GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ HÀNG HẢI

54 2.1K 9
GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ HÀNG HẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊA LÝ HÀNG HẢI CHƯƠNG I – CÁC ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯNG THỜI TIẾT THỦY VĂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TẢI BIỂN ξ1.1 – CÁC HIỆN TƯNG THỜI TIẾT Có nhiều loại phương tiện dùng để vận chuyển hàng hóa, hành khách như: đường sắt, đường bộ, đường hàng không, đường thủy Mặc dù loại hình thức vận chuyển có mạnh riêng hạn chế nó, với phát triển kinh tế trình độ khoa học kỹ thuật, loại hình vận tải ngày đïc cải tiến, đại động Thời tiết biểu tập hợp yếu tố khí tượng (như nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, gió, tầm nhìn xa, tình trạng mây, giáng thủy ) thời điểm hay khoảng thời gian ngắn đònh (như 24 giờ, 48 ) khu vực đòa lý đònh Sương mù Nhiệt độ điểm sương nhiệt độ ngưng tụ nước bắt đầu xảy Sương mù hình thành ngưng tụ nước lớp khí tiếp xúc với mặt đất có nhiệt độ thấp nhiệt độ điểm sương không khí, kết hình thành hạt nước nhỏ li ti bao phủ bề mặt đất hay mặt biển Nếu trình xảy tầng cao khí tạo thành mây Một số vùng có sương mù phát triển mạnh giới: - Vùng Bắc Đại Tây Dương - Vùng biển Ban tích - Vùng Bắc Hải - Vùng biển Caribe - Ven bờ vùng biển thuộc Chile - Vùng biển Đông Việt Nam Ở vùng ôn đới, sương mù thường xuất vào mùa xuân đầu mùa hè Vùng nhiệt đới bò sương mù Những hạt nước ngưng tụ khí làm độ suốt khí giảm nhiều, làm giảm tầm nhìn xa Trong sương mù, ban ngày tầm nhìn xa giảm đến km ban đêm giảm đến 500 m; chí sương mù dày đặc tầm nhìn xa giảm xuống 100 m Ngoài ra, hành hải sương mù, tàu phải giảm tốc độ dẫn đến tăng chi phí phát sinh tăng thời gian hành trình so với dự kiến ban đầu ĐỊA LÝ HÀNG HẢI Vòi rồng Vòi rồng chuyển động khối không khí theo dạng xoáy thuận, thường xuất phía Tây Nam đám mây giông Thực chất vòi rồng loại gió xoáy mạnh, áp suất trung tâm thấp (có thể đạt 400 mb, cá biệt giảm đến 200 mb) Phạm vi theo phương ngang vòi rồng nhỏ, biển đường kính thường khoảng 25 m – 100 m, đất liền đường kính lớn Vòi rồng tồn thời gian ngắn (15s – 20s) sức phá hủy lớn Lốc Vào mùa hè, nhiệt độ mặt đất bò đốt nóng không Một vùng hấp thu nhiệt thuận lợi làm không khí bò đốt nóng bốc lên cao, áp suất vùng giảm xuống Vùng không khí lạnh xung quanh tràn đến chỗ cho vùng không khí nóng vừa bốc lên, tạo thành tượng gió xoáy, gọi lốc Lốc chuyển động có dạng xoắn ốc theo chiều lên khối không khí Đây tượng thời tiết xảy cách đột ngột thời gian ngắn, vận tốc dòng không khí chuyển động lốc đạt đến 200 – 300 m/s kèm theo lốc thường giông mưa đá Giông Vào mùa hè, thường khoảng 13h trở đi, bầu trời thường xuất đám mây đen khổng lồ phát triển mạnh (mây Vũ tích – Nimbostratus) Mây phát triển đến mức độ gió lên kèm theo sấm chớp Khi mây phủ kín bầu trời, mưa đến to vài giờ, sau trở lại yên tónh Giông tượng phóng điện khí kèm theo mưa to gió lớn, làm giảm tốc độ làm hàng tàu cảng; tàu hành trình làm giảm tầm nhìn xa, nhiễu radar ảnh hưởng đến hành hải an toàn tàu Một số vùng thường xảy giông giới (vùng nhiệt đới cận nhiệt đới): - Vùng Caribe, Colombia - Vùng Đông Nam Á - Vònh Ghine (châu Phi) - Vònh Ba Tư Tố Là tượng thời tiết tương tự giông diễn phạm vi hẹp (bán kính hoạt động khoảng 500 m) thời gian ngắn ĐỊA LÝ HÀNG HẢI ξ1.2 – CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNG HẢI I - GIÓ Gió di chuyển khối không khí theo phương ngang từ nơi áp cao đến nơi áp thấp Tuy nhiên gió không thổi trực tiếp thẳng từ nơi áp cao nơi áp thấp mà ảnh hưởng lực Coriolis, hướng gió bò lệch sang bên phải (ở Bắc bán cầu) sang bên trái (ở Nam bán cầu) hướng di chuyển thành gần song song với đường đẳng áp Gió có đặc trưng chủ yếu hướng gió vận tốc gió (hay cấp gió) - Hướng gió: hướng mà từ gió thổi tới Có 16 hướng sau: N, NNE, NE, ENE, E, ESE, SE, SSE, S, SSW, SW, WSW, W, WNW, NW, NNW - Vận tốc gió: quãng đường mà khối không khí di chuyển đơn vò thời gian Đơn vò tính vận tốc gió: km/h, m/s, knot Dựa vào ảnh hưởng trực tiếp gió lên bề mặt Trái đất, người ta dùng phương pháp khác để xác đònh tốc độ gió gọi thang gió Beaufort Thang gió Beaufort chia thành 12 cấp từ – 12, cấp gió tương ứng với khoảng tốc độ gió, đồng thời cho ta biết tác động cấp gió mặt đất biển Đối với trình hàng hải, gió làm lệch hướng tàu Gió lớn sóng mạnh cao; nguyên nhân gây hư hỏng, tổn thất cho tàu hàng hóa tàu Trong trình tàu làm hàng cảng, gió làm ảnh hưởng đến tiến độ làm hàng, gây thiệt hại cho tàu Gió cố đònh Là loại gió thổi thường xuyên, đặn liên tục năm, hướng gió vận tốc gió không thay đổi - Gió Tây cố đònh: vùng hoạt động 350N – 600N 400S – 600S - Gió chí tuyến: thổi thường xuyên từ chí tuyến xích đạo Gió mùa Là loại gió thổi theo thời gian đònh năm - Gió mùa ôn đới: thổi vào mùa đông Ở bắc bán cầu, gió mùa mùa đông thổi từ tháng 11 đến tháng năm sau, gió mùa mùa hạ thổi từ tháng đến tháng 10 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI - Gió mùa nhiệt đới (gió mùa Tây nam): thổi vào mùa hè từ đại dương vào đất liền Vùng hoạt động chủ yếu ven bờ Đông Nam Nam châu Á Gió đòa phương Là loại gió có phạm vi hoạt động nhỏ, mang tính chất đòa phương - Gió đất gió biển: sinh thay đổi nhiệt độ khu vực nằm cạnh biển, tương tự việc hình thành gió mùa mức độ nhỏ thời gian ngắn - Gió Anabatic: loại gió thổi lên sườn đồi núi ngày ấm áp Nguyên nhân sinh mặt đất bò đốt nóng, không khí trở nên nhẹ bay lên cao Nhìn chung gió Anabatic nhẹ, phần tốc độ bò giảm trọng lực - Gió Katabatic: loại gió hình thành vào đêm không mây, thổi dọc theo sườn núi từ cao xuống thấp Thông thường gió Katabatic nhẹ, nhiên mạnh lên sườn núi có độ dốc cao - Gió Foehn: tên loại gió đòa phương xuất vùng núi Alfo, tên dùng cho tất loại gió sinh điều kiện tương tự Gió sinh kông khí di chuyển theo mặt phẳng nằm ngang bò núi chặn lại, thổi theo triền núi lên cao dần, thường bò lạnh xuống nhiệt độ điểm sương, kết phần nước tạo thành mây hay mưa Sau vượt qua đỉnh núi không khí thổi xuống theo triền dốc ấm dần lên bò dồn lại vùng thấp Lượng nhiệt mà nhận trình xuống lớn so với lượng nhiệt mà lên nên xuống tới chân núi trở nên khô nóng - Ngoài có số loại gió đòa phương khác như: Bora (gió vùng biển Adriatic Nam tư Italia), Sumatras (gió eo biển Malacca), WillyWilly (gió phía Tây Nam nước Úc) II – GIÁNG THỦY VÀ ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ Giáng thủy Mây tập hợp hạt nước nhỏ li ti, tinh thể băng hay hỗn hợp chúng Kích thước hạt lớn dần lên kết hợp chúng với hay nước tiếp tục ngưng tụ Khi đủ lớn, chúng rơi xuống, trình rơi xuống chúng va đập với hạt khác có tốc độ lớn chúng hấp thụ hoạt để lớn dần lên rơi xuống với tốc độ nhanh Khi rơi xuống mặt đất, chúng có dạng tuyết, hạt mưa hay tinh thể băng tùy thuộc vào nhiệt độ lớp không khí gần mặt đất ĐỊA LÝ HÀNG HẢI Ảnh hưởng giáng thủy hàng hải: - Giảm tầm nhìn xa, làm nhiễu radar - Ảnh hưởng đến ổn đònh tàu (khi tuyết rơi dày boong) - Ảnh hưởng đến hoạt động trang thiết bò boong - Ảnh hưởng đến hàng hóa, làm giảm tốc độ làm hàng Độ ẩm không khí Là đại lượng vật lý biểu thò mức độ khô ẩm không khí, hay hàm lượng nước không khí - Độ ẩm tuyệt đối: lượng nước chứa đơn vò thể tích không khí Đơn vò thường dùng g/m3 - Độ ẩm tương đối: tỉ số lượng nước thực tế có khí với lượng nùc bão hòa nhiệt độ Đơn vò tính: % Độ ẩm nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến vấn đề bảo quản hàng hóa trình vận tải Hàng hóa bò ẩm ướt, hư hỏng tượng “đổ mồ hôi” gây ra, đặc biệt tàu hành trình từ vùng nóng sang vùng lạnh hay ngược lại III – NHIỆT ĐỘ Khi tàu hành trình vùng có nhiệt độ cao, vấn đề gây ảnh hưởng đònh đến sức khỏe thuyền viên hành khách Nhiệt độ cao nguyên nhân gây hư hỏng hàng hóa loại hàng cần phải vận chuyển điều kiện nhiệt độ thấp nhiệt độ môi trường Khi tàu hành trình vùng vó độ cao, tượng đóng băng nước biển xảy gây cản trở việc lại tàu bè, ảnh hưởng đến ổn đònh tàu Ngoài băng bám vào trang thiết bò boong làm tăng nguy gây hư hỏng, giảm hiệu thiết bò ĐỊA LÝ HÀNG HẢI ξ1.3 – CÁC YẾU TỐ THỦY VĂN VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNG HẢI I – THỦY TRIỀU Khái niệm Thuỷ triều tượng mực nước biển dâng lên hay hạ xuống tác động lực tạo triều Lực tạo triều sinh chủ yếu sức hút (lực hấp dẫn) Mặt trăng Mặt trời lên lớp nước bề mặt trái đất kết hợp với lực ly tâm Trái đất Các thiên thể khác có gây lực tạo triều bé Do Mặt trăng gần Trái đất nên sức hút lớn Mặt trời tác động Mặt trăng đến thủy triều rõ rệt Trên Trái đất, vò trí gần Mặt trăng phía đối diện có lực tạo triều lớn làm cho mực nước nơi dâng cao đồng thời làm cho mực nước khu vực bò hạ thấp (nước ròng) Một số thuật ngữ: - Nước lớn (High Water): thủy triều dâng lên cao chu kỳ dâng lên hạ xuống - Nước ròng (Low Water): thủy triều hạ xuống thấp chu kỳ dâng lên hạ xuống - Số hải đồ (Chart datum): mực nước thấp thủy triều quan sát - Biên độ triều (tide range): hiệu số độ cao nước lớn độ cao nước ròng liên tiếp ĐỊA LÝ HÀNG HẢI - Triều cường (Spring Tide): nghiên cứu thủy triều tháng âm lòch (Mặt trăng chuyển động hết vòng quanh Trái đất) ta thấy vào ngày trăng non (mùng âm lòch) trăng tròn (15 âm lòch) thủy triều dâng cao hạ thấp gọi triều cường, hay gọi triều sóc vọng Lúc lực tạo triều lớn chu kỳ (vì Trái đất, Mặt trăng Mặt trời nằm đường thẳng) - Triều kiệt (Neap Tide): ngược lại với triều cường, vào ngày mùng 23 âm lòch, thủy triều dâng hạ với biên độ nhỏ gọi triều kiệt Lúc lực tạo triều nhỏ chu kỳ (vì Mặt trăng Mặt trời nằm vuông góc Trái đất) Phân loại - Bán nhật triều (Semi-diurnal tide): vòng khoảng 24 50 phút, vò trí có hai lần nước lớn hai lần nước ròng (điểm A) Hiện tượng thường xảy Mặt trăng mặt phẳng xích đạo Trái đất - Nhật triều (Diurnal tide): vòng khoảng 24 50 phút, vò trí có lần nước lớn lần nước ròng Hiện tượng thường xảy số nơi trái đất (vò trí C) Mặt trăng cách xa mặt phẳng xích đạo Trái đất - Triều hỗn hợp (Mixed tide): vòng khoảng 24 50 phút, vò trí chu kỳ thủy triều thay đổi từ nhật triều sang bán nhật triều Hiện tượng thường xảy số nơi trái đất (vò trí B) Mặt trăng cách xa mặt phẳng xích đạo Trái đất ĐỊA LÝ HÀNG HẢI Ảnh hưởng thủy triều đến hàng hải Hiện tượng thủy triều ảnh hưởng lớn đến hoạt động tàu hành hải biển vào cảng Hải lưu thủy triều gây làm lệch hướng, đặc biệt tàu nhỏ, hành hải vùng ven bờ Đối với tàu lớn, ảnh hưởng quan trọng thủy triều thay đổi độ sâu luồng Khi tàu vào cảng nằm khu vực có biên độ thủy triều lớn cần lưu ý đến độ cao triều để bảo đảm cho công tác làm hàng an toàn, đảm bảo an toàn cho tàu Nếu độ sâu luồng không đảm bảo việc tàu vào cảng an toàn, cần phải tiến hành chuyển tải II – HẢI LƯU Là dòng chuyển động tương đối ổn đònh nước biển đại dương Nguyên nhân gió, dòng hải lưu lớn giới có hướng chuyển động theo hướng chuyển động gió Một số thuận lợi hải lưu hàng hải: - Những vùng vó độ cao có dòng hải lưu nóng chảy qua làm giảm tốc độ đóng băng nước biển vào mùa đông, tăng thời gian khai thác cho tàu cảng - Khi xuôi dòng tốc độ tàu tăng theo tốc độ hải lưu Một số khó khăn hải lưu gây ra: - Sự chuyển động dòng hải lưu làm bồi lấp luồng vào cảng, ảnh hưởng đến việc khai thác cảng an toàn tàu vào cảng - Khi chạy ngược dòng làm giảm tốc độ tàu ĐỊA LÝ HÀNG HẢI - Làm lệch hướng tàu DÒNG CHẢY TRÊN CÁC ĐẠI DƯƠNG ĐỊA LÝ HÀNG HẢI 10 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI II – KÊNH PANAMA Đại Tây Dương Thái Bình Dương bò ngăn cách lục đòa châu Mỹ Năm 1534, Karolv nghiên cứu khả nối liền hai đại dương lợi dụng nguồn nước hạ lưu sông Chagre Năm 1814, Tây Ban Nha tiến hành phương án đào kênh, nhiên thay đổi trò nước Trung Mỹ làm cho dự án thực thi Nhận thức rõ tầm quan trọng việc nối liền này, năm 1850, hai quốc gia có tiềm lực quân kinh tế hàng đầu giới vào thời Anh – Mỹ ký hiệp ước nhằm đảm bảo tính trung lập cho kênh đào nối liền hai đại dương lớn giới tương lai mà không phụ thuộc vào quốc gia xây dựng nên kênh Kết thành công rực rỡ kênh Suez khiến người Pháp quan tâm nhiều đến việc đào kênh Panama Họ thành lập “Hiệp hội xây dựng kênh nối liền đại dương” để triển khai thực đào kênh Tuy nhiên chuẩn bò không chu đáo dự trù kinh phí kế hoạch thực hiện, sau 10 năm thực hiện, cuối người Pháp phải bỏ dở công trình Sau thất bại Pháp, nước Mỹ xúc tiến kế hoạch đào kênh với quy mô lớn hơn, kể dùng biện pháp trò lẫn quân để thực Sau bò quốc hội Colombia bác bỏ việc Mỹ đề nghò vay dãi đất rộng khoảng 9.5 km lãnh thổ Colombia để xây dựng kênh, người Mỹ dàn dựng đảo chánh Panama độc lập tách khỏi Colombia vào tháng 11/1903 hai tuần sau, nước cộng hoà thành lập Panama ký hiệp đònh với Mỹ việc cho phép người Mỹ xây dựng kênh đào có bề rộng khoảng 16 km lãnh thổ Panam Năm 1904, Mỹ bắt đầu tiến hành xây dựng kênh Sau 10 năm với chi phí khoảng 223 triệu USD (tỉ giá vào thời giờ), ngày 15/08/1914 kênh đào Panama đưa vào sử dụng Kênh chạy theo hướng Đông – Tây từ cảng Oristolead (vònh Limon – Đại Tây Dương) đến cảng Balboa (vònh Panama – Thái Bình Dương) với tổng chiều dài khoảng 81.7 km chiều rộng mặt nước kênh 150 m, chiều rộng đáy 58 m Độ sâu kênh cửa thông Đại Tây Dương 13.7 m, cửa thông với Thái Bình Dương 14.8 m Do chênh lệch mực nước hai đại dương mà người ta phải làm đập chứa nước kênh đào Có ba đập toàn tuyến với chiểu dài đập 360 m, chiều rộng 42 m, độ sâu 14.2 m Đập nối từ Đại Tây Dương - hồ Gatun chênh lệch mực nước 25.9 m, đập hồ Gatun – hồ Miraflores chênh lệch mực nước 9.15 m, đập hồ Mirafoles – Thái Bình Dương chênh lệch mực nước 16.75 m 40 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI Kênh đào Panama xẻ đôi lục đòa châu Mỹ, nối liền Đại Tây Dương với Thái Bình Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương đường biển cảng bờ Tây nước Mỹ với vùng kinh tế khác vùng Viễn Đông, châu Úc… đặc biệt vùng bờ Đông bờ Tây nước Mỹ Tuyến Khoảng cách (Nm) Chênh lệch Qua kênh Panama Qua eo Magellan Nm % NewYork – San Fransico 5,263 13,107 7,844 60 NewYork – Valparaiso 4,627 8,337 3,710 45 NewYork – Singapore 8,885 10,141 1,256 12 III – KÊNH KIEL Khoảng cách cảng Bắc Hải biển Baltic không lớn theo đường thẳng, thực tế lại bò kéo dài phải vòng qua eo Đan Mạch Sau nhiều năm nghiên cứu, thử nghiệm đánh giá, phương án đào kênh Kiel chấp thuận Năm 1886, “Hội đồng xây dựng kênh quốc vương” thành lập để tiến hành việc xây dựng kênh Sau 10 năm xây dựng, ngày 30/01/1895, kênh Kiel khánh thành Chiều dài toàn kênh 98.7 km, chiều rộng mặt nước kênh 110 m, chiều rộng đáy kênh khoảng 44 m – 65 m, độ sâu luồng 11.3m Tàu bè qua kênh quanh năm trừ lúc vào mùa đông lạnh, mặt nước kênh bò đóng băng Kênh Kiel có hai đập nước hai đầu, đập đóng lại mực nước biển biển Baltic Bắc Hải chênh lệch (khoãng 0.5 m) Việc kênh Kiel đưa vào sử dụng làm giảm khoảng cách hành trình cảng khu vực Tuyến Gdynia (Ba lan) – Amsterdam (Hà Lan) Khoảng cách (Nm) Chênh lệch Qua kênh Kiel Qua eo Đan Mạch Nm % 645 866 221 26 41 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI ξ3.6 – MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG SÔNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI Bên cạnh biển, eo biển, kênh đào số tuyến vận tải sông có nối liền với biển có ý nghóa quan trọng ngành vận tải biển I – TUYẾN TRÊN CHÂU MỸ Tuyến St Lawrence (Bắc Mỹ) Năm 1932, Hiệp đònh Mỹ – Canada chỉnh trò sông, nạo vét, xây dựng nhà máy thuỷ điện sông ký kết Với mục đích biến vùng Ngũ hồ thành vùng quân trọng điểm Hải quân Mỹ, phủ Mỹ tiến hành xây dựng tuyến đường St Lawrence nối liền vùng Ngũ hồ với Đại Tây Dương Ngày 25/04/1959, tuyến đường khánh thành Tuyến bao gồm đoạn sông hệ thống kênh từ hồ Ontario đến vònh Lawrence (khoảng 1200 Nm), đoạn tuyến hồ Ontario – Montreal dài khoảng 160 Nm Toàn tuyến nạo vét để đảm bảo độ sâu khoảng 8.24 m Tuyến vận tải tạo thuận lợi việc vận chuyển hàng hoá hành khách vùng Ngũ hồ – Đại Tây Dương Tuy nhiên khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng (năm sau) toàn tuyến phải tạm ngưng hoạt động nước bò đóng băng 42 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI Tuyến sông Amazon (Nam Mỹ) Đây tuyến vận tải đường sông lớn giới Hệ thống phụ lưu sông Amazon nằm lãnh thổ nước Brazil, Venezuela Colombia, Peru, Ecuado, Bolivia đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế khu vực Trung tâm tuyến vận tải sông Amazon chủ yếu nằm vùng Bellem Hàng hoá vận chuyển tuyến chủ yếu gỗ, cacao, quặng, cao su, vật liệu xây dựng, thực phẩm, nhiên liệu II – TUYẾN TRÊN CHÂU ÂU Tuyến sông Rhein Chiều dài toàn tuyến khoảng 1,330 km, tuyến vận tải sông biển lớn châu Âu, qua vùng kinh tế phát triển Tây Âu, có nhiều tài nguyên khoáng sản điều kiện thuỷ văn thuận lợi cho việc vận tải thuỷ Các cảng sông biển lớn sông Rotterdam, Amsterdam… Tuyến sông Volga (Nga) 43 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI Chiều dài khoảng 4,000 km nối liền Bắc Hải – Baltic – Hắc Hải Hệ thống vận tải thuỷ khu vực tương đối độc lập III – TUYẾN TRÊN CHÂU Á Châu Á có nhiều sông lớn Trường Giang, Mekong, Hoàng Hà… song điều kiện đòa lý, chế độ thuỷ văn phực tạp nên vận tải thuỷ sông châu Á chủ yếu phục vụ nội 44 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI CHƯƠNG IV – VÙNG BIỂN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ CẢNG BIỂN ξ4.1 – VÙNG BIỂN VIỆT NAM I – KHÁI QUÁT VỀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đông Dương thuộc vùng Đông Nam châu Á, có diện tích đất liền khoảng 329,566 km đường bờ biển dài khoảng 3,260 km Vùng biển Việt Nam chiếm phần lớn diện tích biển Đông, nơi tập trung tuyến vận tải từ Ấn Độ Dương lên Bắc Thái Bình Dương, từ vùng Đông Dương châu Úc, cửa ngõ quan trọng vào vùng Đông Nam Á Biển Đông Việt Nam vùng biển tương đối kín, có nhiều đảo quần đảo rộng lớn bao quanh tạo nhiều eo biển, vũng vònh làm cho việc giao thông đường biển biển Đông với Thái Bình Dương Ấn Độ Dương thuận lợi Phía Nam phía Đông giáp với Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, phía Bắc phía tây giáp lục đòa châu Á nên vùng biển Đông Việt Nam vừa mang tính hải dương vừa lại có tính lục đòa Mặt khác, khí hậu vùng biển Đông chòu ảnh hưởng khối không khí cực đới lạnh khô từ phía Bắc tràn xuống khối không khí nóng ẩm từ xích đạo lên làm cho khí hậu vùng vừa mang tính ôn đới lại vừa có tính nhiệt đới Đây vùng biển rộng lớn, bao trùm thềm lục đòa bao la với nhiều quần đảo Các đảo phân bố nhiều khu vực, ngoại trừ đảo có diện tích tương đối lớn Phú Quốc (diện tích khoảng 660 km2) Côn Sơn (khoảng 51 km 2) , hầu hết đảo nước ta thấp nhỏ với diện tích khoảng vài km Vùng biển Đông vùng có trữ lượng dầu mỏ khí đốt tương đối lớn Trong tương lai hy vọng có thành phố biển nằm biển Đông (nằm khu vực quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa) Thành phố mang tên Hoàng Trường, thành phố hoàn toàn biển, nơi máy bay hạ cánh, có cảng container cỡ lớn tàu ngầm lên xuống Tất ý tưởng Tiến só Trần Văn Khoát – Tổng Giám đốc Keystone (Công ty quản lý phát triển đá Đỉnh vòm – Hoa Kỳ) đưa ra, trở thành thực đánh dấu bước ngoặt vó đại đất nước công chinh phục biển Hơn điều khẳng đònh chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 45 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI Tuyến hành hải châu Á – châu Âu phải qua eo Malacca, để giảm bớt thời gian qua eo, người ta nghó đến việc đào kênh vùng bán đảo Thái Lan – Malaysia Hiện nay, dự án kênh KRA chấp thuận với chiều dài kênh dự kiến 102 km, rộng 500 m cho phép tàu dầu 250,000 DWT qua lại an toàn II – ĐẶC ĐIỂM THỦY TRIỀU Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM Đặc điểm thủy triều biển Đông Đặc điểm bật tượng thủy triều biển Đông,khác so với đa số biển giới tượng bán nhật triều vùng xảy ra, tính chất nhật triều nhật triều không phổ biến vùng biển Những khu vực có diễn biến thủy triều phức tạp cần lưu ý vònh Bắc Bộ, eo Đài Loan vònh Thái Lan Trên biển Đông thấy chế độ thủy triều bán nhật triều đều, bán nhật triều không đều, nhật triều nhật triều không Đặc điểm thủy triều vònh Bắc Bộ Vònh Bắc Bộ vùng có tượng thủy triều phức tạp biển Đông Thủy triều vùng mang tính nhật triều chính, chiếm khoảng 4/5 diện tích vònh Phần lại có đủ hình thức thủy triều Biên độ triều không toàn vònh, vùng có biên độ triều cực đại m – m chiếm khoảng ¾ diện tích vònh, phần diện tích lại có biên độ triều lớn m Đặc điểm thủy triều dọc vùng ven biển nước ta Vùng ven biển nước ta biên độ triều thay đổi từ 0.5 m đến m với tính chất thủy triều thay đổi từ bán nhật triều đến nhật triều Vùng có biên độ triều nhỏ vùng có chế độ bán nhật triều vùng biển Việt Nam vùng Thuận An phụ cận Ở vùng phía Nam Bắc vùng Thuận An, tính chất bán nhật triều yếu dần, tính nhật triều tăng dần Vùng từ Nam Quảng Bình đến cửa Tùng vùng Nam Thừa Thiên đến Đà Nẵng có chế độ thủy triều bán nhật triều không Vùng từ cửa Hội đến cửa Gianh vùng Quảng Nam đến Quy Nhơn có tính nhật triều không 46 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI ξ4.2 – MỘT SỐ CẢNG BIỂN VIỆT NAM Thiên nhiên ưu đãi cho hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc; đường bờ biển dài 3000 km với nhiều hải cảng thuận lợi cho tàu vào Khối lượng hàng hóa vận chuyển đường biển năm qua không ngừng gia tăng Như muốn khai thác tốt tiềm đó, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang bò trang thiết bò phục vụ cho việc vận tải, cải tạo hệ thống luồng lạch việc nâng cao trình độ chuyên môn cho cán khai thác, đội ngũ thuyền viên quan trọng Mặt khác, việc đảm bảo an toàn hàng hải yêu cầu quan trọng nghiệp xây dựng phát triển ngành hàng hải I – CẢNG QUẢNG NINH - Vò trí: 20044 10700 Hình ảnh làm hàng cảng Quảng Ninh ’N, 3’E trí hoa tiêu: 20043 107011’E - Vò đón ’N, - Chế độ thủy triều: nhật triều - Biên độ triều cao nhất: 4.0 m - Biên độ triều thấp nhất: 0.0 m - Biên độ triều trung bình: 3.2 m - Chế độ gió mùa: tháng 10 – tháng (năm sau) chòu ảnh hưởng gió NNE, tháng – tháng chòu ảnh hưởng gió SSE - Luồng vào cảng: chiều dài luồng 14 km, độ sâu luồng 6.8 m – 8.1 m - Tải trọng tàu tối đa cho phép: 25,000 DWT (tại cảng Lân), 45,000 DWT (tại khu chuyển tải) 47 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI - Loại tàu vào chủ yếu: tàu hàng rời, tàu hàng bách hóa, tàu container, tàu khách II – CẢNG HẢI PHÒNG Giới thiệu - Vò trí: 20052’N, 106041’E - Vò trí đón hoa tiêu: 20040’N, 106051’E - Chế độ thủy triều: nhật triều - Biên độ triều cao nhất: 4.5 m - Biên độ triều thấp nhất: 2.5 m - Chế độ gió mùa: tháng 10 – tháng (năm sau) chòu ảnh hưởng gió NNE, tháng – tháng chòu ảnh hưởng gió SSE - Luồng vào cảng: chiều dài luồng 42 km, độ sâu luồng 4.5 m - Tải trọng tàu tối đa cho phép: 10,000 DWT (tại cầu), 50,000 DWT (tại khu chuyển tải) - Loại tàu vào chủ yếu: tàu hàng rời, tàu hàng bách hóa, tàu container Cảng Hải Phòng nằm hệ thống sông Hồng, mang nhiều phù sa, nên độ sâu luồng cảng Hải Phòng thường xuyên thay đổi gây khó khăn cho công tác điều động tàu Hiện nay, cảng Hải Phòng tiếp tục cải tạo, mở rộng nâng cấp để xứng đáng cảng trung tâm khu vực phía Bắc, đáp ứng phù hợp với phương thức vận tải thương mại quốc tế Dự án phát triển - Dự án nâng cấp, Cảng Chùa Vẽ cải tạo cảng Hải Phòng nguồn vốn ODA Nhật Bản với giai đoạn thực sau: giai đoạn (1997 – 2001) hoàn thành dự án nâng cấp, cải tạo khu vực Chùa Vẽ thành cảng Container lớn phía Bắc với công suất 500,000 TEUs/năm Giai đoạn (2001 – 2005) đầu tư xây dựng luồng vào cảng có độ sâu 7.2 m, xây dựng thêm hai cầu tàu container khu vực Chùa Vẽ - Dự án khu chuyển tải Bến Gót – Lạch Huyện: dầu tư xây dựng khu chuyển tải cho loại tàu 30,000 DWT – 50,000 DWT cách cảng khoảng 30 km 48 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI - Dự án khu cảng tổng hợp Đình Vũ: giai đoạn (2001 – 2005) xây dựng hai bến dài 425m cho tàu 20,000 DWT/1200TEU, độ sâu trước bến 10.2m Giai đoạn (2005 – 2010) xây dựng năm bến dài 990m gồm có hai bến tổng hợp, hai bến container, bến khách quốc tế III – CẢNG NGHỆ TĨNH - Gồm hai cảng Bến Thủy (vò trí: 18 039’N, 105042’E), cảng Cửa Lò (vò trí: 18049’N, 105042’E) - Vò trí đón hoa tiêu: 18048’N, 105048’E - Chế độ thủy triều: bán nhật triều - Biên độ triều chênh lệch: 1.71m - Chế độ gió mùa: tháng 10 – tháng (năm sau) chòu ảnh hưởng gió NNE, tháng – tháng chòu ảnh hưởng gió SSE - Luồng vào cảng: chiều dài luồng km, độ sâu luồng 5.5 m Luồng vào cảng có tốc độ sa bồi nhanh, gây khó khăn cho việc tàu vào cảng - Tải trọng tàu tối đa cho phép: 15,000 GRT IV – CẢNG ĐÀ NẴNG - Vò trí: 16017’33’’N, 108020’30’’E - Vò trí đón hoa tiêu: 16010’N, 108011’E - Chế độ thủy triều: bán nhật triều - Biên độ triều chênh lệch bình quân: 0.9m - Chế độ gió mùa: tháng 11 – tháng (năm sau) chòu ảnh hưởng gió NNE, tháng – tháng 10 chòu ảnh hưởng gió SSE - Luồng vào cảng: chiều dài luồng cảng Tiên Sa 14.8 km, cảng sông Hàn 22.2 km Độ sâu luồng từ phao số đến cảng Tiên Sa 15 m – 16 m, đoạn từ cảng Tiên Sa đến cầu sông Hàn 6.0 m - Tải trọng tàu tối đa cho phép: 75,338 GRT - Loại tàu vào chủ yếu: tàu hàng rời, tàu hàng bách hóa, tàu container, tàu khách, tàu dầu 49 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI V – CẢNG QUY NHƠN - Vò trí: 13046’N, 109014’E - Vò trí đón hoa tiêu: 13044’N, 109015’E - Chế độ thủy triều: bán nhật triều không - Biên độ triều chênh lệch bình quân: 2.0m - Chế độ gió mùa: tháng 11 – tháng (năm sau) chòu ảnh hưởng gió NNE, tháng – tháng 10 chòu ảnh hưởng gió SSE - Luồng vào cảng: chiều dài luồng km, độ sâu luồng 8.5 m - Tải trọng tàu tối đa cho phép: 19,915 GRT - Loại tàu vào chủ yếu: tàu hàng rời, tàu hàng bách hóa, tàu container Hiện cảng Quy Nhơn thực xây dựng cầu tàu 30,000 DWT, nạo vét luồng, tạo bãi cải tạo hệ thống đường giao thông để trở thành cảng trung chuyển mạnh miền Trung VI – CẢNG NHA TRANG - Vò trí: 12012’N, 109013’E - Vò trí đón hoa tiêu: 12014’N, 109019’E - Chế độ thủy triều: nhật triều - Biên độ triều chênh lệch bình quân: 1.4m - Chế độ gió mùa: tháng 11 – tháng (năm sau) chòu ảnh hưởng gió NNE, tháng – tháng 10 chòu ảnh hưởng gió SSE - Luồng vào cảng: chiều dài luồng km, độ sâu luồng 11.5 m - Tải trọng tàu tối đa cho phép: 20,000 GRT (tàu hàng), 30,000 GRT (tàu khách) - Loại tàu vào chủ yếu: tàu hàng rời, tàu hàng bách hóa, tàu container, tàu khách VII – CẢNG SÀI GÒN - Vò trí: 10050’N, 106045’E - Vò trí đón hoa tiêu: 10020’N, 107003’E - Chế độ thủy triều: bán nhật triều không 50 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI - Biên độ triều chênh lệch bình quân: 2.7m - Chế độ gió mùa: tháng 10 – tháng (năm sau) chòu ảnh hưởng gió NE, tháng – tháng chòu ảnh hưởng gió SE - Luồng vào cảng: chiều dài luồng 85 km, độ sâu luồng 10.5 m - Tải trọng tàu tối đa cho phép: 32,000 DWT (tại cầu), 60,000 DWT (tại khu vực chuyển tải Thiềng Liềng) - Loại tàu vào chủ yếu: tàu hàng rời, tàu hàng bách hóa, tàu container, tàu khách Một vài thông số cầu bến Cảng Sài gòn: Tên cảng Dài (m) Sâu (m) Loại tàu / hàng Cảng Nhà Rồng 842 8.2 – 9.1 Bách hóa / tàu khách Cảng Khánh Hội 908 8.2 – 10 Bách hóa / container Cảng Tân Thuận I 713 11 Cảng Tân Thuận II 210 10.5 Roro / Cont / Hàng rời Hàng bao / hàng rời Là cảng lớn Việt Nam khu vực, cảng Sài Gòn năm qua đóng góp nhiều cho công đổi kinh tế đất nước Để phù hợp với xu phát triển chung Tp Hồ Chí Minh vùng, quan Cảng tiến hành xây dựng cảng nước sâu bốc xếp container Cái Mép Thò Vải (Bà Ròa – Vũng Tàu), chuyển đổi công kết hợp di dời khu cảng hữu ngoại vi thành phố VIII – CẢNG CẦN THƠ - Vò trí: 10003’N, 105042’E - Vò trí đón hoa tiêu: 09 29’N, 106031’E - Chế độ thủy triều: bán nhật triều - Biên độ triều chênh lệch bình quân: 3.0m 51 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI - Chế độ gió mùa: tháng 10 – tháng (năm sau) chòu ảnh hưởng gió NE, tháng – tháng chòu ảnh hưởng gió SE - Luồng vào cảng: chiều dài luồng 120 km, độ sâu luồng 7.0 m - Tải trọng tàu tối đa cho phép: 16,500 GRT - Loại tàu vào chủ yếu: tàu hàng rời, tàu hàng bách hóa, tàu container IX – CHIẾN LƯC ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM Trong năm qua, kinh tế Việt Nam có bước tiến nhảy vọt, sản lượng hàng hoá xuất nhập lưu chuyển nước tăng không ngừng Hệ thống cảng biển Việt Nam góp phần quan trọng phát triển chung kinh tế nước Bằng nhiều nguồn vốn (đầu tư nước ngoài, nội lực, vốn vay, viện trợ…) cảng bước cải tạo, nâng cấp, xây dựng cầu cảng đầu tư mua sắm thêm trang thiết bò đại phục vụ cho công tác xếp dỡ, bảo quản hàng hoá lưu thông qua cảng Để phát huy tối đa nguồn vốn dùng cho phát triển hệ thống cảng biển, theo quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Chính phủ, hệ thống cảng biển Việt nam quy hoạch thành nhóm: - Cụm cảng phía Bắc: từ cảng Quảng Ninh đến Ninh Bình, vùng hậu phương quan trọng cụm cảng tỉnh phía Bắc, trọng điểm cụm cảng cảng Hải Phòng cảng Cái Lân - Cụm cảng Bắc Trung Bộ: cảng từ Thanh Hoá đến Nghệ Tónh - Cụm cảng Trung Trung Bộ: cảng từ Quãng Bình đến Quãng Ngãi, cảng trọng điểm ưu tiên cảng Đà Nẵng cảng Dung Quất, ưu tiên phát triển cảng Dung Quất trở thành cảng nước sâu lớn khu vực với chức vừa phục vụ vận chuyển hàng hóa cho tỉnh miền Trung, Tây Nguyên vùng Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan, đồng thời phục vụ trực tiếp cho ngành công nghiệp phát triển vùng phụ cận lọc hoá dầu, luyện kim… - Cụm cảng Nam Trung Bộ: cảng từ Bình Đònh đến Bình Thuận - Cụm cảng Thành phố Hồ Chí Minh – Vũng Tàu – Thò Vải: gồm cảng dọc theo sông Sài Gòn, Đồng Nai, Nhà Bè, Thò Vải Đây cụm cảng đặc biệt quan trọng cho việc phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ vùng đồng sông Cửu Long - Cụm cảng đồng sông Cửu Long: cụm cảng chuyển tiếp nội đòa số nước khu vực 52 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI - Cụm cảng đảo Tây Nam (Phú Quốc) - Cụm cảng Côn Đảo Tuy nhiên toán xây dựng cảng nhiều vấn đề cần tính toán cân nhắc để vừa sử dụng hợp lý vốn đấu tư, vừa tăng khả vươn lên hội nhập tăng sức cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam 53 [...]...ĐỊA LÝ HÀNG HẢI - Trong quá trình chạy xuôi sóng, khi có sóng lớn phải đảm bảo sao cho tốc độ tàu phải lớn hơn hay bằng tốc độ di chuyển của sóng nhằm tránh việc tàu bò lật - Đối với các cảng không có đòa hình tự nhiên đảm bảo việc che khuất sóng cần phải xây dựng hệ thống đê chắn sóng - Khi xếp hàng xuống tàu cần tuân theo các quy đònh về chất xếp đối với từng loại hàng nhằm tránh việc hàng hóa... là vùng tập trung các cảng biển khổng lồ, và vận chuyển lượng hàng hoá rất lớn 28 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI Các tuyến chính phục vụ cho hàng hải trên biển Bắc có độ sâu tương đối tốt (khoảng 96 m) Tuy nhiên khu vực thềm lục đòa kéo dài và độ sâu nông nên phải tiến hành nạo vét thường xuyên các cửa sông ra vào cảng (cảng Antwerp, Hamburg…), hoặc phải xây dựng các kênh riêng để dẫn vào cảng (cảng Rotterdam, Amsterdam…)... trao đổi hàng hoá Cảng lúc này chỉ là khái niệm về một nơi an toàn, tàu có thể lánh nạn khi gặp nguy hiểm, là nơi để tàu trao đổi hàng hoá với bờ hay với tàu khác Theo thời gian, vì lý do thương mại mà tàu đôi lúc phải neo đậu để làm hàng ở những khu vực có điều kiện đòa hình không thuận lợi cho việc hành hải Do vậy ở những nơi không có các vònh, cửa sông mà điều kiện đòa lý thuận lợi cho hành hải, người... phát triển về mọi mặt của khu vực có cảng 16 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI ξ2.2 – CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ – KINH TẾ ĐỂ QUY HOẠCH – XÂY DỰNG CẢNG BIỂN Quá trình phát triển ngành vận tải biển với yêu cầu phục vụ nhanh chóng và tố cho các phương tiện vận tải đã làm cho cảng biển trở thành đầu mối giao thông quan trọng, việc quyết đònh xây dựng cảng biển ở đâu là kết quả của quá trình tổng hợp nhiều yếu tố Trước đây, điều... 13 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI Viết tắt Ý nghóa Viết tắt Ý nghóa LTF Lumber, Tropical, Fresh TF Tropical Fresh Water Mark LF Lumber, Fresh F Fresh Water Mark LT Lumber, Tropical T Tropical Load Line LS Lumber, Summer S Summer Load Line LW Lumber, Winter W Winter Load Line LWNA Lumber, Winter, North Atlantic WNA LR Cơ quan đăng kiểm (Lloyds Register of Shipping) 14 Winter Load Atlantic Line, North ĐỊA LÝ HÀNG HẢI... thuận lợi, cảng có 11 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI khả năng phát triển về sau rất dễ dàng Nếu không được như vậy muốn xây dựng cảng và phát triển thì cần vốn đầu tư ban đầu và chi phí bảo dưỡng lớn 1 Bờ biển lồi - Do đáy biển nhô cao trong quá trình vận động của vỏ Trái đất (bờ lấn dần ra biển) Quá trình này làm các cảng ngày càng xa bờ Ví dụ cảng Haparanda (vònh Bosnich) đã lùi dần vào đất liền hàng chục mét trong... nổi tiếng với các chủng loại cá trích, cá tuyết, cá bơn Biển Barent chủ yếu là cá tuyết 27 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI ξ3.2 – CÁC BIỂN CẬN HẢI VÀ NỘI ĐỊA I – CÁC BIỂN CHÂU ÂU 1 Biển Baltic Với diện tích khoảng 386,000 km2, nằm kéo dài theo phương kinh tuyến nên biển Baltic có ý nghóa rất quan trọng trong việc vận chuyển hàng hoá cũng như vận tải hành khách ở các quốc gia Phần Lan và Th Điển Biển Baltic nối liền... nhóm hàng nhất đònh Cảng chuyên dụng có thể là cảng xuất hoặc cảng nhập Do những tiến bộ về mặt kỹ thuật trong ngành hàng hải, dẫn đến xu hướng chuyên môn hoá loại hình hoạt động và xuất hiện ngày càng nhiều loại tàu chuyên dụng để vận chuyển một số mặt hàng nào đó Xu hướng hình thành cảng chuyên dụng xuất phát từ nhiều lý do, nhưng có một lý do trực tiếp là làm giảm giá thành vận chuyển của hàng hoá... Đông có vai trò tương đối quan trọng đối với việc vận chuyển hàng hoá cũng như hành khách trong khu vực này là vùng biển Đông Nam Trung Hoa (diện tích khoảng 3,447,000 km 2), biển Đông Trung Hoa và Hoàng Hải 30 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI (diện tích khoảng 1,169,000 km2), và biển Nhật bản (diện tích khoảng 978,000 km2) Trên các vùng biển này, điều kiện hành hải thường không được thuận lợi, khu vực này thương xuyên... xa, gây nguy cơ mất an toàn trong hoạt động hàng hải 33 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI Để giảm bớt mật độ tàu thuyền qua lại rất lớn ở khu vực này, cũng như giảm bớt số lượt phà băng ngang luồng giữa hai nước Anh – Pháp, người ta đã tiến hành phân luồng một chiều trên eo biển này và làm đường hầm thông qua eo nối liền nước Anh và Pháp III – EO GIBRALTAR Nối liền Đòa Trung Hải với Đại Tây Dương, eo Gibraltar đã trở ... tốc độ tàu ĐỊA LÝ HÀNG HẢI - Làm lệch hướng tàu DÒNG CHẢY TRÊN CÁC ĐẠI DƯƠNG ĐỊA LÝ HÀNG HẢI 10 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI - Trong trình chạy xuôi sóng, có sóng lớn phải đảm bảo cho tốc độ tàu phải lớn hay... đất ĐỊA LÝ HÀNG HẢI Ảnh hưởng thủy triều đến hàng hải Hiện tượng thủy triều ảnh hưởng lớn đến hoạt động tàu hành hải biển vào cảng Hải lưu thủy triều gây làm lệch hướng, đặc biệt tàu nhỏ, hành hải. .. chuyển lượng hàng hoá lớn 28 ĐỊA LÝ HÀNG HẢI Các tuyến phục vụ cho hàng hải biển Bắc có độ sâu tương đối tốt (khoảng 96 m) Tuy nhiên khu vực thềm lục đòa kéo dài độ sâu nông nên phải tiến hành

Ngày đăng: 25/04/2016, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan