tác động của tính cách cá nhân đến sự tích cực trong công việc

122 705 1
tác động của tính cách cá nhân đến sự tích cực trong công việc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -   - NGUYỄN TRỌNG TÍN TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH CÁCH CÁ NHÂN ĐẾN SỰ TÍCH CỰC TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÁC CÔNG TY PHẦN MỀM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP Hồ Chí Minh, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -   - NGUYỄN TRỌNG TÍN TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH CÁCH CÁ NHÂN ĐẾN SỰ TÍCH CỰC TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÁC CÔNG TY PHẦN MỀM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ KHẢI TP Hồ Chí Minh, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tác động tích cách cá nhân đến tích cực công việc nhân viên công ty phần mềm thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm hay nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo qui định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Nguyễn Trọng Tín ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài “Tác động tích cách cá nhân đến tích cực công việc nhân viên công ty phần mềm thành phố Hồ Chí Minh” Trong suốt trình thực hiện, nhận hướng dẫn hỗ trợ nhiệt tình từ quý thầy cô, bạn bè, người thân Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa đào tạo sau đại học, quý thầy cô trường đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức tảng cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người hướng dẫn khoa học - Tiến sĩ Nguyễn Thế Khải tận tình hướng dẫn để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn người bạn, đồng nghiệp công ty phần mềm nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập liệu cho luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người cho lời khuyên giúp đỡ trình thực luận văn Trong trình thực hiện, trao đổi, tiếp thu ý kiến, đóng góp quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu, nghiên cứu khác để hoàn thành luận văn, song tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đóng góp, phản hồi từ quý thầy cô, bạn bè iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn “Tác động tích cách cá nhân đến tích cực công việc nhân viên công ty phần mềm thành phố Hồ Chí Minh” nhằm phân tích tác động đặc điểm tính cách cá nhân đến tích cực công việc nhân viên công ty phần mềm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Từ đề xuất kiến nghị nhằm giúp nhà quản trị việc tuyển dụng, đào tạo, cải thiện mức độ tích cực công việc nhân viên công ty phần mềm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu thực qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ thực thông qua phương pháp định tính Kỹ thuật thảo luận nhóm sử dụng nghiên cứu nhằm giúp phát vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, quan trọng để đưa mô hình nghiên cứu Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng: vấn nhân viên làm việc công phần mềm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phương pháp chọn mẫu thuận tiện với kích thước mẫu hợp lệ 336, liệu thu thập tiến hành phân tích thống kê mô tả phân tích hồi qui tuyến tính đa biến Nghiên cứu sử dụng mô hình năm nhân tố lớn (Big-Five Model) để đo lường đặc điểm tính cách cá nhân nhân viên Các đặc điểm bao gồm Bất ổn tâm lý, Hướng ngoại, Sẵn sàng trải nghiệm, Dễ chịu, Tận tâm Sự tích cực công việc nghiên cứu đo lường dự thang đo Kanungo (1982b) Kết nghiên cứu cho thấy có bốn đặc điểm tính cách nhân viên có tác động đến tích cực công việc nhân viên Trong đó, đặc điểm Tận tâm, Sẵn sàng trải nghiệm, Hướng ngoại có tác động tích cực đến tích cực công việc, đặc điểm Bất ổn tâm lý có tác động tiêu cực đến tích cực công việc nhân viên Nghiên cứu cho thấy khác biệt mức độ tích cực công việc nhóm: giới tính, độ tuổi, mức thu nhập, trình độ học vấn nhân viên iv Dựa kết khảo sát, nghiên cứu đưa kiến nghị cho nhà quản lý nhân nhân viên công ty phần mềm nhằm nâng cao qui trình tuyển dụng, đào tạo, tích cực công việc v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .xi Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Sơ lược ngành công nghiệp phần mềm 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.8 Kết cấu nghiên cứu Tóm tắt chương Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tính cách cá nhân (Personality) 2.2 Sự tích cực công việc (Job Involvement) 14 2.3 Các nghiên cứu liên quan 16 2.4 Mô hình nghiên cứu 18 2.5 Giả thuyết nghiên cứu 19 2.5.1 Bất ổn tâm lý 19 2.5.2 Hướng ngoại 20 2.5.3 Sẵn sàng trải nghiệm 20 2.5.4 Dễ chịu 21 vi 2.5.5 Tận tâm 22 Tóm tắt chương 23 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Phương pháp nghiên cứu 24 3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ 24 3.1.2 Nghiên cứu chính thức 25 3.2 Qui trình nghiên cứu 25 3.3 Mẫu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu 26 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 3.5 Xây dựng và mã hóa thang đo 28 3.5.1 Thang đo tính cách cá nhân 28 3.5.2 Thang đo tích cực công việc 31 Tóm tắt chương 32 Chương 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu 33 4.2 Thông kê mô tả biến liệu định lượng 34 4.3 Kiểm định độ tin cậy và độ phù hợp thang đo 38 4.4 Phân tích nhân tố khám phá 40 4.4.1 Thang đo tính cách cá nhân 40 4.4.2 Thang đo tích cực công việc 44 4.5 Phân tích tương quan và hồi qui 46 4.5.1 Phân tích tương quan 46 4.5.2 Phân tích hồi qui 47 4.6 Kiểm định giả thuyết mô hình nghiên cứu 49 4.7 Đánh giá mức độ tích cực công việc nhân viên công ty phần mềm 51 4.8 Kiểm định khác biệt theo đặc điểm cá nhân 52 4.8.1 Kiểm định khác biệt theo giới tính 52 4.8.2 Kiểm định sực khác biệt theo độ tuổi 53 4.8.3 Kiểm định khác biệt theo thu nhập 54 vii 4.8.4 Kiểm định khác biệt theo trình độ học vấn 55 4.9 Thảo luận kết nghiên cứu 56 4.9.1 Tận tâm 57 4.9.2 Sẵn sàng trải nghiệm 57 4.9.3 Hướng ngoại 58 4.9.4 Bất ổn tâm lý 58 4.9.5 Dễ chịu 58 Tóm tắt chương 59 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 60 5.2.1 Đối với người làm công tác nhân ngành phần mềm 61 5.2.2 Đối với nhân viên ngành phần mềm 62 5.3 Hạn chế nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu 63 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM 72 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM 75 PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI GỐC 76 PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 79 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 83 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ Tiếng Anh Tiếng Việt 16PF The Sixteen Personality Factor Bảng câu hỏi 16 nhân tố Questionnaire tính cách A Agreeableness Dễ chịu ANOVA Analysis Of Variance Phương pháp phân tích phương sai BFI Big Five Inventory Bảng câu hỏi đo lường năm nhân tố lớn tính cách cá nhân C Conscientiousness CNTT Tận tâm Công nghệ thông tin E Extraversion Hướng ngoại EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá ITU JI International Telecommunication Liên minh Viễn thông Union Quốc tế Job Involvement Sự tích cực công việc KMO Kaiser-Mayer-Olkin Hệ số kiểm định phù hợp mô hình EFA N Neuroticism Bất ổn tâm lý 95 10 624 2.310 77.413 11 590 2.186 79.599 12 563 2.085 81.684 13 527 1.951 83.635 14 511 1.894 85.529 15 465 1.722 87.252 16 447 1.654 88.905 17 431 1.598 90.503 18 397 1.471 91.974 19 370 1.372 93.346 20 319 1.181 94.527 21 301 1.114 95.642 22 265 983 96.625 23 231 854 97.479 24 195 724 98.202 25 182 676 98.878 26 172 636 99.514 27 131 486 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis E_2 E_3 E_4 E_5 E_6 E_7 E_8 A_2 A_3 A_4 A_8 A_9 C_1 C_2 764 605 752 555 789 590 699 Rotated Component Matrixa Component 258 376 251 244 224 276 447 -.202 580 223 482 206 406 294 307 687 823 -.219 698 855 675 540 338 96 C_3 210 661 C_6 225 273 734 C_7 232 772 C_8 201 733 N_1 N_2 N_7 -.266 N_8 O_1 822 O_2 777 O_5 678 205 O_7 744 O_8 252 763 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations .727 779 664 687 Lần 4: Loại A_4 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig Com pone nt Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cumulat Total % of Cumulati Varian ive % Varianc ve % ce e 8.915 34.289 34.289 8.915 34.289 34.289 2.292 8.815 43.104 2.292 8.815 43.104 2.002 7.700 50.804 2.002 7.700 50.804 1.840 7.078 57.883 1.840 7.078 57.883 1.401 5.388 63.271 1.401 5.388 63.271 964 3.707 66.978 864 3.322 70.300 789 3.033 73.334 686 2.639 75.973 880 4808.719 325 000 Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulati Varianc ve % e 3.913 15.049 15.049 3.481 13.389 28.438 3.383 13.013 41.451 3.342 12.853 54.303 2.332 8.968 63.271 97 10 612 2.352 78.325 11 564 2.170 80.495 12 562 2.161 82.656 13 512 1.967 84.623 14 501 1.928 86.552 15 456 1.753 88.305 16 433 1.667 89.972 17 400 1.537 91.509 18 377 1.451 92.960 19 326 1.253 94.213 20 302 1.162 95.375 21 278 1.070 96.445 22 235 904 97.349 23 197 757 98.106 24 184 709 98.815 25 173 667 99.482 26 135 518 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis E_2 E_3 E_4 E_5 E_6 E_7 E_8 A_2 A_3 A_8 A_9 C_1 C_2 C_3 C_6 771 613 750 551 792 583 700 291 309 227 Rotated Component Matrixa Component 246 245 365 250 219 278 446 -.203 577 222 693 825 697 856 205 204 676 533 673 739 340 216 271 98 C_7 233 775 C_8 206 730 N_1 N_2 N_7 -.268 N_8 O_1 814 O_2 781 O_5 211 679 O_7 747 O_8 255 768 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations .727 780 665 692 Lần 5: Loại E_3, E_5, E_7, C_2 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig Com pone nt 10 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cumul Total % of Cumul Varianc ative Varian ative e % ce % 7.373 33.516 33.516 7.373 33.516 33.516 2.093 9.514 43.030 2.093 9.514 43.030 1.932 8.781 51.811 1.932 8.781 51.811 1.777 8.078 59.889 1.777 8.078 59.889 1.267 5.761 65.650 1.267 5.761 65.650 840 3.818 69.468 713 3.240 72.708 658 2.991 75.699 597 2.714 78.413 555 2.523 80.936 868 3659.460 231 000 Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Varianc % e 3.270 14.864 14.864 3.234 14.701 29.564 2.866 13.027 42.592 2.768 12.582 55.173 2.305 10.477 65.650 99 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 83.441 85.746 87.841 89.834 91.655 93.350 94.795 96.131 97.281 98.293 99.165 100.00 22 184 835 Extraction Method: Principal Component Analysis E_2 E_4 E_6 E_8 A_2 A_3 A_8 A_9 C_1 C_3 C_6 C_7 C_8 N_1 N_2 N_7 N_8 O_1 O_2 551 507 461 438 401 373 318 294 253 223 192 2.505 2.306 2.095 1.993 1.821 1.695 1.445 1.336 1.150 1.012 873 Rotated Component Matrixa Component 237 798 211 708 225 229 792 215 765 746 225 848 332 697 839 718 237 218 697 272 735 211 771 230 773 -.242 820 785 -.221 721 772 678 698 100 O_5 682 O_7 759 O_8 766 210 218 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 4.2 Phân tích nhân tố tích cực công việc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .908 1160.488 36 000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Total % of Cumulative Variance % Variance % 4.536 50.398 50.398 4.536 50.398 50.398 896 9.955 60.353 676 7.512 67.866 618 6.863 74.728 587 6.524 81.252 490 5.450 86.702 465 5.165 91.867 406 4.509 96.376 326 3.624 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis JI_1 JI_2 JI_3 JI_4 JI_5 JI_6 JI_7 Component Matrixa Component 710 642 733 684 727 692 705 101 JI_8 667 JI_9 815 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Phân tích tương quan E Correlations A C Pearson 431** 542** Correlation E Sig (2-tailed) 000 000 N 336 336 336 Pearson 431** 404** Correlation A Sig (2-tailed) 000 000 N 336 336 336 Pearson 542** 404** Correlation C Sig (2-tailed) 000 000 N 336 336 336 Pearson -.369** -.227** -.269** Correlation N Sig (2-tailed) 000 000 000 N 336 336 336 Pearson 367** 344** 478** Correlation O Sig (2-tailed) 000 000 000 N 336 336 336 Pearson 600** 434** 666** Correlation JI Sig (2-tailed) 000 000 000 N 336 336 336 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) N O JI -.369** 367** 600** 000 336 000 336 000 336 -.227** 344** 434** 000 336 000 336 000 336 -.269** 478** 666** 000 336 000 336 000 336 -.300** -.463** 336 000 336 000 336 -.300** 608** 000 336 336 000 336 -.463** 608** 000 336 000 336 336 Phân tích hồi qui Model R Model Summaryb R Adjusted Std Change Statistics Square R Square Error of R F df1 df2 the Square Change Estimate Change Sig F Change DurbinWatson 102 803a 645 639 34063 645 119.799 a Predictors: (Constant), O, N, A, E, C b Dependent Variable: JI ANOVAa df Mean Square Model Sum of 330 F 000 1.801 Sig Squares Regression 69.501 13.900 Residual 38.290 330 116 335 Total 107.790 a Dependent Variable: JI b Predictors: (Constant), O, N, A, E, C Coefficientsa t Sig Model Unstandardiz Stand Correlations Collinearity Statistics ed ardiz Coefficients ed Coeff icient s B Zero- Partia Part Tol order l eran ce Std Beta Error 000b 119.799 VIF (Cons 1.517 tant) 185 E 152 030 214 5.084 000 600 269 167 609 1.642 A 041 024 063 1.673 095 434 092 055 753 1.327 C 244 031 334 7.895 000 666 399 259 600 1.665 N -.178 -.463 -.283 -.176 831 1.203 8.209 000 033 -.193 -5.365 000 O 261 035 a Dependent Variable: JI 291 7.506 000 608 382 246 718 1.393 Kiểm định vi phạm giả định hồi qui tuyến tính 7.1 Giả định liên hệ tuyến tính Hình 4.1 Đồ thị phân tán giá trị phần dư chuẩn hóa giá trị dự đoán chuẩn hóa 103 7.2 Giả định phương sai phần dư không đổi Mô hình hồi quy phụ có dạng: U2 = a0 + a1E + a2A + a3C + a4N + a5O + a6E2 + a7A2 + a8C2 + a9N2 + a10O2 + a11E.A.C.N.O + e Model R R Square 276a 076 Adjusted R Square 045 Model Summaryb Std Error of the Estimate R Square Change Change 076 2.422 1.28188 Change Statistics F df1 df2 Change 11 324 a Predictors: (Constant), E.A.C.N.O, N, O, Emu2, C, A, Nmu2, Amu2, Omu2, E, Cmu2 b Dependent Variable: Umu2 Bảng tra phân phối chi-square (Cho alpha = 0,01, bậc tự = 21, giá trị Chi-square alpha 38,93 Ý nghĩa: P(Chi-quare > Chi-square alpha) = alpha) Sig F 007 104 Bậc tự 0.995 0.990 0.975 0.950 0.900 0.100 0.050 0.025 0.010 0.005 3.93E05 1.57E04 9.82E04 3.93E- 0.0157 03 2.71 3.84 5.02 6.63 7.88 0.0100 0.0201 0.0506 0.1026 0.2107 4.61 5.99 7.38 9.21 10.60 0.072 0.115 0.216 0.352 0.584 6.25 7.81 9.35 11.34 12.84 0.207 0.297 0.484 0.711 1.064 7.78 9.49 11.14 13.28 14.86 0.412 0.554 0.831 1.145 1.610 9.24 11.07 12.83 15.09 16.75 0.676 0.872 1.237 1.635 2.204 10.64 12.59 14.45 16.81 18.55 0.989 1.239 1.690 2.167 2.833 12.02 14.07 16.01 18.48 20.28 1.34 1.65 2.18 2.73 3.49 13.36 15.51 17.53 20.09 21.95 1.73 2.09 2.70 3.33 4.17 14.68 16.92 19.02 21.67 23.59 10 2.16 2.56 3.25 3.94 4.87 15.99 18.31 20.48 23.21 25.19 11 2.60 3.05 3.82 4.57 5.58 17.28 19.68 21.92 24.72 26.76 12 3.07 3.57 4.40 5.23 6.30 18.55 21.03 23.34 26.22 28.30 13 3.57 4.11 5.01 5.89 7.04 19.81 22.36 24.74 27.69 29.82 14 4.07 4.66 5.63 6.57 7.79 21.06 23.68 26.12 29.14 31.32 15 4.60 5.23 6.26 7.26 8.55 22.31 25.00 27.49 30.58 32.80 16 5.14 5.81 6.91 7.96 9.31 23.54 26.30 28.85 32.00 34.27 17 5.70 6.41 7.56 8.67 10.09 24.77 27.59 30.19 33.41 35.72 18 6.26 7.01 8.23 9.39 10.86 25.99 28.87 31.53 34.81 37.16 19 6.84 7.63 8.91 10.12 11.65 27.20 30.14 32.85 36.19 38.58 105 20 7.43 8.26 9.59 10.85 12.44 28.41 31.41 34.17 37.57 40.00 21 8.03 8.90 10.28 11.59 13.24 29.62 32.67 35.48 38.93 41.40 Ghi chú: ký hiệu E-05 10-5, E-04 10-4,… 7.3 Giả định phân phối chuẩn phần dư Hình 4.2 Biểu đồ tần số Histogram phần dư chuẩn hóa Kiểm định khác biệt theo đặc điểm cá nhân 8.1 Kiểm định khác biệt theo giới tính Group Statistics JI GIỚI TÍNH N Mean Std Deviation Std Error Mean Nam 245 3.6875 56051 03581 Nữ 91 3.6117 58452 06127 Levene's Test for Equality of Variances Independent Samples Test t-test for Equality of Means 106 JI Equal variances assumed Equal variances not assumed F Sig t df 479 489 1.089 334 Sig Mean Std 95% Confidence (2Differen Error Interval of the tailed) ce Differe Difference nce Lower Upper 1.068 155.294 277 07581 06962 -.06114 21275 287 07581 07097 -.06439 21600 8.2 Kiểm định khác biệt theo độ tuổi Descriptives JI N Dưới 25 tuổi Từ 25 đến 30 tuổi Từ 30 tuổi trở lên Total Mean Std Deviation 95% Confidence Minimum Maximum Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 60090 07694 3.5182 3.8260 2.33 5.00 61 3.6721 Std Error 197 3.7067 55756 03972 3.6284 3.7851 2.67 5.00 78 3.5627 55868 06326 3.4367 3.6886 2.33 4.67 336 3.6670 56724 03095 3.6061 3.7279 2.33 5.00 Test of Homogeneity of Variances JI Levene Statistic df1 df2 Sig .630 333 533 ANOVA JI Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 1.161 106.629 107.790 df 333 335 Multiple Comparisons Mean Square 581 320 F 1.813 Sig .165 107 Dependent Variable: JI Tukey HSD (I) DO (J) DO TUOI TUOI Dưới 25 tuổi Từ 25 đến 30 tuổi Từ 30 tuổi trở lên Mean Difference (I-J) Từ 25 đến 30 tuổi Từ 30 tuổi trở lên Dưới 25 tuổi Từ 30 tuổi trở lên Dưới 25 tuổi Từ 25 đến 30 tuổi Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Upper Bound Bound -.03458 08291 909 -.2298 1606 10945 09672 495 -.1182 3372 03458 08291 909 -.1606 2298 14403 07570 139 -.0342 3223 -.10945 09672 495 -.3372 1182 -.14403 07570 139 -.3223 0342 8.3 Kiểm định khác biệt theo trình độ học vấn Descriptives JI Cao đẳng Đại học Sau đại học Total N Mean 16 273 47 336 3.7708 3.6654 3.6407 3.6670 Std Deviation 69622 55617 59304 56724 Std Error 17405 03366 08650 03095 95% Confidence Minimum Maximum Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 3.3998 4.1418 3.00 5.00 3.5992 3.7317 2.33 5.00 3.4665 3.8148 2.33 4.89 3.6061 3.7279 2.33 5.00 Test of Homogeneity of Variances JI Levene Statistic 1.261 df1 df2 333 Sig .285 ANOVA JI Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 206 107.584 107.790 df 333 335 Mean Square 103 323 Multiple Comparisons F 318 Sig .727 108 Dependent Variable: JI Tukey HSD (I) TRINH (J) TRINH DO DO Cao đẳng Đại học Sau đại học Đại học Sau đại học Cao đẳng Sau đại học Cao đẳng Đại học Mean Std Error Difference (I-J) 10539 13017 -.10539 02478 -.13017 -.02478 Sig .14620 16452 14620 08976 16452 08976 751 709 751 959 709 959 95% Confidence Interval Lower Upper Bound Bound -.2388 4496 -.2571 5175 -.4496 2388 -.1865 2361 -.5175 2571 -.2361 1865 8.4 Kiểm định khác biệt theo thu nhập Descriptives JI N Dưới triệu Từ đến 12 triệu Từ 12 đến 16 triệu Từ 16 triệu trở lên Total Mean 60 3.7241 Std Deviation Std Error 95% Confidence Minimum Maximum Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 58705 07579 3.5724 3.8757 2.67 5.00 101 3.6194 57998 05771 3.5049 3.7339 2.33 5.00 119 3.6863 53162 04873 3.5898 3.7828 2.67 5.00 56 3.6508 60281 08055 3.4894 3.8122 2.33 5.00 336 3.6670 56724 03095 3.6061 3.7279 2.33 5.00 Test of Homogeneity of Variances JI Levene Statistic 1.081 df1 df2 332 Sig .357 ANOVA JI Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 484 107.307 107.790 df 332 335 Mean Square 161 323 F 499 Sig .683 109 Multiple Comparisons Dependent Variable: JI Tukey HSD (I) Thu nhập (J) Thu nhập Từ đến 12 triệu Từ 12 đến Dưới triệu 16 triệu Từ 16 triệu trở lên Dưới triệu Từ 12 đến Từ đến 16 triệu 12 triệu Từ 16 triệu trở lên Dưới triệu Từ đến 12 Từ 12 đến triệu 16 triệu Từ 16 triệu trở lên Dưới triệu Từ đến 12 Từ 16 triệu trở triệu lên Từ 12 đến 16 triệu Mean Difference (I-J) Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Upper Bound Bound 10471 09267 671 -.1346 3440 03780 09002 975 -.1946 2702 07328 10563 899 -.1995 3460 -.10471 09267 671 -.3440 1346 -.06691 07692 820 -.2655 1317 -.03143 09472 987 -.2760 2131 -.03780 09002 975 -.2702 1946 06691 07692 820 -.1317 2655 03548 09213 981 -.2024 2734 -.07328 10563 899 -.3460 1995 03143 09472 987 -.2131 2760 -.03548 09213 981 -.2734 2024 [...]... ra: 1 Các yếu tố tính cách cá nhân nào ảnh hưởng đến sự tích cực trong công việc của nhân viên các công ty trong ngành phần mềm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh? 5 2 Tính cách cá nhân ảnh hưởng như thế nào đến sự tích cực trong công việc của nhân viên các công ty trong ngành phần mềm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh? 3 Cần phải làm gì để nâng cao sự tích cực trong công việc của nhân viên các công. .. có tác động dương đến sự tích cực + trong công việc Sự tận tâm H5 Sự tận tâm có tác động dương đến sự tích + cực trong công việc Tóm tắt chương 2 Chương 2 đã trình bày các khái niệm và lý thuyết liên quan đến tích cách cá nhân và sự tích cực trong công việc Đồng thời tổng hợp các nghiên cứu trước về tích cách cá nhân cũng như sự tích cực trong công việc Trên cơ sở đó xây dựng các thang đo, hình thành... nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung vào các mục tiêu sau đây: - Xác định yếu tố tính cách cá nhân nào có tác động đến sự tích cực trong công việc của nhân viên các công ty trong ngành phần mềm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Phân tích và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố tính cách cá nhân đến sự tích cực trong công việc của nhân viên các công ty trong ngành phần mềm trên địa bàn thành phố... việc của nhân viên Chính vì vậy, tác giả chọn thang đo của Kanungo (1982b) như là thang đo chính cho sự tích cực trong công việc 2.3 Các nghiên cứu liên quan Nhiều nhà nghiên cứu đã nghiên cứu về sự tác động của tính cách cá nhân đến các yếu tố trong công việc như lương, thành tích, sự hài lòng, hiệu quả công việc, sự thành công trong công việc Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về sự tác động của tính. .. đến sự tích cực trong công việc Bảng 2.2 Giả thuyết nghiên cứu Biến độc lập Giả Phát biểu Kỳ vọng Bất ổn tâm lý có tác động âm đến sự tích - thuyết Bất ổn tâm lý H1 cực trong công việc 23 Hướng ngoại H2 Hướng ngoại có tác động dương đến sự tích + cực trong công việc Sẵn sàng trải nghiệm H3 Sẵn sàng trải nghiệm có tác động dương + đến sự tích cực trong công việc Dễ chịu H4 Dễ chịu có tác động dương đến. .. giúp các nhà quản trị thấy được mối quan hệ giữa tính cách cá nhân và sự tích cực trong công việc Thông qua đó giúp các nhà quản trị thiết kế những cuộc điều tra khảo sát nhằm phân biệt rõ đặc điểm tính cách cá nhân, sự tích cực trong công việc của nhân viên nhằm cải thiện quy trình làm việc cũng như tạo ra các động lực cho nhân viên Nghiên cứu này cũng giúp các nhà quản trị nguồn nhân lực trong việc. .. trí công việc cho người lao động sao cho phù hợp nhằm gia tăng sự tích cực trong công việc, cũng như sự gắn kết với tổ chức và nâng cao hiệu quả làm việc Gần đây, có nhiều nghiên cứu đã được tiến hành để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự tích cực trong công việc của nhân viên Tuy nhiên, trong lĩnh vực công nghệ phần mềm, chưa có nghiên cứu về sự tích cực trong công việc của nhân viên và các công. .. và cộng sự (1994) định nghĩa sự tích cực trong công việc là mức độ quan tâm, gắn bó và dính liếu đến công việc hiện tại của một người Nói cách khác, sự tích cực trong công việc phản ánh mức độ một người quan tâm, chăm chú, say mê đối với các hoạt động trong công việc của họ (Emery & Barker, 2007; Govender & Parumasur, 2010) Theo Reitz và Jewell (1979), sự tích cực trong công việc liên quan đến tầm... cập trong đo lường (Seo, 2013), mặc dù rất nhiều câu hỏi trong thang đo của Kanungo dựa trên thang đo của Lodahl và Kejner (1965) Thang đo của Kanungo có thể xem là một thang đo đo lường sự tích cực trong công việc một cách thuần túy hơn những thang đo khác (Blau, 1985) Trong nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu về tác động của sự khác biệt tính cách cá nhân đến sự tích cực trong công việc. .. 1999) Vì vậy, sự tích cực trong công việc đã và đang là mục tiêu nghiên cứu của các ngành liên quan Việc nghiên cứu sự tích cực trong công việc rất có ý nghĩa trong thực tiễn, bởi vì khi nhân viên có sự tích cực trong công việc cao thì sẽ ảnh hưởng đáng kể đến chi phí quản lý và vận hành của tổ chức Mirvis và Lawler (1977) trong một nghiên cứu đã chỉ ra rằng mức độ tích cực trong công việc càng cao ... văn Tác động tích cách cá nhân đến tích cực công việc nhân viên công ty phần mềm thành phố Hồ Chí Minh” nhằm phân tích tác động đặc điểm tính cách cá nhân đến tích cực công việc nhân viên công. .. kiểm tra giả thuyết tác động yếu tố tính cách cá nhân đến tích cực công việc nhân viên Việc định lượng yếu tố tính cách cá nhân ảnh hưởng đến tích cực công việc nhân viên công ty phần mềm tiến... ra: Các yếu tố tính cách cá nhân ảnh hưởng đến tích cực công việc nhân viên công ty ngành phần mềm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh? Tính cách cá nhân ảnh hưởng đến tích cực công việc nhân viên công

Ngày đăng: 26/04/2016, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan