Một số giải pháp hoàn thiện quản trị chất lượng tại công ty cổ phần cơ điện điện lực đồng nai đến năm 2020

81 476 0
Một số giải pháp hoàn thiện quản trị chất lượng tại công ty cổ phần cơ điện   điện lực đồng nai đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau gia nhập thành cơng vào Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO, Việt Nam tiếp tục thực sách nhằm hội nhập cách sâu rộng vào kinh tế giới thơng qua việc đàm phán để ký kết hiệp định thương mại tự với quốc gia tổ chức Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh Châu Âu, … Song song Việt Nam thực cam kết lộ trình thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) nỗ lực tham gia vòng đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương (TTP), tham gia Liên minh thuế quan Nga – Belarus Kazakhstan Việc hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới mang lại cho doanh nghiệp nước nhiều hội để phát triển, đem lại nhiều thách thức tính cạnh tranh thị trường ngày gay gắt Các doanh nghiệp Việt Nam khơng phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước mà phải cạnh tranh với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Điều buộc doanh nghiệp nước phải có phương cách khác để tạo lợi cạnh tranh cho riêng Việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ cách nhiều doanh nghiệp quan tâm lựa chọn mang lại thành cơng cho doanh nghiệp Đối với ngành điện ngành then chốt, có vai trò tối quan trọng việc đảm bảo trị, an ninh quốc phòng, đồng thời thúc đẩy q trình phát triển kinh tế – xã hội đất nước; góp phần khơng nhỏ cơng xóa đói giảm nghèo; đẩy nhanh tiến độ cơng nghiệp hóa, đại hóa Sản phẩm ngành điện coi huyết mạch kinh tế đại Cùng với luật khác Luật doanh nghiệp, Luật Thương mại, … sau Luật Điện lực ban hành vào năm 2004 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực ban hành vào năm 2013, có nhiều thành phần kinh tế tích cực tham gia hoạt động lĩnh vực điện lực, gồm hoạt động phát điện, phân phối điện, bán bn điện, tư vấn chun ngành điện lực, xây lắp điện … Điển hình ngành: Than, Dầu khí, nhà đầu tư tư nhân, liên doanh triển khai thực đầu tư dự án nguồn điện theo hình thức nhà máy điện độc lập dự án nguồn điện theo hình thức xây dựng - vận hành chuyển giao Còn Nhà nước độc quyền hoạt động truyền tải, điều độ hệ thống điện quốc gia, xây dựng vận hành nhà máy điện lớn Cơng ty Cổ phần Cơ điện - Điện lực Đồng Nai doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây lắp cơng trình điện đo lường, thí nghiệm thiết bị điện; với thị trường tỉnh Đồng Nai số tỉnh khu vực Đơng Nam Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu Tp Hồ Chí Minh Đây thị trường có nhiều doanh nghiệp nước tham gia hoạt động lĩnh vực nên có tính cạnh tranh mạnh mẽ Để trì vị cạnh tranh mình, bên cạnh sách phát triển nguồn nhân lực, tiếp thị, đầu tư trang thiết bị, nhà xưởng, … thời gian vừa qua, Cơng ty Cổ phần Cơ điện - Điện lực Đồng Nai trọng thực nhiều biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng cho sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp Tuy vậy, từ kết hoạt động thực tiễn giai đoạn 2012 - 2014 cho thấy, có nhiều sai hỏng sau thí nghiệm, kiểm định thiết bị điện khơng doanh nghiệp phát hiện, gồm: 1.613 cơng tơ bị kẹt đĩa nhơm; 618 cơng tơ bị kẹt hộp số; 191 cơng tơ bị lỏng cầu điện kế; 131 TU/TI bị rạn nứt bề mặt; 198 trường hợp thiếu giấy chứng nhận kiểm định; 48 trường hợp thiếu biên thí nghiệm Do vậy, việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Cơng ty Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai cần phải xem xét cách nghiêm túc nhằm nâng cao uy tín, giữ khách hàng nâng cao tính cạnh tranh thị trường Xuất phát từ thực tế, kiến thức học kinh nghiệm cơng tác lĩnh vực điện lực, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp hồn thiện quản trị chất lƣợng Cơng ty Cổ phần Cơ điện - Điện lực Đồng Nai đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm giải vấn đề sau: - Phân tích thực trạng hoạt động quản trị chất lượng Cơng ty Cổ phần Cơ điện - Điện lực Đồng Nai thời gian nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2014 - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện quản trị chất lượng Cơng ty Cổ phần Cơ điện - Điện lực Đồng Nai đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản trị chất lượng Cơng ty Cổ phần Cơ điện - Điện lực Đồng Nai – Đối tượng khảo sát: Cán bộ, chun gia cơng tác Cơng ty Cổ phần Cơ điện - Điện lực Đồng Nai Cơng ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai - Phạm vi nghiên cứu: + Về khơng gian: địa bàn tỉnh Đồng Nai với dịch vụ thí nghiệm, kiểm định vật tư, thiết bị điện + Về thời gian: xem xét số liệu Cơng ty Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai từ năm 2012 đến 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài luận văn thuộc loại nghiên cứu ứng dụng, thực cách vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp: sở lý thuyết chu trình quản lý hệ thống quản trị chất lượng, tác giả xây dựng bảng câu hỏi để khảo sát ý kiến chun gia lãnh đạo Cơng ty Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai, nhân viên quản lý chun viên kỹ thuật thuộc phòng chức Cơng ty Phân xưởng trực thuộc Cơng ty thực trạng chất lượng quản trị chất lượng sản phẩm, dịch vụ Cơng ty Bảng câu hòi tác giả gửi đến nhận lại trực tiếp từ chun gia thuộc Cơng ty Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai Ngồi ra, tác vấn trực tiếp số chun gia lĩnh vực kinh doanh quản lý kỹ thuật Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Điện lực Đồng Nai nhằm có thơng tin khách quan chất lượng dịch vụ Cơng ty Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai cung cấp - Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập từ hai nguồn bên bên ngồi Cơng ty Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai Đối với nguồn liệu bên Cơng ty, gồm: báo cáo kết sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính, báo cáo tình hình quản lý lao động năm 2012, 2013 2014; quy trình quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng, … Đối với nguồn liệu bên ngồi, bao gồm: sách, báo, tin internet, … lĩnh vực chất lượng quản trị chất lượng; số báo cáo cơng tác kinh doanh Cơng ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai - Phƣơng pháp phân tích, xử lý liệu: sở liệu, thơng tin thu thập được, thực phân tích liệu phương pháp thống kê miêu tả lập bảng thống kê, lập bảng so sánh chéo… Tồn số liệu thu thập từ liệu sơ cấp thứ cấp tác giả xử lý phần mềm Exel 2010 Kết cấu đề tài Luận văn có kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị chất lượng doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị chất lượng Cơng ty Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện quản trị chất lượng Cơng ty Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai đến năm 2020 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan chất lƣợng 1.1.1 Khái niệm chất lƣợng Khái niệm chất lượng xuất từ lâu sử dụng phổ biến lĩnh vực hoạt động người Tuy nhiên, đứng góc độ khác tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, xuất phát từ sản phẩm, từ người sản xuất hay từ u cầu thị trường mà người ta đưa quan niệm khác chất lượng Quan niệm Liên Xơ cho rằng: “Chất lượng sản phẩm tổng thể thuộc tính sản phẩm quy định tính thích dụng sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu phù hợp với cơng dụng nó” (ΓOCT 15467:70) Theo quan niệm nhà sản xuất chất lượng tổng thể tiêu, đặc tính sản phẩm thể thỏa mãn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với cơng dụng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn Theo W.E Deming (Nguyễn Minh Đình cộng sự, 1996): “Chất lượng mức độ dự đốn trước tính đồng tin cậy được, mức chi phí thấp thị trường chấp nhận” Theo A Feigenbaum (Richard J Schonberger, 1989): “Chất lượng đặc điểm tổng hợp sản phẩm, dịch vụ mà sử dụng làm cho sản phẩm, dịch vụ đáp ứng mong đợi khách hàng” Theo tiêu chuẩn TCVN ISO 8402 (phù hợp với ISO 8402):”Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể tạo cho thực thể khả thỏa mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn” 1.1.2 Sự hình thành chất lƣợng Chất lượng hình thành qua nhiều giai đoạn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Chất lượng tạo tất giai đoạn chu trình sản phẩm Chu trình sản phẩm tập hợp q trình tồn sản phẩm theo thời gian thể qua vòng xoắn Juran: Marketing Bán Sản phẩm Dòch vụ sau bán Yêu cầu đáp ứng Dòch vụ Độ lệch chất lượng Yêu cầu khách hàng xã hội Kiểm tra Marketing Sản xuất Sản xuất thử Nghiên cứu yêu cầu Thiết kế Sản phẩm Thẩm đònh dự án Hoạch đònh thực (Nguồn: Tạ Thị Kiều An cộng (2010), trang 37) Hình 1.1 Vòng xoắn Juran Chu trình sản phẩm chia thành giai đoạn sau: - Giai đoạn thiết kế: giai đoạn giải phương án thỏa mãn nhu cầu Chất lượng thiết kế giữ vai trò quan trọng định đối vối chất lượng sản phẩm Chất lượng thiết kế phụ thuộc vào kết nghiên cứu thị trường, nghiên cứu u cầu người tiêu dùng - Giai đoạn sản xuất: giai đoạn thể ý đồ, u cầu thiết kế, tiêu chuẩn lên sản phẩm Chất lượng khâu sản xuất ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm - Giai đoạn lưu thơng sử dụng sản phẩm: có ảnh hưởng lớn đến chất lượng Lưu thơng tốt giúp cho sản phẩm tiêu thụ nhanh chóng, giảm thời gian lưu trữ, người tiêu dùng sử dụng sản phẩm tốt Sử dụng giai đoạn đánh giá cách đầy đủ, xác chất lượng sản phẩm Tổ chức phải có hoạt động bảo hành, hướng dẫn sử dụng, sữa chữa, cung cấp phụ tùng thay thế… đồng thời tiến hành thu thập thơng tin khách hàng để điều chỉnh cải tiến chất lượng sản phẩm Để có sản phẩm chất lượng cao cần thực việc quản lý tất giai đoạn chu trình sản phẩm, đặc biệt giai đoạn nghiên cứu, thiết kế 1.2 Tổng quan quản trị chất lƣợng 1.2.1 Khái niệm quản trị chất lƣợng Quản trị chất lượng tập hợp chức quản lý chung nhằm xác định sách, mục đích chất lượng, trách nhiệm phận dựa sở lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm sốt cải tiến chất lượng Quản trị chất lượng có đặc điểm sau: Được thực thơng qua hệ thống tiêu, tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật định; Được thực suốt chu kỳ sống sản phẩm; Là q trình liên tục mang tính hệ thống, trách nhiệm tất người tổ chức 1.2.2 Vai trò quản trị chất lƣợng Quản trị chất lượng có vai trò quan trọng giai đoạn quản trị chất lượng mặt làm cho chất lượng sản phẩm dịch vụ thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng mặt khác nâng cao hiệu hoạt động quản lý Đó sở để chiếm lĩnh, mở rộng thị trường, tăng cường vị thế, uy tín doanh nghiệp thị trường Quản trị chất lượng cho phép xác định hướng sản phẩm cần cải tiến, thích hợp với mong đợi khách hàng tính hữu ích giá Sản xuất khâu quan trọng tạo thêm giá trị gia tăng sản phẩm dịch vụ việc quản trị chất lượng sản phẩm tốt tạo sản phẩm có lợi cho người dùng giúp doanh nghiệp thu lợi nhuận cao Tăng cường quản trị chất lượng giúp cho việc xác định đầu tư hướng, khai thác quản lý sử dụng cơng nghệ, người có hiệu Đây lý quản trị chất lượng đề cao năm gần Như vậy, mặt chất hay lượng việc bỏ chi phí ban đầu để đảm bảo chất lượng sản phẩm giúp tổ chức, doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro sau hoạt động có hiệu 1.2.3 Những u cầu chủ yếu quản trị chất lƣợng Quản trị chất lượng lĩnh vực có đặc thù riêng, đòi hỏi phải thực u cầu chủ yếu sau: - Chất lượng phải thực trở thành mục tiêu hàng đầu có vai trò trung tâm hoạt động doanh nghiệp Trước hết, cần có cam kết, tâm thực thành viên doanh nghiệp đặc biệt cam kết giám đốc - Thứ hai phải coi chất lượng nhận thức khách hàng Mức độ thoả mãn nhu cầu khách hàng mức độ chất lượng đạt Khách hàng người đánh giá, xác định mức độ chất lượng đạt khơng phải nhà quản lý hay người sản xuất - Tập trung vào yếu tố người, người nhân tố có ý nghĩa định đến việc tạo nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Tất thành viên từ giám đốc, cán quản lý người lao động phải xác định vai trò trách nhiệm việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, cần nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm, đào tạo tay nghề cho cán bộ, cơng nhân sản xuất - Đảm bảo tính đồng tồn diện Cơng tác quản trị chất lượng phải kết hệ thống giải pháp mang tính đồng Có nghĩa phải có phối hợp nhịp nhàng đầy trách nhiệm khâu, phận mục tiêu chất lượng Tạo tâm, qn thống phương hướng chiến lược phương châm hoạt động Ban giám đốc - Quản trị chất lượng thực hành động cần văn hố hoạt động có liên quan đến chất lượng 1.2.4 Các ngun tắc quản trị chất lƣợng  Định hƣớng vào khách hàng Chất lượng tạo giá trị cho khách hàng khách hàng đánh giá Do vậy, doanh nghiệp cần hiểu nhu cầu tương lai khách hàng, cần đáp ứng u cầu khách hàng cố gắng vượt cao mong đợi họ  Sự lãnh đạo Lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển, thiết lập thống mục tiêu, sách chất lượng, chiến lược mơi trường nội tổ chức, huy động tồn nguồn lực để đạt mục tiêu tổ chức  Sự tham gia thành viên Con người nguồn lực quan trọng doanh nghiệp yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến q trình hình thành chất lượng Do đó, cần áp dụng phương pháp biện pháp thích hợp nhằm huy động hết tài họ vào việc giải vấn đề ổn định nâng cao chất lượng  Chú trọng quản lý theo q trình Kết mong muốn đạt cách hiệu nguồn lực hoạt động có liên quan quản lý q trình Mỗi q trình phân tích việc xem xét đầu vào đầu Như vậy, muốn sản xuất đầu đáp ứng u cầu khách hàng cần phải xác định, theo dõi, kiểm sốt đầu vào q trình Quản lý hoạt động doanh nghiệp thực chất quản lý q trình mối quan hệ chúng Việc quản lý nguồn lực hoạt động có liên quan q trình giúp nâng cao hiệu hoạt động tổ chức  Tính hệ thống Việc xác định, nhận thức quản lý cách hệ thống yếu tố q trình có liên quan nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động doanh nghiệp  Ngun tắc kiểm tra Kiểm tra nhằm mục đích phát điều chỉnh kịp thời sai lệch q trình, tìm ngun nhân sai lệch, đưa biện pháp khắc phục phòng ngừa để đưa chất lượng sản phẩm ngày hồn thiện hơn, đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường  Quyết định dựa kiện, liệu thực tế Mọi định hành động hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh phải xây dựng dựa việc phân tích liệu thơng tin Muốn thực hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả, thơng tin phải xác, kịp thời lượng hóa  Cải tiến liên tục Cải tiến liên tục mục tiêu phương pháp tất tổ chức Muốn gia tăng khả cạnh tranh đạt chất lượng cao nhất, lãnh đạo doanh nghiệp phải có cam kết cho việc cải tiến liên tục q trình kinh doanh  Phát triển quan hệ hợp tác có lợi Doanh nghiệp cần tạo dựng mối quan hệ hợp tác nội với bên ngồi để đạt mục tiêu chung Các mối quan hệ hợp tác nội tốt giúp doanh nghiệp tăng cường linh hoạt, khả đáp ứng nhanh Trong mối quan hệ bên ngồi giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường thiết kế sản phẩm dịch vụ mới, có nguồn cung cấp ngun vật liệu đảm bảo  Ngun tắc pháp lý Doanh nghiệp phải tn thủ theo văn pháp quy nhà nước quản lý chất lượng chất lượng sản phẩm 1.2.5 Các cơng cụ quản trị chất lƣợng  Sơ đồ q trình: hình thức biểu hoạt động có liên quan tới chất lượng sản phẩm, sử dụng để phân tích q trình nhân tố tác động tới chất lượng sản phẩm, từ xác định hạn chế chất lượng sản phẩm 10  Biểu đồ Pareto: sử dụng nhằm xác định thứ tự ưu tiên giải yếu tố chất lượng Nó đồ thị kiện xếp từ trái qua phải theo thứ tự giảm dần giá trị  Biểu đồ nhân quả: cơng cụ biểu diễn mối quan hệ kết ngun nhân gây kết  Bảng kiểm tra: nhằm mục đích đảm bảo cơng nhân vận hành tốt sở thu thập liệu cách cẩn thận xác  Biểu đồ quan hệ: dùng để xác định xem có mối quan hệ nhân đặc tính tạo nên chất lượng hay khơng  Biểu đồ hoạt động: xác định xu hướng đặc tính chất lượng quan tâm cách biểu diễn lên đồ thị giá trị đặc tính chất lượng theo thời gian  Biểu đồ kiểm sốt: biểu đồ kết hợp đồ thị đường kiểm sốt Được sử dụng để phân tích q trình, giúp thực cải tiến liên tục q trình 1.2.6 Các phƣơng thức quản trị chất lƣợng (Nguồn: Tạ Thị Kiều An đồng (2010), trang 64) Hình 1.2: Sự tiến triển phương thức quản lý chất lượng 1.2.6.1 Kiểm tra chất lƣợng Theo TCVN ISO 8402:1999 “Kiểm tra chất lượng hoạt động đo, xem xét thử nghiệm định chuẩn hay nhiều đặc tính đối tượng so sánh kết với u cầu quy định nhằm xác định khơng phù hợp đặc tính” Như vậy, kiểm tra phân loại sản phẩm chế tạo, cách xử lý chuyện Điều có nghĩa chất lượng khơng tạo dựng nên qua kiểm tra 67 động mình, Phân xưởng Thí nghiệm có sai hỏng ghi nhận Bảng 2.21 Bảng 2.22 Chứng cơng nhận Phân xưởng Thí nghiệm đánh giá phù hợp với u cầu ISO/IEC 17025: 2005 lĩnh vực điện – điện tử mã số VILAS 735 Văn phòng Cơng nhận Chất lượng thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ cấp ngày 11/4/2014 hết hiệu lực vào ngày 11/4/2017  Nội dung thực Để khắc phục sai sót hoạt động thí nghiệm vật tư, thiết bị điện, Phân xưởng Thí nghiệm cần tổ chức rà sốt, sửa đổi cập nhật bổ sung đầy đủ quy trình, thủ tục áp dụng q trình tác nghiệp Trong đó, quan tâm đến việc ghi nhận lại kết thực hiện, tượng bất thường, sai hỏng, … hệ thống hồ sơ, tài liệu đơn vị để làm phân tích, đánh giá xác định ngun nhân bất thường, sai hỏng Qua có biện pháp khắc phục kịp thời Tăng cường cơng tác phòng ngừa lỗi hay lặp lại cách tìm kiếm ngun nhân thơng qua nội dung: - Xem xét nhu cầu mong đợi khách hàng - Đo lường thỏa mãn khách hàng - Phân tích liệu thu - Các kinh nghiệm có từ việc thực hợp đồng trước  Hiệu giải pháp Một mục đích tiêu chuẩn ISO/IEC 17025: 2005 sử dụng để phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn phát triển hệ thống quản lý chất lượng, hoạt động hành kỹ thuật Phòng thử nghiệm, khách hàng, quan quyền quan cơng nhận sử dụng để xác nhận thừa nhận lực phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn Do vậy, việc trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025: 2005 giúp Cơng ty có điều kiện mở rộng thị trường dịch vụ thí nghiệm vật tư, thiết bị điện Đăng ký gia hạn thành cơng Chứng cơng nhận Phân xưởng Thí nghiệm đánh giá phù hợp với u cầu ISO/IEC 17025: 2005 lĩnh vực điện – điện tử vào năm 2017 68 3.3.2.2 Giải pháp 2: “Triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 tồn Cơng ty”  Cơ sở xây dựng giải pháp Việc Cơng ty triển khai áp dụng tiêu chuẩn ISO/IEC 17025: 2005 Phân xưởng Thí nghiệm giúp Cơng ty kiểm sốt chất lượng dịch vụ thí nghiệm vật tư, thiết bị điện Tuy nhiên, lĩnh vực kiểm định thiết bị điện Phân xưởng Điện kế lĩnh vực hoạt động phận khác chưa có hệ thống quản lý chất lượng Các sai hỏng xuất chu trình thực dịch vụ thí nghiệm, kiểm định thiết bị điện phân tích Chương cho thấy có tác động ngun nhân nội Cơng ty như: tượng bất thường, sai hỏng phát sinh q trình thực dịch vụ chưa ghi nhận đầy đủ; người lao động chưa nắm vững quy trình tác nghiệp; quy trình tác nghiệp chưa cập nhật đầy đủ kịp thời,… Để đảm bảo kiểm sốt chặt chẽ q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Cơng ty cần triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 tiêu chuẩn quy tụ kinh nghiệm Quốc tế lĩnh vực quản lý đảm bảo chất lượng, lựa chọn triển khai áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ  Nội dung thực Các bước tiến hành xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 Cơng ty thực sau: Bước 1: Chuẩn bị Cam kết lãnh đạo cao Cơng ty xây dựng thực Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 Thành lập Ban Chỉ đạo giúp Lãnh đạo Cơng ty xây dựng thực Hệ thống quản lý chất lượng Ban Chỉ đạo gồm Đại diện Lãnh đạo làm Trưởng Ban Ủy viên Trưởng (hoặc Phó) phận trực tiếp có liên quan Phổ biến TCVN ISO 9001:2008 Phổ biến kiến thức chung TCVN ISO 9001:2008 cho tất người lao động Cơng ty Việc phổ biến lặp lại gắn liền với nội dung cụ thể bước sau để nâng cao nhận thức thu hút họ tham gia cách tự nguyện vào việc cần thiết 69 Đánh giá thực trạng Nắm tình hình, đánh giá thực trạng so với u cầu TCVN ISO 9001: 2008 áp dụng hoạt động Cơng ty để thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu; xác định q trình Cơng ty để sở chọn lựa phạm vi áp dụng u cầu Hệ thống Lập kế hoạch thực Trên sở đánh giá thực trạng, lập Kế hoạch thực gồm nội dung: - Mục tiêu, u cầu Hệ thống quản lý chất lượng cần xây dựng; - Phạm vi áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng; - Những văn cần xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng (Chính sách mục tiêu chất lượng; Sổ tay chất lượng; Các Qui trình, Hướng dẫn cần thiết…); - Các u cầu liên quan tới: Quyết định Lãnh đạo; phân cơng trách nhiệm; đào tạo; cung cấp nguồn lực…; - Thời gian tiến độ thực Bước 2: Xây dựng hệ thống văn Hướng dẫn cách viết Văn cho người phân cơng biên soạn Chính sách mục tiêu chất lượng chung Cơng ty nên Giám đốc Cơng ty nghiên cứu, đề Cũng giao cho Đại diện Lãnh đạo nghiên cứu, biên soạn, trình Giám đốc Cơng ty duyệt cơng bố Các trưởng phận trực thuộc chịu trách nhiện cụ thể hóa mục tiêu chất lượng cho phận Sổ tay chất lượng nên Trưởng ban Chỉ đạo hay Thư ký Ban đạo biên soạn Các phận chức tương ứng cử nhân biên soạn Qui trình, Hướng dẫn ứng với hoạt động Qui trình hỗ trợ Các Qui trình bắt buộc ISO 9001:2008 nên giao Thư ký biên soạn Mỗi người phân cơng phải chuẩn bị viết văn nói theo hướng dẫn chun gia Tư vấn Trong viết trao đổi, tham khảo ý kiến phận cá nhân có liên quan ngồi Cơng ty Khi có dự thảo Qui trình, Hướng dẫn, cần đưa trao đổi, góp ý phận; sau bổ sung trình Ban đạo xem xét Nếu Ban Chỉ đạo chấp nhận Qui 70 trình, Hướng dẫn ban hành áp dụng theo Quyết định Giám đốc Cơng ty Bước Thực Hệ thống Quản lý chất lượng Chính thức cơng bố áp dụng Văn xây dựng, xét duyệt (bằng Quyết định Giám đốc Cơng ty) Ban đạo tổ chức phổ biến Văn ban hành; nhắc nhở phận, cá nhân điều cần lưu tâm thực Hệ thống quản lý chất lượng Mỗi phận chịu trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn đầy đủ Văn trực tiếp thực hiện, chủ trì hay phải thực phần liên quan cho nhân viên Ban Chỉ đạo phận rà sốt, điều chỉnh phân cơng, trách nhiệm, quyền hạn chức danh cơng việc tương thích với qui định phải thực Hệ thống quản lý chất lượng Lập sổ theo dõi Ban Chỉ đạo phận để ghi chép tình hình thực hiện; sai lỗi cần khắc phục; bất hợp lý cần xem xét bổ sung, điều chỉnh… Các ghi chép cập nhập hàng tuần báo cáo hàng tháng với Ban Chỉ đạo để xem xét xử lý Đánh giá chất lượng nội bộ: Sau thời gian thực (trong bước 3) khoảng - tháng, tiến hành đánh giá nội theo Qui trình bắt buộc TCVN ISO 9001:2008 để xem xét có phù hợp với u cầu Tiêu chuẩn hay khơng; hiệu lực hiệu nào; cần xem xét, điều chỉnh cho thích hợp Đánh giá chất lượng nội Cơng ty chủ trì với phối hợp, hỗ trợ Chun gia Tư vấn Sau lần đánh giá chất lượng nội bộ, cần tổ chức họp xem xét Lãnh đạo Việc đánh giá chất lượng nội tiếp tục lần 2, lần 3… sau lần đánh giá trước khoảng 1-2 tháng Cơng ty tự xác nhận Hệ thống quản lý chất lượng thực thực tế, đưa lại hiệu lực hiệu rõ rệt, khơng sai lỗi lớn Bước 4: Đánh giá, chứng nhận Cơng ty tiến hành đề nghị đánh giá, chứng nhận theo bước sau: Đề nghị tổ chức chứng nhận đăng ký hoạt động Bộ Khoa học Cơng nghệ tiến hành đánh giá hệ thống quản lý chất lượng xây dựng triển khai Cơng ty 71 Căn theo kết đánh giá tổ chức chứng nhận độc lập, Cơng ty nộp hồ sơ đăng ký xét cấp giấy chứng nhận Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng  Hiệu giải pháp Cơng ty áp dụng thành cơng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 Thơng qua việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, Cơng ty thu nhận lợi ích như: nâng cao kết kinh doanh (tăng trưởng doanh thu lợi nhuận) thơng qua thoả mãn khách hàng, cải tiến chất lượng, tăng cường sức cạnh tranh thứ hai nâng cao hiệu hệ thống quản lý nhằm giảm thiểu chi phí, phát huy nội lực nhằm đạt phát triển bền vững lâu dài 3.3.3 Giải pháp huấn luyện đào tạo nội  Giải pháp: “Tăng cường cơng tác huấn luyện, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ nhận thức người lao động chất lượng”  Cơ sở xây dựng giải pháp Con người trung tâm q trình sản xuất, định đến suất hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Với tay nghề máy móc, người tác động vào ngun vật liệu để tạo sản phẩm có giá trị phục vụ cho xã hội Do vậy, người có vai trò chủ động, có tính định cho q trình biến đổi từ ngun vật liệu đến thành phẩm Đào tạo bồi dưỡng cho người lao động sở để thực chiến lược phát huy nhân tố người Cơng ty Sản phẩm Cơng ty sản phẩm kỹ thuật, chứa đựng nhiều chất xám nên yếu tố người chiếm phần lớn thành bại kế hoạch sản xuất – kinh doanh Cơng ty Như phân tích Chương 2, sai hỏng hoạt động thí nghiệm, kiểm định vật tư, thiết bị điện Cơng ty thời gian qua phần lớn phát xuất từ yếu tố người tham gia dây chuyền cơng nghệ Muốn hạn chế sai hỏng nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng việc cần thiết phải làm nâng cao trình độ nghiệp vụ nhận thức người lao động cấp quản lý Cơng ty vấn đề chất lượng Việc đào tạo, bồi dưỡng cho lực lượng lao động Cơng ty cần phải tiến hành cách liên tục, thường xun phải phù hợp với chiến lược phát triển Cơng ty  Nội dung thực Bước 1: Lập kế hoạch huấn luyện, đào tạo Hàng năm, Cơng ty nên xác định nhu cầu học tập chức danh quản lý người lao động để lên kế hoạch huấn luyện, đào tạo gửi đào tạo Các kế hoạch cần phổ biến đầy đủ cơng khai cho người lao động 72 Bước 2: Xác định đối tượng nội dung huấn luyện, đào tạo Đối với chức danh quản lý, Cơng ty cần đào tạo kiến thức quản lý chất lượng, phương pháp quản lý chất lượng sử dụng cơng cụ thống kê quản lý chất lượng Đối với kỹ sư, chun viên kỹ thuật, Cơng ty cần đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, cập nhật phương pháp, quy trình cơng nghệ mới, cách khắc phục phòng ngừa sai hỏng kiến thức quản lý chất lượng Đối với cơng nhân lao động trực tiếp, bên cạnh việc huấn luyện nâng cao tay nghề quy trình chất lượng liên quan đến cơng việc thực hiện, Cơng ty cần giáo dục nâng cao tinh thần trách nhiệm kỷ luật lao động Bước 3: Hình thức huấn luyện, đào tạo Các kỹ sư chun viên kỹ thuật đào tạo chỗ người có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm Cơng ty chun gia th ngồi Đối với chun viên có trình độ cao cần huấn luyện để tiếp nhận dây chuyền cơng nghệ trang thiết bị mới, Cơng ty cử tham dự chương trình trường đào tạo chất lượng ngồi nước, th chun gia nước ngồi hướng dẫn Sau người truyền đạt lại kiến thức học cho nhân viên khác Đối với cơng nhân lao động trực tiếp, Cơng ty cử người có trình độ để kèm cặp theo hình thức vừa học vừa làm, vận dụng lý thuyết vừa học vào thực tế tổ chức lớp ngắn hạn nghiệp vụ với phối hợp trường đào tạo nghề Bên cạnh khóa học, Cơng ty nên tổ chức buổi tham quan, học hỏi kinh nghiệm đơn vị khác ngành để mở rộng tầm nhìn nhận thức cơng việc, tạo hội học tập, trao đổi kiến thức cho nhân viên Bước 4: Bố trí đủ nguồn lực cần thiết cho cơng tác huấn luyện, đào tạo Cùng với việc triển khai chương trình huấn luyện, đào tạo cho người lao động, Cơng ty cần bố trí đầy đủ kịp thời nguồn lực cần thiết như: kinh phí, trang thiết bị cơng cụ phục vụ cơng tác đào tạo, xếp, bố trí thời gian hợp lý nhằm đảm bảo người lao động tham gia đầy đủ nội dung đào tạo, … Bước 5: Cơng tác kiểm tra, sát hạch sau huấn luyện, đào tạo Kết thúc chương trình huấn luyện, đào tạo, Cơng ty cần có kiểm tra, sát hạch nhằm đánh giá khả tiếp thu kiến thức người lao động Qua có điều chỉnh kịp thời nội dung phương pháp đào tạo cho phù hợp 73 Tiến hành kiểm tra đào tạo cho cơng nhân làm việc trực tiếp cơng trường đảm bảo đạt u cầu sức khỏe, tay nghề tn thủ u cầu an tồn lao động Cuối chu kỳ kinh doanh, Cơng ty nên đánh giá lại trình độ, nỗ lực làm việc nhân viên để có kế hoạch huấn luyện, đào tạo phù hợp kỳ kinh doanh  Hiệu giải pháp Với giải pháp trên, người lao động bồi dưỡng hồn chỉnh quy trình tác nghiệp, quản lý chất lượng Nhận thức quản lý chất lượng nhân viên quản lý phận, đơn vị nâng cao; trình độ tay nghề cơng nhân tăng lên hạn chế sai hỏng có ngun nhân từ yếu thiếu kinh nghiệm Qua nâng cao tính chun nghiệp người lao động Cơng ty, suất lao động tăng lên nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Cơng ty cung cấp 3.3.4 Giải pháp thực cơng việc  Giải pháp: “Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng, dây chuyền cơng nghệ đại nhằm đáp ứng u cầu ngày cao khách hàng”  Cơ sở xây dựng giải pháp Nằm quy hoạch tổng thể phát triển ngành điện lực Việt Nam đến năm 2020 có xét đến năm 2030 Chính phủ theo Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011 Chiến lược phát triển cơng nghệ điện lực Tập đồn Điện lực Việt Nam đến năm 2015 có định hướng đến năm 2025, Cơng ty Điện lực đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ hệ thống lưới điện (truyền tải phân phối), có việc thay hệ thống đo đếm điện sử dụng cơng nghệ cũ (cơng tơ cơ) hệ thống cơng nghệ tiên tiến (cơng tơ điện tử) Bên cạnh đó, thiết bị điện sử dụng cơng nghệ đại máy biến áp sử dụng vật liệu vơ định hình, thiết bị đóng cắt điều khiển lưới điện tự động, … Do vậy, để đáp ứng nhu cầu thay đổi cơng nghệ khách hàng, Cơng ty cần phải có lựa chọn đầu tư trang thiết bị, dây chuyền cơng nghệ phù hợp Thực lộ trình hình thành phát triển thị trường điện cạnh tranh Chính phủ theo Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 u cầu kiểm định đối chứng cơng tơ điện theo Thơng tư số 23/2013/TT-BKHCN ngày 26/9/2013 Cơng ty Điện lực phải thực kiểm định cơng tơ điện hai đơn vị có chức 74 kiểm định phương tiện đo Bộ Khoa học Cơng nghệ xác nhận lực Đây hội thách thức cho Cơng ty việc giữ khách hàng truyền thống mở rộng thị trường Căn kết ghi nhận sai hỏng dịch vụ thí nghiệm, kiểm định thiết bị điện Bảng 2.21 Bảng 2.22 cho thấy hầu hết sai hỏng phát sau khách hàng đưa sản phẩm vào sử dụng Trong có sai hỏng khơng phát giai đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm chưa có phương tiện, thiết bị phù hợp để thực phép đo phức tạp  Nội dung thực Cơng ty cần tham khảo thơng tin giải pháp, cơng nghệ thí nghiệm, kiểm định thiết bị điện đại từ đơn vị Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ, Viện Vật lý, đơn vị bạn từ nhà sản xuất thiết bị, … để đánh giá, lựa chọn đầu tư trang bị phương tiện, thiết bị phù hợp thực phép đo theo u cầu khách hàng; đồng thời phân tích, đánh giá xác chất lượng mẫu đo nhằm hạn chế sai hỏng sau chuyển giao mẫu đo cho khách hàng sử dụng Cơng ty cần thu thập thơng tin, đánh giá nhu cầu chuyển đổi cơng nghệ, thiết bị khách hàng để có kế hoạch đầu tư trang bị dây chuyền cơng nghệ phù hợp Trong đó, trì hệ thống bàn kiểm cơng tơ theo quy mơ đầu tư mở rộng hệ thống bàn kiểm cơng tơ điện tử nhằm đáp ứng u cầu số lượng tiến độ thực đơn hàng kiểm định cơng tơ khách hàng Song song với q trình lựa chọn, đầu tư phương tiện, trang thiết bị dây chuyền cơng nghệ mới, Cơng ty cần xây dựng bổ sung quy trình, hướng dẫn khai thác, vận hành phương tiện, dây chuyền có hướng dẫn đầy đủ cho người lao động đảm bảo người lao động làm chủ dây chuyền cơng nghệ  Hiệu giải pháp Với việc đầu tư phương tiện, trang thiết bị dây chuyền cơng nghệ phù hợp với u cầu khách hàng giai đoạn giúp Cơng ty giữ thị trường truyền thống khai phá, mở rộng thị trường 3.3.5 Giải pháp kiểm tra kết thực cơng việc  Giải pháp: “Hồn thiện cấu tổ chức, máy quản lý chất lượng Cơng ty” 75  Cơ sở xây dựng giải pháp Như phân tích mục 2.2.5 Chương 2, Cơng ty chưa tổ chức máy quản lý chất lượng chun trách mà bố trí Trưởng phòng Quản trị Tổng hợp kiêm nhiệm chức danh cán quản lý chất lượng để theo dõi chung quản lý chất lượng Cơng ty Do vậy, hoạt động kiểm tra, kiểm sốt chất lượng khâu tồn q trình sản xuất – kinh doanh Cơng ty nhiều bất cập chưa đáp ứng u cầu quản lý chất lượng dẫn đến sai hỏng hệ thống  Nội dung thực Phân cơng thành viên Ban Giám đốc Cơng ty chịu trách nhiệm điều hành cơng tác quản lý chất lượng Thành lập Tổ quản lý chất lượng chun trách trực thuộc phòng Quản trị Tổng hợp với quy mơ từ 03 đến 05 chun viên Trưởng phòng Quản trị Tổng hợp kiêm nhiệm chức danh Tổ trưởng Các thành viên Tổ quản lý chất lượng chun viên có nhiều kinh nghiệm, nắm vững quy trình tác nghiệp phận trực thuộc Cơng ty Cơng ty điều động đến Trong giai đoạn đầu q trình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 thành viên Tổ quản lý chất lượng thành viên thuộc Ban đạo triển khai hệ thống ISO 9001: 2008 Nhiệm vụ Tổ quản lý chất lượng bao gồm: - Biên soạn tiêu chuẩn vật tư, thiết bị mua vào; tiêu chuẩn sản phẩm, dịch vụ Cơng ty cung cấp - Soạn thảo văn kiểm tra chất lượng sản phẩm, dịch vụ - Nghiên cứu, đề xuất triển khai chương trình huấn luyện, đào tạo cho nhân viên Cơng ty để họ nắm vững quy trình tác nghiệp u cầu quản lý chất lượng - Lập mục tiêu chất lượng, kế hoạch chất lượng hàng năm, tháng q cho tồn Cơng ty cho phận Cơng ty - Phân tích xác định ngun nhân gây sai hỏng sản phẩm, cơng nghệ lẫn quy trình Qua đó, xác định cách giải nhanh nhất, hiệu tiết kiệm chi phí Tại phòng nghiệp vụ, Phân xưởng Đội bố trí nhân chun viên kỹ thuật có tay nghề kinh nghiệm để kiêm nhiệm chức chun viên quản lý chất lượng phận làm việc Định kỳ hàng tuần, Lãnh đạo quản lý chất lượng với chun viên quản lý chất lượng phận Tổ quản lý chất lượng họp đánh giá cơng tác chất lượng tồn Cơng ty để có giải pháp xử lý ngăn ngừa kịp thời sai hỏng, 76 xem xét triển khai thực sáng kiến cải tiến kỹ thuật, cải tiến chu trình, đề xuất ứng dụng cơng nghệ mới, …  Hiệu giải pháp Tạo mối liên kết cơng tác quản lý chất lượng ban lãnh đạo với phòng, Phân xưởng Đội, với tất nhân viên Cơng ty Xây dựng đội ngũ nhân viên làm cơng tác quản lý chất lượng có tinh thần trách nhiệm, có trình độ chun mơn lĩnh vực chất lượng am hiểu tiêu chất lượng sản phẩm, dịch vụ Cơng ty cung cấp Động viên, khích lệ nhân viên tham gia vào hoạt động cải tiến chất lượng, góp phần vào phát triển Cơng ty 3.3.6 Giải pháp thực tác động quản lý thích hợp  Giải pháp: “Triển khai áp dụng phương pháp quản lý chất lượng 5S Cơng ty”  Cơ sở xây dựng giải pháp Căn số liệu thống kê từ bảng 2.21 2.22, xây dựng biểu đồ pareto để xác định sai hỏng mà Cơng ty Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai cần tập trung giải giai đoạn sau: (Nguồn: tác giả) Biểu đồ 3.1: Biểu đồ Pareto tổng hợp sai hỏng hoạt động Thí nghiệm, kiểm định Biểu đồ 3.1 cho thấy sai hỏng “Kẹt đĩa nhơm” “Kẹt hộp số” ngun nhân gây 83% cố thiết bị đo đếm điện Đây sai hỏng 77 cần Cơng ty Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai tập trung khắc phục theo ngun tắc 80:20 Sau giải xong ngun nhân này, tiếp tục thu thập liệu tiếp tục sử dụng cơng cụ Pareto để xác định phận bị khuyết tật cần ưu tiên giải Qua phân tích sai hỏng “Kẹt đĩa nhơm” “Kẹt hộp số” nêu Bảng 2.24 ngun nhân sai hỏng bụi mạt sắt bám vào cấu bên cơng tơ q trình vệ sinh cơng tơ q trình kiểm định Bụi mạt sắt lâu ngày tích tụ thành cục bám bánh hộp số bám bề mặt đĩa nhơm trở thành vật cản làm bánh đĩa nhơm khơng quay Các sai hỏng có yếu tố chủ quan người lao động việc xếp nơi làm việc, có tác động yếu tố mơi trường làm việc chưa đảm bảo dây chuyền chưa bố trí hợp lý Các sai hỏng nêu lặp lại qua năm giai đoạn 2012 – 2014 với tần suất xuất khác Do cần có cơng cụ, phương pháp nhằm loại bỏ sai hỏng  Nội dung thực Bước 1: Lập Ban đạo 5S Cơng ty cần xác định rõ mục tiêu việc triển khai 5S Sau tiến hành thành lập Ban đạo 5S Nên chọn phận có người để cử vào Ban đạo 5S để người nghỉ cơng việc thực Thành viên lựa chọn vào Ban đạo 5S phải người có tính kỷ luật cao, sát cơng việc, có tầm ảnh hưởng đến người khác Các thành viên tham dự khóa đào tạo thực hành 5S tổ chức có uy tín Bước 2: Quy định chức năng, nhiệm vụ Ban đạo 5S Chức Ban đạo 5S tun truyền 5S, đào tạo 5S đánh giá 5S Nhiệm vụ thành viên đạo Ban đạo 5S cần phải quy định rõ ràng Tất thành viên Ban đạo 5S cần nắm rõ vai trò trách nhiệm mình, hiểu rõ ngun tắc 5S để truyền đạt cho người lao động đơn vị Bước 3: Thơng báo tun truyền, đào tạo 5S đơn vị Chính sách mục tiêu áp dụng 5S cần thơng báo thức đến tất nhân viên Cơng ty Sau tiến hành hoạt động tun truyền quảng bá 78 5S tồn Cơng ty thơng qua biểu ngữ, hình ảnh khắp nơi Ban đạo 5S phối hợp với chun gia bên ngồi mở lớp đào tạo 5S để tất người nhận thức đúng, nắm rõ quy trình cách thức triển khai Bước 4: Phát lệnh tổng vệ sinh tồn đơn vị Lập sơ đồ mặt tồn Cơng ty, kể phần bao quanh bên ngồi, quy định khu vực phân cơng Nên chia thành tổ để dễ theo dõi quản lý Mỗi người phụ trách nơi làm việc kiểm tra chéo lẫn Các khu vực chung nhà xe, cầu thang, hành lang, nhà ăn, nhà vệ sinh,… phải phân tổ cho cơng Phát lệnh tổng vệ sinh tồn đơn vị Đây bước quan trọng đánh dấu bước đầu việc thực 5S Ngày tổng vệ sinh phải tổ chức rầm rộ, khí thế, sơi nổi, tạo phấn khởi thi đua cho người u cầu tất cán cơng nhân viên kể lãnh đạo cấp cao phải tham gia Cố gắng để người tham gia với tinh thần tự giác, trách nhiệm kỷ luật cao - Thực bước “Sàng lọc - Seiri” Để thực bước “Sàng lọc”, phận cần đưa tiêu chí để xác định loại vật dụng/tài liệu/hồ sơ cần loại bỏ Có thể phân loại vật dụng sau: Những vật dụng/tài liệu sử dụng thường xun cần để thuận tiện cho việc sử dụng dễ dàng Những vật dụng khơng thường xun lưu giữ nơi thích hợp, có dẫn nhận biết thích hợp để lấy cần sử dụng Những vật dụng khơng cần thiết cần để riêng phân loại để xử lý - Thực bước “Sắp xếp - Seiton” Từng phận cần thống nội hình thức xếp đồ vật, máy móc, tài liệu cho thứ dễ dàng sử dụng Các đồ vật nên xếp theo thứ tự ưu tiên có dán nhãn đánh số cần thiết để dễ dàng nhận biết - Thực bước “Sạch - Seiso” Việc thực vệ sinh thực qua ngày tổng vệ sinh lịch làm vệ sinh hàng ngày nơi làm việc Ln kiểm tra để bàn làm việc, máy móc, sàn nhà sẽ, khơng bị bụi bẩn Tốt dành thời gian từ đến 10 phút để làm vệ sinh trước sau làm việc, tạo thói quen ngăn nắp 79 - Thực bước “Săn sóc - Seletsu” u cầu bước thực theo qui định hoạt động Serri – Seiton – Seiso Nơi làm việc nhờ trở nên ngăn nắp Để trì nâng cao 5S, nên sử dụng phương pháp hiệu sau: Tiêu chuẩn hố việc thực 5S tổ chức để trì kỷ luật Tiến hành hoạt động đánh giá 5S Tạo thi đua phận/phòng ban - Thực bước “Sẵn sàng - Shitsuke” Việc thực bước cách tự giác tạo thành thói quen văn hố tồn Cơng ty Khi đạt bước Shitsuke - Sẵn sàng Để đạt điều này, người phụ trách phận, phòng ban cần gương mẫu đầu việc thực 5S Mọi nhân viên tn thủ qui định chung, thực tự giác coi nơi làm việc ngơi nhà chung Việc rèn luyện ý thức tự giác cần phải có thời gian cố gắng thành viên tổ chức Bước 5: Tiến hành kiểm tra, chấm điểm Hàng tháng, Ban đạo 5S tiến hành kiểm tra đồng loạt nơi làm việc, ghi nhận vấn đề, tổng hợp góp ý, chấm điểm đánh giá cách tổng thể mặt mạnh, mặt yếu phận, đưa vấn đề cần cải tiến tháng Sau cải tiến nên chụp ảnh để so sánh Việc kiểm tra bố trí vào ngày định nên kiểm tra đột xuất kết trung thực Ngồi ra, nên tiến hành làm việc thực tế dễ dàng đưa góp ý Sau kiểm tra chấm điểm theo tiêu chí đưa ra, Ban đạo 5S cộng điểm cơng bố kết Hàng tháng nên chọn đơn vị xuất sắc làm mơ hình điểm Đồng thời đơn vị thực chưa tốt để nhắc nhở, theo dõi sát Bước 6: Tun dương, khen thưởng Hàng tháng Ban đạo 5S xem xét đề xuất Lãnh đạo Cơng ty khen thưởng đơn vị xuất sắc Kết thúc năm, khen thưởng đơn vị xuất sắc năm, tặng q ghi nhận cơng lao đóng góp cá nhân đơn vị 80  Hiệu giải pháp Khi thực 5S, thứ khơng cần thiết loại bỏ khỏi nơi làm việc; vật dụng cần thiết xếp ngăn nắp, gọn gàng, đặt vị trí thuận tiện cho người sử dụng; máy móc thiết bị trở nên sẽ, bảo dưỡng, bảo quản Các hoạt động 5S nâng cao tinh thần tập thể, tạo hồ đồng người, qua người làm việc có thái độ tích cực, có trách nhiệm ý thức cơng việc, từ suất làm việc tăng lên đáng kể Nơi làm việc trở nên ngăn nắp hơn, tăng cường phát huy sáng kiến cải tiến, người làm việc có kỷ luật Các điều kiện hỗ trợ ln sẵn sàng cho cơng việc Chỗ làm việc trở nên thuận tiện an tồn TĨM TẮT CHƢƠNG Trên sở vấn đề tồn quản trị chất lượng Cơng ty Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai phân tích Chương 2, tác giả sở định hướng phát triển ngành lượng Chính phủ, định hướng phát triển Tập đồn Điện lực Việt Nam định hướng phát triển Cơng ty đến năm 2020 để xây dựng đề xuất 07 giải pháp nhằm hồn thiện quản trị chất lượng Cơng ty đến năm 2020 Các giải pháp nhằm giúp Cơng ty xây dựng hệ thống quản trị chất lượng hiệu quả, đáp ứng u cầu ngày cao khách hàng để qua giữ vững thị trường truyền thống mở rộng thị trường 81 KẾT LUẬN Với chủ trương hội nhập sâu vào kinh tế giới, Chính phủ thực lộ trình thiết lập thị trường điện cạnh tranh, cho phép nhiều thành phần kinh tế tham gia vào phân đoạn như: nguồn điện, truyền tải điện, phân phối điện … bao gồm lĩnh vực phụ trợ như: tư vấn, khí chế tạo, xây lắp, thí nghiệm, kiểm định … Do vậy, mức độ cạnh tranh lĩnh vực phụ trợ ngày trở nên gay gắt Chính lẽ đó, đề tài “Một số giải pháp hồn thiện quản trị chất lượng Cơng ty cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai đến năm 2020” nỗ lực nhằm tìm kiếm giải pháp giúp Cơng ty cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp, qua nâng cao lực cạnh tranh thương trường Để thực đề tài nghiên cứu này, tác giả tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản trị chất lượng Cơng ty Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai giai đoạn 2012-2014 thơng qua mặt: Xây dựng mục tiêu nhiệm vụ chất lượng, Phương pháp quản trị chất lượng, Cơng tác huấn luyện đào tạo, Thực nhiệm vụ chất lượng, Hoạt động kiểm sốt chất lượng, Hoạt động điều chỉnh – sửa sai, Các nhân tố bên bên ngồi ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ thí nghiệm, kiểm định thiết bị điện Từ đó, đề xuất giải pháp hồn thiện quản trị chất lượng cho Cơng ty thời gian tới Với đề tài nghiên cứu mình, tác giả kỳ vọng giải pháp đưa chương Cơng ty quan tâm vận dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hiệu quả, linh hoạt với cam kết hỗ trợ từ cấp lãnh đạo, qua chất lượng sản phẩm, dịch vụ Cơng ty cung cấp đáp ứng u cầu khách hàng Mặc dù nỗ lực, song với thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong Q Thầy, Cơ bạn đóng góp ý kiến dẫn để giúp luận văn hồn thiện Trân trọng cảm ơn./ [...]... TRẠNG QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN – ĐIỆN LỰC ĐỒNG NAI 2.1 Tổng quan về Cơng ty Cổ phần Cơ điện - Điện lực Đồng Nai 2.1.1 Q trình hình thành và phát triển Cơng ty Cổ phần Cơ điện - Điện lực Đồng Nai là doanh nghiệp được thành lập trên cơ sở sát nhập 02 đơn vị trực thuộc Cơng ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai là Phân xưởng Cơ điện và Đội xây Lắp điện Ngày 19/12/2008 đã tiến hành Đại hội đồng. .. Các cổ đơng của Cơng ty gồm: Tỉ lệ vốn góp (%) Cơng ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai 51 Cơng ty Cổ phần Tư vấn thiết kế và xây lắp điện 10 Cơng ty Cổ phần thủy điện Thác Mơ 10 Cơng đồn Cơng ty TNHHMTV Điện lực Đồng Nai 234 Cổ đơng khác 5 24 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh Thí nghiệm, bảo trì các loại vật tư thiết bị điện, vật liệu điện, máy biến thế; Kiểm tra, hiệu chỉnh các loại cơng tơ đo đếm; Gia cơng,... tắt lý thuyết về chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng; các phương thức quản lý trong quản trị chất lượng; hệ thống quản lý chất lượng Ngồi ra, tác giả cũng giới thiệu sơ lược về các tiêu chuẩn ISO 9000 và theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 Các phần lý thuyết này là cơ sở đề tác giả phân tích, đánh giá thực trạng quản trị chất lượng tại Cơng ty Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai giai đoạn 2012... 250.000 cơng tơ điện 1 pha /năm, 30.000 cơng tơ điện 3 pha kiểu cảm ứng /năm, 15.000 cơng tơ điện 3 pha kiểu điện tử /năm và 500 thiết bị TU, TI /năm Khách hàng chính của Cơng ty trong lĩnh vực kiểm định vật tư thiết bị điện là các Cơng ty Điện lực tại các tỉnh Đồng Nai, Bình Thuận và Tp Hồ Chí Minh Trong lĩnh vực thí nghiệm thiết bị điện thì ngồi các Cơng ty Điện lực, khách hàng của Cơng ty còn có Cơng ty. .. Sửa chữa (Nguồn: phòng Quản trị Tổng hợp) Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức Cơng ty Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai 24  Đại hội cổ đơng Trong vai trò là cơ quan quyền lực cao nhất của doanh nghiệp, Đại hội cổ đơng thực hiện bầu, bãi nhiệm Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Điều lệ Cơng ty  Hội đồng quản trị Chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đơng về kết quả sản... các bộ phận trong Cơng ty Cơ cấu tổ chức quản lý của Cơng ty Cổ phần Cơ điện - Điện lực Đồng Nai trong giai đoạn hiện nay: Đại hội đồng cổ đơng Ban kiểm sốt Hội đồng quản trị GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC Phân xƣởng thí nghiệm Tổ Kỹ thuật Phòng Quản trị tổng hợp Tổ lái xe Phân xƣởng Điện kế Phòng Tài chính kế tốn Đội xây lắp Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật – Vật tƣ Tổ kiểm định Tổ Cơ khí Phân xƣởng Cơ khí – Sửa chữa... 110kV; - Lắp ráp tủ điện, gia cơng vỏ tủ điện, lắp ráp tủ tụ bù Khách hàng chính của Cơng ty đối với dịch vụ lọc dầu, sửa chữa máy biến áp là các đơn vị Điện lực và Xí nghiệp điện cao thế thuộc Cơng ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai, Cơng ty Truyền tải điện 4 Trong khi hoạt động gia cơng và lắp ráp tủ điện, tủ tụ bù có đối tượng khách hàng đa dạng hơn bao gồm Cơng ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai và các khách... hàng năm 2014 – Tổng Cơng ty Điện lực Miền Nam) thì nhu cầu kiểm định thiết bị điện của các Cơng ty Điện lực trên địa bàn là rất lớn Điều này mở ra thị trường rộng lớn cho Cơng ty Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai Để có thể hoạt động được trong lĩnh vực kiểm định thiết bị điện, Cơng ty đã đăng ký cung cấp dịch vụ kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm theo quy định tại Thơng tư số 24/2013/TT-BKHCN ngày... hành Đại hội đồng Cổ đơng thành lập Cơng ty Cổ phần Cơ điện - Điện lực Đồng Nai và Cơng ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2009 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4703000618 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp ngày 29/12/2009 Địa chỉ trụ sở chính: Số 01 - Nguyễn Ái Quốc - Tân Hiệp - Biên Hồ - Đồng Nai Số điện thoại: 0612.210.609 Fax: 0612.220.262 Người đại diện pháp luật: Ơng... định cho bộ phận tác nghiệp  Kiểm sốt chất lƣợng Theo TCVN ISO 9000:2007: "Kiểm sốt chất lượng là một phần của quản lý chất lượng, tập trung vào thực hiện các u cầu chất lượng" Những nhiệm vụ chủ yếu của kiểm sốt chất lượng: Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng như u cầu; Đánh giá việc thực hiện chất lượng trong thực tế của tổ chức; So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát ... Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện quản trị chất lượng Cơng ty Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai đến năm 2020 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHẤT... thiện quản trị chất lượng Cơng ty Cổ phần Cơ điện - Điện lực Đồng Nai đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản trị chất lượng Cơng ty Cổ phần Cơ điện -. .. thực trạng quản trị chất lượng Cơng ty Cổ phần Cơ điện – Điện lực Đồng Nai giai đoạn 2012 – 2014 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN – ĐIỆN LỰC ĐỒNG NAI 2.1

Ngày đăng: 26/04/2016, 03:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan