Giáo trình kỹ thuật an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí phần 2

95 722 2
Giáo trình kỹ thuật an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 3: Vì nhiễm độc nghề nghiệp trở nên nguy hiểm với người lao động? Câu 4: Biện pháp phòng trừ giảm thiểu tiếng ồn phát tán môi trường xung quanh? Câu 5: Các biện pháp dự phòng để giảm thiểu bệnh hô hấp nghề nghiệp? Chương KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG 3.1 Yếu tố nguy hiểm, vùng nguy hiểm 3.1.1 Nguyên nhân gây chấn thương a, Yếu tố nguy hiểm - Các phận cấu máy: cấu chuyển động, trục, khớp nối, đồ gá, kết cấu chịu lực máy công cụ thiết bị khí văng quần áo vào vùng nguy hiểm Hình 3-1 Cơ cấu nguy hiểm máy công cụ - Các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công bắn ra: mảnh công cụ cắt; đá mài, phoi, mảnh vật liệu làm vật đúc, đập gang, 103 Hình 3-2 Tai nạn vận hành máy - Điện giật: rò điện vỏ máy, thiết bị… phụ thuộc vào yếu tố cường độ dòng điện, điện áp, đường dòng điện qua thể người, thời gian tác động - Các yếu tố nhiệt: bỏng điện hồ quang điện gây Kim loại nóng chảy đúc, khí nóng, vật liệu chi tiết nung nóng gia công nóng gây bỏng cho phận thể người - Chất độc công nghiệp: dùng trình xử lý nhiệt kim loại, ảnh hưởng đến sức khoẻ người trình thao tác tiếp xúc - Các chất lỏng hoạt tính hoá chất axit hay bazo mạ, sơn - Bụi công nghiệp gây tổn thương học Bụi độc gây bệnh nghề nghiệp làm khuôn đúc, bụi gây cháy nổ, bụi ẩm gây ngắn mạch điện - Các chất gây cháy nổ hàn hơi, rót kim loại lỏng vào khuôn có độ ẩm cao - Các yếu tố nguy hiểm khác: làm việc cao, vật rơi từ cao, trơn trượt, vấp ngã b, Các nguyên nhân gây chấn thương Nguyên nhân kỹ thuật - Các máy, thiết bị sản xuất, quy trình công nghệ chứa đựng yếu tố nguy hiểm, có hại bụi độc, ồn, rung, xạ, điện áp nguy hiểm - Máy, thiết bị thiết kế không phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý người sử dụng (thuộc phạm trù nhân trắc học) - Độ bền chi tiết máy không đảm bảo sử dụng - Thiếu thiết bị che chắn an toàn - Không có hệ thống phát tín hiệu an toàn, cấu phòng ngừa tải, van an toàn, phanh hãm, cấu khống chế hành trình - Không thực hay thực không quy tắc an toàn, ví dụ thiết bị chịu áp lực không kiểm nghiệm trước đưa vào sử dụng - Không thực khí hoá, tự động hoá khâu lao động nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, vận chuyển vật nặng lên cao - Thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp, ví dụ như: dùng thảm cách 104 điện không tiêu chuẩn, dùng nhầm mặt nạ phòng độc Các nguyên nhân tổ chức sản xuất quản lý - Bố trí lao động chưa hợp lý Tổ chức lao động không phù hợp với trình độ nghề, sức khoẻ, trạng thái tâm, sinh lý người lao động nên không đảm bảo suất, chất lượng, an toàn phòng tránh bệnh nghề nghiệp - Không xây dựng quy trình, quy phạm, nội quy an toàn phù hợp với quy định pháp luật chung, với máy, thiết bị chỗ làm việc không thường xuyên bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tế sản xuất giai đoạn - Không tổ chức tổ chức huấn luyện phương pháp làm việc an toàn cho người lao động cách hình thức, thiếu cụ thể, thiết thực - Không có kế hoạch theo dõi tình hình chấp hành nội quy lao động, theo dõi an toàn vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp từ tổ sản xuất trở lên Không ghi lại kiến nghị người lao động an toàn vệ sinh lao động, ý kiến giải cấp quản lý - Không có cán chuyên trách an toàn vệ sinh an toàn lao động theo quy định Bộ luật Lao động Cán làm việc tắc trách, chuyên môn phù hợp - Không thực khám sức khỏe ban đầu tuyển vào làm việc, khám sức khỏe định kỳ để bố trí lao động phù hợp với sức khoẻ người lao động Không thực sách bồi dưỡng vật, giảm làm việc cho người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định pháp luật - Sử dụng lao động chưa thành niên, lao động nữ nơi nguy hiểm độc hại mà Bộ luật Lao động cấm Các nguyên nhân không thực biện pháp VSLĐ - Các máy, thiết bị, khu vực sản xuất phát sinh nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại như: bụi, hơi, khí độc, bố trí không phù hợp, thiếu thiết bị lọc bụi, thông gió, khử độc - Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh lao động nơi làm việc - Chiếu sáng không hợp lý 105 - ồn, rung, vượt tiêu chuẩn cho phép - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân không phù hợp - Không thực quy định pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh cá nhân cho người lao động, nơi có nhiều lao động nữ, nơi làm việc có nhiều yếu tố độc hại nguy hiểm 3.1.2 Biện pháp an toàn a, Biện pháp dự phòng tính đến người Thao tác lao động, nâng mang vác nặng nguyên tắc an toàn, tránh tư cúi, gập người, lom khom, vặn giữ cột sống thẳng, tránh vi chấn thương cột sống v.v Đảm bảo không gian thao tác vận động tầm với tối ưu: tư làm việc, điều kiện thuận lợi với cấu điều khiển, ghế ngồi phù hợp Đảm bảo điều kiện thị giác: khả nhìn rõ trình làm việc, nhìn rỏ phương tiện thông tin, cấu điều khiển, ký hiệu, biểu đồ, màu sắc Đảm bảo điều kiện sử dụng thông tin thính giác, xúc giác Đảm bảo tải trọng thể lực, tâm lý phù hợp, tránh tải hay đơn điệu b, Thiết bị che chắn an toàn Thiết bị an toàn dụng cụ thiết bị nhằm phòng ngừa tai nạn xảy sản xuất Nhờ có thiết bị an toàn mà công nhân bảo vệ khỏi bị ảnh hưởng nhân tố có hại trình sản xuất: phóng xạ, xạ, Thiết bị che chắn an toàn thiết bị ngăn cách người lao động với vùng nguy hiểm, cách ly phận quay, chuyển động gây nguy hiểm cho người lao động không cho công nhân tiếp xúc vào vùng nguy hiểm Thiết bị che chắn kín, lưới rào chắn Có thể chia thành loại: tạm thời cố định: - Thiết bị che chắn tạm thời sử dụng nơi làm việc không ổn định Ví dụ nơi sửa chữa, lắp đặt thiết bị, - Che chắn cố định phận chuyển động máy dây cua-roa, truyền bánh răng, xích, vít quay, trục truyền, khớp truyền động, Loại kín có dạng hộp giảm tốc, hộp tốc độ, bàn xe dao, Loại hở 106 dùng cho cấu cần theo dõi, xem xét làm việc chi tiết phía bên thường làm lưới sắt thép bắt vít vào khung để che chắn truyền đai, chắn xích cấu lăn cấp phôi, c, Thiết bị cấu phòng ngừa Đây cấu đề phòng cố thiết bị có liên quan đến điều kiện an toàn công nhân Sự cố hỏng hóc thiết bị nguyên nhân kỹ thuật khác Nó tải, phận chuyển động vị trí giới hạn, nhiệt độ, vận tốc chuyển động, cường độ dòng điện vượt giá trị giới hạn cho phép Nhiệm vụ cấu phòng ngừa tự động ngắt máy, thiết bị, phận máy có thông số vượt giá trị giới hạn cho phép Theo khả phục hồi lại làm việc thiết bị cấu phòng ngừa chia làm loại: - Các hệ thống tự động phục hồi khả làm việc thông số kiểm tra giảm đến mức quy định ly hợp ma sát, rơ le nhiệt, ly hợp vấu, lò xo, van an toàn kiểu đối trọng lò xo, v.v Ví dụ: Các loại ly hợp an toàn có tác dụng cắt chuyển động xích truyền động, trục quay máy tải, lại tự động đóng chuyển động xích truyền động tải trọng trở mức bình thường Ly hợp an toàn có ưu điểm chốt cắt then cắt tải chúng không bị phá hỏng mà bị trượt - Các hệ thống phục hồi khả làm việc cách thay cáí cầu chì, chốt cắt, then cắt Các phận hường yếu hệ thống - Các hệ thống phục hồi khả làm việc tay: Rơ le đóng ngắt điện, cầu dao điện, v.v Không máy móc thiết bị coi hoàn thiện đưa vào hoạt động thiết bị phòng ngừa thích hợp d, Các cấu điều khiển phanh hãm Cơ cấu điều khiển gồm nút mở, đóng máy, hệ thống tay gạt, vô lăng điều khiển, v.v cần phải làm việc tin cậy, dễ với tay tới, dễ phân biệt, v.v Đối với núm quay có đường kính nhỏ 20 mm, mômen lớn không nên 1,5 N.m Các tay quay cần quay nhanh, tải trọng đặt không nên 20 N Các tay gạt hộp tốc độ lực yêu cầu không nên 120 N Các nút bấm điều khiển” nên sơn màu để phân biệt Nút bấm “mở máy” nên sơn màu đen 107 xanh làm thụt vào thân hộp mm, trái lại nút bấm “ngừng máy” nên sơn đỏ làm dài 3-5 mm Phanh hãm phận dùng cho hãm nhanh phận chuyển động máy để ngăn chặn kịp thời trường hợp hỏng hóc tai nạn Yêu cầu cấu phanh phải gọn, nhẹ, nhanh nhạy, không bị trượt, không bị kẹt, Phanh không bị rạn nứt, không tự động đóng mở điều khiển Khóa liên động cấu tự động loại trừ khả gây nguy hiểm cho thiết bị công nhân sử dụng máy lý thao tác không nguyên tắc an toàn Khoá liên động dùng điện, khí, thuỷ lực, điện-cơ kết hợp dùng tế bào quang điện Ví dụ: máy hàn chưa đóng cửa che chắn, quạt làm mát chưa làm việc máy không làm việc Điều khiển từ xa có tác dụng đưa người lao động khỏi vùng nguy hiểm đồng thời giảm nhẹ điều kiện lao động nặng nhọc điều khiển đóng mở đIũu chỉnh van công nghiệp hoá chất, điều khiển sản xuất từ phòng điều khiển trung tâm nhà máy điện e, Tín hiệu an toàn Tín hiệu an toàn thiết bị phát tín hiệu nhằm báo trước nguy hư hỏng máy, hay có trục trặc vận hành máy xảy để công nhân kịp đề phòng thời xử lý Tín hiệu ánh sáng (màu sắc) tín hiệu âm Tín hiệu màu sắc thường dùng giao thông: đèn đỏ, xanh, vàng; thiết bị điện (đỏ có điện nguy hiểm hay mức điện áp cao nguy hiểm, xanh an toàn, nhiệt độ cao đèn sáng đỏ, ) Tín hiệu âm thường sử dụng còi, chuông dùng cho xe nâng hạ qua lại, phương tiện giao thông vận tải, chuông báo hiệu tàu chạy qua, chuông báo động có cố, f, Biển báo phòng ngừa Là bảng báo hiệu cho người lao động biết nơi nguy hiểm để cẩn thận quan lại hay cấm qua lại Có loại: Bảng biển báo hiệu: “Nguy hiểm chết người” “STOP “; 108 Bảng cấm: “Khu vực cao áp, cấm đến gần”, “cấm đóng điện sửa chửa “, “Cấm hút thuốc “ Bảng hướng dẫn: “Khu vực làm việc”, “khu vực cấm hút thuốc lá”, “hướng dẫn đóng mở thiết bị”, i, Phương tiện bảo vệ cá nhân Là vật dụng dành cho công nhân để sử dụng nhằm bảo vệ thể khỏi bị tác động yếu tố nguy hiểm phân theo nhóm chính: - Trang bị bảo vệ mắt: kính bảo hộ suốt, kính màu, kính hàn - Trang bị bảo vệ quan hô hấp: trang, mặt nạ phòng độc, mặt nạ có phin lọc, Bảo vệ thính giác: nút tai chống ồn, chụp ta chống ồn - Bảo vệ đầu: loại mũ mềm, cứng, mũ cho công nhân hầm lò, mủ chống mưa nắng, mủ chống chay, mủ chống va chạm mạnh, mủ vải, mủ nhựa, mủ sắt, - Bảo vệ tay: găng tay loại, bảo vệ chân: dày, ủng, dép loại, bảo vệ thân: áo quần bảo hộ loại thường, loại chống nóng, chống cháy, j, Kiểm nghiệm dự phòng thiết bị Kiểm nghiệm độ bền độ tin cậy máy, thiết bị, công trình, phận chúng trước đưa vào sử dụng Mục đích kiểm nghiệm dự phòng đánh giá chất lượng thiết bị mặt tính năng, độ bền độ tin cậy để định đưa thiết bị vào sử dụng hay không Kiểm nghiệm dự phòng tiến hành định kỳ, sau kỳ sửa chữa, bảo dưỡng Ví dụ: - Thử nghiệm độ tin cậy phanh hãm - Thử nghiệm độ bền, độ kín khít thiết bị áp lực, đường ống, van an toàn - Thử nghiệm cách điện dụng cụ kỹ thuật điện phương tiện bảo vệ cá nhân 3.1.2 Yêu cầu thiết kế sở sản xuất a, An toàn thiết kế tổng thể mặt Yêu cầu vệ sinh 109 Khi chọn vùng đất xí nghiệp, bố trí nhà công trình phải ý tới hướng mặt trời hướng gió chính, đảm bảo điều kiện chiếu sáng tự nhiên, thông gió phòng tốt chống xạ mặt trời Các phân xưởng trình sản xuất làm thoát không khí loại khí độc phải bố trí cuối hướng gió vùng dân cư gần cách khoảng từ 50 - 1000 m tuỳ loại xí nghiệp Khoảng cách vệ sinh từ kho vật liệu nhiều bụi đến nhà sinh hoạt không 50 m Đường giao thông lại xí nghiệp phải bố trí theo đường thẳng, có mũi tên đường, bảng hướng dẫn tín hiệu an toàn Đường phải đủ rộng phương tiện vận chuyển Dọc hai bên đường phải có vỉa hè cho người đi, chiều rộng tối thiểu 1,5 m Vỉa hè phải lát gạch đổ bê tông vỉa hè phải cách đường tàu tối thiểu 3m Cần bố trí hệ thống cống thoát nước kèm đường lại xí nghiệp Miệng cống hầm, hào thoát nước cần có nắp chắn đậy cọc rào ngăn cách bảo vệ Các phòng vệ sinh, hố xí không cách nơi sản xuất 100 m phải đủ số lượng theo tiêu chuẩn Nhà vệ sinh nam nữ xây riêng Cũng cần có phòng hút thuốc riêng cho công nhân nghiện thuốc Phòng hút thuốc bố trí không xa 100 m so với nơi sản xuất Ngoài ra, cần bố trí phòng nghỉ cho phụ nữ Phòng nghỉ đột xuất tạm thời cho phụ nữ nên bố trí gần trạm y tế có đủ tủ thuốc, giừơng ngủ, vòi nước có cửa cách âm Yêu cầu an toàn phòng cháy nổ Khoảng cách an toàn phòng cháy phải đảm bảo theo quy phạm ví dụ khoảng cách từ kho chứa xăng dầu đến công trình hay phân xưởng từ 30-50 m; khoảng cách từ trạm để bình chứa khí cháy dung tích 1000 m3 trở lên đến phân xưởng từ 100 -150 m Để bảo vệ bể chứa, khu vực kho chứa chất lỏng cháy, ngường ta đào xung quanh kênh rộng m, sâu m b, An toàn thiết kế phân xưởng sản xuất Khi thiết phân xưởng sản xuất cần ý tới yêu cầu sau: Kích thước, diện tích, thể tích, chiều cao phân xưởng, cấu tạo mặt phân xưởng, bố trí diện tích làm việc, máy móc, thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu, v.v phải hợp lý đảm bảo an toàn Chiều cao phòng sản xuất không thấp 110 3,2 m, tầng ngầm, phòng kho lớn 2,2 m Khoảng cách máy > 1m, thiết bị chuyển động nguy hiểm lên đến 1,5-2 m Khoảng cách hàng thiết bị phải chừa lối qua lại rộng 2,5 m Cao ráo, sẽ, sáng sủa, thông gió thoát tốt, lợi dụng ánh sáng tự nhiên tốt Cách âm, cách rung động, cách nhiệt tốt Các kết cấu xây dựng phân xưởng phải bền mặt chịu lực Cửa vào phân xưởng phải bố trí đủ rộng thuận tiện để phân tán công nhân nhanh phòng xảy tai nạn cháy, nổ nguy hiểm Trong việc bố trí hướng trục gian nhà, để tránh chói nắng tốt bố trí đường trục nhà theo hướng Đông-Tây Để thông gió tốt đường trục nhà nên bố trí góc 3500 với hướng gió năm vùng đặt xưởng Các phân xưởng có độ ồn 90dB phải để riêng có lớp cách âm Các thiết bị kỹ thuật sinh độc hại đặc biệt phải bố trí nhà sản xuất Hành lang, đường hầm người qua lại phải bố trí ngắn nhất, tránh lối ngoặt bậc lên xuống để tránh va chạm bất ngờ, bước hụt gây tai nạn c, Cấp thoát nước làm nước thải Nước sau khi sử dụng sản xuất, nước thải sinh hoạt, nước mưa rơi mặt đất thường bị nhiễm bận, chứa nhiều tạp chất hữu cơ, vô vi trùng, phải thải khỏi xí nghiệp, đồng thời phải làm nước trước thải sông để đảm bảo vệ sinh cho nguồn nước sức khoẻ cho nhân dân 3.2 Kỹ thuật an toàn khí 3.2.1 Nguyên nhân a, Trong gia công nguội Hiện phần lớn đối tượng gia công nguội tiến hành sản xuất thủ công chủ yếu Một phần khác gia công máy bán tự động tự động Các nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn lao động sau: Các dụng cụ cầm tay cưa sắt, dũa, đục, va chạm vào người lao động 111 Một phần máy đơn giản (máy ép cỡ nhỏ, máy khoan bàn, đá mài máy v.v ) có kết cấu không đảm bảo bền, thiếu đồng bộ, thiếu cấu an toàn v.v Do người lao động dùng ẩu dụng cụ cầm tay búa long cán, chìa khoá không cỡ, miệng chìa biến dạng không song song Gá kẹp chi tiết bàn cặp (ê tô) không cẩn thận, không kỹ thuật, bố trí bàn nguội không kỹ thuật, hai bàn cặp đối diện lưới bảo vệ Đá mài gá lắp vào máy không cân, kính chắn bảo vệ tư đứng mài chi tiết không né tránh phương quay đá mài, mài vật có khối lượng lớn lại tỳ mạnh v.v Có thể gây tai nạn Tư đứng cưa, dũa, đục v.v làm nguội khí nói chung không (như tư đứng thẳng chân gây đau vùng thắt lưng sau gáy tác dụng rung cộng hưởng thể Nếu đứng không lưng dẫn tới bệnh vẹo cột sống) Việc gò tôn mỏng kèm động tác cắt, dập trước đem gò dạng gia công này, tai nạn lao động thường xuất dạng chân tay bị cứa đứt Khi thao tác máy đột, dập vô ý bị dập tay đứt vài ngón tay nghiền bàn tay, bị suy nhược thể lực, giảm khả nghe, đau đầu, choáng v.v b, Trong gia công cắt gọt - Văng bắn vật liệu gia công, dao cắt gọt kẹp chặt không đảm bảo - Phoi kim loại nóng, sắc, chuyển động với tốc độ lớn cứa đứt tay, chân Bụi kim loại mài gây bệnh hô hấp mắt - Phần lồi cấu quay máy (mâm cặp, dao cắt, tốc) tay áo, tóc, vạt áo vào vùng nguy hiểm - Nguy cháy nổ tạo ra, thiếu biện pháp đề phòng - Trượt ngã xảy mặt sản xuất có dầu mỡ, không phẳng - Máy thiếu cấu phòng ngừa, cấu hạn chế hành trình, cấu che chắn, thiếu biển báo an toàn, - Máy không phù hợp với người sử dụng kích thước, màu sắc, máy cao với tầm kích thước người Việt Nam 112 - Tổ chức nơi làm việc đảm bảo an toàn vệ sinh, kết hợp với an toàn viên tổ thực tốt việc tự kiểm tra để phát xử lý kịp thời nguy đe dọa đến an toàn sức khỏe phát sinh trình lao - Báo cáo với cấp tượng thiếu an toàn vệ sinh sản xuất mà tổ không giải trường hợp xảy tai nạn lao động, cố thiết bị để có biện pháp xử lý kịp thời - Kiểm điểm đánh giá tình trạng ATVSLĐ việc chấp hành quy định ATLĐ kỳ họp kiểm điểm tình hình lao động sản xuất tổ * Quyền tổ trưởng sản xuất - Từ chối nhận người lao động không đủ trình độ nghề nghiệp kiến thức ATVSLĐ - Từ chối nhận công việc dừng công việc tổ thấy có nfguy đe dọa tính mạng, sức khỏe tổ viên báo cáo kịp thời với phân xưởng để xử lý 5.1.2 Công tác chuyên trách BHLĐ a, Định biên cán BHLĐ doanh nghiệp - Các doanh nghiệp có 300 lao động, phải bố trí 01cán bán chuyên trách BHLĐ - Các doanh nghiệp có từ 300 đến 1000 lao động, phải bố trí 01 cán chuyên trách BHLĐ - Các doanh nghiệp có từ 1.000 lao động trở lên phải bố trí 02 cán chuyên trách BHLĐ tổ chức phòng Ban BHLĐ - Các Tổng công ty Nhà nước quản lý nhiều doanh nghiệp có nhiều yếu tố độc hại nguy hiểm phải tổ chức phòng ban BHLĐ b, Nhiệm vụ quyền hạn phòng, ban cán làm công tác BHLĐ Nhiệm vụ - Phối hợp với phận tổ chức lao động xây dựng nội quy, qui chế quản lý công tác BHLĐ doanh nghiệp - Phổ biến sách, chế độ, tiêu chuẩn, qui phạm ATVSLĐ Nhà nước doanh nghiệp đến cấp người lao động 183 - Đề xuất việc tổ chức hoạt động tuyên truyền ATVSLĐ theo dõi đôn đốc việc chấp hành - Dự thảo kế hoạch BHLĐ hàng năm, phối hợp với phận kỹ thuật, quản đốc phân xưởng, phận liên quan thực biện pháp đề kế hoạch BHLĐ - Phối hợp với phận kỹ thuật, quản đốc phân xưởng, phận liên quan xây dựng quy trình, biện pháp ATVSLĐ, phòng chống cháy nổ, quản lý, theo dõi việc kiểm định, xin giấy phép sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ - Phối hợp với phận tổ chức lao động, phận kỹ thuật, quản đốc phân xưởng huấn luyện BHLĐ cho người lao động - Phối hợp với phận y tế tổ chức đo đạc yếu tố có hại môI trường lao động, theo dõi tình hình bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, đề xuất với người sử dụng lao động biện pháp quản lý chăm sóc sức khỏe người lao động - Kiểm tra việc chấp hành chế độ, thể lệ BHLĐ, tiêu chuẩn ATVSLĐ doanh nghiệp đề xuất biện pháp khắc phục tồn - Điều tra thống kê vụ tai nạn lao động xảy doanh nghiệp - Tổng hợp đề xuất với người sử dụng lao động giảI kịp thời đề xuất, kiến nghị đoàn tra, kiểm tra - Dự thảo trình lãnh đạo doanh nghiệp ký báo cáo BHLĐ theo quy định hành Quyền hạn - Được tham dự họp giao ban sản xuất, sơ kết, tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh kiểm kiểm việc thực kế hoạch BHLĐ - Được tham dự họp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập duyệt đồ án thiết kế, thi công, nghiệm thu tiếp nhận đưa vào sử dụng nhà xưởng xây dựng cải tạo, mở rộng máy, thiết bị sửa chữa, lắp đặt để có ý kiến mặt ATVSLĐ - Trong kiểm tra phận sản xuất phát thấy vi phạm có nguy xảy tai nạn lao động có quyền lệnh tạm thời đình công việc( thấy khẩn cấp) yêu cầu người phụ trách phận sản xuất lệnh 184 đình công việc để thi hành biện pháp cần thiết bảo đảm an toàn lao động, đồng thời báo cáo người sử dụng lao động 5.1.3 Chức đơn vị liên quan Tùy theo mức độ độc hại môi trường sản xuất tùy theo số lượng lao động, doanh nghiệp phải bố trí y tá, y sỹ, bác sỹ làm công tác y tế doanh nghiệp a, Định biên cán y tế - Doanh nghiệp có nhiều yếu tố độc hại: + Số lao động < 150 người phải có y tá + Số lao động từ 150 đến 300 người phải có y sĩ + Số lao động từ 301 đến 500 người phải có bác sĩ y tá + Số lao động từ 501 đến 1000 người phải có bác sĩ ca làm việc có1 y tá + Số lao động >1000 người phải thành lập trạm y tế ( phòng, ban) riêng - Doanh nghiệp có yếu tố độc hại: + Số lao động < 300 người, phải có y tá + Số lao động từ 301 đến 500 người, phải có y sĩ y tá + Số lao động từ 501 đến 1000 người, phải có bác sĩ y tá + Số lao động >1000 người phải thành lập trạm y tế ( phòng ban) riêng b, Nhiệm vụ quyền hạn phận cán y tế doanh nghiệp BHLĐ Nhiệm vụ - Tổ chức huấn luyện cho người lao động cách sơ cứu tai nạn lao động, mua sắm, bảo quản trang thiết bị, thuốc phục vụ sơ cứu, cấp cứu tổ chức tốt việc thường trực theo ca sản xuất để cấp cứu kịp thời trường hợp tai nạn lao động -Theo dõi tình hình sức khỏe, tổ chức khám sức khỏe định kỳ, tổ chức khám bệnh nghề nghiệp - Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống dịch bệnh phối hợp với phận BHLĐ tổ chức đo, kiểm tra, giám sát yếu tố có hại môi trường lao động, hướng dẫn phân xưởng người lao động thực biện pháp VSLĐ 185 - Quản lý hồ sơ VSLĐ môi trường lao động - Theo dõi hướng dẫn việc tổ chức thực chế độ bồi dưỡng vật cho người làm việc điều kiện lao động có hại đến sức khỏe - Tham gia điều tra vụ tai nạn lao động xảy doanh nghiệp - Thực thủ tục để giám định thương tật cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Đăng ký với quan y tế địa phương quan hệ chặt chẽ, tham gia họp, hội nghị địa phương để trao đổi kinh nghiệm nhận đạo chuyên môn nghiệp vụ - Xây dựng báo cáo quản lý sức khỏe, bệnh nghề nghiệp theo quy định Quyền hạn - Được tham dự họp có liên quan để tham gia ý kiến mặt VSLĐ để bảo vệ sức khỏe người lao động - Có quyền yêu cầu người phụ trách phận sản xuất lệnh đình công việc phát nguy đe dọa nghiêm trọng sức khỏe người lao động để thi hành biện pháp cần thiết khắc phục kịp thời nguy trên, đồng thời báo cáo với người sử dụng lao động - Được sử dụng dấu riêng theo mẫu quy định ngành y tế để giao dịch chuyên môn nghiệp vụ c, Mạng lưới an toàn vệ sinh viên Mạng lưới an toàn vệ sinh viên hình thức hoạt động BHLĐ người lao động thành lập theo thỏa thuận người SDLĐ BCH Công đoàn doanh nghiệp nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động người SDLĐ Tổ chức mạng lưới Tất doanh nghiệp phải tổ chức mạng lưới ATVS viên Mỗi tổ sản xuất phải bố trí ATVS viên Tất ATVS viên tổ tạo thành mạng lưới ATVS viên doanh nghiệp ATVS viên tổ bầu ra, NLĐ trực tiếp, có tay nghề cao, am hiểu tình hình sản xuất ATVS tổ, có nhiệt tình gương mẫu BHLĐ Để đảm 186 bảo tính khách quan hiệu cao hoạt động, ATVS viên không tổ trưởng sản xuất Người SDLĐ phối hợp với BCH Công đoàn sở định công nhận ATVS viên thông báo công khai để NLĐ biết Tổ chức Công đoàn quản lý hoạt động hoạt động mạng lưới ATVS viên ATVS viên có chế độ sinh hoạt, bồi dưỡng nghiệp vụ động viên mặt vật chất tinh thần để hoạt động có hiệu Nhiệm vụ quyền hạn ATVS viên - Đôn đốc, kiểm tra giám sát người tổ chấp hành nghiêm chỉnh quy định ATVS sản xuất, bảo quản thiết bị an toàn, sử dụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân, nhắc nhở tổ trưởng sản xuất chấp hành chế độ BHLĐ, hướng dẫn biện pháp làm an toàn công nhân tuyển dụng chuyển đến làm việc tổ - Tham gia góp ý với tổ trưởng sản xuất việc đề xuất nội dung kế hoạch BHLĐ có liên quan đến tổ phân xưởng - Kiến nghị với tổ trưởng cấp thực đầy đủ chế độ BHLĐ, biện pháp ATVS LĐ khắc phục kịp thời tượng thiếu ATVS máy móc thiết bị nơi làm việc d, Khối phòng, ban chức Các phòng, ban doanh nghiệp nói chung giao nhiệm vụ có liên quan đến công tác BHLĐ doanh nghiệp Các phòng, ban chức có trách nhiệm sau: PhòngTổ chức lao động - Phối hợp với phân xưởng phận có liên quan tổ chức huấn luyện lực lượng phòng chống tai nạn, cố sản xuất phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp - Phối hợp với phận BHLĐ phân xưởng sản xuất tổ chức thực chế độ BHLĐ, đào tạo, nâng cao tay nghề kết hợp với huấn luyện ATVSLĐ, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, bồi dưỡng vật, bồi thường tai nạn lao động, bảo hiểm xã hội… - Bảo đảm việc cung cấp đầy đủ, kịp thời nhân công để thực tốt nội dung, biện pháp đề kế hoạch BHLĐ 187 Phòng kỹ thuật - Nghiên cứu cải tiến trang thết bị, hợp lý hóa sản xuất biện pháp kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh để đưa vào kế hoach BHLĐ hướng dẫn giám sát việc thực biện pháp - Biên soạn, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy trình, biện pháp làm việc an toàn máy móc, thiết bị, hóa chất công việc, phương án ứng cứu khẩn cấp có cố, biên soạn tài liệu giảng dạy ATVSLĐ phối hợp với phận BHLĐ tổ chức huấn luyện cho NLĐ - Tham gia kiểm tra định kỳ ATVSLĐ tham gia điều tra tai nạn lao động - Phối hợp với phận BHLĐ theo dõi việc quản lý, đăng ký, kiểm định xin cấp giấy phép sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm nghặt ATVSLĐ chế độ thử nghiệm loại thiết bị an toàn, trang bị bảo vệ cá nhân theo quy định Phòng kế hoạch, phòng vật tư phòng tài vụ - Tham gia vào việc lập kế hoạch BHLĐ, tổng hợp yêu cầu nguyên vật liệu, nhân lực cung cấp kinh phí kế hoạch BHLĐ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tổ chức thực - Cung cấp kinh phí mua sắm, bảo quản cấp phát đầy đủ, kịp thời, chất lượng vật liệu, dụng cụ, trang bị, phương tiện BHLĐ, phương tiện khắc phục cố sản xuất có chất lượng theo kế hoạch Phòng bảo vệ Phòng bảo vệ chức tham gia công tác BHLĐ doanh nghiệp, giao nhiệm vụ tổ chức quản lý lực lượng chữa cháy doanh nghiệp nên nhiệm vụ phòng bảo vệ là: - Tổ chức lực lượng chữa cháy với số lượng chất lượng đảm bảo - Trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, dụng cụ chữa cháy - Huấn luyện nghiệp vụ chữa cháy cho lực lượng phòng cháy chữa cháy - Phối hợp với công an phòng chống chữa cháy địa phương xây dựng tình cháy phương án chữa cháy doanh nghiệp 188 5.2 Nội dung công tác BHLĐ doanh nghiệp 5.2.1 Kế hoạch bảo hộ lao động Được thực theo Thông tư liên tịch số 14 Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ngày 31/10/1998 a, ý nghĩa kế hoạch BHLĐ Kế họach BHLĐ văn pháp lý doanh nghiệp nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tác động xấu đến sức khỏe người lao động Kế hoạch BHLĐ nghĩa vụ người SDLĐ BHLĐ quy định điều 13 chương IV Nghị định 05/CP Dựa vào kế hoạch BHLĐ người ta đánh giá ý thức trách nhiệm, tính chấp hành pháp luật quan tâm cụ thể đến công tác BHLĐ người SDLĐ Chỉ có kế hoạch BHLĐ công tác BHLĐ doanh nghiệp thực tốt b, Nội dung kế hoạch BHLĐ Kế hoạch BHLĐ gồm nội dung sau: - Các biện pháp kỹ thuật an toàn phòng chống cháy nổ - Các biện pháp kỹ thuật VSLĐ cải thiện điều kiện làm việc - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ làm công việc nguy hiểm có hại - Chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp - Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện BHLĐ c, Yêu cầu kế họach BHLĐ - Kế hoạch BHLĐ phải đảm bảo vệ sinh ATVSLĐ, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phù hợp với tình hình doanh nghiệp - Kế hoạch BHLĐ phải bao gồm đủ năm nội dung với biện pháp cụ thể kèm theo kinh phí, vật tư, ngày công, thời gian bắt đầu, thời gian hoàn thành, trách nhiệm phận, cá nhân việc tổ chức thực 189 d, Lập tổ chức thực kế hoạch BHLĐ Căn để lập kế hoạch - Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh tình hình lao động năm kế hoạch - Kế hoạch BHLĐ năm trước thiếu sót, tồn công tác BHLĐ rút từ vụ tai nạn lao động, cháy nổ, bệnh nghề nghiệp, từ báo cáo kiểm điểm việc thực công tác BHLĐ năm trước - Các kiến nghị phản ánh người lao động, ý kiến tổ chức Công đoàn kiến nghị đoàn tra, kiểm tra - Tình hình tài doanh nghiệp Kinh phí kế hoạch BHLĐ hạch toán vào giá thành sản phẩm phí lưu thông doanh nghiệp Tổ chức thực - Sau kế hoạch BHLĐ người SDLĐ cấp có thẩm quyền phê duyệt phận kế hoạch doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức triển khai thực - Ban BHLĐ cán BHLĐ phối hợp với phận kế hoạch doanh nghiệp đôn đốc kiểm tra việc thực thường xuyên báo cáo với người SDLĐ, bảo đảm kế hoạch BHLĐ thực đầy đủ, thời hạn - Người SDLĐ có trách nhiệm định kỳ kiểm điểm, đánh giá việc thực kế hoạch BHLĐ thông báo kết thực cho người lao động đơn vị biết 5.2.2 Công tác huấn luyện ATLĐ, VSLĐ a, Cơ sở pháp lý ý nghĩa công tác huấn luyện Công tác huấn luyện ATVSLĐ điều 102 Bộ luật Lao động quy định cụ thể hóa điều 13 chương IV Nghị định 05,CP, thông tư 08,LĐTBXH ngày 11,4/1995 Thông tư 23/LĐTBXH ngày 19/05/1995 - Huấn luyện ATVSLĐ biện pháp phòng tránh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp có hiệu cao kinh tế, không đòi hỏi nhiều tiền bạc thời gian b, Yêu cầu công tác huấn luyện Công tác huấn luyện ATVS LĐ cần đạt yêu cầu sau: 190 - Tất người tham gia trình lao động sản xuất phải huấn luyện đầy đủ ATVSLĐ - Phải có kế hoạch huấn luyện hàng năm nêu rõ thời gian huấn luyện, số đợt huấn luyện, số người huấn luyện (huấn luyện lần đầu huấn luyện lại) - Phải có đầy đủ hồ sơ huấn luyện theo quy định: sổ đăng ký huấn luyện, biên huấn luyện, danh sách kết huấn luyện - Phải đảm bảo huấn luyện đầy đủ nội dung quy định: Mục đích, ý nghĩa công tác ATVSLĐ, nội dung pháp luật, chế độ, sách BHLĐ, quy trình, qui phạm an toàn, biện pháp tổ chức quản lý sản xuất, làm việc ATV - Phải bảo đảm chất lượng huấn luyện: Tổ chức quản lý chặt chẽ, bố trí giảng viên có chất lượng, cung cấp đầy đủ tài liệu đáp ứng yêu cầu huấn luyện, tổ chức kiểm tra, sát hạch nghiêm túc, cấp thẻ an toàn ghi kết vào sổ theo dõi huấn luyện người kiểm tra đạt yêu cầu c, Quản lý vệ sinh lao động, sức khoẻ người lao động, bệnh nghề nghiệp Quản lý vệ sinh lao động - Người sử dụng lao động phải có kiến thức VSLĐ, bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng chống tác hại môi trường lao động, phải tổ chức cho người lao động học tập kiến thức - Phải kiểm tra yếu tố có hại môi trường lao động năm lần có biện pháp xử lý kịp thời Có hồ sơ lưu trử theo dõi kết đo theo quy định - Phải có luận chứng biện pháp bảo đảm ATVSLĐ công trình xây dụng cải tao, máy móc thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt VSLĐ, luận chứng phải tra vệ sinh xét duyệt Quản lý sức khoẻ người lao động, bệnh nghề nghiệp - Phải trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật y tế thích hợp, có phương án cấp cứu dự phòng để sơ cấp cứu kịp thời - Phải tổ chức lực lượng cấp cứu, tổ chức huấn luyện cho họ phương pháp cấp cứu chỗ - Tổ chức khám sức khoẻ trước tuyển dụng; khám sức khoẻ định kỳ tháng năm lần 191 - Tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho người làm việc điều kiện có nguy mắc bệnh nghề nghiệp để phát điều trị kịp thời Chế độ báo cáo Người sử dụng lao động phải lập kế hoạch thực chế độ báo cáo định kỳ 3, 5, 12 tháng nội dung cho sở Y tế địa phương d, Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo định kỳ tai nạn lao động Khai báo, điều tra tai nạn lao động Tai nạn lao động phân thành ba loại TNLĐ chết người, TNLĐ nặng TNLĐ nhẹ Mục đích công tác điều tra TNLĐ nhằm xác định rõ nguyên nhân TNLĐ, quy rõ trách nhiệm người để xảy TNLĐ, có biện pháp xử lý, giáo dục mức từ đề biện pháp thích hợp đề phòng tai nạn tương tự xảy Yêu cầu công tác điều tra TNLĐ phải phản ánh xác, thực tế tai nạn, tiến hành điều tra thủ tục, mặt hồ sơ, trách nhiệm, chi phí thời gian theo quy định Thống kê báo cáo định kỳ * Nguyên tắc chung - Các vụ TNLĐ mà người bị tai nạn phải nghỉ 1ngày trở lên phải thống kê báo cáo định kỳ - Cơ sở có trụ sở đóng địa phương báo cáo định kỳ TNLĐ với sở LĐTBXH địa phương quan quản lý cấp có - Các vụ TNLĐ thuộc lĩnh vực đặc biệt ( phóng xạ, khai thác dầu khí, vận tải thủy, bộ, hàng không…) việc báo cáo theo quy định phải báo cáo với quan nhà nước ATLĐ, VSLĐ chuyên ngành Trung ương * Chế độ báo cáo định kỳ TNLĐ Theo phụ lục thông tư 23/LĐTBXH-TT doanh nghiệp phải tổng hợp tình hình TNLĐ tháng đầu năm trước ngày 10/7, năm trước ngày15/1 năm sau báo cáo với sở LĐTBXH Ngoài doanh nghiệp phải thực báo cáo chung định kỳ công tác BHLĐ gửi quan quản lý cấp theo mẫu phụ lục quy định 192 e, Thực số chế độ cụ thể BHLĐ người lao động Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Đối tượng để trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân tất người lao động trực tiếp môi trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại, cán quản lý thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát trường có yếu tố trên, cán nghiên cứu, giáo viên giảng dạy, sinh viên thực tập, học sinh học nghề, người thử việc môi trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại Yêu cầu phương tiện bảo vệ cá nhân phải phù hợp việc ngăn ngừa có hiệu tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại môi trường lao động lại thuận tiện dễ dàng sử dụng bảo quản đồng thời bảo đảm đạt tiêu chuẩn quy phạm ATLĐ nhà nước ban hành Chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm độc hại: - Khi người lao động áp dụng biện pháp kỹ thuật, thiết bị an toàn vệ sinh lao động để cải thiện điều kiện lao động chưa khắc phục hết yếu tố độc hại người SDLĐ phải tổ chức bồi dưỡng vật cho người lao động để ngăn ngừa bệnh tật đảm bảo sức khoẻ cho người lao động - Việc tổ chức bồi dưỡng vật phải thực ca làm việc, bảo đảm thuận tiện vệ sinh, không trả tiền, không đưa vào đơn giá tiền lương ( hạch toán vào giá thành sản phẩm phí lưu thông) Hiện vật dùng bồi dưỡng phải đáp ứng nhu cầu giúp thể thải độc, bù đắp tổn thất lượng, muối khoáng vi chất…Có thể dùng đường, sữa, trứng, chè, hoa quả… vật có giá trị tương đương Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người lao động bị tai nạn được: - Người SDLĐ toán khoản chi phí y tế tiền lương từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định thương tật Tiền lương trả thời gian chữa trị tính theo mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng trước bị TNLĐ - Được hưởng trợ cấp lần từ đến 12 tháng lương tối thiểu mức suy giảm khả lao động từ - 30% hưởng trợ cấp hàng tháng với mức từ 0,4 - 1,5 tháng tiền lương tối thiểu mức suy giảm khả lao động từ 31 - 100% 193 - Được phụ cấp phục vụ 80% mức tiền lương tối thiểu mức suy giảm khả lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống, mù mắt, cụt chi, tâm thần nặng - Được trang cấp phương tiện trợ giúp cho sinh hoạt phù hợp với tổn thất chức tai nạn gây như: chân tay giả, mắt giả, giả, máy trợ thính, xe lăn… - Người lao động chết bị tai nạn lao động ( kể chết thời gian điều trị lần đầu) gia đình trợ cấp lần 24 tháng tiền lương tối thiểu hưởng chế độ tử tuất - Người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp theo danh mục bệnh nghề nghiệp hành hưởng chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp người bị tai nạn lao động nói f, Khen thưởng, xử phạt BHLĐ doanh nghiệp Khen thưởng - Khen thưởng riêng BHLĐ đợt sơ, tổng kết công tác BHLĐ doanh nghiệp hình thức giấy khen vật chất - Khen thưởng hàng tháng kết hợp thành tích BHLĐ với sản xuất thể việc phân loại A, B, C để nhận lương - Những người có thành tích xuất sắc thời gian dài doanh nghiệp đề nghị cấp khen thưởng Xử phạt Có thể xử phạt người lao động vi phạm BHLĐ với mức sau: - Không chấp hành quy định BHLĐ chưa gây tai nạn chưa ảnh hưởng đến sản xuất bị trừ điểm thi đua phân loại B, C, không xét lao động giỏi, chí chậm xét nâng bậc lương - Trường hợp vi phạm nặng tuỳ theo mức độ phạm lỗi bị xử lý theo điều 84 Bộ Luật lao động với hình thức sau: + Khiển trách + Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp tối đa tháng + Sa thải( áp dụng trường hợp ghi điều 85) - Về trách nhiệm vật chất: Nếu người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp phải 194 bồi thường theo quy định pháp luật thiệt hại gây Nếu gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất, phải bồi thường nhiều tháng lương bị khấu trừ dần không 30% tiền lương tháng CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Người lao động doanh nghiệp cần nhận thức quyền lợi nghĩa vụ gì? Câu 2: Trên cương vị giám đốc doanh nghiệp, anh(chị) thực thi quyền hạn trách nhiệm để đảm bảo công tác ATLĐ? Câu 3: Mục đích công tác BHLĐ? Trên cương vị cán bảo hộ lao động nhà máy, bạn phải làm công việc công tác BHLĐ? Câu 4: Trình bày dạng TNLĐ? Vai trò tổ chức công đoàn công tác BHLĐ? Câu 5: Mục đích công tác BHLĐ? Trên cương vị cán bảo hộ lao động nhà máy, bạn phải làm công việc công tác BHLĐ? 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang hàn, PGS.TS Hoàng Tùng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, năm 1999 Giáo trình Bảo hộ lao động, PGS.TS Trịnh Khắc Thẩm, Nxb Lao động - Xã hội, năm 2007 Cẩm nang sử dụng dụng cụ cầm tay khí, Nguyễn Văn Tuệ, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2004 Khoa học kỹ thuật Bảo hộ Lao động số vấn đề Bảo vệ môi trường, PGS.TS Nguyễn Thế Đạt, Nxb Khoa học kỹ thuật, năm 2004 Kỹ thuật phay, TS Nguyễn Tiến Đào, Nxb Khoa học Kỹ thuật, năm 2000 Điều khiển số công nghệ máy điều khiển số CNC, PGS.TS Nguyễn Đắc Lộc, Nxb Khoa học kỹ thuật, năm 1996 Kỹ thuật hàn, Trương Công Đạt, Nxb Thanh niên, năm 1998 An toàn lao động sản xuất khí, TS Nguyễn Lê Ninh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1982 Cơ khí đại cương, PGS.TS Hoàng Tùng, Nxb Khoa học Kỹ thuật năm 2000 10 300 câu hỏi đáp công tác Bảo hộ lao động nhiều tác giả, Nxb Lao động, năm 2005 11 Một số quy tắc an toàn lao động hoạt động sản xuất công nghiệp Hội đồng Bảo hộ lao động Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản, năm 2007 12 An toàn - sức khoẻ nơi làm việc, Bác sĩ Nguyễn Đức Đãn TS Nguyễn Quốc Triệu, Nxb Xây dựng, năm 1999 13 CNC Machines and Safety 14 Packing list for open Back inclinable Press Model J23- 40 15 Các tiêu chuẩn Việt Nam: - An toàn máy phay TCVN 5186 - 90 - Nguyên lý đánh giá rủi ro TCVN 7301 - 2003 - Quy phạm kỹ thuật an toàn sở khí TCVN 4744 - 89 - An toàn máy bào, sọc, chuốt SEV 578 - 77 - An toàn tiện TCVN 5185 - 90 - An toàn mài TCVN 4725 - 89 - An toàn dụng cụ mài TCVN 3152 - 79 196 - Khoảng cách an toàn TCVN 7014 - 2002 16 Technical Document JN23 - 40A 17 Đặc điểm gas bình gas, Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam, năm 1998 18 Kỹ thuật tiện, Trương Quang Châu dịch, Nxb Thanh niên, năm 1999 19 Yêu cầu chung an toàn hàn, TCVN 2200, 1978 20 ứng dụng thiết bị tự động cắt điện áp không tải máy hàn hồ quang, góp phần đảm bảo an toàn cho công nhân hàn điện KS Phạm Văn Dương K.S Đinh Thế Đức (Viện BHLĐ) 21 Giáo trình An toàn lao đông, Lưu Đức Hòa, NXB Đại học bách khoa Đà nẵng, 2002 197 [...]... tưởng để đảm bảo có năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt và an toàn Cấm đùa nghịch, nói chuyện riêng, đưa tay vào vùng nguy hiểm - Bố trí sản xuất cần có giờ giải lao xen kẽ, tránh căng thẳng vừa giảm năng suất vừa tiềm ẩn nguy cơ tai nạn lao động e, Kỹ thuật an toàn khi hàn điện và hàn hơi 1 An toàn lao động khi hàn điện Hồ quang hàn thường có nhiệt độ rất cao (vài nghìn độ) , hồ quang hàn có độ... thiết kế tốt, trước hết phải trang bị các kiến thức cần thiết về công tác an toàn lao động cho người thiết kế Từ đó mà có các biện pháp trong khâu thiết kế các cơ cấu điều khiển cho máy, hay thực hiện những quy trình sản xuất đảm bảo an toàn Đây là điều dự phòng và đảm bảo an toàn từ gốc a, Công tác an toàn trong khâu thiết kế máy Khi thiết kế máy phải đảm bảo máy làm việc an toàn, tạo điều kiện thuận lợi... mặt trời - Do va đập, rung động quá mạnh vào thân bình - Chai, bình được chế tạo không bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật, hoặc thiết bị quá cũ - Thiết bị an toàn bị hỏng hóc, hoặc hoạt động không ổn định - Bụi đất đá làm tắc van an toàn, áp kế - Hạt CaC2 quá nhỏ làm tăng nhanh khí cháy khi điều chế C2H2 2 Nổ hoá học - Hỗn hợp hơi, khí cháy với không khí chỉ nổ được trong một khoảng nồng độ nhất định Khoảng... lửa nếu môi trường làm việc có các chất dễ cháy, hoặc các khí cháy dễ phát sinh cháy 115 - Do chai O2 bị rò rỉ, tiếp xúc với dầu, mỡ, bụi than 4 Các tia bức xạ - Do hàn tạo ra các tia hồng ngoại, tử ngoại tác hại đến da, mắt người lao động 5 Do môi trường làm việc - Hàn trong thùng kín mà trước đó thùng đựng khí cháy, khí độc và không được rửa, hong khô đúng tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn e, Trong nhiệt... chế được tốc độ tạo khí, không đảm bảo chế độ làm nguội khí + Do lửa tạt lại bình C2H2 từ mỏ hàn vì thiết bị dập lửa hoạt động không tốt + Do vận hành bình sinh khí C2H2 không đúng phương pháp còn để lại hỗn hợp C2H2 không khí trong bình + Do thiết bị không kín (bình, chai, van, đường ống ) để rò khí gây hỗn hợp nổ + Bảo quản CaC2 (đất đèn) không đúng dễ gây nổ 3 Nguy cơ cháy - Do hàn, cắt kim loại phát... Trong độ tuổi lao động theo qui định của pháp luật + Đã qua kiểm tra sức khoẻ bởi cơ quan y tế + Được đào tạo chuyên môn và có chứng chỉ kèm theo, được huấn luyện về công tác ATVSLĐ và được cấp thẻ an toàn lao động - Người thợ hàn, cắt phải sử dụng đúng và đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân gồm: quần áo vải bạt, mũ vải, ghệt vải bạt, giầy da lộn cao cổ, mũ mềm hoặc cứng, khẩu trang, dây đai an toàn. .. thông gió thu gom khí, bụi độc qua bộ lọc để đảm bảo an toàn - Lò xianuya, khu bảo quản xianuya phải bố trí riêng, thông gió tốt và có tường ngăn cách đến trần nhà Cửa ra vào phải đóng kín không cho hơi khí độc toả ra khu vực xung quanh - Khi cần sửa chữa thiết bị hỏng phải hút hết khí độc trong lò, trong đường ống rồi mới được sửa chữa - Các dụng cụ dùng trong khi thấm xianuya để trong thùng kim loại... với không khí: + Axetylen có giới hạn nổ 2, 5 - 80% + Axeton có giới hạn nổ 1,6 – 11% + Butan có giới hạn nổ 1,86 - 8,4% + Propan có giới hạn nổ 1 ,27 - 6,75 % + Xăng có giới hạn nổ 0,7 - 8 % Vậy Axetylen là chất dễ cháy nổ nhất vì giới hạn nổ từ 2, 5% - 80% Nguyên nhân gây cháy nổ khí Axetylen (C2H2): + Thiết bị sinh khí C2H2 chế tạo không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật không khống chế được tốc độ tạo khí, không... việc khác xung quanh - Xung quanh nơi sơn không được để bình nước uống - Công nhân phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ lao động như mặt nạ phòng độc, kính số O, găng tay, quần áo bảo hộ lao động - Công nhân thường xuyên hít thở bụi sơn và dung môi đã bốc hơi dễ bị viêm nhiễm đường hô hấp Cần kiểm tra thường xuyên nồng độ khí độc trong buồng sơn Công nhân sơn phải được học tập về an toàn sơn, phải được... dao đang chạy không được đưa tay vào vùng dao hoạt động - Cơ cấu phanh hãm bánh đà của máy phay phải hoạt động tốt, nhạy và bảo đảm an toàn 135 - Che chắn vùng nguy hiểm để tránh phoi văng ra bằng tấm chắn trong suốt để có thể vừa quan sát được vật gia công, vừa an toàn cho công nhân - Phải chọn chiều quay của máy tuỳ thuộc hướng xoắn của dao để lực cắt gọt Px hướng vào trục chính ép trục gá vào lỗ ... hình chấp hành nội quy lao động, theo dõi an toàn vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp từ tổ sản xuất trở lên Không ghi lại kiến nghị người lao động an toàn vệ sinh lao động, ý kiến giải cấp quản... vào vùng nguy hiểm - Bố trí sản xuất cần có giải lao xen kẽ, tránh căng thẳng vừa giảm suất vừa tiềm ẩn nguy tai nạn lao động e, Kỹ thuật an toàn hàn điện hàn An toàn lao động hàn điện Hồ quang... không bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, thiết bị cũ - Thiết bị an toàn bị hỏng hóc, hoạt động không ổn định - Bụi đất đá làm tắc van an toàn, áp kế - Hạt CaC2 nhỏ làm tăng nhanh khí cháy điều chế C2H2 Nổ

Ngày đăng: 23/04/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan