Hoạt động xuất khẩu mặt hàng dầu thô của việt nam sang nhật bản từ năm 2008 tới 8 tháng đầu năm 2015

42 597 1
Hoạt động xuất khẩu mặt hàng dầu thô của việt nam sang nhật bản từ năm 2008 tới 8 tháng đầu năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN BỘ MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Tên đề tài: Hoạt động xuất mặt hàng dầu thô Việt Nam sang Nhật Bản từ năm 2008 tới tháng đầu năm 2015 Giáo viên hướng dẫn: Lê Thành Luân Lớp: N02-KTN54 ĐH3 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Hải Phòng, năm 2015 Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Về kim ngạch xuất Bảng 2.Kim ngạch xuất dầu thô nước ta năm 2007 Bảng 3- Biểu đồ kim ngạch xuất dầu thô Việt Nam giai đoạn 2001 – 2007 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Thị trường xuất khẩu: .10 4.ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 11 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DẦU THÔ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2015 13 Năm 2008 .13 Bảng – Cơ cấu thị trường xuất dầu thô Việt Nam (2008) 13 Bảng Giá dầu bình quân giai đoạn 2001-2007 16 Năm 2009-2010 16 Bảng Cơ cấu thị trường xuất dầu thô năm 2009 18 Bảng Cơ cấu thị trường xuất dầu thô năm 2010 19 Năm 2011-2012 20 Bảng Biểu đồ sản lượng xuất dầu thô Việt Nam sang thị trường 22 năm 2011-2012(đơn vị:Triệu tấn) .22 Năm 2013 .23 Bảng Cơ cấu thị trường xuất dầu thô năm 2013 24 Năm 2014 tháng đầu năm 2015 24 Bảng 10 Một số mặt hàng xuất sang thị trường Nhật Bản chiếm tỉ trọng cao kim ngạch xuất Việt Nam 2014 26 Hình 11 Sản lượng khai thác dầu thô từ đầu năm 2014 đến Nguồn: Bộ Công Thương 27 Hình 12 Tình hình xuất dầu thô tháng năm 2014 Nguồn: Tổng cục Hải quan 28 Tổng kết giai đoạn 2008 đến tháng đầu năm 2015 30 Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 Ta có hình 13 Biểu đồ kim ngạch xuất dầu thô Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn sau (đơn vị: tỷ USD) 30 CHƯƠNG III THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ KHI VIỆT NAM XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DẦU THÔ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 31 Danh mục bảng biểu LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Bảng 2.Kim ngạch xuất dầu thô nước ta năm 2007 Bảng 3- Biểu đồ kim ngạch xuất dầu thô Việt Nam giai đoạn 2001 – 2007 (Nguồn: Tổng cục thống kê) CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DẦU THÔ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2015 13 Bảng – Cơ cấu thị trường xuất dầu thô Việt Nam (2008) 13 Bảng Giá dầu bình quân giai đoạn 2001-2007 16 Bảng Cơ cấu thị trường xuất dầu thô năm 2009 18 Bảng Cơ cấu thị trường xuất dầu thô năm 2010 19 Bảng Biểu đồ sản lượng xuất dầu thô Việt Nam sang thị trường 22 năm 2011-2012(đơn vị:Triệu tấn) .22 Bảng Cơ cấu thị trường xuất dầu thô năm 2013 24 Bảng 10 Một số mặt hàng xuất sang thị trường Nhật Bản chiếm tỉ trọng cao kim ngạch xuất Việt Nam 2014 26 Hình 11 Sản lượng khai thác dầu thô từ đầu năm 2014 đến Nguồn: Bộ Công Thương 27 Hình 12 Tình hình xuất dầu thô tháng năm 2014 Nguồn: Tổng cục Hải quan 28 Ta có hình 13 Biểu đồ kim ngạch xuất dầu thô Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn sau (đơn vị: tỷ USD) 30 CHƯƠNG III THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ KHI VIỆT NAM XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DẦU THÔ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 31 Các nguồn tài liệu trích dẫn • Tailieu.vn Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 • Nhandan.com.vn • 123doc.vn • Kinhdoanh.vnexpress • Hiephoixangdau.org • Kiemtailieu.com • Vietbao.vn • Congluan.vn • customs.gov.vn • tapchitaichinh.vn số nguồn khác nữa… Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 LỜI MỞ ĐẦU Hiện xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế dã diễn với tốc độ nhanh chóng chiều rộng lẫn chiều sâu, cấp độ khu vực giới, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia ngày sâu sắc Việt Nam đẩy mạnh trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước đưa kinh tế hội nhập vào kinh tế khu vực giới.Để thực hoạt động xuất nhập đóng vai trò quan trọng Việt Nam trọng phát triển mặt hàng xuất chủ lực xuất phát từ thuận lợi, nguồn tài nguyên sẵn có cuả nước nhà, phát triển mạnh nội lực đất nước xuất thủy sản, cà phê, gỗ sản phẩm từ gỗ, may mặc……và mặt hàng không nhắc tới danh mục hàng xuất nước ta dầu thô Từ nước ta mở rộng quan hệ ngoại thương thông qua việc xuất hàng hóa ngành dầu khí hay dầu thô gắn bó suốt chặng đường dài hàng năm mang lại nguồn lợi đáng kể, có đóng góp lớn vào kim ngạch xuất nhập đất nước ta, tạo nguồn vốn phát triển đất nước Nhất việc xuất dầu thô sang thị trường Nhật Bản ổn định có xu hướng chiếm tỷ lệ cao kim ngạch xuất dầu thô Việt Nam Dầu mỏ( hay dầu thô) nhiên liệu quan trọng xã hội đại, thường dùng để sản xuất điện, nhiên liệu tất phượng tiện giao thông vận tải Hơn nữa,nó dùng công nghiệp hóa dầu Vì dầu thô ví “vàng đen”của nước ta Mặc dù giúp đỡ nhiệt tình từ thầy giáo hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành đề tài này, song với vốn kiến thức kinh nghiệm hạn hẹp nên không tránh khỏi sai sót, mong bạn đọc, thầy giáo giúp đỡ góp ý thêm Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DẦU THÔ Cách mạng tháng Tám thành công đưa Việt Nam trở thành nước độc lập Ngành địa chất khai thác mỏ nhanh chóng Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa tổ chức lại hoạt động Tuy nhiên ,riêng lĩnh vực dầu khí giai đoạn 19451954 chưa có nhiều nghiên cứu Sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng 1954, với giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa đặc biệt Liên Xô, khối lượng to lớn công trình khảo sát, tìm kiếm thăm dò địa chất, khoáng sản có dầu khí hoàn thành Trong chuyến thăm Liên Xô năm 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh bày tỏ ước muốn “Sau Việt Nam kháng chiến thắng lợi, Liên Xô nói chung Azerbaizan nói riêng phải giúp đỡ Việt Nam xây dựng khu công nghiệp dầu khí mạnh Ba Cu” Năm 1961, sau năm khảo sát 11 tuyến với 25.000km lộ trình, công trình tổng hợp báo cáo địa chất triển vọng dầu khí Việt Nam hoàn thành Năm 1975, sau ngày thống hai miền Nam Bắc, ngày 3/9/1975 đánh dấu bước phát triển ngành Dầu khí - Tổng cục Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam thành lập sở Liên đoàn địa chất 36 phận thuộc Tổng cục Hoá chất Một năm sau ngày thành lập, ngày 25/7/1976, ngành Dầu khí phát dòng khí thiên nhiên giếng khoan số 61 xã Đông Cơ - huyện Tiền Hải - Thái Bình Sau năm kể từ phát khí, dòng khí công nghiệp mỏ khí Tiền Hải khai thác để đưa vào phục vụ cho phát điện công nghiệp địa phương tỉnh Thái Bình Ngày 19/06/1981, Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt-Xô (Vietsovpetro) thành lập Những nghiên cứu khảo sát tìm kiếm vào tháng 5/1984 cho thấy có khả khai thác dầu thương mại cấu tạo Bạch Hổ, Rồng Ngày 6/11/1984 hạ Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 thuỷ chân đế giàn khoan dầu khí Việt Nam (MSP-1) mỏ Bạch Hổ ngày 26/6/1986 vào lịch sử khai thác dầu khí Việt Nam Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt-Xô khai thác dầu mỏ Bạch Hổ từ giàn MSP-1 có tên danh sách nước khai thác xuất dầu thô giới, khẳng định tương lai phát triển đầy hứa hẹn cho ngành công nghiệp dầu khí đất nước Kể từ ngày 26/6/1986 đến hết tháng 10/2008, ngành Dầu khí khai thác 280 triệu dầu thô 45 tỷ mét khối khí, mang lại doanh thu gần 60 tỉ USD, nộp ngân sách nhà nước 36 tỷ USD, tạo dựng nguồn vốn chủ sở hữu 100 nghìn tỷ đồng LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NƯỚC TA TRONG VIỆC XUẤT KHẨU DẦU THÔ  Về mặt địa lý Nước ta có diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km² biển Đông với nguồn tài nguyên phong phú Trong số nguồn tài nguyên biển, trước tiên phải kể đến dầu khí, nguồn tài nguyên mũi nhọn, có ưu trội vùng biển Việt Nam Trên vùng biển rộng triệu km2 Việt Nam, có tới 500.000 km2nằm vùng triển vọng có dầu khí Trữ lượng dầu khí khơi miền Nam Việt Nam chiếm 25% trữ lượng dầu đáy Biển Đông Có thể khai thác từ 30-40.000 thùng/ngày (mỗi thùng 159 lít), khoảng 20 triệu tấn/năm Trữ lượng dầu khí dự báo toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỉ quy dầu Mặc dù so với nhiều nước, nguồn tài nguyên dầu khí chưa phải thật lớn, song nước ta có vị trí quan trọng, đặc biệt giai đoạn kinh tế vào Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 công nghiệp hoá, đại hoá Bên cạnh dầu, Việt Nam có khí đốt với trữ lượng khoảng 3.000 tỉ m3/năm Ngoài dầu khí, đáy biển nước ta có nhiều khoáng sản quý như: thiếc, ti-tan, đi-ri-con, thạch anh, nhôm, sắt, măng-gan, đồng, kền loại đất Muối ăn chứa nước biển bình quân 3.500gr/m2 Vùng ven biển nước ta có nhiều loại khoáng sản có giá trị tiềm phát triển kinh tế như: than, sắt, ti-tan, cát thuỷ tinh loại vật liệu xây dựng khác Nguồn lợi hải sản nước ta đánh giá vào loại phong phú khu vực Ngoài cá biển nguồn lợi nhiều loại đặc sản khác có giá trị kinh tế cao tôm, cua, mực, hải sâm, rong biển… Biết tận dụng lợi nước ta đẩy mạnh công tác nghiên cứu địa chất tìm mỏ dầu lớn khu vực vùng biển Việt Nam, cụ thể có mỏ dầu khai thác: Không thuận lợi nguồn tài nguyên khoáng sản, vùng biển nước ta nằm vị trí chiến lược: • Biển Đông cửa ngõ thông giới, “mặt tiền”, nhân tố đảm bảo lợi địa - chiến lược trọng yếu nước ta, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Biển Đông nằm án ngữ tuyến hàng hải, hàng không huyết mạch giới, thông thương Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, châu Âu, châu Phi, Trung Cận Đông với nước Đông Nam Đông Bắc Biển Đông đường biển nhộn nhịp vào loại thứ giới, trung bình ngày có 250 300 tàu biển qua lại Biển Đông • Vùng biển Việt Nam có lợi nằm số tuyến hàng hải quốc tế qua Biển Đông, có tuyến qua eo biển Malasca Singapore, Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 tuyến có số tàu qua lại nhiều giới Mặt khác, bờ biển nước ta gần tuyến hàng hải nên thuận lợi việc phát triển thương mại quốc tế Căn vào Công ước quốc tế Luật Biển năm 1982, Nhà nước ta công bố đường sở để từ tính lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế Đây vị trí thuận lợi để Việt Nan có lợi cạnh tranh lớn rút ngắn đường vận chuyển dầu thô sang nước cần mặt hàng này, từ giảm chi phí vận tải, làm giảm trực tiếp giá thành dầu thô Việt Nam trường quốc tế.sau khai thác dầu thô từ mỏ vận chuyển sang nước nhập mặt hàng  Về chất lượng dầu thô Đặc điểm thành phần mỏ nhau, đặc trung giàu hàm lượng Parafin hàm lượng lưu huỳnh chiếm khoảng 0,06-0,1% Tỉ lệ thấp nhiều so với loại dầu giới (tỷ lệ trung bình 2-3%, chí 5% nước có sản phẩm dầu mỏ) Bảng Thành phần hóa lý dầu mỏ Bạch Hổ Rồng Stt Chỉ tiêu Bạch Hổ Rồng Tỷ trọng kg/m3 829-860 830-930 Hàm lượng tạp chất 0,064 0,06-0,4 Nhiệt độ đông đặc (0oC) 30-34 28-33 Độ nhớt ở: 500oC 6-14 8-63 700oC 6-4 5-30 Hàm lượng lưu huỳnh 0,065-0,1 0,013-0,13 Hàm lượng Parafin 20-25 11-21 Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 Hàm lượng nhựa đường 2,7-11,8 9,4-21,9 Nhiệt độ nóng chảy Parafin (0oC) 56-59 56-58 Đặc trưng dầu mỏ Việt Nam hấp dẫn tất khách hàng Ngày trình sản suất công nghiệp ngày làm cho môi trường trở nên ô nhiễm, công việc bảo vệ làm môi trường trở nên mang tính cấp bách, chiến lược toàn cầu, sản phẩm dầu thô có chứa hàm lượng lưu huỳnh thấp ngày trở nên có giá trị Hơn dầu thô Việt Nam chứa hàm lượng Parafin cao (chuỗi Hydrocacbon) nhiệt đọ đông đặc thấp 30-340oC đông đặc khó khăn trình vận chuyển dầu thô Việt Nam luông phải xử lý để nhiệt độ mức 50-600 oC để đảm bảo không bị đông đặc trình vận chuyển Xăng dầu sản xuất từ dầu thô có chứa hàm lượng Parafin cao chứa độc hại xang dầu sản xuất từ dầu thô chứa hàm lượng lưu huỳnh nhiều (do sản xuất xăng pha chì, có hại cho môi trường) Bên cạnh đó, phải tốn chi phí lớn để xử lý hàm lượng lưu huỳnh dầu thô sản phẩm Như không mặt địa lý ủng hộ cho Việt Nam khai thác xuất mặt hàng mà thân tỷ lệ thành phần chứa bạn hàng giới ưa chuộng SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 24 Bảng Cơ cấu thị trường xuất dầu thô năm 2013 Năm 2013, Tổng công ty dầu Việt Nam( PV OIL) hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ xuất dầu thô condensate an toàn, hiệu với khối lượng đạt 14,8 triệu tấn, 103% kế hoạch; xuất bán an toàn dầu thô thứ 300 triệu kể từ ngày lô dầu thô bán vào tháng 4-1987 đến nay; hoàn thành nhiệm vụ cung cấp đầy đủ nguyên liệu dầu thô đầu vào, bảo đảm NMLDDQ vận hành liên tục với công suất tối đa 103% năm 2013, thực đa dạng hóa nguồn cung tối ưu hóa hoạt động nhà máy từ nguồn dầu thô nước nhập  Năm 2014 tháng đầu năm 2015  Tính đến hết tháng 4/2014: Lượng dầu thô xuất nước đạt 2,63 triệu tấn, giảm 3,1% kim ngạch đạt 2,29 tỷ USD, giảm 3,5% so với kỳ năm trước Dầu thô Việt Nam tháng/2014 chủ yếu xuất sang thị trường sau: Nhật Bản: đạt 850 nghìn tấn, tăng nhẹ 0,2%; sang Ôxtrâylia: 567 nghìn Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 25 tấn, tăng 6,7%; sang Trung Quốc: 489 nghìn tấn, gấp lần; sang Malaixia: 284 nghìn tấn, giảm mạnh 35,1% so với kỳ năm trước Tính đến hết năm, Việt Nam xuất 7,94 triệu dầu thô, thu 6,5 tỷ USD Theo số liệu thống kê, xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản tháng 12/2014 đạt trị giá 1,24 tỷ USD, tăng 9,9% so với tháng 11/2014 Tính chung cho năm 2014, kim ngạch xuất sang thị trường Nhật Bản đạt 14,70 tỷ USD, tăng 7,7% so với năm 2013 Trong năm 2014, hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản đa dạng, phong phú, nhiều nhóm hàng đạt kim ngạch từ 100 triệu USD trở lên Những mặt hàng đạt kim ngạch cao gồm: hàng dệt may, dầu thô, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, hàng thủy sản, gỗ sản phẩm … Năm So T12/2014 Mặt hàng xuất T12/2014 với T11/2014(% +/- KN) Tổng kim ngạch 1.247.732.797 Hàng dệt, may 241.084.716 Phương tiện vận tải phụ tùng 188.162.736 Dầu thô 78.133.012 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ 114.583.301 tùng khác Hàng thủy sản 96.367.038 Gỗ sản phẩm gỗ 84.650.039 Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 2014 so Năm 2014 với 2013 (% +/- 9,9 7,2 4,4 * KN) 14.704.211.753 7,7 2.623.669.574 10,1 2.064.589.933 11,1 1.501.789.804 -28,1 -3,9 1.431.773.768 18,0 -19,7 12,2 1.195.229.254 7,1 952.018.881 16,1 26 Bảng 10 Một số mặt hàng xuất sang thị trường Nhật Bản chiếm tỉ trọng cao kim ngạch xuất Việt Nam 2014 Từ bảng ta thấy mặt hàng dầu thô xuất sang thị trường Nhật Bản có kim ngạch đạt 1,5 tỷ USD, giảm 28,1% so với năm 2013 Nguyên nhân dẫn tới tình trạng sụt giảm nhanh chóng giá dầu giới Theo số liệu từ BP Bloomberg dẫn lại, Việt Nam quốc gia có trữ lượng dầu thô cao thứ hai khu vực Đông Á, sau Trung Quốc với 4,4 tỷ thùng (tương đương gần 630 triệu tấn) Với mỏ "vàng đen" này, năm xuất dầu thô đóng góp quan trọng cho thu ngân sách quốc gia Do đó, giá dầu giảm 40% từ tháng khiến nhà điều hành "ngồi im" Bộ Kế hoạch & Đầu tư cho biết chi phí khai thác thùng dầu Việt Nam khoảng 30-70 USD Con số gần sát với báo cáo Công ty Chứng khoán TP HCM (HSC) công bố ngày 9/12 cho hay điểm hoàn vốn sản xuất dầu Tập đoàn Dầu khí (PVN) khoảng 50 USD thùng, so với mức 65 - 75 USD thùng đối tác Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 27 Hình 11 Sản lượng khai thác dầu thô từ đầu năm 2014 đến Nguồn: Bộ Công Thương Tuy nhiên, với lao dốc giá dầu giới, giá xuất dầu thô thực tế từ tháng giảm mạnh nửa đầu tháng 12, mức giá xuất bình quân 73 USD thùng Có thể thấy, biên lợi nhuận từ dầu xuất thô ngày thu hẹp Nếu giá tiếp tục giảm, khả hoạt động xuất dầu thô không lãi Lý nửa đầu tháng 12, giá giới dao động từ 56-79 USD thùng, song đến 19/12 rớt gần 54 USD thùng Mỗi động thái giá dầu Bộ, ngành theo dõi chặt chẽ, vị tư lệnh ngành Kế hoạch & Đầu tư khẳng định giá dầu không ảnh hưởng đến tăng trưởng, thu ngân sách mà tác động nhiều mặt "Nếu giá dầu tiếp tục giảm, sản xuất lãi, có lãi không đáng kể Nếu giảm khoảng 30% tổng sản lượng khai thác theo kế hoạch tăng trưởng GDP giảm từ 0,8-1,2 điểm phần trăm", Bộ trưởng Vinh cho biết Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 28 Hình 12 Tình hình xuất dầu thô tháng năm 2014 Nguồn: Tổng cục Hải quan  tháng đầu năm 2015 Giá dầu thô tháng tiếp tục giảm kéo kim ngạch xuất tháng năm 2015 giảm 2,6 tỷ USD so với tháng năm 2014 Trong tháng 8, lượng xuất dầu thô 823 nghìn tấn, tăng 2,8% so với tháng trước Tuy nhiên, giá xuất bình quân mặt hàng giảm 57 USD/tấn nên trị giá đạt gần 295 triệu USD, giảm 11,3% Tính đến hết tháng 8/2015, lượng dầu thô xuất nước đạt gần 6,3 triệu tấn, tăng nhẹ 0,6% kim ngạch đạt 2,74 tỷ USD, giảm mạnh 48,6% (tương ứng giảm 2,6 tỷ USD) so với kỳ năm trước Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 29 Dầu thô Việt Nam chủ yếu xuất sang Singapo: 1,14 triệu tấn, gấp lần, sang Nhật Bản: 1,09 triệu tấn, giảm 28,3%; sang Trung Quốc: 1,05 triệu tấn, giảm 6,4%; sang Malaixia: 1,04 triệu tấn, tăng 49,1% so với kỳ năm 2014 Giá dầu giới không ngừng sụt giảm năm 2014 kéo dài sang năm 2015, làm cho gía trị kim ngạch xuât mặt hàng giảm mạnh, ảnh hưởng tới tổng kim ngạch xuất năm Xét tình hình kinh tế Nhật Bản tháng đầu năm 2015: Theo số liệu Văn phòng nội Nhật Bản công bố ngày 17/8/2015, GDP nước quý 2/2015 giảm 1,6% so với kỳ năm ngoái Dù thấp so với dự đoán trung bình giảm 1,9% 22 viện nghiên cứu kinh tế theo khảo sát Jiji Press, tiêu dùng chi tiêu yếu khiến nhà kinh tế học lo lắng Trong quý 2/2015, tiêu dùng cá nhân chiếm 60% GDP Nhật Bản giảm 0,8%, mức giảm lần kể từ quý 2/2014 cao gấp đôi dự báo nhà phân tích, nguyên nhân chủ yếu tiền lương tăng chậm thời tiết xấu khiến người dân không muốn mua sắm Trong đó, xuất giảm 0,3% nhu cầu hàng hóa Nhật Bản thị trường Mỹ, Trung Quốc thị trường xuất khác suy yếu Xu hướng nhận định tiếp tục quý 3/2015 gây trở ngại cho tăng trưởng kinh tế Nhật Bản Tiếp đến ngày 19/8/2015, Bộ Tài Nhật Bản cho biết thâm hụt thương mại nước tháng 7/2015 đạt 268,1 tỷ yên (2,2 tỷ USD), giảm 72,3% so với kỳ năm ngoái Trong đó, kim ngạch xuất tăng 7,6 % so với năm trước lên 6.663,8 tỷ yên (53,3 tỷ USD), kim ngạch nhập giảm 3,2% xuống 6.931,8 tỷ yên (55,5 tỷ USD) phản ánh thực tế nhập dầu thô sản phẩm lượng Nhật Bản giảm Tuy nhiên, thâm hụt thương mại tháng 7/2015 lại tăng cao so với mức thâm hụt 70,5 tỷ yên (566 nghìn USD) tháng 6/2015 mức thâm hụt lớn kể từ tháng 2/2015 Nguyên nhân chủ yếu nhu cầu tiêu dùng hóa chất, máy móc thiết bị điện tử Trung Quốc suy yếu Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 30 Chính lý làm cho lượng hàng nhập dầu thô Việt Nam giảm Tuy dầu thô Việt Nam đầy hứa hẹn kinh tế Nhật Bản ổn định  Tổng kết giai đoạn 2008 đến tháng đầu năm 2015 Ta có hình 13 Biểu đồ kim ngạch xuất dầu thô Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn sau (đơn vị: tỷ USD) Như vậy,Nhật Bản thị trường hàng đầu việc nhập mặt hàng dầu thô nước ta, dù sản lượng xuất có tăng hay giảm qua năm Nhật Bản chiếm tỉ lệ cao kim ngạch xuất Việt Nam, đối tác tiềm trung thành với mặt hàng Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 31 CHƯƠNG III THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ KHI VIỆT NAM XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DẦU THÔ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Việt Nam có tiềm dầu khí đáng kể Tiềm trữ lượng dầu khí có khả thu hồi bể trầm tích Đệ tam Việt Nam khoảng 4,300 tỷ dầu quy đổi, trữ lượng phát 1,208 tỷ trữ lượng dầu khí có khả thương mại 814,7 triệu dầu quy đổi Đến ngày 2/9/2009 tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam đạt mốc khai thác 300 triệu dầu quy đổi Với sản lượng khai thác dầu khí hàng năm, Việt Nam đứng hàng thứ ba Đông Nam Á sau Indonesia Malaysia Tuy việc xuất dầu thô sang thị trường giới nói chung với thị trường Nhật Bản nói riêng gặp khó khăn bên cạnh hội phá triển Thuận lợi  Thuận lợi chung: - Thuận lợi lớn mà ngành dầu khí tạo dựng hoạt động xuất dầu thô dù giá lên cao hay xuống thấp, dầu thô Việt Nam khai thác từ mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông, Ruby, Đại Hùng… gần Sư Tử Đen, hấp dẫn khách hàng gần xa chất lượng, uy tín giao dịch Trong đó, dầu thô Bạch Hổ chiếm tới 60% tổng sản lượng dầu thô xuất Việt Nam - Có hệ thống khách hàng truyền thống, gắn kết chặt chẽ với công ty hoàn cảnh, lúc khó khăn, giá dầu sụt xuống, thị trường dầu thô giới gần bị “đóng băng”, dầu thô Việt Nam xuất đều, tránh tượng phải đóng mỏ (trong hoàn cảnh bình thường, điều tối kỵ trình khai thác xuất dầu thô) Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 32 Một kiện quan trọng, mang tính bổ sung kịp thời cho việc khai thác dầu khí Việt Nam lượng dầu khai thác gần 20 năm qua từ mỏ Bạch Hổ giảm dần từ năm 2003, dầu thô từ mỏ Sư Tử Đen bắt đầu khai thác đưa vào xuất với sản lượng khoảng 70.000 thùng/ngày Bên cạnh đó, vài năm tới, mỏ Sư Tử Vàng Sư Tử Trắng vào khai thác, hứa hẹn tăng trưởng cho ngành dầu khí Việt Nam  Với Nhật Bản - 80% hàng hóa xuất vào thị trường Nhật Bản hưởng ưu đãi Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) hiệu lực từ ngày 1/10/2009, có mặt hàng dầu thô - Nhật Bản thị trường nhập gần hoàn toàn lượng, Việt Nam có hội lớn thâm nhập vào thị trường Nhật Bản - Mặt hàng dầu thô Việt Nam có tỉ lệ thành phần lý tưởng đáp ứng yêu cầu thị trương Nhật Bản khó tính Khó khăn  Khó khăn chung – Dầu thô mặt hàng đặc biệt, việc bị điều chỉnh tình hình cung cầu giới, giá dầu thô chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác thời tiết, biến động trị… – Cũng nhiều mặt hàng khác, dầu thô vấp phải cạnh tranh liệt giá nhiều nước khác, khu vực châu Phi Khi giá dầu lên cao, khách hàng tiêu thụ có xu hướng tìm nguồn dầu khác thay rẻ hơn, ví dụ từ Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 33 châu Phi, Trung Đông… Chất lượng dầu thô nước châu Phi xấp xỉ dầu khai thác từ mỏ Bạch Hổ chào bán thấp dầu Việt Nam USD/thùng, nên khách hàng Trung Quốc rút lui để chuyển sang mua dầu châu Phi Đây trở ngại lớn tương lai – Xuất dầu thô giá tăng cao thị trường giới vất vả Vì có không khách hàng cạnh tranh chiêu thức chào bán với giá thấp để đẩy mạnh bán – Kim ngạch xuất dầu thô Việt Nam tăng lên chủ yếu giá tăng tăng sản lượng khai thác Hiện dấu hiệu tốt kim ngạch xuất phụ thuộc nhiều vào giá dầu nên giá dầu thị trường giới ổn định trở lại, kim ngạch xuất thực tế Việt Nam giảm mạnh Hơn nữa, trữ lượng dầu Việt Nam so với nước xuất dầu khác Trong số 56 nước xuất dầu thô giới, Việt Nam đứng thứ 50 trữ lượng Mức dầu bình quân đầu người Việt Nam thấp, dừng thùng/người, nước xuất dầu thô hoàn toàn thu lợi từ việc giá dầu tăng mức dầu bình quân đầu người tối thiểu 50 thùng/người – Một bất lợi khác giá dầu cao kinh tế Việt Nam Việt Nam phải nhập 100% xăng dầu, kim ngạch nhập Việt Nam tăng Chính Chính phủ Việt Nam phải dùng phần doanh thu từ xuất dầu thô để bù đắp cho lượng tăng lên giá nhập Như vậy, giá dầu tiếp tục tăng cao, phần doanh thu từ dầu thô không đủ bù đắp phần giá trị tăng lên nhập xăng dầu Do Việt Nam cần trọng đến biện pháp tăng cường công suất khai thác, phát tìm kiếm mỏ dầu khơi  Với thị trường Nhật Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 34 - Là thị trường khó tính, đòi hỏi chặt chẽ có yêu cầu cao tiêu chuẩn kỹ thuật, Việt Nam xuất sang thị trương phải qua trình kiểm tra nghiêm ngặt - Tập quán tiêu thụ thị trường: • Đòi hỏi cao chất lượng: chất lượng tiêu chí quan trọng khách hàng Nhật lựa chọn sản phẩm người Nhật sẵn sàng bỏ giá cao để mua sản phẩm có chất lượng tốt Do chất lượng dầu thô Việt Nam thị trường Nhật Bản lựa chọn kỹ • Nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày: tăng giảm thất thường giá dầu giai đoạn làm cho giá xăng dầu biến động mạnh ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu thị trường • Môi trường sinh thái: Gần đây, mối quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường ngày cao nâng cao ý thức sinh thái bảo vệ môi trường người tiêu dùng Trong dầu thô có chứa hàm lượng Parafin lưu huỳnh, chất lm cho khí thải có hại cho môi trương tỷ lệ không phù hợp, nhập dầu thô bị kiểm tra nghiêm ngặt thông số hai thành phần Như vậy,việc xuất mặt hàng mà doanh nghiệp mạnh khó, để giữ thị trường cần phải có lợi cạnh tranh khác giá lợi ích mà sản phẩm mang lại dịch vụ khác kèm theo Cạnh tranh thị trường Nhật Bản giành giật khách hàng không nhà sản xuất địa mà với nhà xuất đến từ nước khác giới Cạnh tranh thị trường giới ngày trở thành chiến thương hiệu không đơn "cuộc chiến tranh giá cả, chất lượng" thông Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 35 thường Vì doanh nghiệp xuất cần xác định rõ tận dụng triệt để lợi cạnh tranh khác biệt sản phẩm cung cấp so với sản phẩm khác loại có mặt chiếm lĩnh thị trường Hơn nữa, để đứng vững thị trường Nhật Bản, nhà xuất cần phải tạo hình ảnh đáng tin cậy cho sản phẩm xuất khẩu, thiện chí muốn thiết lập quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài nên chứng tỏ cho đối tác thấy mặt hàng xuất có tiềm có nghiên cứu kỹ thị trường, thị hiếu tiêu dùng, có khả đáp ứng đơn hàng lớn cách hoàn hảo nhanh chóng thỏa mãn đòi hỏi khác sản phẩm nhu cầu thực tế thị trường Nhật Bản.Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược dài hạn nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, tập trung vào khâu đem lại giá trị tăng cao, thiết kế mẫu mã, xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển thương hiệu Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 36 Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 37 Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 38 Nguyễn Thị Ngọc-KTN54 ĐH3 [...]... ít biến động trong việc xuất nhập khẩu mặt hàng này  Năm 20 08 Trong năm 20 08 kim ngạch xuất khẩu dầu thô cả năm 20 08 đạt 10,36 triệu USD, tương ứng với 13, 78 triệu tấn, tăng 22% so với năm 2007 Bảng 4 – Cơ cấu thị trường xuất khẩu dầu thô của Việt Nam (20 08) Từ biểu đồ cơ cấu ta thấy Nhật Bản trong năm 20 08 là nước lớn thứ 2 trong việc nhập khẩu dầu thô từ Việt Nam chiếm 21% dầu thô xuất khẩu tương... lượng hàng nhập khẩu dầu thô của Việt Nam cũng giảm Tuy vậy dầu thô Việt Nam cũng đầy hứa hẹn khi nền kinh tế Nhật Bản ổn định  Tổng kết giai đoạn 20 08 đến 8 tháng đầu năm 2015 Ta có hình 13 Biểu đồ về kim ngạch xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong giai đoạn này như sau (đơn vị: tỷ USD) Như vậy ,Nhật Bản luôn là thị trường hàng đầu trong việc nhập khẩu mặt hàng dầu thô của nước... ĐOẠN 20 08 ĐẾN 8 THÁNG ĐẦU NĂM 2015 Nhận Bản là bạn hàng lâu năm và uy tín với Việt Nam, là một trong những thị trường xuất khẩu chủ lực mà Việt Nam hướng tới, kim ngạch xuât khẩu sang thị trường Nhật Bản hàng năm luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, và một trong những mặt hang xuất khẩu chủ lực sang thị trường Nhật Bản chính là dầu thô, tuy nhiên trong giai đoạn từ năm 20 08 tơi nay đã... vị:Triệu tấn) Từ biểu đồ ta thấy thị trường Nhật Bản đã trở thành thị trường nhập khẩu dầu thô lớn nhất của nước ta, chiếm 22% tổng sản lượng xuất khẩu dầu thô năm 2011 và chiếm 28% sản lượng dầu thô xuất khẩu năm 2012.Thị trường Nhật Bản lúc này đang dần đánh giá cao các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, không chỉ riêng mặt hàng dầu thô mà còn các mặt hàng khác như nông sản,thủy sản, hàng may mặc,... cho ngành dầu khí Việt Nam  Với Nhật Bản - 80 % hàng hóa xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản được hưởng ưu đãi ngay khi Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) hiệu lực từ ngày 1/10/2009, trong đó có mặt hàng dầu thô - Nhật Bản là thị trường nhập khẩu gần như hoàn toàn năng lượng, do đó Việt Nam có cơ hội rất lớn khi thâm nhập vào thị trường Nhật Bản - Mặt hàng dầu thô của Việt Nam có tỉ... cùng kỳ năm trước Lượng xuất khẩu dầu thô của Việt Nam trong 11 tháng của năm 2014 tăng 9,4% so với cùng kỳ năm ngoái lên khoảng 8, 46 triệu tấn, theo dữ liệu của Chính phủ Tính lũy kế 11 tháng, lượng dầu thô xuất khẩu của cả nước đạt 8. 35 triệu tấn, giảm 1.2% và kim ngạch đạt 3. 48 tỷ USD, giảm 49% so với cùng kỳ năm trước Cụ thể, trong tháng 11 /2015, lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam đạt 6 68 nghìn... ngạch xuất khẩu Bảng 2.Kim ngạch xuất khẩu dầu thô của nước ta cho tới năm 2007 Từ năm 1991, Việt Nam được xếp hàng các nước xuất khẩu dầu thô do kim ngạch xuất khẩu dầu thô lớn hơn kim ngạch nhập khẩu xăng dầu đã qua chế biến Giá xuất khẩu dầu thô tăng sẽ góp phần vào tăng trưởng GDP của Việt Nam, làm tăng nguồn thu ngoại tệ, phần nào khiến cung cầu ngoại tệ diễn biến theo chiều hướng tích cực, từ đó... khẩu dầu thô của Trung Quốc khoảng 40 – 50 triệu tấn /năm, cộng với yếu tố giá cả trên thị trường thế giới của mặt hàng này trong thời gian tới vẫn sẽ có lợi cho xuất khẩu Xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang Trung Quốc chắc chắn sẽ giữ được mức ổn định và tăng về giá trị Trong 6 tháng đầu năm 2007, các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Indonesia có kim ngạch tăng bao gồm: dầu thô xuất khẩu 83 8 ngàn tấn,... với 15 ,8 triệu tấn đã khai thác được trong năm 2007 Tháng 4 năm 20 08, sản lượng dầu thô khai thác 4 tháng ước tính đạt 5,02 triệu tấn, giảm 4,3% so với cùng kỳ năm trước Tiếp đó theo số liệu thống kê của Tổng cục hải quan, 5 tháng đầu năm sản lượng xuất khẩu dầu thô ước đạt 5,7 triệu tấn, bằng 81 ,8% 5 tháng đầu năm 2007 Tổng kết 2 quý đầu năm 20 08, sản lượng xuất khẩu dầu thô đạt 6,7 triệu tấn Tháng. .. Tháng 7 nước ta đã khai thác được hơn 1 triệu tấn dầu thô, giảm 3,7% so với tháng 6, do đó làm tổng sản lượng xuất khẩu 7 tháng đầu năm giảm 6% so với năm trước Theo thống kê của Bộ công thương, 7 tháng đầu năm 20 08 Việt Nam đã xuất khẩu được 7 ,8 triệu tấn dầu thô, chiếm 53,5% kế hoạch năm. Cho tới cuối năm 20 08 , sản lượng dầu thô xuất khẩu cũng chỉ đạt 13, 78 triệu tấn ,bằng 92,4% kế hoach đề ra Mặc dù ... XUẤT KHẨU DẦU THÔ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 20 08 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2015 13 Năm 20 08 .13 Bảng – Cơ cấu thị trường xuất dầu thô Việt Nam (20 08) 13 Bảng... THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DẦU THÔ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 20 08 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2015 13 Bảng – Cơ cấu thị trường xuất dầu thô Việt Nam (20 08) 13 Bảng Giá dầu bình quân... Nhật Bản dầu thô, nhiên giai đoạn từ năm 20 08 tơi có không biến động việc xuất nhập mặt hàng  Năm 20 08 Trong năm 20 08 kim ngạch xuất dầu thô năm 20 08 đạt 10,36 triệu USD, tương ứng với 13, 78 triệu

Ngày đăng: 24/04/2016, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

  • Bảng 2.Kim ngạch xuất khẩu dầu thô của nước ta cho tới năm 2007.

  • Bảng 3- Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu dầu thô của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2007 (Nguồn: Tổng cục thống kê)

  • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DẦU THÔ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN 8 THÁNG ĐẦU NĂM 2015.

  • Bảng 4 – Cơ cấu thị trường xuất khẩu dầu thô của Việt Nam (2008)

  • Bảng 5. Giá dầu bình quân giai đoạn 2001-2007

  • Bảng 6. Cơ cấu thị trường xuất khẩu dầu thô năm 2009.

  • Bảng 7. Cơ cấu thị trường xuất khẩu dầu thô năm 2010

  • Bảng 8. Biểu đồ sản lượng xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang các thị trường

  • năm 2011-2012(đơn vị:Triệu tấn)

  • Bảng 9. Cơ cấu thị trường xuất khẩu dầu thô năm 2013.

  • Bảng 10. Một số mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản chiếm tỉ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu Việt Nam 2014

  • Hình 11. Sản lượng khai thác dầu thô từ đầu năm 2014 đến nay. Nguồn: Bộ Công Thương

  • Hình 12. Tình hình xuất khẩu dầu thô các tháng trong năm 2014. Nguồn: Tổng cục Hải quan

  • Ta có hình 13. Biểu đồ về kim ngạch xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong giai đoạn này như sau (đơn vị: tỷ USD)

  • CHƯƠNG III. THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ KHI VIỆT NAM XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DẦU THÔ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan