Ẩn dụ tu từ trong vài tác phẩm văn học được giảng dạy ở bậc phổ thông cơ sở dưới ánh sáng của kí hiệu học

102 742 0
Ẩn dụ tu từ trong vài tác phẩm văn học được giảng dạy ở bậc phổ thông cơ sở dưới ánh sáng của kí hiệu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN * * * * NGUYỄN THỊ DUYÊN ẨN DỤ TU TỪ TRONG MỘT s ố TÁC PHẨM VÃN HỌC Được GIẢNG DẠY Ở BẬC PHỔ THÔNG c SỞ DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA KÝ HIỆU HỌC -£003- C h u y ên n g n h : Lỷ lu ậ n n g ô n n g ữ Mã sô : 04 08 LUẬN ÁN THẠC s ĩ KHOA HỌC NGỮVẢN V UJl03 G iáo v i ê n h n g d ẫ n : G S.T S K h o a h ọ c N g u y ễ n L a i Hà Nội - 2000 M Ụ C LỰ C PHẦN MỚ ĐẦU Lý chọn đề t i Đối lượng nghiên cứu, mục dích nhiệm vụ luận án 2.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu 2.2 Mục đích - ý nghĩa luận án 2.3 Nhiệm vụ luận án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thống kê so sánh 3.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp sở liên ngành khoa học: Ngôn ngữ học, Ký hiệu học, Thi pháp học Lịch sử vấn đề Cấu trúc luận án CHUƠNG NHŨNG LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC VỀ Ẩn dụ tu từ 1.1 Khái niệm ẩn dụ 1.1.1 All dụ từ vựng ? 1.1.2 Ân dụ tu từ 1.2 An dụ tu từ ánh sáng Ký hiệu học 1.2.1 Ký hiệu học 1.2.2 An đụ tu từ ánh sáng Ký hiệu học 1.3 An dụ tu từ ánh sáng Ngôn ngữ học 1.3.1 Màu sắc tu từ phương tiện tu từ 1.3.2 An dụ tu từ phương tiện tu từ ngữ nghĩa /? 1.4 An dự tu từ ánh sáng Thi pháp h ọ c 1.4.1 Thi pháp học 1.4.2 Ân dụ tu từ ánh sáng Thi pháp học CHUƠNG2 ẨN DỤ TU TỪTRONG CA DAO VÀ "TRUYỆN KIỀU" 2.1 Phép ẩn dụ tu từ ca dao Việt N am 2.1.1 Đặc diểm ẩn dụ tu từ ca dao 2.1.2 Phương thức triển khai hình tượng ẩn dụ ca dao 2.2 Ân dụ tu từ túc phẩm 'Truyện Kiều" N guyên D u 2.2.1 Đặc điểm ẩn dụ tu từ "Truyện Kiều" 2.2.2 Giá trị biểu ẩn dụ số đoạn trích giảng văn "Truyện Kiều" lớp phổ thông KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO P H Ầ N M Ở ĐẦU LỶ DO CHON DỂ TẢI: Trong hoạt động dạy học V f i n học trong' nhà trường từ xưa đến nay, vấn để tiếp nhận hình tượng nghệ th u ậ t tác phẩm văn học vấn để cốt tử Muôn tiếp nhận hình tượng nghệ th u ật tác phẩm văn học có đường dứng thông' qua ngôn ngữ tác phẩm v ì "Văn học hỉnh thức sáng tạo nghệ thuật ngôn từ" [V.I Lê Nin] Ngôn ngữ văn chương' có dặc trưng riêng ngôn ngữ nghệ thuật Nó mả phức tạp cấu tạo nôn từ ngôn ngữ tự nhiên Chức thẩm mỹ ngôn ngữ tác phẩm văn chương thê chỗ tín hiệu ngôn ngữ trỏ' thành yếu tô" tạo nên hình tượng Và muôn thực dược chức năng' thẩm mỹ, ngôn ngữ nghệ th u ật phải có đặc trưng như: Tính cấu trúc, tính hình tượng, tính cá thể hoá tính cụ thô hoá Đê có đặc tính trên, tác giả văn chương phải tìm tòi, sáng tạo phương tiện biểu cảm ngôn ngữ biện pháp tu từ đê tạo nghĩa hình tượng cho ngôn từ, vì: "N ghĩa hình tượng xuât đường biểu trưng hoá tín hiệu ngôn ngữ, biện pháp thay th ế lảm thời nghĩa đê làm cho cách diễn đạt thêm bóng bay có hàm ý sâu sắc" [4; 130] Trong hệ thông phương tiện biểu cảm ngôn từ, ẩn dụ tu từ lả phương tiện biểu cảm đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng trình sáng tạo tiếp nhận văn học An dụ tượng ngôn ngữ quan tâm nghiên cứu nhiều the kỷ từ nhiều góc độ khác Song giáo viên ngữ văn nhà trường phô thông giáo sinh khoa ngữ văn trường Cao sư phạm, việc nghiên cứu- tìm hiểu để có hộ thống kiến thức sâu rộng ẩn clụ tu từ clễ dàng, tíởi tượng ngôn ngữ có sở lý luận từ ký hiệu học, ngôn ngữ học thi pháp học; thực tiễn, ẩn dụ tu từ mang đâu ấn văn hoá gắn liền với truyền thông ngôn ngữ, tâm lý dân tộc thòi dại nhà văn Kê thừa cách tiêp cận từ ký hiệu học, ngôn ngữ học, thi pháp học, luận văn hệ thông hoá phát triển thêm vê ẩn dụ tu từ nhằm đạt tới mệt cách nhìn bao quát, đa chiều tượng ngôn ngữ Luận văn khảo sát đặc trưng biểu hiện, đặc trưng văn hoá ẩn dụ tu từ tư liệu Ca dao Việt Nam tác phẩm "Truyện K iều" Nguyễn Du để thấy dấu ấn tài cá nhân nhà văn sáng tạo sử dụng ẩn dụ tu từ giá trị biểu việc tạo hình tượng nghệ th u ậ t văn chương Đ ổ ĩ TƯƠNG NGHIÊN c ứ u , MUC ĐÍCH VẢ NHĨẺM v u CỬA LUÂN ÁN 2.1: ĐỐI TƯƠNC; NC.HĨẺN CỨU VẢ PHAM Vĩ Tư L1ÉU Đối tượng nghiên cứu luận án sở lý luận ẩn dụ từ góc độ ký hiệu học, ngôn ngữ học, thi pháp học đặc điểm ẩn dụ tu từ thi ca Luận án giới hạn nghiên cứu vấn đề phạm vi khảo cứu lý luận khảo sát ẩn dụ ca dao người Việt tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Đặt vấn để nghiên cứu phạm vi khảo cứu lý luận ẩn dụ ẩn dụ đối tượng ngành: Ký hiệu học, Ngôn ngữ học, Thi pháp học xem xét góc độ Để có nhận thức đầy đủ diện mạo tượng ngôn ngữ này, cần thiết phải khảo cứu toàn diện kết luận khoa học từ ngành Đặt vấn đề nghiên cứu ẩn dụ phạm vi kho tàng Ca dao người Việt "Truyện K iều" thi hào Nguyễn Du thi ca lãnh địa đắc dụng ẩn dụ Đây lĩnh vực thể tập trung nhất, sâu sắc tâm hồn, trí tuệ dân tộc nơi thể rõ n hất đặc điểm ngôn ngữ tài sử dụng, sáng tạo ngôn ngữ nhà văn Nghiên cứu tài liệu ca dao thơ cổ điển cho phép luận án nhìn vấn đề ẩn dụ tính thực minh chứng luận điểm: Ấn dụ tu từ mang đậm dấu ấn văn hoá truyền thống thời đại; sáng tạo nghệ thuật, tác giả văn chương kế thừa truyền thống phát huy sáng tạo để ẩn dụ mẻ độc dáo biểu đạt hình tượng nghệ thuật 2.2: MUC ĐÍCH - Ỷ NGHĨA CỨA LUÂN ÁN Mục đích luận án khảo cứu để có nhìn hệ thông, bao quát toàn diện phương diện tượng ngôn ngữ Đó sở lý luận chung giúp cho người nghiên cứu sử dụng ngôn ngữ cỏ khái niệm xác thông n h ất ẩn dụ tu từ, phân biệt rõ ranh giới phương tiện tu từ ngữ nghĩa: ẩn dụ, so sánh nghệ thuật, hoán dụ, nhờ chế tạo nghĩa đặc trưng ẩn dụ Khảo sát tư liệu thơ ca nhằm mục đích làm sáng tỏ đặc điểm, chế giá trị ẩn dụ sáng tạo nghệ th u ậ t thơ ca Hy vọng điều gợi mở cung cấp số sỏ có tính chất thao tác để tiếp cận,khai thác tiếp nhận thơ ca theo phương hướng đắn khai thác văn ngôn từ 2.3: NHIÊM VU CỦA LUÂN ÁN Luận án xem xét ẩn dụ phương diện ký hiệu ngôn ngữ Đặc điểm loại ký hiệu sở xác định tính thẩm mỹ nhằm làm sáng tỏ chế chung ẩn dụ tu từ Trên phương diện ngôn ngữ học, ẩn dụ so sánh để phân biệt với phương tiện biểu cảm khác so sánh tu từ, hoán dụ tu từ phương tiện có chế tạo nghĩa khác Đồng thời phân biệt phương tiện nhóm (cùng chế tạo nghĩa) như: ẩn dụ, nhân hoá, phúng dụ tượng trưng, làm rõ đặc trưng từ vựng học phong cách học để có khái niệm ẩn dụ từ vựng ẩn dụ tu từ Trên phương diện thi pháp học, luận án xem xét ẩn dụ với tư cách chất liệu thơ ca, có giá trị hình tượng giá trị biểu cảm cao mang dấu ấn văn hoá thời đại dấu ấn tài nhà văn Ẩn dụ thơ ca chịu chi phối thi pháp học ẩn dụ ca dao khác với ẩn dụ "Truyện K iều" Nguyễn Du v.v Luận án góp phần xem xét biểu khác ẩn dụ PHƯƠNG PHÁP LUÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 3.1: PHƯƠNG PHÁP LUÂN Cơ sở phương pháp luận luận án cách nhìn vấn đé theo quan điểm biện chứng lịch sử Tiếp cận với ẩn dụ tu từ, luận án cố gắng khai thác ch€ tạo nghĩa, quy luật chuyển nghĩa ký hiệu ngôn ngữ đặc này, sở quy ỉuật mối quan hệ thông n h ấ t giữ£ ngôn ngữ tư Ằn dụ coi phương tiện biểu cảm củi ngôn ngữ tồn cụ thể môi trường giao tiếĩ cụ thể dó mối quan hệ biện chứng ngôn ngữ lời nói Với nhìn lịch sử, luận án xem xét ẩn dụ tu từ lịch sử phát triển ngôn ngữ học lịch sử thơ ca nhằm rú t khái niệm xác ẩn dụ tu từ nhận đặc trưng văn hoá dân tộc qua Ca dao "Truyện K iều", thấy kế thừa phát triển sáng tạo nghệ thuật, sử dụng ngôn từ th ế hệ thi gia Chính trình sáng tạo ấy, ẩn dụ khẳng định phương tiện ngôn ngữ đặc biệt ngôn ngữ nghệ thuật 3.2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Tìm hiểu ẩn dụ tu từ, lý giải qua sáng tạo văn chương, luận án thực sở tổng kết kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu ngôn ngữ văn học Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Trường Đại học sư phạm, Viện Ngôn ngữ học, Viện Văn học, nhà khoa học Nguyễn Lai, Hoàng T rinh, Đô Hữu Châu, Đ inh Trọng Lạc, Đào Thản, Trần Đình sử , Hà M inh Đức, Hà Công Tài, Hữu Đ t Đồng thời luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : 3.2.1: Phướng pháp th ố n g kê so sá n h Ngôn từ phương tiện để nghệ sĩ thể tư tưởng nghệ th u ậ t Ngôn từ khâu đưa người đọc thâm nhập vào th ế giới nghệ th u ật tác phẩm Trong phương tiện ngôn ngữ ẩn dụ tu từ phương tiện ngữ nghĩa có giá trị hình tượng giá trị biểu cảm cao sử dụng rộng rãi phong cách chức ngôn ngữ đặc biệt thi ca Luận án sử cỉụng phương pháp thống kê ẩn dụ tu từ ca dao thơ, so sánh với phương tiện ngữ nghĩa khác nhóm (so sánh, hoán dụ) phần với phương tiện cùng' nhóm (nhân hoá, phúng dụ, tượng trưng) để làm sáng tỏ đặc trưng ẩn dụ : Cơ chế tạo nghĩa, giá trị biểu cảm, giá trị hình tượng, đặc trưng văn hoá phương tiện ngôn ngũ sáng tạo tiếp nhận thơ ca 3,2.2: P hướng pháp phân tích, tổ n g hớp trẽn sỏ? liên n gàn h k hoa hoc: N gôn n gữ hoc, ký h iẽ u hoc, thi pháp hoc Ký hiệu học Ngôn ngữ học hai ngành khoa học nghiên cứu ngôn ngữ xem xét>về vấn đề ẩn dụ, nhiên ngành có góc độ nghiên cứu riêng mô tả ẩn dụ phương diện khác "Nếu Ngôn ngữ học nghiên cứu ngôn ngữ phương tiện giao tiếp với quy luật m ặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, tu từ thỉ Ký hiệu học nghiên cứu ngôn ngữ hệ thống biểu hay biểu trưng, hệ thống tạo nghĩa giao tiếp xã hội thông qua ký hiệu với chức tượng chuyển hoá hình thức chất thê Cụ thê hơn, Ngôn ngữ học chủ yếu bóc tách hai m ặt câu thành tạo nghĩa ký hiệu ngôn ngữ th ì Ký hiệu học ý đến kích thích, thông báo ký hiệu gợi lên vật kích thích tương ứng nhằm thông báo Đó hai hướng khác m ặt nghiên cứu phương thức tạo nghĩa" [18; 29] Từ luận điểm trên, luận án tiếp thu phương pháp Ký hiệu học Ngôn ngữ học để làm rõ đặc trưng chất ẩn dụ tu từ Bổ sung cho cách tiếp cận nêu phương pháp Thi pháp học Coi ẩn dụ tu từ đối tượng thi pháp học chất liệu, Thi pháp học đặc điểm ẩn dụ tu từ hoạt động sáng tạo thơ ca Ẩn dụ tu từ chất liệu quan trọng ca dao, đồng thòi thơ cổ điển Ẩn dụ tu từ hình thể từ ngữ hệ thông hình thể ngôn từ, đốì tượng nghiên cứu thi pháp học chất liệu Phương pháp thi pháp học giúp cho luận án cách tiếp cận ẩn dụ môi trưòng cụ thể văn thơ ca, phân tích so sánh ẩn dụ tính thực mà luận án làm rỗ đặc trưng văn hoá tư ẩn dụ tu từ, điểm khiến cho ẩn dụ ca dao khác ẩn dụ thơ cổ điển, ẩn dụ tác giả không giống - biểu cụ thể tài nghệ thuật Nói tóm lại, luận án tiếp thu phương pháp Ký hiệu học, Ngôn ngữ học đê nghiên cứu ẩn dụ trạng th tĩnh tiếp thu phương pháp Thi pháp học để nghiên cứu ẩn dụ trạng thái động, môi trường sông thơ ca LICH SỬ VẤN ĐỂ: Nghiên cứu ẩn dụ có truyền thống nhiều th ế kỷ Có thể nói A-ri-xtốt - nhà triết học mỹ học Hy Lạp (384-322,-CN) lồ người đặt móng cho truyền thống Từ th ế kỷ IV trước công nguyên, A-ri-xtỐt phát cách sử dụng ngôn ngí theo hình thể (Figura), cách thức, hình thức diễn đạt bóng bẩy, gợi cảm, có sức hấp dẫn lôi trình bày Ông tổng kết số hình thể như: So sánh (Similis), ẩn dụ (metaphoria), hoán dụ (metonymia), tương phản (antothelis), khoa trương (hyperbole) đặc biệt ý đến ẩn clụ Trong cuổn "Thì học", Chương 21, A-ri-xtỐt định nghĩa ẩn dụ: ỉà từ với nghĩa dó khác nó, chuyển nghĩa nghĩa khác, từ loài sang giổng từ giông sang loài, từ loài sang loài khác dùng theo kiểu đồng dạng Đến phần Tu từ học (Cuôn III, Chương I -> XII) ông nêu tiếp: Ẩn dụ có nhiều loại rấ t quan trọng thơ lẫn văn xuôi, thơ nhiều Ẩn dụ có tính sáng sủa, clễ yêu tác động mạnh Ông cho rằng: Mọi từ dùng chung dùng làm ẩn dụ, clùng làm tu sức, dùng' làm kích thích, dùng làm biến đôi Ẩn dụ chuyên dạng, ''một tên lạ" mà Arixtốt gọi "aliens" ( tên thuộc khác, tên xa lạ, không dùng' bình thường) Có thể nói: phát Figura (cách tu từ) có ẩn dụ đóng góp đáng kê cho Mỹ từ pháp cổ đại Thế kỷ sau Arixtốt, Xiceron (106-43, -CN) ý đến ẩn dụ hấp dẫn, duyên dáng, ông ý đến cấu tạo hình thức ẩn dụ: phép so sánh bớt từ T hế kỷ XVIIĩ, ẩn dụ tiếp tục Đuymacxe (Pháp) nghiên cứu sâu tu từ học, tức cách dùng để gây hứng thú Quan điểm tiếp nối th ế kỷ XIX tác giả Phôngtaniê (Pháp) Thê kỷ XX, nhà Ký hiệu học Ngôn ngữ học có nhiều ý kiến ẩn dụ, đặc biệt nhà Ngôn ngữ học - Ký hiệu học - Thi pháp học người Mỹ Roman Gia kop sơn (ông vôn nhà Hình thức luận Nga, thành lập nhóm Ngôn ngữ học P rah a năm 1926, cầu nối Hình thức luận Nga với Cấu trúc luận dại) Theo ông, ẩn dụ- dó kết tương đồng vật, tượng; hình ảnh ngôn từ mang tính chất nước đôi, tức lúc có hai nghĩa, vừa vừa Ẩn dụ ký hiệu thay th ế ký hiệu khác viết hệ ngữ pháp cách xếp ẩn dụ Bên cạnh R.Giakopson có nhà khoa học khác cũng' có bàn ẩn dụ Đó Ghêra Ghê nét (Gerard Genette), Pôn Ri (Paul Ricoeur), Pôn Đơ Men (PauldeMan), Mac Blac (Max Black) Giooc giơ Le Kop (Georges Le Koff), Mac Giôn-Xơn (Mark Johnson) Theo Pôn Ri "Quy tắc ẩn dụ" [dẫn theo 18; 62]: A-ri-xtốt có công nêu quan hệ tu từ hùng biện, thuyết phục quan hệ lôgíc th ế khả thuyết phục Tu từ Thi pháp hai thê giới biệt lập ẩn dụ có chân hai bên Ẩn dụ có cấu trúc hai chức Chức tu từ tìm chứng cớ để thuyết phục tran h luận, chức thi pháp mô hành động thực Theo ông, tượng chuyên nghĩa tập trung vào từ mà từ ngữ J.Le Kôp Mác Giôn xơn (Mỹ) quan niệm : Ấn dụ thường thấy ngôn ngữ tu từ, ngôn ngữ mỹ văn Nhưng không thuộc lĩnh vực sử dụng mà tồn từ khái niệm hành động người sông Ẩn dụ cấu trúc ta cảm nhận, ta nghĩ ta làm Còn Mac Blek bàn ẩn dụ nhấn mạnh đến tác động qua lại hai mặt (mặt m ặt chìm) hai vật tồn ẩn dụ Trên quan điểm Thi pháp học, công trình "Thi pháp văn học Nga cổ" xuất ỏ Mát xcơ va năm 1967, Li-kha-sép nghiên cứu ẩn dụ mục "Thi pháp biện pháp khoa học" Tác giả quan niệm : Ẩn dụ trước hết phải biểu hình ảnh thực, hình ảnh đòi sông dựa quan sát thực tế, khác với hình ảnh tượng trưng vôn th ấm nhuần tính chất thần học văn học Nga cổ, tách ròi đời sống phong phú sinh động Trên phương hướng tác giả đồng ý với nhà Thi pháp học lịch sử Hình thức luận Nga Vê-xe-lôp-xki cần nghiên cứu chúng hệ thông mỹ học cụ thể Còn theo tác giả Bakhtin, thi ca, ẩn dụ phương tiện miêu tả vào tiểu thuyết ẩn dụ thi ca lại trở thành đốì tượng miêu tả bàn tay sáng tạo hình tượng nghệ sĩ Trong công trình lý luận văn học Timôíêép, Khráptrencô, ẩn dụ nghiên cứu theo qu:\n điểm ngôn ngũ tác phẩm văn học phương thức tổ chức lòi văn nghệ thuật Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu Ngôn ngữ thường xem xét ẩn dụ từ góc độ Từ vựng - ngũ nghĩa từ góc độ phạm trù phong cách học ngôn ngữ Giáo sư Đỗ Hữu Châu nghiên cứu ẩn dụ với tư cách ỊDhương thức chuyển nghĩa từ, ẩn dụ quy luật, phương thức tạo nghĩa làm giàu vốn từ tiếng Việt ẩn dụ từ vựng Các nhà Việt ngữ học : Nguyễn Lai, Cù Đình Tú, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà, Nguyễn Thiện Giáp v.v nghiên cứu ẩn dụ từ góc độ phạm trù phong cách học Trong giáo trình phong cách học, ẩn dụ coi phương tiện tu từ ngữ nghĩa biệp pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng ngữ nghĩa Các tác giả cô" gắng miêu tả an dụ phương diện: Cấu tạo, giá trị nhận thức, giá trị hình tượng biểu cảm ẩn dụ Cách đánh giá nhìn chung thông trong' chi tiết, tiêu chí phân biệt, tác giả có điếm phản biệt Chang hạn, sô tác giả: Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Toán, Nguyễn Thái Hoà ý phân biệt phương tiện tu từ với biện pháp tu từ xếp Ẩn dụ tu từ vào nhóm phương tiện tu từ ngữ nghĩa, tác giả Cù Đình Tú lại không phân biệt phương tiện biện pháp mà gọi chung cách tu từ, nhiên cách tu từ, tác giả có phân định dựa tiêu chí quan hệ ngôn ngữ có cách tu từ theo quan hệ liên tưởng cách tu từ theo quan hệ tồ’ hợp Ẩn dụ thuộc cách tu từ theo quan hệ liên tưởng Có thể nói nhà Việt ngữ học nghiên cứu ẩn dụ tu từ từ góc độ Ngôn ngữ học, đên khái niệm hoàn chỉnh vê tượng ngôn ngữ này, chế tạo nghĩa, giá trị biêu dạt giao tiếp người Việt Ẩn dụ tượng ngôn ngữ đặc biệt phổ biến giao tiếp Tiếng Việt Từ góc độ lý luận văn học, nhà nghiên cứu: Hà Minh Đức, Trần Đình sử, Phương' Lựu, Nguyễn Xuân Nam công trình lý luận văn học đề cập đến ẩn dụ nghiên cứu với tư cách phương tiện chuyển nghĩa, biện pháp khai thác ngữ nghĩa, nhờ dó ngôn ngữ tác phẩm phong phú lại giàn cỏ thêm Ân clụ mang ý nghĩa cá thổ cao, gây ấn tượng mạnh mẽ thô' trở th ành phương- tiện cấu tạo nên hình tượng văn học Trên phương diện Thi pháp học, nhà nghiên cứu Hoàng Trinh, Hà Công Tài nghiên cứu ấn dụ tư cách hình thể từ ngữ hệ thông hình thể ngôn từ ẩn dụ chất liệu thi pháp học, yếu tố thuộc cấu trúc chỉnh thể nghệ thuật, chức xây (lựng hình tượng ~ Trâm anh Nền phú hậu bậc tài danh" Ẩn J* J ^ ' ram an^" °kỉ nhà tộc phong kiến, có người C ạt lam quan, "nên phú hậu" : nếp nhà giau co Nhưng chung, nét chủ yếu nhân vật là: Văn chương nết đất, thông minh tính trời Phong tư tài mạo tót vời Vào phòng nhã hào hoa Theo quan niệm xưa, văn chương (thi đậu hay không) có quan hệ với truyền thông gia đình, với đất đai mồ mả; thông minh tính trời phú cho Kim Trọng có hai thứ ấy, chàng vừa thuộc dòng dõi văn chương vừa có trí thông minh trồi phú Chàng' lại có dáng người, cốt cách, dung mạo, vẻ mặt thông minh tài hoa hêt thảy; phong thái nhà tao nhã, lịch sự, giao thiệp rộng rãi hào hiệp Vối hai câu để nói gia th ế bôn câu để nói cốt cách, tài hoa, Nguyễn Du dã miêu tả chân dung nhân vật thông hoàn thiện ngoại hình lẫn cốt cách trang nam tử hào hoa n hất "Truyện Kiều" Kim Trọng mang lòng ngưỡng mộ tình yêu thầm kín đôi với "Trang quốc sắc" mà chàng nghe danh chưa gặp mặt: v ẫ n nghe thơm nức hương lân Một Đồng íước.khoá xuân hai kiều Nước non cách buồng thêu Những trộm dấu thầm yêu chốc mòng, với lòng ấy, hội ngộ chàng với chị em họ Vương th ậ t hạnh ngộ : May thay giải cấu tương phùng Gặp tuần đ ố lá, thoả lòng tìm hoa tình cờ không hẹn mà gặp, tiết "thanh minh" cho chàng dịp may có để gặp gỡ người đẹp lâu "êm đềm trướng rủ che" Mặc dầu tác giả nói: "Bóng hồng nhác thấy nẻo xa X uân lan, thu cúc mặn mà hai" tức nhìn từ xa lại, chàng Kim nhận thấy hai chị em Thuý Kiều người đẹp lan mùa xuân, người đẹp cúc m ùa th u hai m ặn mà, với cảm nh ận tinh tường, Kim Trọng nhận thấy khác biệt, Thuý 87 * ^ Kiêu Và có cảm thông hai tâm on von e ap diu dang phong cách từ ngàn đòi chê ngự: 'Người quốc sắc, kẻ thiên tài ,, Tình đã, mặt e." cam thong e âp, dịu dàng mãnh liệt, sâu sắc, m anh hệt đôn mức choáng váng: "chập chòn tỉnh^cơn mê",— ™ểay từ phút đầu gặp gỡ Cuộc chia tay trì hoãn xong chia cắt hai tâm hôn nhìn dõi theo Thúy Kiểu: "Khách đà lên nểựa, người ghé theo" "Buổi hội ngộ đẹp đẽ, nên thơ Thuý Kiêu Kim Trọng mở đầu cho thiên tình sử diễm lệ đau buồn văn học cổ điển Việt Nam" [11; 42] Hai câu thơ kêt thúc gặp gõ Thuý Kiều Kim Trọng hai câu thơ thể bút pháp tả cảnh ngụ tìnhmột bút pháp tạo nên đặc điểm thành tựu thi pháp "Truyện Kiều": Dưới câu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Nhịp cầu dòng nước tình yêu chân đôi lứa Tơ liễu bóng chiều quấn quít nỗi niềm gắn bó thiết tha, say đắm "trang quốc sắc" Thuý Kiều "người thiên tài" Kim Trọng h) Phân tích ấn dụ đoạn trích: "Kiều mắc lừa Hồ Tôn Hiến" (Bài đọc thêm - Văn học - tập 1) Đoạn trích dài 194 câu (từ câu 2451 đến câu 2644), Đoạn thơ nêu lên chặng đường có tính bi kịch đời nhân vật chính: Sau gặp Từ Hải thực việc báo ơn trả oán, đời Thuý Kiều tưởng chừng yên ổn h ạn h phúc Nhưng Hồ Tôn Hiến xuất Vâng lệnh triều đình đánh dẹp Từ Hải, dùng mưu chước hèn hạ giết Từ Hải, sau làm nhục đày đọa Thúy Kiều tàn nhẫn, khiến Kiều nhảy xuống sông' Tiền Đường tự vân Qua gặp gỡ ba nhân vật có ý nghĩa tiêu biểu cho ba loại người xã hội phong kiến: - anh hùng chống lại triều đình, phụ nữ nạn nhân chê độ kẻ đại diện cho triều đình, tác phẩm tô cáo tính chất khắc nghiệt, tàn bạo chế độ phong kiến thòi m ạt vận Chính quyền không dung n p , thừa nhận tài năng, chí khí nguyện vọng hạnh phúc người Đây đoạn thơ có ý nghĩa tiêu biểu cho giá trị nội dung tác phâm 88 m° tả tính cách ba nhân vật : Hồ Tôn Hiên, Từ Hải Thuý Kiều ^ Mơ đâu đoạn thơ, Nguyễn Du trang trọng giới thiệu quan Tong đôc trọng thân Hồ Tôn Hiên với đầy đủ : chức vụ, tên tuổi, tậi năng, trách nhiệm quyền hạn Việc sử dụng nhiều từ Hán Viẹt râ t phù hợp với lòi giới thiệu viên quan "Tổng đôc trọng thân" nghi thức đón tiêp vị phu nhân bậc đại vương Tiêp Nguyễn Du nói đến mưu chước hèn hạ, tráo trở Hô Tôn Hiên Hồ Tôn Hiến thừa nhận "biết Từ đấng anh hùng" đên cách dụ hàng không trực diện đối địch tài sức không đủ trí, dũng giao chiến với Từ Hải Bản thân việc thuyêt hàng xấu Tính cách xấu xa Hồ Tôn Hiên thê hèn nhát, tráo trở độc ác Nguyễn Du dùng nhiều tình tiết để thể tính cách tráo trở độc ác Hồ Tôn Hiến giết Từ Hải giết âm mưu hèn hạ, lừa Từ Hải mà lừa Thuý Kiều Nhưng chưa hết, bưốc nữa, h ắn sâu thêm vào tội ác Bất chấp tâm trạng Thuý Kiều, h ắn trơ tráo tán tỉnh nàng: " Dạy rằng: "Hương hoả ba sinh Dây loan xin nối cẳm lành cho ai" Lời tỏ tình hoa mĩ, tình tứ ẩn dụ: "hương hoả ba sinh" "dây loan" "nổi cầm lành" - "Hương hoả ba sinh": Nghĩa hương lửa người ta dùng để th ề nguyền, có hiệu lực đến ba kiếp (theo điển cố: sách "Truyền đăng lục" chép rằng: Có người nằm mộng thấy vị lão tăng, trước m ặt có tia khói nhỏ, vị tăng nói rằng: Đó hương người đàn việt kết nguyện, người đàn việt trải ba kiếp mà khói hương còn), đây, Hồ Tôn Hiến dùng ngữ "hương hoả ba sinh" với nghĩa ẩn dụ duyên kiếp vợ chồng - "Dây loan": Tức dây đàn đứt dùng keo loan để nối lại (keo loan chữ từ điển tích; Có truyện chép Tây Vương M ẫu cho Hán Vũ đế thứ keo nấu huyết chim loan, hỗ dây cung' đứt lấy keo ây nôi lại liên ngay) Hồ Ton Hiến dùng từ "dây loan" với nghĩa ấn dụ Thúy k iề u (vừa m ất chong) dây đàn vừa đứt cần nối lại 89 - Cam lanh" : Câm lành tức đàn nguyên vẹn Nghĩa ẩn dụ cua chữ cầm lành văn cảnh là: Thúy Kiêu lại có chong Lơi to tình hoa mĩ có nội dung: - duyên kiếp vợ chong, Thuý Kiêu (vừa chết chồng) đàn đứt dây, Ho Tôn Hiên xin nối lại dâỵ đàn với Thúy Kiều đàn nguyên lành trở lại Có thể nói: lời tỏ tình hoa mĩ, tình tứ mà nội dung trơ trẽn, tàn nhẫn phản đạo đức Bởi Hồ Tôn Hiên bất chấp Thuý Kiều vừa có chồng bị chết trận trước m ăt hăn, th ế Thuý Kiều lại người có công lốn vối triều đình vừa nói, bắt Thuý Kiều đánh đàn bữa tiệc ăn mừng giết Từ Hải, trơ tráo tán tỉnh người đàn bà cõi lòng tan nát mối chết chồng Và lúc tỉnh rượu, để giữ "phương diện quốíc gia" mình, ép gả nàng cho viên thổ quan Trỏ lại với lòi giới thiệu ỏ đầu thơ, ta thấy hành động Hồ Tôn Hiến sau không chứng minh cho tài đức mà tố cáo chất xấu xa Hồ Tôn Hiến đại diện cho quyền phong kiến chất tráo trở, dâm ô tàn bạo * N hân vật Từ Hải: Nói đến người anh hùng Từ Hải, tác giả dùng từ T công, tướng giặc gọi Từ công, Tổng đôc trọng th ần gọi Hồ côngjlối gọi biểu lộ thái độ tôn kính, tình cảm trâ n trọng tác giả Đối với việc dụ hàng Hồ Tôn Hiến, tác giả miêu tả phản ứng Từ Hải thông qua đoạn ngôn ngữ độc thoại: Từ Công riêng mười phân hồ đồ Một tay gây dựng đồ Bấy lâu bể sở sông Ngô tung hoành Bó thân với triều đình Hàng thần lơ láo, phận đâu ! Áo xiêm ràng buộc lấy Vào luồn cúi công hầu mà c h i ! Sao riêng biên thuỳ Sức dễ làm ? ^ Chọc trời khuấy nước Dọc ngang biết đầu có P h ản ứng Từ Hải nhớ lại khứ ngang tàng oanh liệt với niêm kiêu hãnh m ãnh liệt; hoán dụ "một tay" biểu khả sức lực Từ Hải, tài sieu phàm khiến cho ngưòi anh hùng 'có thể ỏ chân trời 90 i!í!airrfa kiển khác ("bể SỞ sông Ngô tung 1°?„ i' th? ° nhận thức Tí* Hải hiẹn thực: "Bo an ve VỐI Triêu đình Vào luồn cúi công hầu mà chi" Nguyen Du lại dùng hoán dụ "bó thân", hoán dụ "một tay trên, "bó thán" hoán dụ làm tăng thêm ý nghĩa giá trị cua hình tượng nhân vật góp phần khắc hoạ rõ nét sinh đọng tính cách Từ Hải Làm hình dung người co târn vóc phi thường "Vai năm tấc rộng thân mười thước cao" vôn quen "đội trời đạp đất" lại có ngày "bó thân" sông "vào luồn cúi" Tâm trạng tiếp tục diễn tả bôn câu thơ tiếp theo; câu thơ ngang tàng khí phách khiến cho Tự Đức sau bị xúc phạm uy quyền tuyệt đôi nhà vua nói: "Phải chi Nguyễn Du sông phải nọc đánh ba chục roi" Cuộc đời tự phóng khoáng khát vọng giải phóng Từ Hải, chất nhân vật anh hùng; vối tính cách ấy, Từ Hải khám phá chất thực: Đằng sau hình thức hào nhoáng "áo xiêm", "công hầu" sống tầm thường, hèn yếu Thái độ Từ Hải khinh miệt công danh phú quý triều đình phong kiến Phản ứng Từ Hải trước việc dụ hàng phản ứng người anh hùng có sức mạnh giàu lòng tự tin Chế độ phong kiến Hồ Tôn Hiến dung người Từ Hải nên Từ Hải phải chết Miêu tả chết Từ Hải, Nguyễn Du dùng từ ngữ, hình ảnh uy nghi trang trọng : Đang bất ý chẳng ngò H ùm thiêng sa hèn ••••• K hí thiêng thần Nhơn nhơn đứng chôn chân vòng Trơ đá vững đồng Ai lay chẳng chuyển, rung chẳng rời Nguyễn Du biện hộ cho chết Từ Hải, Từ Hải chết "bất ý chẳng ngà", "sa cơ" bất tài Cho nên lúc chết Từ Hải biểu lộ tấ t sức m ạnh lòng dũng cảm mình: Trong vòng tên đá bời bòi Thấy Từ đứng trời trơ trơ ^ Cái chết phi lý người tài thể qua lời Kiều khóc chồng: " Trí dũng có thừa Bỏi nghe lời thiếp nên hội này" 91 Noi tóm lại, qua đoạn thơ này, Nguyễn Du xây dựng Từ Hai th anh nhân vật anh hùng, anh hùng đang' sông anh ca đên lúc chêt Dưới ngòi bút Nguyễn Du, Từ Hải tên tướng cướp tầm thường mà người có khát vọng tự mạnh mẽ, có đức tự tin kiêu hãnh có sức mạnh phi thưòng Từ Hải chông lại triều đình, ghê sợ sông "Vào cúi"; Từ Hái thực công lí nghĩa, rửa oan khiên cho nạn nhân đáng thương Từ Hái dể tình cảm "lộc trọng quyền cao" lôi vào đường đầu hàng Từ Hải tất yếu bị tiêu diệt chí khí tự do, nguyện vọng công lý lý tưởng nhân văn Xã hội phong' kiên với chê độ người bóc lột người dung thứ người đả theo lý tưởng Từ Hải hình tượng sáng tạo nhà nho Nguyễn Du, thê giới quan tác giả nhiều bị hạn chế nên Từ Hải phải vào đường đầu hàng bị tiêu diệt Nhưng hình tượng người anh hùng sảng ngòi nghĩa khí với thái độ miệt thị công danh phú quý lòng tự tin tuyệt đối ấy, biểu sâu sắc khát vọng tự do, dân chủ, công thời đại Hình tượng có tính chất sử thi Từ Hải thành công kiệt xuất v £ b ú t pháp xây dựng nhân vật thiên tài Nguyễn Du Một yếu tô ngôn ngữ quan trọng giúp nhà thơ đạt đên thành tựu nghệ ' th u ậ t yếu tố ẩn dụ tu từ (bên cạnh hoán dụ ngoa dụ) * Nhân vật Thúy Kiều: Đoạn thơ tajfeflbi kịch cuối kết thúc đời Kiều Bi kịch bắt đẩu từ việc dụ hàng Hồ Tôn Hiên Phản ứng Thúy Kiều khác vói Từ Hấi thể qua đoạn ngôn ngữ dộc thoại: Nghĩ m ặt nước cánh bèo Đã nhiều lưu lạc lại nhiều gian truân Bang chịu tiếng vương thần Thỏnh thênh đường vân hẹp g ì ! Công tư vẹn dòi bề Dần dà liệu cố hương Cũng mệnh phụ đường đường Nơ nang' mày m ặt rỡ ràng mẹ cha Trên nước nhà Một dắc hiếu hai đắc trung Chẳng bách dòng E dè sóng gió hãi hùng cỏ%hoa 92 i>ronS suy tính, Kiều có nhiều lý để củng cô cho thiên íien cua nang Nguyên Du đă nêu bật tâm lý lo lắng, sợ hãi cua Thuy Kiêu đôi với sông hãi hùng khứ vô Ịn h tương lai Tâm lý nguyên nhân để Kiều chu hang Tâm lý biểu qua ẩn dụ tu từ mà Kieu dùng so sánh hai sống Nếu chịu hàng, tương lai sông dôi lứa (lầy hứa hẹn: "Thênh thênh đường vân hẹp gì" I h a n h vân: có nghĩa mây xanh, tức đường mây, chữ hán "vân lộ" dường làm quan Đường' vân ẩn dụ đường công danh rộng mở phía sau đường điều mà Kiều mong (lọi: Về cô hương vai trò phu nhân làm rạng rỡ cho cha mẹ Còn nêu không đầu hàng? Thúy Kiều nghĩ thân phận "mặt nước cánh bèo" với gian truân năm tháng lưu lạc Ẩn dụ "mặt nước cánh bèo" biểu thị xác thân phận vô dịnh Kiểu không gian lưu lạc Đó không gian mà môi liên hệ người bị đứt tung, người không nơi bấu víu, trỏ nên lênh đênh, vô định, trôi dạt, lơ lửng Không gian "mặt nước cánh bèo" theo Kiều số phận nàng Kiều đối chọi lại hoàn cảnh đồng thòi nàng luôn khiếp sợ, hãi hùng Trong đoạn dộc thoại ngắn, Nguyễn Du láy lại hai lần hình ảnh "mặt nưốc cánh bèo", "chiếc bách dòng" để nêu bật tâm lý "phải tên sợ cong" Thúy Kiều Bởi tâm lý nên nguyện vọng nh ất nàng sống yên ổn, lương thiện Cho nên bi kịch này, Kiều nạn nhân đáng thương nhất, kc l)Ị Hồ Tôn Hiến lừa đảo Sau Từ Hải chết, Thúy Kiều đau đớn nàng tự kết án "Trong nghĩ có người thác oan" Tâm trạng cụ thổ hoá tiếng đàn bi thảm: Một cung gió thảm mưa sẳu Bôn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay Hoà âm với cung đàn "gió thảm mưa sầu" lời nói bộc lộ thảm kịch tâm trạng Thuý Kiêu: Thưa rằng: "chút phận lạc loài Trong' nghĩ có người thác oan Còn chi cánh hoa tàn Tơ lỏng (lã clứt dây đàn Tiểu Lân Rộng thướng m ảnh hồng quần Hơi tàn thấy g‘ố«: phần may" 93 ^ o nhùng chặng dời bi kịch trước (lây, Kiểu dã đau đớn nhiều: bán mình, lúc lầu Ngưng Bích, lẩu xanh Tú Bà buoi cat dứt với Thúc Sinh Những Kiều có sức dô phân uất, dê luyến tiêc, (lể nhớ nhung Cùn ỏ đáy, cõi lòng nàng chêt, cõi lòng dã dập tắt niêm vui sông thể qua ấn dụ "Cánh hoa tàn" : Còn chi cánh hoa tàn Tơ lòng dứt dây đàn Tiểu Lân "Cánh hoa tàn" ẩn clụ người thiếu phụ đă hết nhan sắc cánh hoa tàn lụi "Tơ lòng'" ẩn dụ tình cảm, t(i lòng đứt hình ảnh biểu thị tình yêu dã hết dứt dây đàn Tiểu Lân, tức không lấy lại chồng khác Tiểu Lân [1; 374] (Tiểu Lân la vợ vua nước Bắc Tề, nhà Tề đổ, phải lấy Đường đại vương) Bằng ẩn dụ nêu trên, Nguyễn Du dã khắc họa nỗi tuyệt vọng Thúy Kiều Tuy vậy, nàng van nguyện vọng nhỏ bé: "Hơi tàn thấy gốc phần may" Con người dã mạnh dạn, sôi yêu Kim Trọng với tất lòng ham sông khái khao hạnh phúc thây một" tàn" mà nguyện vọng nhỏ bé: thấy quê hương đạt điều may Nhưng nguyện vong nhỏ nhoi nàng không đếm xỉa đên Hồ Tôn Hiến ép gả Kiều cho viên thổ quan Đây đẩy cuôi khiến Kiều phải trầm xuống sông Tiền Đường Tóm lại: Đoạn thơ bi kịch mang ý nghĩa tố cáo chế độ phong kiến tàn bạo chà đạp lên tài năng, chí khí nguyện vọng người Chế độ không dung người chịu nép đê cầu mong sông yên ôn * * 94 * KẾT LUẬN Tư điêu dã trình bày qua chương trên, kết luận sô vấn đổ vê ẩn dụ tu từ sau An dụ tu từ m ột phương tiện ngôn ngữ đặc biệt dược biếu h iện Ở phương diện sau: a) X ét từ góc độ Ký h iệ u hoc, ân dụ tu từ loại ký hiộu đôi, ký hiệu nội hàm dược tạo trình giao tiếp - tức lời nói Đây loại ký hiệu dặc biệt, có dặc trưng phán biệt VỚ1; những' ký hiệu ngôn ngữ bình thường, mà kiên trúc có t h ê m ô h ì n h h o n h sau: CBĐ Ký hiệu ngôn ngũ A, ngôn ngữ có cấu trúc : QOB£) lời nói, A chuyển hoa thành CBĐ' để diên đạt hàm nghĩa gọi CĐBĐ' Kiếu trúc A ẩn dụ tu từ CBĐ CĐBĐ CĐBĐ' -* A' (Lòi nói) A (Ngôn n g ữ ) Như vậy, ký hiệu có hai CĐBĐ chủng có quan hệ đồng dạng Trong CĐBĐ CĐBĐ' CĐBĐ' có vai trò nội dung biểu hiện, mục đích lời nói Vậy ký hiệu hàm nghĩa có tác dụng trình giao tiếp? Những ký hiệu hàm nghĩa dược coi nhũng hình thể từ ngữ chuyển nghĩa qua tính dồng dạng thuộc mã thẩm mỹ, loại mã mang tính chủ quan xúc cảm nhằm tác dộng vào tư tưởng, tình cảm , trí tuệ người thông qua văn hoá, nghệ thuật, văn học Đặc biệt văn chương, dùng ký hiệu thẩm mĩ này, người trở nên nghệ sỹ hơn, thẩm mĩ biểu cảm nhờ liên tưởng bay bổng diệu kỳ Đây ký hiệu bao hàm yêu tô tâm lý sâu sắc b) X é t từ góc độ N g ô n n g h o c , ấn dụ tu từ phương tiện tu từ ngữ nghĩa (để phân biệt với phương tiện tu từ ngữ ảm, phương tiện tu từ từ vựng, phương tiện tu từ cú pháp v.v ) mà có phương thức chuyển nghĩa dựa sở quan hệ liên tưởng tương đồng (để phân biệt với hoán dụ tu từ - 95 phương tiẹn tu tư ngữ nghĩa (lựa trôn sỏ quan hệ liên tưởng tương cận) Arvđụ Lu từ cách cá nhân lâm thời lây lên gọi đôi tượng đê biêu thị dôi tượng khác dựa sở môi quan hộ liên tưởng nét tương đồng hai dôi tượng Đây each diên đạt lây A dô biên thị A' A cớ A' đích Thực chất phương thức biếu ẩn dụ tu từ việc khai thác khả biểu đrin vị ngôn ngữ thông qua thao tác lựa chọn kêt hợp trình tô chức cấu trúc nên văn Trong giao tiếp, người ta sáng tạo nên ẩn dụ tu từ nêu có thê phát nét tương dồng đôi tượng dùng dể biêu dạt đổi tượng biếu dạt Có thổ tương dồng màu sắc, hình dáng bề ngoài, tính chất, trạng thải, cấu có thê lúc tương dồng vổ nhiều nét)người ta vào c c quan hệ tương đồng để phân loại ẩn dụ tu từ Trong chê chuyên nghĩa ân dụ tu từ dược thể ỏ vế biểu vế biểu lại ẩn kín di (đây nét phân biệt với so sánh tu từ) Vậy nhân tô" giúp vê ẩn kín clược nhận diện? Có ba nhãn lỏ quan trọng đô hiểu ấn dụ Đó là: Văn cảnh, tính lôgíc thói quen thẩm mĩ cộng (lồng ngôn ngữ - thói quen hình thành sở môi trường sông, tâm lý dân tộc sắc văn hóa cộng đồng Đặc điểm diễn dạt ẩn dụ lu từ : Có thể lấy cực để biểu thị cực kia, lấy để biểu thị khác, lấy vòng nói thẳng, lấy điểu cụ thể mà nói ý xa&ôi ẩn dụ tu từ phương tiện diễn đ ạt mềm clẻo uyển chuyển Nó phương tiện hàm xúc khả gợi liên tưởng sâu rộng dựa nguyên lý tảng băng trôi tức lời mà ý nhiều, hàm nghĩa sâu xa: No phương tiện dể xây dựng hình tượng dồng' thời dể diỗn tả biểu cảm Vối khả kỳ diệu ấy, ẩn dụ tu từ sử dụng nhiều phong cách chức (khấu ngữ, khoa học, luận, nghệ thuật) c) X é t từ góc độ T h i p h p hoc\ Ẩn dụ tu từ chất liệu quan trọng sáng tạo thi ca Đối với thơ, phẩm chất quan trọng cô đúc, hàm J ú c , lòi ý nhiều dê người đọc liên tưởng tối nhiều tầng nghĩa sâu xa Bởi thơ trữ 96 ình thực ỉà vưong quôc ẩn dụ, nhà thơ sử dụng ỏ mức độ đậm đặc phương tiện tu từ mà tiêu biểu ià ẩn ụ A n d ụ , t CỘI n g u ô n đ ă c ó t c d ụ n g n h ậ n t h ứ c l u ậ n , v o t h , no giup cho người ta nhận thức vật góc dộ thẩm mĩ, goc đọ hình tượng - cảm xúc qua từ lạ nhà thơ sáng tạọ theo tinh thân thi pháp" [18; 101] Trong chức thi pháp, ân dụ chiến lược khám phá, Thi pháp học nghiên cứu ân dụ tu từ góc dộ lập ý thơ qua nghĩa nội hàm An dụ tu từ phương tiện có sắn n g ô n n g ữ , củng không' phải phương tiện để định danh Ẩn dụ tu từ phương tiện sáng tạo hoạt động giao tiếp, phương tiện để xây dựng hình tượng có chức nhận thức biêu cảm Do sáng tạo hoạt động giao tiếp nên ẩn dụ tu từ nơi thể phong cách sáng tạo nghệ thuật tác giả đồng thời thê phong cách thời đại phong cách dân tộc Đặc trưng ẩn dụ tu từ thể rõ qua "kho tàng ca dao người Việt'' "Truyện Kiều" Nguyễn Du a) Nếu ẩn dụ tu từ ca dao dân dã, hồn nhiên mộc mạc ẩn dụ "Truyện Kiều" lại trang nhã, trau chuốt, nhiều điển cô, thi liệu văn chương bác học Đặc điểm bật ẩn dụ ca dao dân dã, mộc mạc hồn nhiên dân gian có xu hướng linh hồn hoá vật, tượng thực tê đời sống mình, lấy vật, tượng gần gũi với dê biểu đạt tình cảm, tâm trạng Dân gian chọn tượng thiên nhiên như: núi, non, sông, biển, trăng, sao, mây, gió loài vật thiên nhiên chim chóc (cò, vạc, nhạn, én, phượng, loan, chim ri ) cỏ (cây tre, đào, mận, trầu cau ) hoa trái để làm ẩn dụ ca dao Dân gian lấy vật quen thuộc đời sông dân dã của.m ình để làm ẩn dụ, là: đa, bến nước, dò, mái đình, giếng nước, dây gàu, dầu - đèn, chiếu - chăn, mâm - đũa Điều chứng tỏ cảm quan nghệ th u ậ t dân tộc có văn minh nông nghiệp Những ẩn dụ ca dao thường vật bình dị đòi sống thực tiễn lớp nghĩa hàm tâm trạng, đời sông tình cảm mộc mạc, chân thành người dân quê Có thể nói ẩn clụ tu từ ca dao hệ thống hình ảnh thấm đượm tính cách, tâm hồn dân tộc, mang đậm săc văn hoá nên văn minh nông nghiệp 97 tm thực vitđng' quôc ắn dụ, nhà thơ sử dụng' mưc đọ đạm đặc phương tiện tu từ mà liêu biểu ẩn dụ "An dụ, từ cội nguồn dã có tác dụng- nhận thức luận, vào thổ, no giup cho người ta nhận thức vật góc dộ thẩm mĩ, goc độ hình tượng - cảm xúc qua từ lạ nhà thơ sáng tạọ theo tinh thần thi pháp" [18; 101] Trong chức thi pháp, ân dụ chiến lược khám phá, Thi pháp học nghiên cứu ẩn dụ tu từ góc độ lập ý thớ qua nghĩa nội hàm An dụ tu từ kliông phải phương tiên có sần n g ô n n g , phương tiện để định danh Ẩn dụ tu từ phương tiện sáng tạo hoạt động giao tiếp, phương tiện đê xây đựng hình tượng có chức nhận thức biếu cảm Do sáng tạo hoạt động giao tiếp nên ẩn dụ tu từ nơi thô phong cách sáng tạo nghệ th u ật tác giả đồng thòi thể phong cách thời đại phong cách dân tộc Đặc trưng ẩn dụ tu từ thể rõ qua "kho tàng ca dao người Việt" "Truyện Kiền" Nguyễn Du a) Nếu ẩn dụ tu từ ca dao dân dã, hồn nhiên mộc mạc ẩn clụ "Truyện Kiổu" lại trang nhã, trau chuối, nhiều điên cô, thi liộu văn chương hác học Đặc điểm bật ấn dụ ca dao dân dã, mộc mạc hồn nhiên dân gian có xu hướng linh hồn hoá vật, tượng thực tế đời sống mình, lấy vật, tượng gần gũi với dể biểu đạt tình cảm, tâm trạng Dân gian chọn tượng thiên nhiên như: núi, non, sông, biển, trăng, sao, mây, gió loài vật thiên nhiên chim chóc (cò, vạc, nhạn, én, phượng, loan, chim ri ) cỏ (cây tre, đào, mận, trầu cau ) hoa trái dể làm ẩn dụ ca dao Dân gian củng lấy vật quen thuộc đời sông dân clã dể làm ẩn dụ, là: đa, bến nước, đò, mái dinh, giếng nước, dây gàu, dầu - (lèn, chiếu - chăn, mâm - đùa Điều chứng tỏ cảm quan nghệ th u ậ t dân tộc có văn minh nông nghiệp Những ẩn dụ ca dao thường vật bình dị đời sống thực tiễn lớp nghĩa hàm tâm trạng, đời sống tình cảm mộc mạc, chân thành người dân quê Có thể nói ẩn dụ tu từ ca dao hệ thông hình ảnh thấm đượm tính cách, tâm hồn clân tộc mang đậm săc văn hoá nên văn minh nông nghiệp 97 hồn nhiên ẩn dụ tu từ ca dao ca phan ánh tlược trình (lộ ngôn ngữ, trình dọ tư duv nghệ Ibuạt va kha nang sáng tạo giàu có người Việt thòi điểm lịch su’ cua dân tộc Điểu thể qua phương thức Iriổn khai hm h tượng cúa ân (lụ tu từ ca dao Bằng cách lấy vật tuỢng cụ thê thuộc phạm trù clể biểu dạt vậl tượng cụ thê thuộc phạm trù khác lấy vật tượiií* cụ thê đê biêu thị vấn đê trừu tượng' (như tình cảm, tâm trạng người hay triêt lý nhân sinh đòi sổng xã hội), dân gian thê cách dầy đủ nhất, tinh vi tê nhị vấn đề cá nhân cộng đồng Nhờ ẩn dụ mà kho tàng ca dao người Việt có hình tượng nghệ th u ật đẹp, trở thành nguồn sông nuôi clưỡng thi tứ muôn đời Truyền thôní? sáng tạo phát huy dùi sông văn học từ cô điển clên đại, ảnh hưởng' không thổ tác giả bình thường mà thiên Lài lớn nển văn học dân tộc b) Trang nhã, trau chuốt, nhiểu điển cố, thi liệu văn chương bác học dặc điểm tất yếu ẩn dụ tu từ tác phẩm tho' thuộc thi pháp cô cliển, dặc biệt dó lại "Truyện Kiểu" - kiệt tác văn chương đỉnh rao văn học Việt Nam Thiôn lài Nguyễn Du nhà nho tinh thông Hán học, ông sáng tác tác phẩm thuộc văn chương bác học cho công chúng văn học "bác học" "Truyện Kiều" mang (lặc diêm thi pháp cổ điển Nhũng có vậy, tác phẩm không' thổ có thành công lớn mặt nội (lung củng nghệ thuật Nguồn gốc sâu xa dã khiến nhà thơ dạt đến thành tựu lớn nghệ thuật "Truyện Kiều" khả vạn (lụng biện pháp sáng tạo ẩn clụ tu từ ca dao Nguyễn Du dã tiếp thu tinh hoa ngôn ngữ ca dao Nhưng diều định Nguyễn Du cảm nhận sống người theo cảm quan dân tộc; có cảm quan hoa trái dân tộc nông nghiệp lâu dời phủ trùm lên nhân vật, tâm trạng "Truyện Kiều" thể hệ thống ẩn dụ tu từ tác phẩm Hẹ thông ẩn dụ tu từ giàu phong vị ca dao "Truyện Kiều” dã nói lên diều: Nguyễn Du dã sáng tác "Truyện Kiều" tâm thức, nhãn quan dân tộc Việt Đây yêu tô quyet (tịnh để người clọc thấy "Truyện Kiểu" kiệt tác (lân tộc Việt Hoàn cảnh nhân vật tác phẩm điển hình iiguẹ inuạL CUỘC sông ngưòi Việt Nam mặc đẩu nguốn gôc tác phẩm cốt truyện Trung Quôe c) Nôu an dụ tu từ ca (lao không mangVíính sánịĩ lạo những' sáng tác tự phát, mang tính vô danh, vô chủ an dụ tu từ tác phẩm vãn học nói chung "Truyện Kiều" nói riêng lại thô rõ nót cá tính sáng tạo cá nhân nghệ sĩ Hệ thống án dụ "Truyện Kiều" thổ rõ tài nghệ thuật cá tính sáng tạo thi hào Nguyễn Du Dù tiêp thụ truyền thông hay tiếp nhận ngoại lai, Nguyễn Du luôn có sáng tạo độc dáo Ẩn dụ "Truyện Kiều" mang phong cách cá tính nghệ th uật đạt đến trình độ mẫu mực thơ ca cố điển Đối vối giáo viên dạy ngữ văn ỏ trường Trưng học sở, ẩn dụ tu từ vấn đề quan trọng kiến thức ngôn ngữ văn học Người giáo viên ngữ vãn cần phải có kiến thức tương clôi toàr diện phương tiện tu từ dế có thổ nhận diện clưực: an (lụ văn bản, Mặt khác cần nam vững phương pháp phảr tích ngôn ngữ tác phàm văn học dó có biện pháị: phân tích tu từ đê giảng dạy cỏ chất lượng (ĩ giang bình văn Phân tích tu từ học (lối vỏi ẩn dụ tu từ tức phân tíd giá trị biểu từ ngữ văn cảnh Chỉ nghĩa nộ h m từ ngữ giá trị xảy dựng hình tượng nghộ t h u ậ t Ví giá trị biổu cảm từ ngữ an (lụ Irong viộc biếu (lạt, văn (‘.hương Trong phân tích ẩn dụ tu từ, cần ý mối quan hộ liên tưỏnị nét tương đồng dối tượng dược nói đến dối tượng ẩn giấi dằng sau Cơ sở dê phân tích văn cảnh, tính hợp lý, lô gíi thói quen thẩm mĩ Việc phân tích ẩn dụ tu từ tron! sô đoạn trích giảng văn "Truyện Kiểu" lớp thi nghiệm bước đầu phân tích an dụ tu từ giảng văn, h; vọng góp ý kiến cho quỉin tâm đến lĩnh vực Nghiên cứu ẩn dụ tu từ phương diện khoa học V! nghiên cứu ẩn dụ t.u từ ca dao, "Truyện Kiều" rủa th hào dân tộc Nguyễn Du giá trị biêu số ấn (li đoạn trích "Truyện Kiều" lớp 9, luận văn cô gắn: cung cấp thông tin cần thiết (giá trị nội dung, số liội ) phương tiện ngôn ngữ tương đối đặc biệt Luận vãi mong muốn mỏ hướng tiếp cận dôi với ngôn từ ngh th u ật - lĩnh vực không nhiều diều chùa (lượ khai thác hết 99 TÀI LIỆU TIIAM KHẢO Đào Duy Anh Từ điổn Truyện Kiểu Khoa học xã hội Hà Nội 197 L Hà Thị Vân Anh Bước dầu tìm hiểu vồ phép ẩn (lụ ca (lao Viộl Nam (Luận văn tót nghiệp (lại học) Hà Nội 1999 Đỗ H ữ u C hâu T v ự n g - ngữ n g h ĩa Liêng Việt Đại học quốc gia, Hà nội 1997 Hữu Đạt Ngôn ngữ thd Việt Nam Giáo (lục Hà Nội 1996 Phạm Văn Đồng Hài nói chuyện với Văn nghệ sỹ ỏ hội nghị học tập nghị quyêt Đại hội Đảng toàn quốc lần III (13-10-1960) in "Văn nghệ" sô”43, - I960 Hà Minh Đức(chủ biên) Lý luận văn học Giáo dục, Hà Nội,1997 Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yêu Quốc I^ia [...]... hững luận điếm k hoa học về ẩn dụ tu từ 1.1 Khái niệm về ẩn dụ 1.2 Ân dụ tu từ dưới ánh sáng của K ý hiệu học - Khái niệm Ký hiệu học - Ẩn dụ tu từ là một ký hiệu đặc biệt - Ẩn dụ tu từ là một hình thê từ ngữ thuộc mã thẩm mỹ 1.3 Ân dụ tu từ dưới ánh sáng của Ngôn ngữ học - Màu sắc tu từ, phương tiện tu từ - ií n dụ là phương tiện tu từ ngữ nghĩa có các đặc điểm sau: + Khái niệm + Cơ chế chuyển nghĩa... loại ẩn dụ + Những nhân tô" để nhận biết ẩn dụ + Giá trị, tác dụng của ẩn đụ tu từ 1.4 Ấn dụ tu từ dưới ánh sáng của Thi pháp học 9 C h ư ơ n g 2: T ìm h iể u ẩ n d ụ t u từ t r o n g k h o t à n g ca d ao người V iêt và t r o n g "T ruyện K iêu" c ủ a N g u v e n Du 2.1 Án dụ tu từ trong ca dao ngưìỉi Việt - Đặc diêm của ấn dụ tu từ trong ca dao - Phương thức triển khai hình tượng của ẩn dụ trong. .. Diệu) "Từ điển th u ật ngữ văn học" do Lê Bá Hán, T rần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, được Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản năm 1992, ở mục ẩn dụ, trang 9, coi ẩn dụ là một phương thức tu từ Công trình này nói đến ẩn dụ văn học (ẩn dụ tu từ) , nhấn mạnh các đặc điểm của nó, và như vậy là có sự phân biệt vối ẩn dụ ngôn ngữ học (tức ẩn dụ từ vựng) Các tác giả định nghĩa : "ẩn dụ là phương thức tu từ dựa... tộc Ẩn dụ từ vựng là cách tạo ra nghĩa ổn định, mang tính xã hội Nó làm giàu vốn từ vựng của một ngôn ngữ Ẩn dụ từ vựng không phải là dôi tượng khảo sát trong luận văn này Nó được xem xét đến đế phân biệt với ẩn dụ tu từ 1.1.2 Ẩn dụ tu từ : "Từ điển văn học" do nhà xuất bản Khoa học xã hội xuất bản năm 1983, trang 43 có định nghĩa : Ẩn dụ là một biện pháp tu từ, nằm trong phạm trù so sánh, nhưng ở mức... nghiên cứu của phong cách học (hay "tu từ học" ) Như vậy, người sử dụng' ngôn ngữ cần ý thức rằng trong ngôn ngữ luôn có hai loại phương tiện ngôn ngữ là phương tiện trung hoà và phương tiện tu từ Các phương tiện tu từ gồm: Phương tiện tu từ từ ngữ, phương tiện tu từ ngữ nghĩa, phương tiện tu từ cú pháp và phương' tiện tu từ văn bản Ẩn dụ tu từ thuộc phương tiện tu từ ngữ nghĩa 1.3.2 Ẩn du tu từ lá phương... nghĩa trên là sự xem xét, ánh giá ẩn dụ từ góc độ văn học, thể hiện được những nét bản chất của ẩn dụ tu từ 1.2 ẨN DU TU TỬ D ư ớ ĩ ẢNH SÁNG CỬA KỶ HIỂU HOC: 1.2.1 Ký h iẻu h oc: Ký hiệu học (Semiotics)*15 là "công cụ của các khoa học" Ngày nay Ký hiệu học thâm nhập vào nhiều ngành khoa học như Triết học, Ngôn ngữ học, Nghiên cứu văn học, Thi pháp học, Xã hội học, Tâm lý học đồng thòi nó cũng bổ... những đóng góp cơ bản của ngành học này ỉà phát hiện ra "màu sắc tu từ" Với khái niệm "màu sắc tu từ" người ta sẽ đi đến những vấn đề : Phương tiện tu từ, biện pháp tu từ trong đó có ẩn dụ tu từ đối tượng nghiên cứu của luận án 1.3.1 Màu sắc tu từ và Phương tiên tu từ Màu sắc tu từ là khái niệm phong cách học chỉ phần thông tin có tính chất bổ sung bên cạnh phần thông tin cơ bản của một thực từ Nói cách... quý báu của các nhà khoa học vê ẩn dụ tu từ đã dược trình bày ở trên, ngoài ra luận án tiếp tục tìm hiểu những vấn đề sau của ẩn dụ: Thứ nhất, những đặc điểm nào của ẩn dụ tu từ khiến cho nó trở thàn h một phương tiện diễn cảm đặc biệt, được sử dụng trong nhiều phong cách chức năng ngôn ngữ và nhất là trong thơ ca Cách nhận biết và phân tích ẩn dụ tu từ trong văn bản trữ tình Thứ hai, ẩn dụ trong ca... sánh, còn cái được so sánh lại ẩn đi Vì nội dung biểu đạt lại được ẩn đi, cho nên ẩn dụ tu từ rấ t cần nhân tố hỗ trợ đê bộc lộ ra được 28 Ngôn ngữ học đã chỉ ra ba nhân tô cơ bản giúp người nghe hiểu được đổi tượng ẩn giấu trong ẩn dụ, đó là: Văn cảnh, tính logic và thói quen thẩm mỹ Văn cảnh là bôi cảnh văn học mà ở đó từ ngữ xuất hiện, ở đó sẽ có những "tiền giả định" để dẫn đến ngữ nghĩa của từ. .. tính logic và thói quen tham mỹ Từ góc độ ngôn ngữ, có thể phân loại ẩn dụ tu từ dựa trên cơ chế chuyến nghĩa Ân dụ tu từ cấu tạo dựa trên quan hệ tương dồng, trên lý thuyết, có bao nhiêu kiểu tương đồng sẽ có bấy nhiêu loại ẩn dụ tu từ Vì vậy nếu phân loại được quan hệ tương đồng sẽ phân loại được ẩn dụ tu từ Tuy nhiên, trên thực tế sẽ phổ biến một scTloại ẩn dụ sau: 1 ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về ... hoa học ẩn dụ tu từ 1.1 Khái niệm ẩn dụ 1.2 Ân dụ tu từ ánh sáng K ý hiệu học - Khái niệm Ký hiệu học - Ẩn dụ tu từ ký hiệu đặc biệt - Ẩn dụ tu từ hình thê từ ngữ thuộc mã thẩm mỹ 1.3 Ân dụ tu từ. .. đụ tu từ ánh sáng Ký hiệu học 1.3 An dụ tu từ ánh sáng Ngôn ngữ học 1.3.1 Màu sắc tu từ phương tiện tu từ 1.3.2 An dụ tu từ phương tiện tu từ ngữ nghĩa /? 1.4 An dự tu từ ánh sáng. .. LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC VỀ Ẩn dụ tu từ 1.1 Khái niệm ẩn dụ 1.1.1 All dụ từ vựng ? 1.1.2 Ân dụ tu từ 1.2 An dụ tu từ ánh sáng Ký hiệu học 1.2.1 Ký hiệu học

Ngày đăng: 24/04/2016, 01:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. KHÁI NIỆM ẨN DỤ

  • 1.1.1. Ẩn du từ vựng là gì

  • 1.1.2. Ẩn dụ tu từ

  • 1.2. ẨN DỤ TU TỬ DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA KỶ HIỂU HOC:

  • 1.2.1. Ký hiệu hoc :

  • 1.2.2. Ẩn du tu từ dưởi ánh sáng của Ký hiệu học

  • 1.3. ẨN DỤ TU TỪ DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA NGỔN NGỮ HOC

  • 1.3.1. Màu sắc tu từ và Phương tiện tu từ.

  • 1.3.2. Ẩn dụ tu từ là phương tiện tu từ ngữ nghĩa.

  • 1.4. ẨN DỤ TU TỪ DƯỚI ẢNH SÁNG CỦA THI PHÁP HỌC

  • 1.4.1. Thi pháp học

  • 1.4.2. Ẩn dụ tu từ dưởi ánh sáng của Thi pháp học

  • CHƯƠNG 2 ẨN DỤ TU TỪ TRONG CA DAO VÀ "TRUYỆN KIỂU"

  • 2.1: PHÉP ẨN DỤTU TỬ TRONG CA DAO VIẺT NAM

  • 2.1.1: Đăc điếm của ẩn dụ tu từ trong ca dao

  • 2.2. ẨN DU TU TỪ TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

  • 2.2.1: Đăc điếm của ẩn du tu từ trong "Truyẽn Kiểu'

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan