CHƯƠNG 1 : DAO ĐỘNG DIỀU HOÀ VAT LÝ 12 LÝ THUYẾT

15 254 0
CHƯƠNG 1 : DAO ĐỘNG DIỀU HOÀ  VAT LÝ 12 LÝ THUYẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 CHI TIẾT CÓ CHÚ THÍCH MẤY PHẦN QUAN TRỌNG LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 CHI TIẾT CÓ CHÚ THÍCH MẤY PHẦN QUAN TRỌNGLÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 CHI TIẾT CÓ CHÚ THÍCH MẤY PHẦN QUAN TRỌNG LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 CHI TIẾT CÓ CHÚ THÍCH MẤY PHẦN QUAN TRỌNGLÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 CHI TIẾT CÓ CHÚ THÍCH MẤY PHẦN QUAN TRỌNGLÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 CHI TIẾT CÓ CHÚ THÍCH MẤY PHẦN QUAN TRỌNGLÝ THUYẾT VẬT LÝ 12 CHI TIẾT CÓ CHÚ THÍCH MẤY PHẦN QUAN TRỌNG

GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC VẬT LÝ 12 VÀ CÁC CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN I DAO ĐỘNG TUẦN HOÀN Định nghĩa: dao động mà trạng thái chuyển động vật lặp lại cũ sau khoảng thời gian xác định Chu kì, tần số dao động: + Chu kì T dao động điều hòa khoảng thời gian để thực dao động toàn phần; đơn vị giây (s) 2π t T= = = f ω N Với N số dao động toàn phần vật thực thời gian t + Tần số f dao động điều hòa số dao động toàn phần thực giây; đơn vị héc (Hz) ω N f = = = T 2π t II DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Dao động điều hòa + Dao động điều hòa dao động li độ vật hàm côsin (hay sin) thời gian + Phương trình dao động: x = Acos(ωt + ϕ) + Điểm P dao động điều hòa đoạn thẳng luôn coi hình chiếu điểm M chuyển động tròn đường tròn có đường kính đoạn thẳng Các đại lượng đặc trưng dao động điều hoà: Trong phương trình x = Acos(ωt + ϕ) thì: Các đại lượng đặc trưng A (ωt + ϕ) ϕ ω T Ý nghĩa Đơn vị biên độ dao động; xmax= A >0 m, cm, mm pha dao động thời điểm t Rad; hay độ pha ban đầu dao động, rad tần số góc dao động điều hòa rad/s Chu kì T dao động điều hòa khoảng thời gian để s ( giây) thực dao động toàn phần F Tần số f dao động điều hòa số dao động toàn phần Hz ( Héc) f = T thực giây 2π Liên hệ ω, T f: ω = T = 2πf; Biên độ A pha ban đầu ϕ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu làm cho hệ dao động, Tần số góc ω (chu kì T, tần số f) phụ thuộc vào cấu tạo hệ dao động Mối liên hệ li độ , vận tốc gia tốc vật dao động điều hoà: Đại Biểu thức lượng So sánh, liên hệ GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) Ly độ x = Acos(ωt + ϕ): nghiệm phương trình : x’’ + ω 2x = phương trình động lực học dao động điều hòa xmax = A Vận tốc v = x' = - ωAsin(ωt + ϕ) π v= ωAcos(ωt + ϕ + ) -Vị trí biên (x = ± A), v = -Vị trí cân (x = 0), |v| = vmax = ωA Gia tốc a = v' = x’’ = - ω 2Acos(ωt + ϕ) = ω 2Acos(ωt + ϕ +π ) a= - ω 2x Véc tơ gia tốc vật dao động điều hòa hướng vị trí cân bằng, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ - Ở biên (x = ± A), gia tốc có độ lớn cực đại: amax = ω2A - Ở vị trí cân (x = 0), gia tốc F = ma = - kx Lực tác dụng lên vật dao động điều hòa :luôn hướng vị trí cân bằng, gọi lực kéo (hồi phục) Fmax = kA Lực kéo Hệ thức độc lập: v A2 = x +  ÷ ω  W = Wđ + Wt = Cơ năng: Với A2 = a2 v2 + ω4 ω2 1 mω A2 = kA2 2 Wđ = mv = Wsin (ωt + ϕ ) Wt = mω x = Wco s (ωt + ϕ ) Wđ = n Wt Chú ý: + Tìm x v a x= - ±A n +1 v = ±ω A a=± - n n +1 Aω n +1 ta làm sau: Li độ vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa tần số π trễ pha so với với vận tốc Vận tốc vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa tần số π sớm pha so với với li độ Gia tốc vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa tần số ngược pha với li độ (sớm π pha so với vận tốc) GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) Dao động điều hoà có tần số góc ω, tần số f, chu kỳ T Thì động biến thiên với tần số góc 2ω, tần số 2f, chu kỳ T/2 Động biến thiên biên độ, tần số ngươc pha Động trung bình thời gian nT/2 (n∈N*, T chu kỳ dao động) là: W = mω A2 Chiều dài quỹ đạo = cung tròn = đường thẳng = 2A Quãng đường chu kỳ 4A; 1/2 chu kỳ 2A Quãng đường l/4 chu kỳ A vật từ VTCB đến vị trí biên ngược lại Thời gian vật quãng đường đặc biệt: -A T T A T O (cm/s2) T T 12 A 2T Sơ đồ phân bố thời gian trình dao động T A6 A 2T 12 m GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) III CON LẮC LÒ XO m A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Cấu tạo lắc lò xo a Nằm ngang : k m k m b Thẳng đứng : m c Trên mặt phẳng nghiêng : k k k m * Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản, bỏ qua khối lượng lò xo (coi lò xo nhẹ), xét giới hạn đàn hồi lò xo Thường vật nặng coi chất điểm Tính toán liên quan đến vị trí cân lắc lò xo: Gọi : ∆l độ biến dạng lò xo treo vật vị trí cân l0 chiều dài tự nhiên lò xo lCB chiều dài lò xo treo vật vị trí cân Ở vị trí cân bằng: GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) + Con lắc lò xo nằm ngang : ∆l = 0, lCB = l0 + Con lắc lò xo thẳng đứng : Ở VTCB lò xo biến dạng đoạn ∆l P = Fđh => mg = k∆l lCB = l0 + ∆l + Con lắc lò xo treo vào mặt phẳng nghiêng góc α Ở VTCB lò xo biến dạng đoạn ∆l Hình a (A < l) k g Hình b (A > l) ω= = m ∆l Psinα-A= Fđh => mgsinα = k∆l => lCB = l0 + ∆l Chu kì, tần số lắc dao động hòa A k ω= m - Tần số góc: T= - Chu kỳ: 2π m = 2π ω k ∆l g T = 2π ; Con lắc lò xo thẳng đứng: T = 2π ∆l g sin α - Con lắc lò xo treo mặt phẳng nghiêng: Chú ý : Gọi T1 T2 chu kì lắc treo vật m1 m2 vào lò xo có độ cứng k Chu kì lắc lò xo treo m1 m2 : T = T12 + T22 ⇒ T = T12 + T22  m = m1 + m2 T = T12 − T22 ⇒ T = T12 − T22  m = m1 - m2 ω k f = = = T 2π 2π m - Tần số: Chiều dài lắc lò xo dao động - Chiều dài lò xo vị trí cân : lCB = l0 + ∆l (với m1 > m2) lmax = lCB + A - Chiều dài cực đại lò xo dao động : lmin = lCB − A - Chiều dài cực tiểu lò xo dao động : l +l ⇒ lCB = max ; A= lmax − lmin l = lCB ± x - Ở vị trí có tọa độ x bất kì, chiều dài lò xo : Chú ý : - Trong dao động (một chu kỳ) lò xo nén lần giãn lần - Chiều dài lò xo VTCB: lCB = l0 + ∆l (l0 chiều dài tự nhiên) Động năng, lắc dao động hòa W = Wñ + Wt GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn - Động năng: - Thế năng: (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) Wñ = mv = W sin2 (ωt + ϕ ) Wt = kx = W cos2 (ωt + ϕ ) k = mω Chú ý: T'= T + Động biến thiên điều hòa chu kì , tần số ω ' = 2ω + Trong chu kì có lần động + Cơ tính theo tốc độ trung bình chu kì : mπ vT W= f '=2f tần số góc Lực tổng hợp tác dụng lên vật (Lực kéo hay lực hồi phục) Fhp = ma = − kx = − mω x + Công thức: Fhp = m a = −k x + Độ lớn: Fhp = mω A = kA • Ở vị trí biên : Fhp = • Ở VTCB : + Đặc điểm: * Là lực gây dao động cho vật * Luôn hướng VTCB * Biến thiên điều hoà tần số với li độ Lực đàn hồi (là lực đưa vật vị trí lò xo không biến dạng), lực mà lò xo tác dụng lên giá đỡ, điểm treo, lên vật Có độ lớn Fđh = kx (x độ biến dạng lò xo) - Với lắc lò xo nằm ngang lực kéo lực đàn hồi (vì VTCB lò xo không biến dạng) - Với lắc lò xo thẳng đứng đặt mặt phẳng nghiêng + Độ lớn lực đàn hồi có biểu thức: * Fđh = k|∆l + x| với chiều dương hướng xuống * Fđh = k|∆l - x| với chiều dương hướng lên + Lực đàn hồi cực đại (lực kéo): FMax = k(∆l + A) = F kéo max (lúc vật vị trí thấp nhất) + Lực đàn hồi cực tiểu: * Nếu A < ∆l ⇒ FMin = k(∆l - A) = Fkéo GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) * Nếu A ≥ ∆l ⇒ FMin = (lúc vật qua vị trí lò xo không biến dạng) + Lực đẩy (lực nén) đàn hồi cực đại: Fđẩy max = k(A - ∆l) (lúc vật vị trí cao nhất) Thời gian lò xo nén hay giãn tron chu kì vật treo A > ∆l0 Chuyển toán tìm thời gian vật từ li độ x1 đến x2 ∆t = + Khoảng thời gian lò xo nén: + Khoảng thời gian lò xo giãn: α α = T ω π T − ∆t cos α = với ∆l0 A Nén -A Giãn A x  l  Hình vẽ thể thời gian lò xo nén giãn chu kỳ (Ox hướn IV :CON LẮC ĐƠN A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Cấu tạo lắc đơn: Vật nặng m gắn vào sợi dây có chiều dài l Điều kiện để lắc đơn dao động điều hòa: Bỏ qua ma sát, lực cản, dây không giãn nhẹ, vật coi chất điểm α0 0 T1 T1 ∆Tt T2 − T1 = t1 ∆Tt T2 − T1 α = = + (t2 − t1 ) T1 T1 đồng hồ chạy chậm nhiệt độ t2 t2 < t1 + Nếu : tức đồng hồ chạy nhanh nhiệt độ t2 - Thời gian đồng hồ chạy nhanh hay chậm ngày đêm: α α τ = 24.3600 t2 − t1 = 86400 t2 − t1 2 b Phụ thuộc vào độ cao h GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn + Trên mặt đất + Trên mặt đất Với : h=0 T0 = 2π l g Th = 2π l gh : Chu kì lắc đơn : h≠0 M g =G ; R (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) : Chu kì lắc đơn : gh = G G = 6, 67.10 −11 Nm kg M ( R + h) : số hấp dẫn M : Khối lượng trái đất ⇒ Th = T0 (1 + R = 6400 km: bán kính trái đất + Độ biến thiên tỉ đối chu kì theo độ cao h : Lưu ý : Trường hợp đồng hồ lắc h ) R ∆Th h = T0 R ∆Th h = >0 T0 R + Nếu đồng hồ chạy mặt đất Vì nên đồng hồ chạy chậm độ cao h + Nếu đồng hồ chạy độ cao h, chạy nhanh mặt đất τ = 86400 + Thời gian đồng hồ chạy nhanh hay chậm sau ngày đêm : c Phụ thuộc vào độ sâu h’ + Ở độ sâu h' ≠ Th ' = 2π : Chu kì lắc đơn : g =G Với M ( R − h ') R3 ⇒ Th ' = T0 (1 + h R l gh' h' ) 2R + Độ biến thiên tỉ đối chu kì theo độ sâu h’ : Lưu ý : Trường hợp đồng hồ lắc ∆Th ' h ' = T0 2R ∆E ∆A ≈ E A + Nếu đồng hồ chạy mặt đất Vì nên đồng hồ chạy chậm độ sâu h’ + Nếu đồng hồ chạy độ sâu h’, chạy nhanh mặt đất τ = 86400 + Thời gian đồng hồ chạy nhanh hay chậm sau ngày đêm : h' 2R GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) CHÚ Ý Ta sử dụng công thức thu gọn sau để tính nhanh tập liên quan đến thay đổi chu kì lắc: ∆T ∆g ∆l −∆h sau ∆h cao α ∆t =− + + + + T g1 2l1 2R R học sinh cần học thuộc công thức để vận dụng làm nhanh tập trắc nghiệm Sự phụ thuộc chu kì lắc vào trường lực phụ không đổi a Phụ thuộc vào điện trường uur ur + Lực điện trường u:ur Fq = qE ⇒ Fq = q E ur Fq Z Z E * Nếu q > : uur ur Fq [ Z E * Nếu q < : + Điện trường : U= E.d Tq = 2π + Chu kì lắc điện trường : trường hiệu dụng gq = g ± l gq Với gq gia tốc trọng qE m + Nếu Với α0 ur E hướng theo phương nằm ngang : g  qE  gq = g +  ÷ = cos α  m  góc lệch phương dây treo với phương thẳng đứng vật vị trí cân GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) b Phụ thuộc vào lực quán tính ur r + Lực quán tính: F = −ma , độ lớn Fr= mar r a ↑↑ v + Chuyển động nhanh dần r + Chuyển động chậm dần • • r a ↑↓ v ( ur r F ↑↓ a ) v ( có hướng chuyển động) g ' = g ± aqt Nếu đặt thang máy: Nếu đặt ô tô chuyển động ngang: g ' = g + a2 VI: DAO ĐỘNG TẮT DẦN - DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - CỘNG HƯỞNG A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Dao động tự - Là dao động mà chu kỳ dao động vật phụ thuộc vào đặc tính hệ Dao động tắt dần a Khái niệm: Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian b Đặc điểm: - Dao động tắt dần xảy có ma sát lực cản môi trường lớn Ma sát lớn dao động tắt dần nhanh - Biên độ dao động giảm nên lượng dao động giảm theo Dao động trì Nếu cung cấp thêm lượng cho vật dao động tắt dần (bằng cách tác dụng ngoại lực chiều với chiều chuyển động vật dao động phần chu kì) để bù lại phần lượng tiêu hao ma sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng nó, vật dao động mải mải với chu kì chu kì dao động riêng nó, dao động gọi dao động trì Ngoại lực tác dụng lên vật dao động thường điều khiển dao động Dao động cưỡng bức: a Khái niệm: Dao động cưỡng dao động mà hệ chịu thêm tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn có biểu thức F=F0sin(ωt) b Đặc điểm - Ban đầu tác dụng ngoại lực hệ dao động với tần số dao động riêng f0 vật - Sau dao động hệ ổn định (thời gian từ lúc tác dụng lực đến hệ có dao động ổn định gọi giai đoạn chuyển tiếp) dao động hệ dao động điều hoà có tần số tần số ngoại lực - Biên độ dao động hệ phụ thuộc vào biên độ dao động ngoại lực (tỉ lệ với biên độ ngoại lực) mối quan hệ tần số dao động riêng vật f0 tần số f dao động ngoại lực (hay |f - f0|) Đồ thị dao động hình vẽ: GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) Hiện tượng cộng hưởng: Nếu tần số ngoại lực (f) với tần số riêng (f0) vật biên độ dao động cưỡng đạt giá trị cực đại, tượng gọi tượng cộng hưởng Ví dụ: Một người xách xô nước đường, bước 50cm Chu kỳ dao động riêng nước xô 1s Nước xô bị sóng sánh mạnh người với tốc độ bao nhiêu? * Hướng dẫn giải: Nước xô bị sóng sánh mạnh xảy tượng cộng hưởng, chu kỳ dao động người với chu kỳ dao động riêng nước xô => T = 1(s) Khi tốc độ người là: Phân biệt Dao động cưỡng dao động trì a Dao động cưỡng với dao động trì: • Giống nhau: - Đều xảy tác dụng ngoại lực - Dao động cưỡng cộng hưởng có tần số tần số riêng vật • Khác nhau: * Dao động cưỡng - Ngoại lực bất kỳ, độc lập với vật - Sau giai đoạn chuyển tiếp dao động cưỡng có tần số tần số f ngoại lực - Biên độ hệ phụ thuộc vào F0 |f – f0| * Dao động trì - Lực điều khiển dao động qua cấu - Dao động với tần số tần số dao động riêng f0 vật - Biên độ không thay đổi b Cộng hưởng với dao động trì: • Giống nhau: Cả hai điều chỉnh để tần số ngoại lực với tần số dao động tự hệ • Khác nhau: * Cộng hưởng - Ngoại lực độc lập bên - Năng lượng hệ nhận chu kì dao động công ngoại lực truyền cho lớn lượng mà hệ tiêu hao ma sát chu kì * Dao động trì - Ngoại lực điều khiển dao động qua cấu - Năng lượng hệ nhận chu kì dao động công ngoại lực truyền cho lượng mà hệ tiêu hao ma sát chu kì GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) Một lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ * Quãng đường vật đến lúc dừng lại là: S= kA2 µ mg x  ∆A = * Độ giảm biên độ sau chu kỳ là: N= µ mg k A Ak = ∆A 4µ mg T * Số dao động thực được: * Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại: t = N.T * Liên hệ độ giảm độ giảm biên độ: t O ∆E ∆A ≈ E A GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Luyen Thi Vat LY Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) 15 [...]... - DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - CỘNG HƯỞNG A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Dao động tự do - Là dao động mà chu kỳ dao động của vật chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ 2 Dao động tắt dần a Khái niệm: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian b Đặc điểm: - Dao động tắt dần xảy ra khi có ma sát hoặc lực cản của môi trường lớn Ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh - Biên độ dao động. .. có dao động ổn định gọi là giai đoạn chuyển tiếp) thì dao động của hệ là dao động điều hoà có tần số bằng tần số ngoại lực - Biên độ dao động của hệ phụ thuộc vào biên độ dao động của ngoại lực (tỉ lệ với biên độ của ngoại lực) và mối quan hệ giữa tần số dao động riêng của vật f0 và tần số f dao động của ngoại lực (hay |f - f0|) Đồ thị dao động như hình v : GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 11 3 246 Facebook:... động này gọi là dao động duy trì Ngoại lực tác dụng lên vật dao động thường được điều khiển bởi chính dao động đó 4 Dao động cưỡng bức: a Khái niệm: Dao động cưỡng bức là dao động mà hệ chịu thêm tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn có biểu thức F=F0sin(ωt) b Đặc điểm - Ban đầu khi tác dụng ngoại lực thì hệ dao động với tần số dao động riêng f0 của vật - Sau khi dao động của hệ được ổn định... nhiêu? * Hướng dẫn giải: Nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, khi đó chu kỳ của dao động của người bằng với chu kỳ dao động riêng của nước trong xô => T = 1( s) Khi đó tốc độ đi của người đó l : 6 Phân biệt Dao động cưỡng bức và dao động duy trì a Dao động cưỡng bức với dao động duy tr : • Giống nhau: - Đều xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực - Dao động cưỡng bức khi cộng... dao động cũng giảm theo 3 Dao động duy trì Nếu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động tắt dần (bằng cách tác dụng một ngoại lực cùng chiều với chiều chuyển động của vật dao động trong từng phần của chu kì) để bù lại phần năng lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của nó, khi đó vật dao động mải mải với chu kì bằng chu kì dao động riêng của nó, dao động này gọi là dao. .. - 0972 11 3 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) b Phụ thuộc vào lực quán tính ur r + Lực quán tính: F = −ma , độ lớn Fr= mar r a ↑↑ v + Chuyển động nhanh dần đều r + Chuyển động chậm dần đều • • r a ↑↓ v ( ur r F ↑↓ a ) v ( có hướng chuyển động) g ' = g ± aqt Nếu đặt trong thang máy: Nếu đặt trong ô tô chuyển động ngang: g ' = g 2 + a2 VI: DAO ĐỘNG TẮT... nhau: * Dao động cưỡng bức - Ngoại lực là bất kỳ, độc lập với vật - Sau giai đoạn chuyển tiếp thì dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số f của ngoại lực - Biên độ của hệ phụ thuộc vào F0 và |f – f0| * Dao động duy trì - Lực được điều khiển bởi chính dao động ấy qua một cơ cấu nào đó - Dao động với tần số đúng bằng tần số dao động riêng f0 của vật - Biên độ không thay đổi b Cộng hưởng với dao động. .. Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ l : N= 4 µ mg k A Ak = ∆A 4µ mg T * Số dao động thực hiện được: * Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại: t = N.T * Liên hệ giữa độ giảm cơ năng và độ giảm biên đ : t O ∆E ∆A ≈ 2 E A GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 11 3 246 Facebook: Luyen Thi Vat LY Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) 15 ... chu kì dao động do công ngoại lực truyền cho đúng bằng năng lượng mà hệ tiêu hao do ma sát trong chu kì đó GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 11 3 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) 1 Một con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ * Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại l : S= kA2 2 µ mg x  ∆A = * Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ l : N= 4... hưởng với dao động duy tr : • Giống nhau: Cả hai đều được điều chỉnh để tần số ngoại lực bằng với tần số dao động tự do của hệ • Khác nhau: * Cộng hưởng - Ngoại lực độc lập bên ngoài - Năng lượng hệ nhận được trong mỗi chu kì dao động do công ngoại lực truyền cho lớn hơn năng lượng mà hệ tiêu hao do ma sát trong chu kì đó * Dao động duy trì - Ngoại lực được điều khiển bởi chính dao động ấy qua một cơ cấu ... l1 - l2 (l1 > l2) có chu kỳ T4 GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 11 3 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn T32 = T12 + T22 Thì ta c : (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) T42 = T12 − T22 V:... treo vật m1 m2 vào lò xo có độ cứng k Chu kì lắc lò xo treo m1 m2 : T = T12 + T22 ⇒ T = T12 + T22  m = m1 + m2 T = T12 − T22 ⇒ T = T12 − T22  m = m1 - m2 ω k f = = = T 2π 2π m - Tần s : Chiều... biệt: -A T T A T O (cm/s2) T T 12 A 2T Sơ đồ phân bố thời gian trình dao động T A6 A 2T 12 m GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 11 3 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà

Ngày đăng: 25/04/2016, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan