Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế phần 2

55 327 1
Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Mục tiêu: - Hiểu nguyên nhân, vai trò ưu nhược điểm hình thức đầu tư quốc tế; đặc điểm đầu tư quốc tế ảnh hưởng đầu tư quốc tế đến phát triển kinh tế Việt Nam - Có thể phân biệt hình thức đầu tư quốc tế loại hình doanh nghiệp đầu tư nước Việt Nam - C ó nhìn nhận có thái độ vấn đề đầu tư nước Việt Nam, từ góp phần vào việc thực sách thu hút vốn đầu tư nước Nhà nước Nội dung: Đầu tư quốc tế trình có di chuyển vốn từ quốc gia sang quốc gia khác để thực dự án đầu tư nhằm đưa lại lợi ích cho bên tham gia Đầu tư quốc tế tất yếu khách quan khác nhu cầu khả tích luỹ vốn quốc gia Đầu tư quốc tế có tác động khác bên đấu tư bên nhận đầu tư Việc nghiên cứu đặc điểm đầu tư quốc tê' có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng quốc gia Việt Nam, hoạt động đầu tư nước có đóng góp to lớn cho nghiệp phát triển kinh tế C c hình thức đầu tư trực tiếp nước gồm: Hợp đồng hợp tác liên doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp cổ phần I V A I T R Ò C Ủ A Đ Ẩ U T Ư Q U Ố C T Ê Khái niệm nguyên nhân đầu tư q u ố c tế 85 1.1 Khái niệm Đầu tư quốc tế trình kinh tế nhà đầu tư nước (tổ chức nhân) đưa vốn hình thức giá trị vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận Như vậy, đầu tư quốc tế hình thức di chuyển tư từ nước sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời Tư di chuyển gọi vốn đầu tư quốc tế, vốn thuộc tổ chức tài quốc tế, thuộc nhà nước cá nhân Vốn đầu tư dạng tiền tệ, tư liệu sản xuất sức lao động, công nghệ, bí công nghệ, nhãn hiệu, biểu tượng, cổ phiếu 1.2 Nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tê Đầu tư quốc tế hình thành từ cuối kỷ 19 nước tư chủ nghĩa ngày mở rộng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nguyên nhân trình độ phát triển lực lượng sản xuất khu vực, nước không làm cho chi phí sản xuất hàng hoá khu vực, nước không giống Chính chênh lệch giá sức lao động, tài nguyên, vốn, vẻ khoa học kỹ thuật nước thúc nhà tư tìm kiếm hội đầu tư nước để giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm thu lợi nhuận Chẳng hạn nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam, họ thường lựa chọn ngành sử dụng nhiều lao động như: lắp ráp hàng điện tử, ngành dệt may, chế biến thực phẩm để tận dụng giá nhân công rẻ nhằm tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá nước công nghiệp phát triển, kinh tế phát triển với tốc độ cao dẫn đến tượng thừa “tương đối” tư nước việc đầu tư nước ngày giảm hiệu tỷ suất lợi nhuận (P’ = m/(c + v) có xu hướng giảm dần Trong đầu tư nước lại có khả đem lại hiệu cao hon Theo Bộ trưởng Thương mại Mỹ công ty Mỹ đầu tư vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương có tỷ lệ lãi trung bình 23%, cao gấp đôi tỷ lệ lãi trung bình 24 nước công nghiệp phát triển thời kỳ Do yêu cầu phát triển kinh tế nên nhu cầu vốn nước giới lớn, khả tự thoả mãn nhu cầu vể vốn nước, khu vực có giới hạn Ngược lại số nước khác tiềm lực kinh tế mạnh, lượng vốn tập trung lớn việc gia tăng đầu tư quốc tế tất 86 yếu nhằm giải mâu thuẫn Chẳng hạn nước chậm phát triển cần số lượng vốn lớn để thực trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước, đầu tư vào hạ tầng sở nhằm trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Ví dụ để phục hồi kinh tế nước SNG cần khoảng 100 tỷ USD Trong trình toàn cầu hoá, hợp tác phân công lao động khu vực quốc tế ngày phát triển theo xu hướng Trong nước trước Nhật Bản, nước EU phải chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tập trung vào ngành công nghiệp kỹ thuật cao chuyển dần ngành vốn có lợi trước dệt may, lắp ráp, chế biến sang nước khác Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan Việt Nam Đây động lực để kích thích đầu tư nước Hầu công nghiệp phát triển có nguồn nguyên liệu khan hiếm, nên nước phải nhập nguyên liệu để đảm bảo sản xuất nước, làm cho giá thành sản phẩm tăng Trong nước chậm phát triển lại có nguồn nguyên liệu dồi chưa khai thác hết Do đầu tư nước nhằm giúp chủ đầu tư nắm lâu dài ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu với giá rẻ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế với tốc độ ngày cao Sự bất ổn định an ninh quốc gia nguyên nhân làm chfo chủ đầu tư người có tiền, đầu tư vốn nưóc nhằm bảo toàn vốn, hạn chế rủi ro, thiệt hại có biến cố trị nước Sự đời phát triển công ty đa quốc gia xuyên quốc gia nguyên nhân làm cho hoạt động đầu tư quốc tế trở nên sôi động, dịch chuyển vốn nước, khu vực diễn liên tục ngày tăng 2ẾVai trò đẩu tư q u ốc tế Nhìn lại trình phát triển kinh tế giới thời gian qua thấy đầu tư quốc tế có vai trò to lớn việc thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại nước đầu tư nước nhận đầu tư 2.1 Đối với nước chủ đầu tư Đa phần nước đầu tư nước có công nghiệp phát triển, nước thừ a‘ tương đối” tư tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm 87 sút, đầu tư nước giúp họ sử dụng lợi sản xuất nước tiếp nhận đầu tư để hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận sở nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Thông qua việc đầu tư khai thác tài nguyên nước chậm phát triển mà nước chủ đầu tư tận dụng nguồn nguyên liệu để nhập phục vụ sản xuất nước, giúp nước xây dựng thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải phục vụ cho trình phát triển kinh tế nước Ví dụ nhờ đầu tư nước mà Mỹ nhập ổn định toàn phốt phát, thiếc, mangan Đầu tư quốc tế giúp nước chủ đầu tư bành trướng sức mạnh kinh tế nâng cao uy tín trị trường quốc tế Thật vậy, thông qua đầu tư trực tiếp mà nước chủ đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thị trường tiêu thụ hàng hoá nước ngoài, từ giúp họ mở rộng thị trường tiêu thụ, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch nước tăng sức cạnh tranh hàng hoá thị trường nước nhận đầu tư Mặt khác, qua đầu tư gián tiếp viện trợ, cho vay vốn với quy mô lớn, lãi suất thấp mà nước đế quốc thường áp đật điều kiện trị kinh tế nhằm trói buộc nước phát triển phụ thuộc vào họ Đầu tư vốn nước giúp chủ đầu tư hạn chế rủi ro xảy có bất ổn định tình hình kinh tế, trị nước Chẳng hạn sóng đầu tư doanh nghiệp Hồng Kỏng, Ma Cao, Đài Loan sang nước công nghiệp phát triển để đề phòng có thay đổi lớn quản lý kinh doanh nước trao trả cho Trung Quốc Đầu tư nước giúp thay đổi cấu kinh tế nước theo hướng hiệu hơn, thích nghi với phân công lao động quốc tế khu vực Hiện đa phần nước công nghiệp phát triển tập trung vào sản xuất mặt hàng cao cấp, thiết bị quan trọng khâu kỹ thuật cao đòi hỏi phải có nghiên cứu, công ty, chi nhánh cùa họ nước hướng vào sản xuất mặt hàng cần nhiều lao độns kỹ thuật vừa phải để cung cấp cho nhu cầu nước nhận đầu tư để xuất sang nước khác Việc đầu tư vốn nhiều nước giúp cho công ty đa quốc gia tránh mức thuế cao nhằm tối đa hoá lợi nhuận đầu tư Chẳns han 88 công ty đa quốc gia đặt chi nhánh nước có mức thuế thấp nhất, cách sử dụng giao dịch chuyển giá công cụ khác, công ty đa quốc gia kê khai thu nhập nước có thuế suất thấp, mật dù lợi nhuận thực tế thu nước có thuế suất cao Để tránh thuế thu nhập đánh lên lợi nhuận công ty, công ty định mức giá cao hàng hoá hay dịch vụ nước có thuế suất thấp để cung ứng cho nước có thuế suất cao Kết chi nhánh nước có thuế suất thấp đạt mức lợi nhuận cao chi nhánh nước có thuế suất cao thu lợi nhuận thấp cuối số tiền thuế nhà đầu tư phải trả thấp 2ẳ2 Đôi với nước tiếp nhận đầu tư Hiện dòng vốn đầu tư quốc tế chảy vào hai khu vực: Các nước công nghiệp phát triển nước phát triển Đối với hai khu vực vốn đầu tư quốc tế có vai trò đặc biệt quan trọng 2.2.1 Đối với nước công nghiệp phát triển Các nước công nghiệp phát triển Mỹ, Tây Âu, đầu tư trực tiếp nước có ý nghĩa quan trọng Thông qua việc nghiên cứu tượng Nhật Bản đầu tư ạt vào Mỹ vòng 20 năm 1971 - 1991, với số vốn đầu tư đạt tới 148,6 tỷ USD (chiếm 42,2% tổng số vốn đầu tư Nhật nước ngoài) Các chuyên gia kinh tế Mỹ đánh giá lợi việc đầu tư đem lại là: - Sự đời công ty, nhà máy Nhật nước Mỹ giúp giải khó khăn kinh tế - xã hội đất nước nạn thất nghiệp, lạm phát - Việc người Nhật mua lại công ty, xí nghiệp làm ăn hiệu có nguy bị phá sản giúp Mỹ cải thiện tình hình thực tế đảm bảo việc làm thu nhập cho hàng vạn lao động - Góp phần tăng thu cho ngân sách hình thức loại thuế đầu tư từ giúp cải thiện tình hình bội chi ngân sách Mỹ - Sự phát triển công ty nước Mỹ tạo môi trường cạnh tranh, từ thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại Mỹ - Giúp doanh nghiệp Mỹ học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến Nhật 89 Do nhận thức vai trò đầu tư quốc tế phát triển kinh tế Mỹ, nước có kinh tế đứng đầu giới thu hút 30% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước giới, phủ Mỹ không ngừng thực sách “mở cửa đầu tư” ngăn chặn xu hướng rút vốn đầu tư nước khỏi Mỹ 2ế2.2 Đối với nước phát triển Đầu tư quốc tế giải vấn đề thiếu vốn cho nước phát triển Thật vậy, giai đoạn đầu phát triển kinh tế, nước phát triển gặp phải vấn đề nan giải thiếu vốn đầu tư tích luỹ nội thấp tích luỹ Việc thiếu vốn gây nhiều khó khăn cho nước đầu tư, phát triển kinh tế, cán cân toán quốc tế thường xuyên bị thiếu hụt, đất nước thiếu nhiều ngoại tệ để nhập vật tư, nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho trình công nghiệp hoá, đại hoá Trước tình hình việc thu hút vốn đầu tư nước giúp cho nước giải vấn đề nan giải Chẳng hạn nước NICs châu Á vòng 30 năm thu hút khoảng 50 tỷ USD từ nước Số vốn giúp nước đầu tư phát triển kinh tế trở thành rồng châu Á Thông qua nguồn vốn đầu tư nước giúp nước có điểu kiện đầu tư phát triển sở hạ tầng, đầu tư phát triển kinh tế mở rộng quy mô đơn vị kinh tế, tạo xí nghiệp tạo công ăn việc làm cho số lượng lớn người lao động góp phần giảm nạn thất nghiệp, giảm sức ép việc làm xã hội Theo thống kê Liên hợp quốc, số người thất nghiệp bán thất nghiệp nước phát triển khoảng từ 35 38% tổng số lao động, với đời hàng vạn xí nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước hoạt động nước phát triển giúp nước giải phần nạn thất nghiệp Ví dụ Trung Quốc doanh nghiệp sử dụng vốn đầu tư nước tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động Ở Việt Nam kể từ có Luật Đầu tư nước nay, dự án đầu tư giải việc làm cho khoảng gần 500.000 lao động Thông qua tiếp nhận đầu tư nước nước phát triển có điều kiện để tiếp thu công nghệ tiên tiến, học tập kinh nghiệm quản lý nhà đầu tư nước Ở nước phát triển, công nghệ sản xuất nước thường lạc hậu, suất lao động thấp, điều hạn chế kìm hãm phát triển họ Hơn trình độ phát triển kinh tế xã hội 90 giáo dục nước thấp, có khả phát triển công nghệ mới, đại, tiên tiến Mặt khác việc nhập công nghệ nước ljạn chế thiếu vốn ngoại tệ Vì hợp tác đầu tư quốc tế giúp cho nước tiếp nhận công nghệ đại, tiên tiến phục vụ phát triển kinh tế Đầu tư quốc tế góp phần thay đổi chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá đại hoá, bước đưa kinh tế nước phát triển tham gia vào trình phân công lao động quốc tế khu vực Mặc dù tỷ trọng đầu tư trực tiếp tổng số vốn đầu tư số nước không cao, lại chiếm tỷ trọng lớn đầu tư vào tài sản cố định số ngành, số lĩnh vực quan trọng, nước tiến hành công nghiệp hoá, đầu tư nước góp phần cải tiến cấu kinh tế theo hướng có lợi cho kinh tế phù hợp với trình phân công lao động quốc tế Các dự án đầu tư trực tiếp nước vào nước phát triển góp phần tạo môi trường cạnh tranh nước Đây động lực để kích thích kinh tế phát triển lượng lẫn chất Sự có mặt công ty nước nước phát triển với trình độ quản lý tiên tiến, với kỹ thuật đại cho phép họ sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã phong phú, đa dạng, giá thành hạ cạnh tranh khốc liệt với hàng nội địa Điều buộc nhà sản xuất nước phải đổi công nghệ, phải thay đổi phương pháp quản lý từ thúc đẩy phát triển kinh tế nước Hình thức đầu tư ưực tiếp nước tạo điều kiện để giúp nước phát triển có nguồn thu nhập để đầu tư để trả nợ nên giúp nước giảm số nợ từ nước trở thành gánh nặng họ C c hình thức đẩu tư Đầu tư quốc tế thực chủ yếu hình thức Đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp tín dụng quốc tế 3ếl Đầu tư trực tiếp 3.1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước đóng góp số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hàng hoá dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư 91 Theo Nghị định số 27/2003/NĐ-CP ngày 19 tháne nãm 2003 cùa Chính phù vé sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định sỏ 24/2000/NĐCP ngày 31 tháng nám 2000 quy định chi tiết thi hành Luật Đáu tư nước Việt Nam "Các hoạt động đấu tư trực tiếp nước Việt Nam bao gồm hoạt động đưa vón tiên rủi sàn khác cáíữ nhủ đầu tư nước vào Việt Nam đê trực tiếp tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh nhàm thu lợi nhuận theo hình thức Luật Đầu tư nước 3.1.2 Đặc điểm hình thức đầu tư trực tiếp - Các chủ đáu tư nước phải đóng góp số vốn tối thiểu tuỳ theo quy định cua luật đầu tư nước, ví dụ Luật Đầu tư cùa Việt Nam quy định “sô vốn đóng góp tối thiểu phía nước phủi bàng 30% vón pháp định dự án” Mỹ việc bỏ vốn coi đầu tư trục tiếp nước người đầu tư nhận từ 10% sở hữu công ty Như vậy, khác đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp trước hết vấn đề kiểm soát vốn - Quyền điều hành quản lý kinh doanh phụ thuộc vào mức eóp vốn chù đầu tư, đóng góp 100% vốn xí nghiệp thuộc sở hữu cùa chù đầu tư nước họ có toàn quyền việc điều hành quản lý doanh nghiệp - Lợi nhuận chủ đầu tư nước phụ thuộc vào kết quà hoạt động sản xuất kinh doanh tỷ lệ vốn mà họ đóng góp Lãi lỗ chia theo tỷ lệ góp vốn vốn pháp định sau nộp thuế lợi tức cho nước chủ nhà 3.1.3 Ưu điểm hình thức đầu tư trực tiếp * Vé phía chủ đầu tư nước ngoài: - Đầu tư trực tiếp cho phép chủ đầu tư nước mức độ định tham dự vào trình điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (mức độ tham gia điều hành phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn) nên họ trực tiếp tham 2Ìa kiểm soát hoạt động doanh nghiệp, kịp thời đưa quvết định có lợi nhãm nâng cao hiệu vốn đầu tư họ Chính lý mà điều kiện mỏi trường kinh doanh thuận lợi ổn định chủ đầu tư nước thích bỏ 100% vốn đầu tư - Giúp cho chu đầu tư nước nsoài dễ chiếm lĩnh thị trườna tiêu thu nsuổn cuno cấp nguyên liệu chù vếu nước chù nhà, sớ để phát triển sản xuất, nãng cao hiệu sư dụng vốn đầu tư 92 - Lợi dụng chế quản lý thuế hoạt động đầu tư nước khác nhau, mà nhà đầu tư mở công ty nưóc khác để thực “chuyển giá” nhằm tối đa hoá lợi nhuận - Giúp nhà đầu tư khai thác lợi quốc gia khác vị trí địa lý, tài nguyên, lao động nhằm giảm chi phí kinh doanh, tăng lợi nhuận - Tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch nước chủ nhà chủ đầu tư tiến hành sản xuất hàng hoá trực tiếp nước thi hành sách bảo hộ mậu dịch * Về phía chủ nhà tiếp nhận đẩu tư: - Đầu tư trực tiếp tăng cường khả khai thác vốn chủ đầu tư nước ngoài, từ giải khó khãn vốn cho đất nước Trong hình thức đầu tư trực tiếp nước quy định mức đóng góp tối thiểu mà không quy định mức đóng góp tối đa chủ đầu tư Điều có ý nghĩa số vốn đóng góp chủ đầu tư nước nhiều tốt, chí mức góp vốn cao hưởng sách ưu đãi thuế nước chủ nhà - Giúp cho nước chủ nhà doanh nghiệp góp vốn nước chủ nhà có điều kiện để tiếp thu công nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản lý kinh doanh công ty nước - Vốn đầu tư trực tiếp nước cho phép nước chủ nhà có điều kiện để khai thác tốt lợi tài nguyên, lao động để phát triển kinh tế - Đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế nước với kinh tế giới đầu tư trực tiếp nước nhân tố tác động mạnh đến tiến trình hoàn thiện thể chế, sách môi trường đầu tư - Góp phần nâng cao mức sống nhân dân nước tiếp nhận đầu tư Do đầu tư trực tiếp tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho người lao động Mặt khác đầu tư trực tiếp giúp nước chủ nhà việc đào tạo đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao 3.1.4 Những hạn chê đầu tư trực tiếp Nếu nước nhận đầu tư có bất ổn định kinh tế, trị chủ đầu tư nước dễ bị vốn Hiện nhiều nước công nghiệp phát triển thường thực kiểm soát gắt gao dự án gây ô nhiễm môi trường nên xu nhiều nhà đầu tư nước chuyển giao công nghệ độc 93 hại sang nước phát triển, nước chủ nhà khỏne có quy hoạch đầu tư cụ thể khoa học dẫn đến đầu tư tràn lan, hiệu quả, tài nguyên bị khai thác mức gây hại cho môi trường sinh thái Đầu tư trực tiếp nước gây “tác động âm ” lên cán cân thương mại cán cân toán Do xí nghiệp có vốn đầu tư nước cần phải nhập máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu để phục vụ sản xuất nên nguyên nhân dẫn đến tượng nhập siêu Sự “nhập siêu” cán cân thương mại Việt Nam khoảng từ - tỷ USD năm qua phần tác động hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hoạt động đầu tư trực tiếp thúc đẩy trình phân hoá giàu nghèo di dân ạt thành thị, trung tâm đô thị lớn, gây xáo trộn xã hội, bất bình đẳng vùng kinh tế, ngành kinh tế tầng lớp nhân dân ngày gia tăng 3.2 Đầu tư gián tiếp 3.2.1 Khái niệm Đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư mà chủ đầu tư chuyển vốn vào quốc gia khác để mua cổ phiếu chứng khoán thị trường tài nhằm thu lợi nhuận thông qua cổ tức lãi từ chứng khoán 3.2.2 Đặc điểm hình thức đầu tư gián tiếp - Số vốn mà chủ đầu tư nước đầu tư vào dự án khống chế mức độ định tuỳ theo luật định quốc gia Thông thường tỷ lệ vốn đầu tư quy định từ 10 - 25% số vốn pháp định - Các chủ đầu tư nước kiếm lợi nhuận qua cổ tức (thu nhập cổ phiếu chứng khoán) - Các chủ đầu tư nước không phép trực tiếp điều hành hoại động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà họ bỏ vốn m ua cổ phiếu (hoặc chứng khoán) - Nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh thông qua thị trường tài 3.2.3 Ưu điểm hình thức đầu tư gián tiếp - Khi có cố xảy kinh doanh, doanh nghiệp có vốn đầu ti nước nhà đầu tư bị thiệt hại vốn đầu tư phân tán sc đông người mua cổ phiếu trái phiếu 94 độ quản lý yếu, suất lao động thấp làm cho hàng hoá Việt Nam có chất lượng thấp, giá thành cao, bị đánh bại thị trường nội địa - Mở cửa kinh tế để xây dựng AFTA làm cho kinh tế Việt Nam bị tác động xấu biến động không thuận lợi nước khu vực - Do mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu hàng nông sản chưa qua chế biến mặt hàng giảm thuế chậm, hàng nhập Việt Nam từ nước ASEAN chủ yếu hàng công nghiệp thuộc danh mục giảm thuế nhanh chậm đổi cấu kinh tế tham gia vào AFTA lợi ích nước ta mức thấp - Khi tham gia vào AFTA sản phẩm nước thành viên ASEAN đưa vào Việt Nam hưởng thuế thấp không tích cực cải thiện môi trường đầu tư, giảm bớt thủ tục hành chính, nâng cấp sở hạ tầng vốn đầu tư nước vào Việt Nam giảm sút nhà đầu tư nước đổ vốn vào nước khác khối III CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ QUAN TRỌNG T ổ c thương mại giới (WTO) 1.1 Giới thiệu chung WTO Tổ chức thương mại giới với tiền thân Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) thành lập năm 1947 - WTO tổ chức thường trú có ban thư ký riêng với 450 nhân viên lãnh đạo tổng giám đốc phó tổng giám đốc - Các hiệp định WTO mang tính cam kết cố định vĩnh viễn - Các quy định WTO bao gồm thương mại dịch vụ khía cạnh liên quan đến thương mại vấn đề sở hữu trí tuệ, hoạt động đầu tư - Hệ thống giải tranh chấp WTO nhanh, tự động bị tắc nghẽn việc thực phán giải tranh chấp nhanh hiệu - WTO tổ chức quốc tế quản lý luật lệ quốc gia hoạt động thương mại quốc tế 1.2ể Nguyẽn tắc hoạt động WTO Cơ chê điều tiết hoạt động WTO xây dựng nguyên tắc: 125 i.2 ề7ỂNguyên tắc không phân biệt đối xử Nguyên tắc thể qua quy chế: - Quy chê đãi ngộ tối huệ quốc: Theo quy chê nước thành viên WTO phải dành cho sản phẩm nhập từ quốc gia thành viên khác đối xử không ưu đãi so với sản phẩm nhập từ nước thứ ba khác - Quy ch ế đối xử quốc gia: Là quy chế mà nước thành viên dành cho sản phẩm nhập sản phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước điều kiện ưu đãi không so với hàng doanh nghiệp nước sản xuất 1.2.2 Nguyên tắc điều kiện hoạt động thương mại ngày thuận lợi, tự hon thông qua đàm phán Nguyên tắc đòi hỏi nước thành viên W TO phải xây dựng lộ trình cắt giảm thuế biện pháp phi thuế theo thoả thuận thông qua vòng đàm phán song phương đa phương nhằm tạo thuận lợi cho trình tự hoá thương mại Thực nguyên tắc nước phải xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng sản phẩm nước sản phẩm nhập 1.2.3 Nguyên tắc xây dựng môi trường kinh doanh d ễ dự đoán Nguyên tắc đòi hỏi nước thành viên WTO không thay đổi chế, sách kinh tế, có hàng rào thương mại cách tuỳ tiện gây khó khăn cho doanh nghiệp nhà nhập việc thực sách kinh doanh dài hạn 1.2.4 Nguyên tắc tạo môi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh bình đẳng Đòi hỏi quốc gia thuộc WTO phải giảm bớt việc áp dụng biện pháp cạnh tranh không bình đẳng như: trợ giá, trợ cấp xuất khẩu, áp dụng biện pháp giành đặc quyền, đặc lợi kinh doanh cho nhóm doanh nghiệp 1.2.5 Nguyên tắc giành sô' ưu đãi vê thương m ại cho nước phát triển - Giành ưu đãi thuế nhập thâm nhập vào thị trường nước công nghiệp phát triển (GSP) - Không phải thực đầy đú nghĩa vụ WTO nước công nghiệp phát triển 126 - Thời gian độ để điều chỉnh sách kinh tế thương mại phù hợp với quy định 1.3 Nội dung Hiệp định WTO Hiệp định GATT bao gồm nhiều lĩnh vực nội dung cốt lõi Hiệp định bao gồm: /ệ Thương mại hàng hoá - Thực nguyên tắc đối xử tối huệ quốc hàng hoá nhập có xuất xứ từ nước khác nguyên tắc đối xử quốc gia hàng nhập hàng hoá sản xuất nưóc - WTO thừa nhận thuế quan biện pháp bảo hộ mậu dịch mang tính minh bạch, bóp méo thương mại - Các nước WTO phải giảm thuế quan để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại - Các biện pháp hạn chế nhập phi thuế quan cần bãi bỏ, nhiên trường hợp để đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ truyền thống văn hoá, môi trường, sức khoẻ cộng đồng áp dụng biện pháp Trong trường hợp phủ nước trì biện pháp giấy phép nhập WTO quy định việc cấp giấy phép nhập phải đơn giản, rõ ràng dễ dự đoán - Công nhận quyền kinh doanh xuất nhập tổ chức cá nhân không phân biệt thành phần kinh tế nước tổ chức cá nhân nước thành viên WTO lãnh thổ nước - Hạn chế trợ cấp tràn lan phủ chống bán phá giá làm sai lệch thương mại công - Quy định giá trị tính thuế quan giá giao dịch thực tế giá quan quản lý nhà nước áp đặt - WTO cho phép nước thành viên trì doanh nghiệp thương mại nhà nước với điều kiện doanh nghiệp hoạt động hoàn toàn theo chế thị trường - Các nước thuộc WTO áp dụng biện pháp bảo vệ tạm thời đánh thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, biện pháp tự vệ khẩn cấp đê bảo vệ thị trường nội địa WTO cho phép nước thành viên trợ cấp cho ngành sản xuất non trẻ, giúp ngành phát triển, có khả chiếm lĩnh thị trường (trừ 127 hàng nóng sản) WTO cho phép hàng xuất trợ cấp gây thiệt hại cho ngành sản xuất công nghiệp nước nhập nước nhập quyền áp dụng thuế đối kháng để hạn chế thiệt hại trợ cấp sây nên Tuy nhiên nước phát triển có mức thu nhập bình quân đầu người lOOOUSD/năm phép trì biện pháp trợ cấp bị cấm như: trợ cấp xuất khẩu, trợ cấp nồng sản nhưne khống trợ cấp nhằm thay nhập - Khi mặt hàng nhập nhiều 2ây thiệt hại cho sản xuất quốc gia WTO cho phép phù cua nước khẩn cấp đưa biện pháp tự vệ tạm thời kể biện pháp han chế số lượng để khắc phục thiệt hại hàng nhập ổ ạt gây nên (biện pháp tự vệ khẩn cấp) - Hiệp định dệt may (ATC) đời thay cho Hiệp định đa sợi ký kết năm 1974 Nội dung Hiệp định dệt may nước thành viên WTO thông qua giai đoạn giảm hạn ngạch tiến tới xoá bò hoàn toàn hạn ngạch vào đẩu nãm 2005 Vì Việt Nam kết nạp vào W TO hàne dột may Việt Nam xuất sang nước thành viên W TO khỏns phải chịu quy định hạn ngạch 1.3.2 Thương mại dịch vụ - Mục tiêu hiệp định mở cửa thị trường dịch vụ để kích thích cạnh tranh nhằm tạo nhiều dịch vụ hơn, rẻ chất lượns tốt nhằm thoả mãn yêu cầu sản xuất, kinh doanh thương mại nâng cao mức sons nhân dân - Phạm vi áp dụng hiệp định bao gồm tất loại dịch vụ trừ dịch vụ cung cấp thuộc phạm vi hoạt động chức nãns cũa quan phủ, dịch vụ không mang tính thương mại cạnh tranh với nhà cung cấp - Các nguyên tắc áp dụng mở cửa thị trường thươns mại - dịch vụ bao gồm: nguyên tắc tối huệ quốc nguvên tắc đối xử quốc 2Ía 1.3.3 Quyén sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại - Đối tượng điều chỉnh 2ổm: Bản quyền quyền có liên quan, nhãn hiệu hàng hoá, dản địa lý, kiểu dáng cône nghiệp, sáne chế bí mật thỏns tin thương mại - Các neuvên tấc hiệp định bao eổm nsuyên tấc đối xử quốc gia tối huệ quốc 128 1.3.4 Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại - Đối tượng điều chỉnh áp dụng biện pháp có liên quan đến thương mại hàng hoá - Mục tiêu nhằm tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư quốc tế - Nội dung hiệp định: + Cho phép nhà đầu tư nước hưởng nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) hoạt động đầu tư sang nước thành viên WTO + Loại bỏ biện pháp thương mại gây trở ngại cho hoạt động đầu tư như: biện pháp bắt buộc hay điều kiện quy định tỷ lệ nội địa hoá doanh nghiệp Các biện pháp cân thương mại buộc doanh nghiệp phải tự cân đối khối lượng trị giá xuất nhập ngoại hối 1.4 Những hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO 1.4.1 Những hội kinh tế Việt Nam gia nhập WTO - Hàng hoá xuất Việt Nam sang nước thành viên WTO hưởng quy chế tối huệ quốc bình đẳng hàng hoá nước khác - Hàng hoá dịch vụ Việt Nam thâm nhập vào thị trường nước thành viên WTO đối xử bình đẳng hàng hoá dịch vụ nước sở - Hệ thống thuế quan Việt Nam nước thành viên WTO minh bạch hơn, rõ ràng có xu hướng giảm giúp cho doanh nghiệp có thê lập kế hoạch đầu tư hoạt động thương mại dài hạn - Hàng hoá dịch vụ Việt Nam xuất sang nước thành viên WTO hưởng vô điều kiện tất kết cắt giảm thuê đa phương WTO qua 50 năm nỗ lực thực - Chính sách thuế nhập giúp kinh tế doanh nghiệp Việt Nam tái cấu sản xuất theo hướng hiệu - Cạnh tranh giúp doanh nghiệp người tiêu dùng sử dụng sản phẩm có chất lượng tốt - Sự cạnh tranh phát triển thuế nhập giúp cho giá nguyên liệu, máy móc nhập rẻ, giúp doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam trường quốc tế - Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tê Việt Nam tiếp cận với thị trường giới thủ tục thuận lợi hơn, chi phí thấp Q GTOHKT 129 - Sản phẩm Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi xuất sang nước thành viên WTO Ngoài Việt Nam phép trì khoản trợ cấp xuất bị cấm đa số nước thành viên Việt Nam nước phát triển có thu nhập bình quân đầu người lOOOUSD/nãm - Mở hội lớn cho ngành dệt may thành viên WTO trở ngại hạn ngạch xuất hàng dệt may bị bãi bỏ - Hoạt động thương mại dịch vụ có điều kiện phát triển doanh nghiệp người tiêu dùng hưởng dịch vụ chất lượng hom, phong phú hơn, rẻ chi phí kinh doanh thấp hon đời sống người lao động cải thiện - Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Việt Nam dịch vụ vận tải, hàng không, hàng hải, du lịch tham gia kinh doanh nước khác hưởng ưu đãi nhà kinh doanh dịch vụ nước sở - Việc giải tranh chấp thương mại với nước thành viên WTO thuận lợi - Các cấp, chứng ngành giáo dục đào tạo cấp công nhận nước thành viên WTO, điều giúp cho người ỉao động Việt Nam có điều kiện thuận lợi tham gia vào thị trường lao động quốc tế - Các sáng chế, thương hiệu, kiểu dáng hàng hoá Việt Nam thừa nhận bảo hộ thị trường giới - Khả thu hút vốn đầu tư nước ngày tăng môi trường đầu tư cải thiện - Các thể chế pháp luật Việt Nam phải thay đổi cho phù hợp với tiêu chuẩn chung quốc tế tạo hành lang pháp lý cho kinh tế thị trường phát triển, tạo sở cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1,4.2 Những thách thức kinh tế Việt Nam gia nhập WTO - Việt Nam phải mở cửa thị trường cho nước thành viên WTO hàng hoá Việt Nam phải đối đầu với cạnh tranh hàng hoá dịch vụ nước - Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước phải tự cạnh tranh bình đẳng với nhà doanh nghiệp nước mà bảo hộ, ưu đãi từ phía nhà nước - Các nhà đầu tư nước gặp khó khăn phải cạnh tranh với nhà đầu tư nước hưởng ưu đãi 130 - Các doanh nghiệp Việt Nam phải tự xây dựng thương hiệu, tự thiết kế kiểu dáng riêng cho sản phẩm phải mua quyền sở hữu trí tuệ chi phí cao hơn, khả cạnh tranh giá giảm - Phải tái cấu, cải tổ kinh tế, phải minh bạch công khai sách ngoại thương, sách thuế làm giảm dần tính độc lập tự chủ phủ quản lý kinh tế Tóm lại, gia nhập WTO thách thức kinh tế Việt Nam nhỏ, nhiên hội dành cho kinh tế Việt Nam vô lớn Vì gia nhập WTO tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng thị trường đường ngắn để giúp kinh tế Việt Nam hội nhập với khu vực giới Q uỹ tiền tệ q u ố c tê (IMF) 2.1 Giới thiệu quỹ tiền tệ quốc tê IMF tổ chức tài quốc tế thành lập ngày 27/12/1945 IMF hoạt động loại ngân hàng quốc tế vay trợ giúp nước có khó khăn cán cân toán Quỹ có vai trò quan trọng việc trợ giúp nước phát triển việc giám sát khủng hoảng nợ quốc tế Trụ sở đóne Washington, hai chi nhánh Paris Giơnevơ * Cơ cấu tổ chức IMF bao gồm: - Hội nghị toàn thể họp năm lần để kiểm điểm hoạt động quỹ năm - Hội đồng thống đốc quan lãnh đạo cao gồm thống đốc nước cử Hội đồng thống đốc định việc điều chỉnh mức đóng góp, bầu thèm ban giám đốc, định tỷ lệ phân phối rút vốn đặc biệt (SDR) Khai trừ thành viên, tiếp nhận thành viên mới, toán SDR toán vốn - Ban giám đốc điều hành hoạt động nghiệp vụ hàng ngày gồm người nước góp vốn nhiều 16 người hội nghị toàn thể bầu Tổng giám đốc ban giám đốc bầu với nhiệm kỳ năm Nguồn vốn hoạt động chủ yếu quỹ nước thành viên đóng góp Tuy nhiên trườnơ hợp cần thiết, quỹ vay vốn thị trường tài quốc tế đê phục vụ việc cung cấp khoản cho vay tài trợ * Nhiệm vụ quỹ tiền tệ quốc tế: - Giám sát hoạt động trôi chảy hệ thống tiền tệ quốc tế 10.GTQHKT 131 - Khuyên khích việc ổn định tỷ giá hối đoái tạo điều kiện trì quan hệ hối đoái có trật tự nước thành viên - Giúp đỡ tất nước thành viên (cả nước công nghiệp phát triển nước phát triển) gặp khó khăn tạm thời cán cân toán cách cho vay ngắn hạn trung hạn - Bổ sung dự trữ ngoại hối nước thành viên cách phân bổ quyền rút vốn đặc biệt (SDR = 1,4704USD) - Huy động nguồn vốn tài chủ yếu từ phần đóng góp nước thành viên 2.2 Quan hệ Việt Nam với IMF Chính quyền Sài Gòn tham gia IMF từ ngày 18/8/1956 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam tiếp quản tư cách hội viên từ tháng 6/1976 Từ 1976 đến tháng 3/1981 Việt Nam vay IMF khoản với tổng số tiền 205,7 triệu SDR Ngày 6/10/1993, IMF tuyên bố cho Việt Nam vay 233 triệu SDR hàng năm cho vay khoảng 360 triệu USD với lãi suất ưu đãi 5% / năm Ngoài IMF hỗ trợ cho phát triển kinh tế Việt Nam hình thức: - Giúp Việt Nam hoạch định sách kinh tế quản lý vĩ mô - Giúp đào tạo cán ngân hàng, tài chính, thống kê - Tác động đến chủ nợ thành viên “Câu lạc Paris” hoãn giảm nợ cho Việt Nam Quỹ tiền tệ quốc tế hỗ trợ Việt Nam nhiều, giúp Việt Nam thực trình cải cách kinh tế, tạo môi trường pháp lý giúp thành phần kinh tế phát triển, giúp kinh tế hội nhập với giới 3ễ Ngân hàng th ế giói (WB) 3.1 Giới thiệu ngân hàng giói Ngân hàng giới hay gọi nhóm ngân hàng giới gồm có tổ chức: - Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD) - Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) - Công ty tài quốc tế (IFC) - Công ty đảm bảo đầu tư biên (MIGA) Mục tiêu chung ngân hàng giới giúp nâng cao mức sống nhân dân nước phát triển cách chuyển nguồn tài trợ từ nước phát triển sang nước phát triển 132 3.2 Quan hệ Việt Nam WB Chính phủ Sài Gòn trước hội viên tổ chức thuộc ngân hàng giới như: IBRD, IDA IFC với số vốn đóng góp 8,5 triệu USD Năm 1976 phủ Việt Nam tiếp tục kế tục hội viên tổ chức đến ta chưa phải hội viên MIGA Hiện nay, WB nhà tài trợ vốn ODA lớn thứ cho Việt Nam sau Nhật Bản Ngoài ra, WB có nhiều đóng góp hoạt động vể đối thoại sách, chủ trì hội nghị nhóm tư vấn thường kỳ hướng dẫn dư luận nhà tài trợ Tiếng nói đại diện WB góp phần không nhỏ cho thành công hội nghị nhà tài trợ WB tài trợ cho hoạt động quan kinh tế quan trọng Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Ngân hàng nhà nước nhằm nâng cao lực quản lý kinh tế Ngoài WB cung cấp tài theo dự án khoản tín dụng điều chỉnh cấu phần viện trợ không hoàn lại cho hỗ trợ kỹ thuật Theo “Chiến lược hỗ trợ quốc gia” WB dự định cho Việt Nam vay khoảng 400 - 500 triệu USD năm chuyển dịch dần từ cho vay công trình sở hạ tầng kinh tế lớn sang cho vay theo ngành Các công trình thuộc sở hạ tầng xã hội, môi trường quan tâm nhiều Ngân hàng phát triển châu Á - A D B Được thành lập theo định Hội nghị Bộ trưởng hợp tác kinh tế châu Á vào tháng 12/1963 Manila thức vào hoạt động từ ngày 19/12/1966 Với bảo trợ Uỷ ban Kinh tế xã hội châu Á - Thái Bình Dương, trụ sở ADB đặt Manila Hội viên ADB nước khu vực nước phát triển khu vực Chức ADB là: - Cho vay vốn đầu tư phát triển kinh tế nước hội viên châu Á phát triển - Trợ giúp kỹ thuật để chuẩn bị thực dự án, chương trình phát triển làm tư vấn - Tăng cường đầu tư vốn cho nhà nước tư nhân đích phát triển 133 - Đáp ứng yêu cầu trợ giúp cách phối hợp sách kế hoạch phát triển nước hội viên Vốn pháp định ADB nước hội viên đóng góp Việc phân bổ vốn ban đầu nước vùng dựa vào tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người thu nhập xuất Nước khu vực đóng góp sở tự nguyện với mức tối thiểu triệu USD * Nguồn vốn ADB bao gồm nguồn: - Nguồn vốn thông thường vốn góp hội viên, khoản dự trữ, thu nhập chưa chia ngân hàng vốn vay Nguồn chủ yếu dành cho nước phát triển có mức phát triển cao (các nước NICs) Lãi suất điều chỉnh lần năm (ngày 1/1 1/7) dựa sở mức biến động chi phí vay trung bình ADB tháng trước - Quỹ đặc biệt nước hội viên có kinh tế phát triển có thu nhập cao đóng góp dành nước phát triển vay với điểu kiện ưu đãi sở mức thu nhập bình quân thấp khả trả nợ hạn chế * Chính sách cho vay ADB: - Đối với nước phát triển, chịu ảnh hưởng nặng nề biến động kinh tế giới, có mức thu nhập bình quân đầu người 200USD Các nước ưu tiên quỹ đặc biệt, vay nguồn vốn thông thường - Các nước phát triển mức trung bình có tiềm lực phát triển, cần có hỗ trợ từ bên Các nước vay nguồn vốn thông thường phần quỹ đặc biệt - Các nước phát triển có mức thu nhập cao vay vốn nguồn vốn thông thường với lãi suất thị trường Các lĩnh vực mà ADB quan tâm đầu tư nông nghiệp, côna nghiệp phục vụ nông nghiệp, thuỷ lợi, chăn nuôi, lâm nghiệp.,ỗ * Quan hệ Việt Nam với ADB: Trước năm 1975 quyền Sài Gòn hội viên ADB họ đóng góp 11 triệu USD Năm 1976 nước CHXHCN Việt Nam tiếp nhận hội viên ADB Năm 1978 Việt Nam vay sử dụng khoản vay vốn với tổng số tiền 25,4 triệu USD để thực dự án, dự án hoàn thành sử dụng có hiệu Ngay sau Mỹ nới lỏng lệnh cấm vận Việt Nam tháng 7/1993 ngày 22/10/1993 chủ tịch Ngân hàng ADB đến Việt Nam 134 năm 1993 ADB tài trợ cho Việt Nam 260 triệu USD dạng cho vay ưu đãi để đầu tư vào số dự án lớn Hội nghị thường niên nhà tài trợ cho Việt Nam lần thứ 10 năm 2002 đánh giá ADB nhà tài trợ lớn thứ cho Việt Nam vói số tiền tài trợ bình quân hàng năm gần 300 triệu USD Các dự án ADB tài trợ đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển Câu hỏi thảo luận Hãy giải thích nguyên nhân hình thành liên kết kinh tế tổ chức kinh tế quốc tế? Ảnh hưởng liên kết kinh tế tổ chức kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế? Câu hỏi ôn tập Hãy cho biết tính tất yếu khách quan vai trò liên kết kinh tế quốc tế? Trình bày hiểu biết liên kết kinh tế quốc tế (EU, N A FT A , A P E C )? Và mối quan hệ Việt Nam với tổ chức này? Trình bày hiểu biết bạn A F T A ? Hãy cho biết tác động A F T A đến kinh tế Việt Nam nào? Trình bày hiểu biết W T O ? Hãy cho biết thuận lợi khó khăn kinh tế Việt Nam gia nhập W TO ? Trình bày hiểu biết IMF, W B, A D B ? Và vai trò cá c tổ chức công phát triển kinh tế Việt Nam ? 135 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 7ữỉề liệu nghiên cứu văn kiện đại hội IX Đ ảng - Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương, NXB Chính trị quốc gia, 2001 Hội nhập kinh tế - Áp lực cạnh tranh thị trường đối sách m ột số nước - Lê Xuân Bá, NXB Giao thông, 2003 Quan hệ kinh tế quốc tế - Lý thuyết thực tiễn - GS.TS Tô Xuân Dân - TS Vũ Chí Lộc, NXB Hà N ộ i K inh tế quốc tê - Hoàng Kình, NXB Giáo dục, 1998 K inh tẻ học quốc t ế - Hoàng Vĩnh Long - Nguyên Văn Luân - Nguyễn Tiến Dũng - Nguyễn Văn Trình, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hổ Chi Minh, 2004 L uật đầu tư nước Việt Nam Quan hệ kinh tê quốc tế - Nguyễn Pháp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1993 Rào cản thương mại quốc tế - PGS.TS Đinh Văn Thành, NXB Thống kê, 2005 Quan hệ kinh tế quốc tế - GS.TS Võ Thanh Thu, NXB Thống kê, 2003 136 M Ụ C LỰC Lời giới thiệu .3 Lời nói đầu Danh mục chữ viết tắ t Bùi mở đầu Chương KINH TỂ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ Q u ố c TẾ I Sự đời phát triển kinh tế giới 13 II Vai trò kinh tế đối ngoại phát triển quốc gia 21 III Quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam tiến trình hội n h ậ p 26 C hương 2ẳ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI I Thương mại quốc t ế 34 II Thị trường giới 41 Chương CHÍNH SÁCH THUƠNG MẠI Q u ố c TẾ I Ý nghĩa việc nghiên cứu sách thương mại quốc tế 55 II Các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế 62 III Các biện pháp thực sách thương mại quốc t ế 69 Chương ĐẦU TƯQUỐC TẾ I Vai trò đầu tư quốc tế 85 II Những đặc điểm đầu tư quốc tế 98 III Đầu tư quốc tế Việt N a m 102 Chương LIÊN KẾT KINH TẾ VÀ CÁC T ổ CHỨC KINH TẾ Q u ố c TỂ I Liên kết kinh tế 109 IIửMột số liên kết kinh tế quốc tế quan trọng 116 III Các tổ chức quốc tế quan trọng 125 Tài liệu tham khảo 136 137 N H À XUẤT B Ả N H À N Ộ I SỐ - TỐ N G DUY TÂN, QU Ậ N H O À N KIẾM, H À NỘ I ĐT: (04) 8252916, 8286766 - FAX: (04) 9289143 GIÁO TRÌNH QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ NHÀ XUẤT BẢ N HÀ NỘI - 2007 Chịu trách nhiệm xuất NG UYỄN KHẮC OÁNH Biên tập HOÀNG CHÂU MINH Bìa TRẦN QUANG Kỹ thuật vi tính PHẠM BẰNG VIỆT Sửa in CHÂU MINH - ANH MINH In 500 cuốn, khố 17x24cm, Nhà in Hà Nội - Công ty Sách Hà Nội 67 Phó Đức Chính - Ba Đình - Hà Nội Quyết định xuất bản: 160-2007/CXB/479GT-27/HN sô'313/CXB ngày 02/3/2007 Số in: 370/4 In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2007 [...]... kết kinh tê q u ốc tê Thực chất của liên kết kinh tế quốc tế là việc thực hiện quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế của một số nước có cùng một xu hướng chính trị kinh tế Vì vậy sự hình thành và phát triển của liên kết kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan Nó có vai trò quan trọng đối với sư phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế. .. thức mới cho sự phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế - đó là các liên kết kinh tế Với khuôn khổ mới này, các mối quan hệ kinh tế quốc tế gia tăng cả về số lượng và cường độ, đổng thời cũng gia tăng các mối 111 quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên, hình thành một cơ cấu kinh tế mới trong quá trình liên kết Với hình thức mới này các mối quan hệ kinh tế quốc tế sẽ có tính chất thường xuyên,... nước và tiến trình toàn cầu hoá 2 Sự hình thành các tổ chức kinh tế quốc tế đã thúc đẩy quá trình tự do hoá thương mại và có vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế của các quốc gia nói riêng và nền kinh tế quốc tế nói chung Iề LIÊN KẾT KINH TẾ 1 Khái niệm liên kết kinh tế và nguyên nhân hình thành liên kết kinh tê 1.1 Khái niệm Liên kêt kinh tê quốc tế là hình thức tổ chức kinh tế, trong... cao, mà một công ty quốc gia không đủ sức để đáp ứng cho nên sự ra đời của các công ty quốc tế là tất yếu khách quan 2 Những nét đặc trưng của liên kết kinh tế q u ố c tế Liên kết kinh tế là hình thứe cao của phân công lao động quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế đã thúc đẩy quá trình phân công lao động quốc tế phát triển cả về... hoạt động kinh tế và thương mại phát triển Liên kết kinh tế có thể diễn ra ở tầm vĩ mô - đó là liên kết kinh tế quốc tế nhà nước và liên kết kinh tế ở tầm vi mô - đó là liên kết kinh tế của các công ty, các tập đoàn - liên kết kinh tế tư nhân - Liên kết kinh tế tư nhân là hình thức liên kết của các công ty, các tập đoàn để hình thành các công ty quốc tế (công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia)... kết kinh tế và các tổ chức kinh tế quốc tế - Trên cơ sở nhận thức được những khó khăn của đất nước, bản thân cần nỗ lực trong học tập để sau này có được những thành công trong kinh doanh Nội dung: 1 Sự hình thành các liên kết quốc tế là một tất yếu khách quan Có những hình thức khác nhau của liên kết kinh tế quốc tế Sự ra đời của các liên kết kinh tế có những ảnh hưởng nhất định đến quan hệ kinh tế. .. kết kinh tế quốc tế là sự phối hợp mang tính chất liên quốc gia giữa những nhà nước độc lập, có chủ quyển Bởi vậy nó thường chịu sự điều tiết của các chính sách kinh tế của các chính phủ Nền kinh tế của các nước thường không có sự đổng nhất vể trình độ phát triển, về thể chế và kết cấu kinh tế - xã hội Trước tình hình đó sự hình thành các liên kết kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện cho các mối quan hệ kinh. .. trong đó một nhóm các nước tiên hành thành lập một tổ hợp kinh tế quốc tế, nhằm tăng cường sự 109 phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữa các bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa các bên và thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu Về cơ bản liên kết kinh tế quốc tế được xem là mối quan hệ kinh tế được hình thành dựa vào sự thoả thuận giữa hai bên... thành các liên kết kinh tế, các liên minh kinh tế và liên minh tiền tệ 1 .2. 1 Nguyên nhân hình thành các liên kết kinh tê Do vai trò khách quan của liên minh kinh tế Liên kết kinh tế quốc tế cho phép mỗi quốc gia có thể đổng thời thực hiện được 2 mục tiêu: vừa tham gia vào quá trình toàn cầu hoá vừa có thể dựa vào các nước đồng minh trong liên kết để thực hiện bảo vệ có giới hạn nền kinh tế của mình trước... kết kinh tế quốc tế hướng vào việc tạo lập thị trường quốc tế khu vực, dỡ bỏ dần các ngăn trở về hàng rào thuế quan và phi thuế quan, giữa các thành viên, tạo nên khuôn khổ kinh tế và pháp lý phù hợp cho sự phát triển mậu dịch quốc tế, mở rộng thị trường quốc tế và khu vực Liên kết kinh tế luôn là hành động tự giác của các thành viên nhằm thực hiện việc điều chỉnh có ý thức và phối hợp các chương trình ... đến phát triển kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế? Câu hỏi ôn tập Hãy cho biết tính tất yếu khách quan vai trò liên kết kinh tế quốc tế? Trình bày hiểu biết liên kết kinh tế quốc tế (EU, N A FT... sách kinh tế phủ Nền kinh tế nước thường vể trình độ phát triển, thể chế kết cấu kinh tế - xã hội Trước tình hình hình thành liên kết kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho mối quan hệ kinh tế quốc tế. .. liên kết kinh tê q u ốc tê Thực chất liên kết kinh tế quốc tế việc thực trình quốc tế hóa đời sống kinh tế số nước có xu hướng trị kinh tế Vì hình thành phát triển liên kết kinh tế quốc tế tất

Ngày đăng: 23/04/2016, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan