Đánh giá hiệu quả một số mô hình rừng trồng theo dự án 661 tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên

85 488 0
Đánh giá hiệu quả một số mô hình rừng trồng theo dự án 661 tại huyện phú lương   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN QUỐC THỤ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG THEO DỰ ÁN 661 TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG KIM VUI THÁI NGUYÊN - 2010 -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Thái Nguyên, tháng 11 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Quốc Thụ -3- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Lâm nghiệp, toàn thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ, bảo suốt trình học tập nghiên cứu trường - Phòng nông nghiệp & PTNT huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên giúp thời gian thực đề tài - Với lòng biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: PGS TS Đặng Kim Vui tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ trình nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Quốc Thụ -4- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - : Đến % : Tỷ lệ phần trắm m3 : mét khối cm : centimet mm : milimet : héc ta đ/ha : đồng héc ta FAO : Food and Agriculture Organization NN : Nông nghiệp ÔTC : Ô tiêu chuẩn BQLDA : Ban quản lý dự án UBND : Uỷ ban nhân dân HGĐ : Hộ gia đình SX : Sản xuất -5- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Các loại đất huyện Phú Lương 29 Bảng 4.2 Nhiệt độ không khí trung bình tháng trung bình nắm (0C) 30 Bảng 4.3 Độ ẩm không khí trung bình tháng trung bình năm (%) 30 Bảng 4.4 Lượng mưa trung bình tháng số ngày mưa tháng 31 Bảng 4.5 Quy hoạch đất trồng rừng theo dự án 661 huyện Phú Lương 44 Bảng 4.6 Các hoạt động dịch vụ phổ cập dự án 661 huyệ Phú Lương 48 Bảng 4.7 Kết thực dự án 661 huyện Phú Lương năm 2006 - 2009 50 Bảng 4.8 Khối lượng công việc thực vốn đầu tư dự án từ năm 2006 đến 2009 52 Bảng 4.9 Số hộ lao động tham gia trồng rừng hàng năm 53 Bảng 4.10 Tổng hợp số tiêu kinh tế chủ yếu nhóm hộ tham gia dự án 57 Bảng 4.11 Thu nhập chi phí nhóm hộ 59 Bảng 4.12 So sánh cấu thu nhập nhóm hộ năm 2006 - 2009 61 Bảng 4.13 Ảnh hưởng rừng trồng xói mòn đất 66 Bảng 4.12 So sánh khả xói mòn đất trồng rừng trồng 67 Bảng 4.15 Kết quan trắc nhiệt độ mặt đất độ ẩm không khí 69 Bảng 4.16 Tổng hợp tiêu hiệu trồng rừng 70 Bảng 4.17 Sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn 71 Bảng 4.18 Sinh trưởng rừng trồng Keo lai 71 Bảng 4.19 Sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng 71 -6- Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiều năm qua Đảng Chính phủ quan tâm đến nghiệp bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, cộng đồng quốc tế nhiều nước, nhiều tổ chức phi phủ có đóng góp, hỗ trợ Dự án trồng rừng Từ năm 1986 đến diện tích rừng nước ta có tăng chậm, không bù đắp kịp diện tích rừng bị khai thác, lạm dụng rừng bị đốt phá làm nương rẫy với tốc độ tăng trưởng nhu cầu gỗ chế thị trường Ở nhiều vùng dân cư vùng trung du, miền núi, vùng cao chưa có kế hoạch, quy hoạch cụ thể để phát huy lợi nói Chưa tập trung đầu tư vốn để phát triển kinh tế trồng rừng theo hướng sản xuất hàng hoá Vì mà hàng triệu người dân vùng tiếp tục phá rừng, đốt nương, làm rẫy để sản xuất lương thực tự cung, tự cấp Bên cạnh công nghiệp chế biến gỗ nước ta năm qua chưa đầu tư đổi trang thiết bị, công nghệ, nguyên liệu sản xuất dựa vào nguồn gỗ rừng tự nhiên Vì làm cho diện tích rừng tự nhiên bị thêm Theo số liệu thống kê năm 2000 cho thấy diện tích rừng nước ta triệu độ che phủ đạt 28,5% Năm 1943 diện tích rừng nước ta 14 triệu với độ che phủ 43% Đây nguyên nhân gây nên nhiều hậu nghiêm trọng làm cân sinh thái, đất bị xói mòn, bạc màu, lũ lụt, úng ngập lan tràn nhiều nơi tỉnh miền núi Vì phát triển bền vững đất nước, để nhanh chóng nâng cao độ che phủ giữ cân sinh thái, từ năm 1947 Chính phủ nước ta đề chủ trương phát triển mạnh rừng trồng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên Trước bối cảnh công nghiệp chế biến gỗ nước ta cần nhanh chóng chuyển hướng từ sử dụng nguyên liệu gỗ rừng -7- tự nhiên chuyển sang sử dụng nguyên liệu gỗ rừng trồng chế biến sản phẩm tổng hợp, lợi dụng gỗ sản phẩm ván dăm nhân tạo thay cho vật liệu gỗ rừng tự nhiên Ngành lâm nghiệp chế biến lâm sản phải sớm có qui hoạch kế hoạch đồng để nâng cao suất sản xuất loại ván gỗ nhân tạo thích hợp với loại nguyên liệu từ gỗ rừng trồng phế liệu chế biến nông lâm sản, đồng thời từ loại ván gỗ nhân tạo chế biến loại đồ mộc vật liệu thay cho gỗ rừng tự nhiên đáp ứng nhu cầu gỗ ngày tăng kinh tế nước ta Đây việc làm cấp thiết, phù hợp với xu phát triển công nghiệp chế biến gỗ giới biện pháp tích cực để bảo vệ phát triển vốn rừng tự nhiên, thúc đẩy nhanh nghiệp trồng rừng tập trung qui mô lớn, góp phần thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nhằm đảm bảo cho nhu cầu đời sống người dân phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách phát triển nông thôn miền núi Đặc biệt chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 1998- 2010 2010 2020 thuộc dự án 661 Nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn miền núi Dự án đem lại nhiều kết lớn như: Xây dựng số mô hình trình diễn sản xuất, chuyển giao tiến khoa học tới người dân, qui hoạch sử dụng loại đất đặc biệt đất lâm nghiệp góp phần xây dựng luận khoa học cho vùng đất dốc Thái nguyên vùng có điều kiện tương tự Để đánh giá ưu, nhược điểm lợi ích mà dự án 661 mang lại, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu số mô hình rừng trồng theo dự 661 huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên ” -8- Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Ở Việt Nam 2.1.1 Khái niệm Dự án Dự án tập hợp hoạt động theo không gian thời gian nhằm đáp ứng mục tiêu người đưa Dự án loại đề tài có mục đích ứng dụng xác định, cụ thể kinh tế xã hội Dự án danh từ dùng tương đối rộng rãi nước ta Theo Nguyễn Thị Oanh định nghĩa Dự án: Dự án can thiệp cách có kế hoạch nhằm đạt hay số mục tiêu hoàn thành báo định trước địa bàn khoảng thời gian định, có huy động tham gia thực tác nhân tổ chức cụ thể Hoặc tổng thể có kế hoạch hoạt động (công việc) nhằm đạt số mục tiêu cụ thể khoảng thời gian khuôn khổ chi phí định Theo giảng môn học: Cơ nghiên cứu khoa học nêu định nghĩa Dự án sau:” Dự án tập hợp hoạt động hòa hợp nguồn nhân lực nguồn lực khác tổ chức tạm thời nhằm đạt mục tiêu xác định thời gian giới hạn” Tuỳ theo lĩnh vực xã hội, đối tượng hoạt động mà Dự án đưa mục tiêu cụ thể cho riêng Trong xã hội có nhiều loại Dự án khác Dự án lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, y tế.v.v… Chỉ riêng lĩnh vực lâm nghiệp tuỳ theo mục tiêu mà có Dự án khác Hiện lâm nghiệp có nhiều Dự án với mục tiêu khác nhau: + Dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Đà -9- + Dự án trồng rừng nguyên liệu giấy nhà máy giấy Bãi Bằng + Dự án nông lâm kết hợp.v.v… Nhìn chung Dự án có can thiệp nhằm đem lại thay đổi nhận thức hành động tập thể cộng đồng Nhờ lực lượng bên bên cộng đồng tâm thực kế hoạch hành động nhằm đem lại thay đổi điều kiện hay môi trường sống Khi có Dự án nhận thức, lực, kỹ tổ chức, hoạt động tập thể nâng cao, tạo sở cho việc hình thành Dự án Do tình trạng xã hội, môi trường cộng đồng lại cải thiện mức cao Trong giảng Quản lý lâm nghiệp xã hội Trung tâm lâm nghiệp xã hội [30], để nhìn nhận Dự án cách đầy đủ phải đứng nhiều khía cạnh khác nhau, hình thức, quản lý, kế hoạch, nội dung Về hình thức: Dự án tập tài liệu trình bầy chi tiết, có hệ thống hoạt động chi phí dạng văn kế hoạch để đạt kết thực mục tiêu định tương lai Về quản lý: Dự án công cụ quản lý việc sử dụng vật tư lao động, để tạo kết kinh tế, tài chính, xã hội, môi trường tương lai Về mặt kế hoạch: Dự án công cụ thể kế hoạch chi tiết để đầu tư sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế, xã hội làm tiền đề cho định đầu tư tài trợ Về mặt nội dung: Dự án coi tập hợp hoạt động có liên quan đến nhau, kế hoạch hoá nhằm đạt mục tiêu định việc tạo kết cụ thể thời gian định thông qua việc sử dụng hợp lý nguồn lực xác định Từ ý kiến hiểu Dự án sau: - 10 - "Dự án tập hợp hoạt động có liên quan đến nhau, nhằm đạt mục tiêu đó, có dự kiến nguồn lực chi phí cần thiết phân chia bố trí theo thời điểm không gian thời gian định nhằm đạt kết mục tiêu nêu." Bất kỳ Dự án vào hoạt động nhằm tạo điều kiện cải thiện kinh tế, xã hội mà cộng đồng cần Đồng thời phát huy tối đa tham gia người dân cộng đồng, giúp cộng đồng xác định nhu cầu đích thực để giải Dự án phải điểm hội tụ ý định nhu cầu khả Theo Vũ Nhâm [24] Dự án vào hoạt động để đạt mục tiêu cần đảm bảo yêu cầu sau: + Tính khoa học + Tính thực tiễn + Tính pháp lý + Tính thống Bên cạnh tác giả đưa mô hình khái niệm dự án sau: Mục tiêu phát triển Mục tiêu trước mắt Thời gian Hiện Dự án Mong muốn - 71 - 4.5.2.1 Khả chống xói mòn bảo vệ đất Địa hình phức tạp độ dốc cao nên khả xói mòn, rửa trôi đất lớn, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất Mà ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu độ che phủ rừng Theo Giáo sư tiến sỹ Nguyễn Ngọc Lung độ che phủ rừng tiêu nói lên số lượng diện tích rừng phản ảnh nhiều yếu tố khác Tuy nhiên tiêu độ che phủ yếu tố quan trọng làm giảm bớt xói mòn, có khả giảm tốc độ dòng chảy bề mặt, giảm tác động nước mưa lên bề mặt đất Qua theo dõi tính toán số liệu tổng hợp ảnh hưởng rừng tới khả trống xói mòn đất bảng 4.13 Bảng 4.13: Ảnh hưởng rừng trồng xói mòn đất Loài Năm trồng 2006 2007 Keo tai 2008 tượng 2009 Đất trống 2006 2007 2008 Keo lai 2009 Đất trống 2006 2007 Bạch 2008 đàn 2009 Đất trống H (m) 3,2 6,3 10,2 13,8 TC (%) 20 26,6 16,1 11,6 CP (%) 20 30 45 64 TM (%) 88 80 75 65 α (độ) 20 20 20 20 X (%) 66 65 62 60 d đ (mm) (mm) 0,58 0,64 0,56 0,5 6,5 10 75 20 60 1,42 3,0 5,8 9,7 12,5 25 25,1 15,2 11.9 25 34 46 65 85 78 74 63 19 19 19 19 68 66 63 59 0,47 0,55 0,5 0,47 6,5 78 19 59 1,22 3,1 6,9 10,5 14 15 27.5 17.3 12.8 23 35 57 73 70 64 58 49 20 20 20 20 63 60 57 55 0,83 0,85 0,66 0,61 8,5 75 20 55 1,56 0,57 0,49 0,74 - 72 - Trong đó: H : Chiều cao trung bình tầng cao TC : Độ tàn che tầng cao (%) Cp : Độ tàn che thảm tươi bụi (%) TM : Độ che phủ thảm mục α : Độ dốc X : Độ xốp đất d: Bề dầy tầng đất bị xói mòn năm (mm) đ: Bề dầy tầng đất bị xói mòn trung bình năm (mm) Kết cho thấy bề mặt lớp đất bị xói mòn trung bình hàng năm sau: + Bạch đàn: 0,74mm + Keo lai: 0,49 mm + Keo tai tượng: 0,57 mm Như nhận thấy loài trồng loài Bạch đàn có bề dầy tầng đất bị xói mòn lơn loài Bạch đàn có diện tích nhỏ nên độ tàn che thấp Thấp loài Keo lai bề dầy tầng đất bị xói mòn 0,49mm Nếu so với nơi đất trống tương ứng với loài chênh lệch bề dầy lớp đất bị xói mòn trung bình hàng năm sau: Bảng 4.14: So sánh khả xói mòn đất trống rừng trồng Loài Keo tai tượng Bạch đàn Keo lai Đất trống 1,42 1,22 1,56 Đất trồng rừng 0,57 0,74 0,49 Chênh lệch 0,85 0,48 1,07 - 73 - 1.8 1.6 1.4 Đất 1.2 Đất trống Đất trồng rừng 0.8 0.6 0.4 0.2 Keo tai tượng Keo lai bạch đàn Biểu đồ: Khả xói mòn đất trồng đất trồng rừng Từ kết có số nhận xét sau: + Trồng rừng hạn chế xói mòn, bảo vệ đất, tiêu quan trọng để phát triển rừng bền vững + Vùng có độ dốc cao xói mòn lớn nơi có độ dốc cao cần phải có kế hoạch trồng rừng tăng độ che phủ hạn chế khả xói mòn, bảo vệ độ phì đất 4.5.2.2 Ảnh hưởng rừng đến khí hậu tán rừng Do hạn chế mặt thời gian nên quan sát yếu tố nhiệt độ mặt đất độ ẩm không khí Kết quan sát tổng hợp bảng 4.15 Kết bảng 4.15 cho thấy nhiệt độ mặt đất độ ẩm không khí biến thiên sau: + Nhiệt độ mặt đất rừng trồng nhìn chung tăng dần theo thời gian đạt cực đại lúc 14 giờ, sau giảm dần Nhiệt độ bình quân ngày Keo tai tượng 28,10C, Bạch đàn 28,30C, Keo lai 27,80C, nhiệt độ bình quân đất trồng 32,30C, nhiệt độ cao rừng trồng 32 0C, nhiệt độ nơi đất trống 35,50C - 74 - Bảng 4.15: Kết quan trắc nhiệt độ mặt đất độ ẩm không khí Giờ quan trắc Rừng Keo tai tượng Nhiệt Ẩm độ độ (A%) (T0C) Rừng Bạch đàn Rừng Keo lai Đất trống Nhiệt độ (T0C) Ẩm độ (A%) Nhiệt độ (T0C) Ẩm độ (A%) Nhiệt độ (T0C) Ẩm độ (A%) 25 82 25,5 84 24,8 81 29 70 26,5 83 26,8 85 26,2 83 31 65 10 28 84 28,3 85,8 27,8 84 33,2 60 12 29,5 88 29,6 90 29,3 89 34 55 14 32 87 32,3 88 31,8 86 35,5 60 16 29,3 85 29,5 86 29,2 85 33 65 18 26,2 85 26,5 85 26 84 30,5 75 TB 28,1 84,8 28,3 86,2 27,8 84,6 32,3 64,3 + Về độ ẩm: Độ ẩm rừng tương đối ổn định phạm vi biến thiên hẹp, biến thiên độ ẩm đất trống tương đối lớn (58; 82%) độ ẩm bình quân thấp 64,3% rừng trồng 84,8% (đối với Keo tai tượng), 86,2% (đối với Bạch đàn), 84,6 % (đối với Keo lai) Mặt khác từ kết cho thấy khả tạo tiểu hoàn cảnh rừng tán rừng rõ rệt, nhiệt độ rừng thấp, độ ẩm rừng cao tạo không khí mát mẻ, ảnh hưởng tốt tới sức khoẻ người góp phần giữ cân sinh thái vùng 4.6 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG CỦA DỰ ÁN 4.6.1 Hiệu kinh tế loài trồng rừng Việc đánh giá hiệu kinh tế loài trồng rừng tiến hành sở thu thập phân tích kết điều tra thực tế Hiệu kinh tế loài trồng rừng tính toán thông qua số tiêu chi phí, thu nhập hiệu kinh tế kết tính toán tổng hợp bảng sau: - 75 - Bảng 4.16 Tổng hợp tiêu hiệu trồng rừng Chỉ tiêu Lợi nhuận NPV (triệu đồng/ha) Lợi nhuận năm (triệu đồng/ha) Tỷ suất lợi nhuận BCR (đ/đ) Tỷ lệ thu hồi vốn IRR (%) Keo tai tượng 5,472 0,78 1,64026 20 Keo lai 3,932 0,44 1,59926 14 Bạch đàn 4,777 0,68 1,591847 19 Loại hình + Về hiệu vốn đầu tư (BCR) loài trồng Keo tai tượng có vốn đầu tư cao (= 1,64026) thấp Keo lai (= 1,591847) Tuy nhiên chênh lệch loài không đáng kể Tất mô hình BCR > dự án kinh doanh trồng rừng có lãi loài chấp nhận trồng + Về tỷ lệ thu hồi nội (IRR), mô hình Keo tai tượng có IRR cao Keo lai có IRR thấp tất mô hình IRR > r, nên mô hình lựa chọn mô hình trồng Kao tai tượng có khả hoàn trả vốn sớm (IRR = 20%) Và chậm mô hình trồng Keo lai (IRR = 14%) Từ nhận xét rút số kết luận sau: - Các loài trồng rừng đem lại hiệu kinh tế, cho phép chủ dự án tiếp tục lựa chọn trồng rừng phù hợp với khả điều kiện - Sự chênh lệch hiệu kinh tế loài có khác không đáng kể Vì trồng tuỳ thuộc vào điều kiện lập địa khu vực mà lựa chọn loài trồng cho thích hợp - Tiếp tục mở rộng phạm vi trồng rừng dự án giai đoạn tới 4.6.2 Tình hình sinh trưởng loài trồng rừng vùng dự án Kết đo đếm tính toán tiêu sinh trưởng loài dự án lựa chọn trồng tổng hợp bảng sau: - 76 - Bảng 4.17: Sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn Năm D1.3 (cm) HVN (m) V (m3) N (cây/ha) M (m3) 2006 1,5 2,5 0,000185 1800 0,3153 2007 3,5 5,1 0,00206 1700 3,5017 2008 4,6 8,5 0,0122 1700 20,7527 2009 7,5 8,2 0,03273 1600 52,3695 Bảng 4.18: Sinh trưởng rừng trồng Keo lai Năm D1.3 (cm) HVN (m) V (m3) N (cây/ha) M (m3) 2006 2,1 2,6 0,000378 2300 0,8695 2007 3,7 4,9 0,00221 2200 4,8656 2008 6,3 7,6 0,00994 2000 19,8904 2009 8,3 10 0,0227 1800 40,8834 Bảng 4.19: Sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng Năm D1.3 (cm) HVN (m) V (m3) N (cây/ha) M/ha (m3) 2006 2,2 2,7 0,000431 1800 0,775533 2007 5,1 0,00269 1700 4,57359 2008 6,4 8,1 0,010939 1650 18,04878 2009 9,2 10,7 0,029859 1650 49,2677 Trong đó: D1.3: Đường kính trung bình vị trí 1.3 HVN: Chiều cao vút trung bình V: Thể tích trung bình N: Mật độ trung bình M: Trữ lượng trung bình - 77 - Qua bảng cho ta thấy tình hình sinh trưởng loài dự án lựa chọn có độ sinh trưởng phát triển khác Tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh loài keo, chiều cao trung bình đạt từ 2,6 đến 10 m Đường kinh trung bình D1.3 từ 2,1 đến 9,3cm Bên cạnh loài Bạch đàn có tốc độ sinh trưởng phát triển so với loài Keo, đường kính D1.3 đạt từ 1,5 cm đến 7,5 cm 4.7 MỘT SỐ GIẢI PHÁP DUY TRÌ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRONG THỜI GIAN TỚI 4.7.1 Giải pháp cho giai đoạn hậu dự án Mục tiêu quan trọng Dự án xây dựng phát triển rừng theo hướng công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho nhà máy ván dăm Thái Nguyên, đồng thời phải đảm bảo tính bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Như để Dự án tiếp tục phát triển, bảo vệ thành mình, phạm vi đề tài đề xuất số giải pháp cho giai đoạn sau: + Tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật biện pháp lâm sinh cho người dân trình trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng kỹ thuật trồng cây, tỉa thưa, bón phân, phòng chống cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng … + Hướng dẫn cụ thể định 162 /1999/QĐ - TTg ngày tháng năm 1999 Chính Phủ ban hành sách hưởng lợi hộ gia đình tham gia trồng rừng + Tiếp tục trì đội ngũ cán trường, phổ cập viên, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ nông dân hoạt động Dự án + Xây dựng nhóm hộ gia đình làm kinh tế giỏi để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh rừng - 78 - + Hoàn thiện kết cấu sở hạ tầng đặc biệt hệ thống đường giao thông, tạo điều kiện thuận cho trình vận xuất, vận chuyển sản phẩm từ rừng đến chu kỳ khai thác + Xây dựng số công trình phúc lợi xã hội trường mầm non, nhà văn hoá.v.v… để người dân phấn khởi tham gia Dự án + Tăng cường phối kết hợp quan quyền địa phương hoạt động trật tự an ninh, kiểm tra giám sát hoạt động người dân Đặc biệt giám sát tình hình sử dụng nguồn vốn mục tiêu sử dụng 4.7.2 Các giải pháp cho việc thực Dự án + Tuyên truyền cho người dân nhận thức rõ tác dụng Dự án, quyền lợi trách nhiệm tham gia thực Dự án Người dân tham gia cách tự động từ khâu lập kế hoạch đến triển khai thực hoạt động Dự án Đồng thời người dân chủ động đưa ý kiến Việc xác định rõ trách nhiệm, vai trò tiêu đánh giá thành công Dự án + Tăng cường phối kết hợp Ban quản lý Dự án với quan chức khác Địa chính, Kiểm lâm, Uỷ ban nhân dân huyện… để thúc đẩy nhanh tiến độ giao đất + Tăng cường công tác tập huấn cho hộ gia đình việc áp dụng phương thức, phương pháp trồng theo qui trình, qui phạm hướng dẫn + Tổ chức sản xuất vườn ươm qui mô nhỏ, tiện lợi cho việc vận chuyển trồng rừng + Tăng cường thăm quan tập huấn qui trình sản xuất, cách phòng chống sâu bệnh cho chủ vườn ươm hộ gia đình Lựa chọn hộ gia đình có trình độ tiếp cận với công nghệ sản xuất chất lượng cao công nghệ Dâm hom, công nghệ cấy Mô Mục đích hoạt động nâng cao chất lượng rừng trồng, đáp ứng yêu cầu thị trường - 79 - Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Thông qua việc phân tích, đánh giá tổng hợp tài liệu có, thực trạng sản xuất lâm nghiệp, bối cảnh đời dự án, tính cấp thiết dự án Đề tài bước đầu đánh giá ảnh hưởng dự án đến môi trường xung quanh (kinh tế, xã hội, môi trường) - Dự án 661 tỉnh Thái Nguyên triển khai năm 1999 sở chuyển tiếp từ dự án 327 Chính Phủ - Dự án quy hoạch gần 6000ha đất để thực dự án - Dự án trồng 1.154,75 rừng sản xuất; 961,14 rừng phòng hộ; Khoanh nuôi có trồng bổ sung 141,14 - Dự án chăm sóc 2.140,05 rừng; bảo vệ 3.339,86 ha; khoanh nuôi tái sinh 1.484,06 - Tổng số vốn ban quản lý dự án tỉnh cung cấp: 8.882.956.698 đồng - Dự án có vai trò quan trọng với người dân địa phương giảm số hộ đói nghèo từ 26,6% năm 2006 xuống 20% năm 2009 - Thu nhập nhóm hộ tham gia dự án có tăng lên rõ rệt: Năm 2006 thu nhập hộ 20,5 triệu đồng đến năm 2009 43,2 triệu đồng Nhóm hộ có thu nhập trung bình năm 2006 thu nhập 13,1 triệu đồng đến năm 2009 36 triệu đồng Nhóm hộ có thu nhập thấp năm 2006 thu nhập 8,7 triệu đồng đến năm 2009 21 triệu đồng - Trong trình tham gia dự án người dân có hội tiếp cận khoa học kỹ thuật công tác trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng Họ thành viên quan trọng đóng góp, xây dựng lên mục tiêu, nội dung phương pháp triển khai dự án - 80 - - Dự án thu hút 3.990 hộ 7.682 người tham gia vào dự án - Các loài trồng chủ yếu dự án Keo lai, keo tai tượng, bạch đàn Các loài trồng mang lại hiệu kinh tế, loài Keo tai tượng mang lại hiệu cao nhất, thấp bạch đàn - Loài keo lai có bề dầy tầng đất bị xói mòn đạt 0,49mm Cao loài Bạch đàn 0,74mm - Sinh trưởng phát triển loài trồng dự án cao loài keo 5.2 TỒN TẠI - Do thời gian thực đề tài hạn chế nên đề tài sơ đánh giá kết dự án 661 năm từ 2006 – 2009 nên kết tổng kết chưa đầy đủ phân tích xác - Tác động dự án vấn đề phức tạp rộng lớn, việc đánh giá vấn đề đòi hỏi phải nhiều thời gian theo dõi, nghiên cứu tỷ mỉ nhiều lĩnh vực Vì đề tài tập trung đánh giá tác động dự án thông qua số tiêu trước sau thực dự án Các tác động dự án phản ánh qua nhiều mặt khác nhau, có tác động tích cực, có tác động tiêu cực Tuy nhiên điều kiện nghiên cứu hạn chế, đề tài đánh giá tác động mang tính tích cực Khác với dự án xã hội khác, đặc điểm dự án trồng rừng chu kỳ kinh doanh dài, nên đề tài đánh giá tác động trước mắt mà chưa có điều kiện phân tích tác động lâu dài 5.3 ĐỀ NGHỊ Do thời gian theo dõi sinh trưởng loài ngắn nên kết thu bước đầu Vì tiếp tục nghiên cứu đánh giá tác động dự án thời gian với việc sử dụng nhiều tiêu nghiên cứu để đánh giá hiệu rút học kinh nghiệm, từ - 81 - đề xuất hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu Dự án trồng rừng nguyên liệu địa bàn quy hoạch Nghiên cứu số biện pháp lâm sinh nhằm tăng suất rừng trồng Nghiên cứu sâu điều kiện lập địa tiểu khí hậu vùng dự án nhằm mang lại hiệu kinh tế cao cho số loài trồng Tăng cường khâu quản lý, bảo vệ rừng, hướng dẫn chuyển giao công nghệ kỹ thuật gieo ươm trồng với mục đích trồng rừng mang tính chất công nghiệp cho người dân địa phương - 82 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew-Eving, Henning Hamilton Lars Helkensten (1992), Phân tích hiệu kinh tế xã hội, công trình nhà máy giấy bột Vĩnh Phú Lê Bá (2001), Thực trạng giải pháp đẩy mạnh trồng rừng nguyên liệu công nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp số 5/2001 Đỗ Đức Bảo (2001), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kinh tế xã hội nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất vùng hồ huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, chương trình nghiên cứu Việt Nam-Hà Lan Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (1999), Phê duyệt dự án trồng rừng Công nghiệp cho nhà máy ván dăm Thái Nguyên Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1999), số 288/BNN-PTNT hướng dẫn thực kế hoạch dự án trồng triệu rừng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), số 11/2001/QĐ/BNN-XDCB việc ban hành quy chế quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), Chủ rừng lợi ích chủ rừng kinh doanh rừng trồng, NXB Nông nghiệp Chính phủ (1999), Quyết định số 162/1999/QĐ - TTg Thủ tướng phủ sách hưởng lợi hộ gia đình cá nhân tham gia dự án trồng rừng 10 Chính phủ (1998), Số 661/QĐ-TTg thủ tướng phủ việc hướng dẫn mục tiêu, nhiện vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng, - 83 - 11 Chính phủ (1998), Số 242/1998/QĐ-TTg thủ tướng phủ việc thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp nhà nước rừng đất lâm nghiệp 12 Chính phủ (1999), Số 163/1999/NĐNĐ-CP Nghị định phủ giao đất cho thuê đất Lâm nghiệp cho tổ chức hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp 13 Nguyễn Trọng Dũng (1994), Tính toán đánh giá dự án đầu tư kinh tế thị trường, NXB Giáo dục 14 Phạm Thế Dũng (1998), Báo cáo kết đề tài ứng dụng nghiên cứu khoa học để xây dựng mô hình trồng rừng xuất cao làm nguyên liệu giấy, dăm 15 Nguyễn Tiến Đạt (2000), Rừng nước tạp chí Lâm nghiệp số 4/2000 16 Hoàng Sỹ Đồng (2001), Đưa tiến độ quản lý kinh doanh nghề rừng đến hộ gia đình nông dân hoàn cảnh Việt Nam, Tạp chí Lâm nghiệp số 7/2001 17 Nguyễn Quang Hà (1995), Phát triển nghề rừng giai đoạn mới, Báo nhân dân ngày 29/10/1995 18 Vũ Tiến Hinh (1994), Giáo trình điều tra-Quy hoạch điều chế rừng, trường Đại học Lâm nghiệp 19 Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng lý thuyết vận dụng, NXB văn hoá thông tin Hà Nội 20 Per-Hstahl, Heine Krekula (1999), Đánh giá hiệu kinh tế cho hoạt động kinh doanh rừng Bạch đàn trông làm nguyên liệu giấy khu công nghiệp giấy Bãi Bằng-Phú Thọ 21 Nguyễn Ngọc Mai (1995), Phân tích quản lý dự án đầu tư, Đại học Kinh tế quốc dân - 84 - 22 Bài phát biểu Tổng bí thư Đỗ Mười (1994), Chính sách kinh tế mở việc huy động vốn đầu tư nghiệp công nghiệp hoá đại hoá hội nghị lần thứ BCH TW Đảng 23 Đoàn Hoài Nam (2001), Đánh giá hiệu kinh tế, sinh thái số mô hình rừng trồng vùng Đông Bắc, Tạp chí Lâm nghiệp số 8/2001 24 Vũ Nhâm (2002 ), Bài giảng phương pháp đánh giá Dự án có người dân tham gia, Đại học Lâm nghiệp 25 Nguyễn Thị Oanh (1995), Phát triển cộng đồng, Đại học Mở bán công thành phố Hồ Chí Minh 26 Phạm Văn Tấn, Lưu Bá Thịnh (1999), Năng xuất rừng trồng tỉnh Đông Nam Bộ, Tạp chí Lâm nghiệp 27 Phạm Văn Tuấn (1997), Giáo trình giảng kinh tế Lâm nghiệp 28 Trần Đăng Thông (1999) phát triển trồng rừng nguyên liệu sản xuất ván gỗ nhân tạo, tạp chí Lâm nghiệp số 29 Phạm Xuân Thịnh (2002), Luận văn thạc sỹ Đánh giá tác động Dự án KfW1 vùng dự án xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, Bắc Giang 30 Trung tâm LNXH (2000), Bài giảng quản lý LNXH, trường Đại học Lâm nghiệp 31 Đỗ Đình Sâm (1998-2000), Cơ sở khoa học bổ xung vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu xuất rừng tự nhiên sau khai thác rừng trồng công nghiệp 32 Viện nghiên cứu sách khoa học công nghệ (1998), Báo cáo nghiên cứu ban đầu tác động kinh tế xã hội trực tiếp dự án khu công nghiệp cao Hoà Lạc xã thuộc tỉnh Hà Tây 33 ARI (1995), fuidlines of conducting afocued programme Review - 85 - 34 David Jary and Julia Jary (1991), the Gread Braitain, Haper Lollins Publisher Dictionary of Sociology 35 D.K Paull (1990), Report on Cost Analysis fold document No 36 Joachim Theis and Heather M.Grady (1991), Participatory Rapid Appraisal for Cominity development 37 John E.Gunter (1974), Essenials of Forestry investment Analysis, Michigan State University 38 Rita Gebert and Nguyen Thi Hang (1997), Gender Isses in the social Forestry Development Project, Song Da, Finding and Recommedation 39 Wishmeier W.H and Smith D.D (1957), Factor affecting and rill erosion Trans Amaeophys, Union 38/1957, PP 889-896 40 Food and agriculture organization (FAO) (1987), Guideline for economic appraisal of watershed management project, Rome [...]... cứu - Đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động của một số mô hình rừng trồng theo Dự án 661 tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên - Phân tích một số tác động của các mô hình trồng rừng theo dự án đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường trên địa bàn nghiên cứu - Đề xuất hướng, giải pháp để duy trì và phát triển các kết quả của Dự án 3.2 Đối tượng nghiên cứu Dự án trồng rừng theo chương trình 661 trên... Dự án và tình hình triển khai thực hiện các hoạt động của Dự án tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên từ năm 2006 đến năm 2009 - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tài nguyên rừng, những khó khăn, thuận lợi trong vùng Dự án - Đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động của Dự án trồng rừng 661 tại huyện Phú Lương Thái nguyên - Bước đầu đánh giá hiệu quả của các mô hình trồng rừng sản xuất... Các Dự án đầu tư được thực hiện theo một chu trình khép kín từ khâu xây dựng Dự án, tổ chức thực hiện và đánh giá tác động đến môi trường xung quanh Theo Vũ Nhâm [24] trước khi đánh giá Dự án cần chuẩn bị một số bước sau: + Bước 1: Xem xét các mục tiêu Dự án, thực hiện các hoạt động của Dự án + Bước 2: Xác định lý do đánh giá + Bước 3: Xác định các vấn đề đánh giá + Bước 4: Xác định ai sẽ thực hiện đánh. .. đó là đánh giá mục tiêu và đánh giá tiến trình Đánh giá mục tiêu là xem xét lại Dự án có đạt được mục tiêu định ra hay không? nó tập trung vào việc phân tích các chỉ số đo đạc, hiệu quả tác động thu được Đánh giá tiến trình là mở rộng diện đánh giá hơn so với loại đánh giá trên, sử dụng tri thức và sự hiểu biết của nhiều người để xem xét nhiều vấn đề của Dự án Trên thế giới lịch sử đánh giá Dự án đã... hiện Dự án Đồng thời có thể so sánh các chỉ tiêu đó ở vùng có Dự án với vùng không có Dự án Mục tiêu của đánh giá Dự án là nhằm xác định ảnh hưởng của Dự án đến môi trường xung quanh, kết quả thực hiện của Dự án những thay đổi về kinh tế, xã hội, môi trường Công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản cũng thay đổi từ hình thái mệnh lệnh chỉ huy sang một hình thái mới đó là quản lý dưới dạng các Dự án đầu... Dự án đã có từ lâu [40] Đánh giá Dự án là xem xét một cách toàn diện các tác động của Dự án trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường Tuỳ theo tính chất và thể loại Dự án mà công tác đánh giá có những điểm khác nhau Một Dự án mang tính chất sản xuất kinh doanh hay còn gọi là Dự án đầu tư thì công tác đánh giá thường tập trung vào phân tích hiệu quả kinh tế Ngược lại một Dự án hỗ trợ sản xuất lại tập... Nguyên + Phía Tây Nam giáp huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên + Phía Đông giáp huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên + Phía Nam giáp thành phố Thái Nguyên + Phía Đông Bắc giáp huyện chợ Mới tỉnh Bắc Cạn Huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên có 16 đơn vị hành chính cấp xã gồm có 14 xã và 2 thị trấn là thị trấn Giang Tiên và thị trấn Đu 4.1.2 Địa hình Phú Lương là một huyện có địa hình twong đối phức tạp,độ cao trung bình... để Dự án có thể triển khai tại cộng đồng Những vấn đề này sẽ được đề tài vận dụng trong việc đánh giá tác động của Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường của khu vực nghiên cứu 2.1.2 Đánh giá tác động của Dự án Đánh giá tác động của Dự án là một quá trình phân tích và so sánh sự khác biệt về giá trị các chỉ tiêu kinh tế, xã hội, môi trường ở các thời điểm trước khi thực hiện Dự án. .. bền vững của Dự án, khi đánh giá Dự án cần quan tâm đánh giá những chỉ tiêu sau: + Đảm bảo về kinh tế + Đảm bảo về môi trường + Đảm bảo về xã hội Mỗi Dự án khi đánh giá đều có phương pháp đánh giá riêng cho mình để đạt được mục tiêu đề ra Trong báo cáo tổng kết đề án "Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kinh kế, xã hội nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở lòng hồ huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La " [3], Đỗ... Bằng - Phú Thọ [20] khi đánh giá công trình này tác giả chủ yếu đề cập đến các chỉ tiêu NPV, IRR còn các chỉ tiêu về môi trường sinh thái và xã hội thì mới được đề cập một cách sơ bộ, chưa đi sâu phân tích kỹ Đánh giá hiệu quả Dự án là nhằm mục tiêu xác định những ảnh hưởng dự án hoặc một hoạt động nào đó của dự án đến môi trường xung quanh Chúng tôi điểm qua những nghiên cứu đánh giá của các nhà khoa ... cứu - Đánh giá kết thực hoạt động số mô hình rừng trồng theo Dự án 661 huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên - Phân tích số tác động mô hình trồng rừng theo dự án đến phát triển kinh tế, xã hội môi... vùng Dự án - Đánh giá tình hình thực hoạt động Dự án trồng rừng 661 huyện Phú Lương Thái nguyên - Bước đầu đánh giá hiệu mô hình trồng rừng sản xuất đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường - Một. .. DỰ ÁN TRỒNG RỪNG 661 TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 4.3.1 Lập kế hoạch trồng rừng Dự án Ban quản lý dự án 661 huyện Phú Lương thành lập từ năm 1999 giai đoạn dự án 327 trước Thực định số

Ngày đăng: 24/04/2016, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan