Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I

14 591 0
Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊA LÝ ( Tiết 17) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I/ Mục tiêu : - Củng cố lại kiến thức đã học từ tuần 1- tuần 15 - Rèn kĩ năng hiểu bản đồ, các kí hiệu địa lí trên bản đồ, lược đồ. - Có thái độ : Yêu môi trường, bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh ảnh, lược đồ, bản đồ, các bảng số liệu có trong SGK - Phiếu học tập, các câu hỏi được ghi sẵn III/ Các hoạt động dạy – học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Bài cũ - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi : + Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta ? + Hãy nêu tên một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội + 1 em đọc ghi nhớ - GV nhận xét- ghi điểm - B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn ôn tập * Hoạt động1 : Ôn lại cách sử dụng bản đồ - GV treo bảng đồ các sông chính Việt Nam- yêu cầu HS nêu tên các kí hiệu địa lý - Cách đọc bản đồ - 3 HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét- bổ sung - 2 HS trả lời. - 2 HS trả lời. - HS xung phog bốc thăm trả lời câu hỏi - Muốn hiểu bản đồ chúng ta làm như thế nào ? * GV kết luận : * Hoạt động2 : Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du Bắc Bộ * Nội dung ôn từ bài 1 đến bài 4 - GV cho HS bốc thăm - trả lời câu hỏi + Dãy núi cao và đồ sộ nhất VN là dãy núi nào ? Có đặc điểm gì ? Khí hậu ở đấy ra sao ? + Hãy kể tên các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Hãy kể về lễ hội, trang phục và chợ phiên của học. + Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính ? + Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? + Tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ - GV nhận xét- bổ sung - HS trả lời. - Lớp chia thành 8 nhóm - HS các nhóm điền vào phiếu. - HS xung phong trả lời * Hoạt động2 : Ôn về Tây Nguyên và hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên - GV nêu câu hỏi + Tây Nguyên là vùng đất như thế nào ? Tây Nguyên có các cao nguyên nào ? + Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào ? + Những dân tộc nào sinh sống ở Tây Nguyên ? + Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên + Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên ? + Sông ở có đặc điểm gì ? Ích lợi của nó ? + Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào ? + Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát ? - GV nhận xét- kết luận Hoạt động 3 : Ôn tập về thiên nhiên và hoạt câu hỏi động sản xuất của con người ở ĐBBB - GV phát phiếu cho HS điền vào chỗ chấm 1…… là hai sông lớn nhất của miền Bắc. 2…… là những lễ hội nổi tiếng ở ĐBBB 3. Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, ĐBBB………… Hoạt động 4 : Ôn bài thủ đô Hà Nội - Cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học * Bài sau : Kiểm tra cuối kì I CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ Môn: Tiếng Việt Lớp 2C Ôn tập tiết Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Hằng Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết Bài 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng BÍM TÓC ĐUÔI SAM CÔ GIÁO LỚP EM CÂY XOÀI CỦA ( Đoạn + Trang 31) ( Đọc thuộc thơ Trang 60.) ÔNG EM ( Đoạn 1: Từ đầu bàn thờ ông Trang 89.) ? Nghe lời thầy, Tuấn làm gì? Thầy giáo ? Bài thơ nói lên điều gì? ? Tại mẹ lại chọn xoài ngon khuyên bảo Tuấn nào? bày lên bàn thờ ông? CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA ( Đoạn Trang 112 ) MẸ CON CHÓ NHÀ ( Đọc thuộc thơ Trang 101 ) HÀNG XÓM ( Đoạn + Trang129 ) ? Người cha muốn khuyên điều gì? ? Bài thơ nói lên điều gì? ? Bác sĩ nghĩ Bé mau lành bệnh nhờ ai? Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết từ ngữ hoạt động Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động tranh Đặt câu với từ ngữ Đặt câu với từ ngữ Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động tranh Đặt câu với từ ngữ tập thể dục Chúng em tập thể dục sân Ai làm gì? Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động tranh Đặt câu với từ ngữ vẽ Hùng Lan vẽ tranh Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động tranh Đặt câu với từ ngữ Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động tranh Đặt câu với từ ngữ viết bài, làm Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động tranh Đặt câu với từ ngữ cho gà ăn Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động tranh Đặt câu với từ ngữ quét sân Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động tranh Đặt câu với từ ngữ vẽ tập thể dục viết bài, làm cho gà ăn quét sân Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết Bài 3: Ghi lại lời em: a, Mời cô hiệu trưởng đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 lớp em b, Nhờ bạn khênh giúp ghế c, Đề nghị bạn lại họp Sao Nhi đồng Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết Bài 3: Ghi lại lời em: a, Mời cô hiệu trưởng đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 lớp em Thưa cô, chúng em kính mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 với lớp 2C chúng em ạ! b, Nhờ bạn khênh giúp ghế Dũng ơi, khênh giúp ghế với! c, Đề nghị bạn lại họp Sao Nhi đồng Mời tất bạn lại họp Sao Nhi đồng Tiết học kết thúc KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE Bài ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 86 + 17 92 29 100- 36 5+ 87 35 + 9 80 45 Bài 2: Tìm x? a) x + 17 = 30 b) x 38 = 24 c) 45 x = 36 Bài 4: Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 10 dới đây. Thứ hai Thứ ba Thứ t Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật 1 2 7 12 13 16 27 18 31 b) Xem tờ lịch trên rồi viết vào chỗ chấm: - Ngày 10 tháng 10 là thứ.; ngày 25 tháng 10 là thứ ; ngày đầu tiên của tháng 10 là thứ - Trong tháng 10 cóngày chủ nhật đó là các ngày: - Thứ năm tuần này là ngày 10 tháng 10, thứ năm tuần sau là ngàytháng .; Thứ năm tuần trớc là ngày.tháng. . Bài 4: Thùng bé có 25 l nớc mắm, thùng to có nhiều hơn thùng bé 8 l nớc mắm. Hỏi thùng to có bao nhiêu l nớc mắm? Bài 5: Bao gạo nhiều hơn bao ngô 26 kg. Tính số kg của bao gạo, biết bao ngô nặng 28 kg? Bài 6: Hình bên có: hình tam giác. hình tứ giác. Họ và tên:Lớp: 2. Bài 1: Gạch chân dới các từ chỉ sự vật trong các câu sau: Đàn sếu sải cánh bay trên những vờn hoa, thành phố, núi rừng, làng mạc, biển cả. Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với những từ sau: + đen sì - ; thông minh- ;dũng cảm- ; hiền lành- + Chọn một cặp từ trên, đặt câu với mỗi từ đó. Bài 3: Nối từ ở cột A vời từ ở cột B để tạo nên những hình ảnh so sánh. A B A B đỏ nh nghệ nhanh nh mía lùi cao nh lừa xanh nh hạt na vàng nh cáo yếu nh bông ngốc nh dấm ngọt nh sên chua nh núi trắng nh chớp tinh ranh nh son đen láy nh tàu lá Bài 4: Dùng hình ảnh so sánh, viết tiếp các câu sau: a) Bộ lông của Cún con trắng b) Bốn chân của voi to c) Đuôi của chú gà trống cong d) Mặt của chú Ba đỏ Bài 5: Nói lời đáp của em trong những trờng hợp sau: a) Khi chị bảo em giúp chị nhặt rau. b) Khi bạn mợn em hộp chì màu. . c)Khi bạn xin lỗi vì làm bẩn vở của em, d) Bạn cảm ơn khi em cho bạn đi chung áo ma. . Bài 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc gạch chân trong các câu sau: a) Bàn tay của bé trắng hồng. b) Cún Bông là bạn trong nhà của Bé. c) Chiều mai, cả lớp em đi lao động. . Bài 7. Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thành 3 câu rồi viết alị cho đúng chính tả. Mùa xuân, cả nhà gấu đi bẻ măng và uống mật ong mùa thu, gấu đi nhặt hạt dẻ gấu bố, gấu mẹ, gấu con cùng béo rung rinh, bớc đi lặc lè. . Bài 8. Viết đoạn văn ngắn kể về một ngời thân trong gia đình em. . . . . Bài ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 86 + 17 92 29 100- 36 5+ 87 35 + 9 80 45 Bài 2: Tìm x? a) x + 17 = 30 b) x 38 = 24 c) 45 x = 36 Bài 4: Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 10 dới đây. Thứ hai Thứ ba Thứ t Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật 1 2 7 12 13 16 27 18 31 b) Xem tờ lịch trên rồi viết vào chỗ chấm: - Ngày 10 tháng 10 là thứ .; ngày 25 tháng 10 là thứ ; ngày đầu tiên của tháng 10 là thứ - Trong tháng 10 có ngày chủ nhật đó là các ngày: - Thứ năm tuần này là ngày 10 tháng 10, thứ năm tuần sau là ngày tháng .; Thứ năm tuần trớc là ngày .tháng . . Bài 4: Thùng bé có 25 l nớc mắm, thùng to có nhiều hơn thùng bé 8 l nớc mắm. Hỏi thùng to có bao nhiêu l nớc mắm? Bài 5: Bao gạo nhiều hơn bao ngô 26 kg. Tính số kg của bao gạo, biết bao ngô nặng 28 kg? Bài 6: Hình bên có: hình tam giác. hình tứ giác. Họ và tên: Lớp: 2 . Bài 1: Gạch chân dới các từ chỉ sự vật trong các câu sau: Đàn sếu sải cánh bay trên những vờn hoa, thành phố, núi rừng, làng mạc, biển cả. Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với những từ sau: + đen sì - ; thông minh- ;dũng cảm- ; hiền lành- + Chọn một cặp từ trên, đặt câu với mỗi từ đó. Bài 3: Nối từ ở cột A vời từ ở cột B để tạo nên những hình ảnh so sánh. A B A B đỏ nh nghệ nhanh nh mía lùi cao nh lừa xanh nh hạt na vàng nh cáo yếu nh bông ngốc nh dấm ngọt nh sên chua nh núi trắng nh chớp tinh ranh nh son đen láy nh tàu lá Bài 4: Dùng hình ảnh so sánh, viết tiếp các câu sau: a) Bộ lông của Cún con trắng b) Bốn chân của voi to c) Đuôi của chú gà trống cong d) Mặt của chú Ba đỏ Bài 5: Nói lời đáp của em trong những trờng hợp sau: a) Khi chị bảo em giúp chị nhặt rau. b) Khi bạn mợn em hộp chì màu. . c)Khi bạn xin lỗi vì làm bẩn vở của em, d) Bạn cảm ơn khi em cho bạn đi chung áo ma. . Bài 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc gạch chân trong các câu sau: a) Bàn tay của bé trắng hồng. b) Cún Bông là bạn trong nhà của Bé. c) Chiều mai, cả lớp em đi lao động. . Bài 7. Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thành 3 câu rồi viết alị cho đúng chính tả. Mùa xuân, cả nhà gấu đi bẻ măng và uống mật ong mùa thu, gấu đi nhặt hạt dẻ gấu bố, gấu mẹ, gấu con cùng béo rung rinh, bớc đi lặc lè. . Bài 8. Viết đoạn văn ngắn kể về một ngời thân trong gia đình em. . . . . Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Tiếng Việt tuần 18 tiết 1 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (KNS) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Kĩ năng : Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. 3. Thái độ : Yêu thích Tiếng Việt. * Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. * KNS : - Rèn các kĩ năng : Thu thập xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể). Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. - Các phương pháp : Trao đổi nhóm nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Các phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17. Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2. 2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) : - Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Bài tập 1 : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. ( 15 phút ) * Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc hiểu của 1 phần 5 số HS lớp. * Cách tiến hành : - GV để các phiếu thăm vào hộp - GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu hỏi trong bài đó. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi của GV. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà b. Hoạt động 2: Bài tập 2 : Lập bảng thống kê các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh. (10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết lập bảng thống kê các bài tập đọc đã học theo 3 mặt : Tên bài, tên tác giả, thể loại vào phiếu học tập. * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - GV tổ chức cho HS chia làm 6 nhóm - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV nhận xét và ghi tóm tắt lên bảng phụ của lớp. c. Hoạt động 3: Bài tập 3 : Nêu nhận xét về các nhân vật (10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết nêu nhận xét về nhân vật bạn nhỏ. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS giả sử mình là người bạn của nhân vật bạn nhỏ trong Người gác rừng tí hon và nêu nhận xét của mình về người bạn đó. - Yêu cầu HS phát biểu. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học. - Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra đọc tiếp. - Xem trước tiết 2. - HS chia nhóm theo ngẫu nhiên của số thứ tự. - Nhóm trưởng nhận phiếu học tập và tổ chức cho nhóm mình thảo luận, thư kí ghi kết quả vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại. - HS giả sử mình là người bạn của nhân vật bạn nhỏ trong Người gác rừng tí hon và nêu nhận xét của mình về người bạn đó. - Nhiều em lần lượt phát biểu nhận xét của mình có giải thích lí do. - Lớp nhận xét và bổ sung cho bạn. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Tiếng Việt tuần 18 tiết 2 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (KNS) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Kĩ năng: Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2. Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. * KNS : - Rèn các kĩ Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 1 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Kĩ năng: Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : 16 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần qua. Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2. 2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) : - Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. (20 phút) * Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc hiểu của 1 phần 4 số HS lớp. * Cách tiến hành : - GV để các phiếu thăm vào hộp - GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu hỏi trong bài đó. - GV nhận xét và cho điểm HS. b. Hoạt động 2 : Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể. ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS hoàn thành tốt bài tập 2. * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai là gì ? - GV dán bảng tổng kết CN- VN của kiểu câu Ai là gì ? và giải thích. - HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi của GV. 1HS đọc yêu cầu bài tập HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai là gì? Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập : + Cần lập bảng thống kê về CN-VN của 3 kiểu câu kể (Ai là gì?, Ai thế nào?; Ai làm gì?) SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết Ai làm gì?, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu câu còn lại : Ai thế nào và Ai là gì? ) + Sau đó nêu ví dụ minh họa cho mỗi kiểu câu. -GV dán bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ. GV chốt lại lời giải đúng : Kiểu câu Ai thế nào ? Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai(cái gì, con gì)? Thế nào ? Cấu tạo -Danh từ (cụm danh từ ) -Đại từ -Tính từ ( cụm tính từ ) Động từ ( cụm động từ ) Ví dụ : Cánh đại bàng rất khỏe. Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai ( cái gì, con gì )? Làgì (là ai, là con gì ) ? Cấu tạo Danh từ ( cụm danh từ ) Là +danh từ ( cụm danh từ ) Ví dụ : Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút - Nhận xét tiết học. - Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra đọc tiếp. - Xem trước bài Ôn tập tiết 2. HS lắng nghe. HS làm bài HS sửa bài RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 2 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Kĩ năng: Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : 16 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần qua. Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2. 2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) : - Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và [...]... 2015 Tập đọc Ôn tập tiết 5 B i 3: Ghi l i l i của em: a, M i cô hiệu trưởng đến dự bu i họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 ở lớp em Thưa cô, chúng em kính m i cô đến dự bu i họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 v i lớp 2C chúng em ạ! b, Nhờ bạn khênh giúp c i ghế Dũng i, khênh giúp mình c i ghế này v i! c, Đề nghị các bạn ở l i họp Sao Nhi đồng M i tất cả các bạn ở l i họp Sao Nhi đồng Tiết học. .. năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết 5 B i 2: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động trong m i tranh dư i đây Đặt câu v i từ ngữ đó vẽ tập thể dục viết b i, làm b i cho gà ăn quét sân Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết 5 B i 3: Ghi l i l i của em: a, M i cô hiệu trưởng đến dự bu i họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 ở lớp em b, Nhờ bạn khênh giúp c i ghế c, Đề nghị các bạn ở l i họp Sao Nhi đồng Thứ... bạn khênh giúp c i ghế Dũng i, khênh giúp mình c i ghế này v i! c, Đề nghị các bạn ở l i họp Sao Nhi đồng M i tất cả các bạn ở l i họp Sao Nhi đồng Tiết học kết thúc KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE ... v i từ ngữ vẽ tập thể dục viết b i, làm cho gà ăn quét sân Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết B i 3: Ghi l i l i em: a, M i cô hiệu trưởng đến dự bu i họp mừng Ngày Nhà giáo... câu v i từ ngữ Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết B i 2: Tìm từ ngữ hoạt động tranh Đặt câu v i từ ngữ viết b i, làm Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết B i 2:... Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 lớp em b, Nhờ bạn khênh giúp ghế c, Đề nghị bạn l i họp Sao Nhi đồng Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết B i 3: Ghi l i l i em: a, M i cô hiệu trưởng

Ngày đăng: 24/04/2016, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan