Nghiên cứu một số biện pháp trong kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây khởi tử tại sa pa lào cai

100 381 2
Nghiên cứu một số biện pháp trong kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây khởi tử tại sa pa   lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– LÊ VĂN GIỎI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG TRỌT CÂY KHỞI TỬ (LYCIUM CHINENSIS MILL) TẠI SA PA - LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– LÊ VĂN GIỎI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG TRỌT CÂY KHỞI TỬ (LYCIUM CHINENSIS MILL) TẠI SA PA - LÀO CAI Chuyên ngành : Khoa học trồng Mã số : 60.62.01.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thanh Vân LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho công trình nghiên cứu học vị nào, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, ngày 20 tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Văn Giỏi ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trình học tập, nghiên cứu, nỗ lực phấn đấu thân, nhận giúp đỡ quý báu tận tình tập thể, cá nhân gia đình Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đào Thanh Vân tận tình hướng dẫn suốt trình thực hoàn chỉnh luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể cán khoa Nông học – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình bảo học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, tập thể cán khoa Tài nguyên, Trạm nghiên cứu trồng thuốc Sa Pa - Viện Dược liệu giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực đề tài Sự thành công luận văn có đóng góp giảng dạy thầy, cô giáo, quan tâm động viên gia đình bạn bè Một lần cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất giúp đỡ khích lệ quý báu Tác giả Lê Văn Giỏi iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Yêu cầu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu Khởi tử giới 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Đặc điểm thực vật học 1.1.4 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 1.1.5 Bộ phận sử dụng làm thuốc thành phần hoá học 1.1.6 Tác dụng dược lý, công dụng số đơn thuốc có chứa Khởi tử 1.1.7 Nghiên cứu nhân giống trồng trọt 2.1 Những nghiên cứu Khởi tử nước 2.1.1 Nghiên cứu thành phần loài 2.1.2 Nghiên cứu nhân giống trồng trọt 10 2.1.3 Nghiên cứu hóa học dược lý 11 2.2 Cơ sở khoa học sở thực tiễn nhân giống trồng 11 2.2.1 Cơ sở khoa học nhân giống vô tính 11 2.2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.3 Các nghiên cứu chất điều hoà sinh trưởng 15 2.4 Điều kiện tự nhiên huyện Sa Pa – Lào Cai 17 iv Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 21 2.2 Nội dung nghiên cứu: 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 21 2.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng nhân giống Khởi từ phương pháp giâm hom 21 2.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách trồng sinh trưởng, phát triển Khởi tử 23 2.3.3 Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân hữu đến sinh trưởng, phát triển Khởi tử 24 2.4 Các tiêu theo dõi: 25 2.4.1 Một số tiêu theo dõi thí nghiệm nhân giống 25 Tiêu chuẩn xuất vườn: 26 2.4.2 Một số tiêu theo dõi thí nghiệm trồng trọt 26 2.5 Phương pháp phân tích số liệu: 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng nhân giống khởi từ phương pháp giâm hom 27 3.1.1 Ảnh hưởng chất KTST nhân giống khởi tử phương pháp giâm hom vụ Hè 28 3.1.1.1 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả nảy mầm hom giâm 28 3.1.1.2 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến chât lượng tỷ lệ hom đạt tiêu chuẩn đem trồng vụ Hè 30 3.1.2 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng nhân giống khởi từ phương pháp giâm hom vụ Đông Xuân 34 3.1.2.1 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả nảy mầm hom giâm vụ Đông – Xuân 34 v 3.1.2.2 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến chất lượng tỷ lệ hom đạt tiêu chuẩn đem trồng 36 3.2 Ảnh hưởng khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát triển Khởi tử 39 3.2.1 Ảnh hưởng khoảng cách trồng đến chiều dài mầm Khởi tử 40 3.2.2 Ảnh hưởng khoảng cách trồng đến số mầm khởi tử 41 3.2.3 Ảnh hưởng khoảng cách trồng đến suất thu hoạch mầm khởi tử 42 3.3 Ảnh hưởng lượng phân hữu trồng sinh trưởng, phát triển Khởi tử 43 3.3.1 Ảnh hưởng lượng phân hữu đến chiều dài mầm khởi tử 43 3.3.2 Ảnh hưởng lượng phân hữu đến số mầm/khóm Khởi tử 45 3.3.3 Ảnh hưởng lượng phân hữu đến suất thu hoạch mầm Khởi tử 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 1.Kết luận 49 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các tiểu vùng sinh thái huyện Sa Pa 18 Bảng 1.2 Các nhóm đất huyện Sa Pa 19 Bảng 3.1 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả nảy mầm hom giâm vụ Hè 28 Bảng 3.2 Ảnh hưởng chất KTST đến chất lượng tỷ lệ hom đạt tiêu chuẩn đem trồng 30 Bảng 3.3 Ảnh hưởng chất ĐH sinh trưởng đến khả nảy mầm hom giâm vụ Đông – Xuân 34 Bảng 3.4 Ảnh hưởng chất KTST đến chất lượng tỷ lệ hom đạt tiêu chuẩn đem trồng 36 Bảng 3.5 Tác động khoảng cách đến chiều dài mầm Khởi tử 40 Bảng 3.6 Tác động khoảng cách trồng đến số mầm khởi tử 41 Bảng 3.7 Tác động khoảng cách trồng đến suất mầm Khởi tử 42 Bảng 3.8 Ảnh hưởng lượng phân hữu đến chiều dài mầm Khởi tử 44 Bảng 3.9 Ảnh hưởng lượng phân hữu đến số mầm/khóm 45 Bảng 3.10 Ảnh hưởng lượng phân hữu đến suất thu hoạch mầm Khởi tử 47 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Diễn biến tỷ lệ nảy mầm hom giâm vụ Hè 29 Hình 3.2 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng đến hom đạt tiêu chuẩn đem trồng vụ Hè 33 Hình 3.3 Diễn biến tỷ lệ nảy mầm vụ Đông – Xuân 35 Hình 3.4 Ảnh hưởng chất điều tiết sinh trưởng đến chất lượng hom đem trồng vụ Đông- Xuân 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây thuốc có vai trò vô quan trọng trình hình thành phát triển xã hội loài người Đây nguồn thuốc mà người sử dụng việc phòng, chữa bệnh phục hồi sức khỏe Khởi tử (Lycium chinensis Mill) loại trồng đặc hữu vùng núi cao Sa Pa - Lào Cai Cây thích ứng với đất pha cát, thoát nước, không bị úng ngập, có tầng canh tác sâu Khởi tử chịu bóng lúc nhỏ, từ năm thứ trở đi, cần chiếu sáng đầy đủ Đây trồng lâu năm sử dụng với nhiều mục đích trồng nhiều loại đất khác Có thể trồng làm dược liệu, làm rau, làm bờ rào, chưa có nghiên cứu cho loại trồng Hiện có số hộ gia đình trồng Khởi tử theo hướng sản xuất rau bán thị trường Theo kinh nghiệm người dân địa phương rau Khởi tử (chủ yếu nấu canh) ăn bổ mát Đặc biệt phụ nữ sinh ăn canh rau khởi tử cho nhiều sữa Du khách đến Sa pa muốn thưởng thức canh rau khởi tử nhà hàng, khách sạn, chí mang xuôi để làm quà Khởi tử trồng có khả sinh trưởng phát triển nhanh (khoảng 30-40 ngày cho lứa thu hoạch rau) Sau trồng từ 4-5 năm trở thu hoạch rễ làm dược liệu gọi Địa cốt bì, có tác dụng bổ ích tinh huyết, cường thịnh âm đạo, trừ phong, bổ ích gân cốt… Do loại trồng vừa dùng làm rau vừa dùng làm dược liệu Khởi tử trồng Sa Pa có số lượng không nhiều xu hướng trồng để thu hạt làm dược liệu (kỷ tử) Khởi tử trồng đặc hữu Sa Pa có giá trị sử dụng cao chưa nhiều người biết đến, chưa nghiên cứu trồng trọt Người dân địa phương muốn trồng phát triển loại trồng theo hướng sản xuất hàng hóa chưa có quy trình trồng trọt để áp dụng, mà SE(N= 7) 1.48309 5%LSD 12DF 4.56990 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLHC 9/ 9/13 1:14 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TLHC GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 21) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 7.8716 3.9239 21 79.810 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | 4.9 0.0003 0.2547 Bảng chiều cao vụ Đông BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCDX FILE CCDX4 8/ 9/13 12:21 :PAGE VARIATE V003 CCDX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 788.572 131.429 20.27 0.000 LN 24.4467 12.2233 1.89 0.003 12 77.8134 6.48445 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 20 890.832 44.5416 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCDX4 8/ 9/13 12:21 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS CCDX 32.5333 40.2667 3 29.8000 31.8667 39.3333 33.4667 20.3667 SE(N= 3) 1.47020 5%LSD 12DF 4.53018 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS CCDX 31.9571 34.0286 31.5714 SE(N= 7) 0.962471 5%LSD 12DF 2.96570 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCDX4 8/ 9/13 12:21 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCDX GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 21) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 6.6740 2.5465 21 32.519 C OF V |CT % |LN | | | | | | | | | 7.8 0.0000 0.1931 Bảng chiều dài rễ vụ Đông BALANCED ANOVA FOR VARIATE DRDX FILE DRDX2 8/ 9/13 14:48 :PAGE VARIATE V003 DRDX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 244.371 40.7286 38.08 0.000 LN 67.6124 33.8062 31.61 0.000 12 12.8343 1.06952 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 20 324.818 16.2409 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DRDX2 8/ 9/13 14:48 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS DRDX 19.1000 24.2333 3 17.3333 17.8667 22.5333 18.4000 12.9000 SE(N= 3) 5%LSD 12DF 0.597083 1.83982 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS DRDX 17.2429 21.4000 18.0857 SE(N= 7) 5%LSD 12DF 0.390883 1.20444 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DRDX2 8/ 9/13 14:48 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DRDX GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 21) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 4.0300 1.0342 21 18.910 C OF V |CT % |LN | | | | | | | | | 5.5 0.0000 0.0000 Bảng tỷ lệ nảy mầm vụ Đông BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLNM FILE TLNMDX 9/ 9/13 0:35 :PAGE VARIATE V003 TLNM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 803.809 133.968 6.49 0.003 LN 224.381 112.190 5.44 0.021 12 247.619 20.6349 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 20 1275.81 63.7905 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLNMDX 9/ 9/13 0:35 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS TLNM 84.6667 92.0000 3 84.0000 81.3333 90.0000 84.0000 71.3333 SE(N= 3) 2.62265 5%LSD 12DF 8.08129 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS TLNM 87.1429 85.1429 79.4286 SE(N= 7) 1.71693 5%LSD 12DF 5.29044 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLNMDX 9/ 9/13 0:35 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TLNM GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 21) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 7.9869 4.5426 21 83.905 C OF V |CT % |LN | | | | | | | | | 5.4 0.0032 0.0207 SỐ LÁ VỤ ĐÔNG BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLVD FILE BOOK1 10/ 9/13 23:10 :PAGE VARIATE V003 SLVD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 752.983 125.497 8.75 0.001 NL 2.32667 1.16333 0.08 0.922 12 172.040 14.3367 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 20 927.350 46.3675 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 10/ 9/13 23:10 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS SLVD 30.6333 38.5000 3 29.2000 29.7667 37.7333 31.7333 19.0000 SE(N= 3) 2.18607 5%LSD 12DF 6.73602 - MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS SLVD 30.5429 30.9143 31.3571 SE(N= 7) 1.43112 5%LSD 12DF 4.40976 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 10/ 9/13 23:10 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SLVD GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 21) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 6.8094 3.7864 21 30.938 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | 12.2 0.0009 0.9221 SỐ RỄ VỤ ĐÔNG BALANCED ANOVA FOR VARIATE SRVD FILE BOOK1 10/ 9/13 23: :PAGE VARIATE V003 SRVD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 2.19238 NL 466666E-01 233333E-01 * RESIDUAL 12 613333 365397 7.15 0.002 0.46 0.648 511111E-01 * TOTAL (CORRECTED) 20 2.85238 142619 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 10/ 9/13 23: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS SRVD 1.83333 2.56667 3 1.76667 1.83333 2.40000 1.73333 1.73333 SE(N= 3) 0.130526 5%LSD 12DF 0.402195 - MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS SRVD 1.91429 2.01429 2.01429 SE(N= 7) 5%LSD 12DF 0.854493E-01 0.263298 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 10/ 9/13 23: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 21) NO OBS SRVD 21 1.9810 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 0.37765 0.22608 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | 11.4 0.0022 0.6485 Số lá/ mầm vụ hè BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLVH FILE BOOK1 10/ 9/13 21:35 :PAGE VARIATE V004 SLVH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 870.306 145.051 20.61 0.000 21.9457 10.9729 1.56 0.250 12 84.4543 7.03786 NL * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 20 976.706 48.8353 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 10/ 9/13 21:35 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS SLVH 32.1333 39.5333 3 30.2667 32.5667 38.4667 29.9333 18.4000 SE(N= 3) 1.53165 5%LSD 12DF 4.71954 - MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS SLVH 30.8143 30.9714 33.0571 SE(N= 7) 1.00270 5%LSD 12DF 3.08966 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 10/ 9/13 21:35 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 21) NO OBS SLVH 21 31.614 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 6.9882 2.6529 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | 8.4 0.0000 0.2496 SỐ RỄ VỤ HÈ BALANCED ANOVA FOR VARIATE SR.VH FILE BOOK1 10/ 9/13 19:38 :PAGE THU VARIATE V003 SR.VH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 1.52476 254127 9.17 0.001 120952 604762E-01 2.18 0.154 12 332381 276984E-01 NL * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 20 1.97810 989048E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 10/ 9/13 19:38 :PAGE THU MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS SR.VH 1.76667 2.26667 3 1.76667 1.86667 2.30000 1.76667 1.50000 SE(N= 3) 5%LSD 12DF 0.960875E-01 0.296078 - MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS SR.VH 1.98571 1.80000 1.88571 SE(N= 7) 5%LSD 12DF 0.629040E-01 0.193829 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 10/ 9/13 19:38 :PAGE THU F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SR.VH GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 21) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.31449 0.16643 21 1.8905 C OF V |CT % |NL | | | | | | | | | 8.8 0.0005 0.1541 [...]... Cai muốn trồng cây Khởi tử theo hướng sản xuất rau cung cấp cho một số cửa hàng, siêu thị ở Hà Nội nhưng lại thiếu giống, thiếu kỹ thuật trồng trọt Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp trong kỹ thuật nhân giống và trồng trọt cây Khởi tử (Lycium chinensis Mill) tại Sa Pa - Lào Cai 2 Mục tiêu, yêu cầu của đề tài 2.1 Mục tiêu Phát triển cây Khởi. .. DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Cây Khởi tử quả đỏ (Lycium chinensis Mill), thuộc họ cà Solanaceae - Địa điểm nghiên cứu tại Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa – Viện Dược liệu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 07 năm 2012 đến tháng 05 năm 2013 2.2 Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng trong nhân giống khởi. .. huyết áp….Ngoài công dụng làm thuốc cây khởi tử còn là một loại rau ăn rất tốt và rất đắt tiền đối với con người Trong những năm gần đây nhu cầu sử dụng cây khởi tử làm thuốc, làm rau ăn ngày càng tăng cao Tuy nhiên những nghiên cứu về cây khởi tử vẫn chưa được quan tâm Nghiên cứu một số biện pháp kĩ thuật nhân giống cây khởi tử để tìm ra một quy trình nhân giống nhanh nhất, tốt nhất để đáp ứng nhu... từ bằng phương pháp giâm hom - Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng đối với sinh trưởng, phát triển của cây Khởi tử - Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng, phát triển của cây Khởi tử 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 2.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng trong nhân giống Khởi từ bằng phương pháp giâm hom Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của... nhiên, để trồng làm rau ăn người dân thường sử dụng biện pháp nhân giống bằng hom bởi kỹ thuật nhân giống đơn giản và sớm cho thu hoạch Trên thực tế hiện nay ở một số địa phương như đã đề cập ở trên trồng cả 2 loài: Khởi tử quả đỏ (Lycium chinensis Mill.) và Khởi tử quả tím đen (Lycium ruthenium Murray) Cả 2 loài này đều là cây ưa ẩm và sáng Cây sinh trưởng tốt vào vụ Xuân - Hè, có hoa quả nhiều vào cuối... về nghiên cứu nhân giống loài này ở Việt Nam gần như không có Đặc biệt là vấn đề nhân giống loài này từ hạt và từ thân cành Một số địa phương, người dân địa phương có sử dụng kinh nghiệm trồng bằng cành, chủ yếu làm hàng rào (ở Sa Pa, Lào Cai) và tận thu làm rau ăn Năm 2010 dự án “Rau bản địa” một trong những dự án hợp tác 11 giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ Úc đã giới thiệu rau khởi tử là một trong. .. với Khởi tử trồng ở các nước trong khu vực, Khởi tử được trồng ở Đà Lạt, Hà Nội, Sa Pa chủ yếu để làm rau ăn, không phải cho mục đích lấy quả Duy nhất có tỉnh Thanh Hóa có trồng Khởi tử để lấy quả Từ năm 1996 Trạm Dược liệu Thanh Hóa đã nghiên cứu trồng loài Lycium chinensis Mill thành công và hàng năm đều thu hoạch được nhiều quả [4] 10 Tuy nhiên sau một vài năm cũng không thấy trồng nữa và hiện tại. .. Khởi tử quả đỏ (Lycium chinensis Mill) trở thành sản phẩm hàng hóa, góp phần bảo tồn, phát triển và nâng cao đời sống cho người dân ở Sa Pa – Lào Cai 2.2 Yêu cầu nghiên cứu - Xác định ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng trong nhân giống Khởi tử vụ Hè - Xác định ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng trong nhân giống Khởi tử vụ Đông - Xuân - Xác định được mật độ, khoảng cách trồng phù hợp cây Khởi. .. chương trình IrrIstart 4.0 và phần mềm Excel 27 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Sa Pa là một huyện thuộc khu vực núi cao của tỉnh Lào Cai, nằm ở sườn Đông của dãy núi Hoàng Liên Sơn, có điều kiện tự nhiên về đất đai, khí hậu phù hợp cho sự phát triển của nhiều loại cây thuốc nói chung và cây khởi tử nói riêng Khởi tử là loại cây trồng đặc hữu của vùng núi cao Sa Pa, là cây trồng lâu năm có thể... khoảng cách trồng phù hợp cây Khởi tử tại Sa Pa - Nghiên cứu liều lượng phân bón hợp lý trồng cây Khởi tử tại Sa Pa 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu về cây Khởi tử trên thế giới 1.1.1 Nguồn gốc Chi Lycium L trên thế giới có khoảng hơn 100 loài, phân bố rải rác khắp vùng nhiệt đới và á nhiệt đới của châu Mỹ, châu Phi và châu Á [4] Khu vực Đông Á thường được trồng ở miền nam Trung Quốc, ... ––––––––––––––––––––––– LÊ VĂN GIỎI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG TRỌT CÂY KHỞI TỬ (LYCIUM CHINENSIS MILL) TẠI SA PA - LÀO CAI Chuyên ngành : Khoa học trồng Mã số : 60.62.01.10... dụng số đơn thuốc có chứa Khởi tử 1.1.7 Nghiên cứu nhân giống trồng trọt 2.1 Những nghiên cứu Khởi tử nước 2.1.1 Nghiên cứu thành phần loài 2.1.2 Nghiên cứu nhân giống trồng. .. thực đề tài: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhân giống trồng trọt Khởi tử (Lycium chinensis Mill) Sa Pa - Lào Cai Mục tiêu, yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu Phát triển Khởi tử đỏ (Lycium chinensis

Ngày đăng: 25/04/2016, 07:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan