TÌNH HÌNH tổ CHỨC KIỂM SOÁT nội bộ PHÒNG GIAO DỊCH tân dân NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG – CHI NHÁNH PHÚ THỌ

45 166 0
TÌNH HÌNH tổ CHỨC KIỂM SOÁT nội bộ PHÒNG GIAO DỊCH tân dân   NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG – CHI NHÁNH PHÚ THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÊN ĐƠN VỊ THỰC TẬP : NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH PHÚ THỌ” Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ OANH Lớp : CĐ9KN MSV : CC00903383 Khóa : (2010 – 2013) Hệ : CHÍNH QUY HÀ NỘI, Tháng 05 năm 2013 SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH PHÚ THỌ 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Thọ 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Thọ 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Thọ 1.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Thọ 1.2.3 Đặc điểm phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Thọ 1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Thọ 1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Thọ SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN CHƯƠNG : TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH PHÚ THỌ 2.1 Tổ chức về hệ thống kiểm soát nội bộ tại phòng giao dịch Tân Dân - Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Thọ 2.1.1 Tổ chức hệ thống kế toán tại Phòng giao dịch Tân Dân - Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Thọ 2.1.2 Quy trình kiểm soát tại Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Thọ 2.2 Tổ chức kiểm soát các phần hành cụ thể tại Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Thọ 2.2.1 Tổ chức kiểm soát tại Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Thọ CHƯƠNG : MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KIỂM SOÁT NỘI BỘ PHÒNG GIAO DỊCH TÂN DÂN - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH PHÚ THỌ 3.1 Đánh giá về tổ chức bộ máy kiểm soát 3.2 Đánh giá về tổ chức về tổ chức kiểm soát 3.3 Kiến nghị về công tác kiểm soát 3.3.1 Kiến nghị với ban lãnh đạo doanh nghiệp 3.3.2 Kiến nghị với bộ phận thực hiện kiểm soát NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẲT 10 11 13 NHTMCP MHB Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển DNV & N DNNN NHNN HĐQT BGĐ BCTC KSV HĐTD TSĐB QHKH VNĐ nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp nhà nước Ngân hàng nhà nước Hội đồng quản trị Ban giám đốc Báo cáo tài chính Kiểm soát viên Hợp đồng tín dụng Tài sản đảm bảo Quan hệ khách hàng Việt nam đồng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 danh sách mạng lưới MHB Bảng 1.2 Cơ cấu huy động vốn SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN Bảng 1.3 Cơ cấu hoạt động tín dụng DANH MỤC CÁC SƠ ĐỜ Sơ đờ 1.1 : Cơ cấu tở chức MHB – chi nhánh Phú Thọ Sơ đồ 1.1.1: Tổ chức PGD Tân Dân – Ngân hàng TMCP MHB Phú Thọ Sơ đồ 2.1: Hệ thống kế taosn tại PGD Tân Dân – Ngân hàng TMCP MHB Phú Thọ Sơ đồ 2.2 : Quy trình tổng quát Kiểm soát nội bộ tại NH MHB Phú Thọ Sơ đồ 2.3 : Tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ taaij NH MHB Phú Thọ SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Th.S Ngô Thị Kiểu Trang Nhờ sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của cô em đã có được kiến thức quý báu về cách thức nghiên cứu vấn đề nội dung của đề tài, từ em có thể hoàn thành tớt báo cáo tốt nghiệp của mình Trong thời gian thực tập hai tháng tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Thọ, em đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban lãnh đạo ngân hàng, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của các anh chị phòng giao dịch sớ Chính sự giúp đỡ đã giúp em nắm bắt được kiến thức thực tế về các nghiệp vụ ngân hàng công tác về Tín dụng Những kiến thức thực tế này là hành trang ban đầu cho quá trình làm việc của em sau này Vì vậy, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo ngân hàng, tới toàn thể cán bộ, nhân viên của ngân hàng về sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị thời gian thực tập vừa qua Qua em xin kính chúc ngân hàng MHB ngày càng phát triển, kính chúc các cô chú, các anh chị thành đạt cương vị công tác của mình Em xin chân thành cảm ơn ! Việt Trì ngày 15 tháng 05 năm 2013 SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại_một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, toán, liên quan đến toàn bợ nền kinh tế Vì vậy, có rất nhiều rủi ro Trong rủi ro tín dụng là đặc trưng tiêu biểu nhất, dễ xảy nhất hoạt động ngân hàng Nguyên nhân của thực trạng là chủ quan từ phía ngân hàng (năng lực, tổ chức và hoạt động kinh doanh…) và khách hàng (với hành vi lừa đảo để vay vốn ngân hàng ngày càng xuất hiện với hình thức tinh vi hơn; kinh doanh thua lỗ; thay đổi chính sách; tình trạng đầu tư vốn vào dự án hiệu quả kinh tế thấp ) hoặc khách quan thiên tai, dịch bệnh… Trước rủi ro và thách thức có liên quan chặt chẽ tới chất lượng kiểm soát nội bộ tín dụng, các Ngân hàng thương mại không thể né tránh được mà phải đối mặt và tự tìm cho mình giải pháp thiết thực phù hợp để nâng cao chất lượng kiểm soát nội bộ tín dụng, hạn chế rủi ro, tăng quy mô và chất lượng tín dụng, đảm bảo hoạt đợng kinh doanh có hiệu quả Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Thọ thời gian qua đã quan tâm đến nâng cao chất lượng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng, từng bước có cải thiện rõ rệt, đóng góp đáng kể cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, thực trạng chất lượng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Thọ còn nhiều hạn chế cần được nghiên cứu và có giải pháp khắc phục phù hợp Trước tình hình đó, bản thân mạnh dạn chọn đề tài "Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Phòng giao dịch Tân Dân - Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Tho" làm đề tài, hy vọng có đóng góp nhất định vào việc hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Thọ SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH PHÚ THỌ 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH PHÚ THỌ Tên doanh nghiệp : Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Tên giao dịch : Housing bank of Mekong Delta Tên viết tắt : MHB Trụ sở : Đại lộ Hùng Vương, Việt Trì, Phú Thọ Gần khu trung tâm đơng dân cư, có nhiều DN lớn vừa và nhỏ, thuận lợi cho giao dịch Công ty thành lập hoạt động : Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng Sông Cửu Long là ngân hàng thương mại nhà nước, được thành lập theo quyết định số 796/TTG ngày 18/09/1997 của thủ tướng chính phủ Ngân hàng được cấp giấy phép hoạt động kinh doanh theo quyết định số 408/1997/QĐ – NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam với mục tiêu là ngân hàng thương mại hoạt động đa ,vận hành theo chế thị trường, thời hạn hoạt động là 99 năm kể từ ngày 18 tháng năm 1997 Vốn điều lệ Ngân hàng : Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bắng Sông Cửu Long bắt đầu vào hoạt động từ tháng năm 1998 đến Vốn điều lệ ban đầu của ngân hàng chính phủ cấp là 500.000 triệu đồng Vốn điều lệ của ngân hàng được chính phủ cấp bổ sung theo từng thời kỳ Vốn điều lệ của ngân hàng tại thời điểm 31/12/2008 là 816.794 triệu đồng, hiện đã nâng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng, đưa tổng tài sản lên 40.000 tỷ đồng SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN Trong năm 2010, MHB đã triển khai thành công chương trình Intellect, thuộc Dự án Corebanking – Ngân hàng cốt lõi, một dự án đã làm thay đổi rất lớn về công nghệ và qui trình giao dịch của MHB Trong thời gian tới, Ban Quản lý dự án Core Banking cho đời sản phẩm với công nghệ mới sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử, hệ thống quản lý CRM, BI, HRMS … với mục tiêu phục vụ khách hàng tốt nhất và quản lý giao dịch công nghệ hiện đại nhất và tập trung nhất Với quyết tâm tiến tới hoạt động theo chuẩn mực quốc tế, MHB phát triển hệ thống thông tin quản lý với sự hỗ trợ từ World Bank, theo dự án hiện đại hóa ngân hàng, nhằm đảm bảo thực thi đúng theo các yêu cầu báo cáo luật pháp qui định Ngoài ra, MHB còn có kế hoạch củng cớ hệ thớng thơng tin quản lý, có khả xử lý các yêu cầu quản lý hiệu quả danh mục cho vay, lãi suất, ngoại hối, quản lý rủi ro vốn khả dụng MHB đã hoàn tất năm thực hiện dự án hỗ trợ kỹ thuật SECO là dự án nằm chương trình chung của Chính phủ Thụy Sĩ nhằm trợ giúp tiến trình tái cấu trúc lại các định chế tài chính Việt Nam, cụ thể, giúp MHB cấu tổ chức lại Ngân hàng theo tiêu chuẩn và thông lệ Quốc tế về quản trị ngân hàng, sẵn sàng cho tiến trình hội nhập 1.2 ĐẠC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH PHÚ THỌ 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Tho Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đờng băng Sơng Cửu Long có chức thực hiện các giao dịch ngân hàng gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn,trung hạn và dài hạn từ các tổ cà cá nhân sở tính chất và khả nguồn vốn của ngân hàng; tổ chức và cá nhân;cho vay ngắn hạn ,trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức vực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN 10 có giá khác, các dịch vụ ngân hàng khác được NHNN cho phép Tuy nhiên MHB được huy động mọi nguồn vốn và đầu tư chuyên sâu vào lĩnh vực tín dụng trung và dài hạn, đặc biệt là xây dựng, phát triển nhà và xây dựng kết cấu hạ xã hội.Trong giai đoạn đầu phát triển, danh mục tín dụng của MHB chủ yếu là cho vay khách hàng có mục đích sửa chữa, xây dựng nhà ở, xây dựng sở hạ tầng, kinh doanh thương mại và dịch vụ và cho vay sản xuất nông nghiệp Hiện nay, hoạt động kinh doanh của MHB đã hướng đến việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ trọn gói cho khách hàng, tập trung chủ yếu cấp tín dụng cho các đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), cá nhân và hộ gia đình, đặc biệt là cho vay lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn, kinh doanh xuất nhập (lương thực, chế biến thủy hải sản, phân bón, cao su, ) và lĩnh vực đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng nông thôn, trọng điểm, đặc biệt là các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và tài trợ vốn cho các ngành nghề phục vụ an sinh xã hội năm 2011 được đặt lên hàng đầu 1.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Tho Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng Băng Sông Cửu Long được thành lập nhằm thực hiện các giao dịch ngân hàng gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn,trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân;cho vay ngắn hạn ,trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân sở tính chất và khả nguồn vốn của ngân hàng; thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác, các dịch vụ ngân hàng khác được NHNN cho phép Tuy nhiên MHB được huy động mọi nguồn vốn và đầu tư chuyên sâu vào lĩnh vực tín dụng trung và dài hạn,đặc biệt là xây dựng,phát triển nhà và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội.Ngân hàng TMCP MHB chính thức vào hoạt động từ năm 1998 với mục tiêu ban đầu là huy động vốn, cho vay hỗ trợ xếp, chỉnh trang lại khu dân cư, quy hoạch và xây dựng các khu đô thị mới để cải thiện điều kiện về nhà cho nhân dân Đến năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ký SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN 31 - Lập báo cáo kết quả về phát hiện, đánh giá, xác nhận và kiến nghị từng nội dung kiểm soát thuộc phạm vi trách nhiệm của từng phòng giao dịch được phân công - Chịu trách nhiệm trước Trưởng Nhóm về báo cáo, chứng cứ, tài liệu liên quan - Thực hiện các nhiệm vụ khác Trưởng Nhóm giao 2.2.2 Tở chức kiểm sốt về hoạt động tín dụng phòng giao dịch Tân Dân -Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Tho Quy trình kiểm soát tại chố đối với hoạt động tín dụng tại PGD Tân Dân – MHB Phú Thọ được thực hiện sau : Bước 1: kiểm tra tình hình chung về hoạt động tín dụng Căn cứ vào thời hiệ kiểm tra của từng kỳ kiểm tra mà đoàn kiểm tra nội bộ lấy liệu hệ thồng tin học của ngân hàn về phân hẹ tín dụng và bảo lãnh, với các báo cáo về hoạt động tín dụng chi nhánh cung cấp, Đoàn kiểm tra có đánh giá sơ bợ về hoạt động tín dụng: Đánh giá tốc đọ tăng trưởng dư nợ của chi nhánh dựa trê tỷ lệ tăng trưởng dư nợ bình quân và tỷ lệ tăng trưởng dư nợ thời điểm Đánh gá cấu dư nợ tại chi nhánh theo thời hạn cho vay, theo đối tượng khách hàng, theo nghành kinh tế Đánh giá về tỷ lệ dư nợ của khách hàng lớn Đánh giá về số lượng khách hàng vay vốn và số lượng cán bộ quan hệ khách hàng phụ trách các khoản vay Đánh giá chất lượng tín dụng tại chi nhánh dựa tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, cơng tác thu hời nợ tại chi nhánh Bíc 2: Sau kiĨm tra tỉng thĨ nghiƯp vơ tÝn dụng, KSV tiến hành kiểm tra đánh giá cụ thể nghiệp vụ cho vay khách hàng * Kiểm tra tính đầy đủ hồ sơ vay vốn Trong quy định cấp tín dụng Ngân hàng TMCP MHB a nêu rõ giấy tờ cần thiết phải có hồ sơ vay vốn: giấy đề nghÞ vay vèn, hå SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN 32 sơ tài liệu báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh dịch vụ, đời sống, tài liệu khả tài khách hàng ngời bảo lanh, hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp, phơng án kinh doanh, tờ trình thẩm địnhTrên thực tế nh÷ng thiÕu sãt nhá nh thiÕu mét sè giÊy tê, rủi ro khâu nhỏ Mỗi cán phòng QHKH làm nhiệm vụ hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ tín dụng đầy đủ theo quy định Sau hoàn thành hồ sơ tín dụng, trởng phòng QHKH kiểm tra lại tính đầy đủ hồ sơ trớc trình lên giám ®èc ký dut vay KSV tÝn dơng tiÕn hµnh kiĨm tra hồ sơ vay vốn loại giấy tờ hồ sơ Tuy nhiên, theo báo cáo công tác kiểm tra hoạt động tín dụng Đoàn kiểm tra nội Ngân hàng MHB : Đối với hồ sơ vay vốn khách hàng cá nhân, giấy tờ thờng thiếu nh chứng minh nhân dân khách hàng xin vay, hộ vợ (chång) cđa ngêi xin vay, x¸c nhËn cđa chđ doanh nghiệp nơi cá nhân làm việc (trờng hợp vay lơng) Đối với hồ sơ vay vốn khách hàng doanh nghiƯp, giÊy tê thêng thiÕu nh ®iỊu lƯ doanh nghiệp, báo cáo tài chính, biên họp HĐTV/HĐQT, giấy tê chøng minh mơc ®Ých sư dơng vèn vay, giÊy tờ chứng minh nguồn trả nợHồ sơ vay vốn khách hàng xếp cha khoa học gây khó khăn công tác kiểm tra KSV Nguyên nhân đôi lúc xuất phát từ phía ngân hàng, chấp nhận làm tắt để thu hút khách hàng Giải pháp đa nhằm hoàn thiện bớc đầu kiểm tra hồ sơ vay vốn việc KSV tín dụng đa kiến nghị phải bổ sung tài liệu thiếu vào hồ sơ tín dụng Cập nhật thông tin giá trị tài sản chấp, hay mua bảo hiểm tài sản dùng làm chấp * Kiểm tra việc thẩm định tín dụng: Cán QHKH tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thực thẩm định hồ sơ trình lên cấp có thẩm quyền để định cấp tín dụng Việc thẩm định nhằm xác định lại thông tin a có hồ sơ vay vốn, đồng thời xem xét thông tin a có liên quan đến khách hàng để từ đánh giá khả tài khách hàng nh tính khả thi dự án khách hàng nêu KSV tín dụng vào quy định bảo đảm tiền vay NHNN, quy chế cho vay Ngân hàng MHB làm sở kiểm tra nh: Nghị định số 08/2000/NĐ-CP Thủ tớng Chính phủ ban hành ngày 10/03/2000 đăng ký giao dịch đảm bảo; Quyết định số 521/QĐ-MHB-HĐQT quy định tài sản SV:Nguyn Th Oanh Lp C9KN 33 đảm bảo Ngân hàng MHB, Quyết định số 5539/QĐ-MHB-HS ban hành quy trình nhận quản lý tài sản đảm bảo Ngân hàng TMCP MHB Thông qua quy chế làm sở kiểm tra hoạt động đánh giá cán QHKH hồ sơ vay vốn KSV tín dụng nắm đợc mức độ phù hợp hợp đồng Đồng thời kiểm tra đánh giá đợc mức độ phù hợp đánh giá giá trị TSĐB, việc thực chế độ bảo đảm tiền vay cán QHKH Qua công tác kiểm tra, kiểm soát việc thẩm định tín dụng trực tiếp chi nhánh Ngân hàng MHB cho thấy tồn tại: Có dự án vay cha đủ điều kiện, đặc biệt chất lợng công tác thẩm định cha cao, thẩm định khả tài khách hàng cha xác Về việc xác định thời hạn vay: số hồ sơ khách hàng, cán QHKH xác định thời hạn vay cha sát thực tế, cha phù hợp với quy trình luân chuyển vật t hay quy trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm khách hàng, thờng xác định thời hạn vay dài trình luân chuyển vật t, quy trình sản xuất kinh doanh khách hàng, điều gây thiệt hại chủ yếu cho Ngân hàng Chẳng hạn trờng hợp tháng 12 hết vòng quay luân chuyển vốn sản xuất khách hàng thời điểm khách hàng có doanh thu, Ngân hàng định kỳ hạn nợ xác khách hàng có thu nhập, nộp vào tài khoản ngân hàng, ngân hàng thu đợc nợ hạn Ngợc lại, Ngân hàng định kỳ hạn nợ cho khách hàng sai trờng hợp khách hàng có doanh thu nhng không nộp vào tài khoản cho vay ngân hàng mà lại dùng để đầu t vào lĩnh vực khác, đến kỳ hạn trả nợ rõ ràng khách hàng trả đợc nợ hạn, thực tế cha hÕt chu kú s¶n xt kinh doanh míi( hay đã qua chu kú s¶n xt kinh doanh cị) * KiĨm tra định cho vay cam kết giải ngân: Trớc hết cán QHKH tiếp nhận hồ sơ vay vốn, có đánh giá đa tờ trình đề nghị cho vay, không cho vay nêu rõ lý Quyết định tín dụng khoản vay trớc tiên phụ thuộc vào khả nghề nghiệp cán QHKH, vào trình độ kỹ nghệ đánh giá riêng cán nh nhạy cảm nghề nghiệp Điều thể qua khả độc lập cán QHKH việc định tín dụng Tiếp đó, cán QHKH lập tờ trình kèm hồ sơ trình trởng phòng QHKH Trởng phòng QHKH chịu trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ ghi trực tiếp ý kiến đánh giá, đề xuất cho vay hay không cho vay vào tờ trình cán QHKH lập Trờng hợp khoản vay nằm hạn mức phán cho vay Giám đốc chi nhánh Giám đốc chi nhánh ngời đa Quyết định có cho vay hay SV:Nguyn Th Oanh Lp C9KN 34 không tờ trình a đợc phê duyệt Trởng phòng QHKH Ngợc lại, khoản vay vợt mức phán cho vay Giám đốc chi nhánh, hồ sơ vay vốn khách hàng phải đợc Phòng Quản lý tín dụng hội sở tái thẩm định lại ngời đa định tín dụng Giám đốc khối khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Giám đốc khối khách hàng lớn Trờng hợp cần thiết, hồ sơ vay vốn khách hàng đợc xem xÐt ®a Héi ®ång tÝn dơng ®Ĩ xÐt dut nhằm đảm bảo nguyên tắc tối thiểu hoá rủi ro Thành viên Hội đồng tín dụng cá nhân đợc định có lực chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm công việc, đảm bảo nguyên tắc khách quan, khoa học chịu trách nhiệm cá nhân định Thành viên Hội đồng bao gồm thành viên thức thành viên bổ sung Hiện tại, Ngân hàng TMCP MHB a ban hành quy trình nghiệp vụ tín dụng chuẩn kèm theo hớng dẫn chi tiết sản phẩm cho vay; Quy định phạm vi thẩm định Phòng Quản lý tín dụng cấp chi nhánh quy trình kiểm tra hoạt động tín dụng, bảo lanh cán QHKH tham khảo thực tốt công tác tín dụng mình, góp phần hạn chế rủi ro vi phạm quy chế tín dụng Mỗi hợp đồng tín dụng đợc ký kết có mẫu chung đợc đa cẩm nang tín dụng Ngân hàng MHB Tuy nhiên đối tợng khách hàng khác lại có điều khoản riêng, có thoả thuận nhằm đảm bảo quyền lợi khách hàng phía ngân hàng Các điều khoản đợc cán QHKH rà soát trëng phßng QHKH kiĨm tra kü lìng KSV tÝn dơng tập trung vào việc kiểm tra, rà soát xem hợp ®ång tÝn dơng đã theo ®óng chn mùc cđa Ng©n hàng TMCP MHB hay cha, việc ký kết với khách hàng có theo phân quyền tín dụng? Kiểm tra chữ ký, cam kết bên xem có xác hay cha? Bất kỳ sai sót giấy tờ liên quan Hợp đồng tín dụng dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng Ngoài KSV tập trung kiểm tra định cho vay Giám đốc chi nhánh có bị vợt mức phán cho vay Tổng Giám đốc Ngân hàng MHB cấp cho Giám đốc chi nhánh Tính đến hết năm 2009, qua báo cáo Đoàn kiểm tra nội công tác kiểm soát chỗ hoạt động tín dụng chi nhánh MhB cho thấy, định tín dụng chi nhánh đáp ứng tốt yêu cầu, sách đề ra: quy định phân cấp, phân qun tÝn dơng Víi nh÷ng qut SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp C9KN 35 định vợt thẩm quyền Giám đốc chi nhánh đợc Phòng Quản lý tín dụng Hội sở tái thẩm định lại đợc xem xét đa Hội ®ång tÝn dơng xÐt dut *kiểm tra đới với quá trình giám sát tín dung : Gi¸m s¸t tÝn dơng trình theo dõi, kiểm tra, đánh giá khách hàng vay khoản vay sau a giải ngân Định kỳ, cán quan hệ khách hàng thực kiểm tra sau giải ngân: kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay khách hàng, kiểm tra tình hình tài khách hàng; kiểm tra trạng tài sản đảm bảo; đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lai theo quy định Hợp đồng tín dụng Trong trình kiểm tra trình giám sát khoản vay, KSV tín dụng tập trung vào kiểm tra: - Công tác theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở khách hàng việc hoàn trả gốc, lai theo quy định Hợp đồng tín dụng - Công tác kiểm tra sau giải ngân cán Quan hệ khách hàng thực đợc nghiêm túc, không mang tính chất đối phó? Kiểm tra chất lợng công tác kiểm soát sau thông qua biên làm việc cán Quan hệ khách hàng khách hàng vay vốn, chứng từ chứng minh tài sản đảm bảo, chứng minh trạng tài sản đảm bảo Tóm lại, Quá trình giám sát sử dụng tiền vay khách hàng gặp nhiều khó khăn đặc trng tình hình doanh nghiệp hạn chế thời gian cán QHKH * Kiểm tra trình thu nợ lai: Quá trình thu hồi nợ lai trình thu lại số tiền ngân hàng a giải ngân cho khách hàng vay vốn số tiền lai khoản tiền a cho vay theo quy định Hợp đồng tín dụng Do đó, công tác thu nợ lai hạn, đầy đủ hạn chế rủi ro đảm bảo nguồn thu cho ngân hàng Cùng với công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng Khối kiểm soát nội đợc diễn thờng xuyên, gắn với công tác giám sát hoạt động tín dụng hàng tháng a góp phần hạn chế khoản nợ xấu, khoản nợ hạn Trong trờng hợp khách hàng có phát sinh nợ hạn, nợ xấu, KSV cần tập trung kiểm tra: Nguyên nhân chuyển nợ hạn biện pháp xử lý cđa chi nh¸nh SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN 36 Việc xử lý vấn đề phát sinh, điều chỉnh gia hạn nợ, cấu lại nợ chuyển nợ hạn,bổ xung chỉnh sửa Hợp đồng tín dụng, tài sản hồ sơ chấp Đánh giá việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng có đầy đủ phù hợp theo quy định Ngân hàng Nhà nớc Thông báo Tổng giám đốc Ngân hàng MHB Phu Tho việc trích lËp dù phßng rđi ro tÝn dơng Cïng víi sù quan tâm đạo Ban lanh đạo Ngân hàng TMCP MHB, BGĐ chi nhánh, Phòng QHKH a không ngừng tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát khoản vốn cho vay Nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng đảm bảo theo tiêu chuẩn ISO, xứng đáng với vị ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam * Kiểm tra việc xếp hạng tín dụng nội khách hàng: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội tổ hợp quy trình phân loại khách hàng theo ngành nghề, quy mô, tính chất sở hữu, tiêu tài phi tài để chấm điểm khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội để đánh giá khả trả nợ khách hàng, hỗ trợ việc phân loại nợ, xây dựng quy định nội quản lý chất lợng tín dụng đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Đến năm 2009, Ngân hàng MHB a xây dựng áp dụng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp với đối tợng khách hàng Khi kiểm tra, KSV tín dụng vào chứng từ phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, tình hình trả nợ khách hàngcùng bảng chấm điểm xếp hạng tín dụng nội khách hàng để kiểm tra: - Chất lợng xếp hạng tín dụng a phản ánh xác hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính, khả trả nợ khách hàng theo mục tiêu Ngân hàng? - Chi nhánh có thực thu thập thông tin khách hàng để đánh giá, xếp hạng khách hàng quý lần theo yêu cầu Ngân hàng TMCP MHB ? Theo báo cáo Đoàn kiểm tra nội kiểm tra trực tiếp chi nhánh Ngân hàng MHB, năm 20011 công tác xếp hạng tín dụng nội đợc cán QHKH thực nghiêm túc, phản ánh tơng đối xác hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính, tình hình trả nợ khách hàng * Kiểm tra việc thực hỗ trợ lai suất theo Quyết định 131 Thủ tớng Chính Phủ SV:Nguyn Th Oanh Lp C9KN 37 Cho vay hỗ trợ lai suõt giải pháp kích cầu lai suất Chính phủ nhằm giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm hàng hoá, trì hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm điều kiện kinh tế chịu tác động khủng hoảng tài suy thoái giới Năm 2009, Ngân hàng TMCP MHB thực triển khai 02 chơng trình hỗ trợ lai suất theo Quyết định 131/QĐ-TTG ngày 23 tháng 01 năm 2009 Thủ tớng Chính phủ việc hỗ trợ lai suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn ngắn hạn ngân hàng để sản xuất kinh doanh Quyết định 443/QĐ-TTG ngày tháng năm 2009 Thủ tớng Chính phủ việc hỗ trợ lai suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn trung dài hạn thực đầu t để phát triển sản xuất- kinh doanh Đối với hồ sơ vay vốn thuộc đối tợng đợc hỗ trợ lai suất, KSV tín dụng kiểm tra vấn đề: - Xác định lại khách hàng vay vốn đợc thực cho vay hỗ trợ lai suất có thuộc đối tợng đợc hỗ trợ lai suất, thời hạn đợc hỗ trợ lai suất, mục đích sử dụng vốn vay đợc hỗ trợ lai suất có quy định Quyết định 131/QĐ-Ttg (đối với cho vay ngắn hạn); Quyết định 443/QĐ-Ttg (đối với cho vay trung- dài hạn), văn hớng dẫn Ngân hàng Nhà nớc việc cho vay hỗ trợ lai suất Kiểm tra việc lu trữ, xếp hồ sơ phục vụ cho công tác toán hỗ tr lai suất có đầy đủ? Quá trình kiểm tra trực tiếp chi nhánh Ngân hàng MHB, Đoàn kiĨm tra néi bé đã ph¸t hiƯn mét sè khoản vay không thuộc đối tợng đợc hỗ trợ lai suất Đoàn kiểm tra a yêu cầu chi nhánh dừng việc hỗ trợ lai suất khách hàng không thuộc đối tợng đợc hỗ trợ Đồng thời kiến nghị phía chi nhánh phòng ban Héi së cã liªn quan cã híng xư lý thu hồi tiền lai vay a đợc hỗ trợ Đối với hồ sơ phục vụ cho công tác toán hỗ trợ lai suất cha đầy đủ, Đoàn kiểm tra yêu cầu chi nhánh bổ sung chứng từ cho hoàn thiện * Kiểm tra Hợp đồng bảo lãnh: KSV kiĨm tra mét sè sai ph¹m ho¹t động bảo lanh Ngân hàng: SV:Nguyn Th Oanh Lp C9KN 38 Việc ký quỹ bảo lanh có tuân thủ Hợp đồng bảo lanh ?Những trờng hợp trích ký quỹ số tiền không Hợp đồng bảo lanh đợc Đoàn kiểm tra lập danh sách (bao gồm tên khách hàng, giá trị bảo lanh, số tiền trích ký quỹ quy định Hợp đồng, số tiền thực tế trích ký quỹ) Bớc 3: Đánh giá kiến nghị sau kiểm tra * Đánh giá sau kiểm tra Đánh giá chung công tác tín dụng: nội dung quan trọng, thể lĩnh, trình độ khả xem xét vấn đề KSV Bớc đợc thực ghi thành văn sở kiểm tra phân tích ban đầu Đánh giá cụ thể dạng sai phạm sau kiểm tra (có nêu cụ thể đơn vị khách hàng) nội dung: a Thủ tục vay vốn; b T cách pháp nhân, thể nhân của đơn vị vay, ngời vay; c Nguyên tắc điều kiện vay; d Chất lợng công tác thẩm định; e Tài sản chấp cầm cố, bảo lanh; f Chất lợng kiểm tra quy trình sử dụng vốn vay đơn vị thời gian cho vay; g Mức cho vay, lãi suÊt cho vay, thêi h¹n cho vay, gia hạn nợ, khả thu hồi nợ; h Thực quy trình nghiệp vụ cho vay; i Nợ hạn nguyên nhân chủ quan, khách quan j Từ KSV tín dụng rút vi phạm chủ yếu công tác tín dụng nêu nguyên nhân dẫn đến sai phạm * Đa kiến nghị Kiến nghị đối tợng đợc kiểm tra: phần đợc KSV tín dụng đa dựa tồn đối tợng đợc kiểm tra Nêu cụ thể vi phạm cần chỉnh sửa vi phạm cần tìm biện pháp khắc phục (KSV tín dụng quy định rõ thời gian khắc phục chỉnh sửa đối tợng đợc kiểm tra) Nêu vi phạm nguyên nhân chủ quan quy kết trách nhiệm tới phận, cán trình gi¶i quyÕt cho vay SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN 39 Bớc 4: Kiểm tra việc thực kiến nghị Đoàn kiểm tra nội Kiểm tra việc thực kiến nghị Đoàn kiểm tra nội giai đoạn cuối hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội nhằm đảm bảo kết kiểm tra nội đợc sử dụng để nâng cao hoạt động tín dụng đơn vị đợc kiểm tra KSV tín dơng tËp trung vµo kiĨm tra: - KiĨm tra thêi hạn nộp báo cáo kết thực so với yêu cầu Đoàn kiểm tra nội - Kiểm tra nội dung báo cáo đơn vị đợc kiểm tra tình hình kết thực kiến nghị Đoàn kiểm tra nội - Kiểm tra đánh giá thực tế thời gian, nội dung kết công việc mà đơn vị đợc kiểm tra thực theo kiến nghị Đoàn kiểm tra nội - Lập biên việc kiĨm tra thùc tÕ viƯc thùc hiƯn kÕt ln cđa §oµn kiĨm tra néi bé CHƯƠNG MỘT SỚ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KIỂM SOÁT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 3.1 ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP MHB CHI NHÁNH PHÚ THỌ SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN 40 Hoạt động hệ thống kiểm soát tại ngân hàng đã được HĐQT, BGĐ chú tâm xây dựng, củng cố Thứ 1: Ngân hàng đã chú trọng tới việc tạo môi trường kiểm soát lành mạnh, đã khuyến khích các chuẩn mực cao về đạo đức, làm cho các nhân viên tất cả các cấp hiểu rõ về tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ, hiểu rõ về vai trò của mình chế kiểm tra nội bộ HĐQT, BGĐ đã đề chính sách và quy trình ngăn ngừa và hạn chế các động hoặc ham muốn thực hiện các hành vi không được phép Thứ 2: HĐQT, BGĐ thường xuyên rà soát chế nghiệp vụ tín dụng để phát hiện rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát chưa được nhận biết, chưa có biện pháp kiểm soát thỏa đáng phòng ngứa, hay nhận biết rủi ro mới điều kiện kinh doanh thay đởi , sở mà bổ sung biện pháp nghiệp vụ, xây dựng quá trình mới hoàn thiện Thứ 3: HĐQT, BGĐ đã tạo điều kiện hoạt động cho bộ phận kiểm soát nội bộ , coi bộ phận này là “ cánh tay vươn dài ” Sớ cán bọ có trình đợ cao chiếm tỉ trọng lớn tổng số cán bộ làm kiểm tra, kiểm soát chuyên trách Thông qua công tác đặc thù của mình kiểm soát nội bộ đưa ngân hàng hoạt đợng có nề nếp, có kỷ cương , tuân theo các quy định của pháp luật và quy định của nội bộ, ngăn ngừa các sai phạm phát sinh Bộ phận kiểm soát đã và tích cực giúp các nhà điều hạnh kịp thời nắm bắt tình hình để xử lý tình huống xấu, hoạch định chiến lược kinh doanh tương lai Bên cạnh có hạn chế và vướng mắc của hệ thớng kiểm soát : Cơ chế kiểm tra, kiểm soát gắn với nghiệp vụ chưa mạnh có sơ hở, chưa đảm bảo hệ thớng hoạt đợng an toàn, có hiệu quả nên ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng Trong ngân hàng nhân viên có trình đợ đại học có thể chưa nắm bắt chắn các nghiệp vụ và thái độ lơ là dẫn tới sai phạm khơng đáng có SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN 41 Có thể thấy cơng tác kiểm soát đã đạt được kết quả bước đầu vấn còn nhiều điểm bất hợp lý, thiếu khoa học dẫn đến hiệu lực và hiệu quả hoạt động còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu 3.2 ĐÁNH GIÁ VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VỀ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH TÂN DÂN - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH PHÚ THỌ Qua thực tế hoạt động của NH TMCP MHB Phú Thọ, có thể rút ưu điểm và hạn chế kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng sau: hình thành được cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ thực hiện công tác kiểm soát nội bộ từ ngân hàng cấp đến các ngân hàng thành viên, việc chấp hành quy trình cho vay được thực hiện nghiêm túc đúng quy định hiện hành, công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ được triển khai có kế hoạch, thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ Cán bộ kiểm tra, kiểm soát nội bộ đã bám sát quy trình nghiệp vụ, công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ được thực hiện thường xuyên theo kế hoạch, góp phần quan trọng đảm bảo an toàn tài sản tại NH TMCP MHB Phú Thọ Cán bộ kiểm tra, kiểm soát nội bộ đã áp dụng các biện pháp kiểm soát phù hợp giám sát trực tiếp hàng ngày quá trình thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng, kiểm soát trước, và sau cho vay, hoặc kiểm tra đột xuất để phát hiện và ngăn chặn từ đầu rủi ro có thể xảy hoạt động tín dụng của ngân hàng Bên cạnh kết quả đạt được trên, hoạt đợng kiểm soát nợi bợ đới với hoạt đợng tín dụng tại NH TMCP MHB Phú Thọ còn hạn chế sau: Hệ thống kiểm soát nội bộ chưa chặt chẽ, việc phân nhiệm thẩm định và quản lý cho vay chưa rõ ràng, thiếu tính kiểm soát, quản lý khách hàng không tốt, gian lận dễ xảy ra, tính độc lập của các thủ tục kiểm soát chưa cao, trình đợ cán bợ cón nhiều hạn chế, thụ động, thiếu trách nhiệm SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN 42 Hệ thống kiểm soát nội bộ chưa chặt chẽ, việc phân nhiệm thẩm định và quản lý cho vay chưa rõ ràng, thiếu tính kiểm soát, quản lý khách hàng không tốt, gian lận dễ xảy ra, tính độc lập của các thủ tục kiểm soát chưa cao, trình đợ cán bợ cón nhiều hạn chế, thụ đợng, thiếu trách nhiệm 3.2 ĐÁNH GIÁ VỀ TỞ CHỨC KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH PHÚ THỌ 3.3 KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT 3.3.1 Kiến nghị với lãnh đạo Ngân hàng TMCP MHB Phú Thọ Tơi mạnh dạn có kiến nghị sau: - Tạo mọi điều kiện, đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro, tổ chức triển khai áp dụng các chuẩn mực quốc tế về quản trị rủi ro, tạo lập được môi trường kiểm soát hiệu quả nhắm giảm thiểu rủi ro mức thấp nhất - Đảm bảo tính độc lập thống nhất cho bộ phận kiểm soát nội bộ, không giao thêm nhiệm vụ không nằm phạm trù kinh tế - Để đảm bảo tính giám sát, khách quan thẩm định cho vay, ngân hàng cần xây dựng quy trình xét duyệt cho vay khoa học, thực tế, nên tách bạch chức thẩm định khỏi chức cho vay Phòng tín dụng cần tách thành bộ phận độc lập : bộ phận cho vay và bộ phận thẩm định - Cần tăng cường thêm các thủ tục, biện pháp kiểm soát vào quá trình hoạt động tín dụng - Cần phân nhiệm rõ thẩm định và quản lý cho vay, quản lý kiểm soát và khách hàng thật tốt 3.3.2 Kiến nghị với bộ phận thực hiện kiểm soát nội bộ tại Phòng giao dịch Tân Dân - Ngân hàng TMCP MHB Phú Thọ 1.Cần xây dựng kế hoạch chiến lược về kiểm soát nội bộ cho hệ thống chi nhánh mình, SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN 43 2.Phải đảm bảo các cán bợ nhân viên kiểm soát ln có mợt trình độ nghiệp vụ phù hợp với bước phát triển mới nhất quá trình hoạt động được kiểm soát Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng đội ngũ kiểm soát viên như: • Kiến thức chung về nghiệp vụ ngân hàng, kiến thức về pháp luật, kiến thức về kinh tế, kiến thức về chuyên môn, kiến thức về tin học , ngoại ngữ • Kỹ giao tiếp Cần có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, nâng cao trình độ và hiểu biết về kinh tế cho bản thân, không ngừng học hỏi NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Ngô Thị Kiều Trang Nhận báo cáo tốt nghiệp của sinh viên: Nguyễn Thị Oanh Lớp: CĐ09KN Tên đề tài: “Kiểm soát nội về quy trình huy động vớn Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Tho” SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN 44 SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN 45 TI LIấU THAM KHAO Quyết định số 36/2006-QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 Thông đốc NHNN việc ban hành Quy chÕ kiĨm tra, kiĨm so¸t néi bé cđa Tỉ chøc tÝn dông Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của MHB CNPT 8.Một số website www.vneconomy.com.vn www.gov.com.vn; www.MHB.com.vn; www.vnmedia.com.vn; SV:Nguyễn Thị Oanh Lớp CĐ9KN ... tại Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Thọ 2.2.1 Tổ chức kiểm soát tại Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng. .. Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Thọ 2.1.1 Tổ chức hệ thống kế toán tại Phòng giao dịch Tân Dân - Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi. .. của Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – chi nhánh Phú Thọ 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng

Ngày đăng: 22/04/2016, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan