International Money Finance, 17, pp 671–689; Grier, K., Perry M.J., (2000), The effects of real and nominal uncertainty on inflation and output growth: some GARCH-M evidence, Journal of Applied Econometrics, 15 (1), pp 445–458; Golob, John E, 1994 “Does inflation uncertainty increase with inflation” Federal Reserve Bank of Kansas City, Working Paper 93-15, November; Gujarati D (2011), Econometrics by example, Part II chapter 5, 6, pp68-114; Part IV chapter 17 pp279-294; Hakan Berument, Yeliz Yalcin Julide Yildirim (2009), The effect of inflation uncertainty on inflation: Stochastic volatility in mean model within a dynamic framework, Economic Modelling, 26 (2009), pp 1201–1207; Holland, S (1995), Inflation and uncertainty: tests of temporal ordering, Journal of Money, Credit and Banking, Vol 27, pp 827-837; Izz Eddien N Ananzeh, Qasim M Jdaitawi Badir M Alwan (2014), Inflation and Inflation Uncertainty in the Jordan Evidence from GARCH Modeling, International Business and Management, Vol 8, No 1, 2014, pp 5-9; Johnson, D., (2002), The effect of inflation targeting on the behavior of expected inflation: evidence from an 11 country panel, Journal of Monetary Economics, 49, pp 1521–1538; John Thornton (2008), Inflation and inflation uncertainty in Argentina, 1810–2005, Economics Letters 98 (2008), pp 247–252; Trang 75 Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam HVTH: Nguyễn Quốc Dũng Kim, S., Shephard, N., Chib, S., (1998), Stochastic volatility: likelihood inference and comparison with ARCH models, Review of Economic Studies, 65, pp 361– 394; Karanasos, M., Karanassou, M Fountas, S (2004), Analyzing US inflation by a GARCH model with simultaneous feedback, WSEAS Transactions on Information Science and Applications, Vol 1, pp 767-772; Keskeka, S Orhan, M (2010), Inflation and inflation uncertainty in Turkey, Applied Economics, 42, pp 1281-1291; Kibritçioğlu, A (2002): “Causes of Inflation in Turkey: A Literature Survey with Special Reference to Theories of Inflation” Forthcoming in: Inflation and Disinflation in Turkey, ed by Kibritçioğlu, A., L Rittenberg, and F Selçuk, Aldershot: Ashgate, pp 43-76; Laidler, D Parkin, M (1975), Inflation, A Survey, The Economics Journal, Vol 85, No.340 (Dec 1975), pp 741-809; Manfred Gärtner (2009), Economics, 3rd edition, Pearson Education; Mankiw N Gregory (1997), Kinh tế vĩ mô, NXB Thống Kê; Mohamad Rahimi Mosayeb Palahvani (2009), Sources of inflation in Iran: An application of ARDL approach, International Journal of Applied Econometrics and Quantitative Studies, Vol.6-1 (2009), p64; Mishkin, F S., 1989, The Economics of Money Banking and Financial Markets Seventh Edition, Addison Wesley, Columbia University, New York; Mishkin, F.S (2012), Macroeconomics Policy and Practice, Pearson Education Limited, United State of America; Trang 76 Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam HVTH: Nguyễn Quốc Dũng Nguyễn Thị Liên Hoa ctg (2013), Nghiên cứu lạm phát Việt Nam theo phương pháp SVAR, Phát triển & Hội nhập, số 10 (20), pp 32-38; Nguyễn Văn Ngãi Lê Thị Diệp Hương (2012), Tỷ lệ lạm phát tối ưu kinh tế Việt Nam, Tạp chí Khoa học trường Đại học Mở TP.HCM, số (28), pp 19-27; Nguyễn Đại Lai (2008), Lạm phát – Nguyên nhân giải pháp, Diễn đàn Tài – Ngân hàng, số 27, tháng 06/2008 Có thể download từ http://www.vjol.info/index.php/NH/aritcle/view/13340/12187; Nagailo Edward (2011), Modelling and Forecasting using Time Series Garch Model: An Application of Tanzania Inflation Rate Data, Master of Science, University of Dar es Salaam; Nguyễn Văn Dũng (2010), Mối quan hệ lạm phát tính bất định lạm phát Việt Nam thời kỳ 1995-2010, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; N.Gregory Mankiw (2009), Macroeconomics, 7th editon, Worth Publisher; Nguyễn Thái Thảo Vy (2008), Kinh tế học vĩ mô, Nhà Xuất Giáo dục; Nguyễn Như Ý Trần Thị Bích Dung (2009), Kinh tế Vĩ Mô, NXB Thống Kê; Nguyễn Minh Sáng Ngô Nữ Diệu Khuê (2015), Lạm phát tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm nước phát triển trường hợp Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 21(31) – tháng 03-04/2015; pp23-33; Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Đình Chúc Martin Gould (2013), Ước lượng sản lượng tiềm cho Việt Nam, NXB Tri Thức; Phan Hoài Trang (2015), Mối quan hệ cung tiền lạm phát Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 152 (01/2015); Trang 77 Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam HVTH: Nguyễn Quốc Dũng Ngân hàng Nhà nước, http://www.sbv.gov.vn; Ngân hàng Thế giới, http://www.worldbank.org/; Okun, A (1971), The Mirage of Steady Inflation, Brookings Papers on Economic Activity, no 2, pp 485–498; Pourgerami, A K.E Maskus (1987), The Effects of Inflation on the Predictability of Price Changes in Latin America: Some Estimates and Policy Implications, World Development 15, no 2, pp 287-290; Pigou, A C (1949), The veil of money, London: Macmillan; Phạm Thế Anh (2011), Lạm phát quy tắc sách tiền tệ, Bài Thảo luận Chính sách CS05, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; Romer, D., & Chow, C (1996), Advanced Macroeconomic Theory, Mcgraw-hill; Samuelson, Paul A Nordhaus, William D (1999), Economics, 13th edition, McGraw – Hill Publishing Company; Samuelson, P.A Solow, R M (1960), Analytical Aspects of Anti-Inflation Policy, American Economic Review Papers and Proceedings, 50(2), pp 177-194; Sajid Amin Javed Saud Ahmad Khan (2013), Inflation and Inflation Uncertainty: A GARCH application – an appraisal from Pakistan, International Conference On Applied Economics; Stiglitz, J Greenwald, B (2003), Towards A New Paradigm in Monetary Economics, Cambridge University Press; Tổng Cục Thống Kê (2013a), Sự phát triển Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011, Nhà Xuất Thống Kê; Tổng Cục Thống Kê (2013b), Niên giám Thống kê 2013, Nhà Xuất Thống Kê; Trang 78 Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam HVTH: Nguyễn Quốc Dũng Tổng Cục Thống Kê, http://www.gso.gov.vn; Trương Minh Tuấn (2013), Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 278 (12/213), pp02-12; Trầm Thị Thu Hương, Võ Xuân Vinh Nguyễn Phúc Cảnh (2014), Truyền dẫn chích sách tiền tệ qua kênh lãi suất ngân hàng Việt Nam trước sau khủng hoảng, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 283 (05/2014), pp42-67; Trần Ngọc Sơn (2011), Mô hình độ trễ “Decide” sách kinh tế vĩ mô, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, số 05-2011, Đại học Đông Á; Ungar, M B Zilberfarb (1993), Inflation and its Unpredictability: Theory and Empirical Evidence, Journal of Money, Credit, and Banking, Vol 25, pp 709720; Vane, H R Thompson, J L (1979), Monetarism Theory, Evidence and Policy, New York: John Wiley and Sons Inc; Vương Quốc Duy Huỳnh Hải Âu (2014), Dự báo lạm phát Việt Nam giai đoạn 08/2013 – 07/2014; Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 30 (2014), pp 34-41; Vương Thị Thảo Bình (2008), Tiếp cận phân tích động thái giá - lạm phát Việt Nam thời kỳ đổi số mô hình toán kinh tế, Luận án Tiến Sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân; Võ Khắc Thường (2013), Kinh nghiệm đấu tranh chống lạm phát Brazil số giải pháp cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 8(18), tháng 0102/2013, pp74-78; Trang 79 Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam HVTH: Nguyễn Quốc Dũng Zarnowitz, V., Lambros, L., (1987), Consensus and uncertainty in economic prediction, Journal of Political Economy, 95, pp 591–621; Trang 80 [...]... cơ sở lý thuyết về lạm phát, tính không chắn chắn của tỷ lệ lạm phát và mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát Chương 3 trình bày phương pháp và nguồn dữ liệu phục vụ cho đề tài Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu Chương 5 trình bày giải pháp và kiến nghị Trang 5 Mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam HVTH: Nguyễn... lạm phát tại Việt Nam làm đề tài nghiên cứu của mình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đo lường mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam và tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là có tồn tại mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam và tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát hay không? 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu Việt Nam. .. (Kim và ctg, 1998) Một lợi điểm khác là nó cho phép nhà nghiên cứu đánh giá rõ hơn mức độ tác động của tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát lên tỷ lệ lạm phát như thế nào 2.4 Mối quan hệ giữa lạm phát và tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát Okun (1971) là người đầu tiên đưa ra ý tưởng về mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát, cụ thể trong nghiên cứu của mình... OECD ông đã tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa lạm phát và Trang 25 Mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam HVTH: Nguyễn Quốc Dũng tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát trong đó sự gia tăng mức độ lạm phát chính là nguyên nhân làm gia tăng mức độ không chắc chắn trong tỷ lệ lạm phát ở tương lai Ý tưởng này sau đó đã được phát triển và hoàn thiện bởi Friedman... tỷ lệ lạm phát và tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam HVTH: Nguyễn Quốc Dũng phát càng cao thì càng làm giảm tính không chắc chắn trong tỷ lệ lạm phát Hai là, tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát sẽ có tác động tới tỷ lệ lạm phát mà đại diện cho trường phái này là công trình nghiên cứu của Cuckierman và Melzel (1986) và Holland (1995) Trước những tác động của tình hình lạm phát cao... tỷ lệ lạm phát của Việt Nam Tuy nhiên, việc tìm ra tác động của tính không chắc chắn trong tỷ lệ lạm phát đến tỷ lệ lạm phát và ngược lại ở Việt Nam vẫn còn ít được đề cập đến, mặc dù đây lại là một vấn đề cần phải xem xét đến của các nhà điều hành chính sách tiền tệ và tài khóa của nước ta Do vậy, đây là lý do tác giả chọn đề tài Mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm. .. GDP tiềm năng thì lúc này tỷ lệ thất nghiệp sẽ bằng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và do vậy mà tỷ lệ Trang 12 Mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam HVTH: Nguyễn Quốc Dũng lạm phát trong nền kinh tế sẽ không đổi Keynes tranh cãi rằng tiền tệ không có mối quan hệ ý nghĩa nào với lạm phát nhưng lạm phát lại là kết quả đầu ra của thị trường hàng hóa Tuy... tỷ lệ lạm phát sẽ tác động tới tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát Cụ thể, trong công trình nghiên cứu của Friedman (1977) và Ball (1992) hai ông cho rằng tỷ lệ lạm phát càng cao thì sẽ dẫn tới sự gia tăng trong tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát; tuy nhiên, Pourgerami và Maskus (1987); Ungar và Zilberfarb (1993) lại phản bác ý tưởng này khi cho rằng tỷ lệ lạm Trang 3 Mối quan hệ giữa tỷ lệ. .. Nguyễn Quốc Dũng 2.3.2 Phương pháp đo lường Nhằm tìm ra mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát thì việc đo lường tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát là một việc làm cần thiết Do bởi việc đo lường mức độ không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát là mục tiêu và có sự giới hạn về lượng thông tin về mức độ kỳ vọng lạm phát trong dài hạn vì vậy mà những biến đại diện sẽ được... tỷ lệ lạm phát 2.3.1 Khái niệm và tác động của tính không chắc chắn của tỷ lệ lạm phát Tính không chắc chắn về tỷ lệ lạm phát trong tương lai là một trong những chi phí quan trọng của tỷ lệ lạm phát, do bởi nó bao phủ quá trình ra quyết định của các nhà kinh tế Theo Grier và Perry (1998) thì tính không chắc chắn của biến kinh tế nào đó được định nghĩa là sự biến động của phần không thể dự đoán được của ... động tính không chắn tỷ lệ lạm phát lên tỷ lệ lạm phát 2.4 Mối quan hệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Okun (1971) người đưa ý tưởng mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát, ... Dũng Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tính không chắn tỷ lệ lạm phát Việt Nam Không có mối quan hệ nhân quả: Tỷ lệ lạm phát không tác động tới tính

Ngày đăng: 26/04/2016, 07:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bia.docx

  • nhan xet GVHD.docx

  • muc luc.docx

  • Bai viet luan van (4).docx

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan