Tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của đảng đối với mặt trận tổ quốc việt nam qua nghiên cứu thực tiễn ở tỉnh hà tĩnh luận văn ths kinh doanh và quản lý

112 599 2
Tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của đảng đối với mặt trận tổ quốc việt nam qua nghiên cứu thực tiễn ở tỉnh hà tĩnh luận văn ths  kinh doanh và quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI NHÂN SÂM TIẾP TỤC ĐỔI MỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM QUA NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN Ở TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Chính trị học Hà Nội – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI NHÂN SÂM TIẾP TỤC ĐỔI MỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM QUA NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN Ở TỈNH HÀ TĨNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Hải Hà Nội – 2013 ii MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI MTTQ VIỆT NAM 1.1 Sự lãnh đạo Đảng với MTTQ Việt Nam hệ thống trị 1.1.1 Vai trò, vị trí Đảng MTTQ Việt Nam HTCT 1.1.2 Sự lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam 14 1.2 Chủ trương đổi lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam 19 1.2.1 Những chủ trương đổi lãnh đạo ĐCS Việt Nam MTTQ Việt Nam nghiệp đổi từ năm 1986 đến 19 1.2.2 Những vấn đề thực tiễn đặt đổi lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam giai đoạn 25 1.3 Tính tất yếu yêu cầu tiếp tục đổi lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam 30 1.3.1 Tính tất yếu phải tiếp tục đổi lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam 30 1.3.2 Yêu cầu đổi lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam 32 1.3.3 Cơ sở lý luận thực tiễn tiếp tục đổi lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam 34 1.3.4 Nội dung đối lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam 45 Tiểu kết Chương I 48 iii Chương THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐỔI MỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI MTTQ VIỆT NAM 49 Ở TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Thực trạng lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam Hà Tĩnh nghiệp đổi từ ngày tái lập tỉnh đến 49 2.1.1 Đặc điểm chung tỉnh Hà Tĩnh 49 2.1.2 Tình hình, kết lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ đổi từ ngày tái lập tỉnh đến 54 2.2 Tính tất yếu yêu cầu thực tiễn cần phải tiếp tục đối lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh 68 2.2.1 Những nhân tố tác động đến lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh 68 2.2.2 Nội dung, yêu cầu tiếp tục đổi lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh 71 2.2.3 Những vấn đề đặt cho việc hoàn thiện lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh 75 2.3 Một số khuyến nghị đối lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam 78 2.3.1 Đổi tư duy, nhận thức vai trò, vị trí, lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam 78 2.3.2 Đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam 80 2.3.3 Giải tốt mối quan hệ Đảng lãnh đạo với nâng cao vai trò, vị trí MTTQ Việt Nam HTCT 84 Tiểu kết Chương II 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH : Ban Chấp hành BTV : Ban Thường vụ BVTQ : Bảo vệ Tổ quốc CTXH : Chính trị - xã hội CNXH : Chủ nghĩa xã hội CLCT : Cương lĩnh trị ĐCS : Đảng Cộng sản ĐTND : Đoàn thể nhân dân ĐBQH : Đại biểu Quốc hội ĐLDT : Độc lập dân tộc GCCN : Giai cấp công nhân HĐND : Hội đồng nhân dân LMCLLDTDCVHB : Liên minh lực lượng dân tộc, dân chủ LMCT : Liên minh trị MTDTGPMN : Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam MTDTTN : Mặt trận dân tộc thống MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NDLĐ : Nhân dân lao động PBXH : Phản biện xã hội TW : Trung ương XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBND : Uỷ ban nhân dân v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thực từ năm 2012 hoàn thành vào tháng 10 năm 2013 Các số liệu trích dẫn Luận văn trung thực Các kết nghiên cứu Luận văn không trùng với công trình khác Tác giả Bùi Nhân Sâm vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thể chế trị Việt Nam nay, ĐCS Việt Nam đảng cầm quyền, lực lượng lãnh đạo toàn diện tuyệt Nhà nước toàn xã hội Điều này, thừa nhận Điều 4, Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992: “ĐCS Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ tiến lên CNXH Đảng khẳng định HTCT nước ta bao gồm: ĐCS Việt Nam, Nhà nước, MTTQ Việt Nam tổ chức CTXH Trong đó, Đảng hạt nhân lãnh đạo HTCT lãnh đạo toàn xã hội, MTTQ Việt Nam tổ chức LMCT, liên hiệp tự nguyện rộng lớn tổ chức trị, tổ chức CTXH, tổ chức CTXH - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cá nhân tiêu biểu giai cấp tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước ngoài, tập hợp đông đảo thành viên để thực nhiệm vụ trị lãnh đạo ĐCS Việt Nam; đồng thời MTTQ Việt Nam tổ chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp tầng lớp nhân dân, sở trị quyền nhân dân ĐCS Việt Nam vừa thành viên, vừa người lãnh đạo Mặt trận Tuy lãnh đạo Đảng mối quan hệ Đảng với Mặt trận mặt lý luận thể chế hóa văn trị, pháp lý, thực tiễn, vai trò, phương thức lãnh đạo Đảng, mối quan hệ Đảng với Mặt trận nhiều vấn đề bất cập liên quan đến xác định vai trò lãnh đạo vị trí tổ chức thành viên Đảng, tổ chức máy, xây dựng đội ngũ, tạo điều kiện, phát huy vai trò thực MTTQ Việt Nam HTCT đời sống xã hội để MTTQ Việt Nam thực sở trị quyền nhân dân (nhất vai trò giám sát, phản biện xã hội, đại diện quyền làm chủ thành viên, đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân) Cho đến nay, theo tác giả, nghiên cứu lãnh đạo Đảng, mối quan hệ đặc biệt ĐCS Việt Nam với MTTQ Việt Nam thời kỳ chưa nhiều, chủ yếu mang tính chất lý luận, chưa sâu làm rõ số vấn đề thực tiễn đặt Dưới góc độ Chính trị học, lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam, mối quan hệ Đảng với MTTQ Việt Nam HTCT thời kỳ cần làm sáng tỏ tư gắn với thực tiễn trị trình đổi mới, CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế sâu rộng Từ vấn đề lý luận từ thực tiễn lãnh đạo Đảng Mặt trận tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ đổi mới, thân công tác quan MTTQ tỉnh có suy nghĩ lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam, mong muốn tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam, làm rõ phát huy vai trò MTTQ HTCT Vì vậy, tham gia khoá học Cao học chuyên ngành Chính trị học, hội để lựa chọn đề tài: Tiếp tục đổi lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam qua nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Thông qua luận văn hy vọng góp phần vào việc cải thiện nhận thức, đổi lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam hiệu thiết thực thời kỳ Tình hình nghiên cứu đề tài Sự lãnh đạo ĐCS Việt Nam mối quan hệ ĐCS Việt Nam với MTTQ Việt Nam vấn đề đặc biệt, quan trọng nhận nhiều quan tâm nghiên cứu lý luận trị thực tiễn, giai đoạn đổi Có thể lược kê số nghiên cứu liên quan sau: - Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức CTXH HTCT Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Hoàng Chí Bảo, PGS TSKH Bùi Đình Bôn (đồng chủ biên) - Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Mặt trận ĐTND – nhìn từ Ban Dân vận cấp uỷ, Tạp chí Mặt trận, số tháng 3- 2009 Vũ Ngọc Lân - Đảng tổ chức CTXH HTCT Việt Nam này, Nxb CTQG, Hà Nội, 2010 Nguyễn Hữu Đổng chủ biên - Đổi phương thức lãnh đạo Đảng MTTQ, Tạp chí xây dựng Đảng số 11-2010 TS Hoàng Hải - Làm để đổi phương thức lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam, Diễn đàn Mặt trận TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hùng Những nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn vai trò lãnh đạo Đảng, mối quan hệ Đảng với MTTQ Việt Nam tổ chức CTXH Tuy nhiên, nghiên cứu chưa luận giải sâu nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam, chất mối quan hệ Đảng với MTTQ Việt Nam thời kỳ đổi mới; đặc biệt chưa thực chất vai trò Đảng với tư cách vừa hạt nhân lãnh đạo, vừa thành viên Mặt trận, đồng thời chưa trách nhiệm MTTQ Việt Nam sở trị quyền nhân dân, đại diện dân chủ thành viên, đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân trước Đảng Nhà nước; Chưa có công trình nghiên cứu cụ thể đổi phương thức lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở tư mới, hình thành sau 25 năm đổi mới, phân tích rõ sở lý luận, thực chất, nội dung hình thức thể lãnh đạo ĐCS Việt Nam Mặt trận thời kỳ đổi hội nhập quốc tế; luận văn đề xuất kiến nghị đổi phương thức, nội dung, chế thực lãnh đạo Đảng Mặt trận 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ thực chất, nội dung lãnh đạo Đảng MTTQ Việt nam; mối quan hệ Đảng với MTTQ Việt nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh sau 25 năm đổi mới, điểm mạnh, sáng tạo tồn tại, hạn chế, khó khăn vướng mắc hướng khắc phục - Kiến nghị, đề xuất chế đổi lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam; mối quan hệ Đảng lãnh đạo MTTQ Việt Nam hiệp thương thực nhiệm vụ HTCT thời kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tập trung vào việc phân tích lý luận thực tiễn sự lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam; mối quan hệ Đảng cầm quyền với MTTQ Việt Nam giai đoạn gắn với thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh (thời kỳ đổi từ ngày tái lập tỉnh năm 1991 đến nay) 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Giới hạn phạm vi lý thuyết: Đề tài nghiên cứu lãnh đạo Đảng đới với MTTQ Việt Nam mối quan hệ Đảng MTTQ Việt Nam + Giới hạn phạm vi thực tiễn: Đề tài nghiên cứu lãnh đạo mối quan hệ Đảng MTTQ Việt Nam chủ yếu từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh gần 30 năm đối + Giới hạn thời gian nghiên cứu : Từ năm 1991 đến năm 2013 (từ chia tách, tái lập tỉnh Hà Tĩnh đến nay) + Giới hạn không gian nghiên cứu: Tại tỉnh Hà Tĩnh dân cử, cán lãnh đạo nhà nước nhằm kịp thời phát đấu tranh với biểu suy thoái trị, tệ nạn tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng sạch, quyền vững mạnh Trong đạo tổ chức hoạt động Mặt trận cần bám sát chức năng, nhiệm vụ tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện để xây dựng chương trình phối hợp thống hành động, kế hoạch thực nhiệm vụ trị thời gian trước mắt lâu dài Nhất chức giám sát phản biện xã hội; đại diện cho ý chí nguyện vọng tầng lớp nhân dân, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam nước ngoài; chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích đáng hợp pháp thành viên, hội viên, đoàn viên; coi công tác số đối tượng đặc thù tôn giáo, dân tộc Việt kiều… 3.3.3.4 Đổi nội dung, phương thức hoạt động MTTQ Việt Nam Đổi nội dung, phương thức hoạt động MTTQ Việt Nam hiểu đổi công việc cách thức tiến hành chức năng, nhiệm vụ MTTQ Việt Nam Nội dung, phương thức hoạt động phải phù hợp với Cương lĩnh, chiến lược Đảng, Hiến pháp, pháp luật Nhà nước; đồng thời phải đáp ứng nguyện vọng, nhu cầu, lợi ích đáng, thiết thực tầng lớp nhân dân Trong giai đoạn nay, Đảng lãnh đạo xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, hoàn thiện dân chủ, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhiệm vụ Mặt trận không dừng lại việc động viên tinh thần yêu nước nhân dân tham gia vào công đổi mà phải thực nhiệm vụ tham Mặt trận đại diện cho nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền; đồng thời, thông qua Mặt trận để nhân dân giám sát phản biện hoạt động quyền, bảo đảm việc quyền lực tối thượng thuộc nhân dân Đây nét chức năng, nhiệm vụ Mặt trận 92 Trên sở xác định vị trí, chức năng, nhiệm vụ thời kỳ, nội dung phương thức hoạt động MTTQ theo mà điều chỉnh cho phù hợp Nội dung công tác Mặt trận phải hướng vào việc đoàn kết, tập hợp, phát huy sức mạnh lực lượng toàn dân; tuyên truyền, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, sức đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, lao động giỏi; nâng cao chất lượng tập hợp ý kiến, nguyện vọng nhân dân để phản ánh tới Đảng Nhà nước, góp phần hoàn thiện sách pháp luật, Đặc biệt, công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, thực giám sát phản biện xã hội cần trọng, thể vai trò tham tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện Mặt trận Phương thức vận động MTTQ cần đổi để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ lãnh đạo Đảng Phương thức hoạt động Mặt trận đổi với đổi phương thức lãnh đạo Đảng Mặt trận ĐTND Văn kiện đại hội lần thứ XI Đảng ghi rõ: “Đảng tôn trọng tính tự chủ, ủng hộ hoạt động tự nguyện, tích cực sáng tạo chân thành lắng nghe ý kiến mặt trận đoàn thể Đảng, Nhà nước có chế, sách, tạo điều kiện để mặt trận đoàn thể nhân dân hoạt động có hiệu quả, thực vai trò giám sát phản biện xã hội” [23; tr.87] Như vậy, Đảng tạo điều kiện thiết thực mà trước hết chế, thiết chế có giá trị pháp lý để MTTQ ĐTND thực nhiệm vụ giám sát, phản biện xã hội theo Nghị Đảng đề Mặt trận cần chủ động, tăng cường tham gia hoạt động tham sở chức năng, nhiệm vụ vị trí, vai trò quy định Hiến pháp; chủ động xây dựng chương trình phối hợp không với tổ chức thành viên mà với cấp quyền tương ứng thực nhiệm vụ trị mà Đảng đề 93 Trong hoạt động xây dựng sách pháp luật, xây dựng quyền, Mặt trận cần chủ động yêu cầu quan hữu quan thực nguyên tắc, quy định phối hợp nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng tham Đối với hoạt động giám sát, phản biện xã hội, Mặt trận cần hoạt động cách chủ động, độc lập, tự định chủ trương đạo thuộc chức năng, phạm vi luật pháp quy định Đẩy mạnh mô hình hoạt động tự quản khu dân cư nhằm thiết thực phát huy quyền làm chủ nhân dân Đồng thời, cần kiện toàn tổ chức, máy cán Mặt trận, tránh tình trạng bị hành hoá, nhà nước hoá công tác Mặt trận 3.3.3.5 Xây dựng chế phối hợp hoạt động Ủy ban MTTQ với cấp ủy cấp Chúng ta biết, Đảng thực lãnh đạo với Mặt trận Cương lĩnh, định hướng thông qua Đảng đoàn, tổ chức đảng đảng viên Vai trò Đảng đoàn Mặt trận cấp quan trọng Để đảm bảo phát huy dân chủ cách đầy đủ, Đảng thông qua Đảng đoàn Mặt trận, thông qua nghị Đảng cá nhân đảng viên lãnh đạo Mặt trận để lãnh đạo Mặt trận triển khai nhiệm vụ trị Sự lãnh đạo Đảng với Mặt trận với toàn xã hội toàn diện; nguyên tắc hoạt động Đảng tập trung dân chủ nhằm tạo nên thống cao ý chí hành động tổ chức Đảng nguyên tắc áp dụng không tổ chức Đảng mà tổ chức Nhà nước Tuy nhiên, tính chất tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện rộng rãi, MTTQ hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, vấn đề Mặt trận giải sở dân chủ trao đổi, bàn bạc đến thống Trong trình giải mối quan hệ Đảng Mặt trận, cần tiếp tục tìm hình thức phương pháp phù hợp để giải thấu đáo, hợp tình hợp lý mối quan hệ đó; phải coi trọng việc xây dựng tổ chức Đảng 94 Mặt trận đoàn thể nhân dân Đặc biệt, cần xây dựng chế phối hợp công tác Đảng sở với Đảng đoàn Mặt trận Suy rộng ra, vấn đề kết hợp nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng nguyên tắc hiệp thương dân chủ Mặt trận Để làm điều Đảng Mặt trận phải thực chân thành, cởi mở, tôn trọng Đảng cần chủ động thực vai trò thành viên lãnh đạo Mặt trận, gương mẫu hoạt động chung Mặt trận sẵn sàng hiệp thương với Mặt trận vấn đề mình, thực dân chủ rộng rãi Đảng Mặt trận 3.3.3.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Mặt trận cấp Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Mọi thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Vì vậy, công tác cán Đảng ta quan tâm nắm Nghị TW5 (khóa IX) có nêu tồn tại, yếu đòi hỏi tổ chức hệ thống trị phải tìm cách khắc phục: “Hệ thống trị sở nhiều mặt yếu kém, bất cập công tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực vận động quần chúng” Trước yêu cầu đổi đất nước, việc nâng cao chất lượng trở thành yêu cầu thiết để Mặt trận nói riêng hệ thống trị nói chung, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu thực nhiệm vụ mình, tạo chuyển biến to lớn nghiệp xây dựng phát triển đất nước Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán Mặt trận cấp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời đại mới, xin đưa số giải pháp sau: - Xây dựng tổ chức máy quan MTTQ Việt Nam cấp thực quan chuyên môn vững mạnh, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ Mặt trận Tổ chức máy, cán phải bảo đảm số lượng chất lượng, đồng thời phải bố trí tinh gọn, tổ chức hoạt động cách hợp lý, khoa học, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ yêu cầu tình hình thực tế 95 - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cán phù hợp với yêu cầu Mặt trận Đổi công tác lựa chọn, tuyển dụng, đánh giá, bố trí sử dụng cán mặt trận khoa học, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác mặt trận Chủ động phối hợp với quan Đảng, quyền tổ chức đoàn thể quần chúng để xây dựng quy hoạch cán cho thời kỳ giai đoạn cách mạng đáp ứng nhiệm vụ cụ thể cho lĩnh vực công tác - Trang bị tốt cho cán làm công tác Mặt trận lý luận trị Mác Lênin, quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đặc biệt nghiệp vụ dân vận lĩnh vực công tác Mặt trận Hiện nay, việc đào tạo chuyên ngành Mặt trận chưa có; cán Mặt trận bồi dưỡng ngắn ngày số vấn đề chủ yếu lồng ghép thực công tác Mặt trận mà chưa có sâu, chuyên môn hoá nghiệp vụ công tác Mặt trận - Đẩy nhanh việc phát triển sở đào tạo Mặt trận, tiến tới xây dựng Trường đào tạo cán Mặt trận, xây dựng chương trình giảng dạy cách chuyên sâu vấn đề lý luận thực tiễn công tác dân vận, giúp cán Mặt trận cán tổ chức, quan Đảng, Nhà nước có điều kiện tiếp cận sâu Mặt trận - Trong công tác cán bộ, Đảng cần quan tâm bồi dưỡng cán có đủ phẩm chất, lực công tác có nhiệt huyết với công tác Mặt trận để giới thiệu vào chức danh lãnh đạo quan Mặt trận Không nên để tình trạng luân chuyển cán yếu, thiếu lực không tâm huyết với Mặt trận, bị kỷ luật chờ nghỉ chế độ Mặt trận, gây tâm lý không tốt với xã hội với thân cán Mặt trận, làm giảm uy tín chất lượng hiệu công tác cán Mặt trận - Nhà nước cần ban hành sách tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, luân chuyển, đãi ngộ hợp lý công cán làm công tác quần chúng, chăm lo đời sống, bảo đảm điều kiện làm việc cần thiết cho 96 họ, cán sở bao gồm người có uy tín cộng đồng Nâng cao nhiệt tình công tác cho cán làm công tác quần chúng đồng thời đề phòng khắc phục khuynh hướng “công chức hoá” đội ngũ Tiểu kết Chương Trong trình thực chủ trương đổi Đảng MTTQ Việt Nam, cấp uỷ Đảng Hà Tĩnh quan tâm tăng cường đổi lãnh đạo, nâng cao nhân thức HTCT toàn xã hội vai trò, vị trí MTTQ Việt Nam, tăng cường công tác cán bộ, quan tâm lãnh đạo, đạo Đảng công tác Mặt trận, tạo sở vật chất điều kiện đảm bảo cho Mặt trận hoạt động Tuy nhiên, bên cạnh số tồn tại, hạn chế Những tồn tại, hạn chế có phần nguyên nhân yếu nội MTTQ cấp, có nguyên nhân quan trọng lãnh đạo Đảng Vì vậy, tiếp tục tăng cường đổi lãnh đạo Đảng MTTQ việt Nam cấp Hà Tĩnh tất yếu khách quan Tiếp tục đổi lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam nâng cao nhận thức cấp uỷ đảng, quyền, cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân vai trò vị trí MTTQ Việt Nam; xây dựng chế sách cụ thể hoá quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng MTTQ Việt Nam chức nhiệm vụ MTTQ Việt Nam giai đoạn mới; tăng cường đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng; làm rõ vai trò, vị trí MTTQ Việt Nam HTCT xã hội; giải tốt mối quan hệ “Đảng vừa người lãnh đạo, vừa thành viên Mặt trận”; chăm lo công tác cán tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, điều kiện đảm bảo để MTTQ Việt Nam thực tốt chức nhiệm vụ Những vấn đề đề cập, góp phần làm rõ Chương II Luận văn 97 KẾT LUẬN ĐCS Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam MTTQ Việt Nam đoàn thể CTXH thành tố hợp thành HTCT Việt Nam nay, ĐCS Việt Nam nắm quyền lãnh đạo Nhà nước xã hội Sự lãnh đạo thực thông qua việc Đảng đề đường lối, chủ trương, sách; Nhà nước có trách nhiệm thể chế hoá mang lại lợi ích đáng hợp pháp cho nhân dân, tạo sở pháp lý cho Mặt trận ĐTND hoạt động; Mặt trận ĐTND xây dựng chương trình hành động, tổ chức vận động đoàn viên nhân dân chấp hành tốt Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Hiến pháp 1992 khẳng định lãnh đạo Đảng HTCT toàn xã hội toàn diện tuyệt đối, điều có nghĩa phát triển Việt nam phụ thuộc nhiều vào định hướng, phương pháp lãnh đạo Đảng Trong điều kiện nước ta có ĐCS cầm quyền thuận lợi việc thống ý chí, tư tưởng trị, song nguy dễ dẫn Đảng đến độc quyền, quan liêu, xa dân Trong mối quan hệ Đảng với Mặt trận Đảng vừa người lãnh đạo Mặt trận, vừa thành viên Mặt trận, việc tăng cường lãnh đạo Đảng Mặt trận phát huy vai trò Mặt trận việc phát huy dân chủ XHCN, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc vấn đề có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn cách mạng Trải qua trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng rút học kinh nghiệm, vấn đề cách mạng nghiệp quần chúng, cần phải huy động sức mạnh toàn dân vào công xây dựng BVTQ, Đảng nhận thức cách sâu sắc Vấn đề đại đoàn kết toàn dân tộc Đảng đề cập tới giải pháp định việc giữ 98 vững chế độ trị, ổn định xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ độc lập Tổ quốc Xây dựng khối đại đoàn kết, tăng cường MTDTTN nhiệm vụ cấp bách Đảng đề Nghị 07 Bộ Chính trị ngày 17-111993 nhằm tạo động lực mạnh mẽ để giữ vững độc lập thống nhất, chủ quyền quốc gia, xây dựng nhà nước dân chủ, giàu mạnh Để đạt điều đó, Đảng cần chủ động đổi phương thức lãnh đạo MTTQ Việt Nam; phát huy dân chủ Đảng, HTCT toàn xã hội Trong nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế nhằm mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh chủ trương, đường lối Đảng phải hướng nhân dân, dân tộc việc tăng cường lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam yêu cầu thường xuyên cấp thiết Trên sở đòi hỏi Đảng phải đề nội dung, phương thức đổi phương pháp lãnh đạo, phối hợp thực nhiệm vụ phận, thành phần HTCT phù hợp hiệu Cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ MTTQ Việt Nam HTCT cách khoa học, thống tổ chức, máy, thẩm quyền, chức phạm vi hoạt động mối quan hệ MTTQ Việt Nam với tổ chức HTCT, giải cách đắn mối quan hệ để tạo điều kiện cho MTTQ đoàn thể CTXH phát huy tốt vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ Tăng cường đổi lãnh đạo Đảng giải tốt mối quan hệ Đảng MTTQ Việt Nam HTCT việc làm thường xuyên, quan trọng cần thiết lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh lẫn thực tiễn cách mạng Việt Nam minh chứng cách sinh động Giải tốt yêu cầu tập hợp nguồn sức mạnh đại đoàn kết to lớn đông đảo tầng lớp nhân dân, góp phần xây dựng Đảng, xây dựng quyền sạch, vững mạnh, xây dựng bảo vệ thành công chế độ trị dân chủ XHCN mà Đảng nhân dân ta lựa chọn 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thọ Ánh (2012), Thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Đinh Hải Âu (2013), Mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Phạm Văn Bính (2009), Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H Bộ Chính trị, Nghị 07 – NQ/TW ngày 17/11/1993 Bộ Chính trị khoá VII đại đoàn kết dân tộc tăng cường MTDTTN Bộ Chính trị, Kết luận số 62-KL/TƯ ngày 8-12-2009 "Đổi nội dung, phương thức hoạt động MTTQ Việt Nam đoàn thể trị - xã hội" C.Mác Ph Ăng ghen: Toàn tập (1995), tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội Lê Duẩn (1981), Mấy vấn đề Đảng cầm quyền, Nxb Sự thật, Hà Nội Trương Minh Dục (2009), Góp phần nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Tĩnh (2012): Báo cáo Tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2012 10 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Tĩnh (2011): Lịch sử Đảng Hà Tĩnh, tập (1975-2010), Nxb CTQG, Hà Nội 11 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Tĩnh, Nghị số 14 – NQ/TU ngày 06/5/2003 tiếp tục phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, xây dựng tỉnh nhà giàu mạnh 12 Đảng tỉnh Hà Tĩnh (1992): Văn kiện Đại hội Đảng Hà Tĩnh, lần thứ XIII (vòng 2), nhiệm kỳ 1991- 1996 100 13 Đảng tỉnh Hà Tĩnh (1996): Văn kiện Đại hội Đảng Hà Tĩnh, lần thứ XIV, nhiệm kỳ 1996-2000 14 Đảng tỉnh Hà Tĩnh (2001): Văn kiện Đại hội Đảng Hà Tĩnh, lần thứ XV, nhiệm kỳ 2001-2005 15 Đảng tỉnh Hà Tĩnh (2006): Văn kiện Đại hội Đảng Hà Tĩnh, lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2006-2010 16 Đảng tỉnh Hà Tĩnh (2011): Văn kiện Đại hội Đảng Hà Tĩnh, lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2011-2015 17 Đảng Cộng sản Việt Nam- Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận (2006), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận- thực tiễn qua 20 năm đổi ( 1986-2006), Nxb CTQG, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nxb CTQG, Hà Nội 101 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTW khoá IX, NXB CTQG, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW khoá X, NXB CTQG, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị số 8B – NQ/TW ngày 27/3/1990 BCHTW 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị hội nghị lần thứ tư BCH TW Đảng khóa XI “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” 29 Nguyễn Hữu Đổng (2005), Đảng tổ chức CTXH HTCT Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Nguyễn Hữu Đổng (2012), Phân biệt hoạt động lãnh đạo cầm quyền Đảng ta giai đoạn nay, Tạp chí Lý luận trị, số 01 31 Nguyễn Hữu Đổng Ngô Huy Đức (2011), Nhận thức khái niệm “Đảng lãnh đạo”, “Đảng cầm quyền” theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 32 Hoàng Hải ( 2010), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng MTTQ, Tạp chí xây dựng Đảng số 11 33 Hoàng Hải ( 2011), MTTQ Việt Nam với vận động lớn NXB Chính trị -hành 34 Vũ Văn Hiền (2010), Nhận thức thời đại ngày ( sách tham khảo), Nxb CTQG, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Hùng, Làm để đổi phương thức lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam, Diễn đàn Uỷ ban MTTQ thành phố HCM 36 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2011), ĐCS cầm quyền, nội dung phương thức cầm quyền Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội 37 Trần Đình Huỳnh, Ngô Kim Ngân (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền, Nxb Hà Nội 102 38 Nguyễn Khánh (2010), Một số suy nghĩ mối quan hệ Đảng-Nhà nước nhân dân, Nxb CTQG, Hà Nội 39 Vũ Trọng Kim (chủ biên) (2009), Một số vấn đề lý luận thực tiễn công tác Mặt trận, Nxb CTQG, Hà Nội 40 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên), Đề tài KX03 - 09 “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng MTTQ ĐTND thời kỳ mới” thuộc Chương trình KX03 “Xây dựng Đảng điều kiện mới”, Hà Nội 41 Đặng Xuân Kỳ, Mạch Quang Thắng, Nguyễn Văn Hoà (đồng chủ biên) (2005), Một số vấn đề xây dựng Đảng nay, Nxb CTQG, Hà Nội 42 Lê Văn Lý (chủ biên), Mạch Quang Thắng, Đặng Đình Phú (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng điều kiện Đảng cầm quyền, Nxb CTQG, Hà Nội 43 MTTQ Việt Nam (1993), MTTQ Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1947), Sửa đổi lối làm việc/X.Y.Z, Nxb CTQG, Hà Nội (2002) 45 Hồ Chí Minh (1945-1969), Về xây dựng Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội (1981) 46 Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 2, 6, 7, 9, 12 Nxb CTQG, Hà Nội (2000) 47 Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (2008), Vị trí cầm quyền vai trò lãnh đạo ĐCS Việt Nam điều kiện mới, Nxb CTQG, Hà Nội 48 Lê Hữu Nghĩa, Hoàng Chí Bảo, Bùi Đình Bôn (đồng chủ biên) (2008), Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức CTXH HTCT Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 49 Dương Xuân Ngọc (2005), Vận dụng tư tưởng Lênin Đảng cầm quyền vào công việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng ta thời kỳ đổi mới, Tạp chí lý luận trị, số 103 50 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2010), Quan hệ đổi kinh tế đổi hệ thống trị Việt Nam –từ nhận thức đến thực tiễn, Nxb CTHC, Hà Nội 51 Nhà xuất CTQG (2007), Tuyên ngôn độc lập năm 1945 Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992), Hà Nội 52 Nhà xuất QĐND (2006), Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng (Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X), H 53 Nguyễn Trọng Phúc (2007), Đổi Việt Nam thực tiễn nhận thức lý luận, Nxb CTQG, Hà Nội 54 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Một số kinh nghiệm ĐCS Việt Nam trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 55 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001), Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001, Nxb CTQG, Hà Nội 56 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1999), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 57 Bùi Nhân Sâm (2011), Nhìn lại nhiệm kỳ phối hợp công tác Mặt trận HĐND tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Mặt trận số 92 58 Bùi Nhân Sâm, Lê Thanh Nghị (2012), Mặt trận cấp cấp Hà Tĩnh với việc xây dựng Nông thôn (đồng tác giả), Tạp chí Mặt trận số 105 59 Bùi Nhân Sâm (2013), Đổi lãnh đạo Đảng Mặt trận Hà Tĩnh- Thực trạng giải pháp, Tạp chí Mặt trận số 120 60 Phan Xuân Sơn (2007), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng điề u kiê ̣n Đảng cầ m quyề n, Tạp chí Lý luận trị, số 12 61 Mạch Quang Thắng (2011), Một số vấn đề ĐCS Việt Nam cầm quyền điều kiện mới, Tạp chí triết học, số 10 104 62 Nguyễn Văn Thanh (2009), Tăng cường lãnh đạo Đảng Mặt trận nhằm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc thời kỳ đổi đất nước hội nhập quốc tế, Tạp chí Mặt trận số 70 63 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (2010), Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền, Nxb CTQG, Hà Nội 64 Nguyễn Phú Trọng, Tô Huy Rứa, Trần Khắc Việt (đồng chủ biên) (2004), Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng thời kỳ mới, Nxb CTQG, Hà Nội 65 Nguyễn Phú Trọng (2005), Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình đổi đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 66 Nguyễn Túc (2010), Đảng vừa thành viên, vừa người lãnh đạo Mặt trận, Báo Đại đoàn kết số 01/11/2010) 67 Ủy ban MTTQ tỉnh Hà Tĩnh (2009), Báo cáo Chính trị Uỷ ban MTTQ tỉnh khoá XI Đại hội đại biểu MTTQ tỉnh lần thứ XII 68 Ủy ban MTTQ tỉnh Hà Tĩnh (2012), Báo cáo kết năm thực Kết luận 62- KL/TW ngày 08/12/2009 Bộ Chính trị tiếp tục đổi nội dung, phương thức hoạt động MTTQ Việt Nam 69 Ủy ban TW MTTQ Việt Nam (2001-2005), Văn kiện Đảng Mặt trận dân tộc thống Việt Nam (t.1,2,3), Nxb CTQG, Hà Nội 70 Ủy ban TW MTTQ Việt Nam (2004), Một số vấn đề đổi phương thức hoạt động MTTQ Việt Nam (Kỷ yếu khoa học) (lưu hành nội bộ), Hà Nội 71 Ủy ban TW MTTQ Việt Nam (2007), Phát huy truyền thống MTDTTN Việt Nam nâng cao vai trò MTTQ Việt nam thời kỳ việc thực quy chế dân chủ sở (Kỷ yếu Hội thảo khoa học-thực tiễn), Hà Nội 105 72 Ủy ban TW MTTQ Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII MTTQ Việt Nam – NXB Chính trị Quốc qia, Hà Nội 73 Ủy ban TW MTTQ Việt Nam (2010), Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 106 [...]... đạo của Mặt trận Đảng vừa là người lãnh đạo Mặt trận, vừa là thành viên của Mặt trận 1.1.2 Sự lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 1.1.2.1 Sự lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mối quan hệ giữa ĐCS Việt Nam với MTTQ Việt Nam có một đặc điểm đáng chú ý: Đảng vừa là thành viên, vừa là người lãnh đạo Mặt trận "MTQ Việt Nam là một bộ phận của HTCT, là cơ sở chính trị của chính... cường đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ Việt Nam Đó là một tất yếu khách quan trong tiến trình cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội của ĐCS Việt Nam 1.3 Tính tất yếu và yêu cầu tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ Việt Nam 1.3.1 Tính tất yếu phải tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ Việt Nam Như đã trình bày ở trên, trong suốt quá trình hơn 25 năm đổi mới dưới sự lãnh. .. nhà nghiên cứu khác về phương thức lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ Việt Nam và mối quan hệ giữa Đảng cầm quyền với MTTQ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 5.2 Cơ sở thực tiễn: + Tình hình, kết quả sự lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ Việt Nam các cấp ở Hà Tĩnh trong gần 30 năm đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay + Những vấn đề đặt ra trong việc tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ Việt Nam. .. giữa lãnh đạo và bị lãnh đạo, trong đó, Đảng là Người lãnh đạo, và Mặt trận chịu sự lãnh đạo của Đảng Sự lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận được thể chế hóa ngay trong Hiến pháp (Điều 4, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 15 năm 1992) và tại Khoản 2, Điều 1, Luật MTTQ Việt Nam cũng quy định: "MTTQ Việt Nam là một bộ phận của HTCT nước Cộng hòa XHCN Việt Nam do ĐCS Việt Nam lãnh đạo " Đảng lãnh đạo Mặt. .. bộ nghiên cứu và cán bộ hoạt động thực tiễn làm công tác Đảng, Mặt trận và các tổ chức CTXH các cấp 7 Kết cấu của luận văn Kết cấu của luận văn ngoài phần mục lục, danh mục các từ viết tắt, gồm phần mở đầu, 2 chương, 6 tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo 5 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 1.1 Sự lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ Việt Nam. .. tác Mặt trận để Mặt trận chọn cử theo đúng Điều lệ Đảng lãnh đạo sự phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên, sự phối hợp giữa Mặt trận với chính quyền ĐCS Việt Nam là Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận Đồng thời, Đảng là thành viên của Mặt trận Thực tiễn lịch sử từ ngày thành lập Mặt trận đến nay đã chứng tỏ các thành viên tham gia Mặt trận. .. sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: + Luận văn dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề phương thức lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ Việt Nam Quan điểm của ĐCS Việt Nam về phương thức lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ + Kế thừa kết quả nghiên cứu của các nhà... tác để tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của HTCT Khắc phục tình trạng Đảng bao biện, làm thay hoặc buông lỏng lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ và các ĐTND, tôn trọng nguyên tắc hiệp thương dân chủ trong tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam Đổi mới phong cách, lề lối làm việc của các cơ quan lãnh đạo của Đảng từ... gương mẫu thực hiện chương trình hành động chung của Mặt trận đã được các tổ chức thành viên hiệp thương dân chủ, thống nhất thoả thuận và tích cực tham gia các họat động của Mặt trận, tham gia công tác Mặt trận tại khu dân cư 1.2 Chủ trương đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ Việt Nam 1.2.1 Những chủ trương đổi mới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam đối với MTTQ Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất... kiến đóng góp của Mặt trận đối với sự lãnh đạo của Đảng và đối với cán bộ đảng viên Sự lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận là vấn đề có tính nguyên tắc, đảm bảo cho Mặt trận không ngừng được củng cố và mở rộng Mặt trận có nhiệm vụ truyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng và đạo đức mới, động viên các tầng lớp nhân dân thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Mặt trận có trách nhiệm tổ chức, vận ... viên Mặt trận 1.1.2 Sự lãnh đạo Đảng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 1.1.2.1 Sự lãnh đạo Đảng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mối quan hệ ĐCS Việt Nam với MTTQ Việt Nam có đặc điểm đáng ý: Đảng vừa thành... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI NHÂN SÂM TIẾP TỤC ĐỔI MỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM QUA NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN Ở TỈNH... cầu tiếp tục đổi lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam 30 1.3.1 Tính tất yếu phải tiếp tục đổi lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam 30 1.3.2 Yêu cầu đổi lãnh đạo Đảng MTTQ Việt Nam 32 1.3.3 Cơ sở lý luận thực tiễn

Ngày đăng: 24/04/2016, 00:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan