Nghiên cứu một số loài cây rừng làm nguyên liệu sản xuất hương của đồng bào dân tộc thái tại huyện con cuông nghệ an

62 625 0
Nghiên cứu một số loài cây rừng làm nguyên liệu sản xuất hương của đồng bào dân tộc thái tại huyện con cuông   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI VĂN VỆ “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOÀI CÂY RỪNG LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT HƯƠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI TẠI HUYỆN CON CUÔNG - TỈNH NGHỆ AN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tao Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2010 – 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI VĂN VỆ “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOÀI CÂY RỪNG LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT HƯƠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI TẠI HUYỆN CON CUÔNG - TỈNH NGHỆ AN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tao Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN THÁI TS NGUYỄN THANH TIẾN Khoa Lâm nghiệp - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo, thực phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiến” Là sinh viên khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm vừa qua cố gắng học tập rèn luyện thu lượm kiến thức khoa học thực tiễn từ thầy giáo, cô giáo Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng sinh viên, giúp cho sinh viên có điều kiện cố kiến thức học tập nhà trường hội để sinh viên trau dồi kiến thức thực tế nhằm chuẩn bị hành trang cho công việc sau Xuất phát từ nguyện vọng thân trí khoa lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu số loài rừng làm nguyên liệu sản xuất Hương đồng bào dân tộc Thái huyện Con Cuông - Nghệ An” Sau thời gian thực tập xã Bình Chuẩn đến hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Có kết ngày hôm cố gắng nố lực thân, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo khoa lâm nghiệp Đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Văn Thái, TS Nguyễn Thanh Tiến trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Em chân thành cảm ơn cô, Ủy ban nhân dân xã Quế Sơn tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập xã Bình Chuẩn - huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An Do làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, trình độ thời gian có hạn nên đề tài nhiều hạn chế, thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp thầy cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Vi Văn Vệ ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN ii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN vii MỤC LỤC ii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu đề tài .3 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Những nghiên cứu giới 2.2.1.1 Những nghiên cứu lâm sản gỗ 2.2.1.2 Những nghiên cứu nguyên liệu làm Hương 2.2.2 Những nghiên cứu nước 2.2.2.1 Những nghiên cứu lâm sản gỗ 2.2.2.2 Những nghiên cứu nguyên liệu làm Hương 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Điều kiên tự nhiên 11 2.3.1.1 Vị trí địa lý 11 2.3.1.2 Đặc điểm địa hình 12 2.3.1.3 Đặc điểm khí hậu 12 2.3.1.4 Đặc điểm thủy văn 13 iii 2.3.1.5 Đặc điểm tài nguyên đất 13 2.3.1.6 Đặc điểm tài nguyên rừng 14 2.3.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 15 Phần 3: PHẬM VI, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Phạm vi, nội dung nghiên cứu đề tài 19 3.1.1 Phạm vi 19 3.1.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp luận 19 3.2.2 Các phương pháp cụ thể 20 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 20 3.2.3.1 Tính kế thừa 20 3.2.3.2 Chuẩn bị dụng cụ cần thiết 20 3.2.3.3 Điều tra ngoại nghiệp 20 3.4.2 Xử lí số liệu 21 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 22 4.1 Tình hình sử dụng số loài rừng dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương dân tộc Thái xã Bình Chuẩn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 22 4.2 Một số đặc điểm rừng dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương 24 4.2.1 Đặc điểm phân loại 24 4.2.2 Đặc điểm phân bố 26 4.2.3 Đặc điểm sinh trưởng số loài rừng người dân thường sử dụng làm nguyên liệu sản xuất Hương 28 4.2.3.1 Cây Trầm Hương 29 4.2.3.2 Cây Rễ Hương 30 4.2.3.3 Cây Quế 31 4.2.3.4 Cây Thảo Quả 33 4.2.3.5 Cây Đinh Hương 34 4.2.3.6 Bột Bắc 36 4.2.3.7.Cây Nứa 36 iv 4.2.3.8 Cây Mía 37 4.2.3.9 Cây Hồi 38 4.3 Kinh nghiệm cách chế biến, sản xuất Hương đồng bào dân tộc Thái xã Bình Chuẩn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 40 4.3.1 Chẻ chân nhang 40 4.3.2 Làm bột nhang 41 4.3.3 Làm nhang 41 4.3.4 Bảo quản 42 4.3.5 Đóng gói tiêu thụ 42 4.4 Một số thuận lợi khó khăn công tác phát triển bảo tồn số loài rừng làm nguyên liệu sản xuất Hương khu vực nghiên cứu 42 4.4.1 Thuận lợi 42 4.4.2 Khó khăn 42 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng số loài rừng làm nguyên liệu sản xuất Hương 43 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật gây trồng quản lý sử dụng 43 4.5.2 Giải pháp sách kinh tế 44 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 49 v DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 4.1: Thống kê số loài rừng làm nguyên liệu sản xuất Hương mà người dân huyện Con Cuông thường sử dụng .22 Bảng 4.2: Thống kê mùa thu hái, mức độ sử dụng số loài rừng làm nguyên liệu sản xuất Hương người dân thường sử dụng hàng năm .23 Bảng 4.3: Danh lục loài thực vật thường sử dụng rừng dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương khu vực nghiên cứu 25 Bảng 4.4 Phân bố số loài rừng làm nguyên liệu sản xuất Hương khu vực nghiên cứu theo tuyến 27 Bảng 4.5: Bảng tổng hợp Đặc điểm sinh trưởng phát triển số loài rừng nguyên liệu làm Hương .29 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Trang Hình 4.1: Cây Trầm Hương 30 Hình 4.2: Bột Trầm Hương .30 Hình 4.3: khóm Rễ Hương 31 Hình 4.4: Bột Rễ Hương 31 Hình 4.5: Cây Quế 33 Hình 4.6: Bột Quế .33 Hình 4.7: Quả Thảo Quả 34 Hình 4.8: Bột Thảo Quả 34 Hình 4.9: Cây Đinh Hương .35 Hình 4.10: Bột Đinh Hương 35 Hình 4.11: Bột Bắc (bột thuốc bắc) 36 Hình 4.12: Bụi Nứa 37 Hình 4.13: Tăm hương 37 Hình 4.14: Cây Mía 38 Hình 4.15: Bột Mía 38 Hình 4.16: Hoa hồi 39 Hình 4.17: Bột Hồi 39 vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN ICRAF : (International Centre for Research in Agroforestry) Trung tâm nghiên cứu quốc tế Nông lâm kết hợp LSNG : Lâm sản gỗ UBND : Ủy ban nhân dân GCN QSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QĐ : Quyết định TDTT : Thể dục thể thao OTC : Ô tiêu chuẩn RECOFTC : (Regional Community Forestry Training Center for Asia and the Pacific) Trung tâm Con người Rừng CIFOR : (Center for International Forestry Research)Tổ chức nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế FAO : (Food and Agriculture Organization)Tổ chức Lương thực Nông nghiệp TTCN : Trung tâm Công nghiệp XD : Xây dựng Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những năm gần đây, vai trò rừng ngày nhận thức rõ hết Rừng cung cấp gỗ lâm đặc sản quý phục vụ cho nhu cầu sống hàng triệu đồng bào miền núi Nhiều nghiên cứu gần giải pháp tốt cho bảo vệ phát triển rừng kinh doanh lâm sản gỗ Nó cho phép tạo nguồn thu nhập kinh tế ổn định cho người dân miền núi bảo vệ phát triển rừng Kinh doanh lâm sản gỗ nhận hưởng ứng tích cực người dân miền núi Trong tự nhiên có nhiều loại rừng có mủ thơm có mùi đặc trưng, người từ đời xa xưa đến sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, có nghề làm Hương (nhang) Đó nghề tạo sản phẩm sử dụng rộng rãi, phổ biến đời sống người dân mà không thay Thắp nhang nét đẹp văn hóa truyền thống thiếu ngày Tết, dịp lễ Phật giáo, dịp chạp giỗ, lễ, đám ma Có thể khẳng định, nén nhang len lỏi vào tận hang ngõ ngách đời sống có vị trí quan trọng sống người Việt Nam Cây nhang, nén hương cầu nối thiêng liêng người với cõi tâm linh, trời đất, chí lan rộng đến số nước châu Á cộng đồng người Việt sống châu Âu toàn giới Những ngày cuối năm, gia đình mua sắm thứ lễ vật để chuẩn bị cho ngày Tết, mua hộp nhang, hương thơm cúng Phật, cúng ông bà Tổ tiên Khi vào thời khắc giao thừa, lúc giao hòa năm cũ năm mới, trời đất dân tộc Việt Nam đón chào hân hoan, cầu mong gia đạo bình an, đời sống thịnh vượng, hạnh phúc năm làm ăn phát tài phát lộc Đêm giao thừa, gia đình quây quần bên nhau, thắp bàn thờ vài nén nhang, hương thơm để tưởng nhớ đến ông bà, tổ tiên, cha mẹ, người kính yêu khuất Sự lan tỏa khói trắng, mùi thơm dịu nhẹ thoang thoảng với không khí lành lạnh không gian tĩnh mịch làm cho ta thấy ấm cúng gắn bó với nhiều Trong tâm thức người Việt Nam tin tưởng giới bên kia, khoảng không 39 Cây ưa lớp đất mặt dày, độ phì cao, thoát nước tốt, có độ pH 5-8, đặc biệt đất feralit màu đỏ, màu nâu đến màu vàng, phát triển sa diệp thạch Hồi ưa sáng, song giai đoạn non lại cần che bóng Trong giai đoạn đầu, sinh trưởng nhanh theo chiều cao (tăng trưởng theo chiều cao đạt tới 1,5-2,0 m/năm) Cây 5-6 năm tuổi cao tới 9-10m Cây trồng từ hạt hoa, bói giai đoạn 5-6 năm tuổi Thông thường, hổi nảy chồi vào vụ năm Vụ (còn gọi vụ xuân) nẩy chồi vào cuối tháng đầu tháng 2; vụ phụ (hè thu) từ tháng 6-7 đến 10-11 Vụ hoa thường vào tháng 7-9 cho chín vào tháng 7-9 năm sau Đây vụ hồi (vụ hồi mùa) Thực tế vào tháng 3-4 hàng năm có vụ hồi chiêm, song chất lượng thấp, chủ yếu non bị rụng, chưa phát triển đầy đủ (thường gọi “hồi đinh”, “hồi chân chuột”, “hồi chân chó” ) Nếu quan sát kỹ ta thấy, số hồi thường hoa, mang rải rác quanh năm Hồi mùa vụ (cả suất, chất lượng cao) Thời gian từ nở hoa, thụ phấn đến lúc chín thường kéo dài khoảng năm Thường sau chu kỳ 2-3 năm lại sai lần Hình 4.16: Hoa hồi Hình 4.16: Hoa hồi Hình 4.17: Bột HồiHình 4.17: Bột Hồi 4.2.4 Giải pháp sách kinh tế Chính quyền địa phương cần quan tâm nhiều việc phát triển nguồn lợi số loài nguyên liệu làm hương địa phương phục vụ cho lợi ích nhu cầu người dân nhiều cách 40 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giúp cho người dân biết số loài nguyên liệu làm hương khu vực nguồn lợi to lớn, có hạn, không sử dụng hợp lý gây trồng, chăm sóc phát triển tương lai gần nguồn lợi cạn kiệt không để sử dụng - Hỗ trợ kỹ thuật gây trồng, vật tư cần thiết phục vụ cho công tác chăm sóc gây trồng - Cho vốn ưu đãi để làm sở cho việc gây trồng - Hướng dẫn thông tin đầu có sách củ thể bao tiêu sản phẩm cho người dân - Về xã hội thông qua tổ chức đoàn thể quần chúng: Hội phụ nữ, tổ chức niên, … phát động phong trào gây trồng, bảo vệ số loài nguyên liệu làm Hương có sẵn địa phương - Có thể kết hợp đưa chương trình học tập nhà trường phổ thông kiến thức số loài nguyên liệu làm Hương cách lồng ghép vào chương trình học em học sinh từ bây giờ, thông tin lợi ích loài nguyên liệu làm Hương việc cần thiết bảo vệ nguồn lợi số loài nguyên liệu làm Hương nói riêng, bảo tồn thiên nhiên nói chung toàn khu vực huyện Con Cuông 4.3 Kinh nghiệm cách chế biến, sản xuất Hương đồng bào dân tộc Thái xã Bình Chuẩn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 4.3.1 Chẻ chân Hương Qua điều tra vấn hộ dân làm Hương địa phương cho biết việc đầu phải chẻ chân Hương Chân Hương làm tre, nứa, cần lựa thứ tre dầy tre phải không non không già Cây tre, nứa mua đem cưa đoạn ngắn Hương đoạn dùng dao sắc mà chẻ thành nhỏ, ( đem ngâm nước phơi khô để Hương cháy đượm) Sau lại chẻ chân Hương chân Hương sau chẻ vào lỗ có đục miếng tôn hay sắt tây đóng vào bàn gỗ, dùng để vuốt tre, mây cho nhẵn tròn Nhưng Hương thường nghĩa Hương ma, Hương đất không cần vuốt nhẵn, để nguyên lúc chẻ 41 Chân Hương bó thành bó muôn ( mười vạn hay 100 ngàn) để bán Chân nhang chẻ xong nhuộm đỏ phía để cắm vào bát Hương trước làm que Hương, sau nhuộm 4.3.2 Làm bột Hương Bột để se nén Hương lấy vỏ ô-đước Người ta mua hay vào rừng vạt đẽo ô - đước đem phơi khô, dùng cối đá mà giã (đâm ) nát bột Đem bột mà rây cho nhỏ, mịn, bột to bỏ vào cối mà giã lần thứ hai Bột mịn nhuyễn gọi bột áo để bao phía nén Hương làm gỗ mục tán rây thật nhỏ bột to gọi bột hồ để se phía Khi chế loại Hương thơm Hương thẻ phải dùng gỗ trầm, gỗ bạch đàn, quế chi, chẻ nhỏ tán nhỏ rây kỹ 4.3.3 Làm Hương Lúc se Hương dùng bột keo bột khác lấy bàn độ dài thước, bàn để đống bột: - Đống thứ bột hồ keo - Đống nửa hồ nửa áo - Đống thứ ba bột hồ hai phần bột áo Lấy chân tre chia nắm (chét) nhỏ, dùng cặp vào để trừ phía chân Hương, đoạn nhúng phần Hương bọc bột vào thùng nước lạnh cho ngập tới đầu chân Hương Nhúng nước rồi, kéo tre mà vẩy cho thật nước Đem vùi đầu tre nhúng nước lạnh vào đống hồ thứ nhất, nhúng vào bột xong bỏ rũ cho rơi bớt bột xuống bàn đồng thời phải cầm tách nhang cho khỏi dính chùm vào nhúng vào bột, kéo ra, rũ bột, làm hai đến ba lần, không thấy nước ngấm Hương Đem để nắm Hương lên giá gác cho khô lấy nắm khác mà nhúng bột Thường thương nhúng muôn chân, lúc lấy nắm nhúng nước, nhúng bột đầu mà nhúng lại vào nước lạnh, đoạn đem vùi vào đống bột thứ hai (có nửa bột hồ, nửa bột áo) Lần tre Hương có bột keo rồi, gặp nước rời ra, nên phải cầm đầu Hương tách chút, nhúng xuống nước nên lấy đoạn đem vùi Hương vào đống bột thứ (có phần bột hồ phần bột áo) 42 4.3.4 Bảo quản Sau chế biến xong thành Hương đem phơi nắng đem sấy khô để bảo quản tốt cho sản phẩm không bị hỏng Cây hương vừa làm xong nắng phơi khô vòng ngày nắng to, nắng nhẹ phải 2-3 ngày để đạt chất lượng tốt 4.3.5 Đóng gói tiêu thụ Sản phẩm đóng gói sản phẩm có nhãn hiệu rõ ràng, đem bán địa phương địa phương lân cận vùng địa bàn 4.4 Một số thuận lợi khó khăn công tác phát triển bảo tồn số loài rừng làm nguyên liệu sản xuất Hương khu vực nghiên cứu 4.4.1 Thuận lợi - Người dân địa phương từ lâu đời có kinh nghiệm sử dụng, bảo vệ định loài nguyên liệu làm Hương tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu sản xuất làm Hương hang ngày, việc trao đổi mua bán để tăng thêm thu nhập hàng ngày cho gia đình - Các đặc điểm vật hậu khu phân bố loài nguyên liệu làm Hương có khu vực nghiên cứu thường xuyên thu hái nên người dân biết rõ thời gian nên thu hái để đạt xuất cao - Có dự án phát triển, bảo vệ loài có nguy tuyệt chủng khu vực nghiên cứu loài nguy có nguy tuyệt chủng nhiều địa phương khác - Đất đai khu vực nghiên cứu tốt khí hậu phù hợp với phát triển nhiều loài nguyên liệu làm Hương địa bàn nghiên cứu - Tại khu vực có nhiều loài thực vật sử dụng dung làm nguyên liệu để sản xuất Hương, phân bố tự nhiên có nhiều tạng thái rừng tự nhiên có nhiều trạng thái rừng khác từ thấp đến cao Đây điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nguồn nguyên liệu làm Hương có tự nhiên khu vực nghiên cứu 4.4.2 Khó khăn - Nguồn nguyên liệu để sản xuất Hương có tự nhiên có giới hạn, có địa phương có nên có nhiều người dân địa phương lân cận đến khai thác nhiều làm cho nguồn loài dung để sản xuất làm Hương ngày trở nên cạn kiệt 43 - Chính quyền địa phương chưa ý khuyến khích người dân gây trồng phát triển loài nguyên liệu có sẵn địa phương - Một số người dân cho rằng: Nguồn nguyên liệu dung để sản xuất làm hương có tự nhiên vô tận, khai thác hết chúng có khả khôi phục lại bình thường Chính chưa trọng mức tới việc trì bảo vệ khai thác sử dụng - Một số dự án phát triển bảo tồn tài nguyên rừng kết thúc Do có tư tưởng trông chờ ỷ lại hỗ trợ nhà nước nên việc phát triển nguồn lợi từ nguyên liệu dung để sản xuất Hương gặp nhiều khó khăn - Nhà nước quyền chưa chuyển giao hỗ trợ kịp thời kỹ thuật bao tiêu sản phẩm cho người dân có sản phẩm - Người dân thiếu thong tin nhu cầu thị trường, thông tin kỹ thuật, lợi ích nguồn lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung nguồn lợi từ loài nguyên liệu làm Hương 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng số loài rừng làm nguyên liệu sản xuất Hương 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật gây trồng quản lý sử dụng Giải pháp kỹ thuật gây trồng: + Tuyên truyền cho người dân thấy giá trị nguồn số nguyên liệu làm Hương quý có địa phương,bằng nhiều hình thức khác thong qua buổi họp, làm vườn trồng mẫu cho người dân học hỏi trao đổi kinh nghiệm, … + Mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng số loài nguyên liệu làm Hương có địa phương gây trồng số địa phương khác có vùng lân cận cho người dân học hỏi làm theo + Đối với số loài có giá trị, gây trồng như: Rễ Hương, Quế, Trầm Hương, - Chính quyền địa phương cần quan tâm nhiều việc phát triển nguồn lợi số loài nguyên liệu làm Hương địa phương phục vụ cho lợi ích nhu cầu người dân - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giúp cho người dân hiểu rõ lợi ích, vai trò số loài nguyên liệu làm Hương, nguồn LSNG có hạn, không sử 44 dụng hợp lý hiệu gây trồng, chăm sóc phát triển tương lai gần nguồn lợi cạn kiệt không để sử dụng - Hỗ trợ kỹ thuật gây trồng, vật tư cần thiết phục vụ cho công tác chăm sóc gây trồng - Tạo sách vốn đầu tư ưu đãi để làm sở cho việc gây trồng - Hướng dẫn thông tin đầu có sách cụ thể bao tiêu sản phẩm cho người dân - Về xã hội thông qua tổ chức đoàn thể quần chúng: Hội phụ nữ, tổ chức niên, … phát động phong trào gây trồng, bảo vệ số loài nguyên liệu làm Hương có sẵn địa phương - Có thể kết hợp đưa chương trình học tập nhà trường phổ thông kiến thức số loài nguyên liệu làm Hương cách lồng ghép vào chương trình học em học sinh từ bây giờ, thông tin lợi ích loài nguyên liệu làm Hương việc cần thiết bảo vệ nguồn lợi số loài nguyên liệu làm Hương nói riêng, bảo tồn thiên nhiên nói chung toàn khu vực huyện Quản lý sử dụng: Các cán địa phương cần cân thiệp vào trình thu hái người dân địa phương nhằm ngăn chặn trình thu hái mức người dân Cần giúp người dân hiểu sử dụng cho hợp lý nhất, kèm theo cần giúp người dân gây trồng thêm để tăng quy mô diện tích để tránh trình trạng thu hái tự nhiên mà không gây trồng Nếu cần tăng cường thêm cán để trình quản lý tốt đảm bảo 4.5.2 Giải pháp sách kinh tế - Chính quyền địa phương cần quan tâm nhiều việc phát triển nguồn lợi số loài nguyên liệu làm Hương địa phương phục vụ cho lợi ích nhu cầu người dân - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giúp cho người dân hiểu rõ lợi ích, vai trò số loài nguyên liệu làm Hương, nguồn LSNG có hạn, không sử dụng hợp lý hiệu gây trồng, chăm sóc phát triển tương lai gần nguồn lợi cạn kiệt không để sử dụng 45 - Hỗ trợ kỹ thuật gây trồng, vật tư cần thiết phục vụ cho công tác chăm sóc gây trồng - Cho vốn ưu đãi để làm sở cho việc gây trồng - Hướng dẫn thông tin đầu có sách cụ thể bao tiêu sản phẩm cho người dân - Có thể kết hợp đưa chương trình học tập nhà trường phổ thông kiến thức số loài nguyên liệu làm Hương cách lồng ghép vào chương trình học em học sinh từ bây giờ, thông tin lợi ích loài nguyên liệu làm Hương việc cần thiết bảo vệ nguồn lợi số loài nguyên liệu làm Hương nói riêng, bảo tồn thiên nhiên nói chung toàn khu vực huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 46 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tiến hành vấn, điều tra, nghiên cứu đưa kết đạt đưa số kết luận: Tình hình sử dụng số loài rừng dung làm nguyên liệu làm Hương người dân khu vực nghiên cứu đề tài biết sử dụng nhiều loài sử dụng làm nguyên liệu làm Hương tự nhiên để phục vụ nhu cầu số người dân sống ngày việc trao đổi mua bán số nguyên liệu làm Hương sản phẩm hương Nghiên cứu số đặc điểm số rừng dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương người dân địa phương chưa gây trồng, phát triển rộng rãi số loài nguyên liệu làm Hương sẵn có rừng tự nhiên địa phương Mới dừng lại mọc tự nhiên để sử dụng dựa vào thu hái loài mọc tự nhiên có sẵn rừng Tìm hiểu kinh nghiệm cách chế biến, sản xuất Hương, tìm hiểu quy trình sản xuất Hương sở địa bàn loài mà người dân sử dụng làm nguyên liệu làm Hương, có phân bố nhiều nơi khu vực nghiên cứu Từ nơi có độ cao, thấp tới tất trạng thái rừng Đánh giá thuận lợi khó khăn sở sản xuất Hương gặp phải Từ đề giải pháp quản lí phát triển sử dụng hợp lí nguồn nguyên liệu sản xuất Hương địa bàn Đề xuất giải pháp quản lý phát triển sử dụng hợp lý tập đoàn rừng dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương, người dân biết tận dụng nguyên liệu sẵn có để sản xuất Hương phát huy lợi tiềm nguồn LSNG mang lại, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập phát triển kinh tế xã hội cho địa phương 5.2 Kiến nghị Tôi xin nhấn mạnh đưa số kiến nghị sau: Đánh giá thực trạng loài nguyên liệu làm Hương có khu vực nghiên cứu cần tiến hành điều tra đầy đủ toàn diện tích khu vực 47 nghiên cứu để đưa kết xác chi tiết Trên sở đưa giải pháp có tính khả thi việc phát triển bảo tồn loài nguyên liệu làm Hương khu vực nghiên cứu Điều tra đánh giá theo định kỳ để đánh giá diễn biến tác động người tới nguồn tài nguyên số loài nguyên liệu làm Hương khu vực nghiên cứu Mạnh dạn đưa vào gây trồng số loài nguyên liệu làm Hương có phân bố tự nhiên rộng khu vực loài cây: Rễ Hương (cây hương bài, Trầm Hương, … Để làm sở cho việc gây trồng rộng rãi loài địa bàn khu vực nghiên cứu vùng lân cận Tại khu vực nghiên cứu mà người dân dùng số loài rừng vào sản xuất hương có sách bảo tồn loài có nguy tuyệt chủng “Trầm Hương” trọng bảo tồn Đề tài tìm hiểu số nguyên liệu dùng để sản xuất Hương dùng sở sản xuất, chưa nghiên cứu hết loại khác mà trước dùng, chưa làm rõ hết đầy đủ đặc điểm, vai trò loại làm Hương Do nghiên cứu cần tập trung làm rõ đủ nguyên liệu trước sử dụng để sản xuất Hương, góp phần làm đa dạng sản phẩm đặc trưng dân tộc Thái huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (2010) Sử dụng quản lý lâm sản gỗ Việt nam, Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000), Trồng nông nghiệp, dược liệu đặc sản tán rừng , NXBNN Hà Nội Phan Kế Bính (1915), “Việt Nam phong tục” Vĩnh Sinh Ngọc Hà (2013),http://vinhsinh.blogspot.com/2013/12/tap-tuc-danghuong.html, Tập tục dâng hương Vĩnh Sinh Ngọc Hà (2013),http://vinhsinh.blogspot.com/2013/12/tap-tuc-danghuong.html, Tập tục dâng hương Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB NN, Hà Nội Nguyễn Tập (1990), “Bảo vệ nguồn thuốc thiên nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 9/1990, tr.9-10 Báo Nghệ An (2013), Http://baonghean.vn/kinh-te/201308/con-cuong-tap-trungcap-gcn-qsdd-dat-nong-nghiep-lam-nghiep-345275/ FAO (1995), Report of the International Expert Consultation on Non-Wood Forest Products, Rome 10 kenhsinhvien (2012), http://www.maylamnhang.com/kien-thuc-phong-tuc/150y-nghia-cua-viec-thap-huong-nhang.html 11 Tài liệu Ebook (2013),http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-dieu-tra-danh-giatiem-nang-cua-mot-so-loai-lam-san-ngoai-go-tai-khu-bao-ton-loai-va-sinhcanh-vuon-cao-vit-xa-49325/ 12 Tài liệu Ebook (2013),http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-dieu-tra-danh-giatiem-nang-cua-mot-so-loai-lam-san-ngoai-go-tai-khu-bao-ton-loai-va-sinhcanh-vuon-cao-vit-xa-49325/ 13 Tài liệu Ebook (2013),http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-nghien-cuu-gay-taotram-huong-tren-cay-do-bau-bang-phuong-phap-vi-sinh-va-hoa-hoc10320/.10 14 www.lihoa.vn (2012), http://www.lyhoa.vn/2012/01/y-nghia-cua-viec-thap- huong-nhang.html#.U1_ezJncfIU 49 PHỤ LỤC 0.1 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Về tình hình sử dụng số rừng dùng làm Hương Họ tên người hỏi ……………………… Tuổi ……… giới tính … Dân tộc …… trình độ …………… Nghề nghiệp …………………………… Nơi công tác:………………………………………………………………… Ông (bà) cho biết địa phương có nghề sản xuất hương (Nhang) không ? Có  Không  Ý kiến khác …………………………… ……… Ông (bà)? Có biết loại rừng để dùng chế biến làm Hương không (hãy kể tên): TT Tên phổ Tên địa thông phương Nơi Mùa thu hái thu hái Mức độ sử dụng Loại Bộ phận rừng sử dụng Ông bà cho biết sau sản xuất Hương bán đâu?  Trong gia đình  Trao đổi địa phương  Bán chợ Xuất  Ý kiến khác ……………………………………………… ……… Tại người dân địa phương lại không sử dụng hương bán thị trường mà sử dụng Hương tự làm địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 50 Ông (bà) có biết quy trình sản xuất (chế biến ) hương không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông (bà) có biết quy trình sản xuất (chế biến ) hương gặp khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông (bà) có mong muốn đầu tư dây chuyện đại để sản xuất (chế biến ) hương không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ông (bà) nghề làm Hương mang lại lợi ích địa phương? ………………………….…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cảm ơn ông bà dành thời gian trao đổi! Con Cuông, Ngày … tháng… năm 2014 Người điều tra Người điều tra 51 PHỤ LỤC 0.2 PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ MỘT SỐ LOÀI CÂY RỪNG SỬ DỤNG LÀM HƯƠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI TẠI HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN Địa điểm điều tra:…………………………………………………………… Ngày điều tra:……………………………… Người điều tra:……………… Hướng tuyến điều tra………………………… độ dài………………….km Tên TT phổ thông Tên địa Tên khoa phương Mức độ thường gặp/10 điểm quan sát học tuyến 10 Tổng Ghi Quy đổi: Không xuất hiện; điểm; Xuất từ 0-5 điểm: Xuất Tb từ 5-7,5 điểm xuất nhiều >7,5 điểm 52 DANH LỤC MỘT SỐ CÂY RỪNG DÙNG LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT HƯƠNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG TT Tên Việt Nam Tên Khoa học Tên địa phương Cây hồi Ilicium verum Co Hồi Cây Trầm Hương Aquilaria crassna Co Trầm Cây Rễ Hương Dianella ensifolia DC Co Cả Tẹp Cây Quế Cinnamomum cassia.BL Co Quẻ Cây Thảo Fructus Amomi aromatici Co Thảo Quả Đinh Hương Syzygium aromaticum Co Đinh Hương Cây Mía Succharum officinarum L Co Òi Cây Nứa Schizostachyum Co Hịa Re Hương Cinnamomum parthenoxylon Co Re Hương 53 [...]... hiện trạng phân bố một số loài cây rừng sử dụng làm Hương của đồng bào dân tộc Thái tại huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An Xem ở phụ lục 0.2 3.4.2 Xử lí số liệu Các bộ câu hỏi phỏng vấn về tình hình sử dụng 1 số cây rừng dùng làm Hương cùng phiếu điều tra theo tuyến về hiện trạng phân bố một số loài cây rừng sử dụng làm Hương của đồng bào dân tộc Thái tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An sau khi điều tra... dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương - Tìm hiểu kinh nghiệm và cách chế biến, sản xuất Hương của đồng bào dân tộc Thái tại xã Bình Chuẩn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất Hương của địa phương - Đề xuất giải pháp quản lý phát triển và sử dụng hợp lý tập đoàn cây rừng dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương của dân tộc Thái tại địa phương 3.3 Phương... Nghệ An 3.1.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Đề tài này được tiến hành nghiên cứu tại xã Bình Chuẩn - huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An - Thời gian thực hiện bắt đầu từ tháng 1-5 năm 2014 3.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình sử dụng 1 số loài cây rừng dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương của dân tộc Thái tại xã Bình Chuẩn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu một số đặc điểm của cây rừng. .. hoàn chỉnh làm cơ sở để viết báo báo đề tài 22 Phần 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Tình hình sử dụng một số loài cây rừng dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương của dân tộc Thái tại xã Bình Chuẩn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Qua kết quả điều tra phỏng vấn 30 khẩu tại địa phương cho biết được một số loài cây rừng sử dụng làm nguyên liệu sản xuất Hương tại địa phương được thống kê qua bảng số liệu sau:... khói Hương để thắp trong nhưng ngày đó Cũng rất nhiều dân tộc khác nhau và ngày thắp cũng khác nhau Tuy vậy, ta phải có nhưng hình thức và phương pháp đó chưa góp phần vào việc bảo tồn và phát triển biền vững các loài cây có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất hương vì vậy việc Nghiên cứu một số loài cây rừng làm nguyên liệu sản xuất Hương của đồng bào dân tộc Thái tại huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An ... Mục đích nghiên cứu Góp phần bổ sung kiến thức về những loài cây có thể dùng làm nguyên liệu làm Hương của đồng bào dân tộc người Thái tại huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An Đồng thời góp phần nâng cao hiểu quả sản xuất khinh doanh Hương ở các vùng núi của Tấy Bắc Nghệ An, giải quyết nhiều công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương nhất là đồng bào dân tộc ít người,... di sản văn hoá (đặc biệt là văn hoá người Thái) Chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động hoạt động văn hoá - thể dục thể thao ở cơ sở xã, bản và trung tâm huyện 19 Phần 3 PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi, nội dung nghiên cứu đề tài 3.1.1 Phạm vi Nghiên cứu một số loài cây rừng làm nguyên liệu sản xuất Hương của đồng bào dân tộc Thái tại huyện Con Cuông - Nghệ. .. nghiên cứu (Huyên Con Cuông - Tỉnh Nghệ An) 1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn Tuy đề tài chỉ mới chỉ đề cập một số đặc điểm hình thái, sinh thái loài, lại tiến hành trong một thời gian ngắn nhưng được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo, cùng các người dân địa phương tại Huyện Con Cuông - Nghệ An, tôi hy vọng đề tài có thể sử dụng làm đề tài nghiên cứu đặc tính sinh thái các loài cây sử dụng làm nguyên liệu làm. .. Đặc điểm sinh thái học của một số loài cây rừng sử dụng để sản xuất Hương ở địa phương như: Bộ phận sử dụng, mùa hoa, quả, dạng sống, Qua điều tra phỏng vấn các hộ làm Hương tại địa phương cho biết các loài cây sử dụng làm nguyên liệu sản xuất Hương tại địa phương mà thường được người đân sử dụng nhất được thống kê qua bảng danh lục của các loài thực vật sau: 25 Bảng 4.3: Danh lục các loài thực vật... Bảng 4.1: Thống kê một số loài cây rừng làm nguyên liệu sản xuất Hương mà người dân tại huyện Con Cuông thường sử dụng TT 1 2 3 4 5 6 Tên phổ thông Cây hồi Cây Trầm Hương Tên Tên khoa học dân tộc Thái Ilicium verum Aquilaria crassna Co Hồi Co Trầm Cây Rễ Dianella ensifolia Co Cả Hương DC Tẹp Cây Quế Cinnamomum cassia.BL Cây Thảo Fructus Amomi quả aromatici Đinh Hương 7 Cây Mía 8 Cây Nứa Syzygium aromaticum ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI VĂN VỆ “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOÀI CÂY RỪNG LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT HƯƠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI TẠI HUYỆN CON CUÔNG - TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN... nguyên liệu để sản xuất hương việc Nghiên cứu số loài rừng làm nguyên liệu sản xuất Hương đồng bào dân tộc Thái huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An công việc cần thiết cấp bách 1.2 Mục đích nghiên cứu. .. dung nghiên cứu đề tài 3.1.1 Phạm vi Nghiên cứu số loài rừng làm nguyên liệu sản xuất Hương đồng bào dân tộc Thái huyện Con Cuông - Nghệ An 3.1.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Đề tài tiến hành nghiên

Ngày đăng: 22/04/2016, 23:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan