cuộc đấu tranh của nhân dân việt nam chống âm mưu chia cắt nam bộ ra khỏi việt nam của thực dân pháp giai đoạn 1945 1949

255 496 3
cuộc đấu tranh của nhân dân việt nam chống âm mưu chia cắt nam bộ ra khỏi việt nam của thực dân pháp giai đoạn 1945 1949

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ CHƠN TUỆ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM CHỐNG ÂM MƯU CHIA CẮT NAM BỘ RA KHỎI VIỆT NAM CỦA THỰC DÂN PHÁP GIAI ĐOẠN 1945-1949 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGÔ CHƠN TUỆ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM CHỐNG ÂM MƯU CHIA CẮT NAM BỘ RA KHỎI VIỆT NAM CỦA THỰC DÂN PHÁP GIAI ĐOẠN 1945-1949 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại đại Mã số: 62.22.54.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hướng dẫn khoa học: TS Phan Văn Hoàng PGS.TS Nguyễn Cảnh Huệ Phản biện độc lập: PGS.TS Đinh Quang Hải TS Nguyễn Hữu Nguyên Phản biện: TS Lê Hữu Phước PGS.TS Hồ Sơn Đài PGS.TS Ngô Minh Oanh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, đánh giá nhận định luận án cá nhân nghiên cứu dựa tư liệu xác thực chưa công bố công trình Tác giả luận án Ngô Chơn Tuệ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………… MỤC LỤC………………………………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………5 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu…………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………7 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………………9 2.1 Tình hình nghiên cứu nước…………………………………… 2.2 Tình hình nghiên cứu nước……………………………………… 13 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………… 19 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… 20 4.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….20 4.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 20 4.2.1 Về thời gian…………………………………………………….20 4.2.2 Về không gian………………………………………………….21 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu………………………………… 21 5.1 Cơ sở lý luận………………………………………………………… 21 5.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 21 5.3 Nguồn tài liệu……………………………………………………………22 Những đóng góp khoa học luận án……………………………………….23 Kết cấu luận án…………………………………………………………….24 CHƯƠNG 1: ÂM MƯU CHIA CẮT NAM BỘ RA KHỎI VIỆT NAM CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ………………………………………………………………25 1.1 Âm mưu chia cắt Nam Bộ khỏi Việt Nam thực dân Pháp…………25 1.1.1 Thực dân Pháp gắn liền âm mưu chia cắt với âm mưu xâm lược……….25 1.1.1.1 Nam Bộ âm mưu chia để trị thời Đông Dương thuộc Pháp (từ 2-1859 đến 9-1940)…………………………………………25 1.1.1.2 Nam Bộ thời cộng trị Pháp – Nhật (từ 9-1940 đến 3-1945)……26 1.1.1.3 Nam Bộ ách cai trị Nhật (từ 3-1945 đến 8-1945)……29 1.1.1.4 Nam Bộ âm mưu tái xâm lược thực dân Pháp (từ 8-1945 đến 23-9-1945)…………………………………… 30 1.1.2 Âm mưu chia cắt Nam Bộ khỏi Việt Nam thực dân Pháp sau tái chiếm Nam Bộ năm 1945…………………………… 34 1.1.2.1 Hội đồng tư vấn Nam Kỳ (từ 2-1946)…… ……………… .35 1.1.2.2 Chính phủ Nam Kỳ tự trị Nguyễn Văn Thinh (từ tháng đến 11-1946)……………………………………….38 1.1.2.3 Chính phủ Nam Kỳ tự trị Lê Văn Hoạch (từ 12-1946 đến 9-1947)……………………………………42 1.2 Chủ trương Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chống lại âm mưu chia cắt Nam Bộ khỏi Việt Nam thực dân Pháp… 45 CHƯƠNG 2: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM CHỐNG ÂM MƯU CỦA THỰC DÂN PHÁP CHIA CẮT NAM BỘ RA KHỎI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1945-1947……………………………………51 2.1 Đấu tranh trị………………………………………………………… 51 2.1.1 Đấu tranh trị Nam Bộ ………………………………………….51 2.1.1.1 Phong trào Báo chí thống nhất…………………………………51 2.1.1.2 Phong trào trí thức yêu nước………………………………61 2.1.1.3 Công chức yêu nước bỏ việc theo kháng chiến……………… 63 2.1.1.4 Phong trào đấu tranh tổ chức đoàn thể…………66 2.1.2 Phong trào Bắc Bộ Trung Bộ ủng hộ kháng chiến Nam Bộ…………………………………………………………………71 2.2 Đấu tranh quân sự……………………………………………………………74 2.2.1 Phong trào Nam Tiến………………………………………………… 74 2.2.2 Bộ đội Hải ngoại (từ Thái Lan, Lào Campuchia)……………………77 2.3 Đấu tranh ngoại giao…………………………………………………………79 2.3.1 Hoạt động ngoại giao với Pháp…………………………………………79 2.3.1.1 Cuộc thương lượng với Pháp cuối năm 1945 đầu 1946……… 79 2.3.1.2 Hội nghị trù bị Đà Lạt (từ 19-4 đến 11-5-1946)…………… 90 2.3.1.3 Chuyến thăm nước Pháp phái đoàn Quốc hội Việt Nam (từ 16-4 đến 16-5-1946)………………………… 94 2.3.1.4 Hội nghị Fontainebleau (từ 6-7 đến 12-9-1946)…………… 95 2.3.1.5 Chuyến thăm nước Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh (từ 31-5 đến 19-9-1946)……………………………………98 2.3.2 Tranh thủ ủng hộ Liên hiệp quốc, phủ nhân dân nước……………………………………………… .106 CHƯƠNG 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM CHỐNG ÂM MƯU CỦA THỰC DÂN PHÁP CHIA CẮT NAM BỘ RA KHỎI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1947-1949…………………………………….117 3.1 Chủ trương "Nam Kỳ tự trị" thất bại, thực dân Pháp buộc phải thay "giải pháp Bảo Đại"…………………………………………….118 3.1.1 Chính phủ lâm thời Nam phần Việt Nam Nguyễn Văn Xuân (từ 10-1947 đến 5-1948)……………………………………… 118 3.1.2 Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam Nguyễn Văn Xuân (từ 6-1948 đến 6-1949)……………………………………………… 122 3.1.3 Chính phủ Quốc gia Việt Nam Bảo Đại (từ 7-1949)…………… 129 3.2 Cuộc đấu tranh nhân dân Việt Nam chống “giải pháp Bảo Đại”…131 3.2.1 Đấu tranh quân sự…………………………………………………… 132 3.2.2 Đấu tranh trị…………………………………………………….136 3.2.3 Đấu tranh ngoại giao………………………………………………… 138 KẾT LUẬN………………………………………………………………………146 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN………………………………………………………………….155 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………156 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 167 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài  Nam Bộ phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Ngay từ cuối kỷ XVI - đầu kỷ XVII, di dân người Việt bắt đầu đến để khẩn hoang Đặc biệt từ sau đám cưới vua Chân Lạp Chey Chêttha II công nương Ngọc Vạn (1620), số di dân vào ngày đông Đến năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu sai Thống suất Chưởng Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược, lấy đất Đồng Nai lập huyện Phước Long dựng dinh Trấn Biên, đất Sài Gòn lập huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn, lập phủ Gia Định…Từ vùng đất nằm lãnh thổ Việt Nam Mười năm sau (1708), Mạc Cửu đem vùng đất Hà Tiên dâng chúa Nguyễn để tránh công cướp bóc người Xiêm Chủ quyền Việt Nam từ mở rộng đến Hà Tiên mũi Cà Mau bao gồm vùng biển, đảo phần vịnh Thái Lan ngày Chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ bước khẳng định văn mang tính pháp lý quốc tế [19, tr.45] Hiệp ước Việt Nam, Xiêm Campuchia (12-1845), Hiệp ước Việt Nam Xiêm (1946) nhắc lại Hiệp ước tháng 12-1845, Hiệp ước nhà Nguyễn nhượng cho thực dân Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (1862), Hiệp ước nhà Nguyễn nhượng tiếp cho thực dân Pháp ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1874), văn pháp lý hai Chính phủ Pháp Campuchia việc phân định biên giới Nam Kỳ Campuchia (1889) Như vậy, đến kỷ XIX, trước bị thực dân Pháp xâm lược, vùng đất Nam Bộ phận nước Việt Nam độc lập thống  Năm 1858, liên quân Pháp Tây Ban Nha bắt đầu nổ súng xâm lược Việt Nam Đà Nẵng Năm 1859, thực dân Pháp tiến đánh Nam Kỳ Các tỉnh Nam Kỳ rơi vào tay thực dân Pháp qua Hiệp ước 1862 (Nhâm Tuất) Hiệp ước 1874 (Giáp Tuất) Từ Nam Kỳ trở thành thuộc địa trực trị thực dân Pháp… Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh tụ Hồ Chí Minh, Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời ngày 2-9-1945, độc lập thống Việt Nam tái lập Tuy nhiên, đêm 22 rạng 23-9-1945, thực dân Pháp nổ súng Sài Gòn, mở đầu cho việc xâm lược Việt Nam lần Ngay từ giây phút đầu, nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp giúp đỡ nhân dân nước Sau tái chiếm toàn Nam Bộ (đầu 1946), thực dân Pháp lần âm mưu chia cắt vùng đất khỏi lãnh thổ Việt Nam, thành lập gọi “nước Cộng hòa tự trị Nam Kỳ” Đó bước đầu âm mưu xâm lược toàn Việt Nam đặt lại ách thống trị thực dân trước Chiến tranh giới lần thứ hai thực dân Pháp Do đấu tranh mạnh mẽ nhân dân Nam Bộ nói riêng toàn thể nhân dân Việt Nam nói chung, chủ trương Nam Kỳ tự trị thực dân Pháp tồn thời gian ngắn “Nước Cộng hòa tự trị Nam Kỳ” có hai Chính phủ Nguyễn Văn Thinh (từ tháng đến 11-1946) Lê Văn Hoạch (từ tháng 12-1946 đến 9-1947) Khi chủ trương Nam Kỳ tự trị bị phá sản, thực dân Pháp chuyển sang sử dụng “giải pháp Bảo Đại” Việc thực dân Pháp sáp nhập lại Nam Bộ vào lãnh thổ Việt Nam ngày rõ nét qua ba Chính phủ gồm: Chính phủ lâm thời Nam phần Việt Nam (từ tháng 10-1947), Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam (từ tháng 6-1948) Chính phủ Quốc gia Việt Nam (từ tháng 7-1949) Luật 49-733 Tổng thống Pháp Vincent Auriol ký ban hành vào ngày 4-6-1949 văn kiện mang tính pháp lý để sáp nhập Nam Bộ trở lại lãnh thổ Việt Nam Đông Dương từ chỗ gồm năm “xứ” (Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ, Lào Campuchia), trở thành ba “nước” (Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào Vương quốc Campuchia) Trong thập niên sau đó, Hiệp định Genève (7-1954), Hiệp định Paris (11973) khẳng định chủ quyền thống Việt Nam toàn lãnh thổ, có Nam Bộ  Như nói trên, âm mưu thực dân Pháp xâm chiếm chia cắt Nam Bộ khỏi Việt Nam không nằm âm mưu tái chiếm toàn nước Việt Nam Do vậy, đấu tranh với thực dân Pháp, lập trường Đảng Cộng sản Đông Dương, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh toàn thể nhân dân Việt Nam mặt trận quân sự, trị ngoại giao coi Nam Bộ phận cấu thành nước Việt Nam độc lập, thống Lập trường thể lời tuyên bố Chủ tịch Hồ Chí Minh Paris (7-1946): “Nam Bộ máu máu Việt Nam, thịt thịt Việt Nam” Vì vậy, đấu tranh chống lại âm mưu thực dân Pháp chia cắt Nam Bộ khỏi Việt Nam không tách rời với đấu tranh tổng lực mặt trận (quân sự, trị, ngoại giao ) Đảng Cộng sản Đông Dương(1), Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa toàn thể quân dân Việt Nam để bảo vệ độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam Nghiên cứu đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam năm 1945-1949, thực chất làm rõ âm mưu thực dân Pháp chia cắt Nam Bộ khỏi Việt Nam tìm hiểu đấu tranh nhân dân Việt Nam chống lại âm mưu thâm độc Vấn đề tác giả nước đề cập đến, khái quát, chưa hệ thống Xuất phát từ thực tế nói dựa sở công trình khoa học người trước, chọn “Cuộc đấu tranh nhân dân Việt Nam chống âm mưu chia cắt Nam Bộ khỏi Việt Nam thực dân Pháp giai đoạn 1945-1949” để làm đề tài luận án tiến sĩ 1.2 Mục đích nghiên cứu Về mặt khoa học, luận án cố gắng làm sáng tỏ nội dung quan trọng giai đoạn lịch sử đặc biệt cách mạng Việt Nam đấu tranh bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ, thống đất nước nhân dân Việt Nam Kẻ thù Việt Nam tìm cách chia cắt lãnh thổ, chia rẽ dân chúng để làm suy yếu lực (1) Ngày 11-11-1945, Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương nghị “tự giải tán”, đồng thời lập “Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đông Dương” để tránh thiệt hại đế quốc phản động nước gây Thực chất Đảng vào hoạt động bí mật với tên gọi Đảng Cộng sản Đông Dương lượng dân tộc Sau Nam Kỳ tự trị Tây Nguyên tự trị, xứ Mường, xứ Thái, xứ Nùng tự trị, chia rẽ Quốc gia - Cộng sản với "giải pháp Bảo Đại", chia cắt lâu dài hai miền Nam - Bắc cách phá hoại Tổng tuyển cử theo Hiệp định Genève 1954 Đông Dương Do đó, đấu tranh thống gắn liền với bảo vệ độc lập Đối với dân tộc Việt Nam, nội dung khoa học quan trọng lịch sử Việt Nam đại Với đề tài này, luận án hướng đến giải mục đích sau: Thực dân Pháp chia cắt Nam Bộ khỏi Việt Nam Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mà người đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân nước nói chung, nhân dân Nam Bộ nói riêng đấu tranh chống lại âm mưu nêu thực dân Pháp Cuộc đấu tranh Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa toàn thể nhân dân Việt Nam mặt trận quân sự, trị ngoại giao nhằm chống lại âm mưu thâm độc thực dân Pháp năm 1945-1949 đem lại kết Hơn nữa, luận án hướng đến việc góp phần làm rõ âm mưu, thủ đoạn thực dân Pháp việc chia cắt Nam Bộ khỏi Việt Nam đấu tranh nhân dân Nam Bộ nước nhằm làm thất bại âm mưu, thủ đoạn thực dân Pháp, góp phần nhân dân nước đánh bại hoàn toàn chiến tranh xâm lược Việt Nam thực dân Pháp can thiệp Mỹ Về mặt thực tiễn, luận án mong góp phần vạch trần âm mưu thâm độc "chia để trị" chủ nghĩa thực dân kiểu cũ kiểu mới, từ rút học kinh nghiệm tham khảo cho đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ bối cảnh phức tạp quan hệ quốc tế Vì vậy, nghiên cứu đấu tranh chống lại âm mưu thực dân Pháp chia cắt Nam Bộ khỏi Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 toàn thể nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có ý nghĩa thực tiễn thời cho nghiệp bảo vệ chủ 239 Sắc lệnh số 66-SG, ngày 13-4-1949, ấn định cho quân đội Việt Nam tên gọi “Vệ binh Việt Nam” (Nguồn: Công báo Việt Nam, năm 1949, tr.181-182) 240 241 Dụ số 1, ngày 1-7-1949 Bảo Đại việc tổ chức điều hành quan công quyền Việt Nam (Nguồn: Công báo Việt Nam, năm 1949, tr.1-3) 242 243 Dụ số 2, ngày 1-7-1949, Bảo Đại việc tổ chức quy chế công sở (Nguồn: Công báo Việt Nam, năm 1949, tr.3-4) 244 Sắc lệnh sô 1-CP, ngày 1-7-1949, Quốc trưởng Bảo Đại việc tổ chức Chính phủ (Nguồn: Công báo Việt Nam, năm 1949, tr.4-5) 245 246 Sắc lệnh số 4-CP, ngày 3-7-1949, Quốc trưởng Bảo Đại việc bổ nhiệm Thủ hiến (Nguồn: Công báo Việt Nam, năm 1949, tr.6) 247 Dụ số Dụ số 2, ngày 1-7-1949, Quốc trưởng Bảo Đại việc tổ chức điều hành quan công quyền Việt Nam (Nguồn: Công báo Việt Nam, năm 1949, tr.7-9) 248 249 250 Chỉ thị số 320-Cab, ngày 28-9-1949, Quốc trưởng Bảo Đại tổ chức thẩm quyền hành quốc gia hành địa phương (Nguồn: Công báo Việt Nam, năm 1949, tr.181-184) 251 252 253  [...]... B ra khi Vit Nam giai on 1945- 1949 Ngoi ra, cỏc websites trong v ngoi nc cng ch cp khỏi quỏt, khụng nờu y v h thng v cuc u tranh ca nhõn dõn Vit Nam chng õm mu ca thc dõn Phỏp chia ct Nam B ra khi Vit Nam giai on 1945- 1949 Tuy nhiờn, cỏc cụng trỡnh nghiờn cu trong v ngoi nc c chỳng tụi gii thiu trờn, mc dự ch núi khỏi quỏt hoc s lc v cuc u tranh ca nhõn 19 dõn Vit Nam chng õm mu ca thc dõn Phỏp chia. .. Nam B ra khi Vit Nam giai on 1945- 1949 Th hai, phõn tớch, ỏnh giỏ v bi cnh khu vc v th gii tỏc ng n cuc u tranh ca nhõn dõn Vit Nam chng õm mu ca thc dõn Phỏp chia ct Nam B ra khi Vit Nam giai on 1945- 1949, t ú vch trn õm mu ca thc dõn Phỏp trong vic chia ct Nam B ra khi Vit Nam, qua ú lm rừ c lp trng ca ng Cng sn ụng Dng, ca Chớnh ph Vit Nam Dõn ch Cng hũa v Ch tch H Chớ Minh trong cuc u tranh vi... Nam trong nhng nm 1945- 1947 Chng 3: Cuc u tranh ca nhõn dõn Vit Nam chng õm mu ca thc dõn Phỏp chia ct Nam B ra khi Vit Nam trong nhng nm 1947 -1949 25 CHNG 1: M MU CHIA CT NAM B RA KHI VIT NAM CA THC DN PHP V CH TRNG CA CHNH PH VIT NAM DN CH CNG HềA 1.1 m mu chia ct Nam B ra khi Vit Nam ca thc dõn Phỏp 1.1.1 Thc dõn Phỏp gn lin õm mu chia ct vi õm mu xõm lc 1.1.1.1 Nam B trong õm mu chia tr thi ụng... nguyờn nhõn thnh cụng trong cuc u tranh ca nhõn dõn Vit Nam chng õm mu ca thc dõn Phỏp chia ct Nam B ra khi Vit Nam giai on 1945- 1949 22 Mt khỏc, trong quỏ trỡnh nghiờn cu, phng phỏp nghiờn cu khoa hc quan h quc t cng c chỳng tụi s dng lm rừ nhng nhõn t chi phi n cuc u tranh ca nhõn dõn Vit Nam chng õm mu ca thc dõn Phỏp chia ct Nam B ra khi Vit Nam giai on 1945- 1949 5.3 Ngun ti liu nghiờn cu lun... (Nhng ngi Cng sn Phỏp v cuc chin tranh ụng Dng) [136] ca Alain Ruscio ó núi lờn chớnh kin ca nhng ngi Cng sn Phỏp trong cuc chin tranh xõm lc ca thc dõn Phỏp Vit Nam, nhng cng khụng phn ỏnh y v cuc u tranh ca nhõn dõn Vit Nam chng õm mu ca thc dõn Phỏp chia ct Nam B ra khi Vit Nam giai on 1945- 1949 Sau cựng l tỏc phm "La Guerre dIndochine 1945- 1954" (Chin tranh ụng Dng 1945- 1954) [141] ca Jacques Valette... khụng nhng b vic thc dõn Phỏp chia ct Nam B ra khi Vit Nam, sn sng chp nhn u tranh v trang vi thc dõn Phỏp nu h c khng khng gi õm mu y Th ba, tng kt thc tin, rỳt ra nhng nguyờn nhõn thnh cụng trong cuc u tranh chng li õm mu ca thc dõn Phỏp trong vic chia ct Nam B ra khi Vit Nam trong giai on 1945- 1949 ginh ly thng nht t nc v ton vn lónh th ca nhõn dõn Vit Nam 20 Ngoi ra, nghiờn cu ti ny cũn gúp phn... núi khỏi quỏt hoc s lc v cuc u tranh ca nhõn dõn Vit Nam chng õm mu ca thc dõn Phỏp chia ct Nam B ra khi Vit Nam giai on 1945- 1949 Cng cú th do mc ớch v nhu cu nghiờn cu, cỏc tỏc gi ch cp n giai on ny hay giai on khỏc, khớa cnh ny hay khớa cnh khỏc ca vn m h cn quan tõm, cha cú mt cụng trỡnh nghiờn cu c th no cú h thng v ton din v cuc u tranh ca nhõn dõn Vit Nam chng õm mu ca thc dõn Phỏp chia ct Nam. .. chin tranh (trc thuc B Chớnh tr, 1996), Tng kt cuc khỏng chin chng thc dõn Phỏp - Thng li v bi hc [1], Nxb Chớnh tr Quc gia, H Ni; Ban ch o tng kt chin tranh (trc thuc B Chớnh tr, 2000), Chin tranh cỏch mng Vit Nam 1945- 1975 - Thng li v bi hc [2], Nxb Chớnh tr Quc gia, H Ni Hai tỏc phm ny cp khỏi quỏt v cuc u tranh ca nhõn dõn Vit Nam chng õm mu ca thc dõn Phỏp chia ct Nam B ra khi Vit Nam giai on 1945- 1949. .. tỏc gi a ra nhiu s kin lch s phong phỳ v tỡnh hỡnh chớnh tr, xó hi Vit Nam trong nhng nm t 1940 n 1952 c hai min Nam v Bc Tuy nhiờn, tỏc gi ó khụng chuyờn sõu vo vic nghiờn cu cuc u tranh chng õm mu ca thc dõn Phỏp chia ct Nam B ra khi Vit Nam giai on 1945- 1949 Nhng lun im ca tỏc gi v cuc chin tranh Vit - Phỏp mang nng tớnh cht thc dõn, khụng phn ỏnh c cuc u tranh chớnh ngha ca ton dõn tc Vit Nam vi... Viờt -Nam" (Din mo v hỡnh nh ca min Nam Vit Nam) [139] ca A.M Savani vit v tỡnh hỡnh cỏc ng phỏi chớnh tr v tụn giỏo min Nam Vit Nam sau nm 1945 Bn thõn tỏc gi l mt s quan 12 phũng nhỡ ca thc dõn Phỏp Nam B, do vy, di con mt v ngũi bỳt ca tỏc gi ó thiờn v lp trng thc dõn ca Phỏp trong cỏch nhỡn cuc u tranh ca nhõn dõn Vit Nam chng õm mu ca thc dõn Phỏp chia ct Nam B ra khi Vit Nam giai on 1945- 1949 ... Vit Nam t sau Chin tranh th gii ln th hai, 13 nhiờn cỏc tỏc gi cng ch núi khỏi quỏt, s lc v cuc u tranh ca nhõn dõn Vit Nam chng õm mu ca thc dõn Phỏp chia ct Nam B Vit Nam giai on 1945- 1949. .. cuc u tranh ca nhõn dõn Vit Nam chng õm mu ca thc dõn Phỏp chia ct Nam B Vit Nam giai on 1945- 1949 Ngoi ra, cỏc websites v ngoi nc cng ch cp khỏi quỏt, khụng nờu y v h thng v cuc u tranh ca... dõn Phỏp chia ct Nam B Vit Nam giai on 1945- 1949 ú l cuc u tranh gia mt bờn l Chớnh ph Vit Nam Dõn ch Cng hũa cựng ton th nhõn dõn Vit Nam kiờn quyt u tranh ginh c lp, cng nh kiờn quyt gi Nam B

Ngày đăng: 24/04/2016, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan