tác động của trình độ học vấn đến quyết định lựa chọn kh vực làm việc của người lao động việt nam

84 720 2
tác động của trình độ học vấn đến quyết định lựa chọn kh vực làm việc của người lao động việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG PHÚC DANH TÁC ĐỢNG CỦA TRÌNH ĐỢ HỌC VẤN ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN KHU VỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN CHƠN TP Hờ Chí Minh, Năm 2015 TĨM TẮT Để đánh giá tác động trình độ học vấn đến định lựa chọn khu vực làm việc người lao động Việt Nam, tác giả sử dụng liệu VHLSS 2012 với cỡ mẫu gồm 18890 người kết hợp với mơ hình logit đa thức (mlogit) sau mơ hình mlogit thoả mãn giả định IIA (Independence from Irrelevant Alternatives) Dựa vào nghiên cứu trước tác giả phân chia khu vực làm việc gồm ba lựa chọn: khu vực tư nhân, khu vực nhà nước khu vực có vớn đầu tư nước ngồi Từ kết nghiên cứu, tác giả nhận thấy yếu tố tác động đến lựa chọn khu vực làm việc người lao động Việt Nam năm 2012 bao gồm: tổng số năm học, trình độ học vấn, tuổi, giới tính, hôn nhân, dân tộc, chủ hộ, làm thêm, thời gian làm việc, di cư, thành thị nông thôn sáu vùng kinh tế Tuy nhiên, mức độ tác động ba khu vực không giống Các biến tác động đến lựa chọn khu vực tư nhân theo mức độ giảm dần bao gồm học vấn trung học sở, tiểu học, trung học phổ thông, giới tính nam, di cư, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, đồng sông Hồng, thành thị nông thôn, chủ hộ, thời gian làm việc, hôn nhân, tổng số năm học, học vấn đại học và sau đại học, Đông Nam Bộ, học vấn cao đẳng, học vấn trung cấp người lao động Các biến tác động đến lựa chọn khu vực nhà nước theo mức độ giảm dần bao gồm học vấn trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học, tổng số năm học, hôn nhân, thành thị nông thôn, làm thêm, chủ hộ, thời gian làm việc, tuổi, giới tính nam, đờng sơng Hờng, di cư, học vấn trung học phổ thông, học vấn tiểu học, học vấn trung học sở người lao động Các biến tác động đến lựa chọn khu vực có vớn đầu tư nước ngồi theo mức độ giảm dần bao gồm Đông Nam Bộ, dân tộc Kinh, thời gian làm việc, tổng số năm học, tuổi, đồng sông Cửu Long, học vấn cao đẳng, thành thị nông thôn, làm thêm, duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, giới tính người lao động iii MỤC LỤC CHƢƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.2.1 Định nghĩa trình độ học vấn 2.2.2 Thang đo trình độ học vấn 2.2 Lý thuyết lựa chọn việc làm 2.2.1 Khái niệm việc làm 2.2.2 Lý thuyết lựa chọn việc làm 11 2.3 Lý Thuyết độ thỏa dụng 13 2.3.1 Lý Thuyết độ thỏa dụng ngẫu nhiên 13 2.3.2 Mơ hình lựa chọn rời rạc 16 2.4 Thang đo lựa chọn khu vực làm việc 17 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn khu vực làm viêc 17 2.5.1 Nhân tố vốn người 18 2.5.2 Nhân tố vốn xã hội 20 2.6 Tổng quan nghiên cứu trước 21 iv 2.6.1 Nghiên cứu Glick Sahn 22 2.6.2 Nghiên cứu Wambugu 23 2.6.3 Nghiên cứu Baffour 25 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Phương pháp nghiên cứu 26 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 27 3.2.1 Nguồn liệu 27 3.2.2 Phương pháp trích số liệu 28 3.3 Mơ hình nghiên cứu 29 3.3.1 Định nghĩa mơ hình logit đa thức 29 3.3.2 Mơ hình kinh tế lượng đề xuất 30 3.3.3 Phương pháp ước lượng 36 3.3.4 Tác động biên dy/dx 36 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Tổng quan trình độ học vấn khu vực làm việc người lao động 37 4.2 Thống kê mô tả đặc điểm người lao động lựa chọn khu vực làm việc 38 4.3 Phân tích kết yếu tố tác động đến định lựa chọn khu vực làm việc 43 4.3.1 Tổng số năm học xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 46 4.3.2 Trình độ học vấn xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 46 4.3.3 Tuổi xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 48 4.3.4 Giới tính xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 49 4.3.5 Tình trạng nhân xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 49 4.3.6 Đặc điểm dân tộc xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 50 v 4.3.7 Chủ hộ xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 50 4.3.8 Việc làm thêm xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 50 4.3.9 Thời gian làm việc xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 51 4.3.10 Di cư và xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 51 4.3.11 Thành thị nông thôn xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 52 4.3.12 Đồng sông Hồng xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 52 4.3.13 Duyên hải miền Trung xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 53 4.3.14 Vùng Tây Nguyên xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 53 4.3.15 Vùng Đông Nam Bộ xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 53 4.3.16 Đồng sông Cửu Long xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 54 4.4 Tác động biên dy/dx yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn khu vực làm việc 55 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Một số khuyến nghị 67 5.3 Hạn chế nghiên cứu 69 vi DANH MỤC BIỂU ĐỜ Biểu đờ 4.1: Trình độ học vấn người lao động 37 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ việc làm ba khu vực 38 Biểu đồ 4.3: Tổng số năm học trung bình khu vực làm việc 39 Biểu đồ 4.4: Tổng số năm học trung bình thành thị nơng thơn 39 Biểu đồ 4.5: Tổng số năm học trung bình sáu vùng Việt Nam 40 Biểu đờ 4.6: Trình độ học vấn khu vực tư nhân 41 Biểu đồ 4.7: Trình độ học vấn khu vực có vớn đầu tư nước ngồi 41 Biểu đờ 4.8: Trình độ học vấn khu vực nhà nước 42 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn khu vực làm việc người lao động 33 Bảng 4.1: Trình bày kết hời quy mơ hình Logit đa thức 49 Bảng 4.2: Trình bày kết ước lượng tác động biên dy/dx 67 viii PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng số năm học người lao động khu vực làm việc Phụ lục 1a: Biểu đồ tổng số năm học người lao động khu vực làm việc Phụ lục 2: Học vấn người lao động mẫu Phụ lục 3: Tỷ lệ việc làm ba khu vực Phụ lục 4: Học vấn người lao động khu vực làm việc Phụ lục 5: Tổng sớ năm học trung bình thành thị nông thôn Phụ lục 6: Tổng sớ năm học trung bình sáu vùng Việt Nam Phụ lục 7: Khu vực làm việc thành thị nông thôn Việt Nam năm 2012 Phụ lục 8: Biểu đồ khu vực làm việc thành thị nông thôn Việt Nam năm 2012 Phụ lục 9: Khu vực làm việc sáu vùng kinh tế Việt Nam Phụ lục 10: Biểu đồ khu vực làm việc sáu vùng kinh tế Việt Nam Phụ lục 11: Thống kê mô tả đặc điểm người lao động Phụ lục 12: Khu vực làm việc và độ tuổi trung bình người lao động Phụ lục 12a: Thời gian làm việc trung bình người lao động Phụ lục 14: kết hồi quy mơ hình mlogit Phụ lục 15: Kiểm tra giả định IIA mơ hình mlogit Phụ lục 16: Kiểm định ba khu vực biến phụ thuộc chọn làm sở Phụ lục 17: Kiểm định hệ số hời quy biến độc lập mơ hình Phụ lục 18: ma trận hệ sớ tương quan biến mơ hình mlogit Phụ lục 19: Kiểm tra đa cộng tuyến mơ hình mlogit Phụ lục 20: Trình bày kết tác động biên dy/dx mơ hình mlogit ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT: ILA Tổ chức Lao Động quốc tế (International Labour Assosiated) ISCED Tổ chức phân loại chuẩn quốc tế Giáo Dục (International Standard Classification of Education) mlogit Mơ hình Logit đa thức (Multinomial Logit Model) IIA Giả định độc lập lựa chọn mà lựa chọn thay không phù hợp (Independence from Irrelevant Alternatives) MLE Phương pháp ước lượng thích hợp cực đại (Maximum Likelihood Estimates) UNESCO Tổ chức Giáo Dục, Khoa Học và Văn Hoá Liên Hiệp Quốc (United Nations Development Programme) UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Q́c (United Nations Development Programme) VHLSS Điều tra mức sớng hộ gia đình Việt Nam (VietNam Household Living Standards Survey) WB Ngân hàng Thế Giới (World Bank) x CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Chương trình bày lý định chọn đề tài “tác động trình độ học vấn đến định lựa chọn khu vực làm việc người lao động Việt Nam” Trình bày vấn đề mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu cấu trúc luận văn 1.1 Lý chọn đề tài Định hướng phát triển ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế q́c tế đã Thủ Tướng phủ đạo thị số 02/CT-TTG ngày 22/01/2013 định số 1215/QĐ-BGDĐT ngày 04/04/2013 với mục tiêu đổi mới quản lý giáo dục, đào tạo phát triển đội ngũ có phẩm chất để xây dựng phát triển đất nước Có thể dễ dàng nhận sống giới với đổi thay nhanh chóng khoa học cơng nghệ Từ internet băng thông rộng đến đột phá y học, công nghệ lượng mặt trời và xe điện, công nghệ thông tin công nghệ mới với kỹ thuật khai thác dầu khí từ băng cháy Có câu hỏi phát minh tìm thấy có ích lợi cho sớng người? Theo quan điểm tác giả, phát minh là kết q trình đầu tư và tích luỹ lĩnh vực giáo dục có chiều sâu dài hạn quốc gia phát triển Những phát minh làm thay đổi sớng nhiều người giới Q trình tồn cầu hóa kinh tế tri thức đã trở nên quan trọng quốc gia Như đứng trước hội mở rộng giao thương trở nên giàu có Bên cạnh phải đới mặt với thách thức, cụ thể tìm kiếm phương tiện công cụ sản xuất đại hơn, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, phương pháp chữa bệnh tốt đáp ứng nhu cầu phát triển cao xã hội Trong xã hội đại, lựa chọn việc làm người lao động vấn đề quan trọng Lựa chọn việc làm phù hợp với lực, trình độ, sở thích nhằm phát huy tối đa khả thân người lao động quan tâm Đây là điều kiện đảm bảo sống, nâng cao suất lao động hiệu công việc cá nhân Người lao 0,128% khơng có ý nghĩa thớng kê Ngược lại hôn nhân làm giảm xác xuất lựa chọn khu vực tư nhân 1,28% có ý nghĩa thớng kê 1% Ta nhận thấy khu vực tư nhân thời gian làm việc kéo dài, áp lực công việc nhiều nên người lao động thay lựa chọn khu vực tư nhân họ có xu hướng lựa chọn hai khu vực lại Tỷ lệ người Kinh làm việc khu vực tư nhân 79,6%, khu vực nhà nước 89,3% và khu vực có vớn đầu tư nước ngoài 97,5% (phụ lục 9) Vì người Kinh làm giảm xác suất lựa chọn khu vực tư nhân 0,387% và khu vực nhà nước 0,69% Ngược lại, người Kinh làm tăng xác suất lựa chọn khu vực có vớn đầu tư nước ngoài 1,08% có ý nghĩa thớng kê 1% so với dân tộc khác Khi người lao động là chủ hộ làm tăng xác suất lựa chọn khu vực nhà nước và khu vực có vớn đầu tư nước ngoài Chủ hộ là trụ cột gia đình vấn đề tìm kiếm cơng việc ổn định với thu nhập là xu hướng chung Với thu nhập ổn định giúp chia sẻ khó khăn và giữ cân trường hợp có thành viên gia đình bị thất nghiệp, đau ớm đột xuất nhỏ tuổi cịn học Vì vậy, chủ hộ làm tăng xác suất lựa chọn khu vực nhà nước 0,8% với ý nghĩa 1% Ngoài chủ hộ làm tăng xác suất chọn khu vực có vớn đầu tư nước ngoài 0,003% nhiên khơng có ý nghĩa thớng kê Khi người lao động có làm thêm việc khác ngoài cơng việc làm tăng xác suất lựa chọn khu vực nhà nước 0,91% có ý nghĩa thớng kê mức 1% Ta thấy khu vực nhà nước công việc ổn định, ít có thay đổi và thời gian làm việc thường cớ định Vì làm khu vực nhà nước, người lao động vẫn làm thêm công việc phụ khác ngoài giờ hành chính Bên cạnh người lao động làm nhà nước có sẵn nhiều mới quan hệ và nhờ dễ dàng làm sớ việc khác bên ngồi Ngược lại, làm thêm làm giảm xác suất lựa chọn khu vực tư nhân 0,48% và khu vực có vớn đầu tư nước ngoài 0,42% Điều này có ý nghĩa thực tế người lao động làm kinh doanh, dịch vụ, công ty là việc họ làm cho chính Do người lao động tập trung thời gian công sức để hoàn thành công việc Mặt khác áp lực công việc hai khu vực này đáng kể khu vực có vớn đầu tư nước ngoài thu nhập tớt bên cạnh thời gian làm 61 việc nhiều, yêu cầu công việc cao làm giảm khả người lao động làm thêm việc khác Khi thời gian làm việc người lao động tăng thêm làm tăng xác suất lựa chọn khu vực nhà nước 0,61% và khu vực có vớn đầu tư nước ngoài 0,33% có ý nghĩa 1% Ngoài thời gian làm việc tăng thêm làm giảm xác suất người lao động chọn khu vực tư nhân 0,94% Ta thấy khu vực nhà nước và khu vực có vớn đầu tư nước ngoài thực chính sách phúc lợi hợp lý tạo an tâm cho người lao động làm việc Về thành thị nông thôn, người lao động sớng thành thị có nhiều điều kiện thuận lợi so với nông thôn Thành thị là nơi tập trung nhiều quan, trường học, sở y tế, cơng ty, xí nghiệp, giao thơng vận tải phát triển, nhiều khu công nghiệp nước nước ngoài đầu tư đại Tại thành thị thông tin việc làm cập nhật đầy đủ, đa dạng và phong phú hạn chế thông tin bất cân xứng thị trường lao động Người lao động nơng thơn có học vấn thấp so với khu vực thành thị khó đáp ứng yêu cầu khu vực nhà nước Thành thị tạo hội việc làm nhiều nông thôn, người lao động làm việc khu vực nhà nước thành thị chiếm tỷ lệ 22,53% cao so với nơng thơn 6,26% (phụ lục 8) Vì vậy, thành thị làm tăng xác suất người lao động lựa chọn làm việc khu vực nhà nước 0,92% với ý nghĩa 1% Ngoài thành thị làm giảm xác suất lựa chọn khu vực tư nhân 0,59% và khu vực có vớn đầu tư nước ngoài 0,33% có ý nghĩa thống kê 1% Khu vực tư nhân chủ yếu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản thường tập trung vùng nông thôn người lao động thành thị với kỹ và học vấn tốt làm giảm xác suất chọn khu vực Di cư thường là việc làm người lao động khơng thể tìm việc làm ổn định thu nhập kỳ vọng quê hương Đặc điểm di cư thường là từ nông thôn đến thành thị để tìm kiếm việc làm tớt hơn, học tập và làm việc môi trường chuyên nghiệp Người di cư thường phải đối mặt với số rào cản định hộ khẩu, nhà ở, việc làm so với người không di cư Một điểm người di cư đến 62 thành thị có xu hướng tìm kiếm việc làm phù hợp cho thân so với cơng việc trước Vì điều này nên di cư làm giảm xác suất lựa chọn khu vực nhà nước 1,82% Mặt khác, người lao động di cư làm tăng xác suất lựa chọn khu vực tư nhân 1,32% và khu vực có vớn đầu tư nước ngoài 0,5% Ở khu vực tư nhân và khu vực có vớn đầu tư nước ngoài thường xun tuyển dụng người lao động có học vấn phổ thơng và mức lương tương xứng công việc và tiêu chí tuyển dụng phù hợp với trường hợp người di cư Có thực tế là khu vực tư nhân chủ yếu lao động giản đơn, trồng trọt, nuôi trồng chế biến thuỷ hải sản đã thu hút phần lớn lực lượng lao động vùng đồng sông Hồng, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long (phụ lục 9) Kết cho thấy, xác suất người lao động chọn khu vực tư nhân giảm vùng Đông Nam Bộ và đồng sơng Cửu Long Nơng nghiệp là ngành có vị trí quan trọng nước ta, sản xuất nông nghiệp vốn phụ thuộc phần lớn vào điều kiện thiên nhiên mà người lao động thay đổi Trong điều kiện nay, biến đổi khí hậu đã trở nên nghiêm trọng và có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh học vấn người lao động nơi phổ biến là tiểu học và trung học sở (biểu đồ 4.6), có ít tiến việc áp dụng kỹ thuật, phương thức sản xuất mới làm gia tăng suất, chất lượng và sản phẩm đầu Mặt khác nơng nghiệp cịn phải đới mặt với vấn đề mùa giá, sản phẩm sản xuất mang lại giá trị gia tăng thấp so với ngành nghề khác Vì vậy, nơng nghiệp mang lại thu nhập không ổn định cho người lao động Với nguồn lao động hạn chế giáo dục nên để áp dụng phương thức sản xuất mới gặp khó khăn, chưa cải thiện thu nhập và sống người dân Do đó, người lao động có học vấn và kỹ cao có xu hướng lựa chọn khu vực khác Mặc dù khu vực tư nhân tạo nhiều việc làm cho người lao động, nhiên khu vực chưa thu hút người có trình độ có khả tạo thay đổi suất Vì yếu tớ này, khu vực tư nhân dần trở nên hấp dẫn học vấn người lao động cải thiện Cơ là lợi ích người lao động không đảm bảo so với khu vực khác thị trường lao động Điều đã minh chứng cho suy 63 giảm xác suất người lao động chọn khu vực tư nhân đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ (bảng 4.2) Đồng sông Hồng là vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi Vị trí địa lý nằm vùng kinh tế phát triển nên hệ thống giao thông vận tải, ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển mạnh so với khu vực khác đầu tư và thu hút nhiều ng̀n vớn và ngồi nước (phụ lục 9) Do vậy, đồng sông Hồng làm tăng xác suất người lao động chọn khu vực tư nhân 0,79% có ý nghĩa thớng kê 1% Học vấn cao làm tăng xác suất chọn khu vực có vớn đầu tư nước ngoài 0,08% nhiên khơng có ý nghĩa thống kê Mặc dù khu vực nhà nước chiếm tỷ lệ cao đồng sông Hồng, nhiên xác suất người lao động chọn khu vực này giảm 0,88% so với trung du miền núi phía Bắc Vùng duyên hải miền Trung người lao động làm việc khu vực tư nhân chiếm tỷ lệ cao, nhiên vùng này có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi lũ lụt, hạn hán thường xuyên gây ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp Trong điều kiện kinh tế xã hội cịn khó khăn, dun hải miền Trung chưa hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển vùng nên chưa thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài, khu vực có vớn đầu tư nước ngoài chiếm 1,2% so với khu vực khác (phụ lục 9) Vì thế, duyên hải miền Trung làm giảm xác suất người lao động chọn khu vực nhà nước 0,51% giảm xác suất chọn khu vực có vớn đầu tư nước ngoài 0,56% có ý nghĩa thống kê 1% so với trung du miền núi phía Bắc Dun hải miền Trung gặp sớ khó khăn người lao động có học vấn tương đới cao (biểu đồ 4.5) Tại duyên hải miền Trung, người lao động cần cù chịu khó biết hạn chế bất lợi và tận dụng lợi để vươn lên Do duyên hải miền Trung làm tăng xác suất người lao động chọn khu vực tư nhân 1,07% có ý nghĩa thớng kê mức 5% Tây Ngun là vùng đất rộng người thưa, khu vực tư nhân với tỷ lệ 89,27% so với khu vực khác (phụ lục 9) Tại Tây Nguyên điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động lâm nghiệp trồng rừng, khai thác lâm sản, khốn sản, trờng cơng nghiệp cà 64 phê, cao su phát triển tạo thị trường việc làm và mang lại thu nhập chính cho người lao động; bên cạnh sớ năm học trung bình người lao động thấp (biểu đồ 4.5) Kết là vùng Tây Nguyên làm tăng xác suất người lao động lựa chọn khu vực tư nhân 0,92% có ý nghĩa thớng kê 10% Tuy nhiên lượng vốn đầu tư nước ngoài và vốn tư nhân để đầu tư phục vụ sản xuất kinh doanh Tây Nguyên thấp, tỷ lệ người lao động làm việc khu vực nước ngoài chiếm tỷ lệ thấp 0,52% (phụ lục 9) Vì thế, vùng Tây Nguyên làm giảm xác suất người lao động chọn khu vực nhà nước 0,15% khơng có ý nghĩa thớng kê; Tây Ngun làm giảm xác suất chọn khu vực có vớn đầu tư nước ngoài 0,76% có ý nghĩa thớng kê 1% so với trung du miền núi phía Bắc Những nguyên nhân chủ yếu bao gồm Tây nguyên chưa thu hút nguồn vốn nước và nước ngoài cho phát triển, thiếu đội ngũ quản lý có phẩm chất và lực giúp quản trị doanh nghiệp, hệ thống giao thông kết nối vùng chưa đồng và điều kiện kinh tế xã hội địa phương cịn khó khăn Vùng Đông Nam Bộ làm tăng xác suất người lao động chọn khu vực có vớn đầu tư nước ngoài 2,4% Lý cụ thể vùng Đơng Nam Bộ nơi tập trung nhiều khu công nghiệp lớn nước số lượng lẫn chất lượng Đông Nam Bộ với sở hạ tầng đầu tư đờng và quy mơ, có quy hoạch tổng thể chiến lược phát triển kinh tế rõ ràng và cụ thể, nhờ thu hút nhiều ng̀n vớn đầu tư trực tiếp nước ngoài so với vùng lại (phụ lục 9) Đông Nam Bộ là nơi tập trung nhiều tập đoàn đa q́c gia, cơng ty có vớn đầu tư trực tiếp nước ngoài có ng̀n lực tài chính dồi dào đội ngũ quản lý chuyên nghiệp Bên cạnh Đơng Nam Bộ nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Chính Phủ quy hoạch trở thành đầu tàu kinh tế có sức lan toả giúp hình thành phát triển vùng khác Đồng hành với phát triển kinh tế cần đến đội ngũ cán nhà nước giúp quản trị và điều hành, bên cạnh học vấn người lao động Đơng Nam Bộ tương đới cao đáp ứng yêu cầu tuyển dụng khu vực nhà nước (biểu đờ 4.3) Vì Đơng Nam Bộ làm tăng xác suất người lao động chọn khu vực nhà nước 0,7% khơng có ý nghĩa thớng kê Tại Đông Nam Bộ, người lao động 65 đào tạo kỹ nghề nghiệp đã làm giảm xác suất lựa chọn khu vực tư nhân 3,1% có ý nghĩa thống kê 1% Đồng sông Cửu Long là nơi tập trung sản xuất nông nghiệp vùng (phụ lục 9) Tuy nhiên, hạn chế học vấn nên người lao động nơi chưa tận dụng tiềm sẵn có để ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất giúp tăng suất và chất lượng sản phẩm Khu vực tư nhân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và kinh doanh dịch vụ gặp khó khăn tác động việc thay đổi lưu lượng dịng chảy sơng Mê Kơng, ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Mặt khác giá thị trường nông sản thấp không ổn định, chưa xây dựng thị trường chuyên nghiệp chợ đầu mối, trung tâm phân phới hàng hố giúp thu mua tiêu thụ và xuất hàng nông lâm thuỷ sản nên chưa đảm bảo sống lâu dài người lao động Ngoài ra, vốn đầu tư trược tiếp nước ngồi đờng sơng Cửu Long cịn nhiều hạn chế chủ yếu sở hạ tầng kỹ thuật chưa theo kịp với phát triển kinh tế vùng, giao thơng lại cịn khó khăn Vì vậy, đồng sông Cửu Long làm giảm xác suất người lao động chọn khu vực tư nhân 0,19% giảm xác suất 0,31% khu vực có vớn đầu tư nước ngoài có ý nghĩa thớng kê mức 5% Đờng sông Cửu Long làm tăng xác suất người lao động lựa chọn khu vực nhà nước 0,5% và ý nghĩa thớng kê Tóm lại, tổng sớ năm học người lao động tăng thêm làm tăng xác suất lựa chọn khu vực làm việc theo thứ tự giảm dần khu vực nhà nước khu vực có vớn đầu tư nước ngồi Khi tổng sớ năm học tăng làm giảm xác suất chọn khu vực tư nhân Điều phù hợp với thực tế thị trường lao động người có học vấn cao thường lựa chọn khu vực mang lại thu nhập tớt Học vấn tiểu học, trung học sở trung học phổ thông làm giảm xác suất người lao động chọn khu vực nhà nước, khu vực có vớn đầu tư nước Ngược lại, học vấn tiểu học, trung học sở trung học phổ thông làm tăng xác suất lựa chọn khu vực tư nhân Học vấn trung cấp và cao đẳng, đại học và sau đại học làm giảm xác suất lựa chọn khu vực tư nhân nhiên làm tăng xác suất lựa chọn khu vực nhà nước khu vực có vớn đầu tư nước ngồi 66 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Từ kết nghiên cứu, tác giả nhận thấy yếu tố tác động đến định lựa chọn khu vực làm việc người lao động Việt Nam năm 2012 bao gờm: tổng sớ năm học, trình độ học vấn người lao động, tuổi người lao động, giới tính người lao động, tình trạng nhân, đặc điểm dân tộc người lao động, người lao động chủ hộ, người lao động có làm thêm, thời gian làm việc người lao động, người lao động di cư, thành thị nông thôn và sáu vùng địa lý Các biến tác động đến lựa chọn khu vực tư nhân theo mức độ giảm dần bao gồm học vấn trung học sở, tiểu học, trung học phổ thông, giới tính nam, di cư, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, đồng sông Hồng, thành thị nông thôn, chủ hộ, thời gian làm việc, hôn nhân, tổng số năm học, học vấn đại học và sau đại học, Đông Nam Bộ, học vấn cao đẳng, học vấn trung cấp người lao động Các biến tác động đến lựa chọn khu vực nhà nước theo mức độ giảm dần bao gồm học vấn trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học, tổng số năm học, hôn nhân, thành thị nông thôn, làm thêm, chủ hộ, thời gian làm việc, tuổi, giới tính nam, đờng sông Hồng, di cư, học vấn trung học phổ thông, học vấn tiểu học, học vấn trung học sở người lao động Các biến tác động đến lựa chọn khu vực có vớn đầu tư nước ngồi theo mức độ giảm dần bao gồm Đông Nam Bộ, dân tộc Kinh, thời gian làm việc, tổng số năm học, tuổi, đồng sông Cửu Long, học vấn cao đẳng, thành thị nông thôn, làm thêm, duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, giới tính người lao động 5.2 Một số khuyến nghị: Từ kết nghiên cứu tác giả xin đề xuất số khuyến nghị sau: 67 Nhà nước cần quan tâm và phân bổ ngân sách để đầu tư cho vùng có điều kiện kinh tế xã hội cịn khó khăn giúp thu hẹp khoảng cách giáo dục vùng Bên cạnh tuỳ vào khu vực, nhà nước cần có sách phân l̀ng đào tạo theo hướng nghề nghiệp học thuật Đối với ba khu vực làm việc cần có giải pháp khác giúp người lao động lựa chọn sử dụng kiến thức kỹ đã học ứng dụng vào sống Bên cạnh cần đánh giá lại tính hiệu giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Trên sở có thay đổi phù hợp để giáo dục có tác động lan toả đến khu vực thị trường lao động Kết nghiên cứu cho thấy, học vấn tiểu học, trung học sở trung học phổ thơng có tác động làm tăng xác suất lựa chọn khu vực tư nhân Vì nhà nước nên trọng đào tạo kiến thức kỹ nghề nghiệp thực tế cho người lao động bậc học sở phổ thơng Ngồi cần có đầu tư thoả đáng và nhanh chóng cho trường dạy nghề cập nhật chương trình đào tạo nghề nhằm mục tiêu rèn luyện kỹ thực hành cho học viên sau trường có chuyên môn kỹ thuật làm tốt công việc mình, đáp ứng u cầu cơng việc q trình phát triển kinh tế Tại khu vực có vớn đầu tư nước ngồi, nơi người lao động có trình độ khác học vấn trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học đã tạo thay đổi lựa chọn người lao động khơng có ý nghĩa thớng kê Do cần thực đào tạo gắn liền với nhu cầu doanh nghiệp, đào tạo theo địa chỉ, thay đổi chương trình học giúp người lao động trường bắt kịp với xu hướng phát triển nghề nghiệp thị trường lao động Ta nhận thấy học vấn trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học giúp tăng xác suất chọn khu vực nhà nước có ý nghĩa thớng kê Do đó, nhà nước cần đầu tư nhiều cho giáo dục bậc cao bao gồm cao đẳng, đại học và sau đại học nhằm phát triển ng̀n nhân lực có trình độ cao khu vực nhà nước , có chế độ đãi ngộ để người lao động an tâm công tác Như học vấn có tác động đến lựa chọn khu vực làm việc, việc trang 68 bị kỹ kiến thức nâng cao trình độ người lao động nhân tớ quan trọng giúp họ có khả lựa chọn khu vực phù hợp với khả và sở trường Điều tạo thuận lơi cho người lao động hồn thành cơng việc thuận lợi và giúp thị trường lao động mở rộng phát triển 5.3 Hạn chế nghiên cứu: Phân tích tác động trình độ học vấn đến lựa chọn khu vực làm việc sử dụng liệu chéo kết hợp với mơ hình logit đa thức có hạn chế định, nhiên thời gian và lực tác giả có hạn nên thực năm 2012 Một hướng nghiên cứu là đánh giá tác động trình độ học vấn đến thay đổi việc làm thu nhập người lao động Việt Nam sử dụng liệu bảng VHLSS 2010, 2012 2014 69 Tài liệu tham khảo: Amemiya, T, 1985, Advanced Econometrics, Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts [ebook] Link: http://bookfi.org/s/?q=Amemiya%2C+T%2C+1985%2C+Advanced+Econometrics&t=0, accessed 08 June 2015 Alleman, J, 1998, „Optimal Pricing with Sunk Costs and Uncertainty‟, Contribution to Economics Series, University of Colorado Baffour, P.T, 2013, „Selection into Employment Sectors in Urban Ghana and Tanzania‟, Credit Research Paper no 13/02, Centre for Research in Economic Development and International Trade, University of Nottingham Becker, G.S, 1993, Human capital: A theoretical and empirical analysis with special reference to education, Third Edition, The University of Chicago Press [ebook] Link: http://bookfi.org/s/?q=Human+capital%3A+A+theoretical+and+empirical+analysis+with +special+reference+to+education&t=0, accessed 02 June 2015 Beugelsdijk, D and Smulders, S, 2003, „Bridging and bonding social capital which type is good for economic growth’, paper presented at European Economic Association and Econometric Society conference, August, Stockholm Bùi Quang Bình, 2009, „Vớn người và đầu tư vào vớn người‟, tạp chí khoa học công nghệ số 2(31), đại học Đà Nẵng Cameron, A.C and Trivedi, P.K, 2009, Microeconometrics Using Stata, A Stata Press Publication, College Station, Texas [ebook] Link: http://bookfi.org/s/?q=Microeconometrics+Using+Stata&t=0, accessed 07 June 2015 Carr, D, 2003, Making Sense of Education: An introduction to the philosophy and theory of education and teaching, New First Lane, London [ebook] Link: http://bookfi.org/s/?q=Carr%2C+D%2C+2003%2C+Making+Sense+of+Education&t=0, accessed 27 May 2015 Chỉ thị số 02/CT-TTG việc “đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” Link: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&mod e=detail&document_id=165524, truy cập ngày 02/06/2015 Field, G.S, 1975, „Rural urban migration, urban unemployment and underemployment, and job-search activity in LDC‟, Journal of Development Economics, No.2, pp.165187 Green, W.H, 2003, Econometrics Analysis, Prentice Hall, fitth edition, Upper Saddle River, New Jersey 07458 [ebook] Link: http://bookfi.org/s/?q=Econometrics+Analysis&t=0, accessed 03 June 2015 Glick, P and Sahn, D.E, 1997, „Gender and Education on Employment and Earning in West Africa: Evidence from Guinea‟, Economic Development and Cultural Change, Cornell University Hausman, J and McFadden, D, 1984, „Specification Tests for the Multinomial Logit Model‟, Econometrica, n.52(5), pp 1219-1240 ILO, 2003, International Training Compendium on Labour Statictics Link: http://www.ilo.org/public/english/bureau/stat/download/module.pdf, accessed June 2015 ISCED, 2011, tiêu chuẩn quốc tế phân loại giáo dục Link: http://www.uis.unesco.org/Education/Documents/isced-2011-en.pdf, accessed June 2015 Jackman, S, 2003, „Model for Unordered Outcomes‟, Political Science, Standford University Spring Jackman, S, 2009, Bayesian Analysis for the Social Sciences, Wiley Series Probability and Statistics, United Kingdom [ebook] Link: http://bookfi.org/s/?q=+Bayesian+Analysis+&t=0, accessed 05 June 2015 Long, J.S and Freese, J, 2003, Regression Models For Catergorical Dependent Variables Using Stata, Stata Corporation, Lakeway Drive ,College Station, Texas 77845 [ebook] Link: http://bookfi.org/s/?q=Regression+Models+For+Catergorical+Dependent+Variables+Usi ng+Stata&t=0, accessed 05 June 2015 Luce, R.D, 1959, Individual choice Behavior: A Theoretical Analysis , New York Wiley [ebook] Link: https://books.google.com.vn/books?id=ERQsKkPiKkkC&pg=PR1&lpg=PR1&dq=Indivi dual+choice+Behavior:+A+Theoretical+Analysis&source=bl&ots=2hqs4x37di&sig=5 LBoqVvakx2zOe_PPa2P7_eyz3M&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=Individ ual%20choice%20Behavior%3A%20A%20Theoretical%20Analysis&f=false, accessed 08 June 2015 Louviere, J.J, Hensher, D.A and Swait, J.D, 2000, Stated Choice Methods: Analysis and Application, Cambridge UK, Cambridge University Press [ebook] Link: http://bookfi.org/s/?q=Stated+Choice+Methods%3A+Analysis+and+Application&t=0, accessed 07 June 2015 Lin, N, 2001, Social Capital: A Theory of Social Structure and Action, Cambridge University Press [ebook] Link: http://bookfi.org/s/?q=Lin%2C+N%2C+2001%2C+Social+Capital&t=0, accessed 28 May 2015 Light, I, 1979, „Disadvantaged minorities in seft-employment‟, International Journal of Comparative Sociology, pp.31-45 Maddala, G.S, 1983, Limited dependent and qualitative variables in econometrics, Cambridge University Press [ebook] Link: http://bookfi.org/s/?q=Limited+dependent+and+qualitative+variables+in+econometrics& t=0, accessed 09 May 2015 Marschak, J, 1960, „ Binary Choice Constraints and Random Utility Indicators‟, Mathematical Methods in the Social Sciences, pp.312-329, Stanford University Press McFadden, D, 1973, Conditional Logit Analysis of Qualitative Choice Behavior, In P.Zarembka edition, Frontiers in Econometrics, New York Academic [ebook] Link: http://eml.berkeley.edu/reprints/mcfadden/zarembka.pdf, accessed 08 June 2015 McFadden, D, Train, K and Tye, W.B, 1976, „An Application of Diagnostic Tests for the Independence From Irrelevant Alternatives Property of the Multinomial Logit Model’, Institute of Transportation Studies, Working paper No.7616, University of California, Berkeley McFadden, D, 2001, „Economics Choices‟, The American Economic Review, Vol.91, No.3, June 2001, pp.351 – 378 McConnell, C.R, Brue, S.L and Macpherson, D.A, 2003, Contemporary labor economics, sixth edition, Mc.Graw Hill [ebook] Link: http://bookfi.org/s/?q=Contemporary+labor+economics&t=0, accessed 07 June 2015 Ngô Quỳnh An, 2012, tăng cường khả tự tạo việc làm cho niên Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, trường đại học Kinh Tế Quốc Dân OECD, 2007, Lifelong learning and human capital Link: http://www.forschungsnetzwerk.at/downloadpub/OECD-Letter-LLL.pdf, June 2015 accessed 07 Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT Link: http://www.moet.gov.vn/?page=6.4&view=4866, truy cập ngày 04/06/2015 Small, K.E and Hsiao, C, 1983, „Multinomial Logit Specification Tests‟, Econometric Research Program, Memorandum No.305, Princeton University Sanders, J and Nee, V, 1996, „Immigrant self-employment: The Family as Social Capital and The Value of Human Capital‟, American Sociological Review, Vol.61 April, pp.231-249 Tordaro, M.P and Smith, S.C, 2014, Economic Development, Twelfth Edition, Pearson [ebook] Link: http://bookfi.org/s/?q=Economic+Development&t=0, accessed 09 June 2015 Train, K.E, 2009, Discrete Choice Methods with Simulation, Second Edition, Cambridge University Press, New York 10013-2473, USA [ebook] Link: http://bookfi.org/s/?q=Discrete+Choice+Methods+with+Simulation&t=0, accessed 02 May 2015 Thurstone, L, 1927, „A Law of Comparative Judgement‟, Psychological Review 34, pp.273–286 Tổng Cục Thống Kê, 2007, lao động việc làm Link: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=450&ItemID=12211, truy cập 08/06/2015 Tổng cục Thống kê, 2008, khái niệm, định nghĩa và cách tính Link: http://portal.thongke.gov.vn/khodulieuldvl/MetaData.aspx?id=13&NameBar=SI%C3 %8AU%20D%E1%BB%AE%20LI%E1%BB%86U%20%3E%20Kh%C3%A1i%20ni %E1%BB%87m,%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20ngh%C4%A9a,%20c%C3%A1c h%20t%C3%ADnh , truy cập ngày 08/06/2015 Tổng cục Thống kê, 2009, tổng điều tra dân số, nhà giáo dục Việt Nam: phân tích sớ chủ yếu Link: www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=13279, truy cập ngày 09/06/2015 Tổng cục Thống kê, 2012, báo cáo điều tra lao động việc làm Link: http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=512, truy cập ngày 16/06/2015 UNESCO, 2006, International standard Classifiation of Education: United nations educational, scientific and cultural organization UNESCO, 2011, International Standard Classification of Education 2011 Link: http://www.uis.unesco.org/Education/Documents/UNESCO_GC_36C19_ISCED_EN.pdf, accessed 02 June 2015 UNDP, 2012, Mean year of schooling of adult years Link: http://hdr.undp.org/en/content/mean-years-schooling-adults-years, accessed 10 June 2015, accessed 12 June 2015 VHLSS, 2012, Điều tra mức sớng hộ gia đình Việt Nam Link: https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=444&idmid=5, truy cập ngày 06/06/2015 Walker, J and Ben-Akiva, M, 2002, „Generalized Random Utility Model‟, Mathematical Social Sciences, Massachusetts Institute of Technology Wambugu, A, 2003, Education, Employment and Earnings in Kenya, Doctoral thesis, University of Göteburg, Sweden Wall, E, Ferrazzi, G and Schryer, 1998, „Getting goods on Social capital‟, Rural Sociological Society, pp300-322 Woolcock, M and Narayan, D, 2000, „Social capital: implications for development theory, research and policy‟, The WorldBank Research Observer, 15, pp.225-249 ... giá tác động trình độ học vấn đến định lựa chọn khu vực làm việc người lao động Việt Nam  Đo lường mức độ tác động trình độ học vấn đến lựa chọn khu vực làm việc  Đề xuất số khuyến nghị nhằm... vực làm việc 43 4.3.1 Tổng số năm học xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 46 4.3.2 Trình độ học vấn xu hướng lựa chọn khu vực làm việc 46 4.3.3 Tuổi xu hướng lựa chọn khu vực làm việc. .. trường lao động 1.4 Câu hỏi nghiên cứu:  Trình độ học vấn có tác động đến định lựa chọn khu vực làm việc người lao động Việt Nam hay kh? ?ng?  Mức độ tác động trình độ học vấn đến định lựa chọn khu

Ngày đăng: 26/04/2016, 07:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan