Phân tích đường lối đối ngoại của đảng trong quá trình hội nhập (1)

10 1.1K 6
Phân tích đường lối đối ngoại của đảng trong quá trình hội nhập (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Danh sách thành viên Nhóm 1: Trần Viết Chung Nguyễn Ngọc Thúy Hạnh Thái Kiều My Lê Khánh Tâm Bùi Minh Tân Đặng Thị Hồng Uyên Nguyễn Thị Lê Vân Trần Thị Hải Yến I:Phân tích đường lối đối ngoại Đảng trình hội nhập: Các giai đoạn hình thành phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi (những năm 1980 đến nay) Giai đoạn 1986-1996:xác lập đường lối đối ngoại độc lập , tự chủ, mở rộng hóa quan hệ quốc tế:      Đại hội đại biểu lần thứ VI , đảng ta nhận định :xu mở rộng, phân công , hợp tác nước , kể nước có chế độ kinh tế- xã hội khác nhau, điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” Do , ta cần :  Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại  Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa, nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước nguyên tắc bình đẳng có lợi 12- 1987: luật đầu tư nước ban hành việt nam tạo sở pháp lý cho việc thu hút vốn, trang thiết bị, kinh nghiệm vào sản xuất… 5- 1988 : bô trị ngị số 13 nhiệm vụ chínnh sách đối ngoại thời kỳ đổi đánh dấu đổi tư nhiều vấn đề: quan hệ trị quốc tế, mục tiêu đối ngoại, an ninh phát triển … Đồng thời dã chuyển hướng toàn chiến lược đối ngoại nước ta 6-1961 : Đại hội Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển đổi mời sách đối ngoại với Lào Campuchia Bình thuơng hóa quan hệ với Trung Quốc , Hoa Kỳ, phát triển quan hệ hữu nghị với nước Đông Nam Á Đồng thời hội nghị trung ương khóa VII, tiếp tục cụ thể hóa quan điểm đại hội VI đường lối đối ngoại…  Các quan điểm, chủ trương đảng qua đại hội , hội nghị dần hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế… Giai đoạn 1996 -2011:bổ sung phát triển đường lối theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế: 6-1996: đại hội lần thứ VIII Đảng: khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế , hợp tác nhiều mặt với nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế đồng thời chủ trương ; xây dựng kinh tế mở đẩy nhanh khu vực giới  Nhằm Cụ thể hóa quan điểm đại hội lần thứ VIII, ,tại hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nghị đưa chủ trương : tiến hành khẩn trương, vững việc đàm Phán Hiệp Định Thương Mại với Mĩ, gia nhập APEC, tổ chức thương mại quốc tế WTO…  Đại hội đại biều toàn quốc lần thứ IX : Đảng đề chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy nội lực tối đa; phát triển phương châm     thành “ Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình , độc lập phát triển” 11- 2001 ; Nghị số 07 hội nhập kinh tế quốc tế: đề nhiệm vụ biện pháp tổ chức thực trình hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội đại biểu lần X, để quan điểm : thực hiên quán đường lối đối ngoại độc lập, hòa bình, hợp tác phát triển, sách đối ngoại mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, “ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế “ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI , đề chủ trương ; triển khai đồng bộ, toàn diện hiệu hoạt động đối ngoại , tích cực chủ động hội nhập quốc tế  Như đường lối đối ngoại độc lập tự chủ mở rộng, đa dạng hóa quan hệ quốc tế (1986-1996) Đến đại hội XI (2011) bổ sung phát triển theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình hợp tác phát triển, đa phương hóa , đa dạng hóa quan hệ,là bạn đối tác tin cậy thành viên có trách nhiêm cộng đồng quốc tế, lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh Mục tiêu, nhiệm vụ: - Mục tiêu đối ngoại: tạo môi trường hòa bình, ổn định phát triển kinh tế xã hội lợi ích cao Tổ Quốc - Nhiệm vụ đối ngoại: giữ vững môi trường hòa bình, mở rộng đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy vai trò nâng cao vị Việt Nam quan hệ quốc tế Tư tưởng đạo: - Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính: xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc XHCN - Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đôi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa - Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế - Mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ, không phân biệt chế độ trị xã hội - Kết hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân - Giữ vững ổn định trị, kinh tế xã hội; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái - Phát huy tối đa nội lực với việc thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ - Cải cách thể chế, chế, sách kinh tế phù hợp với chủ trương Đảng nhà nước - Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng , phát huy vai trò Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân 4 Một số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế: - Đưa quan hệ thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững để nâng địa vị nước ta lên bình đẳng với thành viên khác việc hoạch định sách thương mại toàn cầu bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam tranh chấp thương mại quốc tế - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp: tận dụng ưu đãi mà WTO dành cho nước phát triển phát triển; chủ động tích cực phải hội nhập bước, mở cửa thị trường - Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế kinh tế phù hợp với nguyên tắc, quy định WTO - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy nhà nước - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế - Giải tốt vấn đề văn hóa, xã hội môi trường trình hội nhập: Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc, tăng cường quản lý xâm nhập sản phẩm dịch vụ văn hóa không lành mạnh - Xây dựng vận hành có hiệu mạng lưới an sinh xã hội giáo dục, bảo hiểm, y tế; đẩy mạnh công tác xòa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường - Giữ vững tăng cường quốc phòng, an ninh trình hội nhập - Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại - Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động đối ngoại Thành tựu ý nghĩa: - Phá bao vây, cấm vận lực thù địch, tạo dựng môi trương quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Giải hòa bình vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan - Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa: Lần lịch sử Việt Nam có quan hệ với tất nước lớn giới nước lớn coi trọng vai trò Việt Nam Đông Nam Á - Đã tham gia tổ chức kinh tế lớn: IMF, WB, ADB, AFTA, SEM, APEC, WTO - Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ kỹ quản lý - Từng bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường canh tranh *Hạn chế: + Còn lúng túng quan hệ với nước lớn + Còn chậm đổi số chủ trương, chế, sách + Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế + Doanh nghiệp nước yếu quản lý công nghệ + Đội ngũ cán đối ngoại chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng II Thời cơ, thách thức yêu cầu hoạt động đối ngoại Việt Nam 2.1 Thời cơ, thuận lợi Những thành tựu to lớn mà nước ta đạt hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới, trước hết lĩnh vực kinh tế, kết trình thực quán đường lối, sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa với chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế ngày sâu rộng với khu vực giới Những thành tựu tạo thêm niềm tin để nước ta vững bước đường hội nhập, tận dụng tốt hội mở Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh toàn cầu hoá mở khả cho nước ta, là thành viên thức WTO, tham gia nhanh hiệu vào hệ thống phân công lao động quốc tế, tận dụng nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển Do vậy, có hội thuận lợi đẩy nhanh trình điều chỉnh cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động rút ngắn thời gian vật chất công công nghiệp hoá, đại hoá Trong kinh tế toàn cầu hoá, yếu tố nguồn vốn, công nghệ sản xuất tiên tiến khoa học quản lý đại có lưu chuyển tự nhanh chóng, nước có khả tiếp cận, sử dụng với mức độ khác Cùng với dòng chảy khổng lồ vốn, hàng loạt hoạt động chuyển giao công nghệ sản xuất khoa học quản lý tiên tiến thực hiện, góp phần hữu hiệu vào lan toả rộng rãi sóng tăng trưởng đại Việc Việt Nam gia nhập định chế, tổ chức kinh tế, tài khu vực toàn cầu, WTO tạo hội tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ mà nước mở cửa theo quy định Nước ta có điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu, bước mở rộng kinh doanh dịch vụ biên giới quốc gia Với kinh tế có độ mở lớn, kim ngạch xuất chiếm 60% GDP điều có ý nghĩa quan trọng, yếu tố bảo đảm tăng trưởng nước ta Trên lĩnh vực kinh tế, tiến trình hội nhập nước ta ngày sâu rộng đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh theo thông lệ quốc tế, thực công khai, minh bạch thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện Đây tiền đề quan trọng để phát huy tiềm thành phần kinh tế nước, hội để tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, bảo đảm tốc độ tăng trưởng bền vững rút ngắn khoảng cách phát triển Mặt khác, gia nhập WTO đánh dấu bước phát triển chất tiến trình hội nhập, giúp nước ta có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại toàn cầu, tiếng nói tôn trọng hơn, có quyền thương lượng khiếu nại công tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Đồng thời, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách nước ta đồng hơn, có hiệu tạo động lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ngày vững mạnh Về khách quan, xu toàn cầu hoá tạo điều kiện cho tất nước tham gia vào đời sống quốc tế, bày tỏ kiến, bảo vệ lợi ích, tập hợp lực lượng nhằm thực mục tiêu chiến lược Quá trình hội nhập quốc tế làm cho nước ngày phụ thuộc lẫn Đây hội tích cực để loại bỏ biểu ý đồ thiết lập mối quan hệ chiều chứa đựng áp đặt, chi phối cường quốc đông đảo quốc gia dân tộc khác giới, thúc đẩy hình thành trật tự giới với chế sinh hoạt quốc tế dân chủ, công bằng, bình đẳng Hội nhập quốc tế, có hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động giao lưu văn hoá tri thức quốc tế, tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn tình hữu nghị dân tộc Dưới ảnh hưởng đó, tri thức loài người, kết tinh cô đọng phát minh, sáng chế khoa học, kỹ thuật, công nghệ phổ biến rộng rãi toàn giới, tạo động lực cho bùng nổ trí tuệ nhân loại Cũng nhiều nước khác, tiến trình hội nhập quốc tế nước ta tạo hội thuận lợi để chia sẻ lợi ích toàn cầu hoá đưa lại, đồng thời đóng góp thiết thực vào tiến trình phát triển hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực, dân chủ hoá sinh hoạt quốc tế, tham gia đấu tranh thiết lập trật tự kinh tế quốc tế công hơn, hợp lý 2.2 Thách thức, khó khăn Tiến trình hội nhập quốc tế nước ta năm tới thời thuận lợi, mà phải đối diện với nhiều thách thức lớn Do đó, cần nhận thức rõ thách thức mà nước ta phải đối mặt để từ tìm biện pháp khắc phục hữu hiệu Trước hết, thách thức lớn dễ nhận thấy xuất phát từ chỗ nước ta nước phát triển có trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà nước nhiều yếu bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân nhỏ bé, sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ nói riêng toàn kinh tế nói chung nhiều hạn chế, hệ thống sách kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh Cho nên, nước ta gặp khó khăn lớn cạnh tranh nước trường quốc tế, cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều đối thủ hơn, bình diện sâu hơn, rộng Do thực cam kết thành viên WTO, việc phải cắt giảm mạnh thuế nhập khẩu, mở cửa sâu rộng kinh tế, có việc phải mở cửa lĩnh vực thương mại hàng hoá dịch vụ nhạy cảm cao như: ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, lượng, vận tải, chuyển phát nhanh, nông nghiệp nguy rủi ro kinh tế, tình trạng phá sản doanh nghiệp hữu trở nên tiềm tàng Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế, nhiệm vụ phát triển khu vực kinh tế tư nhân đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề nhận thức, chế, sách, Về chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, nước ta nhiều khó khăn nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả, bảo vệ thiết kế công nghiệp người dân chưa có thói quen tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ Thứ hai, trình hội nhập quốc tế, nước phát triển khác, nước ta phải chịu ràng buộc quy tắc kinh tế, thương mại, tài - tiền tệ, đầu tư chủ yếu nước phát triển áp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng điều tiết vĩ mô bất hợp lý nước phát triển hàng đầu Dựa vào sức mạnh kinh tế mức đóng góp vốn khống chế thiết chế tài chính, tiền tệ thương mại quốc tế, nước đặt “luật chơi” cho phần lại giới tham gia IMF, WB, WTO Tự hoá thương mại tự hoá kinh tế, phải đích cần vươn tới, bị họ xác định xuất phát điểm, điều kiện tiên nước phát triển tiến trình hội nhập quốc tế Trên thực tế, hoạt động lũng đoạn tư độc quyền quốc tế Trong hoàn cảnh này, cạnh tranh kinh tế quốc tế điều tiết vĩ mô kinh tế giới tiếp tục trở nên bất bình đẳng bất hợp lý mà dĩ nhiên phần bất lợi lớn thuộc tuyệt đại đa số nước phát triển có nước ta Thứ ba, lĩnh vực xã hội, trình hội nhập quốc tế xu toàn cầu hoá đặt thách thức nan giải nước ta việc thực chủ trương tăng trưởng kinh tế đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội Sở dĩ lợi ích toàn cầu hoá phân phối cách không đồng đều, nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Trong phạm vi quốc gia vậy, phận dân cư hưởng lợi ích hơn, chí bị tác động tiêu cực toàn cầu hoá; nguy thất nghiệp phân hoá giàu nghèo tăng lên mạnh mẽ Sức ép toàn diện nước ta thực cam kết với WTO đè nặng lên khu vực nông nghiệp nơi có tới gần 70% dân số lực lượng lao động xã hội, đồng thời hạn chế lớn sức cạnh tranh hàng hóa, chưa phù hợp nhiều sách Trong tình nêu, cấu xã hội biến động phức tạp khó lường, làm cho phân tầng, phân hoá xã hội trở thành yếu tố tiêu cực thân phát triển đất nước Thứ tư, trình hội nhập quốc tế đặt vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc Trên lĩnh vực an ninh quốc gia, nguy đe doạ an ninh ngày phức tạp hơn, bên cạnh hiểm hoạ mang tính truyền thống, xuất nguy phi truyền thống (an ninh môi trường, dịch bệnh, khủng bố ); cục diện an ninh thay đổi; công cụ, biện pháp, hình thức, chế bảo đảm an ninh cần phải đổi thường xuyên Vấn đề gắn an ninh, quốc phòng với kinh tế an ninh, quốc phòng với đối ngoại trở thành nhiệm vụ vừa vừa cấp bách nước ta Hội nhập quốc tế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc nước tăng lên Sự biến động thị trường, tình hình chính trị khu vực giới tác động mạnh đến thị trường đời sống trị nước Điều đòi hỏi phải có sách kinh tế vĩ mô đắn, có lực dự báo phân tích tình hình quốc tế, đồng thời chế quản lý phải tạo sở để kinh tế có khả phản ứng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trước biến động thị trường giới, giữ vững an ninh kinh tế ổn định trị- xã hội Trên lĩnh vực văn hoá, trình hội nhập quốc tế đặt nước ta trước nguy bị giá trị ngoại lai (trong có lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền), giá trị văn hoá phương Tây xâm nhập ạt, làm tổn hại sắc văn hoá dân tộc Chưa văn hoá nhân loại lại đứng trước nghịch lý phức tạp kỷ nguyên toàn cầu hoá nay: vừa có khả giao lưu rộng mở, vừa có nguy bị nghèo văn hoá nghiêm trọng Thứ năm, lĩnh vực trị, tiến trình hội nhập quốc tế nước ta đối diện trước thách thức số nguy đe doạ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, lựa chọn định hướng trị, vai trò nhà nước Đã xuất mưu đồ lấy phụ thuộc lẫn nước để hạ thấp chủ quyền quốc gia; lấy thị trường không biên giới để phủ nhận tính bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; lấy thiết chế quốc tế làm mô hình siêu nhà nước đứng nhà nước quốc gia, áp đặt giá trị dân chủ nhân quyền phương Tây quan hệ quốc tế, đưa thuyết "nhân quyền cao chủ quyền" Hội nhập quốc tế nước ta rõ ràng tách rời đấu tranh chống "diễn biến hoà bình" lực chống đối nhiều lĩnh vực Có thể nói, hội nhập quốc tế nước ta trình với hội thách thức đan xen tồn dạng tiềm chuyển hoá lẫn Cơ hội thách thức trở thành thực điều kiện cụ thể, mà vai trò nhân tố chủ quan có tính định lớn, trước hết hiệu hoạt động lãnh đạo Đảng, điều hành quản lý Nhà nước tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết toàn dân tộc Thực tế chứng tỏ việc kiên định quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế với chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế lựa chọn đắn, tất yếu nước ta bối cảnh toàn cầu hoá sôi động Những thành tựu quan trọng giành trình hội nhập quốc tế, trước hết hội nhập kinh tế quốc tế sở để đất nước ta vững bước đường hội nhập phát triển, sớm khỏi tình trạng phát triển, công nghiệp hoá, đại hoá thành công, hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh III Quan hệ ngoại giao nước ta Sau Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), Bộ Thương mại thông báo danh sách nước vùng lãnh thổ có thỏa thuận tối huệ quốc ưu đãi đặc biệt quan hệ thương mại với Việt Nam Văn cập nhật Công văn 0622/BTM–PC (ngày 26.1.2007) Theo đó, Việt Nam có thỏa thuận tối huệ quốc với 164 nước vùng lãnh thổ, bao gồm: 122 nước vùng lãnh thổ thành viên WTO; 27 nước thuộc liên minh châu Âu; 15 nước vùng lãnh thổ chưa thành viên WTO Việt Nam thể Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 180 nước thuộc tất châu lục có quan hệ bình thường với tất nước lớn, Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hội nhập quốc tế Với việc rút hoàn toàn quân đội khỏi Campuchia, vấn đề Campuchia giải quyết, Việt Nam phá bao vây, cấm vận không ngừng mở rộng quan hệ quốc tế theo hướng đa dạng hoá đa phương hoá; bình thường hoá bước xác lập khuôn khổ quan hệ ổn định lâu dài với tất nước lớn, nước công nghiệp phát triển Cho đến Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 180 nước, có tất nước lớn, có quan hệ kinh tế với 220 thị trường nước thành viên nhiều tổ chúc diễn đàn quốc tế như: • Cộng đồng Pháp ngữ (1970) • Liên hợp quốc (1977), • Phong trào Không liên kết (1976) • ASEAN (1995) • Diễn đàn hợp tác Á-Âu ASEM (1996) • Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực châu Á- Thái Bình Dương APEC (1998) • Tổ chức thương mại giới WTO (2006) Việt Nam giải ổn thoả nhiều tranh chấp biên giới, lãnh thổ, biển đảo, giữ vững môi trường hoà bình; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, tranh thủ nhiều ODA, FDI, mở rộng thị trường nước; tăng cường ngoại giao đa phương Các kiện lớn ngoại giao Việt Nam năm gần : Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao VII tổ chức Pháp ngữ (1997), Hội nghị cấp cao ASEAN VII (1998), Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác Á-ÂU V ( 2004), Hội nghị thượng đỉnh APEC 14 (2006) Hoa Kỳ dành cho Việt Nam quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (11/2006) Vào ngày 16 tháng 10 năm 2007 Việt Nam bầu làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc cho nhiệm kỳ 2008-2009 Năm 2010 Việt Nam đạt nhiều thành tựu đối ngoại bật: Việt Nam đảm nhận thành công vai trò Chủ tịch ASEAN: Với chủ đề Hướng tới Cộng đồng ASEAN: Từ tầm nhìn tới hành động, Chủ trì thành công Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) Đông Á, tổ chức thành công Hội thảo quốc tế Việt Nam – châu Phi lần thứ hai Năm 2012, Việt Nam tổ chức thành công Diễn đàn Việt Nam – Mỹ Latin Thương mại Đầu tư ... VII, tiếp tục cụ thể hóa quan điểm đại hội VI đường lối đối ngoại  Các quan điểm, chủ trương đảng qua đại hội , hội nghị dần hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng... 2001 ; Nghị số 07 hội nhập kinh tế quốc tế: đề nhiệm vụ biện pháp tổ chức thực trình hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội đại biểu lần X, để quan điểm : thực hiên quán đường lối đối ngoại độc lập, hòa... ta đạt hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới, trước hết lĩnh vực kinh tế, kết trình thực quán đường lối, sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa với chủ trương chủ động tích cực hội nhập

Ngày đăng: 23/04/2016, 19:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hội nhập quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan