Vai trò của tổ chức công đoàn đối với việc tăng năng suất lao động của công nhân

93 380 0
Vai trò của tổ chức công đoàn đối với việc tăng năng suất lao động của công nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm suất 2.1.1 Khái niệm suất cổ điển 2.1.2 Khái niệm suất theo cách tiếp cận 2.1.3 Khái niệm phương pháp tính suất lao động 2.2 Hàm sản xuất Coubb – Douglas 10 2.3 Các yếu tố tác động đến suất lao động 12 2.4 Vai trò đoàn thể suất lao động 19 2.5 So sánh khác tổ chức Công đoàn 20 2.5.1 Công đoàn Trung Quốc 20 2.5.2 Công đoàn Na Uy 21 Luận văn thạc sĩ iv 2.5.3 Công đoàn Mỹ 21 2.5.4 Công đoàn Việt Nam: 22 2.5.4.1 Sơ nét Công đoàn Việt Nam 22 2.5.4.2 Chức năng, nhiệm vụ Công đoàn Việt Nam: 23 2.6 Các nghiên cứu trước v ề Công đoàn liên quan đến suất lao động 26 2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động công nhân Công đoàn tổ chức 29 2.7.1 Hợp đồng lao động 29 2.7.2 Thỏa ước lao động tập thể 30 2.7.3 Định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng 31 2.7.4 Nội quy lao động 31 2.7.5 Chăm lo cho người lao động 32 2.7.6 Học vấn, tay nghề 33 2.7.7 Tranh chấp lao động 34 2.8 Mô hình nghiên cứu 35 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 37 3.1 Phương pháp nghiên cứu 37 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 37 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 38 3.2 Mô hình nghiên cứu 39 3.2.1 Xây dựng mô hình nhân tố khám phá 39 3.2.2 Thang đo biến mô hình 40 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 44 Luận văn thạc sĩ v 3.3.1 Cách thu thập mẫu nghiên cứu 44 3.3.2 Xử lý liệu nghiên cứu 44 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1 Thống kê mô tả 48 4.1.1 Thống kê mô tả đối tượng khảo sát 48 4.1.2 Thống kê mô tả biến quan sát 51 4.2 Kiểm định mô hình 57 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha 57 4.2.2 Phân tích nhân tố EFA 60 4.3 Phân tích hồi quy 67 4.3.1 Thống kê mô tả biến phân tích hồi quy 67 4.3.2 Phân tích hệ số tương quan 68 4.3.3 Phân tích hồi quy 69 4.4 Dò tìm vi phạm 71 4.5 Kết phân tích biến từ mô hình nghiên cứu 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Khuyến nghị 79 5.3 Những hạn chế gợi ý hướng nghiên cứu 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÔNG NHÂN xii Luận văn thạc sĩ vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mối quan hệ suất quản lý 15 Hình 2.2 Hệ thống tổ chức Công đoàn Việt Nam 26 Hình 2.3 Mô hình nhân tố Công đoàn tổ chức 36 Hình 4.1 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 71 Hình 4.2 Biểu đồ Q-Q Plot 72 Luận văn thạc sĩ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thang đo hợp đồng lao động 41 Bảng 3.2 Thang đo thỏa ước lao động tập thể 41 Bảng 3.3 Thang đo định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng 42 Bảng 3.4 Thang đo nội quy lao động 42 Bảng 3.5 Thang đo chăm lo cho người lao động 43 Bảng 3.6 Thang đo học vấn, tay nghề 43 Bảng 3.7 Thang đo tranh chấp lao động 44 Bảng 3.8 Thang đo suất lao động 44 Bảng 4.1 Thống kê mô tả đối tượng khảo sát 48 Bảng 4.2 Thống kê mô tả biến quan sát 51 Bảng 4.3 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha 57 Bảng 4.4 Trị số KMO đại lượng Bartlett's Test 61 Bảng 4.5 Tổng số nhân tố rút 61 Bảng 4.6 Ma trận xoay nhân tố 63 Bảng 4.7 Kết phân tích EFA tên nhân tố nhóm lại 64 Bảng 4.8 Kết phân tích EFA tên nhân tố nhóm lại 67 Bảng 4.9 Thống kê mô tả biến phân tích hồi quy 67 Bảng 4.10 Ma trận hệ số tương quan 68 Bảng 4.11 Đánh giá phù hợp mô hình hồi quy 69 Bảng 4.12 Kết phân tích hồi quy 70 Bảng 4.13 Kiểm định độ phù hợp mô hình 70 Luận văn thạc sĩ CHƯƠNG TỔNG QUAN Chương giới thiệu tổng quan lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa kết cấu đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Việc quản lý công ty sản xuất ngày đặt thách thức vô to lớn, người quản lý tối cao công ty đứng trước chuỗi vô hạn vấn đề nảy sinh như: Nạn lạm phát kéo dài, giá lượng tăng cao, nguyên liệu thay đổi theo chiều hướng tăng, qui định phủ, tình trạng thiếu vốn, cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp nước, suất công nhân thấp,… vấn đề mà người quản lý doanh nghiệp phải giải Và từ l âu người thừa nhận để phát triển doanh nghiệp sản xuất yếu tố suất lao động vấn đề then chốt để thực việc yếu tố vốn, công nghệ phải kể đến yếu tố người Đối với người việc tăng suất lao động có nhiều nhân tố ảnh hưởng như: Tay nghề họ, tinh thần họ đến nơi làm việc, mức độ hài lòng công việc, mức độ thỏa mãn người sử dụng lao động đặc biệt quyền lợi họ có đảm bảo hay không chủ doanh nghiệp lấy yếu tố lợi nhuận làm hàng đầu Từ nhận định cho thấy yếu tố tác động đến việc tăng suất người lao động chủ yếu vào tay nghề, trình độ chuyên môn, tinh thần, quyền lợi nhận Và để giúp cho việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp Việt Nam có tổ chức trị - xã hội làm việc này, tổ chức Công Đoàn Theo Luật Công Đoàn (2012), quyền trách nhiệm Công đoàn với quan, tổ chức, đơn vị kinh tế quốc doanh, đơn vị nghiệp hợp tác xã tổ chức phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa, phát huy tiềm người lao động thực mục tiêu kinh tế - xã hội Luận văn thạc sĩ Công đoàn tham gia với quan nhà nước xây dựng pháp luật, s ách, chế độ lao động, tiền lương, bảo hộ lao động sách xã hội khác liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động Như nay, tháng 08/2015 tháng 09/2015, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (đại diện cho người lao động) đàm phán với Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (đại diện cho người sử dụng lao động) lương tối thiểu người lao động năm 2016 Công đoàn có trách nhiệm đôn đốc, giám sát việc thực sách, chế độ lao động Công đoàn tham gia với quan, đơn vị tổ chức hữu quan giải việc làm, tổ chức dạy nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp, văn hóa, khoa học, kỹ thuật cho người lao động Công đoàn tham gia xây ựng d sách xã hội tham gia với quan nhà nước quản lý bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật Công đoàn có trách nhiệm quan, đơn vị, tổ chức hữu quan chăm lo đời sống văn hóa, hoạt động thể dục thể thao, tổ chức nghỉ ngơi, du lịch cho người lao động Công đoàn sở phối hợp với quan, đơn vị, tổ chức quản lý sử dụng quỹ phúc lợi tập thể, phục vụ lợi ích người lao động Từ lý thực tế doanh nghiệp nay, tác giả chọn đề tài “Vai trò tổ chức Công Đoàn việc tăng suất lao động công nhân” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Vai trò tổ chức Công Đoàn việc tăng suất lao động công nhân” nhằm: Xem xét việc đánh giá công nhân vai trò tổ chức Công Đoàn việc tăng suất lao động công nhân Đưa số hoạt động tổ chức Công Đoàn có tác động đến việc tăng suất lao động người công nhân Luận văn thạc sĩ 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiêu cứu để trả lời câu hỏi sau: Ảnh hưởng hoạt động Công Đoàn đến suất lao động? Kết tác động đến suất lao động gợi ý hoạt động tổ chức Công Đoàn để hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo quyền lợi người công nhân? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động người công nhân mà yếu tố Công đoàn nơi người công nhân làm việc tạo nên Đây tổ chức mà theo Bộ Luật Lao Động phải thành lập doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp hỗ trợ tạo điều kiện cho người lao động phát huy hết khả đồng thời hỗ trợ cho doanh nghiệp việc phát triển sản xuất kinh doanh Đối tượng nghiên cứu người lao động trực tiếp sản xuất đại diện 03 doanh nghiệp ngành may, 01 doanh nghiệp ngành hóa chất 01 doanh nghiệp ngành thủy sản với 350 phiếu khảo sát công nhân có thời gian làm việc 06 tháng doanh nghiệp, tổng số gần 7.500 lao động doanh nghiệp Đây doanh nghiệp có số lượng công nhân lớn, trụ sở hoạt động nằm nhiều địa bàn khác nhau, từ trung tâm thành phố Hồ Chí Minh quận vùng ven, suất lao động chủ yếu phụ thuộc vào người công nhân làm sản phẩm thủ công, máy móc không định nhiều việc tạo sản phẩm 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Vận dụng kiến thức học để xác định yếu tố tăng suất lao động có liên quan đến tổ chức Công Đoàn qua đánh giá công nhân trực tiếp sản xuất Phân tích hoạt động Côn g Đoàn doanh nghiệp để tìm hoạt động phù hợp chưa phù hợp với công nhân trực tiếp sản xuất Luận văn thạc sĩ Đưa hoạt động chủ yếu Công Đoàn để tăng suất lao động Điểm đề tài: Ứng dụng kinh tế học vào nghiên cứu yếu tố Công đoàn thực tác động đến người công nhân (do người công nhân tự đánh giá), làm ảnh hưởng đến suất lao động giai đoạn doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, hoạt động theo luật doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội tổ chức phối hợp với chủ doanh nghiệp để tạo nên hiệu sản xuất kinh doanh 1.6 Kết cấu luận văn Ngoài phần cần có luận văn lời cảm ơn, mục lục, tài liệu tham khảo,… nội dung đề tài bao gồm chương sau: Đầu tiên, Chương Tổng quan: Trình bày tóm lược lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn đề tài kết cấu luận văn Tiếp đến, Chương Cơ sở lý thuyết: Trình bày tổng qua n lý thuyết suất, lý thuyết tâm lý lao động nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Công Đoàn nước Việt Nam, xây dựng mô hình nghiên cứu nêu giả thuyết nghiên cứu Kế tiếp, Chương Phương pháp nghiên cứu, mô hình nghiên cứu nguồn liệu xây dựng mô hình nghiên cứu Với tảng có từ chương 3, kết nghiên cứu: Mô tả phân tích thống kê liệu nghiên cứu, kết phân tích mô hình kinh tế lượng; Xác định nhân tố tác động đến suất lao động người công nhân mà yếu tố Công Đoàn ổt chức thể Chương Đồng thời, nghiên cứu thực giải thích, bình luận kết có Cuối cùng, Chương Kết luận khuyến nghị: Gợi ý hoạt động cho tổ chức Công Đoàn muốn tăng suất lao động thông qua hoạt động mình, hạn chế nghiên cứu khuyến nghị Luận văn thạc sĩ 73 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG: Kết phân tích hồi quy cho thấy hệ số hồi quy hợp đồng lao động suất lao động có hệ số beta chuẩn hóa 0,146 với giá trị sig 0,000[...]... về năng suất lao động, các yếu tố tác động đến năng suất lao động, vai trò của đồn thể đối với năng suất lao động, so sánh sự khác nhau giữa các tổ chức Cơng đồn và các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của cơng nhân do Cơng đồn ổt chức, xây d ựng mơ mình nghiên cứu thơng qua lý thuyết đã có 2.1 Khái niệm về năng suất 2.1.1 Khái niệm năng suất cổ điển Theo Văn Tình và Lê Hoa (2003), khái niệm năng. .. nghiệp Năng suất có thể tính cho nền kinh tế, địa phương, ngành hay doanh nghiệp, từng hoạt động, … Hiện nay, các nhà kinh tế chưa có sự đồng nhất về phạm trù năng suất Năng suất đơi khi được hiểu là phạm trù phản ảnh năng lực sản xuất của người lao động Hiểu như vậy, năng suất đồng nhất với năng suất lao động Chính vì vai trò quan trọng của năng suất, các nước thường thành lập tổ chức nghiên cứu năng suất. .. ước lao động tập thể với người quản lý đơn vị kinh tế và chủ doanh nghiệp theo đúng pháp luật về ký kết thỏa ước lao động tập thể Theo u cầu của người lao động, Cơng đồn giúp người lao động trong việc ký hợp đồng lao động với bên sử dụng lao động theo đúng pháp luật về hợp đồng lao động Cơng đồn có trách nhiệm giám sát việc thực hiện thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động của cá nhân 2.5.4.2 Chức. .. đơn vị đầu vào được sử dụng Tăng năng suất xuất phát từ tăng tính hiệu quả của bộ phận vốn, lao động Cần thiết phải đo năng suất bằng đầu ra thực tế Nhưng rất ít khi tách riêng biệt được năng suất của nguồn vốn và lao động Luận văn thạc sĩ 6 Theo Tổ chức Lao động Thế giới ILO (2009): Năng suất là tỷ số giữa đầu ra với tổng các yếu tố đầu vào Năng suất là kết quả cuối cùng của q trình xã hội phức tạp... cơ bản trong thỏa ước lao động là: Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp, nâng lương, định mức lao động; Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ giữa ca; Bảo đảm việc làm đối với người lao động; Bảo đảm an tồn lao động, vệ sinh lao động; Thực hiện nội quy lao động; Các chế độ bảo hiểm đối với người lao động; Bữa ăn giữa ca và việc tổ chức bữa ăn giữa ca cho người lao động; Các chế độ học... triển tồn diện của con người, cũng như khơng thúc đẩy được q trình lao động 2.4 Vai trò của đồn thể đối với năng suất lao động Theo Luật Cơng Đồn (2012), thơng qua các chức năng và nhiệm vụ của mình như đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động từ đó Cơng đồn tác động đến tâm lý của cơng nhân, giúp cho người cơng nhân cảm nhận mình được bảo vệ bởi một tổ chức có tiếng... luyện của người quản lý 16 Theo Trần Xn Cầu (2008), bản chất của năng suất lao động chịu ảnh hưởng của 2 nhóm nhân tố cơ bản: Nhân tố vật chất kỹ thuật được gắn chặt với trình độ phát triển của kỹ thuật và cơng nghệ, hồn thiện cơng cụ và tư liệu lao động Nhân tố tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý nguồn nhân lực, bao gồm yếu tố kinh tế xã hội gắn liền với cơ cấu lao động, trình độ lành nghề, điều kiện lao. .. làm việc theo pháp luật góp phần xây dựng giai cấp cơng nhân vững mạnh Với tinh thần thường xun cảnh giác và đấu tranh chống lại những âm mưu thù địch + Sơ đồ hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam Hình 2.2 Hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt Nam TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM CÔNG ĐOÀN NGÀNH TW, CÔNG ĐOÀN TỔNG CÔNG TY TRỰC THUỘC TLĐ CĐ cơ sở CĐ trong Tổng công ty tập đoàn kinh tế CĐ cơ sở LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG... Quốc có thể khơng tác động đến việc tăng lương như các Cơng đồn phương Tây Đề tài nghiên cứu Vai trò của tổ chức Cơng Đồn đối với việc tăng năng suất lao động của cơng nhân sẽ khác với các nghiên cứu này và các nghiên cứu tại Việt Nam đó là sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy để tìm ra yếu tố do Cơng đồn thực hiện tác động đến người cơng nhân (do người cơng nhân tự đánh giá) ,... nghĩa vụ của người lao động khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với đơn vị sử dụng lao động Theo Đào Thị Oanh (1999), một trong những yếu tố chủ yếu của con người tác động đến lao động là sức khỏe tinh thần, nó hiện thân của sự thỏa mãn về mặt giao tiếp xã hội, tình cảm và tinh thần Giả thuyết H1: Năng suất lao động tăng lên với việc Cơng đồn hướng dẫn, tư vấn cho người lao động ... đề tài Vai trò tổ chức Cơng Đồn việc tăng suất lao động cơng nhân 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Vai trò tổ chức Cơng Đồn việc tăng suất lao động cơng nhân nhằm: Xem xét việc đánh... xét việc đánh giá cơng nhân vai trò tổ chức Cơng Đồn việc tăng suất lao động cơng nhân Đưa số hoạt động tổ chức Cơng Đồn có tác động đến việc tăng suất lao động người cơng nhân Luận văn thạc sĩ... lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao

Ngày đăng: 26/04/2016, 07:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 1.6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 2

    • CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Khái niệm về năng suất

        • 2.1.1. Khái niệm năng suất cổ điển

        • 2.1.2. Khái niệm năng suất theo cách tiếp cận mới

        • 2.1.3. Khái niệm và phương pháp tính về năng suất lao động

        • 2.2. Hàm sản xuất Coubb – Douglas

        • 2.3. Các yếu tố tác động đến năng suất lao động

        • 2.4. Vai trò của đoàn thể đối với năng suất lao động

        • 2.5. So sánh sự khác nhau giữa các tổ chức Công đoàn

          • 2.5.1. Công đoàn Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan