Tiểu luận môn nghiệp vụ ngân hàng thương mại sở hữu chéo tại ngân hàng thương mại

36 438 0
Tiểu luận môn nghiệp vụ ngân hàng thương mại sở hữu chéo tại ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BỘ MÔN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  TÊN ĐỀ TÀI 5: SỞ HỮU CHÉO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GVHD: PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG NHÓM – GIẢNG ĐƯỜNG A314 – CHỦ NHẬT TP HỒ CHÍ MINH DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM  STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ CHÍNH  Tổng hợp word  Thuyết trình mục  Nghiên cứu paper: Hoàng Diệu Linh (i) Nhóm trưởng – SĐT: 0905 412 279 The Unwinding of Cross- shareholding in Japan: Causes, Effects, and Implications Email: dieulinh1833@gmail.com (ii) Bank-firm Cross-shareholding in Japan: What is it, why does it matter, is it winding down?  Chỉnh sửa word powerpoint  Thuyết trình mục –  Nghiên cứu paper: Ngô Lê Thùy Lynh (i) Cross-ownership, returns, and voting in mergers (ii) Corporate Governance and Firm Value in Japan: Evidence from 1985 to 1998  Thuyết trình mục  Nghiên cứu paper: (i) Partial cross ownership and tacit collusion Phạm Thị Quỳnh Như (ii) Ownership and control in Germany: Do cross-shareholdings reflect bank control on large companies? Trang i  Tổng hợp powerpoint  Thuyết trình mục  Nghiên cứu paper: (i) Cross ownership and interlocking directorates between banks and listed firms: an empirical analysis Bùi Thị Tuyết Nga of the effects on debt leverage and cost of debt in the Italian case (ii) The Cross Holding of Company Shares: A Preliminary Legal Study of Japan and China  Thuyết trình mục  Nghiên cứu paper: Phạm Viết Hiếu Ownership structure and risk in publicly held and privately owned banks  Thuyết trình mục  Nghiên cứu paper: (i) Lương Trần Thanh Phong Does cross-ownership affect competition? Evidence from the Italian banking industry (ii) Cross-Shareholdings and Equity Valuation in Japan Trang ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH  Bảng 1: Các cấu trúc khác cổ phần chéo Bảng 2: Mô tả biến hiệu hoạt động công ty quản trị doanh nghiệp Bảng 3: Mười cổ đông lớn BAC FBF 11 Bảng 4: Lợi nhuận 10 cổ đông lớn BAC 11 Trang iii MỤC LỤC  SỞ HỮU CHÉO LÀ GÌ? LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA SỞ HỮU CHÉO? 1.1 Sở hữu chéo gì? 1.2 Lợi ích sở hữu chéo 1.3 Tác hại sở hữu chéo SỞ HỮU CHÉO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP? 2.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 2.2 Kết nghiên cứu SỞ HỮU CHÉO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THÂU TÓM, SÁP NHẬP CỦA CÔNG TY? 3.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 3.2 Kết nghiên cứu 12 SỞ HỮU CHÉO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN P/B, ROE? 12 4.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 12 4.2 Kết nghiên cứu 16 SỞ HỮU CHÉO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ SỬ DỤNG NỢ VÀ TỶ SỐ D/E? 16 5.1 Ảnh hưởng sở hữu chéo chi phí sử dụng nợ 16 5.2 Ảnh hưởng sở hữu chéo D/E (tỷ lệ Tổng nợ vốn chủ sở hữu cổ đông) 17 SỞ HỮU CHÉO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT CÔNG TY? 18 6.1 Mô hình nghiên cứu thứ 18 6.2 Mô hình nghiên cứu thứ hai 19 6.3 Mô hình nghiên cứu thứ ba 20 THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TẠI NHTM VIỆT NAM 21 Trang iv 7.1 Nguyên nhân 21 7.2 Cơ sở pháp l quy định u ch nh 22 7.3 Ngân hàng Việt N m đ ng có diện củ sở hữu chéo? 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Trang v SỞ HỮU CHÉO LÀ GÌ? LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA SỞ HỮU CHÉO? 1.1 Sở hữu chéo gì? Sở hữu chéo hiểu việc tổ chức sở hữu cổ phần lẫn Sở hữu chéo gồm có: Sở hữu chéo thành viên tập đoàn kinh tế, (2) sở hữu chéo nhà cung cấp khách hàng, (3) Sở hữu chéo bên cho vay bên vay (Mark Scher, 2001)1 Sở hữu chéo (cross ownership hay partial cross ownership) tượng doanh nghiệp chiếm giữ cổ phần doanh nghiệp khác Sở hữu chéo phân thành ba loại: (1) trực tiếp (khi công ty A có cổ phần công ty B), (2) gián tiếp (khi A có cổ phần B B có cổ phần C, A sở hữu gián tiếp C), (3) sở hữu vòng (circular ownership) (khi A có cổ phẩn B, B có cố phần C, C lại có cổ phần A) (Temurshoev, 2011)2 Sở hữu chéo công ty Đức, công nghiệp tài chính, giữ lâu dài cổ phần công ty khác Mối liên kết vốn chủ sở hữu thường đáp lại, tạo hệ thống cổ phần chéo công ty với công ty ngân hàng (Gerschenkron, 1968)3 Theo Kobayashi Takao (1991)4 sở hữu chéo cổ phần việc tổ chức tài đại chúng công ty phi tài sở hữu cổ phần lẫn Trong thực tế, đa số sở hữu chéo cổ phần hình thức sở hữu cổ phần lẫn hai công ty, mà mạng lưới ba nhiều công ty Seiji Ogishima & Takao Kobayashi (2002)5 đưa định nghĩa ―sở hữu cổ phần đơn phương‖ ―sở hữu chéo cổ phần lẫn nhau‖ Xem Bank-firm Cross-shareholding in Japan:What is it, why does it matter, is it winding down? Xem Ownership relations in the presence of cross-shareholding Xem The Modernization of the Entrepreneurship, in: Gerschenkron A (ed.), Continuity and History and Other Essays, Cambridge, Harvard University Press Xem Kabushiki no jukyu to kabuka‖ parts - Xem Cross-shareholdings and equity valuation in Japan Trang  Mối quan hệ sở hữu cổ phần đơn phương (Unilateral shareholdings Relationship): Công ty A sở hữu số lượng cổ phần công ty B, công ty B sở hữu cổ phiếu công ty A hay không Ví dụ: Nếu công ty A sở hữu 1.000.000 cổ phần công ty B ông ty B không sở hữu cổ phần công ty A, tổng số cổ phần sở hữu đơn phương 1.000.000 cổ phiếu (1 triệu cổ phiếu cộng với cổ phiếu)  Mối quan hệ sở hữu chéo cổ phần (Mutual shareholdings relationship): Khi công ty A công ty B sở hữu cổ phiếu Ví dụ: Nếu công ty A sở hữu 1.000.000 cổ phần công ty B, công ty B không sở hữu cổ phiếu công ty A, sau tổng số cổ phần sở hữu lẫn (0 cổ phiếu cộng với cổ phiếu) Mối quan hệ sở hữu chéo cổ phần lẫn tồn ví dụ công ty A sở hữu 1.000.000 cổ phiếu công ty B công ty B sở hữu 500.000 cổ phiếu công ty A Trong trường hợp này, có nhiều cách khác để tính toán tổng số cổ phần lẫn Trong ví dụ tương tự, tổng số cổ phần lẫn tổ chức coi 1.500.000 cổ phiếu (0.5 triệu cổ phiếu công ty A thuộc sở hữu công ty B coi sở hữu chéo cổ phần lẫn nhau; triệu cổ phiếu công ty B thuộc sở hữu Công ty A coi sở hữu cổ phần lẫn nhau; tổng số cổ phần lẫn cho công ty A B coi 1.500.000 cổ phiếu), coi 500.000 cổ phiếu (0,5 triệu cổ phiếu tổ chức lẫn nhau, mục đích lại 0,5 triệu cổ phần công ty A không rõ ràng) Các cấu trúc khác cổ phần chéo miêu tả sáu loại biểu đồ sau (SHEN Le Ping, 2004)6 Dạng đơn giản Dạng đường thẳng Xem SHEN Le Ping, Legal Problem in Parent-Subsidiary Companies’ Cross Holding, Social Science Research (March 2004), trang 73 - 74 Trang  re: Chi phí vốn chủ sở hữu thời điểm t Các DDM giả định chi phí vốn không đổi, không phụ thuộc vào khoảng thời gian Để sử dụng ước lượng thu nhập phân tích ước tính cổ tức, viết sử dụng mô hình Edwards-Bell-Ohlson (EBO) Mô hình EBO Mô hình EBO có nguồn gốc từ mô hình DDM, giải thích mối quan hệ lợi nhuận kinh tế giá trị công ty thời kỳ Ngoài ra, mô hình EBO mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF) giả định ROE trở lại trung bình dài hạn Phân tích giá trị doanh nghiệp (P) thành hai phần  Phần thứ nhất: biểu thị giá trị sổ sách báo cáo (B),  Phần thứ hai: biểu thị giá trị thu nhập lại tương lai Thuật ngữ (ROE - re) tử số đại diện cho lợi nhuận vượt chi phí vốn chủ sở hữu thời kỳ tương lai Khi công ty tạo lợi nhuận với chi phí vốn chủ sở hữu mình, thu nhập dư thừa Nói cách khác, giá trị công ty khả để tạo giá trị gia tăng tương lai giá trị sổ sách báo cáo Chia vế cho Bt , ta tỷ lệ tương tự P/B: Dựa mô hình EBO, có hai yếu tố gây suy giảm tỷ lệ P / B công ty  Đầu tiên, gia tăng phần bù rủi ro công ty, suy giảm vốn hóa thị trường gia tăng rủi ro tín dụng, làm giảm tỷ lệ P / B công ty  Thứ hai, tỷ lệ P / B giảm lợi nhuận dự kiến thấp Trang 14 Nếu lợi nhuận kỳ vọng cổ phiếu cao so với tỷ suất lợi nhuận yêu cầu nhà đầu tư, dự kiến cao ngắn hạn, tỷ lệ P/B công ty cao Một tác động mạnh mẽ ảnh hưởng từ phần bù rủi ro cao cho thấy tỷ lệ P/B công ty liên quan gần đến yếu tố mà ảnh hưởng đến phần bù rủi ro, chẳng hạn quy mô công ty, ảnh hưởng tương đối mạnh từ lợi nhuận kỳ vọng cho thấy tỷ lệ P/B công ty phần lớn công thức ROE dự kiến Tiếp theo tác giả thảo luận yếu tố đầu vào cho mô hình EBO Bởi khó để dự báo xác luồng tiền tương lai công ty, giá trị lý thuyết cho dòng tiền dự kiến dựa tất thông tin có ước tính Trong đó, dự án ROE công ty, tính toán dựa ước tính thu nhập cho năm tài năm tài Có số cách để thiết lập giá trị lại năm tài xa Trong viết, tác giả xác định giá trị lý thuyết dựa hai phương pháp Đầu tiên, tác giả giả định giá trị gia tăng tạo chi phí vốn năm tài xa Nói cách khác, ROE giống với lợi nhuận đòi hỏi nhà đầu tư Tác giả định giá trị lý thuyết PBR.EBO1 Gọi ROE0 ROE cho năm tài tại, ROE1 ROE cho năm tài Tiếp theo, tác giả giả định giá trị gia tăng cho năm tài tiếp tục tạo vô định thời gian sau Tác giả định giá trị lý thuyết PBR.EBO2 PBR.EBO2 lớn PBR.EBO1 trước bao gồm giá trị giá trị gia tăng năm tài sau Trang 15 Trong cách tác giá, hai mô hình lập PBR.EBO1 PBR.EBO2 Nhưng thực tế, hai mô hình đại diện cho trường hợp đặc biệt; phù hợp cho tất công ty Dựa thiết lập biến, tác giả tiến hành phân tích tương quan ROE với cách đo lường sở hữu chéo Và phân tích phương trình hồi quy sau: 4.2 Kết nghiên cứu  Mối tương quan tỷ lệ sở hữu cổ phần ổn định ROE tích cực  Tương quan tỷ lệ sở hữu cổ phần lẫn ROE tiêu cực Nói cách khác, ROE cao, công ty có xu hướng có tỷ lệ cổ phần ổn định cao tỷ lệ sở hữu cổ phần lẫn thấp Sở hữu chéo cổ phần lẫn làm giảm ROE quan sát gia tăng vốn chủ sở hữu (mẫu số ROE) lớn so với gia tăng lợi nhuận (tử số)  Ngoài ra, tương quan tỷ lệ sở hữu cổ phần ổn định tỷ lệ sở hữu cổ phần lẫn tiêu cực  Công ty với tỷ lể cổ phần ổn định cao có xu hướng có tỷ lệ P/B cao  Các công ty có tỷ lệ sở hữu chéo cổ phần lẫn cao xu hướng có tỷ lệ P/B thấp SỞ HỮU CHÉO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ SỬ DỤNG NỢ VÀ TỶ SỐ D/E? Phần nội dung bên chủ yếu dựa nghiên cứu ―Cross-ownership and interlocking directorates between banks and listed firms: An empirical analysis of the effects on debt leverage and cost of debt in the Italian case‖ Francesca Di Donato, Riccardo Tiscini (2009) 5.1 Ảnh hưởng sở hữu chéo chi phí sử dụng nợ Mô hình nghiên cứu: Kd = const nt + C1*BFC + C2* βu + C3*D/E +C4*ROI + C5*Mktc p + C6*g Trong đó:  Kd: biến phụ thuộc thể chi phí nợ, thể tỷ lệ chi phí lãi nợ tổng số nợ Trang 16  βu : Rủi ro hoạt động thể hệ số vay nợ Beta  BFC: Đại diện cho mối quan hệ sỡ hữu chéo ngân hàng công ty  D/E: Rủi ro tài (Tỉ lệ tổng nợ/Vốn chủ sở hữu)  ROI: Khả sinh lời  Mkt Cap: Kích thước thể giá trị vốn hóa thị trường công ty  g: tốc độ tăng trưởng bán hàng hàng năm Kết nghiên cứu: Sự kết nối ngân hàng – công ty có mối tương quan chặt chẽ với chi phí sử dụng vốn vay Điều giải thích lãi suất phổ biến hành khả thỏa thuận cao ngân hàng mà giám đốc điều hành ngân hàng giám đốc công ty vay 5.2 Ảnh hưởng sở hữu chéo D/E (tỷ lệ Tổng nợ vốn chủ sở hữu cổ đông) Mô hình nghiên cứu: D/E = constant + C1*BFC + C2* βu + C3*WCL + C4*ROI + C5*FA/TotAsset + C6*Empl + C7*g Trong đó:  βu: Rủi ro hoạt động thể hệ số vay nợ Beta  BFC: đại diện cho mối quan hệ sỡ hữu chéo ngân hàng công ty  ROI: Khả sinh lời  Empl: Kích thước thể số lượng nhân viên  g: Tốc độ tăng trưởng đầu tư năm  WCL: nhu cầu vốn lưu động  FA/TotAsset: tỉ lệ tài sản cố định tổng tài sản Kết nghiên cứu: Sự liên kết ngân hàng – công ty có tác động tiêu cực đến tỷ lệ nợ / vốn chủ sở hữu Điều giải thích lãi suất phổ biến hành khả thỏa thuận Trang 17 cao ngân hàng mà giám đốc điều hành ngân hàng giám đốc công ty vay Điều tác động đến việc ngân hàng quản lý chuyện vay nợ công ty nghiêm ngặt Hay nói cách khác, ngân hàng không cho phép công ty có mức vay nợ nhiều làm giảm rủi ro tài hoạt động đầu tư cho vay SỞ HỮU CHÉO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT CÔNG TY? Phần nội dung bên chủ yếu dựa nghiên cứu ―The Unwinding of Crossshareholding in Japan: Causes, Effects and Implications‖ Hideaki Miyajima & Fumiaki Kuroki (2006) 6.1 Mô hình nghiên cứu thứ Trong đó:  Pi,t: hiệu suất năm t Pj,t: hiệu suất toàn ngành j mà công ty i kinh doanh vào năm t Do biến phụ thuộc hiệu suất chuẩn hóa  SIZE: logarit tổng tài sản  DARi,t-1: tỷ lệ đòn bẩy công ty i năm t-1  Yeart: biến giả, nhận giá trị năm t  GOVi,t-1: cấu quản trị công ty i năm t-1 Nó bao gồm tỷ lệ cổ phần tổ chức đầu tư nước (DINS) nước (FRGN), tỷ lệ cổ đông ổn định (STAB) STAB chia thành tỷ lệ sở hữu ngân hàng BKSH tỷ lệ sở hữu phi ngân hàng NBKSH Kết cho thấy, có mối quan hệ ngược chiều cổ phần ổn định hiệu suất công ty tác động tiêu cực chủ yếu xuất phát từ phần cổ phần ngân hàng nắm giữ Việc sở hữu chéo tổ chức phi tài tác động tiêu cực mạnh đến hiệu suất công ty Do đó, thật hợp lý cho rằng, việc ngân hàng nắm giữ cổ phần công ty thực ảnh hưởng tiêu cực đến quản trị doanh nghiệp Điều giải thích cho xu hướng tháo gỡ mối quan hệ sở hữu chéo ngân hàng công ty Trang 18 6.2 Mô hình nghiên cứu thứ hai Mô hình định công ty nắm giữ cổ phiếu ngân hàng Trong đó:  CSLij: Biến đại diện cho định nắm giữ cổ phần ngân hàng j công ty i Biến nhận giá trị công ty thực bán cổ phần ngân hàng (giảm số cổ phần nắm giữ), ngược lại nhận giá trị  X1: Biến đại diện cho cần thiết phải bán tháo cổ phiếu  D_ICR: Biến giả, nhận giá trị hệ số khả toán lãi vay công ty i 1.5  D/E: Hệ số D/E công ty i ( Nợ/Vốn chủ sỡ hữu)  BSV/A: Tỷ lệ cổ phần ngân hàng j công ty i nắm giữ theo giá thị trường tổng tài sản  X2: Tình hình tài  X3 : Biến đại diện cho áp lực từ thị trường vốn  X4: Biến đại diện cho việc trao quyền quản lý chống lại thôn tính  X5: Biến đại diện cho mối quan hệ công ty ngân hàng  BBR: Số vốn công ty i vay ngân hàng j chia cho tổng số vốn vay từ định chế tài tư nhân  BHR: Số cổ phần ngân hàng j mà công ty i nắm giữ chia cho tổng số cổ phần công ty i phát hành  D_MB: Biến giả nhận giá trị ngân hàng j ngân hàng số công ty Khi lựa chọn bán tháo cổ phiếu ngân hàng, công ty không quan tâm đến danh mục đầu tư vốn hay nhu cầu khoản mà quan tâm đến rủi ro việc nắm giữ cổ phiếu ngân hàng, nguy thôn tính mối quan hệ lâu dài với ngân hàng Trong đó, yếu tố ảnh hưởng đến định bán tháo cổ phiếu phục thuộc vào ngân Trang 19 hàng (cả vốn khoản vay) Mặc dù tình hình tài ngân hàng mà công ty đầu tư trở nên xấu mức độ rủi ro việc nắm giữ cổ phiếu ngân hàng có gia tăng công ty có khuynh hướng tránh bán cổ phần ngân hàng người cho vay lớn công ty (quan hệ ngân hàng chính) 6.3 Mô hình nghiên cứu thứ ba Mô hình định ngân hàng bán cổ phần công ty  BSLij : Biến phụ thuộc thể định ngân hàng j việc bán giữ cổ phiếu công ty i  Z1: Biến đại diện cho hành vi đầu tư ngân hàng j  Z2: Biến đại diện cho áp lực thị trường vốn ngân hàng  Z3: Biến đại diện cho rủi ro công ty (rủi ro tín dụng, biến động), hội phát triển  Z4: Biến đại diện cho mối quan hệ dài hạn ngân hàng công ty Việc ngân hàng định bán cổ phần công ty nắm giữ không liên quan đến việc điều chỉnh danh mục đầu tư mà liên quan đến mối quan hệ lâu dài với công ty Kết thực nghiệm cho thấy, công ty phụ thuộc vào nguồn vốn vay ngân hàng xác suất ngân hàng bán cổ phần công ty thấp Sau đưa thêm biến giả X6: Biến giả đại diện cho việc ngân hàng j bán tháo cổ phần công ty i  BSL: Biến giả đại diện cho việc ngân hàng j bán tháo cổ phần công ty i năm  PBSL: Biến giả đại diện cho việc ngân hàng j bán tháo cổ phần công ty i năm trước  D_BM: Biến giả để kiểm soát tác động sát nhập ngân hàng  D_YY: Biến giả đại diện cho tác động năm  Z5: Biến giả đại diện cho việc công ty i bán tháo cổ phần ngân hàng j Trang 20  CSL: Biến giả đại diện cho việc công ty i bán tháo cổ phần ngân hàng j năm  PCSL: Biến giả đại diện cho việc công ty i bán tháo cổ phần ngân hàng j năm trước Kết cho thấy rằng, công ty bán cổ phiếu ngân hàng mà nắm giữ trước nhận định rủi ro nắm giữ tăng, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến lựa chọn ngân hàng ngân hàng nhanh chóng trả đũa Điều nhanh chóng làm tan rã mối quan hệ sở hữu chéo THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TẠI NHTM VIỆT NAM Sở hữu chéo hệ thống NHTM Việt Nam có từ lâu Thời gian đầu chủ yếu ngân hàng quốc doanh góp vốn với tư cách cổ đông Nhà nước với mục đích giúp Nhà nước kiểm soát hoạt động ngân hàng cổ phần Về sau, với phát triển, hình thức sở hữu chéo ngày đa dạng đến nay, sở hữu chéo hệ thống NHTM Việt Nam chia thành nhóm (Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2012 Ủy ban Kinh tế Quốc hội) Ba nhóm tích cực là: (1) Sở hữu NHTM nhà nước NHTM nước Ngân hàng liên doanh (2) Cổ đông chiến lược nước NHTM (3) Cổ đông NHTM Cty quản lý quỹ Ba nhóm đáng lo ngại là: (4) Sở hữu NHTM nhà nước NHTM cổ phần (5) Sở hữu lẫn NHTM cổ phần (6) Sở hữu NHTM cổ phần tập đoàn, tổng Cty Nhà nước tư nhân 7.1 Nguyên nhân Tình trạng sở hữu chéo xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: Từ nhu cầu tăng vốn Ngân hàng: Thời kỳ kinh tế tăng trưởng nóng, yêu cầu vốn ngân hàng trở nên lớn hơn, theo quy định đến năm 2010 vốn điều lệ thực góp Trang 21 Ngân hàng thương mại (NHTM) phải đạt 3000 tỉ đồng, điều gây nên áp lực nhiều Ngân hàng khiến họ phải thông qua sở hữu chéo để tăng vốn ảo Từ niềm tin vào đối tác: Khi thị trường tài Việt Nam phát triển hệ thống giám sát, quản lí cấp cao chưa tốt, nên cần có tin cậy DN với với DN tin tưởng thông qua mối quan hệ gia đình, người quen, hay gọi nhóm lợi ích Từ khó khăn hệ thống: Hệ thống tài ngân hàng Việt Nam lên nhiều rủi ro, yếu kém, hoạt động kinh doanh lẫn quản lí thiếu đạo đức, lực Các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng muốn thâu tóm lẫn với mục đích tăng quy mô hay cho vay ―doanh nghiệp sân sau‖ 7.2 Cơ sở pháp l quy định u ch nh Sở hữu chéo vấn đề gây nhiều tranh cãi nhà làm luật, doanh nghiệp người nghiên cứu nội dung Luật doanh nghiệp 2005 quy định rõ ràng quy định sở hữu chéo nên nhà làm luật cập nhật quy định sở hữu chéo vào nội dung Luật doanh nghiệp 2014 Nghị định 96/2015 hướng dẫn Luật doanh nghiệp 2014 Hiện pháp luật Việt Nam (Luật Doanh nghiệp 2014 văn hướng dẫn thi hành) cấm việc bên sở hữu chéo trực tiếp, việc sở hữu chéo gián tiếp pháp luật quy định Mà quy định theo tinh thần pháp luật doanh nghiệp tự thực mà pháp luật không cấm việc sở hữu chéo gián tiếp không bị cấm Ví dụ sở hữu chéo trực tiếp (pháp luật cấm) Ví dụ 1: A công ty mẹ công ty B Như B không tham gia góp vốn, mua cổ phần công ty A Ví dụ 2: A công ty mẹ công ty B, công ty C Như B C không đồng thời góp vốn mua cổ phần Nhưng B mua phần vốn góp, cổ phần C C không mua phần vốn góp, cổ phần B (một công ty (B) A mua Trang 22 phần vốn góp/ cổ phần một/ số công A trường hợp công ty không mua phần vốn góp/ cổ phần B pháp luật không cấm) Ví dụ sở hữu chéo gián tiếp (pháp luật không cấm) A công ty mẹ công ty B C Ví dụ 1: B (hoặc C) lập công ty B1 B1 không bị cấm mua phần vốn góp, cổ phần A, B1 công ty A Ví dụ 2: B mua phần vốn góp/ cổ phần C, C lập công ty C1 mua cổ phần B Pháp luật quy định sở hữu chéo công ty mẹ - với thực tế quan hệ sở hữu vốn góp, cổ phần thực cá nhân có quan hệ huyết thống cha, mẹ, vợ, chồng, con, cá nhân nhà đầu tư gắn kết lại với để thâu tóm một/ số doanh nghiệp Luật t chức tín dụng 2010 bổ sung quy định quyền trách nhiệm công ty kiểm soát (những công ty mà theo định nghĩa quy định Luật TCTD 2010, nắm giữ, sở hữu trực tiếp gián tiếp 20% vốn điều lệ NHTM) nhằm hạn chế quan hệ tín dụng, hùn vốn, góp vốn chéo (góp vốn, mua cổ phần lẫn nhau) TCTD với công ty có quan hệ vốn liếng, tránh rủi ro cho NHTM can thiệp mức công ty kiểm soát Để đạt mục đích này, Luật đưa quy định buộc phải minh bạch hoá quan hệ công ty kiểm soát với NHTM, NHTM với công ty mình; quy định không cho phép NHTM công ty con, liên kết công ty kiểm soát sở hữu chéo cổ phần; công ty con, công ty liên kết TCTD không góp vốn, mua cổ phần TCTD; TCTD công ty con, công ty liên kết công ty kiểm soát không góp vốn, mua cổ phần công ty kiểm soát Ngoài ra, Điều 141 có quy định yêu cầu công ty con, công ty liên kết TCTD phải gửi báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động cho NHNN yêu cầu Gần nhất, NHNN ban hành Thông tư 06/2015/TT-NHNN có hiệu lực vào ngày 15/07/2015, yêu cầu cổ đông giảm tỷ lệ sở hữu NH xuống giới hạn Đây sở để xóa tình trạng sở hữu chéo ngân hàng Trang 23 7.3 Ngân hàng Việt Nam đ ng có diện củ sở hữu chéo? Hầu hết tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước sở hữu ngân hàng Điển hình Tập đoàn Điện lực Việt Nam sở hữu Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) An Bình, Tập đoàn Viễn thông Quân đội sở hữu Ngân hàng TMCP Quân đội (MB), Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam Tập đoàn Cao su sở hữu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam sở hữu Ngân hàng TMCP Đại Dương… Nhóm Big ngành Ngân hàng Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB), Ngân hàng TMCP Công thương (VietinBank) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank) sở hữu ngân hàng khác Trong khu vực quốc doanh, sở hữu chéo phổ biến hai hình thức ngân hàng sở hữu lẫn doanh nghiệp sở hữu ngân hàng Theo quy định luật TCTD, cổ đông cá nhân không sở hữu 5% vốn điều lệ, cổ đông tổ chức không sở hữu 15% vốn điều lệ Tổ chức tín dụng (TCTD) Thêm vào đó, cổ đông cá nhân người có liên quan với cổ đông ông bà, cha mẹ, vợ chồng không sở hữu 20% vốn điều lệ TCTD Thế nhưng, cần nhìn vào thực trạng hội đồng quản trị ngân hàng, quy định hành bị làm ngơ Lấy ví dụ ngân hàng An Bình, Tập đoàn Điện lực EVN chiếm tỷ lệ sở hữu 21.3%; Geleximco chiếm 7.7%, May bank chiếm 20.0%, IFC chiếm 10% cổ phần sở hữu, ông Vũ Văn Tiền gia đình chiếm tỷ lệ sở hữu 8% ,… Vậy nên, khái niệm sở hữu chéo bao trùm nhiều vấn đề phức tạp ngành ngân hàng, là: (i) Nhiều trường hợp quyền lực kiểm soát ngân hàng không nằm tay cổ đông Nhà nước với cổ phần nắm giữ lớn mà thuộc nhóm nhà đầu tư có tỷ lệ sở hữu thấp Ví dụ: Ngân hàng SHB ví dụ điển hình, hai Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Tập đoàn Than Khoáng Sản Việt Nam (TKV) Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VNR) nắm 4,09% v n điều lệ, hai cổ đông lớn Chủ tịch Hội đồng Quản trị (HĐQT) Đỗ Trang 24 Quang Hiển nắm 3,01% v n điều lệ tính người có liên quan tới ông Hiển ông kiểm soát 13,94% cổ phần SHB (ii) Các ngân hàng sở hữu lẫn thông qua Công ty chứng khoán (CTCK), quỹ đầu tư CTCP Đầu tư Tài (những tổ chức mà Ngân hàng nắm quyền kiểm soát cổ đông Ngân hàng) Đặc biệt, loại hình doanh nghiệp CTCP Đầu tư Tài thường đứng đằng sau việc sở hữu ngân hàng, giúp ngân hàng sở hữu ngân hàng giúp nhà đầu tư sở hữu ngân hàng, lại không bị điều tiết, công bố thông tin, báo cáo hoạt động không khác hoạt động đầu tư tài quỹ đầu tư CTCK Việc thông tin không minh bạch khiến cho quan giám sát khó để truy ông lớn đứng sau Vụ việc ―Bầu Kiên‖ năm 2012 trường hợp tiêu biểu mà hoạt động bị phát giác Ví dụ: CTCK Sài Gòn – Hà Nội (SHS) sở hữu 3,74% v ntại NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB), đồng thời, SHB sở hữu 8,22% v n SHS (iii) Nhà đầu tư, nhóm nhà đầu tư vừa sở hữu doanh nghiệp phi tài chính, vừa sở hữu ngân hàng thương mại Ví dụ: Trong báo cáo y ban Kinh tế Qu c hội năm 2012 ghi chú: ―Một ví dụ tiêu biểu cho trường hợp trường hợp ông Đặng Thành Tâm với Ngân hàng Nam Việt (Navibank) Ngân hàng Phương Tây (Western Bank)‖ Ngoài m i quan hệ sở hữu trên, thông tin từ báo cáo tài định kỳ gần tổ chức cho thấy khoản tín dụng, đầu tư trái phiếu với giá trị lớn, nhỏ, ngắn hạn dài hạn đan xen đầu m i Western Bank, Navibank, KBC, SGT… Theo thống kê, có khoảng NHTMCP có quan hệ cổ phần với NHTMNN Quan hệ sở hữu hình thành chủ yếu từ hạn chế nghiệp vụ ngân hàng NHTMCP giai đoạn đầu thành lập giai đoạn khủng hoảng 1997 – 1998 Vietcombank TCTD sở hữu nhiều cổ phần ngân hàng khác Sau thoái vốn khỏi NHTMCP Gia Định (tên Bản Việt), Vietcombank cổ đông SaigonBank, Eximbank, Quân đội, Phương Đông Oceanbank với tỷ lệ nắm giữ khác Trang 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Akitoshi Ito, Takato Hiraki, Hideaki Inoue, Fumiaki Kuroki, Hiroyuki Masuda, 2001, Corporate Governance and Firm Value in Japan: Evidence from 1985 to 1998, Pacific-Basin Finance Journal, Volume 11, Issue 3, July 2003, 239–265 Alberto Onetti, Alessia Pisoni, 2009, Ownership and control in Germany: Do cross-shareholdings reflect bank control on large companies?, Corporate Ownership & Control / Volume 6, Issue 4, Summer 2009 Andrade, G., Mitchell, M., Stafford, E., 2001, New evidence and perspectives on mergers, Journal of Economic Perspectives 15, 103–120 David Gilo, Yossi Moshe, Yossi Spiegel, 2006, Partial cross ownership and tacit collusion, RAND Journal of Economics, Vol 37, No 1, p81–99 Erik Dietzenbacher, Umed Temurshoev, 2008, Ownership relations in the presence of cross-shareholding, J Econ (2008) 95:189 – 212 Fuji Sogo Kenkyujo, 1993, Main bank system oyobi kabushiki ni tsuiteno chosa (An investigation regarding the influence of shareholding on the main bank system), Research Report Tokyo Fohlin, C., 2005, The History of Corporate Ownership and Control in Germany Francesca di Donato, Riccardo Tiscini, 2009, Cross ownership and interlocking directorates between banks and listed firms: An empirical analysis of the effects on debt leverage and cost of debt in the Italian case, Corporate Ownership & Control / Volume 6, Issue 3, Spring 2009 – Continued – Francesco Trivieri, 2007, Does cross-ownership affect competition? Evidence from the Italian banking industry, Int Fin Markets, Inst and Money 17 (2007) 79–101 Gilo, Spiedel, 2000, The anticompetitive effect of passive investment, Michigan Law Review 99, 1–47 Gregor Matvos, Michael Ostrovsky, 2008, Cross-ownership, returns, and voting in mergers, Journal of Financial Economics Trang 26 Gerschenkron, 1968, The Modernization of the Entrepreneurship, Gerschenkron A (ed.), Continuity and History and Other Essays, Cambridge, Harvard University Press GUO Li, Yakura Shinsuke, 2009, The Cross holding of company shares: A Preliminary Legal Study of Japan and China Hoshi, T., A Kashyap, and D Sharfstein, 1990, The role of banks in reducing the costs of financial distree in Japan, Journal of Financial Economics 27, p67-88 Hideaki Miyajima, Fumiaki Kuroki, 2006, The Unwinding of Cross-shareholding in Japan: Causes, Effects, and Implications, Corporate Governance in Japan: Institutional Change and Organizational Diversity Ito, 1993, Kabushiki mochiai: sono rasenkei ‗logic‘ (Cross-shareholding: a spiral logic), (eds) Nihon no kigyo system: dai-ichi kan — kigyo to nani-ka, (Japanese enterprise system: Series - What is an enterprise?) Tokyo: Yushikaku Publishing Japan Economic Planning Agency, 1992, White Paper: Economic Survey of Japan, 1991 - 92 Tokyo Jarrell, G.A., Brickley, J.A., Netter, J.M., 1988, The market for corporate control: The empirical evidence since 1980 Journal of Economic Perspectives 2, 49–68 Jensen, M.C., Ruback, R.S., 1983, The market for corporate control: The scientific evidence Journal of Finance 11, 5–50 Kang, JK and A Shivdasani, 1997, Corporate restructuring during performance declines in Japan, Journal of Financial Economics 46, p29-65 Kobayashi Takao, 1991, Kabushiki no jukyu to kabuka, parts – (The supply and demand of stocks and stock prices), Yasashii Keizaigaku Nihon Keizai Shimbun, July 12-18 Luc Laeven, 1999, Risk and Efficiency in East Asian Banks, World Bank Policy Research Working Paper No 2255 Mark Scher, 2001, Bank-firm cross-shareholding in Japan: What it is, why does it matter, its it winding down?, DESA Discussion Paper No.15, ST/ESA/199/DP Moeller, S.B.,Schlingemann, F.P., Stulz, R.M., 2004 Firm size and the gains from acquisitions Journal of Financial Economics 73, 201–228 Trang 27 Moeller, S.B., Schlingemann, F.P., Stulz, R.M., 2005 Wealth destruction on a massive scale? A study of acquiring-firm returns merger wave Journal of Finance 60, 757–782 Morck, R.K., A History of Corporate Governance around the World: Family Business Groups to Professional Managers, University of Chicago Press Morck, R., Shleifer, A., Vishny, R.W., 1990, Do managerial objectives drive bad acquisitions?, Journal of Finance 45, 31–48 Morck, R., and M Nakamura, 1999, Banks and corporate control in Japan, Journal of Finance 54, p319-39 Ogishima, Seiji and Takao Kobayashi, 2002, Cross-shareholdings and equity valuation in Japan, Manuscript, The Security Analysts Association of Japan Okumura Hiroshi, 1990b, Kigyo baishu—M&A no jidai (Company buy outs in the M&A era) Tokyo: Iwanami Shoten Seiji Ogishima, Takao Kobayashi, 2002, Cross-Shareholdings and Equity Valuation in Japan, The Security Analysts Association of Japan Sheard, P., 1989, The main bank system and corporate monitoring and control in Japan, Journal of Economic Behavior and Organization 11, p399-422 SHEN Le Ping, 2004, Legal Problem in Parent-Subsidiary Companies‘ Cross Holding, Social Science Research, 73 - 74 Umed Temurshoev, 2011, Ownership relations in the presence of crossshareholding J Econ 95(3), 189-212 Trang 28 [...]... giảm tỷ lệ sở hữu tại các NH xuống dưới giới hạn Đây sẽ là cơ sở để xóa tình trạng sở hữu chéo trong ngân hàng Trang 23 7.3 Ngân hàng nào tại Việt Nam đ ng có sự hiện diện củ sở hữu chéo? Hầu hết các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước đều sở hữu ngân hàng Điển hình là Tập đoàn Điện lực Việt Nam sở hữu Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) An Bình, Tập đoàn Viễn thông Quân đội sở hữu Ngân hàng TMCP... và Tập đoàn Cao su sở hữu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam sở hữu Ngân hàng TMCP Đại Dương… Nhóm Big 4 ngành Ngân hàng của Việt Nam là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB), Ngân hàng TMCP Công thương (VietinBank) và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) đều đang sở hữu các ngân hàng khác Trong khu... phần của SHB (ii) Các ngân hàng sở hữu lẫn nhau thông qua các Công ty chứng khoán (CTCK), quỹ đầu tư hoặc CTCP Đầu tư Tài chính (những tổ chức mà Ngân hàng đang nắm quyền kiểm soát hoặc là cổ đông của Ngân hàng) Đặc biệt, loại hình doanh nghiệp CTCP Đầu tư Tài chính thường đứng đằng sau việc sở hữu ngân hàng, giúp các ngân hàng sở hữu ngân hàng và giúp các nhà đầu tư sở hữu ngân hàng, thì lại không bị... nếu như ngân hàng chỉ sở hữu cổ phần của công ty (sở hữu một chiều), nó sẽ tạo động lực để ngân hàng theo dõi các khách hàng của mình Tuy nhiên, nếu như có sở hữu chéo giữa ngân hàng và các công ty thì có thể nó sẽ tạo sự cản trở đối với các nhà quản lý ở cả ngân hàng và công ty, ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý, dẫn đến mối quan hệ tiêu cực giữa quyền sở hữu ngân hàng và giá trị công ty Tồn tại mối... dụng bốn biến sau: (i) Quyền sở hữu của các ngân hàng có cổ phiếu không thuộc sở hữu của công ty (FIN_ONE); (ii) Quyền sở hữu của các ngân hàng có cổ phiếu cũng thuộc sở hữu của công ty (FIN_CRS); (iii) Quyền sở hữu của các tập đoàn phi tài chính có cổ phiếu không thuộc sở hữu của công ty (COR_ONE); (iv) Quyền sở hữu của các tập đoàn phi tài chính có cổ phiếu thuộc sở hữu của công ty (COR_CRS) (3)... mẽ đến sự lựa chọn của ngân hàng và các ngân hàng sẽ nhanh chóng trả đũa Điều này nhanh chóng làm tan rã mối quan hệ sở hữu chéo 7 THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TẠI NHTM VIỆT NAM Sở hữu chéo trong hệ thống NHTM Việt Nam đã có từ khá lâu Thời gian đầu chủ yếu do các ngân hàng quốc doanh góp vốn với tư cách cổ đông Nhà nước với mục đích giúp Nhà nước kiểm soát hoạt động của các ngân hàng cổ phần Về sau, cùng... nội dung Luật doanh nghiệp 2005 không có những quy định rõ ràng quy định về sở hữu chéo nên các nhà làm luật đã cập nhật quy định về sở hữu chéo vào nội dung Luật doanh nghiệp 2014 và Nghị định 96/2015 hướng dẫn Luật doanh nghiệp 2014 Hiện tại pháp luật Việt Nam (Luật Doanh nghiệp 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành) chỉ cấm việc các bên sở hữu chéo trực tiếp, còn việc sở hữu chéo gián tiếp thì pháp... giá trị công ty Tồn tại mối quan hệ tiêu cực giữa các ngân hàng đóng vai trò là chủ nợ và các công ty đóng vai trò là con nợ khi xuất hiện hiện tượng sở hữu chéo giữa các tổ chức này Mối quan hệ (tiêu cực) giữa sở hữu ngân hàng và giá trị công ty được tìm thấy ở trên cần được xem xét khi các công ty muốn sở hữu cổ phần của ngân hàng cho vay 3 SỞ HỮU CHÉO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THÂU TÓM, SÁP NHẬP... cấu trúc sở hữu đối với hành vi tín dụng rủi ro tại các ngân hàng ở Đông Á và của Scher (2001)15 về sở hữu chéo tại Nhật Bản cho rằng sở hữu chéo là một trong những lý do quan trọng dẫn đến nợ xấu mang tính hệ thống và gây đổ vỡ hệ thống tài chính tại các quốc gia châu Á và châu Mỹ Latin trong vài thời gian qua Theo Forlin (2005)16 về lịch sử mối quan hệ giữa sở hữu và kiểm soát doanh nghiệp tại Đức thì... nông thôn (Agribank) đều đang sở hữu các ngân hàng khác Trong khu vực ngoài quốc doanh, sở hữu chéo phổ biến dưới hai hình thức là ngân hàng sở hữu lẫn nhau và doanh nghiệp sở hữu ngân hàng Theo quy định của luật TCTD, một cổ đông cá nhân không được sở hữu quá 5% vốn điều lệ, một cổ đông là tổ chức không được sở hữu quá 15% vốn điều lệ của một Tổ chức tín dụng (TCTD) Thêm vào đó, cổ đông cá nhân và ... v SỞ HỮU CHÉO LÀ GÌ? LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA SỞ HỮU CHÉO? 1.1 Sở hữu chéo gì? Sở hữu chéo hiểu việc tổ chức sở hữu cổ phần lẫn Sở hữu chéo gồm có: Sở hữu chéo thành viên tập đoàn kinh tế, (2) sở. .. MỤC LỤC  SỞ HỮU CHÉO LÀ GÌ? LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI CỦA SỞ HỮU CHÉO? 1.1 Sở hữu chéo gì? 1.2 Lợi ích sở hữu chéo 1.3 Tác hại sở hữu chéo SỞ HỮU CHÉO CÓ ẢNH... Có nghĩa là, ngân hàng sở hữu cổ phần công ty (sở hữu chiều), tạo động lực để ngân hàng theo dõi khách hàng Tuy nhiên, có sở hữu chéo ngân hàng công ty tạo cản trở nhà quản lý ngân hàng công ty,

Ngày đăng: 22/04/2016, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan