KẾ HOẠCH ĐỔI MỐI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ 6 NĂM 2015 2016

6 511 1
KẾ HOẠCH ĐỔI MỐI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ 6 NĂM 2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thạnh Lợi, ngày 06 tháng năm 2015 KẾ HOẠCH “ Về việc Đổi phương pháp dạy học Vật Lý” Căn vào tình hình thực tế nhà trường năm học 2015 – 2016 Nay xin xây dựng kế hoạch “Đổi phương pháp dạy học môn Vật Lý” sau: I Thực trạng vấn đề: Đối tượng học sinh học tập yếu, tồn giáo dục, nhiên số lượng học sinh yếu, nhiều hay mức độ tiến học sinh yếu, nhanh hay chậm trình giáo dục rèn luyện điều đáng quan tâm riêng nhà trường Tuy học nội dung chương trình giáo dục giống nhau, học sinh có phát triển thể chất trí tuệ khác nhau, có điều kiện hoàn cảnh sống quan tâm chăm sóc gia đình khác nhau, có động thái độ học tập khác nhau, môi trường giáo dục khác (mà có dạy dỗ thầy cô giáo) lực học tập, khả tiếp thu kiến thức học sinh phải khác Trong công tác giáo dục học kì I năm học 2014 - 2015, chất lượng thi học kì môn Vật lý khối 6, số học sinh điểm trung bình Tuy nhiên học kì II, giáo viên môn Vật lý không ngừng tăng cường dạy phụ đạo học sinh yếu kém, tăng cường công tác ôn tập vào cuối năm nên chất lượng thi học kì II nâng lên đáng kể với kết sau : Số Môn Giỏi Khá TB Y K Họ tên GV lượng dạy SL Đỗ Thái Ngọc Phượng 170 LýCN 110 TL % 65,7 SL 40 TL % 23,5 SL 20 II Chỉ tiêu năm học 2015 – 2016: + Chỉ tiêu điểm thi môn Lý – Công nghệ: Môn/lớp Điểm thi từ trung bình trở lên Lý 6A1 96% 96% Lý 6A2 96% 96% Lý 6A3 96% 96% Lý 7A1 96% 96% Lý 7A2 96% 96% Công nghệ K8 100% 100% TL % 10,8 SL TL % Ghi + Chỉ tiêu điểm trung bình môn Lý – Công nghệ: Môn/lớp Lý 6A1 Kết từ trung bình trở lên Học kì I Học kì II Cả năm 98% 98% 98% Ghi T SL L % 0 Lý 6A2 Lý 6A3 Lý 7A1 Lý 7A2 Công nghệ K8 III Giải pháp: 98% 98% 98% 98% 100% 98% 98% 98% 98% 100% 98% 98% 98% 98% 100% Nắm bắt mục tiêu học (Lượng hoá kiến thức) Mục tiêu: Là để đánh giá chất lượng học sinh hiệu dạy giáo viên Người học sinh phải nắm sau học Mục tiêu cần phải lượng hoá Có nhóm mục tiêu: a Mục tiêu kiến thức: Yêu cầu học sinh phải lĩnh hội khái niệm vật lý sở để mô tả tượng trình vật lý cần nghiên cứu giải thích số tượng trình vật lý đơn giản Tuy chưa thể định nghĩa xác khái niệm đó, cần phải giúp học sinh nhận biết dấu hiệu quan sát, cảm nhận khái niệm Sau học sinh vận dụng cho quen ngôn ngữ khoa học thay cho ngôn ngữ thông thường ban đầu Thí dụ khái niệm ảnh ảo: Thông thường học sinh biết ảnh cụ thể, nhìn thấy, sờ thấy ảnh thẻ học sinh, ảnh in báo ảnh ảo khái niệm khác hẳn, ảnh ảo tồn thật, xác định vị trí, độ lớn lại không hứng Học sinh phân biệt ảnh ảo ảnh thật Chú trọng việc xây dựng kiến thức xuất phát từ hiểu biết, kinh nghiệm có học sinh sửa đổi, bổ sung phát triển thành kiến thức khoa học Tránh việc đưa khái niệm trừu tượng xa lạ với học sinh, diễn đạt câu, chữ khó hiểu Thông thường định luật vật lý có hai phần: Phần định tính định lượng Tuỳ định luật giáo viên đưa hai phần hay không? Thí dụ: - Biên độ giao động vật giao động lớn âm phát to - Hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn (nhỏ) dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ dòng điện lớn (nhỏ) Những hiểu biết phương pháp nhận thức khoa học nâng cao thêm mức Cần hướng dẫn học sinh thường xuyên đưa nhiều dự đoán khác tượng tự lực đề xuất phương án làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán Có thể học sinh nêu sơ phương án, kiểm tra, giáo viên cần giúp đỡ họ phát triển hoàn chỉnh phương án để trở thành khả thi thảo luận để chọn phương án tối ưu Cần hướng dẫn học sinh thực số phương pháp suy luận khác phương pháp tương tự, phương pháp tìm nguyên nhân tượng Những hiểu biết phương pháp nhận thức đó, nhằm rèn luyện cho học sinh thói quen rút kết luận dựa vào cảm tính mà phải có thực tế biết cách suy luận chặt chẽ b Về kỹ khả - Về kỹ quan sát: Bước đầu xây dựng cho học sinh biết quan sát mục đích, có kế hoạch Trong số trường hợp đơn giản học sinh tự vạch kế hoạch quan sát tuỳ tiện ngẫu nhiên, có phải tổ chức cho học sinh trao đổi kỹ nhóm mục đích kế quan sát thực quan sát - Kỹ thu thập xử lý thông tin từ quan sát thí nghiệm trọng việc ghi chép thông tin thu thập được, lập thành biểu bảng cách trung thực Việc xử lý thông tin, liệu thu phải theo phương pháp xác định, thực chất phương pháp suy luận để từ liệu, số liệu cụ thể rút kết luạn chung (quy nạp) hay từ tính chất quy luật chung suy biểu cụ thể thực tiễn (suy diễn) Chú trọng ngôn ngữ phát triển, ngôn ngữ vật lý học sinh Yêu cầu học sinh phải sử dụng khái niện để mô tả giải thích tượng, trình, rèn luyện kỹ diễn đạt rõ ràng, xác ngôn ngữ vật lý, thông qua việc trình bày kết quan sát nghiên cứu thảo luận nhóm, lớp Tạo điều kiện để học sinh nói nhiều nhóm, lớp c Về tình cảm, thái độ: Học sinh bước đầu làm quen với cách học tập mới, cá nhân độc lập suy nghĩ làm việc theo nhóm, tranh luận lớp Không khí học sôi nổi, vui vẻ, thoải mái, hào hứng Song giáo viên phải uốn nắn đưa vào nề nếp Yêu cầu học sinh trung thực, tỷ mỉ, cẩn thận làm việc cá nhân Khuyến khích học sinh mạnh dạn nêu ý kiến mình, không dựa dẫm vào bạn Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn hoạt động chung nhóm Phân công người việc, lần người trình bày ý kiến tổ, biết nghe ý kiến bạn, thảo luận cách dân chủ Biết kiềm chế mình, trao đổi nhóm đủ nghe không gây ồn ảnh hưởng đến toàn lớp Tổ chức học sinh học tập chiếm lĩnh tri thức Hình thức chủ yếu học tập theo lớp,c ả lớp nghiên cứu vấn đề, đạt đến kết luận riêng thực hành khác với trước đây, bao gồm loại: - Loại thứ nhất: Học sinh thông qua mà hình thành kiến thức Loại khác với loại nghiên cứu kiến thức thông thường dựa thí nghiệm chỗ: học sinh phải tiến hành phép đo đạc định lượng, phải làm báo kết thực hành Thí dụ 27 "đo hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện song song: (Vật lý 7) - Loại thứ hai: Không nhằm hình thành kiến thức mới, nhằm rèn luyện loạt kỹ phân biệt, loại giống thực hành có THCS Thí dụ: "Quan sát vẽ ảnh vật tạo gương phẳng: (Vật lý 7) Học sinh ngày phát triển hoàn thiện hơn, hình thức làm việc theo nhóm, cụ thể là: + Phân công nhận thu dọn, nộp lại dụng cụ thí nghiệm nhóm + Điều khiển hoạt động nhóm: Phân công công việc, trao đổi ý kiến, tập hợp ý kiến khác nhau, cử người đại diện nhóm phát biểu + Nhắc nhở thành viên hoàn thành nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ chung nhóm + Sử dụng rộng rãi có hiệu hình thức làm việc theo nhóm lớp nhằm: - Tạo điều kiện khuyến khích học sinh làm việc tự lực - Tạo điều kiện, khôngkhí thuận lợi để học sinh phát biểu ý kiến cá nhân, phát huy sáng tạo rèn luyện ngôn ngữ + Rèn luyện thói quen phân công, hợp tác giúp đỡ hoạt động tập thể, cộng đồng: Vừa tự nêu ý kiến riêng (dù chưa đầy đủ, xác) Biết tranh luận để bảo vệ ý kiến mình, vừa biết lắng nghe ý kiến bạn Nhờ có ý kiến bnạn nhóm mà sửa lại ý kiến sai gợíy cho suy nghĩ Công tác giảng dạy: - Kết hợp phương pháp dạy học đặc thù môn với phương pháp học khác có tác dụng kích thích tư học sinh như: + Thực nghiệm trực quan + Dạy học nêu vấn đề + Vấn đáp gợi mở + Hướng dẫn chung lớp + Hợp tác nhóm nhỏ - Thực tốt nề nếp chuyên môn: soạn giảng có chất lượng; chấm chữa kiểm tra nghiêm túc, công bằng, có phê bình động viên cho học sinh; tích cực việc đổi phương pháp dạy học môn - Không ngừng rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ nhằm sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học môn, sử dụng phương pháp dạy học với đặc trưng dạy tiến tới bước hình thành kỹ đổi PPDH, VD: Giáo viên tạo tình có vấn đề, có hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh nhận thức theo trình tự lôgic: + Quan sát + Tìm tòi phát + Tiến hành thí nghiệm + Tư giấy + Thu thập thông tin + Xử lí thông tin - Tăng cường sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học, tuyệt đối không dạy chay theo lối đọc - chép, tích cực sáng tạo việc sử dụng làm đồ dùng dạy học Chuẩn bị phương tiện dạy học đầy đủ, chu đáo cho mỗi tiết dạy như: thước, phấn màu, mô hình, thiết bị thực hành, phiếu học tập, bảng phụ… - Luôn sáng tạo việc đổi PPDH bằng nhiều hình thức khác nhau, xây dựng được những tiết học sôi nổi, hứng thú giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động học tập - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học, đầu tư nghiên cứu xây dựng các phần mềm phục vụ cho bộ môn Tích cực thiết kế các mô hình máy vi tính, chọn lọc xây dựng kho tư liệu bộ môn có chất lượng để tích lũy thành hệ thống phục vụ thường xuyên, lâu dài và thuận lợi cho việc đổi PPDH - Tạo hứng thú, lôi cuốn HS yêu thích bộ môn, tránh tư tưởng sợ môn vật lý Định hướng cho học sinh sự cần thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học, hướng dẫn học sinh thay đổi cách học chuyển từ thụ động sang chủ động, tạo cho học sinh tính tự giác học tập rèn luyện - Đầu tư vào hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh giải tập vật lý nhằm giúp học sinh tích cực, chủ động trình học tập - Tham dự chuyên đề đổi PPDH phòng trường tổ chức - Đối với học sinh yếu kém: + Luôn kiểm tra hướng dẫn em, tích cực đọc SGK; nhóm xây dựng ý kiến + Giúp HS hiểu ghi nhớ để vận dụng làm câu hỏi SGK - Đối với học sinh giỏi: + Luôn nhắc nhở kiểm tra, tìm số câu hỏi có tính chất suy luận để phát triển tính độc lập, tư sáng tạo + Biết quan sát nhận xét tượng thực tế + Làm tập khó, câu hỏi C* - Kỹ tự học nhà: + Biết sử dụng thao tác tư vào việc xử lí thông tin rút kết luận + Sử dụng SGK để tự học, đọc tài liệu tham khảo để mở rộng kiến thức + Có hứng thú việc học tập môn vật lý áp dụng kiến thức kĩ vào hoạt động sống gia đình cộng đồng + Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, xác việc thu thập thông tin, quan sát tượng thực tế Đổi kiểm tra đánh giá, chấm chửa kiểm tra học sinh - Thường xuyên quan tâm đến học sinh thuộc đối tượng, đặc biệt học sinh thuộc đối tượng giỏi yếu kém, tăng cường kiểm tra học sinh việc chuẩn bị nhà, tăng cường kiểm tra miệng đầu giờ, tăng cường kiểm tra 15 phút… - Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá cho phù hợp với đổi mới phương pháp dạy học bằng nhiều hình thức khác nhau, rèn luyện kỹ tự đánh giá cho học sinh - Hướng dẫn thật kỹ phần lý thuyết, nhấn mạnh trọng tâm học Tùy đối tượng học sinh lớp mà giáo viên có biện pháp cụ thể để giúp học sinh khắc sâu phần trọng tâm lớp - Chấm chữa thường xuyên, kịp thời, bổ sung kiến thức mà em chưa nắm - Kiểm tra ghi, tập HS thường xuyên, yêu cầu em có đầy đủ SGK, dụng cụ học tập đầy đủ cho tiết học, đặc biệt nháp - Hạn chế câu hỏi có nội dung không phù hợp với thực tế địa phương Có thể thay đổi vật vài tập cho gần gũi với học sinh nhằm giúp em dễ hiểu Tham gia dự giờ, thao giảng, báo cáo chuyên đề - Tích cực dự thăm lớp để học học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp việc đổi PPDH - Tích cực học tập giảng dạy, tích cực tham gia trao đổi đóng góp ý kiến buổi chuyên đề tổ cấp lãnh đạo tổ chức nhằm rút kinh nghiệm cho thân trình dạy học theo phương pháp - Thực chuyên đề, thao giảng để trao đổi, đóng góp ý kiến từ đồng nghiệp Công tác tự học, tự rèn để nâng cao trình độ CMNV - Tăng cường tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn trình độ lý luận, tích cực học tập thực chuẩn kiến thức, kỹ Thành thục phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh - Luôn tìm tòi, tham khảo tài liệu liên quan đến môn, tài liệu hướng dẫn kĩ nghiệp vụ sư phạm, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ - Viết báo cáo khoa học, làm đề tài sáng kiến đổi PPDH DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM Giang Pha NGƯỜI LẬP Đỗ Thái Ngọc Phượng Sơ kết học kỳ I: Giải pháp cho học kỳ II: Kết năm: ... cho học sinh; tích cực việc đổi phương pháp dạy học môn - Không ngừng rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ nhằm sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học môn, sử dụng phương pháp dạy học với đặc trưng dạy. .. suy nghĩ Công tác giảng dạy: - Kết hợp phương pháp dạy học đặc thù môn với phương pháp học khác có tác dụng kích thích tư học sinh như: + Thực nghiệm trực quan + Dạy học nêu vấn đề + Vấn đáp... cho học sinh biết quan sát mục đích, có kế hoạch Trong số trường hợp đơn giản học sinh tự vạch kế hoạch quan sát tuỳ tiện ngẫu nhiên, có phải tổ chức cho học sinh trao đổi kỹ nhóm mục đích kế

Ngày đăng: 23/04/2016, 11:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan