Đồ án công nghệ chế tạo máy ( bản thuyết minh )

61 572 1
Đồ án công nghệ chế tạo máy ( bản thuyết minh )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật tpHCM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -KHOA CƠ KHÍ MÁY – BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Họ tên: Nguyễn Phú Quốc MSSV : 12143165 Ngành: Công Nghệ Chế Tạo Máy Lớp : 121431D Tên đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết: GỐI TRỤC I Số liệu cho trước: -Sản xuất hàng loạt lớn II Nội dung thiết kế: Nghiên cứu chi tiết gia công: chức làm việc, tính công nghệ kết cấu yêu cầu kỹ thuật Xác định dạng sản xuất Chọn phôi phương pháp tạo phôi, tra lượng dư gia công cho bề mặt gia công Lập tiến trình công nghệ: thứ tự gia công, gá đặt, so sánh phương án, chọn phương án hợp lí Thiết kế nguyên công: • Vẽ sơ đồ gá đặt • Chọn máy, kết cấu dao • Trình bày bước: chọn dao, tra chế độ cắt: s,v,t; tra lượng dư cho bước tính thời gian cho tùng bước công nghệ • Tính lượng dư gia công • Tính toán chế độ cắt cho nguyên công thiết kế đồ gá Thiết kế đồ gá: - Vẽ sơ đồ nguyên lý cho đồ gá, thiết kế kết cấu đồ gá trình bày nguyên lý làm việc đồ gá - Tính lực kẹp cần thiết, lực kẹp cấu kẹp - Tính sai số chế tạo cho phép đồ gá so sánh ghi yêu cầu kỹ thuật Tính sức bền cho chi tiết chịu lực III Các vẽ: Bản vẽ chi tiết: IV V VI (A3) Bản vẽ chi tiết lồng phôi: ( A3) Bản vẽ mẫu đúc: (A3) Bản vẽ khuôn đúc (A3) Tập vẽ sơ đồ nguyên công: (A3) Bản vẽ tách chi tiết từ đồ gá: (A1) Bản vẽ thiết kế đồ gá: Ngày giao nhiệm vụ: / /2015 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Giáo viên hưỡng dẫn: NGUYỄN TẤT TOẢN Chủ nhiệm môn Ký tên (A1) Giáo viên hướng dẫn Ký tên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN GV Hướng dẫn Kí tên LỜI NÓI ĐẦU Đồ án môn học công trình nghiên cứu sáng tạo phạm vi ngành học trình học tập nhằm sử dụng vốn kiến thức có để hoàn thành công việc phạm vi ngành học Cùng với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, với đòi hỏi mẫu mã đa dạng phong phú, thúc đẩy người thiết kế ngày nhạy bén hơn, song song với điều này, có nhiều phương pháp gia công, đặc biệt máy tự động, máy điệu khiển chương trình số Tuy nhiên với điều kiện kinh tế nước ta phương pháp gia công chưa phổ biến Do để phù hợp với điều kiện ngành khí nước ta nói riêng, đồ án môn Công Nghệ Chế Tạo Máy thiết kế qui trình công nghệ gia công theo phương pháp cổ điển Căn vào yêu cầu kỹ thuật hiệu kinh tế, đồ án đề nghị qui trình công nghệ tối ưu để gia công hoàn chỉnh chi tiết Việc định sử dụng phương án tối ưu qui trình công nghệ tối ưu kỹ thuật theo yêu cầu kỹ thuật chi tiết giúp cho sinh viên ôn lại kiến thức học chọn tiến trình công nghệ tối ưu, tính chế độ cắt, chọn chuẩn, sai số chuẩn, tính lượng dư gia công… kiến thức vận dụng cách đắn phù hợp hướng dẫn giáo viên Đây lần đầu tin em làm quen với môn đồ án công nghệ chế tạo máy có nội dung kiến thức nhiều nên có nhiều thiếu xót suốt trình thực em mong hướng dẫn tận tình thầy cô ý kiến đóng góp bạn Cuối em xin chân thành ghi ơn dẫn dắt bảo tận tình Phạm Huy Tuân giúp đỡ em hoàn thành đồ án LỜI CẢM ƠN Sau mười tuần thực đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Em thực hoàn thành đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết GỐI ĐỠ Bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân em có động viên bạn bè, hướng dẫn, giúp đỡ thầy để hoàn thành đồ án thời gian quy định Em xin chân thành cảm ơn thầy NGUYỄN TẤT TOẢN, giảng viên khoa Cơ Khí Máy-Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM GVHD:NGUYỄN TẤT TOẢN SVTH: NGUYỄN PHÚ QUỐC MSSV: 12143165 LỚP : 121431D CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU CHI TIẾT GIA CÔNG VÀ TẠO PHÔI I Nghiên cứu chi tiết ga công: Công dụng chức chi tiết: _Gối đỡ dùng để đỡ trục vật nặng Được sử dụng cấu truyền động khí yêu cầu độ xác chi tiết Ngoài gối đỡ cố định ổ lăn trục _Theo đề chi tiết cần thiết kế “gối đỡ” chi tiết có dạng hộp Gối đỡ sử dụng truyền động khí yêu cầu độ xác chi tiết làm việc tác động tải trọng rung động lớn Vật liệu chế tạo: Chi tiết gang xám, GX 15- 32 , tra theo tài liệu ta có: - Giới hạn bền kéo: 150 N/mm2 - Giới hạn bền uốn: 320 N/mm2 - Độ cứng 170 – 229 HB Phân tích tính công nghệ kết cấu chi tiết: _Tính công nghệ kết cấu ảnh hưởng đến khối lượng lao động mà ảnh hưởng đến việc tiêu hao nguyên vật liệu Vì từ thiết kế phải ý đến kết cấu chúng : • Gối đỡ có đủ độ cứng vững để gia công không bị biến dạng, dùng chế độ cắt cao để đạt suất cao • Các bề mặt làm chuẩn có đủ diện tích định phép thực nhiều nguyên công dùng bề mặt làm chuẩn đảm bảo thực trình gá đặt nhanh • Các mặt gia công hộp dấu lồi lõm, phải thuận lợi cho việc ăn dao nhanh thoát dao nhanh, kết cấu bề mặt phải tạo điều kiện cho việc gia công nhiều bề mặt lúc máy nhiều trục Yêu cầu kỹ thuật: - Chi tiết cần chế tạo dùng để đỡ trục Hình dạng chi tiết chế tạo phức tạp Điều kiện làm việc trục phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cao, độ song song, độ đồng tâm gối đỡ phải đảm bảo quay không bị lệch tâm, giảm II mômen uốn, giảm rung động, nâng cao suất bền mỏi cho trục tuổi thọ gối đỡ Xác định dạng sản xuất: Hàng loạt lớn Khối lượng chi tiết: Khối lượng chi tiết xác định theo công thức: γ Q=V* Trong đó: Q : khối lượng chi tiết (Kg) V : thể tích chi tiết (dm3) γ : khối lượng riêng vật liệu (kg/dm3) ( γ = (6,8 ÷ 7,4 kg/dm3, chọn γ = 7,2 kg/dm3 ) Theo phần mềm Solidwork, thể tích chi tiết tính :V=237195 mm3 =0,237195 dm3 Tra bảng chọn γ= 7,2 kg/dm3 Khối lượng chi tiết Q= 0,237195 7,2 = 1,7 (kg) Dạng sản xuất: Dựa theo sản lượng chi tiết khối lượng chi tiết Q - trọng lượng chi tiết Dạng sản xuất > 200 kg 4÷200 kg < kg Sản lượng hàng năm chi tiết (chiếc) Đơn chiết 1000 > 5000 > 50000 Với Q= 1,7 < kg Và dạng sản xuất hàng loạt lớn Suy sản lượng hàng năm : 10.000 ct/năm III Chọn phôi xác định phương pháp chế tạo phôi: Chọn dạng phôi: Trong gia công khí dạng phôi là: phôi đúc, rèn, dập, cán Xác định loại phương pháp chế tạo phôi nhằm mụt đích đảm bảo hiệu kinh tế-kĩ thuật chung quy trình chế tạo chi tiết, đồng thời tổng phí tổn chế tạo chi tiết từ khâu chế tạo phôi công đoạn gai công chi tiết thấp Khi xác định loại phôi phương pháp chế tạo phôi cho chi tiết ta cần quan tâm đến đặc điểm kết cấu yêu cầu chiệu tải làm việc chi tiết (hình dạng, kích thước, vật liệu, chức năng, điều kiện làm việc… Sản lương lượng hàng năm chi tiết Điều kiện sản xuất thực tế xét mặt kĩ thuật tổ chức sản xuất (khả thiết bị, trình độ chế tạo phôi…) Mặt khác xác định phương pháp tạo phôi cho chi tiết ta cần quan tâm đến đặc tính phôi lượng dư gia công ứng với loại phôi Trong đồ án công nghệ sản xuất hàng khối ,vì tính kinh tế dạng sản xuất ta chọn phương pháp chế tạo phôi đúc khuôn cát – mẫu gỗ, làm khuôn tay Phôi đúc đạt cấp xác Cấp xác kích thước IT15 → IT19 Độ nhám bề mặt: Rz=80µm Chọn phương pháp chế tạo phôi: • Chọn phôi: Dựa vào đặc điểm phương pháp chế tạo phôi ta chọn phương pháp đúc Vì: + Giá thành chế tạo vật đúc rẻ + Thiết bị đầu tư phương pháp tương đối đơn giản nên đầu tư thấp + Phù hợp với sản xuất hàng loạt lớn + Độ nhám bề mặt, độ xác phôi đúc  Kết luận _Với yêu cầu chi tiết cho, tính kinh tế dạng sản xuất ta chọn phương pháp chế tạo phôi đúc khuôn cát – mẫu kim loại, làm khuôn máy.Phôi đúc đạt cấp xác II (bảng 3-13/185 tài liệu[2]) _Cấp xác kích thước IT15 → IT19 _Độ nhám bề mặt: Rz=80µm Xác định lượng dư gia công vật đúc cấp xác II: _Chi tiết chế tạo gang xám, đúc khuôn cát – mẫu kim loại, làm khuôn máy, mặt phân khuôn nằm ngang CHƯƠNG : THIẾT KẾ TRÌNH TỰ GIA CÔNG Bản vẽ đánh số bề mặt gia công: ⇒ T0 = Ltc 12 + 40,5 + = 0, 270 = 0,2+ 0,2.0,26 = 0,25 (phút) (phút)  Nguyên công : khoan lỗ va taro ren M8x1,25 1) Sơ đồ gá đặt: 2) Định vị: dùng mặt phẳng định vị bậc tự ,2 lỗ chéo 3) Kẹp chặt đồ gá kẹp liên động 4) Chọn máy: máy khoan đứng K125 có công suất Nm= 2,8 Kw,tốc độ trục 97-1360vg/ph ,giới hạn chạy dao S=0,1-0,81mm/vòng ; số cấp tốc độ trục cấp (HĐACNCTM bảng 4.1 /46) 5) Chọn dao: mũi khoan hợp kim cứng BK8.Các thông số dao ( tra bảng 5-95,sổ tay công nghệ CTM ,tập 2,trang 89) D = 6,8mm +Đường kính mũi khoan : , tốc độ cắt Vb=28 m/ph +Tuổi bền : T= 35 ph +dụng cụ đo :thước kẹp 150mm ,độ xác 0,02 6)Chia bước: khoan Zb=3,4mm Tra chế độ cắt & tính toán thời gian gia công : φ 6,8 • Khoan lỗ Chiều sâu cắt t = 3,4 m Lượng chạy dao: Sz=0,2 mm/vòng (trang 86 tập 2) Tốc độ cắt Vb=28 mm/phút ( bảng 5-90 sổ tay CNCTM tập 2,trang 86) Hệ số phụ thuộc vào chu kỳ bền dao K1=1 Hệ số điều chỉnh K2=1 Vậy tốc độ tính toán Vt=Vb K1 K2 =28 1 = 28 mm/phút Số vòng quay trục theo tính toán nt = 1000.Vt 1000.28 = = 1311 π D 3,14.6,8 - Ứng với ϕ8 =97 n max =1360, số cấp tốc độ m = 9, tìm công bội ϕ m−1 = ϕ −1 = ϕ = sau : nmax 1360 = = 14 nmin 97 có giá trị 16 gần với 14 tương ứng với ϕx = Mặc khác n Máy k125 có ϕ (vòng/phút) ϕ =1,41 nt 1311 = = 13,5 nmin 97 Theo bảng 4.1 (sách HD DACNCTM) ứng với ϕ = 1,41 ta có giá trị ϕ = 12,64 gần với 12,64 Vậy số vòng quay theo máy là: nm = 97.12,64 = 1226 (vòng/phút) Như tốc độ cắt thực tế là: Vtt = π Dn 3,14.6,8.1226 = = 26,17 1000 1000 (m/phút) Công suất cắt : Theo bảng 5-139 (sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2) ta có công suất cắt N c= 1,1 Kw So sánh Nc= 1,1 Kw < Nm =2,8 Kw Thời gian gia công Trong sản xuất hàng loạt hàng khối thời gian ngyên công tính sau Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn Với T0 = L + L1 + L2 S n (phút) L = 14 (mm) d 6,8 L1 = L1 = cotgϕ + = cotg600 + = 2,96 2 L2 = mm ⇒ T0 = 14 + 2,96 + = 0, 07 1226.0, (phút) Ltc =0,08+ 0,08.0,26 = 0,1 (phút) • Ta rô ren 8x1,25 taro máy thép gió Vb=10 m/ph Số vòng quay trục theo tính toán nt = 1000.Vt 1000.10 = = 398 π D 3,14.8 (vòng/phút) Vậy số vòng quay theo máy là: nm = 65.6,32 = 410 (vòng/phút) Như tốc độ cắt thực tế là: Vtt = π Dn 3,14.8.410 = = 10,3 1000 1000 (m/phút) CHƯƠNG : TÍNH LƯỢNG DƯ VÀ CHẾ ĐỘ CẮT TÍNH TOÁN LƯỢNG DƯ Nguyên công 5: PHAY MẶT ĐẦU φ 40mm I)Tính lượng dư gia công mặt đầu _Độ xác phôi đúc cấp 2, khối lượng phôi 1,7Kg , vật liệu Gang xám GX15– 32 Quy trình công nghệ chia làm hai bước: phay đạt kích thước lần gá đặt Rz40 Chi tiết định vị mặt phẳng phiến tỳ hạn chế bậc tự do, chốt trụ ngắn hạn chế bậc tự , chốt chốt trám hạn chế bậc tự Công thức tính lượng dư gia công song song hai mặt đối xứng : 2Zmin =2( Rzi-1 + Ti-1 + ρi-1 + εi) Trong : • RZi-1 : Chiều cao nhấp nhô tế vi bước công nghệ sát trước để lại • Ti-1 : Chiều sâu lớp hư hỏng bề mặt bước công nghệ sát trước để lại • ρi-1 : Sai lệch vị trí không gian bước công nghệ sát trước để lại ( độ cong vênh, độ lệch tâm, độ không song song …) • εi : Sai số gá đặt chi tiết bước công nghệ thực Xác định RZi-1 Ti-1 : Theo bảng 10 – Thiết kế Đồ án công nghệ Chế tạo Máy bảng 5.3 HD TKĐACNCTM, ta có: Phôi đúc gang cấp xác : RZ + T = 500µm (Kích thước lớn 123mm) Theo chương “ độ xác gia công “ Phay: RZ = 40 , T = 50 Xác định tổng sai lệch vị trí không gian ρ i-1 : Sai lệch vị trí không gian tổng cộng xác định theo công thức sau: ρ0 = ρc2 + ρ vt2 Trong : • ρ0 : Tổng sai lệch phôi • ρc : Độ cong vênh • ρvt : Sai lệch vi trí tương quan bề mặt gia công ρc = ∆ k D Trong : ∆K : độ cong vênh mm chiều dài D : Đường kính mặt đầu gia công Tra bảng 5.6, HD TKĐACNCTM, ta có :∆K = µm/mm ; D = 40 mm ⇒ ρ c = 1.40 = 40µ m ρvt = (δ C )2 + (δ B ) = 502 + 30 = 58( µ m) Vậy sai lệnh không gian tổng cộng : ρ = 402 + 582 = 70,5( µ m) Sai lệch không gian lại sau phay là: ρ2 = 0,04ρ0 = 0,04.70,5 = 2,82µm Xác định sai số gá đặt ε i : ε gd = ε c2 + ε kc2 Sai số chuẩn tính cho góc xoay lỗ so với mặt chuẩn định vị trường hợp xuất chi tiết bị xoay định vị vào chốt có khe hở với lỗ định vị 2∆ max = δ C + δ l + 2∆ Ở : δl − dung sai lỗ định vị ; δ l = 15µ m = 0,015mm δC − dung sai đường kính chốt ; δ C = 15µ m = 0,015mm ∆ − ∆ = khe hở nhỏ lỗ chốt ; Góc xoay lớn chi tiết xác định sau : tan α = tan α = ∆ max H (0,015 + 0,015 + 0) / (95) + (28) = 0,00015 H− Ở : khoảng cách lỗ chuẩn Khi sai số chuẩn đường kính mặt đầu : ε C = D.tan α = 40.0,00015 = 6.10 −3 mm = 6η m Với D – đường kính mặt đầu gia công Sai số kẹp chặt εkc tra bảng 5.13 (HDTKDA CNCTM) εkc = 90 µm ε gd = Vậy sai số gá đặt 62 + 902 = 90, : Lượng dư nhỏ theo công thức : 2Zmin =2( Rzi-1 + Ti-1 + ρi-1 + εi) • Lượng dư tính toán sau phay : 2Z = 2(500 + 70,5 + 90, 2) = 1321, µ m • 68 ± 0,15 Bảng tính lượng dư Bước Các yếu tố lượng dư (µm) Lượng dư tính toán 2Z Kích thước tính toán (mm) Dung sai δ (µm) Kích thước giới hạn ( mm ) Trị số giới hạn lượng dư ( µm ) ( µm ) Phôi RZa 500 Ta ρa 70,5 εb Phay 40 50 2,82 90,2 1321, 69,1714 1600 Max 70,78 67,85 300 68,16 Tổng • Kiểm tra lại : Z0max - Z0min = 2620 – 1320 = 1300 µm δ ph − δ ct = 1600 − 300 = 1300 µ m Hai kết có giá trị nhau, việc tính toán Min 10 69,18 Max 11 Min 12 67,86 2,62 1,32 2,62 1,32 II)Tính toán chế độ cắt Phay mặt đầu Ta có :  Chiều sâu cắt : t = 3,5 mm  Lượng chạy dao : S = mm/vòng , SZ = 0,2mm/răng  Tốc độ cắt V : tính theo công thức : V= Cv D qv xv yv T m t s z B uv Z pv Kv Các hệ số số mũ tra bảng 1-1trang 119 – 121 chế độ cắt gia công khí, ta có : Cv = 85 ; qv=0,2 ; xv= 0,5 ; yv = 0,4 ; uv = 0,1 ; pv = 0,1; m=0,15  Tuổi thọ phay đĩa gắn dao mảnh hợp kim cứng BK8, D = 110mm, Z = , T = 120, B=10 mm phút (sổ tay CNCTM tập ) Kv = Knv.Kmv.Kuv Trong : • Knv : Hệ số phụ thuộc vào trạng thái phôi • Kmv : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công • Kuv : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt Tra bảng 2-1 3-1( Chế độ cắt gia công khí ) : Kmv = Tra bảng 8-1 (chế độ cắt gia công khí ): Kuv = 0,83 Tra bảng 7-1 , trang 17 (chế độ cắt gia công khí ): Knv = 0,6 o Vậy KV = 1.0,83.0,6 = 0,498 85.1100,2 V= 0, 498 = 34, 7(m/ ph) 1200,15.3,50,5.0, 20,4.100,1.80,1 Tốc độ cắt : ⇒ n = 1000.34,7/(3,14.110) = 100 vòng/phút  Lực cắt phay Pz : Pz = C p t xp S zyp B up Z qp D n ωp Kp Kmp = (HB/190)np mà HB = 200, np= ( bảng 12.1 – 13.1 – chế độ cắt gia công khí) Kp= Kmp = 1,05 CP = 261; xp = 0,9; yp = 0,8 ; up = 1,1 ; qp = 0; wp = 1,1 261.3,50,9.0, 20.8.101,1.8 Pz = 1, 05 = 148,3(kG ) 1100.1001,1 Các thành phần lực Px ; Py lấy gần theo tỉ lệ : Pz : Py : Px = 0,5 : 0,4 : 0,3  Công suất cắt : N= PZ V 148, 4.34, = = 0,84kW 60.102 60.102 III)Tính lực kẹp chặt n Wct Wct Wct 1) Lực cắt phay Pz = 1483( N ) 2)Tính lực kẹp W phay: theo sơ đồ lực kẹp tính toán phải cố định chi tiết tác dụng lực cắt : chống trượt tác dụng lực 2Wct f = K Pz ⇒ Wct = K Pz f Phương trình cân lực: Với f: hệ số ma sát ; f=0,15 K: hệ số an toàn phụ thuộc vào điều kiện gia công chi tiết máy K = K K1.K K K K K Trong : Ko=1,5 : hệ số an toàn cho tấc trường hợp K1=1,2 : hệ số tính toán lực cắt độ bóng bề mặt thay đổi K2=1,2 : hệ số tăng lực cắt dao mòn K3=1,2 : hệ số tăng lực cắt gia công gián đoạn K4=1,3 : hệ số tính đến ổn định lực kẹp K5=1: hệ số xét đến thuận lợi thao tác kẹp (góc quay [...]... Mặc khác n min Máy k125 có ϕ (vòng/phút) ϕ =1,41 nt 1143 = = 11,78 nmin 97 Theo bảng 4.1 (sách HD DACNCTM) ứng với ϕ = 1,41 ta có giá trị ϕ 7 = 11,28 gần với 13,5 Vậy số vòng quay theo máy là: nm = 97.11,28 = 1090 (vòng/phút) Như vậy tốc độ cắt thực tế là: Vtt = π Dn 3,14.7,8.1090 = = 26,69 1000 1000 (m/phút) Công suất cắt : Theo bảng 5-139 (sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2) ta có công suất cắt là... công Trong sản xuất hàng laot5 và hàng khối thời gian ngyên công được tính như sau Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn Với T0 = L + L1 + L2 S n L = 123 (phút) (mm) L1 = t ( D − t ) + 1 = 0, 5(9 0 − 0, 5) + 1 = 7,7 mm L2 = ( 2 ÷ 5 ) ⇒ T0 = mm chọn L2 = 3 123 + 8 + 3 = 0,84 160 (mm) (phút) Ltc =0,84+ 0,84.0,26 = 1,1(phút)  • Nguyên công 2 : phay mặt bậc Sơ đồ gá đặt n Định vị: dùng mặt phẳng đáy định vị 3 bậc tự do... sau T0 = L + L1 + L2 S n (phút) Với : L: chiều dài bề mặt gia công L1: chiều dài ăn dao L2: chiều dài thoát dao S: lượng chạy dao vòng n: số vòng quay hành trình kép trong một phút L = 40 (mm) L1 = t ( D − t ) + 1 = 3, 5(1 10 − 3, 5) + 1 = 20mm L2 = ( 2 ÷ 5 ) ⇒ T0 = mm chọn L2 = 3 40 + 20 + 3 = 0, 23 270 Ltc = 0,23+ 0,23.0,26 = 0,3 (phút) (mm) (phút)  Nguyên công 6: khoan lỗ 1 Sơ đồ gá đặt φ 20 Định vị:... 123 (phút) (mm) L1 = 0,5 D + 3 = 0,5.40 + 3 = 23mm L2 = ( 2 ÷ 5 ) ⇒ T0 = mm chọn L2 = 3 80 + 23 + 3 = 0, 66 160 Ltc =0,66+ 0,66.0,26 = 0,83 (phút) (mm) (phút)  Nguyên công 3 : khoan 4 lỗ 1 Sơ đồ gá đặt 2 Định vị: dùng mặt phẳng định vị 3 bậc tự do ,dùng mặt đầu trụ định vị 1 bậc tự do và dùng mặt phẳng sau định vị 2 bậc tự do còn lại 3 Kẹp chặt bằng đồ gá kẹp ren 4 Chọn máy: máy khoan đứng K125 có công. .. như sau T0 = L + L1 + L2 S n (phút) Với : L: chiều dài bề mặt gia công L1: chiều dài ăn dao L2: chiều dài thoát dao S: lượng chạy dao vòng n: số vòng quay hành trình kép trong một phút L = 123 (mm) L1 = t ( D − t ) + 1 = 3, 5(9 0 − 3, 5) + 1 = 18, 4mm L2 = ( 2 ÷ 5 ) ⇒ T0 = Ltc mm chọn (mm) 123 + 18, 4 + 3 = 0,53 270 = 0,53+ 0,53.0,26 = 0,67 (phút) • phay tinh: L2 = 3 (phút) _ Chiều sâu cắt t = 0,5 mm... 1500=360(mm/phút) Theo bảng 5-139 (sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2) ta có công suất cắt là N c= 1,1 Kw So sánh Nc=1,1 , Nc< Nm =4,5 Kw Thời gian gia công Trong sản xuất hàng loạt và hàng khối thời gian nguyên công được tính như sau Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn Với Ttc : thời gian từng chiếc T0 : thời gian cơ bản Tp : thời gian phụ Tpv :thời gian phục vụ Ttn : thời gian nghỉ ngơi Thời gian gia công cơ bản được... như sau T0 = L + L1 + L2 S n (phút) Với : L: chiều dài bề mặt gia công L1: chiều dài ăn dao L2: chiều dài thoát dao S: lượng chạy dao vòng n: số vòng quay hành trình kép trong một phút L=7 L1 = (mm) D 16 + 3 = + 3 = 11mm 2 2 L2 = ( 2 ÷ 5 ) ⇒ T0 = mm chọn L2 = 3 (mm) 7 + 11 + 3 = 0,35 1500.0,04 (phút) Ltc = 0,35+ 0,35.0,26 = 0,4 (phút)  Nguyên công 5: phay mặt đầu 1.Sơ đồ gá đặt n 2 Định vị: dùng mặt... chọn Công suất cắt Theo bảng 5-139 (sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 ta có công suất cắt là Nc= 1,1 Kw So sánh Nc= 1,1 Kw < Nm =4,5 Kw Thời gian gia công Trong sản xuất hàng loạt và hàng khối thời gian nguyên công được tính như sau Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn Với Ttc : thời gian từng chiếc T0 : thời gian cơ bản Tp : thời gian phụ Tpv :thời gian phục vụ Ttn : thời gian nghỉ ngơi Thời gian gia công cơ bản. .. theo máy là: nm = 65.16, 64 = 1081 (vòng/phút) Như vậy tốc độ cắt thực tế là: Vtt = π Dn 3,14.40.1081 = = 135 1000 1000 (m/phút) S ph = S z Z.n Lượng chạy dao phút Lượng chạy dao của máy là : =0,14.6.1081=908(mm/phút) S m = 35 − 980mm / ph ,với lượng chạy dao 908 mm/ph là quá Sm = 730mm / ph nhanh cho bề mặt gia công quá nhỏ vì thế ta chọn Công suất cắt khi phay thô: Theo bảng 5-139 (sổ tay công nghệ chế. .. 5-139 (sổ tay CNCTM 2) ta có công suất cắt là Nc= 1 Kw So sánh Nc= 1 Kw < Nm =2,8 Kw ϕ 8 = 6,32 gần với Thời gian gia công Trong sản xuất hàng loạt và hàng khối thời gian ngyên công được tính như sau Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn Với T0 = L + L1 + L2 S n L = 68 (mm) L1 = L1 = L2 = 2 (phút) D−d 16 cotgϕ + 1 = cotg450 + 1 = 9 2 2 mm ⇒ T0 = 68 + 9 + 2 = 0,34 613.0,38 (phút) Ltc =0,34+ 0,34.0,26 = 0,43 (phút) ... phút L = 40 (mm) L1 = t ( D − t ) + = 3, 5(1 10 − 3, 5) + = 20mm L2 = ( ÷ ) ⇒ T0 = mm chọn L2 = 40 + 20 + = 0, 23 270 Ltc = 0,23+ 0,23.0,26 = 0,3 (phút) (mm) (phút)  Nguyên công 6: khoan lỗ Sơ đồ... = (mm) D 75 +3= + = 40,5mm 2 L2 = ( ÷ ) mm chọn L2 = (mm) ⇒ T0 = Ltc 12 + 40,5 + = 0, 270 = 0,2+ 0,2.0,26 = 0,25 (phút) (phút)  Nguyên công : khoan lỗ va taro ren M8x1,25 1) Sơ đồ gá đặt: 2). .. laot5 hàng khối thời gian ngyên công tính sau Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn Với T0 = L + L1 + L2 S n L = 123 (phút) (mm) L1 = t ( D − t ) + = 0, 5(9 0 − 0, 5) + = 7,7 mm L2 = ( ÷ ) ⇒ T0 = mm chọn L2

Ngày đăng: 23/04/2016, 19:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

  • LỜI CẢM ƠN

    • I. Nghiên cứu chi tiết ga công:

    • 1. Công dụng và chức năng của chi tiết:

    • 1. Chọn dạng phôi:

    • 2. Chọn phương pháp chế tạo phôi:

      • Chọn phôi:

      • 3. Xác định lượng dư gia công của vật đúc cấp chính xác II:

      • CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ TRÌNH TỰ GIA CÔNG

      • CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG

      • CHƯƠNG 4 : TÍNH LƯỢNG DƯ VÀ CHẾ ĐỘ CẮT

      • 1. Phay mặt đầu

      • Ta có :

      • Chiều sâu cắt : t = 3,5 mm

      • Các hệ số và số mũ tra bảng 1-1trang 119 – 121 chế độ cắt trong gia công cơ khí, ta có :

      • Kmp = (HB/190)np mà HB = 200, np= 1 ( bảng 12.1 – 13.1 – chế độ cắt gia công cơ khí)

      • Kp= Kmp = 1,05

        • 3. Điều kiện kĩ thuật của đồ gá:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan