Tạo hứng thú cho HS trong giờ học ngữ văn

21 495 0
Tạo hứng thú cho HS trong giờ học ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Ngữ văn môn học có vai trò vô quan trọng chương trình THCS có tác động lớn việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Trong guồng quay hối sống đại ngày nay, môn Ngữ văn tác dụng bồi đắp tâm hồn em, hướng em tới giá trị Chân – Thiện – Mỹ sống mà khơi gợi em lòng yêu nước, thái độ trân trọng truyền thống ngôn ngữ dân tộc Thế nhưng, có phận học sinh không nhỏ có xu hướng tìm đến Ngoại ngữ, Tin học môn khoa học tự nhiên bảo đảm cho tương lai loại bỏ môn Ngữ văn khỏi hành trang tri thức bước vào đời Thực trạng nhiều nguyên nhân dẫn đến, nguyên nhân phương pháp giảng dạy chưa thực phù hợp, chưa khơi gợi mạch nguồn cảm xúc ẩn sau trái tim người học Như vậy, với vai trò người đưa đò dòng sông tri thức, với việc thực cách đồng đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phải không ngừng đổi phương pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phải xem nhiệm vụ vừa thiết lại vừa trọng tâm, xuyên suốt trình đổi Có nhiều phương pháp dạy học tích cực đưa năm gần bạn bè, đồng nghiệp sử dụng thường xuyên Riêng thân tôi, bên cạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng đồ tư giảng dạy, thường tổ chức cho em thảo luận nhóm va chơi trò chơi Qua thực tiễn, nhận thấy phương pháp dạy học thật đem lại “luồng sinh khí mới” cho học sinh, bước đầu giảm bớt tâm lý chán học Ngữ văn, khơi gợi học sinh tình yêu môn học, đồng thời đem đến cho em nhìn mới, cách tư mới, hưng phấn, lôi môn học Tuy nhiên, việc tổ chức thảo luận nhóm trò chơi vấn đề khó khăn, lúng túng nhiều giáo viên Nhiều đồng nghiệp tỏ băn khoăn nên cho em thảo luận nhóm thời gian bao lâu, chia lớp thành nhóm, thiết kế trò chơi nào… Từ lí trên, điều kiện giới hạn nghiên cứu, chọn đề tài “Tạo hứng thú cho học sinh học Ngữ văn tổ chức thảo luận nhóm trò chơi” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp NỘI DUNG I Thực trạng vấn đề tạo hứng thú cho học sinh học Ngữ văn phương pháp thảo luận nhóm trò chơi Về phía giáo viên Khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm tổ chức trò chơi Ngữ văn, hầu hết giáo viên lúng túng số thao tác sau: Thao tác lựa chọn vấn đề thảo luận hình thức trò chơi: việc lựa chọn vấn đề thảo luận chưa mang tính chất tranh luận, hấp dẫn; hình thức trò chơi chưa sinh động, phong phú, trò chơi lặp lặp lại nên chưa tạo hứng thú cho học sinh Một số giáo viên lạm dụng sử dụng trò chơi, tổ chức nhiều trò chơi tiết học dẫn đến học sinh mệt mỏi phải chơi nhiều Thao tác chia nhóm, chia đội chơi: có trường hợp chia nhóm, chia đội chơi lớn nhỏ, không phù hợp với vấn đề cần thảo luận trò chơi đặc điểm lớp học Việc chia nhóm, chia đội chơi đơn điệu, chủ yếu chia theo bàn, theo dãy (2 bàn/nhóm, dãy/đội chơi) Khi chia nhóm, chia đội chơi lớp học dễ rối loạn trật, bị lãng phí nhiều thời gian Thao tác chọn nhóm trưởng: nhóm trưởng không nhóm tự bầu luân chuyển thành viên nhóm mà giáo viên chọn học sinh nhóm chuyên trách Điều khiến cho học sinh khác nhóm hội thể hội rèn luyện lực trình bày vấn đề trước nhóm tập thể lớp Thao tác quan sát, hỗ trợ học sinh thảo luận: thông thường, lớp có số lượng học sinh đông (trên 40 em) Một số giáo viên giao nhiệm vụ xong thường ngồi tai chỗ nên không quan sát, bao quát hết học sinh lớp làm thời gian thảo luận, dẫn tới tình trạng có học sinh làm việc riêng, nói chuyện thời gian Giáo viên không nắm bắt khó khăn, lúng túng học sinh trình thảo luân để có gợi ý, hỗ trợ kịp thời Thao tác phổ biến cách chơi, luật chơi: số giáo viên, tổ chức trò chơi chưa quy định rõ cách chơi, luật chơi khiến em lúng túng trình tham gia, làm hứng thú thời gian tiết học Thao tác tổng kết: sau viết phương án trả lời bảng giấy, nhóm trưởng thay mặt nhóm đọc kết thảo luận trước lớp viết lên bảng Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung kết luận Thao tác lặp lặp lại đơn điệu, nhàm chán Thời gian học tập lớp bị bó hẹp tiết học (45 phút/ tiết) nên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm hay tổ chức trò chơi, giáo viên dễ bị “cháy” giáo án Không gian lớp chật hẹp, gây khó khăn cho việc tổ chức số trò chơi đòi hỏi phải có vận động Một số giáo viên chưa có chuẩn bị, đầu tư tổ chức thảo luận nhóm tổ chức trò chơi nên chưa đạt hiệu mong muốn Về phía học sinh Trong thời gian thảo luận, có số học sinh làm việc thật (nhóm trưởng học sinh khá, giỏi nhóm), lại em thường ngồi chơi, nói chuyện, làm việc riêng Một số học sinh không ý thức cần thiết phải hợp tác để chiếm lĩnh tri thức nên nhiều em biến hoạt động thảo luận thành hội để tán gẫu, lãng phí thời gian, gây ồn ào, ảnh hưởng tới lớp khác Câu trả lời học sinh thường lặp lại kiến thức sách giáo khoa, thiếu sức sáng tạo Nếu trình độ học sinh nhóm không học sinh giỏi, lấn lướt học sinh trung bình, yếu Các em trung bình, yếu điều kiện nói lên ý kiến riêng Từ đấy, em mặc cảm, bất mãn, lơ không ý vào buổi thảo luận Đa số học sinh hứng thú tham gia vào trò chơi Tuy nhiên có số em nhút nhát, thụ động Vì hạn chế mà phương pháp thảo luận nhóm tổ chức trò chơi thường vận dụng mang tính hình thức, đối phó, chủ yếu tiết dự giờ, thao giảng, vận dụng học bình thường Mặt khác, thảo luận nhóm tổ chức trò chơi phương pháp nhiều thời gian mà quỹ thời gian dành cho dạy Ngữ văn lại hạn chế số lượng học sinh lớp đông nguyên nhân dẫn đến việc giáo viên vận dung phương pháp II Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm tổ chức trò chơi để tạo hứng thú cho học sinh học Ngữ văn Phương pháp thảo luận nhóm 1.1 Khái niệm Thảo luận nhóm đặt học sinh vào môi trường học tập theo nhóm nhằm khuyến khích học sinh trao đổi biết cách làm việc hợp tác Thảo luận nhóm giúp học sinh tích cực tham gia vào trình học tập, lắng nghe, ghi lại chia sẻ từ đưa ý kiến giải vấn đề chung 1.2 Tác dụng - Phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh - Phát triển lực cộng tác làm việc học sinh - Giúp cho học sinh có điều kiện trao đồi, rèn luyện khả ngôn ngữ thông qua cộng tác làm việc nhóm, phát triển lực giao tiếp, biết lắng nghe, chấp nhận phê phán ý kiến người khác Đồng thời, em biết đưa ý kiến bảo vệ ý kiến - Giúp cho học sinh có tự tin học tập, học sinh học tập theo hình thức hợp tác qua giao tiếp xã hội - lớp học, em mạnh dạn không sợ mắc phải sai lầm - Hình thành phương pháp nghiên khoa học cho học sinh - Tăng cường tri thức, hiệu học tập: qua học nhóm, học sinh nắm lớp, hình thành tri thức sáng tạo thông qua tự tư thành viên 1.3 Nhiệm vụ giáo viên học sinh thảo luận nhóm 1.3.1 Nhiệm vụ giáo viên Trước tiến hành thảo luận nhóm, giáo viên trước hết cần chuẩn bị vấn đề thảo luận Tiếp theo, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm đọc tài liệu liên quan đến vấn đề thảo luận Tài liệu bao gồm sách giáo khoa tài liệu khác sách tham khảo, phim ảnh… Sau cùng, giáo viên tiến hành phân nhóm Việc thành lập nhóm (số lượng nhóm thành viên nhóm) dựa số lượng học sinh lớp nội dung học Số lượng thành viên nhóm tối ưu từ đến người Cách chia nhóm hoàn toàn ngẫu nhiên, tùy theo tiêu chuẩn giáo viên, chia cặp theo bàn… Khi học sinh thảo luận nhóm, giáo viên di chuyển chung quanh nhóm, im lặng quan sát nhóm làm việc Khi học sinh gặp khó khăn, bế tắc hay tranh luận đề, giáo viên kịp thời can thiệp, hướng dẫn nhóm khỏi bế tắc quay lại vấn đề thảo luận Hướng dẫn đưa vài chi tiết liên quan đến giải pháp, đặt lại câu hỏi cho sáng rõ không đưa giải pháp Nếu nhóm im lặng lâu hay ý kiến, giáo viên tìm hiểu lí đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Trường hợp nhóm có thành viên “ngôi sao” có thành viên nhút nhát, giáo viên khéo léo giải vấn đề cách cho ý kiến thành viên trội đáng ghi nhận giáo viên muốn nghe ý kiến học sinh nhút nhát Cuối buổi thảo luận, nhiệm vụ giáo viên nhận xét, bổ sung, định hướng vấn đề, ghi nhận đóng góp nhóm, cho điểm 1.3.2 Nhiệm vụ học sinh Học sinh phải chuẩn bị ý kiến cho vấn đề thảo luận, tham gia thảo luận Nếu ý kiến trùng với ý kiến bạn đề cập trước học sinh cần phải bổ túc thêm hay đưa ý khác Học sinh bảo vệ ý kiến dẫn chứng thuyết phục ý kiến thân khác với ý kiến nhóm phải chấp nhận ý kiến đắn Trong thảo luận, học sinh cần ghi chép ý kiến thảo luận nháp Cuối buổi thảo luận, học sinh nhóm trưởng có trách nhiệm trình bày ý kiến nhóm trước lớp 1.4 Những nguyên tắc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm 1.4.1 Câu hỏi thảo luận phải có tính chất tranh luận Sự thành công thảo luận nhóm giáo viên đưa vấn đề thú vị, thách thức học sinh, buộc học sinh hợp tác để tìm câu trả lời, đồng thời kích thích tính tích cực, chủ động phát huy tư sáng tạo hoạt động học tập học sinh Vì vậy, thao tác lựa chọn vấn đề có vai trò quan trọng thảo luận nhóm Vấn đề lựa chọn phải vấn đề có tính chất tranh luận nghĩa vấn đề có nhiều cách lí giải, suy tưởng, có mâu thuẫn Ví dụ : a) Khi dạy “Bức tranh em gái tôi” (tiết 87, 88 – Ngữ văn 6), giáo viên cho em thảo luận câu hỏi: “Tại đứng trước tranh em gái, người anh lại ngỡ ngàng, đến hãnh diện, sau xấu hổ?” b) Khi dạy “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến (tiết 33,34 - Ngữ văn 7), giáo viên cho em thảo luận vấn đề: “Cụm từ “ta với ta” thơ Nguyễn Khuyến có khác so với cụm từ “ta với ta” thơ “Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan”? Câu hỏi có tính chất tranh luận không nhằm mục đích tái tri thức có mà yêu cầu học sinh phải biết sử dụng “cái biết” để làm phương thức tìm tòi, nghiên cứu giá trị tri thức 1.4.2 Việc thành lập nhóm dựa số lượng học sinh lớp nội dung học Trong việc thành lập nhóm, giáo viên nên áp dụng linh hoạt hình thức chia nhóm như: Chia nhóm ngẫu nhiên: học sinh đếm 1,2,3,4 vòng trở lại học sinh đếm số vào nhóm Giáo viên chia theo bàn, theo tổ Chia nhóm theo lực học học tập: giáo viên dựa vào lực học tập học sinh để chia thành nhóm giỏi, khá, trung bình, yếu Những học sinh yếu xử lý tập bản, học sinh đặc biệt giỏi nhận thêm tập bổ sung Chia nhóm gồm đủ trình độ: Cách chia thường sử dụng nội dung thảo luận cần có hỗ trợ lẫn Chia nhóm cố định thời gian dài: nhóm trì số tuần số tháng Các nhóm chí đặt tên riêng Số lượng thành viên nhóm: nhóm nhỏ (2 học sinh), nhóm vừa (4 - học sinh), nhóm lớn (7 - 10 học sinh) Số lượng nhóm, số lượng thành viên nhóm thời gian thảo luận phải phụ thuộc vào số lượng học sinh lớp vấn đề thảo luận nảy sinh từ nội dung học Cụ thể: Với vấn đề thảo luận có tính chất phức tạp vấn chứa nhiều nội dung cần làm sáng tỏ, có nhiều cách lí giải “Phân tích diễn biến hành động, cử chỉ, ngôn ngữ chị Dậu trình đối phó với tên cai lệ” (tiết 9,10 - Tức nước vỡ bờ – Ngữ văn 8), nên chia nhóm gồm đủ trình độ học sinh, số lượng thành viên từ 4-5 học sinh thời gian thảo luận khoảng - phút Với thời gian cấu trúc nhóm đó, em chia đảm nhận vấn đề khác nhằm hoàn thành nhiệm vụ mà giáo viên giao phó Với vấn đề thảo luận có tính chất đơn giản “Tìm hình ảnh, chi tiết miêu tả mùa xuân đất Bắc.” (tiết 65 – Mùa xuân – Ngữ văn 7) , nên sử dụng loại nhóm học sinh thời gian thảo luận khoảng (1-2 phút) Sau chia nhóm, nhóm bốc thăm để chọn nhóm trưởng, thư ký tự bầu nhóm trưởng Giáo viên định nhóm trưởng, thư ký luân phiên để khắc phục tình trạng có học sinh chuyên trách nhiệm vụ 1.4.3 Giáo viên cần quan sát, hỗ trợ học sinh trình thảo luận nhóm Trong học sinh thảo luận nhóm, giáo viên di chuyển chung quanh nhóm, im lặng quan sát nhóm làm việc Khi học sinh gặp khó khăn, bế tắc, giáo viên kịp thời can thiệp, hướng dẫn nhóm khỏi bế tắc câu hỏi gợi mở Ví dụ: M.Gorki nói: “Sách mở trước mắt chân trời mới” Em hiểu câu nói (Câu hỏi thảo luận sau Bàn đọc sách – Ngữ văn 9) Vấn đề phức tạp, để giải học sinh cần phải nắm vững học có cách nhìn tổng quát Ban đầu, em gặp lúng túng, chí nói lan man không vào trọng tâm Để em giải được, giáo viên cần định hướng gợi mở như: - “Chân trời mới” ý nói đến điều gì? - Tại sách lại mở trước mắt chân trời mới? Sách cung cấp cho điều gì? - Có phải tất loại sách có tác dụng không? Trên định hướng đó, em dễ dàng tiến hành thảo luận Giáo viên dẫn dắt học sinh vận dụng tư vốn có em giải vấn đề: gợi lại tri thức có từ trước, khơi gợi suy nghĩ em thông qua vốn sống em Khi gặp trường hợp nhóm có thành viên “ngôi sao” có thành viên nhút nhát, giáo viên kịp thời can thiệp hạn chế học sinh nói nhiều, khích lệ, động viên học sinh nhút nhát phát biểu ý kiến cách giáo viên trực tiếp hỏi học sinh nhút nhát rắng: “Cô nhận thấy nhóm bạn có tinh thần tham gia thảo luận, đưa nhiều ý kiến, quan điểm bạn ý kiến em nào? Em thấy cần bổ sung cho ý bạn vừa nêu?” 1.4.4 Trình bày đánh giá kết Đại diện nhóm lên trình bày kết trước toàn lớp: trình bày miệng trình bày miệng với báo cáo viết kèm theo Có thể kèm theo minh họa tranh ảnh biểu diễn Đại diện nhóm nhóm trưởng thành viên khác nhóm giáo viên định Kết trình bày nhóm đánh giá rút kết luận cho việc học tập Giáo viên đóng vai trò trọng tài chốt lại nội dung bản, khen thưởng nhóm thảo luận tốt, động viên, khuyến khích để tạo hứng thú cho học sinh Hình thức khen thưởng biểu dương cho thêm điểm thưởng vào điểm hoạt động nhóm 1.5 Quy trình thảo luận nhóm + Giới thiệu thiệu vấn đề thảo luận + Xác định nhiệm vụ nhóm + Thành lập nhóm + Chuẩn bị chỗ làm việc nhóm + Lập kế hoạch làm việc + Tiến hành giải nhiệm vụ + Báo cáo kết thảo luận trước lớp Muốn thành công với phương pháp thảo luận nhóm giáo viên phải nắm vững phương pháp thực có chuẩn bị trước Để chuẩn bị, giáo viên cần trả lời câu hỏi sau: + Vấn đề đặt học có phù hợp với dạy học nhóm không? + Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? + Học sinh có đủ kiến thức tài liệu cho công việc nhóm chưa? + Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm nhóm nào? + Cần chia nhóm theo tiêu chí nào? + Cần tổ chức phòng làm việc, kê bàn ghế nào? + Thời gian học có đảm bảo cho việc thảo luận nhóm không? Học sinh lớp 6A6 trường THCS Đông Thạnh thảo luận nhóm Ngữ văn 1.6 Các dạng tập vận dụng phương pháp thảo luận nhóm Như nói trên, việc lựa chọn vấn đề thảo luân khâu then chốt định thành bại phương pháp 80% thành công thảo luận nhóm giáo viên đưa vấn đề thảo luận thú vị Để vận dụng thành công phương pháp vào dạy học Ngữ văn, cần xây dựng dạng tập thảo luận phù hợp 1.6.1 Dạng tập thảo luận lớp Dạng tập thảo luận so sánh: So sánh nhân vật, nhóm nhân vật tác phẩm; so sánh giai đoạn đời nhân vật ; so sánh từ ngữ, hình ảnh tác phẩm; so sánh yếu tố tác phẩm với nguyên mẫu đời Dạng tập phân tích: phân tích hình ảnh, chi tiết từ ngữ; phân tích nhân vật bao gồm kiện có liên hệ trực tiếp nhân vật: diện mạo, hành động, tính cách nhân vật; phân tích biện pháp thủ pháp nghệ thuật: thơ: biện pháp tu từ (so sánh, lặp, chơi chữ, láy…); văn xuôi: nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu, không gian, thời gian… Dạng tập lập biểu đồ, sơ đồ: sử dụng hình tròn, hình vuông, khung, mũi tên đường thẳng hình vẻ để biểu thị mối quan hệ khái niệm trừu tượng kiện Loại thích hợp ôn tập, rèn luyện kỹ khái quát, hệ thống khắc sâu kiến thức 1.6.2 Dạng tập thực nhà, tiết học sau trình bày Giáo viên cho tập để nhóm chuẩn bị Bài tập tìm vấn đề có liên quan đến học, sưu tầm tư liệu, tìm hiểu vấn đề, toàn học Bài tập có tác dụng giúp học sinh tìm hiểu trước vấn đề, vào lớp học, nhóm góp ý kiến bổ sung mảng kiến thức thiếu, từ em hiểu vấn đề Hạn chế dạng tập giáo viên nắm bắt tình hình học nhóm em, có học sinh không tham gia trực tiếp với bạn để thảo luận Phương pháp tổ chức trò chơi 2.1 Ý nghĩa việc tổ chức trò chơi học Ngữ văn Trò chơi hoạt động bổ trợ dạy học Ngữ văn Hoạt động thiên phần chơi nên giúp xóa nặng nề Học sinh tiếp thu nhiều kiến thức, kỹ qua hoạt động dễ dàng, gây hứng thú Học sinh hội tìm hiểu, ôn tập kiến thức mà có hội thể nghiệm hành vi, rèn luyện kỹ năng, tư duy, phản ứng nhanh Các em rèn khả chọn phương án đúng, cách giải tình Đây bước trải nghiệm thực tế trước học sinh rút kết luận, lý thuyết trừu tượng Trò chơi biện pháp tăng cường ganh đua, phấn đấu tích cực cá nhân nhóm học sinh Nếu tổ chức trò chơi nhóm giúp tăng cường hoạt động làm việc nhóm Từ đó, phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh 2.2 Nguyên tắc tổ chức 2.2.1 Trò chơi phải gắn với học, vừa sức, dễ thực hiện: - Mỗi trò chơi phải củng cố nội dung phần học cụ thể chương trình (cụ thể kiến thức cần kiểm tra cũ, kiến thức mới, kiến thức thực hành, luyện tập…) - Các trò chơi xây dựng từ dạng tập có chọn lọc tiết học phải gây hứng thú, gúp phần hình thành, củng cố hệ thống kiến thức - Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kỹ phán đoán, phát huy trí tuệ, óc phân tích, tư sáng tạo - Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian (từ - 10 phút), thích hợp với môi trường học tập -Trò chơi có sức hấp dẫn, thu hút ý, tham gia học sinh, tạo không khí vui vẻ, thoải mái - Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh THCS Tổ chức trò chơi không cầu kỳ, phức tạp 2.2.2 Nguyên tắc khai thác thực hành: - Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức bản, đồ dùng, phương tiện có sẵn môn học (ở thư viện, đồ dựng giáo viên, học sinh…) - Các đồ dùng tự làm giáo viên khai thác từ vật liệu gần gũi xung quanh cho đồ dùng vừa đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mỹ tốn - Sử dụng phương tiện hỗ trợ máy chiếu, bảng phụ, máy projector để tiết học trở nên sinh động 2.3 Một số lưu ý tổ chức trò chơi dạy học Ngữ văn 2.3.1 Lựa chọn hình thức chơi Đối với trò chơi học tập đòi hỏi giáo viên phải tư duy, sáng tạo lựa chọn hình thức chơi cho phù hợp với mục đích, yêu cầu tập, tiết học, đối tượng cho đạt kết hoạt động cao Giáo viên xem trò chơi hình thức tổ chức cho đơn vị kiến thức nhỏ học để triển khai bước khác giảng (phần tìm hiểu chung, tìm hiểu ngữ liệu, phần đọc - hiểu văn bản, phần luyện tập, củng cố bài…) tổ chức tiết học thành trò chơi lớn số tiết ôn tập khái quát Ví dụ: Khi dạy “Ôn tập truyện dân gian” – Ngữ văn 6, giáo viên tổ chức tiết học thành thi với ba vòng thi Trắc nghiệm kiến thức, hái hoa dân chủ, nhìn hình đoán chữ sau ôn tập kiến thức, giáo viên cho em chơi trò chơi “Nhìn hình đoán chữ” để khắc sâu kiến thức ôn tập 2.3.2 Luật chơi Phải rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, không đòi hỏi thời gian dài cho việc hướng dẫn, huấn luyện 2.3.3 Đối tượng tham gia trò chơi 10 Trò chơi phải hướng tới học sinh đảm bảo tất học sinh lớp học tham gia Tuy nhiên em học sinh học yếu, nhút nhát giáo viên nên định tham gia vào trò chơi dễ để tạo hội cho em hình thành nhiệm vụ mình, từ khích lệ tinh thần học tập, giúp em tự tin, mạnh dạn học tập Giáo viên phải định hướng, hướng dẫn nhằm đạt mục đích, ý đồ học 2.3.4 Chuẩn bị Tuỳ nội dung mà chuẩn bị nhà hay lớp Dùng bảng phụ , phiếu học tập hay tự làm phương tiện dạy học Bố trí chia lớp phù hợp 2.3.5 Tiến trình tổ chức trò chơi Muốn sử dụng thành công trò chơi học tập giáo viên cần ý đến vấn đề sau: Thiết kế, lựa chọn trò chơi phải có mục đích học tập, gắn với học gây hứng thú để thu hút tham gia học sinh Trò chơi phải đơn giản, dễ thực không tốn nhiều thời gian Đảo bảo thực theo trình tự sau: - Giáo viên giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi thời gian chơi - Chơi thử cần - Tổ chức chơi - Nhận xét kết chơi - Kết thúc trò chơi ( Học sinh đợc qua trò chơi) Chuẩn bị cách chu đáo, dự kiến tình nảy sinh tổ chức trò chơi để gặp giải cho tốt Ngoài trình tổ chức trò chơi giáo viên cần tạo điều kiện cho tất học sinh lớp đợc tham gia Có hiệu đạt đợc cao 11 Một số trò chơi tổ chức Ngữ văn 2.4.1 Trò chơi “Nhìn hình đoán chữ” * Mục đích: Trò chơi giúp học sinh củng cố lại kiến thức học Đồng thời rèn luyện khả tư phản ứng nhanh nhẹn cho em * Chuẩn bị: Để trò chơi sinh động, hấp dẫn, giáo viên nên thiết kế trò chơi phần mềm powerpoint Nếu điều kiện, giáo viên in tranh đố giấy * Luật chơi: Giáo viên cho học sinh chơi cá nhân theo nhóm Nếu chơi cá nhân cho em giơ tay trả lời Nếu chơi theo nhóm cho nhóm giành quyền trả lời sau thời gian quy định (tùy vào tình hình cụ thể, giáo viên quy định thời gian suy nghĩ trả lời cho tranh đố, từ 10 – 15 giây) nhóm đồng loạt giơ bảng trả lời * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu treo tranh đố - Sau thời gian quy định, giáo viên cho học sinh trả lời * Phạm vi áp dụng: Trò chơi áp dụng ôn tập Văn số tiết Tiếng Việt từ vựng Ôn tập truyện dân gian (tiết 53, 54 Ngữ văn 6), Ôn tập truyện kí (tiết 125 - Ngữ văn 6), Danh từ, Động từ, Tính từ (tiết 31, 35, 55, 58, 62, 63 – Ngữ văn 6), Từ ghép, Từ láy (tiết 3, tiết 11 – Ngữ văn 7), Từ tượng hình, từ tượng (tiết 15 – Ngữ văn 8), Tổng kết từ vựng (tiết 43, 44, 49, 53 – Ngữ văn 9)… 2.4 2.4.2 2.4.2 2.4.3 2.4.4 Nhìn hình đoán chữ Nhìn hình đoán chữ bàigian Từ láy Ngữvăn văn 67 Ôn tập truyện dân – –Ngữ 12 Trò chơi “Giải ô chữ” * Mục đích: Giúp học sinh: - Củng cố, khắc sâu kiến thức tuần học, tháng học Rèn luyện kĩ nhớ, vận dụng kiến thức loại văn vào giải ô chữ để thực yêu cầu tập Tiếng Việt - Phát huy tư nhanh nhạy, sáng tạo học sinh * Chuẩn bị - Bảng ô chữ - Câu hỏi, đáp án (Có thể thiết kế trò chơi phần mềm powerpoint để tạo tính sinh động, hấp dẫn cho trò chơi) * Thực hiện: Giáo viên cán môn đọc câu hỏi để học sinh xung phong giải ô chữ Nếu tra lời ghi dòng chữ lên bảng * Phạm vi áp dụng: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiết học Khi tổ chức, cần ý xây dựng hệ thống câu hỏi cho phù hợp với nội dung học * Một số ví dụ: + Ô chữ dùng cho bài: “Từ tượng hình, từ tượng thanh” (Ngữ văn 8, tập 1) 2.4.2 - N C G H Ơ L L O N E G O A N D T G A K B U D Q C H I D A U E C A T E O H Y O Câu hỏi hàng ngang: Ô chữ hàng ngang số (7 chữ cái): Từ tượng hình gợi tả dáng vẻ tên người nhà Lý trưởng cai lệ bảo trói anh Dậu lại Ô chữ hàng ngang số (8 chữ cái): Từ tượng hình miêu tả dáng vẻ “ anh chàng nghiện” đánh với chị Dậu 13 Ô chữ hàng ngang số (4 chữ cái): Từ tượng mô âm cú đấm cai lệ vào ngực chị Dậu Ô chữ hàng ngang số ( chữ ): Từ tượng hình thiếu câu văn: “Hai người giằng co nhau, [….] buông gậy áp vào vật nhau.” Ô chữ hàng ngang số (6 chữ ): Từ tượng hình miêu tả dáng vẻ bà lão láng giềng nhà chị Dậu Ô chữ hàng ngang số ( chữ ): Từ tượng hình gợi tả dáng vẻ cai lệ bị chị Dậu xô ngã Ô chữ hàng dọc ( chữ ): Tên nhân vật tác phẩm “ Tắt đèn” Ngô Tất Tố? + Ô chữ dùng cho “Ôn tập truyện trung đại” – Lớp V Ũ Đ N C G N V Ò N H U C Ư Ũ N G Ữ Y H Ơ T B U H Ễ T Ữ N R Ẩ Y Á N R N G U Y Ễ N D U Ô M N G T Ù Y B Ú T N Đ Ì N H C H I Ữ Y Ề N K Ì Ể U Câu hỏi: Ô chữ hàng ngang số 1( chữ cái): “Truyện Kiều” loại truyện thơ viết bằng…? Ô chữ hàng ngang số (7 chữ cái): Nhân vật truyện “Chuyện người gái Nam Xương” Ô chữ hàng ngang số (13 chữ cái): Tuỳ bút viết ngày mưa Ô chữ hàng ngang số (6 chữ cái): Ngoài biện pháp ước lệ, đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả chị em Thúy Kiều ? Ô chữ hàng ngang số (15 chữ cái): Một nhà thơ lớn dân tộc sớm phải chịu cảnh mù loà tuổi 27 Ô chữ hàng ngang số (6 chữ cái): Tác phâm “Hoàng Lê thống chí” Ngô Gia văn phái viết chữ ? Ô chữ hàng ngang số (8 chữ cái): Tác giả truyện “Chuyện người gái nam Xương” Ô chữ hàng ngang số (14 chữ cái): Thể văn ghi chép điều kì lạ lưu truyền 14 Trò chơi “Điền bảng” (Kết hợp với thảo luận nhóm) * Mục đích: - Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học - Hình kỹ hoạt động nhóm cho học sinh * Chuẩn bị: Giáo viên làm bảng tổng kết có đề mục tiêu chí thống kê Phần nội dung ô bảng chuyển thành thẻ, thẻ phát cho nhóm * Cách chơi: - Các nhóm học sinh nhận thẻ kiến thức tiến hành trao đổi thảo luận để tìm đưa thẻ kiến thức phù hợp với ô trống - Đại diện nhóm học sinh lên trình bày dán phiếu vào bảng tổng kết Nhóm dán tất thành viên khen * Phạm vi áp dụng: Các tiết ôn tập có lập bảng thống kê Ôn tập truyện kí Ôn tập truyện ký Việt Nam (Ngữ văn 8) * Ví dụ: Ngữ văn –tập 1: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM Trong phần lập bảng thống kê văn truyện ký Việt Nam, ta giữ lại ô: Tên tác phẩm, thứ tự, tác giả, tác phẩm, thể loại, năm sáng tác, phương thức biểu đạt, nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật Các ô nội dung khác bỏ trống để học sinh dán thẻ kiến thức 2.4.3 TT 01 02 03 04 Tác phẩm, tác giả Tôi học (Thanh Tịnh) Trong Lòng Mẹ (Nguyên Hồng) Tức nước vỡ bờ (Ngô tất Tố) Lão Hạc T.loại Năm ST PTBĐ 15 Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật (Nam Cao) Bảng để học sinh dán thẻ kiến thức TT Tác phẩm, tác giả 01 Tôi học (Thanh Tịnh) 02 Trong Lòng Mẹ (Nguyên Hồng) 03 04 Tức nước vỡ bờ (Ngô tất Tố) Lão Hạc (Nam Cao) T.loại Truyện ngắn Hồi ký (trích) Tiểu thuyết (trích) Truyện ngắn (trích) Năm ST PTBĐ 1941 Những kỷ niệm Tự sự, sáng trữ tình ngày đến trường 1940 1939 1943 Nội dung chủ yếu Nỗi đau Tự sự, bé mồ côi tình trữ tình yêu thương mẹ bé Phê phán chế độ tàn ác bất nhân ca ngợi vẻ đẹp Tự tâm hồn, sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông thôn Số phận bi thảm người nông Tự sự, dân khổ trữ tình nhân phẩm cao đẹp họ 16 Đặc sắc nghệ thuật Tự kết hợp với trữ tình; kể chuyện kết hợp miêu tả biểu cảm, đánh giá; hình ảnh so sánh mẻ gợi cảm Văn hồi ký chân thực, trữ tình thiết tha Khắc hoạ nhân vật miêu tả thực cách chân thực, sinh động Nhân vật đào sâu tâm lý, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lý trữ tình Bảng sau học sinh dán thẻ kiến thức 2.4.4 Trò chơi “Đọc thơ” * Mục đích: Học sinh thường sợ đọc thuộc lòng thơ hay đoạn thơ Nhưng với trò chơi giúp học sinh hứng thú thuộc thơ nhanh Hoạt động nên sử dụng sau tiết học xong thơ hặc ca dao * Chuẩn bị: - Sau học xong thơ, giáo viên cho học sinh nhẩm lại thơ - Học sinh nhẩm lại câu thơ thơ vừa học xong * Cách chơi: - Sau học xong thơ, giáo viên cho học sinh nhẩm lại sau tiến hành thực trò chơi - Giáo viên đọc trước câu: - Sau yêu cầu học sinh đọc câu thơ tiếp theo: - Học sinh vừa đọc xong có quyền định bạn lớp đọc tiếp câu lại thơ - Tương tự thực hết thơ có yêu cầu dừng giáo viên - Bạn đọc sai làm hoạt động lớp giáo viên yêu cầu * Ví dụ: Ngữ văn – tập 2: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG - Sau học xong thơ này, giáo viên cho học sinh nhẩm lại vài phút - Giáo viên đọc: “ Con miền Nam thăm lăng Bác” Sau gọi học sinh đọc câu thơ “Đã thấy sương hàng tre bát ngát” - Học sinh vừa đọc xong có quyền định bạn lớp đọc tiếp câu lại thơ Cứ đến hết thơ - Bạn đọc sai làm hoạt động lớp giáo viên yêu cầu 2.4.5 Trò chơi “Hiểu ý đồng đội” * Mục đích: trò chơi giúp em rèn luyện kỹ làm văn, chủ yếu văn thuyết minh * Chuẩn bị: số từ khóa (về đồ vật, cối, đồ chơi Chẳng hạn: bình thủy, bút bi, diều…) * Cách tiên hành: 17 - Giáo viên chia lớp thành đội chơi - Mỗi đội có đến lượt chơi Mỗi lượt chơi có em tham gia Một em xem từ khóa diễn đạt cho em lại đoán xem từ khóa Khi diễn đạt, không dùng từ đồng âm đồng nghĩa với từ có từ khóa Thời gian cho lượt chơi khoảng 45 đến 60 giây (tùy tình hình thực tế, giáo viên quy định thời gian chơi cho phù hợp) Kết thúc trò chơi, đội diễn đạt nhiều từ đội thắng * Phạm vi áp dụng: Trò chơi áp dụng tiết Tập làm văn 2.4.6 Trò chơi “Ai nhanh, giỏi” * Mục đích: Giúp học sinh - Hình thành yêu cầu kiến thức sách giáo khoa - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, phối hợp nhịp nhàng thành viên nhóm - Giáo dục ý thức tích cực tinh thần hợp tác hoạt động tập thể * Chuẩn bị: - Lớp đọc kĩ xác định yêu cầu tập - Chia học sinh thành - nhóm vào bài, đặc điểm lớp học - Chia bảng, phấn, phiếu học tập… cho nhóm - Quy định thời gian chơi * Tiến hành: - Giáo viên hô hiệu lệnh, nhóm làm theo kiểu tiếp sức Với hình thức trò chơi này, giáo viên thiết kế thành nhiều trò chơi khác để tránh nhàm chán cho học sinh Ví dụ: Khi dạy Danh từ (Ngữ văn 6), giáo viên cho học sinh chơi trò chơi sau: - Chia lớp thành đội chơi, chia bảng thành phần - Phổ biến luật chơi tiến hành chơi: thành viên đội lên bảng ghi danh từ tượng tự nhiên Mỗi thành viên lên lần Bạn bạn khác lên Trong vòng phút, đội ghi nhiều từ đội chiến thắng Trò chơi “Sắm vai” * Mục đích trò chơi giúp cho em học sinh khắc sâu nội dung văn học Đồng thời phát huy khiếu diễn xuất em 2.4.7 18 * Chuẩn bị: để thực trò chơi này, giáo viên cần yêu cầu học sinh chuẩn bị trước kịch bản, đạo cụ nhà Tùy vào điều kiện cụ thể, giáo viên cho em chơi vào cuối tiết học tổ chức thành buổi ngoại khóa Nếu tổ chức thành buổi riêng, giáo viên chia lớp thành đội cho bốc thăm tự chọn tiết mục diễn * Cách tiến hành: Cuối tiết học, giáo viên cho em (đã phân công) lên trước lớp sắm vai để “diễn” lại văn vừa học Sau tiết mục kết thúc, giáo viên cho lớp nhận xét nội dung kịch bản, cách nhập vai bạn Sau đó, giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm Nếu chia đội giáo viên cho lớp bình chọn tiết mục hay Ví dụ: Khi dạy Thi kể chuyện (Ngữ văn 6), giáo viên chia lớp thành đội, yêu cầu đội diễn lại câu chuyện dân gian học chương trình Khi diễn phải có chuẩn bị trang phục, đạo cụ (chỉ yêu cầu em chuẩn bị đơn giản) Mỗi đội có phút để diễn Sau tiết mục, giáo viên mời lớp nhận xét Cuối cùng, giáo viên nhận xét lớp bình chọn tiết mục hay Học sinh lớp 6A4 trường THCS Đông Thạnh với hoạt cảnh Em bé thông minh (trái) Ếch ngồi đáy giếng (phải) III Kết đạt Qua tiết dạy có vận dụng hình thức thảo luận nhóm sử dụng trò chơi, thu số kết sau: 19 - Tiết học trước trầm lắng, tẻ nhạt, có thầy hỏi trò trả lời em cảm thấy thoải mái hơn, sôi thảo luận với đưa ý kiến thân - Giờ học không thầy hỏi tự trả lời mà có học trò tham gia đối thoại, tranh luận - Các em cảm thấy hứng thú hơn, không uể oải học - Các em thích thú với việc tổ chức trò chơi, tất học sinh muốn tham gia vào chơi Đặc biệt, có em học yếu tích cực tham gia trò chơi Và học sinh tích cực tham gia sôi tránh tượng không ý thầy cô giảng 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Với hình thức thảo luận nhóm sử dụng trò chơi dạy học Ngữ văn trường Trung học sở phần gây hứng thú tiết học, học sinh có chuyển biến hơn, tích cực giao lưu với thầy cô giáo hơn, học tất học sinh tham gia muốn tham gia vào quy trình dạy – học Các em không thụ động ngồi nghe giáo viên giảng mà cảm thấy hứng thú hơn; hăng say phát biểu, hiểu Tuy nhiên, chưa phải phương pháp tối ưu tiết dạy văn áp dụng trò chơi cách hiệu Chính dạy tiết học cần kết hợp nhiều phương pháp khác để đạt hiệu cao trình giảng dạy Kiến nghị: Hình thức thảo luận nhóm áp dụng từ lâu nhiều đạt kết dạy học, hình thức sử dụng trò chơi giảng dạy môn Ngữ văn theo suy nghĩ thân tôi, hình thức mẻ giáo viên Hơn đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, phương tiện máy chiếu máy tính xách tay mà vùng kinh tế khó khăn, trường học không chưa thể đầu tư Cá nhân giáo viên với kinh tế hạn hẹp nên khó khăn Bản thân tôi, trình giảng dạy nhận thấy số thiếu sót, hạn chế áp dụng hình thức Để kinh nghiệm có tính khả thi cao, việc giáo viên phải không ngừng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết với nghề, thân giáo viên khác mong quan tâm, giúp đỡ cấp lãnh đạo nhà trường ngành giáo dục đầu tư thêm tài liệu tham khảo môn văn, xếp để em học sinh có điều kiện tham khảo, nghiên cứu Có thể trang bị thêm cho tổ, nhóm chuyên môn máy chiếu, máy tính xách tay để việc giảng dạy thuận lợi hơn, nên tăng cường mở hội nghị, chuyên đề trao đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh 21 [...]... chơi - Kết thúc trò chơi ( Học sinh đợc gì qua trò chơi) Chuẩn bị bài một cách chu đáo, dự kiến những tình huống có thể nảy sinh trong khi tổ chức trò chơi để khi gặp có thể giải quyết cho tốt Ngoài ra trong quá trình tổ chức trò chơi giáo viên cần tạo điều kiện cho tất cả học sinh trong lớp cùng đợc tham gia Có như vậy hiệu quả đạt đợc mới cao 11 Một số trò chơi có thể tổ chức trong giờ Ngữ văn 2.4.1... dụng ở những bài ôn tập về Văn bản và một số tiết Tiếng Việt về từ vựng như Ôn tập truyện dân gian (tiết 53, 54 Ngữ văn 6), Ôn tập truyện và kí (tiết 125 - Ngữ văn 6), Danh từ, Động từ, Tính từ (tiết 31, 35, 55, 58, 62, 63 – Ngữ văn 6), Từ ghép, Từ láy (tiết 3, tiết 11 – Ngữ văn 7), Từ tượng hình, từ tượng thanh (tiết 15 – Ngữ văn 8), Tổng kết từ vựng (tiết 43, 44, 49, 53 – Ngữ văn 9)… 2.4 2.4.2 2.4.2... học sinh đảm bảo tất cả học sinh trong lớp học đều được tham gia Tuy nhiên đối với những em học sinh học còn yếu, nhút nhát giáo viên chỉ nên chỉ định tham gia vào những trò chơi dễ để tạo cơ hội cho các em hình thành được nhiệm vụ của mình, từ đó có thể khích lệ tinh thần học tập, giúp các em tự tin, mạnh dạn hơn trong học tập Giáo viên phải định hướng, hướng dẫn nhằm đạt được mục đích, ý đồ bài học. .. đoạn thơ Nhưng với trò chơi này sẽ giúp học sinh hứng thú hơn và thuộc thơ nhanh hơn Hoạt động này nên sử dụng sau những tiết học xong bài thơ hặc ca dao * Chuẩn bị: - Sau khi học xong bài thơ, giáo viên cho học sinh nhẩm lại bài thơ - Học sinh nhẩm lại các câu thơ trong bài thơ vừa học xong * Cách chơi: - Sau khi học xong một bài thơ, giáo viên cho học sinh nhẩm lại và sau đó tiến hành thực hiện trò... - Tiết học trước đây trầm lắng, tẻ nhạt, chỉ có thầy hỏi trò trả lời thì bây giờ các em cảm thấy thoải mái hơn, sôi nổi thảo luận với nhau và đưa ra các ý kiến của bản thân - Giờ học không còn là thầy hỏi rồi tự trả lời mà đã có học trò tham gia đối thoại, tranh luận - Các em cảm thấy hứng thú hơn, không uể oải trong giờ học - Các em rất thích thú với việc tổ chức trò chơi, hầu như tất cả học sinh... vào cuộc chơi đó Đặc biệt, có những em học yếu cũng tích cực tham gia trò chơi Và khi học sinh đã tích cực tham gia sôi nổi thì sẽ tránh được hiện tượng không chú ý khi thầy cô giảng bài 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận: Với hình thức thảo luận nhóm và sử dụng trò chơi trong dạy học Ngữ văn ở trường Trung học cơ sở đã một phần gây hứng thú hơn trong tiết học, học sinh đã có sự chuyển biến hơn, tích... đoán chữ Nhìn hình đoán chữ bàigian Từ láy Ng văn văn 67 bài Ôn tập truyện dân – Ngữ 12 Trò chơi “Giải ô chữ” * Mục đích: Giúp học sinh: - Củng cố, khắc sâu kiến thức của tuần học, tháng học Rèn luyện kĩ năng nhớ, vận dụng kiến thức của các loại văn bản vào giải ô chữ để thực hiện yêu cầu của bài tập Tiếng Việt - Phát huy tư duy nhanh nhạy, sáng tạo của học sinh * Chuẩn bị - Bảng ô chữ - Câu hỏi,... mềm powerpoint để tạo tính sinh động, hấp dẫn cho trò chơi) * Thực hiện: Giáo viên hoặc cán sự bộ môn đọc lần lượt từng câu hỏi để học sinh xung phong giải ô chữ Nếu tra lời đúng thì ghi dòng chữ đó lên bảng * Phạm vi áp dụng: Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi trong bất cứ tiết học nào Khi tổ chức, cần chú ý xây dựng hệ thống câu hỏi sao cho phù hợp với nội dung bài học * Một số ví... học sinh đọc câu thơ tiếp theo: - Học sinh vừa đọc xong thì có quyền chỉ định một bạn bất kỳ trong lớp đọc tiếp các câu còn lại của bài thơ - Tương tự thực hiện cho đến khi hết bài thơ hoặc có yêu cầu dừng của giáo viên - Bạn nào đọc sai sẽ làm một hoạt động do lớp hoặc giáo viên yêu cầu * Ví dụ: Ngữ văn 9 – tập 2: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG - Sau khi học xong bài thơ này, giáo viên cho. .. hơn, trong mỗi giờ học tất cả học sinh đều tham gia và muốn tham gia vào quy trình dạy – học Các em không còn thụ động ngồi nghe giáo viên giảng bài mà cảm thấy hứng thú hơn; hăng say phát biểu, hiểu bài hơn Tuy nhiên, đây chưa phải là phương pháp tối ưu nhất bởi vì cũng không phải tiết dạy văn nào chúng ta cũng áp dụng được các trò chơi một cách hiệu quả Chính vì vậy khi dạy bất kì một tiết học nào ... chức trò chơi để tạo hứng thú cho học sinh học Ngữ văn Phương pháp thảo luận nhóm 1.1 Khái niệm Thảo luận nhóm đặt học sinh vào môi trường học tập theo nhóm nhằm khuyến khích học sinh trao đổi... dạy học Ngữ văn trường Trung học sở phần gây hứng thú tiết học, học sinh có chuyển biến hơn, tích cực giao lưu với thầy cô giáo hơn, học tất học sinh tham gia muốn tham gia vào quy trình dạy – học. .. trò chơi học Ngữ văn Trò chơi hoạt động bổ trợ dạy học Ngữ văn Hoạt động thiên phần chơi nên giúp xóa nặng nề Học sinh tiếp thu nhiều kiến thức, kỹ qua hoạt động dễ dàng, gây hứng thú Học sinh

Ngày đăng: 25/04/2016, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan