De cuong on tap Sinh Hoc 8

4 301 1
De cuong on tap Sinh Hoc  8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương I: 1) Các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái(ánh sáng, nhiệt độ) lên đời sống của các sinh vật. Trả lời: * Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tuỳ theo tính chất của các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh( không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh( sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác. Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên. * Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của các sinh vật: - Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật: Ánh sáng có ảnh hướng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây,các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây. + Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tùy theo khả năng thích nghi của chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường: (-) Nhóm cây ưa sáng: bao gồm những cây sống nơi quang đãng. (-) Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà . + Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp . và khả năng hút nước của cây. - Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật: + Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian. + Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật. Ví dụ ở chim: Chim bìm bịp và gà cỏ sống trong rừng thường đi ăn trước lúc mặt trời mọc, trong khi chim chích choè, chào mào, khướu là những chim ăn sâu bọ 1 thường đi ăn vào lúc mặt trời mọc. Những loài chim như vạc, diệc, sếu . và nhất là cú mèo hay tìm kiếm thức ăn vào ban đêm. Ví dụ ở thú: Có nhiều loài thú hoạt động vào ban ngày như trâu, bò, dê, cừu . nhưng cũng có thú hoạt động nhièu vào ban đêm như chồn, cáo, sóc . + Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn ngày mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim. + Mùa xuân, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng được tăng cường. - Người ta chia động vật thành hai nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau: + Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày. + Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay ở vùng nước sâu như đáy biển. * Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50 độ C. Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao( như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90 độ C) hoặc nơi có nhiệt độ rất thấp( ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27 độ C). Người ta chia sinh vật thành hai nhóm: - Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát. - Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thú và con người. 2 2) Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật. Trả lời: * Quan hệ cùng loài: Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ: nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, I Phn trc nghim : ( im ) Cõu Trong c th ngi ,c quan ngn cỏch khoang ngc vi khoang bng l: C honh Cõu Cu to t bo gm: Mng sinh cht , cht t bo , nhõn Cõu B phn úng vai trũ iu khin hot ng sng ca t bo l : Nhõn t bo Cõu Hai chc nng c bn ca t bo thn kinh l: Cm ng v dn truyn xung thn kinh Cõu Xng to nh : S phõn chia t bo mng xng Cõu Xng cú cha thnh phn húa hc l: Cht hu c v cht vụ c Cõu Vai trũ ca hng cu l : Vn chuyn ễxy v Cacbụnic Tớnh cht c bn ca c l: Co v dón Mụi trng c th bao gm: Mỏu, nc mụ v bch huyt Khp c c ng d dng nh u xng cú sn u khp nm mt bao cha dch khp l: Khp ng Mch mang mỏu giu ụxi t tim i n cỏc c quan l :ng mch ch Vỡ hot ng quỏ sc v kộo di c cú hin tng mi: Lng ụxi cung cp thiu; Axit Lctic tớch t u c c Thnh phn cu to ca mỏu gm:Hng cu, bch cu, tiu cu v huyt tng Hóy chn cm t thớch hp in vo ch chng on sau: Tim ca ngi c cu to bi cỏc c tim v mụ liờn kt, to thnh cac ngn tim Gia cỏc ngn tim trờn v di cú: van nh tht, gia cỏc tõm tht v ng mch cú van ụng mach, bo m cho mỏu chuyn theo mt tc nht nh Cõu 1: Ni xy cỏc hot ng ca t bo: Mng t bo ;T bo cht; Nhõn t bo Cõu 2: Vai trũ iu khin mi hot ng sng ca t bo l ca: Nhõn t bo Cõu 3: Tớnh cht ca nron l: Cm ng v dn truyn Cõu 4: Ct sng ca ngi cú dng : Ch S Cõu 5: Yu t no khụng cú thnh phn ca huyt tng? Hng cu Cõu 7: Mỏu ca vũng tun hon ln xut phỏt t: Tõm nh trỏi Cõu 8: Trao i khớ vũng tun hon nh xy : Phi Cõu 9: Mch mỏu cú ng kớnh nh nht l: Mao mch Cõu 10: Cỏc pha ca mt chu k tim gm : Tht co, nh co, dón chung Cõu 11: Trong chu k tim, tim ngh ngi hon ton pha no? Dón chung Cõu 12: Cht gõy hi cho tim mch l: Ru; Thuc lỏ ;Heroin C th ngi chia lm: phn : u, mỡnh v chõn tay 2.Mụ no cú chc nng to khung xng nõng c th : Mụ xng 3.Khp xng cú cỏc loi : Khp ng, khp bỏn ng v khp bt ng 4.Nhúm mỏu chuyờn nhn : AB Mỏu t t bo v tim cú mu thm vỡ : Mỏu mang nhiu CO B xng ca ngi tin hoỏ theo hng : Thớch nghi vi t th ng thng v lao ng II Phn t lun : Cõu 1: Bch cu to hng ro phũng th bo v c th nh th no? - Hng phũng th, bo v c th ca bch cu l: + Bch cu hỡnh thnh chõn gi bao ly v tiờu dit vi khun xõm nhp + T bo limphụ B: tit khỏng th vụ hiu hoỏ vi khun xõm nhp + T bo limphụ T: tit prụtờin c hiu phỏ v cỏc t bo b nhim khun - Bch cu hot ng theo c ch chỡa khoỏ- khoỏ, cú ngha l khỏng nguyờn no thỡ khỏng th y Cõu 3: Ly mt vớ d v phn x v mụ t c ch ca chỳng? Di kớch thớch ca ngn la, c quan th cm da tay nhn kớch thớch v phỏt i lung xung thn kinh ti trung ng thn kinh theo xung hng tõm T trung ng thn kinh phỏt xung thn kinh theo dõy li tõm n bp c lm c co gõy phn x rt tay li Cõu Trỡnh by c ch ca quỏ trỡnh ụng mỏu ? Cho bit cỏch truyn mỏu ? Trong mỏu cú huyt tng v cỏc t bo mỏu ,bch cu , tiu cu , b try st mỏu chy mch, tiu cu v to Enzim kt hp vi cht sinh t v ion Ca++ huyt tng to thnh t mỏu ( T Fibrin ) bao ly cỏc t bo mỏu to thnh cc mỏu ụng hn kớn vt thng - Cỏch truyn mỏu phi chn ỳng nhúm mỏu, truyn t t, kim tra mỏu khụng cú mm bnh trc truyn Cõu Em hóy gii thớch vỡ tim hot ng sut i m khụng bit mi ? Vỡ tim co dón theo chu k Mi chu k gm pha ( 0,8 giõy ): Pha nh co mt 0,1 giõy v ngh 0,7 giõy; pha tht co mt 0,3 giy v ngh 0,5 giõy; pha dón chung mt 0,4 giõy , Tim ngh ngi hon ton mt chu k l 0,4 giõy Vy mt chu k, tim cú thi gian ngh nờn tim hot ng sut i m khụng bit mi Cõu Khi gp ngi b ngó góy xng cỏnh tay, thỡ em cn lm gỡ s cu v bng bú cho ngi ú ? Gp ngi tai nn góy xng cỏnh tay, ta s cu v bng bú nh sau : - S cu : t mt np g hay tre vo bờn ch xng góy, ng thi lút np bng gc hay vi sch gp dy cỏc ch u xng Buc nh v ch u np v bờn ch xng góy - Bng bú c nh : Dựng bng y t hoc bng vi bng cho ngi b thng, bng t c tay Bng cn qut cht v lm dõy eo cng tay vo c Cõu (1,5 im): Phn x l gỡ? Phn x l phn ng ca c th tr li cỏc kớch thớch ca mụi trng Cõu (4 im): Nờu cu to ca mt xng di chc nng cỏc thnh phn cu to? Vỡ xng tr em cú tớnh n hi cao hn xng ngi ln? a) * u xng + Sn bc u xng - gim ma sỏt khp xng + Mụ xng xp gm cỏc nan xng - phõn tỏn lc tỏc dng, to cỏc ụ cha tu xng * Thõn xng + Mng xng - Gỳp xng phỏt trin to v b ngang + Mụ xng cng - Chu lc m bo vng chc + Khoang xng - Cha tu tr em sinh hng cu , cha tu vng ngi ln b) Khi hm xng ng vt cht ct giao b phõn hu, vỡ vy nc hm xng thng sỏnh v ngt, phn xng cũn li l cht vụ c khụng cũn c liờn kt bi cht ct giao nờn xng b Cõu (2,5 im): Tớnh cụng ca c sinh ta vỏc mt ti go 10kg i mt quóng ng 2,5km i 10kg = 10.10 = 100N, 2,5km = 2500m Cụng ca c l: A = 100.2500 = 250000J = 250kJ Cõu 1: Vỡ mỏu chy mch khụng b ụng? Mỏu chy mch khụng bao gi ụng l do: - Thnh mch v mng cỏc TB mỏu trn - Mụi trng mỏu l mụi trng lng Tiu cu khụng b v mỏu khụng ụng Chng minh bụ xng ngi thich nghi vi t thờ ng thng va lao ụng? Trỡnh by ỳng cỏc c thớch nghi: - Hp s (0,25) - Xng chi trờn(ngún cỏi,khp) (0,25) - Lng ngc (0,25) - Ct sng (0,25) - Xng chi di (xng chu,xng ựi,xng bn chõn,khp) Cõu 4: Hóy trỡnh by cu to ca cỏc loi mch mỏu c th Ni dung ng mch Tnh mch Mao mch Cu to - Thnh mch Mụ liờn kt - lp C trn Biu bỡ ( Dy ) - Lũng - Hp - c khỏc - ng mch ch ln, nhiu ng mch nh Mụ liờn kt - lp biu bỡ - lp C trn mng Biu bỡ ( Mng ... Đề cơng ôn tập Sinh học 8 Chơng I: Khái quát về cơ thể ngời Bài 2: Cấu tạo cơ thể ng ời Câu1: Cơ thể ngời gồm mấy phần, là những phần nào? phần thân chứa những cơ quan nào? * Cơ thể ngời chia làm 3 phần: Đầu, chân và chân tay. * Phần thân: - khoang ngực và khoang bụng đợc ngăn cách bởi cơ hoành + Khoang ngực chứa tim phổi + Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, hệ bài tiết( thận, bóng đái) và cơ quan sinh sản Câu 2: Bằng 1 VD em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể - Khi chạy, hệ vận động làm việc với cờng độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cờng hoạt động, nhịp timo tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mô hôi tiết nhiều điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dới sự điều khiển của hệ thần kinh Bài 3: Tế bào Câu 1: SGK/ 13 Đáp án: 1c; 2a; 3b; 4e; 5d. Câu 2: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể - chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lợng, cung cấp năng lợng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. nh vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể Bài 4: Mô Câu 1: hãy nêu các loại mô chính và chức năng * Cơ thể có 4 loại mô chính là: - Mô biểu bì có chức năng bảo vệ,hấp thụ, tiết - Mô liên kết: có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan - Mô cơ: gồm cơ vân, cơ trơn và cơ tim có chức năng cơ dãn - Mô thần kinh: tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động của các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trờng Bài 6: Phản xạ Câu 1: Phản xạ là gì ? hãy lấy ví dụ về phản xạ - Khái niệm: phản ứng cơ thể trả lời các kích thích của môi trờng thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ - Ví dụ: Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ Câu 2: Từ một VD cụ thể đã nêu, hãy phân tích đờng đi của xung thần kinh trong phản xạ đó - Nếu ta dẫm phải hòn than thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận đợc một cảm giác rất nóng , liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hớng tâm về trung ơng thần kinh . Rồi từ trung ơng phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh li tâm tới chân ( cơ quan phản ứng) - Kết quả của sự phản ứng đợc thông báo ngợc về trung ơng theo dây hớng tâm, nếu phản ứng cha chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm chuyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích Chơng II: Vận động Bài 7: Bộ x ơng 1 Câu 1: Bộ xơng gồm mấy phần ? Mỗi phần gồm những xơng nào? * Bộ xơng ngời gồm 3 phần: - Phần đầu gồm: +khối xơng sọ có 8 xơng ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não + Xơng mặt nhỏ, có xơng hàm - Phần thân gồm: + có nhiều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xơng sờn gắn với cột sống và xơng ức tạo thành lồng ngực( bảo vệ tim phổi) - Xơng chi gồm: xơng tay và xơng chân có các phần tơng tự nhau Câu 2: Sự khác nhau giữa xơng tay và xơng chân có ý nghĩa gì đối với sự hoạt động của con ng- ời? - Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động của con ngời - Xơng cổ chân và xơng gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho t thế đứng thắng Câu 3: Vai trò của các khớp - Khớp động: giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng đợc những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp: khớp cổ tay, khớp đầu gối - Khớp bán động: giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp, cử động của khớp hạn chế : Khớp giữa các đốt sống - Khớp bất động là loại khớp không cử động đợc: khớp giữa các xơng so Bài 8: Cấu tạo và tính chất của x ĐÈÂ CƯƠNG SINH 9 I / CÁC QL DT MEN DEN 1/Trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của men den ? phương pháp gồm 2 nội dung cơ bản: - Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản , rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ - Dùng toán học thống kê để phân tích các số liệu thu được . Từ đó rút ra qui luật di truyền các tính trạng 2 / Một số khái niệm : - Tính trạng : Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí, sinh hoá của sinh vật để giúp ta phân biệt giữa cá thể này với cá thể khác . VD thân cao , quả lục … - Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng.VD hạt trơn và hạt nhăn … - Kiểu hình: Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể . - Kiểu gen: Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể. - Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau . VD AA , aa … - Thể dò hợp : Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau . VD Aa , Bb … - BDTH : Là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố, mẹ ( tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có ở bố mẹ ) 3 / Phát biểu nội dung qui luật phân li ? Men den giải thích qui luật này như thế nào ? Nêu ý nghóa của qui luật phân li ? -Nội dung : Trong quá trình phát sinh giao tử , mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân livề 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P . -Men den giải thích : + sự phân li của cặp nhân tố di truyền qui đònh cặp tính trạng trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh là cơ chế di truyền các tính trạng -Ý nghóa của ql phân li : + xác đònh tương quan trội – lặn để tập trung nhiều gen trội q vào 1 kiểu gen tạo ra giống có giá trò kinh tế cao + tránh sự phân li tính trạng trong đó làm xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới năng suất 4 / Thế nào là trội không hoàn toàn ? Cho ví dụ về lai một cặp tính trạng trong trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn . Viết sơ đồ lai từ P đến F 2 để minh hoạ . Giải thích vì sao có sự giống và khác nhau đó ? * Trội không hoàn toàn : là hiện tượng di truyền trong đó F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ , F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1 :2 :1 * Ví dụ : Trội hoàn toàn ( Đậu hà lan ) Trội không hoàn toàn ( Hoa phấn ) P : Hạt vàng x Hạt xanh F 1 : 100% hạt vàng F 1 x F 1 : F 2 : 3/4 hạt vàng : 1/4 hạt xanh P : Hoa đỏ x Hoa trắng F 1 : 100% hoa hồng F 1 x F 1 : F 2 : 1/4 hoa đỏ : 2/4 hoa hồng : 1/4 hoa trắng * Sơ đồ lai : Trội hoàn toàn ( Đậu hà lan ) Trội không hoàn toàn ( Hoa phấn ) - 1 - P : Hạt vàng (AA) x Hạt xanh (aa) G : A a F 1 : 100% Aa F 1 x F 1 : Aa x Aa G : A , a ; A , a F 2 : 1AA : 2Aa : 1aa 3/4 hạt vàng : 1/4 hạt xanh P : Hoa đỏ (BB) x Hoa trắng (bb) G : B b F 1 : 100% (Bb) F 1 x F 1 : Bb x Bb G : B , b ; B , b F 2 : 1BB : 2Bb : 1bb 1/4 hoa đỏ : 2/4 hoa hồng : 1/4 hoa trắng * Giải thích : - P thuần chủng (có kiểu gen đồng hợp) nên chỉ cho một loại giao tử , do đó F 1 chỉ có 1 kiểu gen duy nhất là Aa hay Bb . Vì vậy , F 1 đều đồng tính . - F 1 đều có kiểu gen dò hợp nên khi giảm phân cho 2 loại giao tử A và a hay B và b . Trên số lượng lớn , hai loại giao tử này có số lượng ngang nhau nên trong thụ tinh , sự kết hợp ngẫu nhiên đều cho ra 4 kiểu tổ hợp hợp tử với 3 kiểu gen với tỉ lệ 1AA : 2Aa : 1aa ( hay 1BB : 2Bb : 1bb ) . - Vì A át hoàn toàn a nên F 1 thu được 100% Aa đều hạt vàng , F 2 có 2 kiểu gen là AA và Aa đều cho kiểu hình hạt vàng , tỉ lệ kiểu hình ở F 2 là 3 hạt vàng : 1 hạt xanh . - Vì B át không hoàn toàn b nên F 1 thu được 100% Bb đều hoa hồng , ở F 2 kiểu gen BB cho hoa đỏ , Bb cho hoa hồng bb cho hoa trắng nên tỉ lệ phân li kiểu hình ở F 2 là 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng . 5 / Trình bày nội dung , mục đích và ý nghóa của phép lai phân tích - Nội *Ôn tập Sinh học 8 * I) Chương I: Khái quát cơ thể người - Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, thân và tay chân - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành. - Cơ quan nằm trong khoang ngực: tim, phổi - Cơ quan nằm trong khoang bụng: dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản. Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa, và các tuyến tiêu hóa Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vân chuyển chất thải, CO 2 Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi Thực hiện trao đổi khí O 2, CO 2 giữa cơ thể và môi trường Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Bài tiết nước tiểu Hệ thần kinh Não, tủy sống, dây thàn kinh và hạch thần kinh Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động các cơ quan Cấu tạo của tế bào: Các bộ phận Các bào quan Chức năng Màng sinh chất Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất Chất tế bào Thực hiện các hoạt động sống của tế bào Lưới nội chất Tổng hợp và vận chuyển các chất Riboxom Nơi tổng hợp protein Ti thể Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng Bộ máy Gôngi Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm Trung thể Tham gia quá trình phân chia tế bào Nhân Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào Nhiễm sắc thể Là cấu trúc quy định sự hình thành protein, có vai trò quyết định trong di truyền Nhân con Tổng hợp ARN riboxom (rARN) Mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào: - Màng sinh chất thực hiện trao đổi chất để tổng hợp nên những chất riêng của tế bào. Sự phân giải vật chất để tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào được thực hiện nhờ ti thể. Nhiễm sắc thể qui định đặc điểm cấu trúc của protein được tổng hợp trong tế bào ở riboxom. Như vậy, các bào quan trong tế bào có sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống Chứng minh Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể: - Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phần chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản của cơ thể. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đợn vị chức năng của cơ thể. Thành phần hóa học của tế bào: gồm chất vô cơ và hữu cơ: - Hữu cơ: + Protein: Cacbon (C ), oxi (O), hidro (H) nito (N), lưu huỳnh (S), photpho (P), trong đó nito là nguyên tố đặc trưng cho chất sống. + Gluxit: gồn 3 nguyên tố là: C,H,O trong đó tỉ lệ H:O là 2H:1 + Lipit: gồm 3 nguyên tố: C, H, O trong đó tỉ lệ H:O thay đổi theo từng loại lipit + Axit nucleic gồm 2 loại: AND (Acid deoxyribonucleic) và ARN (AXIT RIBÔNUCLÊIC) - Chất vô cơ: các loại muối khoáng như Canxi(Ca), kali (K), natri(Na), sắt (Fe), đồng (Cu) Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Đặc điểm cấu tạo Tế bào xếp xít nhau Tế bào nằm trong chất nền Tế bào dài, xếp thành từng bó Noron có thân nối với sợi trục và sợi nhánh Chức năng Bảo vệ, hấp thụ, tiết ( mô sinh sản làm nhiệm vụ sinh sản) Nâng đỡ ( máu vận chuyển các chất) Co dãn, tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông tin, điều hòa các hoạt động các cơ quan Mô là gì? Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa,có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện 1 chức năng nhất định. So sánh mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mơ đó: Vị trí của mô: + Mô biểu bì phủ phần ngoài cơ thể, lót trong các ống nội HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn : Sinh học – Khối :12 NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN Phần V. Di truyền học A lý thuyết : (bài 1,2,3,4,5,6) Chương 1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị (60%) Tự nhân đôi của ADN; Khái niệm gen và mã di truyền; Sinh tổng hợp ARN; Sinh tổng hợp prôtêin; Điều hoà hoạt động của gen ; Đột biến gen; Hình thái, cấu trúc và chức năng của Nhiễm sắc thể ; Đột biến nhiễm sắc thể; 1. Cơ chế tự nhân đôi ADN,phiên mã và dịch mã 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen 3. Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 4. Cơ chế xác định các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể ( lệch bội, đa bội) B .Bài tập: Bài tập về đột biến gen và đột biến NST. Dạng1: Mối quan hệ giữa cơ chế tự nhân nhân đôi ,phiên mã, dịch mã, phát sinh đột biến gen,đột biến nhiễm sắc thể Dạng 2: Xác định cơ chế hình thành thể đột biến lệch bội, đa bội dự đoán số lượng NST ở các thể đột biến. Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền. (40%) A lý thuyết : (8,9,10,11,12) Các định luật Menđen; Mối quan hệ giữa gen và tính trạng (sự tác động của nhiều gen, tính đa hiệu của gen); Di truyền liên kết: Liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn; Di truyền liên kết với giới tính; Di truyền tế bào chất; ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen. 1. Phân biệt sự di truyền tính trạng theo quy luật phân li độc lập,liên kết gen và hoán vị gen, liên kết giới tính. 2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen. B .Bài tập: Dạng 1: Xác định hiện tượng di truyền (phân li độc lập, tương tác gen, liên kết gen, hoán vị gen) trong phép lai thông qua phân tích tỉ lệ phân tính ở đời con và viết sơ đồ lai. Dạng 2. Xác định tần số hoán vị gen. SỞ GD-ĐT CÀ MAU TRUNG TÂM GDTX NĂM CĂN ... ụng mỏu ? Cho bit cỏch truyn mỏu ? Trong mỏu cú huyt tng v cỏc t bo mỏu ,bch cu , tiu cu , b try st mỏu chy mch, tiu cu v to Enzim kt hp vi cht sinh t v ion Ca++ huyt tng to thnh t mỏu ( T Fibrin... theo chu k Mi chu k gm pha ( 0 ,8 giõy ): Pha nh co mt 0,1 giõy v ngh 0,7 giõy; pha tht co mt 0,3 giy v ngh 0,5 giõy; pha dón chung mt 0,4 giõy , Tim ngh ngi hon ton mt chu k l 0,4 giõy Vy mt chu... qua trung ng thn kinh n c quan phn ng - Cung phn x gm thnh phn: +c quan th cm + nron hng tõm +nron trung gian +nron li tõm +c quan phn ng

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan