Giáo trình môn học phân tích hoạt động kinh doanh phần 1

76 546 2
Giáo trình môn học phân tích hoạt động kinh doanh  phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ N BÁI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ Tháng năm 2014 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trường, muốn tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi Nhưng hoạt động kinh doanh ln ln có biến đổi biến động tình hình kinh tế trị xã hội Muốn kinh doanh có hiệu yêu cầu doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích hoạt động phân tích kinh tế Phân tích kinh tế hệ thống liên quan đến nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc hoạt động kinh tế dựa tài liệu nghiên cứu Thông tin kinh tế nhằm đánh giá đắn, khách quan, tìm hiểu việc thực tiêu kế hoạch Nhà nước công ty Vạch rõ xu hướng phát triển quy luật phát triển tượng kinh tế, khả tiềm tàng chưa sử dụng từ đề biện pháp quản lý tốt Thơng qua việc phân tích thường xun phân tích hoạt động kinh tế có tác dụng nhằm đảm bảo lợi ích nhà nước, xã hội, cơng ty, thơng qua việc phân tích kinh tế thường xun có tác dụng ngăn ngừa khuynh hướng cục khơng lành mạnh, phổ biến kinh nghiệm tiên tiến, mở rộng sản xuất Qua tài liệu phân tích giúp doanh nghiệp thấy mặt mạnh, mặt yếu mà đạo sản xuất quản lí tài xã hội thực cách có hiệu Chính phân tích kinh tế có vai trò quan trọng việc đạo lãnh đạo kinh tế Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh bao gồm chương: Chương I: Khái quát chung phân tích hoạt động kinh doanh Chương II: Phân tích mơi trường kinh doanh, thị trường chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Chương III: Phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất doanh nghiệp Chương IV: Phân tích chi phí sản xuất giá thành sản xuất sản phẩm Chương V: Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh Chương VI: Phân tích tình hình tài doanh nghiệp Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, đặc biệt trước q trình đổi phát triển đất nước Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình hoàn thiện Yên Bái, tháng năm 2014 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU………………………………….………………………………….2 MỤC LỤC…………………………………………………………………………3 Chương I: KHÁI QUÁT CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Khái niệm, nội dung ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 1.1 Khái niệm ……………… 1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 1.4 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh .10 1.5 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 11 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 11 2.1 Phương pháp so sánh .11 2.2 Phương pháp liên hệ cân đối……………… .14 2.3 Phương pháp phân tích chi tiết 16 2.4 Phương pháp loại trừ……… 16 Tổ chức phân loại phân tích hoạt động kinh doanh 21 3.1 Các loại hình phân tích hoạt động kinh doanh 21 3.2 Tổ chức cơng tác phân tích hoạt động kinh doanh 21 Câu hỏi tập chương I ………………… 23 Chương II PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH, THỊ TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP…………………………… 26 Chức vai trò doanh nghiệp…………………………………… 26 1.1.Khái niệm doanh nghiệp 26 1.2 Các loại hình doanh nghiệp………… .26 1.3 Chức doanh nghiệp………… 34 1.4 Vai trò doanh nghiệp……………… 35 Phân tích mơi trường kinh doanh doanh nghiệp 35 2.1 Phân tích môi trường vi mô .35 2.2 Phân tích mơi trường vĩ mơ…… .38 Phân tích thị trường…………………………………………………………….44 3.1 Ý nghĩa phân tích thị trường………… .44 3.2 Nội dung phân tích thị trường……… .45 Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp……………………………… 48 4.1 Yêu cầu xây dựng chiến lược kinh doanh 48 4.2 Nội dung chiến lược kinh doanh………… .49 Lựa chọn định chiến lược kinh doanh………………………… 50 5.1.Những nguyên tắc thẩm định đánh giá chiến lược kinh doanh 50 5.2 Tiêu chuẩn thẩm định đánh giá chiến lược kinh doanh 50 5.3 Phương pháp lựa chọn định chiến lược kinh doanh 50 Câu hỏi ôn tập chương II .50 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái Chương III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP .52 Phân tích tính cân đối yếu tố sản xuất………… 52 1.1 Ý nghĩa…………………… .52 1.2.Nhiệm vụ……………………………………… 52 Phân tích tình hình sử dụng lao động 53 2.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động .53 2.2 Phân tích tình hình tăng (giảm) suất lao động………………… …56 2.3 Phương hướng nâng cao suất lao động…………………………….62 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định…………………… .62 3.1 Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật tài sản cố định………………… 63 3.2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định……………………….…… 66 Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu .69 4.1 Phân tích hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu 69 4.2 Phân tích thường xun tình hình cung cấp ngun vật liệu… ……… 70 4.3 Phân tích định hình cung cấp nguyên vật liệu………….……… 73 Câu hỏi tập chương III ……………………………………………… …73 Chương IV PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM 77 Ý nghĩa, nội dung phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm .77 1.1 Ý nghĩa .77 1.2 Nội dung……………… 83 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch giá thành toàn sản phẩm hàng hóa 84 2.1 Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị 84 2.2 Đánh giá tình hình biến động tổng giá thành 85 Phân tích chi phí cho 1000đ sản phẩm hàng hóa………………… 85 3.1 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch tiêu chi phí 1000đ giá trị sản phẩm hàng hóa……………………… 85 3.2 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tính 1000đ giá trị sản phẩm hàng hóa ……………………… 87 3.3 Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố, rút nhận xét kiến nghị…… 88 Phân tích tình hình thực kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được……………………………………………………………………………….90 4.1 Xác định nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh 90 4.2 Xác định tình hình thực tế hạ giá thành sản phẩm so sánh .91 4.3 Kiểm tra tình hình thực kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được……………………………………………………………………………….92 4.4 Xác định nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến mức hạ tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm so sánh được……………………93 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái Câu hỏi tập chương IV ……………………………… …………………93 Chương V PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 96 Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh .96 1.1 Phân tích kết khối lượng sản xuất .96 1.2 Phân tích tình hình đảm bảo chất lượng sản phẩm 96 Phân tích kết tiêu thụ sản phẩm hàng hóa 99 2.1 Nhiệm vụ ý nghĩa tiêu thụ sản phẩm hàng hóa 99 2.2 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch tiêu thụ toàn sản phẩm doanh nghiệp ……………………………………………………… 100 2.3 Các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến kết tiêu thụ sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp……………………… 101 Phân tích điểm hịa vốn 102 3.1 Khái niệm điểm hòa vốn…… 102 3.2 Phương pháp xác định điểm hòa vốn .102 3.3 Đồ thị điểm hòa vốn……………………………………………………104 Câu hỏi tập chương V ……………………………………………104 Chương VI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP .108 Mục tiêu, ý nghĩa cơng cụ phân tích báo cáo tài chính…………………….108 1.1 Khái niệm .108 1.2 Ý nghĩa…………………………………………… .108 1.3 Nhiệm vụ, nội dung công cụ phân tích tình hình tài doanh nghiệp 109 Đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp .116 2.1 Đánh giá chung………………… 116 2.2 Phân tích cấu tài sản……………… 118 2.3 Phân tích cấu nguồn vốn doanh nghiệp…………………………120 Phân tích tỷ số tài chủ yếu……………………… 120 3.1 Các tỷ số kết cấu………………… 120 3.2 Các tỷ số phản ánh khả toán 121 3.3 Các tỷ số phản ánh khả toán khoản phải thu 122 3.4 Các tỷ số phản ánh tốc độ chu chuyển vốn hàng hóa doanh nghiệp .122 3.5 Các tỷ số phản ánh khả sinh lời hoạt động kinh doanh………124 3.6 Phân tích khả độc lập tài doanh nghiệp……………… 125 Câu hỏi tập chương VI 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………….………………………………….131 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái Chương I KHÁI QUÁT CHUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH HĐKD 1.1 Khái niệm Phân tích hoạt động kinh doanh (Operating activities analysis) mơn nghiên cứu trình sản xuất kinh doanh, phương pháp riêng kết hợp với lý thuyết kinh tế phương pháp kỹ thuật khác nhằm đến việc phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh nguyên nhân ảnh hưởng đến kết kinh doanh, phát quy luật mặt hoạt động doanh nghiệp dựa vào liệu lịch sử, làm sở cho dự báo hoạch định doanh nghiệp Để quản lý doanh nghiệp kinh tế thị trường nay, đòi hỏi doanh nghiệp khơng phải tổ chức hạch tốn kinh doanh cách xác mà cịn phải tích cực tổ chức cơng tác phân tích hoạt động kinh doanh Cùng với kế toán khoa học kinh tế khác, phân tích hoạt động kinh cơng cụ đắc lực để quản lý điều hành có hiệu hoạt động doanh nghiệp Tiền thân phân tích hoạt động kinh doanh cơng việc có tính xem xét đơn giản số tiêu tổng quát dựa liệu bảng tổng kết tài sản cịn gọi phân tích kế tốn hay kế tốn nội địi hỏi ngày cao nhu cầu quản lý, mở rộng quy mô xu hướng vào chiều sâu chất lượng hoạt động doanh nghiệp, phân tích hoạt động kinh doanh với nội dung, đối tượng phạm vi phương pháp nghiêu cứu riêng biệt, tất yếu trở thành khoa học độc lập ngày hồn chỉnh Phân tích hoạt động kinh doanh hướng đến thị trường nhằm xây dựng kế hoạch cách máy móc, cứng nhắc mà cơng cụ phục vụ cho định ngắn hạn dài hạn, đòi hỏi chủ động, linh hoạt mặt hoạt động ngày doanh nghiệp mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh tương đồng với mơn học xuất chừng vài thập niên trở lại – chủ yếu nước phát triển, như: kế toán quản trị – management accounting; phân tích báo cáo tài – the analysis of financial statements, quản trị tài – financial management 1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh – tượng kinh tế xã hội đặc biệt Để phân tích tổng hợp đánh giá tượng phân tích hoạt động kinh doanh hướng tới kết sản xuất kinh doanh cụ thể Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bao gồm kết tồn q trình sản xuất kinh doanh kết khâu, giai đoạn, hoạt động kinh doanh (cung cấp, sản xuất, tiêu thụ, hoạt động sản xuất kinh doanh chính, hoạt động sản xuất kinh doanh phụ…) Kết sản xuất kinh doanh biểu qua tiêu kinh tế Các tiêu kinh tế xác định nội dung phạm vi kết sản xuất kinh doanh Mỗi tiêu có nhiều giá trị tùy thuộc vào thời gian địa điểm cụ thể Những giá trị cụ thể gọi trị số tiêu Chỉ tiêu kinh tế có nhiều loại như: - Chỉ tiêu số lượng – Phản ánh quy mô kết hay điều kiện sản xuất kinh doanh - Chỉ tiêu chất lượng – phản ánh hiệu suất, hiệu kinh doanh, hiệu sử dụng yếu tố Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt tác động nhiều nhân tố khác Nhân tố nguyên nhân hay điều kiện ảnh hưởng tới kết sản xuất kinh doanh Nhân tố bao gồm nhiều loại: nhân tố số lượng, nhân tố chất lượng, nhân tố tích cực, nhân tố tiêu cực, nhân tố định lượng được, nhân tố khơng thể định lượng được, nhân tố thuận, nhân tố nghịch, nhân tố chủ quan (bên trong) phản ánh nỗ lực thân doanh nghiệp, nhân tố khách quan (bên ngoài) Nhân tố chủ quan nhân tố phụ thuộc vào trình độ quản lý doanh nghiệp, là: - Trình độ sử dụng yếu tố sản xuất bao gồm yếu tố lao động, vật tư, máy móc thiết bị yếu tố quản lý (quản lý, kế hoạch, tổ chức, giám sát kiểm tra) - Trình độ khai thác nhân tố khách quan Nhân tố khách quan có ảnh hưởng đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Loại nhân tố liên quan đến môi trường kinh tế - xã hội mà doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Các nhân tố xác định mức độ ảnh hưởng định lượng được, có nhiều nhân tố xác định cụ thể mức độ ảnh hưởng chúng, tức định tính Các nhân tố khách quan là: - Vị trí địa lý, kinh tế nơi doanh nghiệp đóng trụ sở sản xuất kinh doanh - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội, nơi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh - Các luật lệ, chế độ, sách kinh tế - xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động - Tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng lĩnh vực ngành nghề sản xuất Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp nhận thức tác động nhân tố khách quan để khai thác, vận dụng chúng cho có lợi doanh nghiệp Sự phân biệt tiêu kinh tế nhân tố ảnh hưởng phân tích kinh tế có ý nghĩa tương đối chúng chuyển hóa cho Ví dụ sản lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ tiêu đánh giá kết tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lại nhân tố phân tích lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Như nói đối tượng phân tích hoạt động kinh tế kết sản xuất kinh doanh, cụ thể biểu qua tiêu kinh tế gắn liền với nhân tố ảnh hưởng 1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh a Phân tích hoạt động kinh tế sở để giải pháp quản lý có khoa học Đứng giác độ khoa học, phân tích hoạt động kinh tế mơn khoa học độc lập, đứng góc độ quản lý khâu trình quản lý Một phương hướng quan trọng việc hoàn thiện quản lý doanh nghiệp nâng cao tính có giải pháp chấp nhận Bất kỳ giải pháp quản lý chấp nhận sở phân tích thơng tin tình hình đối tượng quản lý Phân tích giúp cho doanh nghiệp sâu vào trình sản xuất, phát sử dụng khả tiềm tàng, lựa chọn phương án tối ưu giải pháp Như vậy, để quản lý tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, để nâng cao tính có giải pháp quản lý chấp nhận cần thiết phải tiến hành thường xuyên có chất lượng cơng việc phân tích kinh tế Có thể nói vai trị to lớn việc chấp nhận giải pháp quản lý có khoa học thuộc phân tích kinh tế Vai trị phân tích hoạt động kinh tế nâng cao điều kiện chế thị trường mà quyền hạn trách nhiệm doanh nghiệp mở rộng, tạo điều kiện cần thiết để doanh nghiệp lựa chọn giải pháp quản lý, đảm bảo cho doanh nghiệp có phương hướng hiệu hơn, cụ thể để thực mục tiêu dự kiến kế hoạch nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh b Qua phân tích hoạt động kinh tế đánh giá tổng hợp kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, cần thiết phải biết trình sản xuất diễn kết Thơng qua phân tích hoạt động kinh doanh đánh giá tổng hợp, khách quan tình hình sản xuất kinh Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái doanh doanh nghiệp mặt sản xuất kinh doanh, tài Hiện doanh nghiệp thực hạch tốn kinh doanh, q trình việc tìm hiểu nhu cầu thị trường, xây dựng kế hoạch phương án sản xuất kinh doanh, tổ chức phương án sản xuất kinh doanh việc phân tích đánh giá kết đạt phương án sản xuất kinh doanh thực Qua phân tích vạch mặt mạnh, mặt kém, nguyên nhân ảnh hưởng tới kết hoạt động sản xuất kinh doanh Từ có đắn cho việc đề biện pháp nhằm cải tiến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp c Phát khai thác khả tiềm tàng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh, vị trí, vai trị phân tích hoạt động kinh doanh xác định phương pháp phát khả tiềm tàng sản xuất đề biện pháp để sử dụng chúng Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phần lớn phụ thuộc vào việc phát khả tiềm tàng thực Khả tiềm tàng ln sẵn có doanh nghiệp lý sau: - Các doanh nghiệp phát triển lực sản xuất bổ sung máy móc thiết bị lao động, đổi trang thiết bị - Trong thời kỳ định có cân đối xuất cơng việc quản lý sản xuất kinh doanh làm giảm sút trình độ sử dụng lực sản xuất đòi hỏi phải cân đối trở lại - Các khả tiềm tàng đa dạng thay đổi mức độ việc sử dụng khả tiềm tàng làm xuất điều kiện để tiếp tục khai thác khả tiềm tàng khác, việc khai thác chúng gần vơ tận d Phân tích hoạt động kinh doanh biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro Để kinh doanh đạt hiệu mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mình, đồng thời dự đoán điều kiện kinh doanh thời gian tới, để vạch chiến lược kinh doanh cho phù hợp Ngồi việc phân tích điều kiện bên doanh nghiệp vật tư, tiền vốn…doanh nghiệp phải quan tâm phân tích điều kiện tác động bên thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh….Trên cở sở phân tích trên, doanh nghiệp dự đốn rủi ro xảy có kế hoạch phịng ngừa trước xảy Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 1.4 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh Đánh giá kết thực so với kế hoạch so với tình hình thực kỳ trước, doanh nghiệp tiêu biểu ngành tiêu bình qn nội ngành thơng số thị trường Nhiệm vụ trước tiên phân tích hoạt động kinh doanh đánh giá kiểm tra khái quát kết đạt so với mục tiêu kế hoạch định mức đặt để khẳng định tính đắn khoa học tiêu xây dựng số mặt chủ yếu q trình hoạt động kinh doanh Ngồi q trình đánh giá trên, phân tích cần xem xét đánh giá tình hình chấp hành quy định, thể lệ tốn sở tơn trọng pháp luật nhà nước ban hành thông lệ kinh doanh quốc tế Thơng qua q trình kiểm tra đánh giá người ta có sở định hướng để nghiên cứu sâu bước sau, nhằm làm rõ vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm Xác định nhân tố ảnh hưởng tiêu tìm nguyên nhân gây mức độ ảnh hưởng Biến động tiêu ảnh hưởng trực tiếp nhân tố gây nên Do phải xác định trị số nhân tố tìm nguyên nhân gây nên biến động trị số nhân tố Ví dụ: Khi nghiên cứu tình hình thực định mức giá thành sản phẩm, ta phải xác định trị số gây nên biến động giá thành Căn vào khoản mục chi phí xác định số khoản mục chủ yếu; chi phí nguyên vật liệu; chi phí lao động hay chi phí sản xuất chung? Nếu chi phí nguyên vật liệu lượng nguyên vật liệu hay giá nguyên vật liệu Nếu lượng nguyên vật liệu tăng lên khâu quản lý? Do thiết bị cũ hay tình hình định mức chưa hợp lý…? Đề xuất giải pháp nhằm khai thác tiềm khắc phục tồn yếu q trình hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh không đánh giá kết chung chung, mà không dừng lại chỗ xác định nhân tố tìm nguyên nhân, mà phải từ sở nhận thức phát tiềm cần khai thác, chỗ tồn yếu nhằm đề xuất giải pháp phát huy mạnh khắc phục tồn doanh nghiệp Phân tích nhân tố nội khách quan ảnh hưởng đến tình hình thực kế hoạch Phân tích hiệu phương án kinh doanh dự án đầu tư dài hạn; Xây dựng kế hoạch dựa kết phân tích Q trình kiểm tra đánh giá kết hoạt động kinh doanh để nhận biết tiến độ thực nguyên nhân sai lệch xảy ra, ngồi cịn giúp doanh nghiệp phát thay đổi xảy Nếu kiểm tra đánh giá đắn có tác dụng giúp cho doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch đề giải pháp tiến hành tương lai Định kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm tra đánh giá khía 10 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tài sản cố định sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp, phản ánh lực sản xuất có, trình độ tiến khoa học kỹ thuật doanh nghiệp Tài sản cố định, đặc biệt máy móc thiết bị sản xuất điểu kiện quan trọng cần thiết để tăng sản lượng, tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm…Bởi vậy, việc phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định để có biện pháp sử dụng triệt để số lượng, thời gian công suất máy móc thiết bị sản xuất tài sản cố định khác vấn đề có ý nghĩa quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tài sản cố định doanh nghiệp tài sản có giá trị lớn dự kiến đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp Theo chế độ tài hành (quyết định số 206/2003/QĐ- BTC) tài sản cố định phải có đủ tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản lợi ích kinh tế tài sản mang lại biểu việc tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, tăng chất lượng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp kiểm sốt sử dụng tài sản - Giá trị tài sản cố định phải xác định cách đáng tin cậy: Tiêu chuẩn yêu cầu tài sản muốn ghi nhận tài sản cố định phải có sở khách quan để xác định giá trị ban đầu - Thời gian hữu dụng từ năm trở lên: Tiêu chuẩn nhằm cụ thể hóa tiêu chuẩn thứ tài sản cố định Lợi ích kinh tế tương lai việc sử dụng tài sản cố định khơng phải năm tài mà hai năm Chẳng hạn doanh nghiệp mua ô tơ để sử dụng lâu dài coi TSCĐ, ngược lại doanh nghiệp mua ô tô để bán hưởng chênh lệch giá coi hàng hóa 3.1 Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật tài sản cố định a Phân tích cấu tài sản cố định biến động tài sản cố định - Cơ cấu tài sản cố định quan hệ tỷ trọng giá trị nhóm tài sản cố định chiếm tổng số Cơ cấu tài sản cố định đánh giá hợp lý phân bổ tài sản vào nhóm, nhóm đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất cách có hiệu - Phân tích cấu tài sản cố định xem xét, đánh giá tính hợp lý biến động tỷ trọng loại, phận TSCĐ Trên sở đầu tư TSCĐ theo cấu hợp lý nhằm phát huy tối đa hiệu suất sử dụng TSCĐ Cần ý cấu TSCĐ phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành, doanh nghiệp phải xem xét trang bị TSCĐ có đem lại an tồn kinh doanh 62 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề n Bái hay khơng cần xác định nguồn hình thành TSCĐ doanh nghiệp Một nguyên tắc mua sắm TSCĐ đem lại an toàn chắn sản xuất kinh doanh dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ mua sắm tài sản cố định Phương pháp phân tích tiến hành so sánh cuối kỳ đầu năm nguyên gia tỷ trọng nhóm tài sản cố định NG  NGck  NGdk Trong đó: NG : Số tăng giảm nguyên giá TSCĐ NGck : Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ NGdk : Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ Căn vào báo cáo năm N tình hình tăng giảm tài sản cố định doanh nghiệp X lập bảng phân tích sau: Đầu năm Phân loại TSCĐ TSCĐ dùng cho kinh doanh Trong đó: Nhà cửa -MMTB TSCĐ dùng cho phúc lợi, an ninh TSCĐ bảo quản hộ Tổng cộng NG (1000đ) Tỷ trọng (%) Tăng năm (1000đ) 4.280.000 89,5 Giảm năm (1000đ) Cuối kỳ NG (1000đ) Tỷ trọng (%) 190.000 4.470.000 89,2 190.000 690.000 250.000 540.000 500.000 2.500.000 500.000 10,5 160.000 4.780.000 100 350.000 120.000 120.000 5.010.000 10,8 100 Cuối kỳ so với đầu năm, tài sản cố định doanh nghiệp tăng (350.000 – 120.00 = 230.000) nghìn đồng chứng tỏ doanh nghiệp trọng thêm tài sản cố định để nâng cao lực sản xuất + Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh tăng 190.000 (nđ), số tăng hoàn toàn dành cho nhà cửa Cần phải xem xét có nhà cửa chật cần tăng hay doanh nghiệp chưa quan tâm mức đến việc đầu tư máy móc thiết bị + Tài sản cố định dùng cho phúc lợi tăng 40.000 (nđ) chứng tỏ doanh nghiệp quan tâm đến điều kiện vật chất, nâng cao phúc lợi tập thể cho người lao động 63 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái Nhân tố làm thay đổi tình trạng TSCĐ hao mịn Trong q trình sử dụng TSCĐ hao mịn dần đến lúc khơng cịn sử dụng Mặt khác q trình hao mịn diễn đồng thời với trình sản xuất, kinh doanh Nghĩa sản xuất kinh doanh khẩn trương hao mịn nhanh nhiêu Bởi việc phân tích tình trạng kỹ thuật TSCĐ doanh nghiệp sử dụng cịn hay cũ mức nào, có biện pháp đắn để tái đầu tư tài sản cố định - Chỉ tiêu phân tích hệ số hao mịn tài sản cố định, ký hiệu T H m  k h ( H m  1) NG Trong đó: H m : Hệ số hao mòn TSCĐ NG: Nguyên giá Tkh : Số tiền trích khấu hao - Phương pháp phân tích : Tiến hành so sánh tiêu cuối kỳ với đầu năm toàn tài sản cố định hay nhóm tài sản cố định H m  H mck  H mdk Nếu H m >0 tình trạng kỹ thuật tài sản cố định giảm ngược lại Mặt khác ta tiến hành so sánh hệ số hao mòn loại tài sản cố định khác để từ có phương án đầu tư hợp lý Chú ý: Phân tích tình trang kỹ thuật tài sản cố định việc sử dụng tiêu hệ số hao mòn tài sản cố định cần phải kết hợp kiểm tra kỹ thuật loại tài sản cố định Bời thơng qua tiêu hệ số hao mòn cho phép đánh giá cách tương đối xác tình trạng kỹ thuật tài sản cố định Ví dụ 2: Bảng phân tích tình trạng kỹ thuật tài sản cố định Phân loại TSCĐ Nguyên giá TSCĐ (1000đ) ĐK CK Tiền khấu hao (1000đ) ĐK CK TSCĐ 4.280.000 4.470.000 2.140.000 2.170.000 dùng cho kinh doanh Hệ số hao mòn ĐK 0,5 CK 0,48 Tăng giảm -0,02 64 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - Nhà cửa 500.000 690.000 - MMTB 2.500.000 2.500.000 TSCĐ 500.000 540.000 dùng cho mục đích phúc lợi Tổng 4.780.000 5.010.000 cộng Từ bảng phân tích cho thấy: Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 250.000 270.000 1.250.000 1.280.000 255.000 285.000 0,5 0,39 0,5 0,51 0,51 0,52 -0,11 +0,01 +0,01 2.395.000 2.455.000 0,5 -0,01 0,49 Tài sản cố định cuối kỳ so với đầu kỳ giảm 001% chứng tỏ doanh nghiệp có quan tâm đổi TSCĐ Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh hệ số hao mòn cuối kỳ so với đầu năm giảm Như tài sản cố định bổ xung nhiên cần phải xem xét có nhà cửa đầu tư cịn máy móc thiết bị khơng đổi 3.2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định a Đánh giá khái quát tình hình sử dụng tài sản cố định Hiệu suất sử dụng TSCĐ mục đích việc trang bị tài sản cố định doanh nghiệp Nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ kết việc cải tiến tổ chức lao động tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh cấu tài sản cố định, đồng thời sử dụng có hiệu TSCĐ có biện pháp sử dụng vốn cách tiết kiệm hiệu Để đánh giá khái quát tình hình sử dụng TSCĐ, doanh nghiệp sử dụng tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ - Hiệu sử dụng tài sản cố định tính theo giá trị: H s (Gs)  Gs NG Trong đó: H s : Hiệu suất sử dụng TSCĐ Gs : Giá trị sản xuất NG : Nguyên giá bình quân TSCĐ - Hiệu suất sử dụng tài sản cố định tính theo doanh thu H s (dt)  DT NG 65 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh H s (ln)  Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái LN NG Trong đó: DT: Doanh thu - Hiệu suất sử dụng tài sản cố định tính theo lợi nhuận Trong LN: Lợi nhuận từ hoạt động SXKD - Phương pháp phân tích: Tiến hành so sánh tiêu thực tế với kế hoạch, thực tế kỳ so với thực tế kỳ trước thơng qua đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định H sl  H s  H s Nếu H s >0 hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng ngược lại - Nguyên nhân ảnh hưởng: + Cơ cấu tài sản cố định hợp lý hay khơng hợp lý + Tình trạng kỹ thuật tài sản cố định hay cũ + Tình hình cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất có đảm bảo khơng + Trình độ tay nghề cơng nhân cao hay thấp + Trình độ quản lý doanh nghiệp tốt hay khơng tốt b Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất Để phân tích vấn đề này, sau thời kỳ định cần so sánh mối quan hệ tiêu: + Số lượng thiết bị máy móc có + Số lượng lắp đặt + Số đưa vào sử dụng Ví dụ: Năm N doanh nghiệp X có tài liệu sau: Loại máy A Số lượng có Số lượng lắp đặt Số lượng đưa vào sử dụng Kế hoạch 20 18 16 Thực tế 20 18 18 Qua bảng ta thấy: Thực tế so với kế hoạch, số lượng máy lắp dự định (= 90% số có) Số máy đưa vào sử dụng thực tế tăng (= 10%) biểu tốt Tuy nhiên cần phải xem xét kế hoạch dự kiến đưa vào sử dụng 16 có phải thiếu ngun vật liệu, cơng nhân… c Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc thiết bị máy móc sản xuất 66 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái Sử dụng tốt thời gian làm việc máy móc thiết bị sản xuất vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc tăng khối lượng sản xuất sản phẩm Tận dụng thời gian làm việc có hiệu lực máy móc thiết bị sản xuất, chừng mực định có ý nghĩa việc tăng thêm số lượng máy móc thiết bị Có thể khái qt phương pháp phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc máy móc thiết bị sản xuất theo trình tự sau: Bước 1: Xác định tiêu: Tổng số làm việc có hiệu lực G  Sm  g Trong đó: Sm : Tổng số làm việc có hiệu lực G : Số máy g : Số việc bình quân máy kỳ Gk  S mk  g k Gl  S ml  g l Chỉ tiêu phân tích tổng số có hiệu lực làm việc kế hoạch điều chỉnh theo số máy thực tế Gkd  S ml  g k Bước 2: Xác định đối tượng cụ thể tiêu phân tích Tiến hành so sánh tổng số có hiệu lực thực tế với tổng số có hiệu lực kế hoạch theo số máy thực tế G  G1  Gkd G : Số tăng, giảm thời gian có hiệu lực máy móc thiết bị Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tổng số làm việc có hiệu lực Bước 4: Xác định hệ kinh tế Là xác định mức độ ảnh hưởng số làm việc có hiệu lực thay đổi đến kết tiêu giá trị sản xuất Gs (  )   Gx Slk Slk Sản lượng bình quân máy kỳ kế hoạch đ Phân tích tình hình vận dụng lực máy móc thiết bị - Chỉ tiêu phân tích sản lượng bình qn máy 67 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái Gs G Trong đó: G tổng số làm có hiệu lực Sl   Slk  SLl  Gsk Gk Gsl G1 - Phương pháp phân tích tiến hành so sánh tiêu thực tế kế hoạch Sll  Sl k  Sl Nếu lại Sl > sản lượng bình quân máy tăng so với kế hoach ngược - Nguyên nhân: + Tình trạng thiết bị máy móc + Trình độ tay nghề công nhân sản xuất + Phẩm chất quy cách vật liệu dùng vào sản xuất PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUN VẬT LIỆU 4.1 Phân tích hiệu suất sử dụng NVL a Tác dụng việc cung ứng, dự trữ vật tư kịp thời Cung ứng dự trữ đồng kịp thời xác vật tư điều kiện có tính chất tiền đề cho liên tục trình kinh doanh doanh nghiệp Đảm bảo cung ứng vật tư có chất lượng tốt điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, góp phần sử dụng tiết kiệm vật tư, tăng suất lao động Đảm bảo cung ứng, sử dụng tiết kiệm, dự trữ đầy đủ vật tư cịn ảnh hưởng tích cực đến tình hình tài doanh nghiệp, ảnh hưởng đến việc giảm giá thành sản phẩm dịch vụ, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp b Yêu cầu nhiệm vụ việc cung ứng, dự trữ vật tư kịp thời - Yêu cầu: + Đảm bảo hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tiến hành liên tục, đặn theo kế hoạch + Thúc đẩy trình luân chuyển nhanh vật tư, sử dụng vốn hợp lý, có hiệu tiết kiệm 68 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái - Nhiệm vụ: + Kiểm tra tình hình thực cung ứng vật tư đối chiếu với tình hình hoạt động kinh doanh tình hình kho hàng để kịp thời báo cáo nhằm khắc phục tình trạng thiếu kho hàng + Phân tích thường xun định hình sử dụng loại vật tư để có biện pháp sử dụng tiết kiệm 4.2 Phân tích thường xun tình hình cung cấp NVL a Phân tích cung ứng vật tư theo số lượng Vật tư cho hoạt động kinh doanh bao gồm vật tư cho sản xuất sản phẩm khai thác nghiệp vụ, vật tư cho sửa chữa tài sản nhiên liệu Yêu cầu việc cung ứng vật tư phải đảm bảo số lượng Nghĩa cung ứng với số lượng lớn, dư thừa gây ứ đọng vốn dẫn đến việc sử dụng vốn hiệu Nhưng ngược lại cung ứng không đầy đủ số lượng ảnh hưởng đến tính liên tục trình kinh doanh Tỷ lệ % thực ∑Số lượng vật tư loại i thực tế nhập kỳ cung ứng = số lượng vật ∑Số lượng vật tư loại i cần mua theo kế hoạch kỳ tư loại i Ví dụ: Phân tích tình hình cung ứng vật tư theo số lượng theo tài liệu sau: Tên vật liệu Thép thường tròn Thép vng Thép dẹp Thép hình chữ L Thép hình chữ M Tổng cộng Số lượng c Số lượng nhập 104 104 270 310 26 16 163 215 27 27 590 672 Lời giải: Ta có tình hình cung ứng vật tư theo số lượng sau: 672 100%  113,8%( 13,8%) 590 Số tuyệt đối: 672 – 590 = 82 (tấn) Kết luận: Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch cung ứng vật tư theo số lượng 13,8% 69 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái b Phân tích cung ứng vật tư theo chủng loại Một nguyên tắc phân tích cung ứng vật tư phải phân tích theo loại vật tư chủ yếu Ở đây, cần phân biệt vật tư thay vật tư khơng thể thay Vật tư thay loại vật tư có giá trị sử dụng tương đương, sử dụng không làm thay đổi lớn đến chất lượng sản phẩm dịch vụ Khi phân tích loại vật tư này, tiêu số lượng, chất lượng ý đến tiêu chi phí - Vật tư khơng thể thay loại vật tư mà thực tế không vật tư khác thay thay làm thay đổi, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ c Phân tích cung ứng mặt đồng Để phân tích tính chất đồng việc cung ứng vật tư, vào số lượng cần cung ứng số lượng thực tế cung ứng, tính tỷ lẹ hoàn thành cung ứng vật tư Chọn loại vật tư có tỷ lệ cung ứng thấp nhất, lấy tỷ lệ cung ứng nhân với số lượng cần cung ứng có số sử dụng Cơng thức: Số thực nhập x Tỷ lệ hoàn thành cung ứng vật tư = 1000 (Tht) Số cần nhập Số sử dụng = (tỷ lệ) Tht x số cần nhập Ví dụ: Phân tích tính chất đồng việc cung ứng vật tư theo tài liệu sau Tên vật tư Số cần nhập Số thực nhập A B C 300 120 50 270 144 40 Lời giải + Tỷ lệ % hoàn thành cung ứng vật tư 270 x100  90% SPA: 300 144 x100  120% SPB: 120 70 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Trường: Cao đẳng nghề Yên Bái 40 x100  80% SPC: 50 + Số vật tư sử dụng SPA: 0,8 x 300 = 240 SPB: 0,8 x 120 = 96 SPC: 0,8 x 50 = 40 Ta thấy số lượng vật tư thực nhập so với số lượng cần nhập loại đạt với tỷ lệ khác Trong đó, đạt tỷ lệ cao loại vật tư B 120%, thấp loại vật tư C – 80% nguyên tố vật tư sử dụng phụ thuộc vào nhóm loại vật tư đạt tỷ lệ % thấp (vật tư C) Do vậy, khả kỳ tới doanh nghiệp hồn thành nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh cao 80% d Phân tích cung ứng vật tư mặt chất lượng Để phân tích chất lượng vật tư cung ứng, dùng chi tiêu - Chỉ số chất lượng I cl   M xS  M i1 i i1 :  M xS  M i0 i i0 Trong đó: I cl : Chỉ số chất lượng >1=> chất lượng vật tư cao M i1 , M i : Khối lượng vật tư loại theo cấp bậc cl loại i kỳ TH, kỳ TH Si : Đơn giá vật tư loại - Hệ số loại tỷ số tổng giá trị vật tư theo cấp bậc chất lượng với tổng giá trị vật tư cung ứng theo giá loại cấp bậc chất lượng cao H0  M S ( M ) xS i0 i0 i i max  M i1xSi H  ( M ) xS i1 i max => H1 - H >0 chất lượng tốt H1 - H

Ngày đăng: 23/04/2016, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan