Đề cương sinh học lớp 10 học kì II

4 443 8
Đề cương sinh học lớp 10 học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyên phân I Chu kì tế bào 1.Khái niệm: Là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn + Kì trung gian (giai đoạn chuẩn bị) + Qúa trình nguyên phân (giai đoạn phân bào) 1.Phân chia nhân a)Kì đầu: NST kép dần co xoắn Màng nhân và nhân con tiêu biến Trung thể tách nhau di chuyển về 2 cực của tế bào Thoi phân bào xuất hiện b)Kì giữa NST kép co xoắn cực đại xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo Thoi phân bào được đính vào mỗi nhiễm sắc thể kép ở tâm động c) Kì sau NST tách nhau ra ở tâm động và di chuyển về 2 cực của tế bào d) Kì cuối NST dần dãn xoắn Màng nhân và nhân con xuất hiện Thoi phân bào dần tiêu biến Phân chia tế bào chất Xảy ra ở đầu kì cuối, tế bào chât sphân chia tế bào mẹ làm hai tế bào con +Ở tế bào động vật: Hình thành eo thắt ở mặt phẳng xích đạo +Ở tế bào thực vật: Hình thành vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC Nguyên phân I/ Chu kì tế bào 1.Khái niệm: - Là khoảng thời gian lần phân bào - Chu kì tế bào gồm giai đoạn + Kì trung gian (giai đoạn chuẩn bị) + Qúa trình nguyên phân (giai đoạn phân bào) Kì trung gian: - Pha G1: + Là thời kì sinh trưởng tế bào + Tế bào tổng hợp chất cần thiết cho sinh trưởng -Pha S: + Là pha nhân đôi ADN NST + Trung thể nhân đôi -Pha G2: Tổng hợp prôtêin Sự điều hòa chu kì tế bào: -Tế bào phân chia nhận tín hiệu - Chu kì tế bào điều khiển chặt chẽ nhằm đảm bảo sinh trưởng, phát triển thể II.Qúa trình nguyên phân 1.Phân chia nhân a)Kì đầu: -NST kép dần co xoắn -Màng nhân nhân tiêu biến -Trung thể tách di chuyển cực tế bào -Thoi phân bào xuất b)Kì -NST kép co xoắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo -Thoi phân bào đính vào nhiễm sắc thể kép tâm động c) Kì sau -NST tách tâm động di chuyển cực tế bào d) Kì cuối -NST dần dãn xoắn -Màng nhân nhân xuất -Thoi phân bào dần tiêu biến -Phân chia tế bào chất -Xảy đầu kì cuối, tế bào chât sphân chia tế bào mẹ làm hai tế bào +Ở tế bào động vật: Hình thành eo thắt mặt phẳng xích đạo +Ở tế bào thực vật: Hình thành vách ngăn mặt phẳng xích đạo 2.Kết tế bào mẹ lần nguyên phân -> tế bào (2n) (2n) tế bào mẹ k lần nguyên phân > 2k tế bào B GIẢM PHÂN 1.Qúa trình giảm phân *Giảm phân I: a)-Kì trung gian: NST nhân đôi b)Kì đầu 1: -NST kép bắt đôi cặp tương đồng (tiếp hợp) dần co xoắn -Có xảy trao đổi chéo cặp cromatit -Màng nhân nhân tiêu biến, thoi phân bào xuất c)Kì 1: -NST co xoắn -Thoi phân bào từ cực dính vào phía NST kép tương đồng d)Kì sau 1: Mỗi NST kép cặp NST tương đồng di chuyển thoi vô phân bào phân li độc lập cực tế bào e)Kì cuối 1: -NST kép dần dãn xoắn -Màng nhân nhân xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến -Tế bào chất phân chia tạo tế bào có số lượng nhiễm sắc thể giảm nửa (kép đơn bội) *Gỉam phân II: a)Kì trung gian: Không có nhân dôi nhiễm sắc thể b)Kì cuối 2: NST kép dần co xoắn c)Kì 2: NST kép o xoắc cực đại xếp hàng mặt phẳng xích đạo d)Kì sau 2: Mỗi nhiễm sắc tử chị em dần tách khỏi tâm động di chuyển thoi phân bào cực tế bào e)Kì cuối 2: -NST đơn dãn xoắn -Tế bào chết phân chia tạo tế bào co ssô sNST giảm nửa so với tế bào mẹ 2.Kết Gỉam phân I Giảm phân II Tế bào mẹ > tế bào > tế bào (2n) (n kép) (n đơn) 3.Lưu ý tế bào tạo sau giảm phân biến đổi trở thành loại giao tử +Giao tử đực Giảm phân Tế bào sinh giao tử đực > giao tử đực +Giao tử Giảm phân Tế bào sinh giao tử -> Giao tử thể định hướng Ý nghĩa Gỉam phân kết hợp với thụ tinh nguyên phân chế đảm bảo trì NST đặc trưng ổn định Giao tử đực (n) Cơ thể =========>> =========>> Hợp tử (2n) -> Cơ thể(2n) Giao tử (n) C.Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật I.Chất hóa học 1.Chất dinh dưỡng -Gồm: +Chất hữu cơ: cacbonhidrat, prôtêin,lipit… +Chất vô cơ: Zn, Fe,Na,… -Vai trò: +Cung cấp lượng, hình thành màng tế bào +Thẩm thấu hoạt hóa enzim -Nguyên tố sinh trưởng: vào tổng hợp nguyên tố sinh trưởng vi sinh vật chia làm loại +Vi sinh vật khuyết dưỡng +Vi sinh vật nguyên dưỡng -Ứng dụng: +Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp để vi sinh vật có lợi phát triển +Kìm hãm phát triển vi sinh vật gây hại +Sử dụng vi sinh vật khuyết dưỡng để kiểm tra thực phẩm 2.Chất ức chế - Các hợp chất phênol, loại cồn (70-80%), Iôt, rượu Iôt (2%), Clo, Cloramin, hợp chất kim loại nặng (thủy ngân, bạc ), anđêhit,các loại khí êtilen ôxit (10-20%), chất kháng sinh -Cơ chế hoạt động: Phá oại prôtêin, phá màng tế bào -Ứng dụng: khử trùng, trùng II Các yếu tố lý học 1.Nhiệt độ -Ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hóa tế bào làm sinh vật sinh sản nhanh chậm -Căn vào khả chịu nhiệt chia vi sinh vật làm nhóm: +Vi sinh vật ưa lạnh +Vi sinh vật ưa ẩm +Vi sinh vật ưa nhiệt +Vi sinh vật siêu nhiệt -Ứng dụng: Sử dụng nhiệt độ cao để trùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng vi sinh vật (nấu chín thức ăn, trùng sữa ) 2.Độ ẩm: -Hàm lượng nước môi trường định độ ẩm +Nước dung môi khoáng chất dinh dưỡng +Tham gia trình thủy phân chất -Ứng dụng: Dùng để khống chế sinh trưởng vi sinh vật 3.pH: -Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất tế bào, hoạt tính enzim, hình thành ATP, -Dựa vào độ pH môi trường chia vi sinh vật làm nhóm h: +Vi sinh vật ưa axit +Vi sinh vật ưa kiềm +VÝ sinh vật ưa pH trung tính -Ứng dụng: Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp (sữa chua, muối dưa ) 4.Ánh sáng: -Tác động đến hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng -Ứng dụng: Dùng xạ ánh sáng để tiêu diệt ức chế vi sinh vật làm biến tính Axit nuclêic, prôtêin 5.Áp suất thẩm thấu: -Gây co nguyên sinh làm vi sinh vật không phân chia -Ứng dụng: Bảo quản thực phẩm (ngâm rau vào nước muối trước ăn) D.Cấu trúc loại virut 1.Khái niệm -Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ -Cấu tạo đơn giản: axit nuclêic bao bọc prôtêin -Kí sinh nội bào bắt buộc 2.Cấu tạo -Lõi (hệ gen ): axit nuclêic ADN ARN, chuỗi đơn chuỗi kép -Vỏ prôtêin(vỏ capsit): bao bọc bên để bảo vệ axit nuclêic, cấu tạo từ đơn vị prôtêin gọi capsôme -Một số vi rút có vỏ +Bao lên vỏ capsit +Cấu tạo lớp lipit kép prôtêin giúp bảo vệ virut +Trên vỏ có gai glicôprôtêin giúp vỉut làm nhiệm vụ kháng nguyên bám lên vật chủ 3.Hình thái -Cấu trúc xoắn: capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic thường làm cho virut có hình que hay sợi VD: Virut khảm thuốc lá, bệnh dại, -Cấu trúc khối: capsôme xếp theo hình khối đa diện với 20 tam giác VD: virut bại liệt -Cấu trúc hỗn hợp: đầulà cấu trúc khối chứa axit nuclêic đuôi cấu trúc xoắn VD: Virut phagơ ( virut kí sinh vi khuẩn hay gọi thực khuẩn) ... -Nguyên tố sinh trưởng: vào tổng hợp nguyên tố sinh trưởng vi sinh vật chia làm loại +Vi sinh vật khuyết dưỡng +Vi sinh vật nguyên dưỡng -Ứng dụng: +Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp để vi sinh vật... (10- 20%), chất kháng sinh -Cơ chế hoạt động: Phá oại prôtêin, phá màng tế bào -Ứng dụng: khử trùng, trùng II Các yếu tố lý học 1.Nhiệt độ -Ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hóa tế bào làm sinh. .. sinh hóa tế bào làm sinh vật sinh sản nhanh chậm -Căn vào khả chịu nhiệt chia vi sinh vật làm nhóm: +Vi sinh vật ưa lạnh +Vi sinh vật ưa ẩm +Vi sinh vật ưa nhiệt +Vi sinh vật siêu nhiệt -Ứng dụng:

Ngày đăng: 26/04/2016, 06:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan