các hình thức xử phạt hành chính

38 432 0
các hình thức xử phạt hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật Hành Chính Nhóm Đề tài 12: Các hình thức xử phạt hành Nội dung  Phạt cảnh cáo hai hình thức xử phạt xử phạt vi phạm hành Điều 22 Luật xử lý vi phạm hành 2012 quy định: Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn (Nhắc nhở lời nói hình thức phạt cảnh cáo) Về chủ thể Tổ chức, cá nhân • Phải từ đủ 16 tuổi trở lên có lực chịu trách nhiệm hành Người chưa thành niên • Từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo lỗi cố ý Cơ sở pháp lý Hành vi vi phạm mà tổ chức, cá nhân( người từ đủ 16 tuổi trở lên) thực văn pháp luật quy định áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo Việc áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo tổ chức, cá nhân vi phạm hành thực vi phạm lần đầu có tình tiết giảm nhẹ theo quy định điều Luật XLVPHC 2012 Trong vi phạm hành chính: Hình thức xử phạt cảnh cáo mang tính giáo dục Đối tượng bị xử lý không bị coi có án tích không bị ghi vào lý lịch tư pháp Trong vi phạm hình sự: Người bị Tòa án tuyên hình phạt cảnh cáo theo thủ tục tố tụng hình bị coi có án tích bị ghi vào lý lịch tư pháp Phân biệt hình thức xử phạt cảnh cáo với hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng cán bộ, công chức Hình thức xử phạt cảnh cáo Hình thức kỷ luật cảnh cáo Hình thức xử phạt cảnh cáo Chủ thể: tổ chức, cá nhân vi phạm hành theo quy định pháp luật  Thẩm quyền xử lý: người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật  Đối tượng áp dụng: áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành lần đầu, không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực  Hình thức kỷ luật cảnh cáo Chủ thể: Chỉ áp dụng cán bộ, công chức trừ người bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kì quan nhà nước, tổ chức trị, trị - xã hội Thẩm quyền xử lý: thủ trưởng quan, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức xử lý theo thủ tục xử lý kỷ luật pháp luật quy định Đối tượng áp dụng: áp dụng cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật bị khiển trách mà tái phạm vi phạm mức độ nhẹ có tính chất thường xuyên, vi phạm lần đầu có tính chất tương đối nghiêm trọng lưu hồ sơ cá nhân Điều kiện áp dụng Trường hợp áp dụng Tước giấy phép chứng có thời hạn Đình hoạt động có thời hạn cá nhân, tổ chức vi phạm hành Thời hạn áp dụng 01 tháng đến 24 tháng  Thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề  +phải quy định thành khung thời gian cụ thể, +khoảng cách thời gian tước tối thiểu tối đa không lớn  Thẩm quyền áp dụng Những người có thẩm quyền pháp luật quy định  Trong trường hợp phát giấy phép, chứng hành nghề :  cấp không thẩm quyền  phép có nội dung trái pháp luật   tiến hành thu hồi & báo cho quan nhà nước có thẩm quyền biết  Trường hợp cá nhân, tổ chức thực nhiều hành vi VPHC mà bị xử phạt lần, có từ hai hành vi trở lên bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng loại giấy phép, chứng hành nghề:  áp dụng thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề  dài  Ví dụ : Tước giấy phép hành nghề phòng khám Apollo :  Chiều ngày 4/9, Thanh tra Sở Y tế tra đột xuất phòng khám Apollo (số 228 - 228A Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, TPHCM phát nhiều sai phạm phòng khám : Bố trí người chứng hành nghề để khám chữa bệnh, bán thuốc chưa cấp phép lưu hành, thu thuốc giá khám chữa bệnh chưa niêm yết, quảng cáo vượt phạm vi chuyên môn …Thanh tra Sở đề xuất mức xử phạt 80 triệu đồng, đồng thời đề xuất “tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động” 12 tháng sở này.( khoản 4-5-6; điều : Nghị định 96/2011/NĐ-CP) Đây việc người có thẩm quyền xử phạt định áp dụng biện pháp tịch thu để xung vào công quỹ nhà nước tài sản, vật dụng, hàng hóa tiền bạc … dùng để thực hành vi vi phạm hành vi phạm hành mà có ví dụ: hành vi sử dụng Giấy chứng minh nhân dân giả, hộ giả bị tịch thu tang vật Trường hợp tang vật,phương tiện bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép  không áp dụng hình thức xử phạt tịch thu & trả lại cho chủ sở hữu người quản lý, sử dụng hợp pháp.Theo khoản điều 126- Luật Hành Chính  Là hình thức sử phạt bổ sungkhông áp dụng cách độc lập, áp dụng theo hình thức xử phạt  Thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành : Được quy định cụ thể từ điều 38- 51LXLVPHC 2012  Theo Điều 38 – LXLVPHC 2012  Chủ tịch UBND cấp xã  Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm  không vượt 5.000.000đồng  Thủ tục tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành :  ( Theo điều 81- luật xử lý vi phạm hành 2012) Xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu :  ( Theo điều 82- luật xử lý vi phạm hành ) Trong 30 ngàytang vật phương tiện bị tịch thu  quan có thẩm quyền phải xử lý  Quá thời hạn cơ quan có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm trước pháp luật  Ví dụ  UBND tỉnh Nghệ An vừa có Quyết định số 4818/QĐ.UBND.KT việc tịch thu tang vật vi phạm hành lĩnh vực hải quan ( gồm 1021,55 quặng sắt )đối với Công ty Cổ phần Minh Tâm, có địa phố Đào Tấn, phường Cống Vị, quận Ba Đình, TP Hà Nội Công ty Cổ phần Minh Tâm có hành vi giả mạo giấy tờ thuộc hồ sơ hải quan để XK hàng hóa loại hàng hóa XK có điều kiện theo quy định pháp luật Thank you

Ngày đăng: 23/04/2016, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung chính

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Về chủ thể

  • Cơ sở pháp lý

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Hình thức xử phạt cảnh cáo

  • Hình thức kỷ luật cảnh cáo

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Quy định về trục xuất người nước ngoài

  • Quyền, nghĩa vụ của người bị trục xuất

  • Nghĩa vụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan