Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển du lịch biển Cửa Lò - Nghệ An giai đoạn 2006 – 2020

96 417 1
Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển du lịch biển Cửa Lò - Nghệ An giai đoạn 2006 – 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do lựa chọn đề tài Thứ nhất, mặc dù Thị xã Cửa Lò có những lợi thế to lớn đế phát triển du lịch biển nhưng kết quả đạt được của du lịch biển vẫn còn nhiều hạn chế, do đó cần có những giải pháp tích cực hơn để phát triển du lịch biển Cửa Lò. Thuộc tỉnh Nghệ An - tỉnh nằm ở trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, trên tuyến giao lưu Bắc - Nam và Đông - Tây, nơi hội tụ đầy đủ các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển, đường thuỷ nội địa; Là cầu nối hai miền Bắc Nam và là cửa ngõ thông ra biển Đông của miền Trung Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan qua cảng Cửa Lò. Thị xã Cửa Lò với ba mặt là sông biển, bờ biển dài 10km chạy từ cảng thương mại quốc tế Cửa Lò đến cảng cá Cửa Hội, trong đó bãi tắm dài 8.3km. “Cửa Lò có môi trường, thiên nhiên và các khu vực với nhiều cảnh đẹp sinh động và hấp dẫn. Cửa Lò có bãi biển dài và đẹp, môi trường trong lành, có hệ thống sinh thái biển phong phú và đầy đủ các loại hải sản, đặc sản, có nhiều lễ hội cũng như nhiều điểm du lịch hấp dẫn... Đó là nơi thích hợp cho du lịch văn hoá và du lịch phiêu lưu, cũng như du lịch sở thích đặc biệt. Về lâu dài, Cửa Lò có thể là một trong những điểm du lịch thu hút đông khách đến thăm nhất ở Việt Nam”. (Trích đánh giá của Tổ chức Du lịch thế giới). Tuy nhiên, năm 2005 lượng khách du lịch nội địa đến Cửa Lò chỉ đạt 66,8% kế hoạch dự báo, khách du lịch quốc tế chỉ đạt 69% kế hoạch dự báo. Thứ hai, do ranh giới địa lý Thị xã được mở rộng, hình thành thêm một số xã, phường dẫn đến có sự điều chỉnh địa giới, dân cư và phân cấp lại công tác quản lý đất đai, tài nguyên trong đó có tài nguyên du lịch nên cần phải có sự điều chỉnh nhất định để phát triển du lịch biển. Thứ ba, tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam có những thay đổi, tính cạnh tranh ngày càng gay gắt không chỉ xảy ra giữa các quốc gia mà còn phải tính đến từng khu vực, địa phương, lãnh thổ trên nhiều lĩnh vực, trong đó có hoạt động du lịch. Do một số biến động khó lường trên thế giới và khu vực như: Khủng hoảng tài chính khu vực, nạn khủng bố, bệnh HIV, dịch cúm gà… vì thế cũng cần có sự đánh giá thực trạng để nhằm điều chỉnh lại một số giải pháp phát triển du lịch biển. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Phân tích những lợi thế của Thị xã Cửa Lò để phát triển du lịch biển. - Thống kê, phân tích và đánh giá đúng thực trạng quản lý du lịch biển Cửa Lò những năm qua. - Đánh giá đúng các kết quả đạt được cũng như hạn chế tồn tại và nguyên nhân của nó. - Dựa trên cơ sở lý luận và những phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn kiến nghị một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển du lịch biển Cửa Lò trong những năm tới. 3. Về vấn đề nghiên cứu - Những cơ sở lý luận chung về du lịch biển và quản lý nhà nước về du lịch biển, cơ hội và thách thức để phát triển du lịch biển của Việt Nam và lý luận quản lý nhà nước về du lịch biển. - Những lợi thế để phát triển du lịch biển của Thị xã Cửa Lò. - Thực trạng công tác quản lý nhà nước về du lịch biển tại Cửa Lò trong những năm qua. - Giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển du lịch biển Cửa Lò giai đoạn 2006-2020. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tại biển Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An. - Về thời gian: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu trong giai đoạn 2006-2020. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Khảo sát thực tế, thu thập và tổng hợp các số liệu. - Phân tích, đánh giá các số liệu thu thập thực tế. - Phương pháp so sánh các chỉ tiêu thực tế với các chỉ tiêu đề ra. 6. Kết cấu của luận văn Tên luận văn: “Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển du lịch biển Cửa Lò - Nghệ An giai đoạn 2006 – 2020” Ngoài phần mở đầu, tổng quan, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, Luận văn được chia thành 3 chương, như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về du lịch biển Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về du lịch tại biển Cửa Lò những năm qua Chương 3: Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển du lịch biển Cửa Lò đến năm 2020

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Việc phát triển du lịch vùng/địa phương định công tác quản lý nhà nước du lịch, tác động công tác quản lý nhà nước du lịch biển thể thông qua tác động du lịch biển, là: 16 Tạo nhiều hội việc làm mới: Nếu quan sát khu du lịch nào, nhìn vào số nhân viên làm việc khách sạn, cửa hàng bán đồ lưu niệm, nhà hàng rõ ràng du lịch tạo công việc Khái niệm hiệu bội áp dụng du lịch tạo thêm nhiều việc làm cho ngành, lĩnh vực khác 16 Du lịch quốc tế làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia: Thiếu ngoại tệ thường gây hạn chế chủ yếu nguồn tài cho phát triển kinh tế Bất kỳ quốc gia mong muốn cải thiện nông nghiệp, hệ thống giao thông, nguồn lượng phải đối mặt với nhu cầu ngoại tệ khổng lồ để chi trả cho việc nhập công nghiệp Du khách quốc tế giúp cung cấp khoản ngoại tệ cần thiết 17 Làm tăng nguồn thu cho Nhà nước: Khách du lịch có nghĩa vụ phải nộp loại thuế Có thể thuế trực tiếp thuế khởi hành phải trả sân bay, thuế phòng cộng thêm vào hoá đơn lưu trú khách sạn Cũng thuế gián tiếp thuế giá trị gia tăng hàng hoá dịch vụ Vì khách du lịch “người mới” cộng đồng nên khoản thuế họ đóng góp nguồn thu thêm cho Nhà nước 17 Khuyến khích nhu cầu nội địa: Người dân địa phương nhu cầu viếng thăm điểm hấp dẫn khu vực địa phương dù họ tự hào thấy thực tế điểm hấp dẫn lại thu hút nhiều người từ khắp nơi chí xa đến viếng thăm Khi khu vực thu hút khách quốc tế làm tăng quan tâm nước điểm hấp dẫn khu vực 17 Do vậy, nhìn chung năm 2007 công tác quản lý Nhà nước du lịch địa bàn Thị xã đặc biệt việc thực chủ trương “5 không” đạt yêu cầu đề ra, đông đảo nhân dân đồng tình cao hưởng ứng tích cực chủ trương Thị xã gây lòng tin cho du khách với du lịch Cửa Lò 38 Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch .38 Công suất sử dụng phòng trung bình 46 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 Viết tắt ATGT BCĐ BTC DL – TM HĐND KHCN PT – TH TTCC UBND VH – TT VQG VSATTP VSMT Nội dung An toàn giao thông Ban đạo` Ban tổ chức Du lịch - Thương mại Hội đồng nhân dân Khoa học công nghệ Phát - Truyền hình Trật tự công cộng Uỷ ban nhân dân Văn hoá - Thông tin Vườn quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm Vệ sinh môi trường DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Việc phát triển du lịch vùng/địa phương định công tác quản lý nhà nước du lịch, tác động công tác quản lý nhà nước du lịch biển thể thông qua tác động du lịch biển, là: 16 Tạo nhiều hội việc làm mới: Nếu quan sát khu du lịch nào, nhìn vào số nhân viên làm việc khách sạn, cửa hàng bán đồ lưu niệm, nhà hàng rõ ràng du lịch tạo công việc Khái niệm hiệu bội áp dụng du lịch tạo thêm nhiều việc làm cho ngành, lĩnh vực khác 16 Du lịch quốc tế làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia: Thiếu ngoại tệ thường gây hạn chế chủ yếu nguồn tài cho phát triển kinh tế Bất kỳ quốc gia mong muốn cải thiện nông nghiệp, hệ thống giao thông, nguồn lượng phải đối mặt với nhu cầu ngoại tệ khổng lồ để chi trả cho việc nhập công nghiệp Du khách quốc tế giúp cung cấp khoản ngoại tệ cần thiết 17 Làm tăng nguồn thu cho Nhà nước: Khách du lịch có nghĩa vụ phải nộp loại thuế Có thể thuế trực tiếp thuế khởi hành phải trả sân bay, thuế phòng cộng thêm vào hoá đơn lưu trú khách sạn Cũng thuế gián tiếp thuế giá trị gia tăng hàng hoá dịch vụ Vì khách du lịch “người mới” cộng đồng nên khoản thuế họ đóng góp nguồn thu thêm cho Nhà nước 17 Khuyến khích nhu cầu nội địa: Người dân địa phương nhu cầu viếng thăm điểm hấp dẫn khu vực địa phương dù họ tự hào thấy thực tế điểm hấp dẫn lại thu hút nhiều người từ khắp nơi chí xa đến viếng thăm Khi khu vực thu hút khách quốc tế làm tăng quan tâm nước điểm hấp dẫn khu vực 17 Do vậy, nhìn chung năm 2007 công tác quản lý Nhà nước du lịch địa bàn Thị xã đặc biệt việc thực chủ trương “5 không” đạt yêu cầu đề ra, đông đảo nhân dân đồng tình cao hưởng ứng tích cực chủ trương Thị xã gây lòng tin cho du khách với du lịch Cửa Lò 38 Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch .38 Công suất sử dụng phòng trung bình 46 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thứ nhất, Thị xã Cửa Lò có lợi to lớn đế phát triển du lịch biển kết đạt du lịch biển nhiều hạn chế, cần có giải pháp tích cực để phát triển du lịch biển Cửa Lò Thuộc tỉnh Nghệ An - tỉnh nằm trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, tuyến giao lưu Bắc - Nam Đông - Tây, nơi hội tụ đầy đủ tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển, đường thuỷ nội địa; Là cầu nối hai miền Bắc Nam cửa ngõ thông biển Đông miền Trung Lào vùng Đông Bắc Thái Lan qua cảng Cửa Lò Thị xã Cửa Lò với ba mặt sông biển, bờ biển dài 10km chạy từ cảng thương mại quốc tế Cửa Lò đến cảng cá Cửa Hội, bãi tắm dài 8.3km “Cửa Lò có môi trường, thiên nhiên khu vực với nhiều cảnh đẹp sinh động hấp dẫn Cửa Lò có bãi biển dài đẹp, môi trường lành, có hệ thống sinh thái biển phong phú đầy đủ loại hải sản, đặc sản, có nhiều lễ hội nhiều điểm du lịch hấp dẫn Đó nơi thích hợp cho du lịch văn hoá du lịch phiêu lưu, du lịch sở thích đặc biệt Về lâu dài, Cửa Lò điểm du lịch thu hút đông khách đến thăm Việt Nam” (Trích đánh giá Tổ chức Du lịch giới) Tuy nhiên, năm 2005 lượng khách du lịch nội địa đến Cửa Lò đạt 66,8% kế hoạch dự báo, khách du lịch quốc tế đạt 69% kế hoạch dự báo Thứ hai, ranh giới địa lý Thị xã mở rộng, hình thành thêm số xã, phường dẫn đến có điều chỉnh địa giới, dân cư phân cấp lại công tác quản lý đất đai, tài nguyên có tài nguyên du lịch nên cần phải có điều chỉnh định để phát triển du lịch biển Thứ ba, tình hình kinh tế giới Việt Nam có thay đổi, tính cạnh tranh ngày gay gắt không xảy quốc gia mà phải tính đến khu vực, địa phương, lãnh thổ nhiều lĩnh vực, có hoạt động du lịch Do số biến động khó lường giới khu vực như: Khủng hoảng tài khu vực, nạn khủng bố, bệnh HIV, dịch cúm gà… cần có đánh giá thực trạng để nhằm điều chỉnh lại số giải pháp phát triển du lịch biển Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Phân tích lợi Thị xã Cửa Lò để phát triển du lịch biển - Thống kê, phân tích đánh giá thực trạng quản lý du lịch biển Cửa Lò năm qua - Đánh giá kết đạt hạn chế tồn nguyên nhân - Dựa sở lý luận phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn kiến nghị số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển du lịch biển Cửa Lò năm tới Về vấn đề nghiên cứu - Những sở lý luận chung du lịch biển quản lý nhà nước du lịch biển, hội thách thức để phát triển du lịch biển Việt Nam lý luận quản lý nhà nước du lịch biển - Những lợi để phát triển du lịch biển Thị xã Cửa Lò - Thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch biển Cửa Lò năm qua - Giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển du lịch biển Cửa Lò giai đoạn 2006-2020 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu biển Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An - Về thời gian: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu giai đoạn 2006-2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Khảo sát thực tế, thu thập tổng hợp số liệu - Phân tích, đánh giá số liệu thu thập thực tế - Phương pháp so sánh tiêu thực tế với tiêu đề Kết cấu luận văn Tên luận văn: “Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển du lịch biển Cửa Lò - Nghệ An giai đoạn 2006 – 2020” Ngoài phần mở đầu, tổng quan, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn chia thành chương, sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước du lịch biển Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước du lịch biển Cửa Lò năm qua Chương 3: Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển du lịch biển Cửa Lò đến năm 2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH BIỂN 1.1 TỔNG QUAN DU LỊCH BIỂN 1.1.1 Khái niệm du lịch biển Có thể hiểu du lịch biển hoạt động người vùng/khu vực biển nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định 1.1.2 Các phận cấu thành hệ thống du lịch biển Cũng giống hệ thống du lịch nói chung, du lịch biển bao gồm phận cấu thành chính: Vận chuyển du lịch, lưu trú, ăn uống, hoạt động vui chơi giải trí, lữ hành hoạt động trung gian Vận chuyển du lịch: Du lịch gắn liền với di chuyển, mà vận chuyển du lịch trở nên thiếu ngành du lịch Tham gia vào vận chuyển du lịch có ngành hàng không, đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, loại phương tiện vận chuyển thường có ưu, nhược điểm phù hợp với chuyến có khoảng cách, mục đích chi phí định Lưu trú: Khi khách du lịch khỏi nhà nhu cầu lại qua đêm đặt nơi mà họ đến Vì vậy, phận lưu trú giữ vị trí đặc biệt quan trong du lịch Tham gia vào phục vụ lưu trú có loại khách sạn, nhà khách, nhà trọ… loại nhằm thoả mãn nhu cầu có tính đặc trưng, ví dụ khách sạn thường nằm trung tâm du lịch nhằm phục vụ tương đối đầy đủ dịch vụ ăn uống, lưu trú hoạt động vui chơi giải trí cho khách, loại hình phục vụ có tính phổ biến nhất, đa dạng quy mô (ở Việt Nam, thu nhập kinh doanh khách sạn chiếm tới 60 - 70% thu nhập ngành) Ăn uống: Ăn uống loại nhu cầu thiếu với khách du lịch phục vụ ăn uống trở thành hoạt động kinh doanh đáng kể du lịch Tham gia phục vụ ăn uống du lịch có loại nhà hàng, quán bar, quán cà phê… tồn độc lập phận khách sạn, máy bay, tàu hoả Các sở vừa phục vụ khách du lịch vừa phục vụ dân cư địa phương Trong phục vụ ăn uống du lịch, nhà kinh doanh thường khai thác nét ẩm thực truyền thống, đặc trưng cho địa phương nơi khách du lịch đến, chẳng hạn du lịch Cửa Lò có nước mắm, mực trộn tép bưởi, cá giò bảy món, mực nhảy… Các loại hình kinh doanh ăn uống phát triển đa dạng theo quy mô, chất lượng phục vụ chuyên môn hoá Các hoạt động giải trí: Cung cấp hoạt động giải trí phận không phần quan trọng du lịch tạo hấp dẫn, thu hút lôi kéo khách du lịch Bộ phận kinh doanh giải trí bao gồm hoạt động công viên giải trí, sở thú, bách thảo, viện bảo tàng, di tích lịch sử, lễ hội dân gian, hội chợ, nhà hát… Ngoài ra, hoạt động mua sắm đặc biệt hàng hoá lưu niệm góp phần quan trọng hấp dẫn du lịch, hoạt động văn hoá, công trình kiến trúc, nhà thờ không mang tính chất thương mại song lại có khả hấp dẫn, thu hút khách du lịch Lữ hành hoạt động trung gian: Các sản phẩm du lịch chủ yếu tạo nhà cung ứng thuộc phận nói Tuy nhiên, nhà cung ứng thường bán trực tiếp sản phẩm cho khách nhiều lý Trong phải nói đến bất lợi khả đáp ứng nhu cầu có tính đồng khách hàng cung phận thường mang tính cố định cầu hàng hoá dịch vụ du lịch lại phân tán 77 thông tin hệ thống thông tin toàn ngành du lịch xây dựng hệ thống thông tin quản lý Nhà nước du lịch Nối mạng thông tin quốc tế, tổ chức trung tâm tư vấn thông tin du lịch Nghiên cứu thị trường, để xác định thị trường trọng điểm có lợi khai thác Cửa Lò Đối với thị trường nội địa tập trung nghiên cứu thị trường khách thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh tỉnh Thị trường khách du lịch quốc tế Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan nước ASEAN, từ đánh giá nhu cầu, thị hiếu du lịch thị trường, có kế hoạch tiếp cận điều chỉnh sản phẩm du lịch phù hợp nhu cầu thị hiếu đối tượng khách du lịch Hỗ trợ sở, doanh nghiệp hoạt động du lịch xây dựng, gìn giữ phát triển làng nghề, đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch phù hợp với đặc điểm, nhu cầu thị trường khách nội địa quốc tế Tạo thêm sản phẩm độc đáo, hấp dẫn có sức cạnh tranh cao, sản phẩm du lịch văn hoá truyền thống, du lịch sinh thái làng nghề Tổ chức cho nhà quản lý, doanh nghiệp kinh doanh du lịch khảo sát nghiên cứu tìm hiểu, mở rộng thị trường khách du lịch nước Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch: Để thu hút vốn đầu tư nước huy động vốn đầu tư nước, việc xây dựng chế sách ưu đãi đầu tư, điều chỉnh quy hoạch phù hợp với loại hình du lịch đáp ứng nhu cầu khách khắc phục điểm yếu du lịch Cửa Lò, cần tiến hành hoạt động xúc tiến đầu tư du lịch nước 3.2.3 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng dự án phát triển du lịch Tại Quyết định số 194/2005/QĐ-TTg, 4/8/2005, Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Miền Trung - Tây Nguyên, 78 nội dung “quy hoạch hệ thống sở lưu trú (khách sạn) địa phương khu vực, đáp ứng ngày cao khách du lịch Quy hoạch, phát triển khách sạn nghỉ dưỡng cao cấp khu du lịch biển, đô thị, khuyến khích tạo điều kiện cho cộng đồng dân cư địa phương tham gia phát triển sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch…” Tuy nhiên, quy hoạch hệ thống lưu trú địa phương phải dựa sở quy hoạch du lịch toàn tỉnh, phù hợp với quy hoạch đô thị, quy hoạch kinh tế xã hội địa phương đó; Tính toán thị trường khách; Mối liên hệ vùng, miền; Lợi cạnh tranh tiềm du lịch địa phương vùng phụ cận… Các dự án đầu tư phải có quy mô phù hợp, tránh manh mún Ngoài diện tích xây dựng khách sạn, nhà nghỉ phải đảm bảo khuôn viên xanh, bãi đậu xe, công trình phụ trợ khác tương ứng số phòng nghỉ sở, tất nhiên không bỏ qua tiêu chuẩn cán quản lý, nhân viên phục vụ… Nên có sách ưu tiên địa bàn hay “trống sở lưu trú”, địa bàn có khả thu hút khách từ dự án công nghiệp lớn tỉnh tương lai Các sách thuê đất, ưu đãi vốn vay, đào tạo nguồn nhân lực Các ngành liên quan cần có phối kết hợp chặt chẽ khâu cấp phép, quản lý Nhà nước sở lưu trú du lịch; Đồng thời quan tâm công tác hậu kiểm sau cấp phép Có “khuyết tật” không đáng có lâu hệ thống lưu trú dần chữa trị, mang lại lợi ích cho chủ kinh doanh Đầu tư phát triển du lịch Cửa Lò bền vững có hiệu thành đô thị du lịch Thời kỳ 2006 - 2020 cần tập trung xây dựng thực dự án: + Điều chỉnh bổ sung quy hoạch cụ thể phát triển du lịch Cửa Lò, để thu hút nhà đầu tư chiến lược, thu hút khách quốc tế, đồng thời để đáp ứng nhu cầu hội nhập Bổ sung điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, quy hoạch đô thị, triển khai quy hoạch chi tiết điểm du lịch để thu hút đầu tư, quy hoạch lại điểm ốt tạm kinh doanh du lịch phía đông Đường Bình Minh, nâng cấp chợ (Chợ Hôm, chợ Cóc) 79 + Đầu tư hệ thống thoát nước thải, bảo vệ môi trường sinh thái cho khu du lịch biển Triển khai dự án đưa điện Đảo Ngư Phối hợp xúc tiến xin chủ trương đưa đảo Ngư thành đảo dân để có sở lập đề án xây dựng thành đảo du lịch + Kiểm tra đôn đốc tiến độ xây dựng công trình phục vụ du lịch như: Sân golf 18 lỗ, khu khách sạn, nhà nghỉ cao cấp Nghi Hương với diện tích 132ha, dự án khách sạn nhà nghỉ cao cấp với diện tích 2,7ha xã Nghi Hoà, đường Nam Cấm Cửa Lò, nhà nghỉ Bộ công an + Huy động nguồn lực để hoàn thành công trình trọng điểm phục vụ du lịch dở dang như: Nhà thi đấu thể thao, đường dọc số 3, nhà văn hoá trung tâm Thị xã, trục đường nội từ đường Bình Minh đến dọc đường số nhằm tạo điều kiện cho nhân dân kinh doanh du lịch lối sau Xây dựng hệ thống thoát nước thải cho nhà vệ sinh cố định hệ thống kiốt kinh doanh dọc lâm viên, bãi tắm Để phát triển du lịch biển gắn với bảo vệ môi trường, trước hết cần phải thấy du lịch ngành kinh tế tổng hợp, nên quan tâm đạo cấp ủy, quyền sở, ban ngành cần thiết; Từ phải đồng thời tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ: Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường Tăng cường công tác tra, kiểm tra môi trường Mở lớp tập huấn phổ biến Luật Du lịch, Luật Môi trường Nghị định hướng dẫn cho cộng đồng tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch bãi biển Khôi phục mở rộng diện tích xanh, thảm thực vật vùng ven biển Có quy chế quản lý riêng quy định kiến trúc, diện tích khuôn viên, thảm thực vật khách sạn, nhà hàng, dịch vụ du lịch khu, điểm du lịch biển Khuyến khích nhà đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái sản phẩm du lịch biển hấp dẫn, thân thiện môi trường để đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững 80 Hiện khu du lịch biển cấu hạ tầng kém, cần nhanh chóng đầu tư hệ thống giao thông dẫn đến khu du lịch biển xây dựng hệ thống cấp, thoát nước để đảm bảo cho hoạt động khu du lịch chống suy thoái môi trường; Xây dựng hệ thống điện ổn định phục vụ cho hoạt động khu du lịch biển Tăng cường quản lý quy hoạch, kiên đình công trình xây dựng không tuân theo quy hoạch, phá vỡ cảnh quan chung Thị xã Mở rộng quy mô, nâng cấp sửa chữa hệ thống loa truyền thanh, biển báo giao thông, đèn tín hiệu giao thông, đèn trang trí, pháo hoa điện tử… Đặc biệt trọng đến nguồn cấp điện, dịch vụ viễn thông, ngân hàng, truyền hình cáp Tổ chức quy hoạch bố trí sớm vị trí kiốt dịch vụ, siêu thị nhỏ, hệ thống quầy giới thiệu sản phẩm để trưng bày tiêu thụ sản phẩm Thị xã Tỉnh Thực tốt việc phát triển mạng lưới trung tâm thương mại siêu thị thu hút lượng du khách lớn đến với du lịch Cửa Lò, có thương nhân, mở loại hình du lịch kết hợp với mua sắm Theo đó, bố trí quy hoạch: Cụm thương mại phía Bắc thị xã, cụm thương mại Trung tâm Thị xã cụm thương mại Hải - Hoà Theo đó, có trung tâm thương mại: Trung tâm thương mại Nghi Thủy, trung tâm thương mại Nghi Hương trung tâm thương mại Hải Hòa Cùng với đầu tư xây dựng số siêu thị siêu thị trung tâm, siêu thị Cửa Hội Trước mắt, Trung tâm thương mại kết hợp khách sạn cao 23 tầng với diện tích 2.000m bên đường số Nghi Hương Công ty vật liệu xây dựng xây lắp thương mại - Bộ Thương mại làm chủ đầu tư phê duyệt chuẩn bị xây dựng Công trình có vốn đầu tư 300 tỷ đồng động thổ vào 30/4 Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù riêng trung tâm thương mại, siêu thị, việc đầu 81 tư xây dựng cần tránh tình trạng tràn lan, kinh doanh không hiệu Bố trí địa điểm kinh doanh thuận lợi cho hoạt động giao dịch thương mại Số lượng quy mô phải vào tình hình phát triển kinh tế, thương mại giai đoạn tăng trưởng kinh tế, tổng mức luân chuyển hàng hóa bán buôn bán lẻ, đầu tư nước Trước mắt Thị xã Cửa Lò tập trung thực cụ thể hoá nghị 05 Ban thường vụ Tỉnh uỷ Nghệ An xây dựng phát triển Thị xã Cửa Lò trở thành đô thị du lịch biển đến năm 2015, có tính đến năm 2020 Triển khai thực đồ án quy hoạch xây dựng khu resort phía đông đường Bình Minh khu khách sạn nhà hàng, dịch vụ du lịch Nghi Thu Nghi Hương mà UBND tỉnh vừa phê duyệt Tiếp tục mở rộng không gian du lịch phía Tây đường Bình Minh, kéo dài từ khu vực cảng Cửa Lò xuống Cửa Hội 3.2.4 Đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, bảo vệ môi trường, phát triển du lịch bền vững Đa dạng hoá loại hình du lịch, khai thác hiệu tiềm du lịch: Trên sở loại hình du lịch đầu tư xây dựng sản phẩm mới, độc đáo, riêng có, đủ sức cạnh tranh với du lịch vùng khác tỉnh /cả nước để thu hút khách, đặc biệt thu hút khách quốc tế Tập trung khai thác du lịch từ di tích lịch sử văn hoá (là loại hình du lịch dựa vào giá trị văn hoá cộng đồng, nhóm dân tộc, hay di tích lịch sử văn hoá quốc tế, quốc gia, địa phương ghi nhận có tác dụng giáo dục nâng cao hiểu biết, nhận thức du khách), loại hình du lịch Cửa Lò giàu tiềm lợi Phát triển ngành nghề truyền thống gắn với nhu cầu phục vụ du lịch: Nghề khai thác chế biến hải sản, trồng rau sạch, thủ công mỹ nghệ, chế tác đá, thêu ren xuất khẩu… nhằm tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn mang đặc trưng miền biển xứ Nghệ 82 Phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh: Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh loại hình du lịch phát triển nhanh, có nhu cầu lớn, không quốc tế, thu hút khách quốc tế nước hiệu quả, giai đoạn 2006-2020 cần rà soát lại quy hoạch có, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch theo hướng xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng tập trung Cửa Lò, nhằm thu hút đầu tư, thu hút khách quốc tế, đặc biệt khắc phục tính mùa vụ du lịch biển Đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch mới, phối hợp với cấp, ngành nâng cấp khu, điểm du lịch sản phẩm du lịch có Ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch điểm du lịch biển đạt yêu cầu thu hút nhà đầu tư chiến lược vào, đầu tư khai thác hiệu du lịch biển Với loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch hội nghị, hội thảo, khắc phục tính mùa vụ du lịch tắm biển Ưu tiên xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch làng nghề, du lịch tìm hiểu văn hoá dân tộc Thúc đẩy sản xuất bán hàng phục vụ du lịch, xây dựng điểm du lịch làng nghề Khôi phục làng nghề truyền thống, tổ chức sản xuất bán hàng lưu niệm, việc khôi phục làng nghề truyền thống tạo điểm du lịch văn hoá hấp dẫn khách du lịch thúc đẩy sản xuất hàng hoá phục vụ khách, hình thành làng, bản, khu phố, trung tâm bán hàng lưu niệm Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch: Tập trung đạo hoạt động nhằm tăng cường lực ngành du lịch, nâng cao chất lượng phục vụ hệ thống khách sạn, nhà hàng, hoạt động lữ hành, hướng dẫn vận chuyển khách du lịch, khâu đón tiếp dịch vụ khác, tăng cường khả hội nhập du lịch với nước quốc tế 83 Đa dạng hoá hoạt động tham quan, dịch vụ vui chơi giải trí: Hoạt động dịch vụ vui chơi giải trí sông biển chưa khai thác khai thác cách thiếu định hướng vùng tiếng du lịch Vì thời gian tới cần trọng khai thác loại hình du lịch này, bao gồm: + Hoạt động du thuyền ban đêm, thướng thức cảnh biển đêm sinh hoạt dân chài, kết hợp với ăn tối, tạo cho du khách hội hoà nhập với sống đời thường dân cư địa phương + Tổ chức hoạt động câu cá thể thao biển: Đây loại hình du lịch phù hợp với đối tượng du khách có khả toán cao điều kiện lưu lại dài ngày nên kén chọn khách hàng Đó nhà câu cá thể thao chuyên nghiệp du khách nói chung Đặc biệt, số khách du lịch người Nhật tham gia môn ngày tăng Tuy nhiên, việc tổ chức loại hình đòi hỏi nguồn vốn lớn, kinh nghiệm tổ chức khả marketing đồng thời tính thời vụ cao Loại hình tổ chức đảo Ngư, đảo Mắt đảo Lan Chu kết hợp với hình thức trượt nước, xe thể thao biển, lướt ván + Tổ chức chuyến du thuyền tham quan bãi san hô đảo Ngư hoạt động lặn sâu Đây loại hình hấp dẫn du khách đến từ xứ lạnh san hô, nước Bắc Âu Lặn sâu loại hình giải trí du khách có khả toán cao thời gian lưu lại dài ngày, nên phù hợp với xu hướng cấu khách ngày tăng tỷ trọng khách du lịch có tỷ trọng cao từ Hà Nội Đa dạng hoá dịch vụ vận chuyển khách du lịch: Để đáp ứng nhu cầu du lịch tuyến du lịch biển, sông ngành du lịch địa phương cần xây dựng phương án để thành lập đội tàu, thuyền du lịch phục vụ khách 84 hạng sang liên doanh, thuê mua cho phép nước trực tiếp đầu tư dự án vốn lớn Việc thành lập đội tàu du lịch cần đặc biệt lưu ý đến tiêu chuẩn phục vụ du khách tiện nghi, độ an toàn chất lượng Cần xây dựng thuyền mang kiểu dáng, phong cách địa phương Về quy mô loại hình phục vụ vận chuyển: Đội tàu/thuyền cần phù hợp với nhu cầu đa dạng du khách, tàu taxi vận chuyển khách tham quan đảo Mắt, đảo Ngư theo nghĩa vận chuyển Bên cạnh cần quan tâm tới dịch vụ vận chuyển du khách đường sắt việc đón du khách đến du lịch thành phố Vinh Cửa Lò việc đưa du khách từ Cửa Lò lên Vinh du khách trở tàu hoả Phát triển du lịch theo hướng bốn mùa: Hiện tại, sau ngày hè sôi động, tháng lại năm hoạt động du lịch gần ngủ yên Những điểm vui chơi quảng trường Bình Minh, công viên hoa cúc biển, sân chơi thể thao khu vực bãi tắm vắng người qua lại; Đặc biệt 214 khách sạn xây dựng với số tiền cho sở lên đến hàng chục, chí hàng trăm tỷ đồng gần bỏ trống Trong số có số khách sạn lớn Sài Gòn Kim Liên, Hạ Long, Hòn Ngư, khách sạn Xanh có khách nhờ liên doanh với công ty lữ hành, quan đơn vị tỉnh Điều tăng doanh thu mà giúp đơn vị nâng cao tính chuyên nghiệp cho đội ngũ cán công nhân viên Từ thực trạng này, thúc đẩy du lịch phát triển theo hướng mùa vấn đề quan trọng việc phát triển du lịch địa phương Hiện Cửa Lò có đủ điều kiện cần thiết để thực mục tiêu Đối với mùa hè chủ yếu tập trung vào tắm biển, nghỉ dưỡng Thị xã khai thác tốt mạnh Về mùa xuân đầu tư khai thác du lịch văn hoá Cửa Lò địa danh có nhiều lễ hội, di tích lịch sử văn hoá đền 85 chùa Tiêu biểu lễ hội đền Vạn Lộc nơi thờ thái uý quận công Nguyễn Sư Hồi - Người có công lớn việc chiêu dân lập ấp, khai phá ruộng đất phát triển ngành nghề tạo nên làng Vạn Lộc xưa phường Nghi Tân Thị xã Cửa Lò Du khách thăm đảo Ngư nơi thờ phật Hoàng Tá Thổn - danh tướng thời Trần có nhiều chiến công hiến hách biển, tạo dựng cách trăm năm Sau khoảnh khắc thăng hoa tâm hồn, du khách lại khoan thai nhẹ bước đường quanh đảo rợp bóng xanh Cảnh tượng trời biển mênh mang với bến bờ đất liền thân thiết tạo cho du khách cảm giác thi vị, lạ Từ Cửa Lò, du khách tham quan đền thờ, điểm du lịch văn hoá tiếng Nghệ an khu vực Còn mùa đông mùa thu đầu tư vào loại hình văn hoá ẩm thực biển Cửa Lò có nhiều hải sản quý Hơn nữa, với sở vật chất Cửa Lò đảm nhận tổ chức tốt hội nghị, hội thảo cấp quốc gia Vấn đề đặt ngành du lịch thân sở kinh doanh lưu trú Cửa Lò khai thác tốt mạnh nguồn khách lớn Bên cạnh đầu tư vào du lịch sinh thái, làng nghề truyền thống thu hút khách du lịch đến tham quan quanh năm Hiện có số đơn vị đầu tư với số vốn lớn vào Cửa Lò khu du lịch mùa tổng công ty du lịch Hà Nội, dự án tổ hợp sân gôn, khách sạn, biệt thự cao cấp xây dựng Nghi Hương Nghi Hoà với tổng diện tích 132,7 xây dựng vòng năm với số vốn đầu tư 1527 tỷ đồng Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch: Xây dựng chế sách lĩnh vực môi trường Tổ chức tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường du lịch, tiếp tục phối hợp với ngành cấp Tỉnh có liên quan tổ chức hội thi Khách sạn xanh - - đẹp với tiêu chí để chấm điểm là: Diện tích khuôn 86 viên phải có xanh che phủ chiếm 30% tổng diện tích khách sạn; Công tác vệ sinh môi trường sẽ; Trong nhà hàng, bếp nấu phải thiết kế liên hoàn, sử dụng nước máy bảo quản thức ăn đảm bảo chất lượng; Về kiến trúc khách sạn, bố trí phòng ngủ tiện nghi đầy đủ, hợp lý; Đặc biệt thái độ phục vụ nhân viên phải có văn hóa, hàng năm dịp xuân phát động Tết trồng đời đời nhớ ơn Bác Hồ nhằm mục đích tạo màu xanh cho du lịch Cửa Lò Tiếp tục triển khai thực thị 07/CT-CP thủ tướng phủ đảm bảo trật tự, vệ sinh, an toàn khu, điểm du lịch tổ chức công tác kiểm tra công tác trật tự vệ sinh, an ninh, an toàn điểm du lịch Bổ sung tiện nghi vệ sinh, trạm bảo vệ, trạm y tế Tổ chức quản lý hỗ trợ công tác đảm bảo môi trường vùng trọng điểm du lịch Xã hội hoá công tác thu gom, xử lý chất thải rắn, chất thải độc hại, đảm bảo 90% chất thải rắn đô thị khu vực du lịch thu gom xử lý vệ sinh, hoàn thành dự án xây khu liên hợp xử lý chất thải rắn, xây dựng hệ thống thoát nước sở xử lý nước thải đặc biệt sở có nước thải khu du lịch, vùng nhạy cảm sinh thái Khuyến khích phát triển sở dịch vụ xử lý chất thải, tăng cường đào tạo nhân lực công nghệ môi trường để ứng phó với cố môi trường Thực phân khu, vùng phát triển du lịch để có biện pháp, giải pháp phù hợp bảo vệ môi trường Tăng cường công tác tra, giám sát áp dụng biện pháp hành nguồn thải sở sản xuất ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Áp dụng thu phí ô nhiễm phí nước thải sở sản xuất dịch vụ Bảo vệ khôi phục lễ hội truyền thống tiêu biểu, đặc biệt lễ hội sông nước Cửa Lò tổ chức vào dịp 30/4 hàng năm để khai trương mùa du lịch 87 3.2.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực du lịch Vấn đề mà Cửa Lò cần coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ ngành du lịch phần lớn người làm du lịch Cửa Lò xuất thân từ nông, ngư nghiệp Hàng năm, tổ chức lớp tập huấn văn hoá giao tiếp nghiệp vụ quản lý, kinh doanh cho cán người dân hoạt động lĩnh vực du lịch dịch vụ; Tổ chức đào tạo, đào tạo lại cho số lao động ngành, đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, nhu cầu hội nhập quốc tế du lịch Trong vấn đề Cửa Lò thuận lợi địa bàn có trường Trung cấp tư thục du lịch miền Trung trường Cao đẳng nghề du lịch thương mại Nghệ An chuyên đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Một số đơn vị có kế hoạch mở trường Đại học, Cao đẳng dạy nghề Cửa Lò Dự án trường Đại học tư thục công nghệ Vạn Xuân vừa khởi công xây dựng Nghi Hương với quy mô đào tạo 6500 sinh viên/ khoá học khởi công xây dựng Việc thu hút trường Đại học Cửa Lò tăng dân số cho Thị xã mà giúp Cửa Lò sớm thực vấn đề bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề cho đội ngũ cán nhân viên hoạt động ngành du lịch Phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý dự án phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam Tổng cục du lịch EU tài trợ để triển khai nội dung dự án ngành du lịch, theo triển khai nội dung sau: + Xây dựng quy hoạch cán bộ, kế hoạch phát triển nguồn nhần lực + Đào tạo bồi dưỡng quản lý du lịch + Phổ cập kiến thức tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ cán quản lý, quản trị kinh doanh du lịch 88 + Tổ chức hội thi tay nghề, khuyến khích phát triển nguồn nhân lực du lịch + Xây dựng hệ thống chế, sách, thể chế phát triển nguồn nhân lực + Hàng năm cần chọn nội dung, hình thức phù hợp bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ kinh doanh, văn hoá ứng xử, ngôn ngữ du lịch cho nhân dân Đối với doanh nghiệp du lịch địa phương cần cải thiện điều kiện lao động, nâng cao chất lượng môi trường làm việc doanh nghiệp du lịch; Bố trí phân công lao động thích hợp phận doanh nghiệp; Hoàn thiện chế độ đãi ngộ, đánh giá khen thưởng người lao động hệ thống nội qui tăng cường kỷ luật lao động nhằm tạo động lực cho người lao động 3.2.6 Phối hợp với phòng Du lịch - Thương mại huyện Nghi Lộc xây dựng tuyến du lịch liên biển Cửa Lò - Mũi Rồng Hiện nay, du lịch Cửa Lò định hình quy hoạch, hệ thống hạ tầng, tổ chức quản lý, dịch vụ… bãi biển Cửa Lò du khách nước đánh giá bãi tắm đẹp phía Bắc Việt Nam Bên cạnh đó, bờ biển huyện Nghi Lộc có chiều dài 15 km thuộc xã Nghi Thiết, Nghi Yên, Nghi Tiến nằm liền kề biển Cửa Lò Nếu khai thác tốt bờ biển Nghi Lộc (gọi chung du lịch biển Mũi Rồng) tương lai du lịch biển Cửa Lò – Mũi Rồng khu du lịch biển lớn nước Hướng khai thác du lịch biển đặt quy hoạch xây dựng khu du lịch khách sạn cao cấp gắn với khu vui chơi giải trí sinh thái nhằm tôn vinh giá trị văn hoá địa đồng thời nâng cao khả thu hút du lịch thực cần thiết cấp bách Hiện nay, khu du lịch sinh thái cao cấp Bãi Lữ (Nghi Tiến) với tổng số vớn đầu tư 700 tỷ đồng hoàn thiện giai đoạn 89 KẾT LUẬN Trong thứ quý hoá tạo hoá ban tặng cho xứ Nghệ, chắn có bãi biển Cửa Lò Cửa Lò ngày, trở thành địa du lịch hấp dẫn, tiếng khắp nước quốc tế thương hiệu du lịch uy tín du khách nước Ông Lê Minh Thông, chủ tịch UBND Thị xã Cửa Lò cho biết Hiện du lịch ngành kinh tế chủ đạo địa phương Năm qua (năm 2007), tỷ trọng kinh tế du lịch chiếm 64.3% tổng thu nhập Thị xã Thời gian tới, Cửa Lò tiếp tục phát huy lợi từ tiềm du lịch để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên phủ nhận tồn trình phát triển du lịch Thị xã biển này, vấn đề tìm yếu nhằm khắc phục từ đưa Cửa Lò trung tâm du lịch vùng Bắc Trung Bộ Để góp phần đưa Thị xã biển Cửa Lò trở thành trung tâm du lịch vùng Bắc Trung Bộ, Luận văn thực số nội dung sau: Hệ thống lý luận quản lý nhà nước du lịch biển, xác định vai trò phát triển du lịch biển phát triển chung Thị xã Cửa Lò nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng du lịch biển Luận văn vận dụng phương pháp đánh giá theo tiêu quản lý qua nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan thường gặp ảnh hưởng đến trình phát triển du lịch biển Thị xã Cửa Lò Luận văn đưa số dự báo xu hướng quản lý, thách thức hội Từ xây dựng giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển du lịch biển Cửa Lò cho giai đoạn 2006 - 2020 Những nghiên cứu, giải pháp kiến nghị Luận văn có tính khả thi cao dựa lý luận thực tiễn hoạt động, tiếp cận cách khoa học Tuy nhiên, trình nghiên cứu Luận văn có hạn chế định, cần tiếp tục hoàn thiện, bổ sung số lĩnh vực tiếp tục nghiên cứu nhằm đưa tiêu có tính chuẩn mực để áp dụng cho việc đánh giá tính hiệu giải pháp kiến nghị Nếu có điều kiện em xin tiếp tục nghiên cứu sâu nhằm hoàn thiện luận văn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh - Hải Yến (2006), Cẩm nang du lịch Việt Nam, NXB Thế giới Bộ kế hoạch đầu tư, KH phát triển KT-XH năm 2006-2010 Lê Quỳnh Chi, Tổng Quan du lịch, Bộ giáo dục đào tạo/ viện đại học mở, khoa du lịch Vũ Tuấn Cảnh, Luận chứng khoa học phát triển du lịch biển Việt Nam, đề tài cấp Nhà nước, KT 03-18 ĐHQG Hà Nội dịch giới thiệu, Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng, NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Đính - Trần Thị Minh Hoà, Giáo trình Kinh tế du lich, NXB Lao động - xã hội Vũ Minh Đức (1999), Tổng quan du lịch, NXB giáo dục Đặc san báo kinh tế Việt Nam, Nghệ An hành trình WTO Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật 10 Ngô Tất Hồ, Phát triển quản lý du lịch địa phương, NXB Khoa học Bắc Kinh, 2000 11 Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 12 Nguyễn Thị Thu Hiền (2006), Cẩm nang du lịch văn hoá Châu Á 13 Phạm Trung Lương, Du lịch sinh thái: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Hải Phòng, 15-10-2002 14 Phạm Trung Lương, Phát triển du lịch biển: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, tháng 6-2002 91 15 Bích San, Cẩm nang hướng dẫn du lịch, NXB Văn hoá – Thông tin 16 Phạm Côn Sơn (2005), Đất nước mến yêu, Nhà Xuất Bản Phương Đông 17 Phạm Côn Sơn (2005), Non nước Việt Nam, NXB Phương Đông, 2005 18 Sở du lịch Nghệ An, Sách hướng dẫn du lịch Nghệ An 19 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2002), Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân tập II, NXB Khoa học kỹ thuật 20 Lê Bá Thảo (2006), Thiên nhiên Việt Nam 21 Tạp chí du lịch Việt Nam, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 20012010, 8/2002 22 Thị uỷ - UBND Thị xã Cửa Lò (2006), Du lịch Cửa Lò 23 Tổng cục du lịch Việt Nam, Báo cáo tóm tắt Dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010 24 Trung tâm công nghệ thông tin du lịch, Non nước Việt Nam, 2007 25 UBND tỉnh Nghệ An (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2006-2020 26 UBND tỉnh Nghệ An (2007), Nghệ An-Việt Nam điểm đến nhà đầu tư 27 Website: http://dulichcualo.com 28 Website: http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%ADa_L%C3%B2 29 Website: http://www.dulichvietnam.com.vn 30 Website: http://www.mangdulich.com 31 Website: http://www.thiennhien.net/news 32 Bùi Thị Hải Yến (2007), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục [...]... tế du lịch biển Quản lý nhà nước về du lịch biển là nhằm đưa du lịch biển phát triển theo định hướng chung của tiến trình phát triển đất nước 1.2.2 Tác động của quản lý nhà nước về du lịch biển 16 Việc phát triển du lịch của một vùng/địa phương được quyết định bởi công tác quản lý nhà nước về du lịch, vì thế tác động của công tác quản lý nhà nước về du lịch biển được thể hiện thông qua tác động của du. .. đang đứng trước nguy cơ phát triển thiếu bền vững 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH BIỂN 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về du lịch biển Quản lý nhà nước về du lịch biển là làm chức năng quản lý vĩ mô về du lịch biển, không làm chức năng chủ quản, không làm chức năng kinh doanh thay các doanh nghiệp du lịch Việc quản lý đó được thông qua các công cụ quản lý vĩ mô, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh... Nội dung, các cấp quản lý nhà nước về du lịch biển Nội dung quản lý nhà nước về du lịch: Sự khác biệt của quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh ở chỗ quản lý nhà nước có tổ chức quyền lực nhà nước, đặt các đơn vị sản xuất kinh doanh vào các mối quan hệ và điều chỉnh các mối quan hệ đó bằng các công cụ khác nhau (công cụ pháp luật là chính) Nằm trong cơ cấu của bộ máy nhà nước, cơ quan quản lý nhà nước. .. quản lý nhà nước về kinh tế và hệ thống kinh doanh du lịch, quản lý nhà nước về du lịch có chức năng quan trọng nhất là sự kết hợp thẩm quyền mà nhà nước giao cho với những nhiệm vụ mà hệ thống kinh doanh du lịch đặt ra Chức năng của toàn bộ cơ quan quản lý nhà nước về du lịch chính là chức năng quản lý nhà nước về du lịch Song chức năng của từng bộ phận của nó, chẳng hạn chức năng của Tổng cục du lịch, ... liên quan đến hoạt động du lịch Uỷ ban này có nhiệm vụ thảo luận và đề xuất với Quốc hội, Chính phủ những vấn đề vướng mắc trong pháp luật liên quan tới hoạt động du lịch Uỷ ban này bao gồm các thành viên từ các cơ quan cấp Trung ương đến địa phương Thường trực Uỷ ban là cơ quan quản lý nhà nước về du lịch (Tổng cục du lịch, Bộ du lịch, Bộ Bưu chính viễn thông và Du lịch ) Quản lý nhà nước về du lịch. .. động, thực vật hoang dã, du lịch bằng xe đạp, du lịch mạo hiểm, du lịch leo núi, du lịch thám hiểm sa mạc, du lịch hành động bảo vệ môi trường, khảo sát nghiên cứu sinh thái tự nhiên, du lịch thể thao, du lịch miệt vườn, tham quan nghiên cứu văn hoá các tộc người, du lịch nghỉ dưỡng 1.1.4 Cơ hội, thách thức với việc phát triển du lịch biển ở Việt Nam Cơ hội phát triển du lịch biển: Nước ta có nhiều... hiện chức năng quản lý vĩ mô của nhà nước về du lịch cần thiiết phải có sự phân cấp quản lý giữa trung ương và địa phương Sự khác biệt ở đây chỉ là phạm vi Quản lý nhà nước về du lịch cấp Trung ương: Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp Trung ương bao gồm Tổng cục du lịch cùng các vụ chức năng; các Bộ, ngành quản lý các lĩnh vực kinh tế - xã hội cùng các bộ phận của nó có chức năng quản lý ngành như:... quả mang tính dây chuyền của nó, từ đó giúp cho việc xác định được các biện pháp để phòng ngừa, tạo lập sự phát triển bền vững của hoạt động du lịch và tài nguyên môi trường du lịch 31 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH BIỂN TẠI CỬA LÒ NHỮNG NĂM QUA 2.1 THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN CỬA LÒ Lịch sử văn hoá: Vùng đất Thị xã Cửa Lò được hình thành từ phù sa của hai cửa. .. chức năng của Uỷ ban hợp tác và đầu tư đối với ngành chỉ là một bộ phận của chức năng quản lý nhà nước về du lịch Chúng ta có thể hệ thống một cách tương đối các chức năng của quản lý nhà nước về du lịch thành các nội dung (chức năng) như sau: - Ban hành các văn bản pháp luật về du lịch, xây dựng và thực hiện hàng loạt các chính sách kinh tế lớn để phát triển du lịch và xây dựng một cơ chế có hiệu... Ngân hàng Nhà nước, Bộ kế hoạch đầu tư các Bộ, ngành, hữu quan tạo điều kiện phát triển du lịch như: Hàng không, Hải quan, Ngoại giao, Công an Trước hết tập trung quản lý vào các vấn đề có liên quan đến toàn bộ việc phát triển du lịch của cả nước trên mọi lĩnh vực của ngành du lịch như: Lập kế hoạch tổng thể phát triển du lịch của quốc gia; Ban hành các chính sách chung cho toàn ngành du lịch; Phối ... biển - Những lợi để phát triển du lịch biển Thị xã Cửa Lò - Thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch biển Cửa Lò năm qua - Giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển du lịch biển Cửa Lò giai. .. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước du lịch biển Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước du lịch biển Cửa Lò năm qua Chương 3: Một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển du lịch biển Cửa Lò đến... 1.2.3 Nội dung, cấp quản lý nhà nước du lịch biển Nội dung quản lý nhà nước du lịch: Sự khác biệt quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh chỗ quản lý nhà nước có tổ chức quyền lực nhà nước, đặt

Ngày đăng: 25/04/2016, 14:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Việc phát triển du lịch của một vùng/địa phương được quyết định bởi công tác quản lý nhà nước về du lịch, vì thế tác động của công tác quản lý nhà nước về du lịch biển được thể hiện thông qua tác động của du lịch biển, đó là:

  • Tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới: Nếu quan sát bất kỳ một khu du lịch nào, nhìn vào số nhân viên đang làm việc trong các khách sạn, các cửa hàng bán đồ lưu niệm, các nhà hàng... thì rõ ràng du lịch đã tạo ra những công việc này. Khái niệm hiệu quả bội cũng được áp dụng ở đây vì du lịch còn tạo thêm nhiều việc làm cho các ngành, lĩnh vực khác.

  • Du lịch quốc tế làm tăng dự trữ ngoại tệ của một quốc gia: Thiếu ngoại tệ thường gây ra sự hạn chế chủ yếu về nguồn tài chính cho sự phát triển kinh tế. Bất kỳ một quốc gia nào đều mong muốn cải thiện nền nông nghiệp, hệ thống giao thông, nguồn năng lượng... của mình nhưng phải đối mặt với nhu cầu ngoại tệ khổng lồ để chi trả cho việc nhập khẩu công nghiệp. Du khách quốc tế có thể giúp cung cấp khoản ngoại tệ cần thiết đó.

  • Làm tăng nguồn thu cho Nhà nước: Khách du lịch cũng có nghĩa vụ phải nộp các loại thuế. Có thể là thuế trực tiếp như thuế khởi hành phải trả ở sân bay, thuế phòng cộng thêm vào các hoá đơn lưu trú tại khách sạn. Cũng có thế là thuế gián tiếp như thuế giá trị gia tăng đối với các hàng hoá dịch vụ. Vì khách du lịch là những “người mới” đối với cộng đồng nên những khoản thuế họ đóng góp là nguồn thu thêm cho Nhà nước.

    • Khuyến khích nhu cầu nội địa: Người dân địa phương có thể không có nhu cầu viếng thăm các điểm hấp dẫn trong khu vực địa phương mình nhưng dù sao họ vẫn tự hào khi thấy một thực tế là các điểm hấp dẫn này lại thu hút được nhiều người từ khắp nơi thậm chí rất xa đến viếng thăm. Khi một khu vực thu hút được khách quốc tế sẽ làm tăng sự quan tâm trong nước đối với các điểm hấp dẫn ở khu vực đó.

    • Do vậy, nhìn chung năm 2007 công tác quản lý Nhà nước về du lịch trên địa bàn Thị xã đặc biệt là việc thực hiện chủ trương “5 không” cơ bản đạt yêu cầu đề ra, được đông đảo nhân dân đồng tình cao và hưởng ứng tích cực chủ trương của Thị xã đã gây được lòng tin cho du khách về với du lịch Cửa Lò.

    • Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch

    • Công suất sử dụng phòng trung bình

    • KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan