ngôn ngữ nghệ thuật truyện kiều từ góc nhìn văn hoá

269 504 5
ngôn ngữ nghệ thuật truyện kiều từ góc nhìn văn hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VÕ MINH HẢI NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRUYỆN KIỀU TỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VÕ MINH HẢI NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRUYỆN KIỀU TỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lê Thu Yến Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 05 năm 2015 Tác giả luận án Võ Minh Hải MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 01 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 02 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Mục tiêu nghiên cứu 16 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 19 Cấu trúc luận án 20 Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ NHÌN TỪ QUAN NIỆM THẨM MỸ TRUNG ĐẠI 22 1.1 Ngôn ngữ với văn chương văn hoá 22 1.1.1 Ngôn ngữ văn chương từ góc nhìn văn hoá 22 1.1.2 Sự tác động ngôn ngữ văn hoá 26 1.1.3 Ngôn ngữ với vấn đề bảo tồn, xây dựng phát triển văn hoá 31 1.2 Ngữ liệu văn hoá ngôn ngữ nghệ thuật truyện Nôm bác học 34 1.2.1 Khái niệm ngữ liệu văn hoá ngôn ngữ nghệ thuật truyện Nôm bác học 34 1.2.2 Hệ thống ngữ liệu văn hoá ngôn ngữ nghệ thuật truyện Nôm bác học 37 1.2.3 Giá trị thẩm mỹ ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn chương cổ điển Việt Nam nhìn từ góc độ văn hoá 41 1.3 Ngôn ngữ nghệ thuật truyện Nôm - Tấm gương phản chiếu văn hoá 46 1.3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật truyện Nôm, hình thức giao tiếp đặc thù văn học cổ điển Việt Nam 46 1.3.2 Một số đặc trưng ngữ liệu văn hoá ngôn ngữ nghệ thuật truyện Nôm 49 1.4 Quan niệm thẩm mỹ Nguyễn Du thơ chữ Hán Truyện Kiều 52 1.4.1 Cơ sở hình thành quan niệm thẩm mỹ Nguyễn Du 52 1.4.2 Sự thể quan niệm thẩm mỹ Nguyễn Du thơ chữ Hán Truyện Kiều 57 Chương NGỮ LIỆU VĂN HOÁ TRONG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRUYỆN KIỀU .68 2.1 Tiếp nhận ảnh hưởng văn hoá Hán, bác học văn hoá Việt, bình dân hệ thống ngữ liệu ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều 68 2.1.1 Tiếp nhận ảnh hưởng văn hoá Hán, bác học hệ thống ngữ liệu ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều 68 2.1.2 Tiếp nhận ảnh hưởng văn hoá Việt, bình dân hệ thống ngữ liệu ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều 71 2.1.3 Đặc trưng thẩm mỹ hệ thống ngữ liệu văn hoá ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều 76 2.2 Hệ thống ngữ liệu văn hoá bác học bình dân ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều 91 2.2.1 Khảo sát nhận xét ngữ liệu văn hoá bác học 91 2.2.2 Khảo sát nhận xét ngữ liệu văn hoá bình dân 96 2.3 Nghệ thuật sử dụng ngữ liệu văn hoá ngôn ngữ Truyện Kiều 102 2.3.1 Hệ thống ngữ liệu văn hoá chuyển dẫn tự nhiên, biến hoá thích hợp với nội dung ngữ cảnh 102 2.3.2 Hệ thống ngữ liệu văn hoá vận dụng chuyển dẫn cách sáng tạo 112 2.3.3 Sự kết hợp hài hoà, chuyển dịch hợp lý hai hệ thống ngữ liệu bác học bình dân ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều 122 Chương HIỆU QUẢ THẨM MỸ CỦA HỆ THỐNG NGỮ LIỆU VĂN HOÁ TRONG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRUYỆN KIỀU 133 3.1 Ngữ liệu văn hoá với thể tính triết luận tranh thời đại qua ngôn ngữ tác giả 133 3.1.1 Tính triết luận trầm tích văn hoá qua ngôn ngữ trữ tình 133 3.1.2 Bức tranh văn hoá thời đại qua ngôn ngữ tự 142 3.2 Ngữ liệu văn hoá với thể chiều sâu triết mỹ qua ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều 151 3.2.1 Tính đa thanh, đa giọng điệu qua phong cách Khổng tước văn Hải hạc văn 151 3.2.2 Phong cách Khổng tước văn ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều 154 3.2.3 Phong cách Hải hạc văn ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều 161 3.3 Âm hưởng ngữ liệu văn hoá Truyện Kiều đến đời sống xã hội, văn chương Việt Nam .167 3.3.1 Ảnh hưởng ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều đến đời sống văn hoá, xã hội Việt Nam 167 3.3.2 Sự lan toả vang vọng ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều đến đời sống văn chương Việt Nam 177 KẾT LUẬN 185 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 190 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQG: ĐHSP : HN: KHXH & NV: SG: TCVH: TCNCVH: TP HCM : Tr.: Đại học Quốc gia Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa học Xã hội Nhân văn Sài Gòn Tạp chí Văn học Tạp chí Nghiên cứu văn học Thành phố Hồ Chí Minh Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Tên bảng Bảng 2.1 Ngữ liệu văn hoá bác học số truyện Nôm Bảng 2.2 Ngữ liệu văn hoá Hoa Tiên, Truyện Kiều Lục Vân Tiên Bảng 2.3 Ngữ liệu văn hoá bác học ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều Bảng 2.4 Ngữ liệu văn hoá bình dân Hoa Tiên, Truyện Kiều Lục Vân Tiên Trang 92 94 95 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển văn hoá, văn học nhân loại, có tác phẩm văn học kiệt xuất, phản ánh, kết tinh văn hoá tinh thần quốc gia, phô bày nét đẹp kiều diễm ngôn ngữ mẹ đẻ - biểu tượng văn hoá tài hoa dân tộc Những tác phẩm không nỗi đam mê, niềm kiêu hãnh tự hào dân tộc mà cầu nối văn hoá – tâm linh mang lại tình yêu, kính trọng trải nghiệm dân tộc khác Vì vậy, nói, Nguyễn Du 阮攸 cống hiến cho dân tộc tuyệt phẩm, Đặng Thai Mai nhận định: “Trong toàn văn học Việt Nam ngày xưa, Truyện Kiều thành công vẻ vang nhất, văn chương tiêu biểu hết ” [05, tr.165] Từ đời đến Truyện Kiều 傳翹 (nguyên danh Đoạn trường tân 斷腸新聲) trở thành phận tách rời đời sống tâm hồn, tâm linh dân tộc Việt Nam nói chung đời sống văn học nói riêng Nhờ có Truyện Kiều, vẻ đẹp tiếng Việt tôn xưng, tài thi nhân người Việt khẳng định, đề cao Tuy có không công trình nghiên cứu công phu tác phẩm có nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ Những vấn đề liên quan đến văn bản, nội dung giới nghệ thuật để lại tồn nghi, cần tiếp tục kiểm chứng, bổ sung khảo cứu thêm Tuy vậy, hầu hết nhà nghiên cứu thống khẳng định thành tựu ngôn ngữ Nguyễn Du tuyệt phẩm đóng góp thiết thực ông lịch sử phát triển ngôn ngữ văn chương cổ điển Việt Nam Nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ tác phẩm văn học trung đại Việt Nam nói chung ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều nói riêng từ góc độ văn hoá hướng tiếp cận có tính chất liên ngành Thông qua hệ thống ngữ liệu văn hóa, số nhà nghiên cứu sâu, tìm hiểu nội dung, tư tưởng thẩm mỹ phong cách văn hoá Nguyễn Du hành trình sáng tạo, đóng góp cụ thể ông cho văn học nước nhà Từ định hướng này, thông qua ngôn ngữ khảo sát, bước chiếm lĩnh giới nghệ thuật, khám phá tranh đời sống xã hội cách tân tác giả trình chiếm lĩnh thực, trải nghiệm nhà nghệ sĩ trước dâu bể, biến thiên sống Kế thừa thành tựu nghiên cứu hệ học giả trước, tiến hành khảo sát hệ thống ngữ liệu cổ văn Truyện Kiều đối chiếu chúng với tài liệu khảo chứng, hệ thống văn thư tịch Hán Nôm có liên quan Từ đó, tìm hiểu số vấn đề có tính lý thuyết hệ thống điển cố, thi liệu, lớp từ ngữ, vấn đề thi pháp ngôn ngữ mang tính cao nhã, từ chương, uyển ngữ ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều, đặc biệt ý nghĩa hàm ẩn, tầng nghĩa văn hoá chúng ngữ cảnh cụ thể Đây việc làm cần thiết góp phần nâng cao chất lượng học tập, nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm văn học cổ điển nhà trường bảo tồn vốn di sản Hán Nôm ông cha ta Từ ý nghĩa cấp thiết trên, vào tìm hiểu đề tài Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hoá thể nghiệm, biện giải ngôn ngữ văn chương cổ điển văn hoá thông qua mối quan hệ biện chứng chúng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự đời Truyện Kiều mốc quan trọng đánh dấu trưởng thành ngôn ngữ văn học, văn hoá dân tộc Tài đóng góp Nguyễn Du qua việc tái tạo tác phẩm tiểu thuyết diễm tình Hán văn văn học cổ điển Trung Quốc mà khẳng nhận từ nhiều góc độ khác nhau, từ phương diện ngôn ngữ văn hoá Với số lượng 3.254 câu thơ lục bát Truyện Kiều, Nguyễn Du huy động vốn từ phong phú, đa dạng liên kết chúng thành hệ thống ngữ liệu đặc sắc tạo nên thần cú diễm từ văn học cổ điển Việt Nam Do đó, trở thành đối tượng nghiên cứu, so sánh nhiều chuyên ngành khác như: Văn học, Thi pháp học cổ điển, Ngôn ngữ học văn hoá gắn liền với tên tuổi học giả tiếng Phạm Quỳnh, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Sỹ Tế, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Nguyễn Khắc Viện, Bửu Cầm, Lê Ngọc Trụ, Bùi P.43 (Viễn tẩu cao phi) 330 Xem thường xem khinh 886 Ngôn ngữ tác giả 331 Xót liễu hoa 335 Ngôn ngữ Thuý Kiều 332 Yếu liễu tơ (thơ) đào 897 X Ngôn ngữ tác giả P.44 Phụ lục HỆ THỐNG THÀNH NGỮ ĐƯỢC DẪN DỤNG LINH HOẠT TRONG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRUYỆN KIỀU Stt Thành ngữ Câu thơ Yếu tố thi pháp Ả Lý nàng Oanh 671, 672 Ngôn ngữ tác giả Ai khảo mà xưng 1578 Ngôn ngữ tác giả Án binh bất động 844 Ngôn ngữ tác giả Ân trả nghĩa đền 2908 Ngôn ngữ tác giả Ba bề bốn bên 2514 Ngôn ngữ tác giả Bách chiến bách thắng 2525 Ngôn ngữ tác giả Bàn nói vào 2488 Ngôn ngữ tác giả Bát cơm phiếu mẫu 2348 Ngôn ngữ tác giả Bèo dạt hoa trôi 2812 Ngôn ngữ Kim Trọng 10 Bèo trôi sóng vỗ 3020 Ngôn ngữ Thuý Kiều 11 Bên trời góc bể 1041 Ngôn ngữ Thuý Kiều 12 Buồm gió lèo mây 1623 Ngôn ngữ tác giả 13 Buôn thịt bán người 2140 Ngôn ngữ tác giả 14 Cá chậu chim lồng 2150 Ngôn ngữ Thuý Kiều 15 Cát lầm ngọc trắng 1950 Ngôn ngữ Thúc Sinh 16 Cầm bén dây 1963 Ngôn ngữ Thuý Kiều 17 Cậy người cậy thợ 1374 Ngôn ngữ tác giả 18 Chân mây cuối trời 546 Ngôn ngữ Kim Trọng 19 Châu Hợp Phố 306 Ngôn ngữ Kim Trọng 20 Chết sống đục 1026 Ngôn ngữ Thuý Kiều 21 Chiếc bóng song the 22 1627, 2231 Ngôn ngữ tác giả Chịu tốt bề 975 Ngôn ngữ Tú bà 23 Chung lưng đấu cật 813 Ngôn ngữ tác giả 24 Có tiền mua tiên 652 Ngôn ngữ tác giả 25 Cỏ nội hoa hèn 2197 Ngôn ngữ Thuý Kiều 26 Cù lao chín chữ 601 Ngôn ngữ tác giả 27 Cữ gió tuần mưa 567 Ngôn ngữ tác giả Ghi Hán Việt Hán Việt P.45 28 Dặn ngọc thề vàng 2869 Ngôn ngữ tác giả 29 Duyên nợ ba sinh 282 Ngôn ngữ tác giả 30 Đứt ruột cháy gan 1676 Ngôn ngữ tác giả 31 Đắn đo ngược xuôi 865 Ngôn ngữ tác giả 32 Đất khách quê người 890 Ngôn ngữ Vương Bà 33 Đất thấp trời cao 1817 Ngôn ngữ Thuý Kiều 34 Đầu rơi máu chảy 2389 Ngôn ngữ tác giả 35 Đầu xanh tuổi trẻ 2161 Ngôn ngữ tác giả 36 Gái tơ ngứa nghề 976 Ngôn ngữ Tú bà 37 Ghi lòng tạc 2790 Ngôn ngữ Vương Ông 38 Giá áo túi cơm 2446 Ngôn ngữ tác giả 39 Giày tía vò hồng 1130 Ngôn ngữ tác giả 40 Giận duyên tủi phận 857 Ngôn ngữ tác giả 41 Gieo ngọc chìm (trầm) châu 2963 Ngôn ngữ Kim Trọng 43 Gió bắt mưa cầm 385 Ngôn ngữ Thuý Kiều 44 Gió giật mưa tuôn 2795 Ngôn ngữ tác giả 45 Gió quét mưa sa 2443 Ngôn ngữ tác giả 46 Gió thoảng tai 1554 Ngôn ngữ tác giả 47 Hào hoa phong nhã 152 Ngôn ngữ tác giả 48 Hồng nhan bạc mệnh 34, 669, Ngôn ngữ tác giả 1906 49 Hồng nhan đa truân 65 Ngôn ngữ tác giả 50 Hùm thiêng sa lưới 2516 Ngôn ngữ tác giả 51 Hương lửa đượm nồng 1384, 2213 Ngôn ngữ tác giả 52 Khổ tận cam lai 3210 Ngôn ngữ Kim Trọng 53 Không khảo mà xưng 1578 Ngôn ngữ Thúc Sinh 54 Kiến bò miệng chén 1548 Ngôn ngữ Hoạn Thư 55 Lá rụng hoa rơi 361 Ngôn ngữ tác giả 56 Lạ nước lạ 919 Ngôn ngữ tác giả 57 Lạt phấn phai hương 1337 Ngôn ngữ Thuý Kiều 58 Ma đưa lối quỷ dẫn đường 2665 Ngôn ngữ Tam hợp đạo cô Hán Việt P.46 59 Miệng thơn thớt ớt ngâm 1815 Ngôn ngữ Thuý Kiều 60 Một trời vực 1877 Ngôn ngữ tác giả 61 Mỡ để miệng mèo 831 Ngôn ngữ Mã Giám Sinh 62 Nát ruột tan hồn 1845 Ngôn ngữ tác giả 63 Mgâm hoa vịnh nguyệt 1214 Ngôn ngữ tác giả 64 Mgậm bồ (làm ngọt) 1846 Ngôn ngữ tác giả 65 Ngậm đắng nuốt cay 490 Ngôn ngữ Kim Trọng 66 Ngọc đá vàng thau 1583 Ngôn ngữ tác giả 67 Ngọc nát hoa tàn 1766 Ngôn ngữ tác giả 68 Ngọn bèo chân sóng 2871 Ngôn ngữ tác giả 69 Ngọn hỏi ngành tra 1725 Ngôn ngữ tác giả 70 Nổi tam bành 962 Ngôn ngữ tác giả 71 Nước đến chân 801 Ngôn ngữ tác giả 72 Ong bướm qua lại 3098 Ngôn ngữ Thuý Kiều 73 Phá gia (chi tử) 2097 Ngôn ngữ Tú bà 74 Phận bạc vôi 2791 Ngôn ngữ tác giả 75 Phách quế hồn mai 2711 Ngôn ngữ tác giả 76 Phấn thừa hương cũ 1794 Ngôn ngữ tác giả 77 Phận gái chữ tòng 1477 Ngôn ngữ Thuý Kiều 78 Phận mỏng đức (phúc) dày 2715 Ngôn ngữ tác giả 79 Phụ tình bạc nghĩa 2301 Ngôn ngữ tác giả 80 Quan san muôn dặm 1520 Ngôn ngữ tác giả 81 Quyến anh rủ yến 1180 Ngôn ngữ tác giả 82 Quyến gió rủ mây 1173 Ngôn ngữ tác giả 83 Rày gió mai mưa 337 Ngôn ngữ Kim Trọng 84 Rày ước mai ao 3069 Ngôn ngữ Thuý Vân 85 Rấp thảm quạt sầu 1682 Ngôn ngữ Thúc Sinh 86 Rối ruột tằm 1820 Ngôn ngữ tác giả 87 Rối tơ vò 1252 Ngôn ngữ tác giả 88 Rút dây động rừng 1580 Ngôn ngữ Thúc Sinh 89 Ruột gan lửa đốt 2832 Ngôn ngữ Kim Trọng 90 Ruột nát bào 1891 Ngôn ngữ Thúc Sinh Hán Việt P.47 91 Ruột rối bời bời 547 Ngôn ngữ tác giả 92 Sầu dài ngày ngắn 1796 Ngôn ngữ tác giả 93 Tan cửa nát nhà 704 Ngôn ngữ Thuý Kiều 94 Thất lỡ vận 2960 Ngôn ngữ người dân vùng Tiền Đường 95 Thỏ bạc ác vàng 1269 Ngôn ngữ tác giả 96 Thở ngắn than dài 1503, 3130 Ngôn ngữ tác giả 97 Thuận phong 1626 Ngôn ngữ tác giả 98 Thủy chung 352 Ngôn ngữ Thuý Kiều 99 Tiếng lành đồn xa, tiếng đồn 2096 Ngôn ngữ Tú bà 1263, 1966 Ngôn ngữ tác giả 101 Tình xưa nghĩa cũ 3147 Ngôn ngữ tác giả 102 Tính gần tính xa 2086 Ngôn ngữ tác giả 103 Trẻ người non 336 Ngôn ngữ tác giả 104 Trong ấm êm 1506 Ngôn ngữ Thuý Kiều 105 Trốn chúa lộn chồng 1730 Ngôn ngữ Hoạn thư 106 Trời cao bể rộng 2215 Ngôn ngữ tác giả 107 Trời cao sông rộng 2628 Ngôn ngữ tác giả 108 Trời quang mây tạnh 2063 Ngôn ngữ tác giả 109 Trướng rủ che 2877 Ngôn ngữ tác giả 110 Vinh hoa phú quí 2287 Ngôn ngữ tác giả 111 Xấu chàng hổ 1610 Ngôn ngữ Hoạn thư 112 Xứng đôi vừa lứa 3134 Ngôn ngữ tác giả 113 Ý hợp tâm đầu 2205 Ngôn ngữ tác giả xa 100 Tình sâu nghĩa nặng P.48 Phụ lục TỪ CỔ, TỪ ĐỊA PHƯƠNG XỨ NGHỆ TRONG TRUYỆN KIỀU (Khảo sát qua Truyện Thuý Kiều Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim hiệu khảo) Stt Từ Ả Áy Âu Nghĩa Cô, chị Vùng đất xấu, cỏ vàng, cỏ xấu Chấp nhận Lo lắng, băn khoăn Có lẽ, Bằn bặt Mê man, bất tỉnh Bẻ bai Chê bai, hổ thẹn Bốc Tăng nhanh, có đáng Căn Căn vặn, gạn hỏi Cò kè Cồn Trả giá, trả treo Mô đất thấp 10 Cui 11 12 Cứ Cữ Cúi, cúi đầu Khoảng lấy làm chuẩn, chiếu theo mà làm Còn đọc cự, mốc thời gian, ngày cữ, 10 ngày tuần 13 Cha Tiếng chửi 14 Chan Đầy, nhiều 15 Chan Mênh mông, nhiều Câu thơ Đầu lòng hai ả Tố Nga (15) Dâng thư thẹn nàng Oanh, Lại thu ả Lý bán hay (671 – 672) Ghi X Một vùng cỏ áy bóng tà (97) Âu đành kiếp nhân duyên (201) Càng âu duyên mới, tình xưa (2846) Ba sinh âu hẳn duyên trời chi (282) Nàng bằn bặt giấc tiên, Mụ cầm cập, mặt nhìn hồn bay (989 – 990) Bẻ bai, rủ rỉ tiếng tơ, Trầm bay nhạt khói, gió đưa lay rèm (2851 – 2852) Thúc sinh quen thói bốc rời (1303) Tóc tơ vặn tấc lòng Trăm năm tạc chữ đồng đến xương (451 – 52) Cò kè bớt thêm hai (647) Cát vàng cồn bụi hồng dặm (1036) Sượng sùng giữ ý rụt rè, Kẻ nhìn rõ mặt người e cui đầu (321 – 322) X X Cứ trông mộng triệu mà suy (233) Một lại lầu xanh phó (1420) Não người cữ gió tuần mưa Một ngày nặng gánh tương tư ngày (562 – 563) Chém cha số đào hoa Gỡ lại buộc vào chơi (2151 – 2152) Nàng giọt ngọc chan Nỗi lòng luống bang hoàng niềm tây (1759 – 1760) Còn nhiều ân chan chan, X P.49 chan Hay vầy hoa tàn mà chơi (3163 – 3164) Đến tới Mà lòng ngày hai (2281 – 2282) 16 Chắc Đã chi 17 Chăng nhe Phải không? Bậc mây dón bước tường, Phải người hôm rõ ràng, nhe? (319 – 320) X 18 Chắp Chắp nhặt (gom từ nhiều nơi lại) Lời quê chắp nhặt dông dài Mua vui mội vài trống canh (3253 – 3254) X Chầy Chậm Đêm thu, khắc chầy, Bâng khuâng tỉnh, say (803 – 804) 20 Chốc Khoảng thời gian ngắn Chốc đà mười năm trời Còn da mồi tóc sương (2239 - 2240) 21 Chồn Mỏi, mỏi mệt 22 Chi 19 Gì, Rằng: từ ngẫu nhĩ gặp nhau, Thầm trông, trộm nhớ, lâu chồn (323 – 324) Ra tuồng bộc, dâu X Thì người cầu làm chi! (Câu 0507 – 0508) 23 Chỉn Chỉ 24 Chiền chiền Rõ ràng, rành rành 25 Chưn Cái chân 26 Dàm (Giàm) Cái bẫy, dụng cụ bắt cá 27 Dan 28 Dãi dề Nắm tay Trò chuyện thân mật Chập chờn tỉnh mê, Rốn ngồi chẳng tiện, dứt khôn (165 – 166) Hai bên giáp mặt chiền chiền Muốn nhìn mà chẳng dám nhìn, lạ thay (1697 – 1698) Đề huề lưng túi gió trăng, Sau chưn theo vài thằng con (137 – 138) Phòng nước đến chưn, Dao liệu với thân sau (801 – 802) Điều đâu buộc làm Này đan dập, giật dàm dưng? (585 – 586) Tà tà bóng ngả tay, Chị em thơ thẩn, dan tay (51 – 52) Hàn huyên chưa kịp dãi dề, Sai nha thấy bốn bề xôn xao X X P.50 29 Dàu dàu Buồn bã 30 Dặt dìu Nâng lên đặt xuống, Cách cách 31 Dằng dặc 32 Dặng 33 Dẫy 34 Dậy dàng 35 Dẽ Thời gian dài Tiếng hát Đẩy lên, đầy lên Nối tiếng khắp nơi Xin 36 Dẽ dàng Trớ trêu 37 Dò Tìm kiếm 38 Dón Di chuyển nhẹ Ít 39 Dông Dông dài, dông chơi 40 Dơ Xấu hổ 41 Dời Rời 42 Dớp Gấp, Gấp gáp 43 Dín E lệ (575 – 576) Trời hôm, mây kéo tối rầm, Dàu dàu cỏ, đầm đầm cành sương (783 – 784) Mặn nồng vẻ ưa, Bằng lòng khách tuỳ dặt dìu (641 – 642) Gọi trả chút nghĩa người, Sầu dằng dặc muôn đời chưa quên (2785 – 2786) Cách hoa, dặng tiếng vàng, Dưới hoa thấy có chàng đứng trông (379 – 380) Mấy lần cửa đóng then cài Dẫy thềm hoa rụng biết người đâu? (271 – 72) Tiếng gà xao xác gáy mau, Tiếng người đâu mái sau dậy dàng (1123 1124) Thưa rằng: Đừng lấy làm chơi, Dẽ cho thưa hết lời nao (501 – 502) Dẽ dàng thói hồng nhan, Càng cay nghiệt oan trái nhiều (2361 – 2362) Trăm năm tính vuông tròn, Phải dò nguồn lạch sông (1331 - 32) Bậc mây dón bước tường, Phải người hôm rõ ràng, nhe? (319 – 320) Dón chừng đứng núp độ lâu nửa (1996) Lời quê chắp nhặt dông dài (3253) Giọt riêng tầm tã tuôn mưa, Phần căm nỗi khách, phần dơ nỗi (851 – 52) Bâng khuâng nhớ cảnh nhớ người, Nhớ nơi kỳ ngộ vội dời chân (259 – 60) Mối rằng: Đáng giá nghìn vàng, Dớp nhà, nhờ lượng người thương dám nài (645 – 646) Ngại ngùng dín gió e sương, Ngừng hoa bong then, trông gương mặt X X X X X X P.51 Mắng chưởi 44 Dức 45 Dường 46 Đà Đã 47 Đàn Thổi lất phất 48 Đãi đằng 49 Đẫy đà 50 Đầm Đầm đầm: nhiều 51 Điệu Dáng vẻ Bắt ép đưa 52 Đè nẻo Lần theo, theo lối mà 53 Đeo đai Quyến luyến không rời, quyến 54 Đòi 55 Đống 56 Đứt gánh 57 E 58 Gàn quải 59 Gạn Lóng đục lấy 60 Giã Chia tay 61 Giạm (Dàm) 62 Giấn Cái rường, xà nhà Dãi dầu, qua lại Béo tốt Gọi đến, Nhiều Đụn đất cao Công việc không thành Hơi sợ E lệ Trăn trở Nói ướm trước, dò ý tứ Dính dáng đến dày (635 – 636) Bất tình trận mây mưa, Dức giống bơ thờ quen thân (1727 - 28) Dường cao rút ngược dây oan Dẫu đá nát gan, lọ người (593 - 594) Nẻo xa tỏ mặt người, Khách đà xuống ngựa, tới nơi tự tình (141 – 142) Mành tương phân phất gió đàn (255) Thế mà im chẳng đãi đằng, Chào mời vui vẻ, nói dịu dàng (2011 – 2012) Ăn cao lớn đẫy đà làm sao! (924) Dàu dàu cỏ, đầm đầm cành sương (785) Nét buồn cúc, điệu buồn mai (638) Hăm hăm áp điệu lại nhà (1134) Nghề riêng nhớ tưởng nhiều, Xăm xăm đè nẻo Lam kiều lần sang (265 – 266) Bóng nga thấp thoáng mành, Trông nàng, chàng tình đeo đai (1062 – 1063) Sảnh đường mảng tiếng đòi lên hầu (1718) Nghĩ đòi lại sụt sùi đòi (222) Ngổn ngang gò đống kéo lên (49) X X X X X Giữa đường đứt gánh tương tư (725) Tình mặt e (165) Hai kiều e lệ nép vào hoa (146) Ông tơ gàn quải chi nhau, Chưa vui sum họp sầu chia phôi (549 – 550) Dừng chân, gạn chút niềm tây gọi là.(316) Giã chàng nàng kịp dời song sa (438) Ngảnh nói cười Cáo say, chàng giạm bày lảng (1841 – 1841) Chút thân liễu yếu thơ đào, Dớp nhà giấn vào (897 – 989) X X X P.52 63 Ghé Nhìn theo 64 Gót Cúi (cúi đầu) 65 Gượng 66 Khôn Khó 67 Han Hỏi thăm 68 Hao Bớt, dần Tin tức, âm hao 69 Héo dòn 70 Hiếm Hiếm gì, không thiếu 71 Hòng Muốn 72 Khắc Cái khấc để phân chia thời gian 73 Khen khao Khen ngợi 74 Lãng đãng Thấp thoáng 75 Lận Lừa lọc, gian xảo 76 Lâng lâng Nhẹ nhõm, thư thái Không quan tâm 77 Lẻn Lách vào chỗ cách lút Hơi ép Héo Bóng tà giục buồn, Người đà lên ngựa, khách chon ghé theo Lặng nghe thấm thía gót đầu, Thưa rằng: có muốn đâu (1021 – 1022) Vui vui gượng kẻo Ai tri âm đó, mặn mà với (1247 – 1248) Một khôn biết làm sao, Dặm rừng bước thấp bước cao hãi hùng (1128 -1129) Trước xe lơi lả han chào Vâng lời nàng bước vào tận nơi (925 – 26) Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao Mặt tơ tưởng mặt long ngao ngán lòng (251 – 252) Ruột tằm ngày héo dòn, Tuyết sương ngày hao mòn ve (2833 – 2834) Nổi danh tài sắc thì, Xôn xao cửa, yến oanh (63 – 64) Quá thương chút ngĩa đèo bòng Nghìn vàng thân dễ hòng bỏ (2803 – 2804) Đêm thu khắc lậu canh tàn Gió trút lá, trăng ngàn ngậm sương (1119 – 1120) Xiết bao kể nỗi thảm sầu, Khắc canh giục nam lâu hồi (777 -778) Tình riêng chàng lại nói sòng, Một nhà lạ lung khen khao (3217 – 3218) Sương in mặt, tuyết pha thân Sen vàng lãng đãng gần xa (189 – 190) Sẵn thây vô chủ bên sông, Đem vào để đó, lận song hay (1649 – 1650) Thửa công đức bằng, Túc khiên rửa, lâng lâng (2687 – 2688) Mảng tin xiết nỗi kinh hoàng, Băng trước đài trang tự tình (535 – 536) X X X X X X X P.53 78 Lề 79 Liếc 80 Liếng 81 Lọ 82 Mảng Đã thành nếp, quen thói Ngó, xem Vốn làm ăn buôn bán Huống hồ Nghe 83 Màu hồ Nước hồ phết lên vải dệt cho đẹp 84 Mặt mo Lời chửi 85 Mầng Mừng vui 86 Min Tiếng người tự xưng: Ta, tao 87 Mòng - Chốc mòng (biến âm từ Chúc vọng): Trông mong 88 Mùi 89 Nao nao 90 Màu, màu sắc Hơi cong Não nùng Cảm động 91 Nhiệm (Nhẹm) 92 Nẻo Sẵn, giấu kín Khi Tường đông lay động bóng cành, Dẫy song thấy Sở Khanh vào (1093 – 1094) Chung lưng mở hàng, Quanh năm buôn phấn bán hương lề (813 – 814) Nàng rằng: trộm liếc dung quang, Chẳng sân ngọc bội, phường kim môn (409 – 410) Màu hồ rồi, Thôi vốn liếng đời nhà ma (969 – 70) Dường cao rutrs ngược dây oan, Dẫu đá nát gan, lọ người (593 – 594) Mảng tin xiết nỗi kinh hoàng, Băng trước đài trang tự tình (536 – 537) Màu hồ rồi, Thôi vốn liếng đời nhà ma (969 – 970) Còn đương suy nghĩ trước sau Mặt mo thấy đâu dẫn vào (1169 – 1170) Tần ngần dạo bước lầu trang, Một đoàn mầng thọ ngoại hương (573 – 574) Này nhiên, Thôi đà cướp sống chồng (963 – 964) Nước non cách buồng thêu, Những trộm nhớ thầm yêu chốc mồng (157 – 158) Tuyết in sắc, ngựa câu dòn Cỏ pha mùi áo, nhuộm non da trời (139 – 140) Nao nao dòng nước uống quanh, Dịp cầu nho nhỏ, cuối ghềnh bắc ngang (56 – 57) Lọt tai nghe suốt năm cung, Tiếng nào, chẳng não nùng xôn xao (3205 – 3206) Cạn lời khách thưa rằng: Buộc chưn xích thằng nhiệm trao (903 – 904) Nàng dù chẳng thuận tình, Trái lời nẻo trước, luỵ đến sau X X X X X X X X X P.54 93 Nêm Chêm vào cho chặt 94 Ngã giá Đồng ý với giá tiền đưa 95 Ngảnh Quay mặt 96 Nghỉ Nó, hắn, ông 97 Ngứa (nghề) Cảm thấy bị kích thích không chịu 98 Nhác Thoáng trông thấy 99 Nhặt Mau, chóng 100 Níp Cái nắp 101 Nực Buồn cười 102 Nường Nàng (cô gái) 103 E ấp Do dự, trù trừ 104 Rày Này, bữa ni 105 Rắp Toan tính, định Rắp ranh (láy) 106 Rén chiềng Thông thả trình thưa 107 Rốn Cố nán lại 108 Rốt Cuối (2111 – 2112) Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm (47 – 48) Cò kè bớt thêm hai, Giờ lâu ngã giá vàng bốn trăm (647 – 648) Ngảnh nói cười Cáo say, chàng giạm bày lảng (1841 – 1841) Có nhà viên ngoại họ Vương Gia tư nghỉ thường thường bậc trung (11 - 12) Cớ chịu tốt bề, Gái tơ mà ngứa nghề sớm (975 – 976) Bóng hồng nhác thấy nẻo xa Xuân lan thu cúc mặn mà hai (161 – 162) Nhặt thưa gương dọi đầu cành Ngọn đèn trông lọt trướng huỳnh hắt hiu (433 – 434) Giác Duyên từ tiết giã nàng, Đeo bầu, quảy níp, rộng đường vân du (2649 – 2650) Vân rằng: Chị nực cười, Khéo dư nước mắt, khóc người đời xưa (105 – 106) Mượn người, thuê kiệu, rước nường, Bạc đem mặc bạc, kiếm đường cho xa (2143 – 2144) Những e ấp dùng dằng, Rút dây, sợ động rừng, lại (1579 – 1580) Những ước mai ao, Mười lăm năm ấy, biết tình (3069 – 3070) Rắp mong treo ấn từ quan (2939) Mưu cao vốn rắp ranh ngày (1612) Lạy nàng lại chiềng, Nhờ cha trả nghĩa chàng cho xuôi (773 – 774) Chập chờn tỉnh mê, Rốn ngồi chẳng tiện, dứt khôn (165 – 166) Một trai thứ rốt lòng, X X X X P.55 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 Vương Quan chữ nối dòng nho gia (13 – 14) Bẻ bai rủ rỉ tiếng tơ, Nói chậm nhỏ, Trầm bay nhạt khói, gió đưa lay rèm Rủ rỉ Thủ thỉ (2851 – 2852) Hạt mưa sá nghĩ phận hèn, Hãy Liệu đem tấc cỏ, đền ba xuân Sá (619 – 620) Gió đâu sịch mành mành Khua, làm đụng đến Tỉnh biết chiêm bao Sịch (213 – 14) Trúc se thỏ tơ chùng phím loan Bắt đầu nước Se (255) Cách hoa, dặng tiếng vàng, Sẽ Nhẹ nhàng Dưới hoa thấy có chàng đứng trông (379 – 380) Tình riêng, chàng lại nói sòng, Thành thực, Một nhà lạ lung khen khao Sòng thẳng (3217 – 3218) Tôi đòi phách lạc hồn bay, Pha càn bụi cỏ, gốc ẩn Pha càn Chạy vào (1651 – 1652) Nàng đà tán hoán đê mê, Tán hoán Ngẩn ngơ, mê mẩn Vâng lời trước bình the vặn đàn (1851 – 1852) Tàng tang chén cúc dở say, Tàng Đứng lên Vân tỏ bày hai Ngà say tàng (3061 – 3062) Ngẫm duyên kỳ ngộ xưa nay, Sánh với, so với Lứa đôi lại đẹp tày Thôi, Trương Tày (511 – 512) Tần ngần dạo bước lầu trang, Một đoàn mầng thọ ngoại hương Tần ngần Lưỡng lự (573 – 574) Bấy lâu người, Riêng tư Dừng chưn, gạn chút niềm tây gọi Tây (315 – 316) Từ phen đá biết tuổi vàng, Thấm Tình thấm thía, ngẩn ngơ Sâu sắc thía (363 – 364) Thửa công đức bằng, Túc khiên rửa, lâng lâng Chốn, nơi Thửa (2687 – 2688) Cách tường phải buổi êm trời, Di chuyển nhanh Dưới đào dường có bóng người thướt tha Thướt tha chóng (289 – 290) Buồn Tẻ vui kiếp người, Tẻ X X X X X P.56 125 Tê mê Ngất đi, sợ hãi 126 Tôi Tôi đòi, người 127 Tốt Im lặng, chịu thiệt 128 Vành 129 Vắt Tư ngồi gác chân chữ ngũ 130 Vầy Vui, vui với (vui vầy) 131 Vẻ Dáng dấp, sắc thái 132 Vẻ chi 133 Vó Vàng vó, đồ hàng mã 134 Vin Đưa tay lên níu xuống 135 Vựng 136 Xảy 137 Xăm xăm 138 Xập xè Từ láy, chim bay chao liệng 139 Xưng xuất Nói ra, khai ra, ra, lộ Phía, bề Có đáng Choáng váng, chóng mặt, ngất xỉu Thoắt, Từ láy, hăm hở tiến bước Hồng nhan phải giống đời ru (1193 – 1194) Nàng đà tán hoán, tê mê, Vâng lời, trước bình the, vặn đàn (1851 – 1852) Chút thân liễu yếu, thơ đào, Dớp nhà giấn vào (987 – 988) Cớ chịu tốt bề, Gái tơ mà ngứa nghề sớm (975 – 976) Này thuộc lấy làm lòng, Vành bảy chữ, vành tám nghề (1209 – 1210) Lễ xong hương hoả gia đường Tú Bà vắt lên giường (949 – 950) Còn nhiều ân chan chan, Hay vầy hoa tàn mà chơi (3163 – 3164) Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười (17 –18) Vẻ chi yêu đào Vườn hồng, chi dám ngăn rào chim xanh (503 – 504) Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay (49 – 50) Đào tiên bén tay phàm, Thì vin cành quýt cho cam đời (833 – 834) Kẻ thang người thuốc bời bời, Mới dầu vựng chưa phai giọt hồng (761 – 762) Xảy nghe giặc tan, Sóng êm Phúc Kiến, lửa tàn Tích giang (2953 – 2954) Nghề riêng nhớ tưởng nhiều Xăm xăm băng lối vườn khuya (265 – 266) Xập xè én liệng lầu không Cỏ lan mặt đất, rêu phong dấu giày (2749 – 2750) Hỏi sau biết rằng, Phải tên xưng xuất, thằng bán tơ (587 – 588) X X P.57 [...]... trị văn hoá trong ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều qua một số bài viết như: Hàm nghĩa văn hoá của chữ Đông và chữ Tây trong văn học trung đại Việt Nam (2003), Đặc trưng thẩm mỹ của hệ thống ngữ liệu văn hoá trong Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều (2009), Hàm nghĩa văn hoá của hai từ Nam, Bắc trong ngôn ngữ văn học trung đại Việt Nam (2011), Ảnh hưởng của ngôn ngữ văn hoá Truyện Kiều đến đời sống văn chương... Phong cách văn hoá Nguyễn Du qua ngôn ngữ nhân vật trong Truyện Kiều (2013) Qua một số hướng tiếp cận văn hoá đã đề cập trên, chúng tôi cho rằng việc khảo sát hệ thống ngữ liệu mang hàm nghĩa văn hoá trong Ngôn ngữ nghệ thuật truyện Nôm nói chung, Truyện Kiều nói riêng là một vấn đề hấp dẫn và cần có sự đầu tư thỏa đáng Điều đó cho thấy, đề tài Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hoá mà chúng... động giữa ngôn ngữ và văn hoá, chúng tôi tiếp tục lý giải những đặc trưng nghệ thuật cơ bản về hàm nghĩa văn hoá của hệ thống ngữ liệu trong truyện Nôm bác học Bên cạnh đó, chúng tôi đi sâu khái quát những giá trị văn hoá của 21 ngôn ngữ nghệ thuật truyện Nôm, sự thể hiện quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Du qua thơ chữ Hán và Truyện Kiều Chương 2 Ngữ liệu văn hoá trong ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều Đây... hiểu những ảnh hưởng của văn hoá bản địa và ngoại lai trong ngôn ngữ Truyện Kiều Bên cạnh đó, để có được một cái nhìn cụ thể về những giá trị văn hoá trong Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều, chúng tôi đã tiến hành những khảo sát, thống kê hệ thống ngữ liệu bình dân, bác học và khái quát một số nét đặc trưng văn hoá của hai hệ thống từ ngữ văn hoá trong ngôn ngữ Truyện Kiều Đặc biệt, từ những số liệu cụ thể,... thuật của lớp từ ngữ văn hoá trong ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều Có thể nói, các công trình nghiên cứu về thế giới ngôn ngữ trong sáng tác của Nguyễn Du ngày càng nhiều nhưng việc nghiên cứu, đánh giá nó dưới góc độ liên ngành ngôn ngữ - văn hoá vẫn chưa thực sự được quan tâm đúng mức Cá biệt, một số nhà thơ đã chịu ảnh hưởng về tư tưởng, văn phong của Truyện Kiều một cách rất nghệ thuật và văn hoá. .. ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ văn học Vì vậy, có thể xem ngôn ngữ nhân dân là kho quặng nguyên liệu, còn ngôn ngữ văn học là sản phẩm, tinh chất đã được những nghệ nhân ngôn từ ấy tinh xảo nhào luyện Từ góc độ so sánh, ngôn ngữ trong văn học có những đặc điểm riêng biệt khác hẳn các loại hình nghệ thuật khác Ở đây, trước tiên chúng ta phân biệt ngôn ngữ và lời văn (lời nói), Trong Giáo trình ngôn ngữ. .. nét về nghệ thuật sử dụng, tính linh hoạt, khả năng chuyển dịch, sự chuyển dẫn tự nhiên, hợp lý, thích đáng cùng với những đóng góp cụ thể của hai hệ thống ngữ liệu trong việc kiến tạo những giá trị văn hoá đặc sắc của Truyện Kiều Chương 3 Hiệu quả thẩm mỹ của hệ thống ngữ liệu văn hoá trong ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều Với mục đích khẳng định giá trị văn hoá của ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều, ... cứu về ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều Từ góc nhìn lịch sử phái sinh, tuỳ theo từng mục đích của các chuyên luận, tiểu luận nghiên cứu, vấn đề ngôn ngữ nghệ thuật của Truyện Kiều được xem xét từ nhiều góc độ với nhiều khái niệm khác nhau Qua nghiên cứu, chúng tôi tạm nêu một số nét khái quát như sau: Ngôn ngữ nhân dân và ngôn ngữ quý tộc (Lê Trí Viễn, Đào Thản, Lê Đình Kỵ, Đặng Thanh Lê); Ngôn ngữ hiện... đầu tiên về ngôn ngữ Truyện Kiều từ góc 8 nhìn văn hoá, cụ thể ở đây là văn hoá bình dân và bác học Mai Quốc Liên trong Dòng bác học và dòng bình dân trong ngôn ngữ Truyện Kiều (1966) đã cho rằng: Nguyễn Du là một nhà thơ vô song đã đóng góp rất nhiều vào ngôn ngữ văn học dân tộc Công lao của ông trong việc kế thừa một cách sáng tạo ngôn ngữ dân gian và trong việc sử dụng tài tình ngôn ngữ văn học Trung... luận án từng bước tháo gỡ được những vướng mắc học thuật cần giải quyết 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của luận án chúng tôi là hệ thống ngữ liệu văn hoá trong Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều, cụ thể ở đây là ngữ liệu văn hoá bác học và ngữ liệu văn hoá bình dân Xét về hình thức ngôn ngữ, nguồn gốc và xuất xứ, đây là hệ thống từ ngữ Hán Việt, có yếu tố Hán Việt, thuần Việt, từ ngữ ... hệ Ngôn ngữ văn hoá tồn mối liên hệ chặt chẽ, biện chứng, hữu cơ, tách rời Ngôn ngữ phương văn hoá văn hoá chứa đựng ngôn ngữ Ngôn ngữ - văn tự kết tinh văn hoá dân tộc, văn hoá nhờ ngôn ngữ, văn. .. tạo giá trị văn hoá đặc sắc Truyện Kiều Chương Hiệu thẩm mỹ hệ thống ngữ liệu văn hoá ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều Với mục đích khẳng định giá trị văn hoá ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều, khảo... GIỮA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ NHÌN TỪ QUAN NIỆM THẨM MỸ TRUNG ĐẠI 22 1.1 Ngôn ngữ với văn chương văn hoá 22 1.1.1 Ngôn ngữ văn chương từ góc nhìn văn hoá 22 1.1.2 Sự tác động ngôn ngữ

Ngày đăng: 22/04/2016, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan