Dấu ấn của văn hóa ấn độ trong văn hóa ở đông nam á

25 1.2K 4
Dấu ấn của văn hóa ấn độ trong văn hóa ở đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dấu ấn văn hóa Ấn Độ văn hóa Đông Nam Á: lịch sử Thái Nguyễn Đức Minh Quân - viết Hội thảo Ấn Độ năm 2013 Đông Nam Á môt khu vực lịch sử - văn hóa đặc biệt, có tảng chung sản sinh điều kiện tự nhiên thuận lợi khu vực, đồng thời nơi nôi nông nghiệp lúa nước từ lâu đời, trải dài từ phía Nam sông Dương Tử đến vùng Đông Bắc Ấn Độ chí sang châu Đại Dương Trong lịch sử phát triển mình, người dân nước Đông Nam Á không ngừng củng cố văn hóa địa, tăng cường tiếp thu văn hóa bên ngoài, có văn hóa Ấn Độ, tạo điều kiện để văn hóa giao thoa với Đông Nam Á để lại dấu ấn văn hóa riêng, đậm chất Ấn Độ khu vực Đông Nam Á Chính việc giao thoa Ấn Độ với Đông Nam Á hình thành nhiều văn hóa khác vùng đất Tất tạo nên thống đa dạng văn hóa khu vực Đông Nam Á ngày Trong tham luận này, tham vọng trình bày hết dấu ấn tiêu biểu Ấn Độ giao thoa văn hóa với Đông Nam Á, mà muốn trình bày đặc trưng tiêu biểu văn hóa Ấn Độ việc giao thoa, tạo dấu ấn riêng biệt Đông Nam Á số lĩnh vực chủ yếu, từ giúp người đọc có nhìn toàn cục dấu ấn văn hóa Ấn Độ văn hóa Đông Nam Á, từ giúp củng cố phát triển quan hệ Việt Nam - Ấn Độ ngày bền vững lâu dài Khái quát khu vực Đông Nam Á trình tiếp xúc văn hóa Ấn Độ vào khu vực Đông Nam Á 1.1 Khái quát Đông Nam Á Đông Nam Á – khu vực nằm Trung Quốc Ấn Độ - từ lâu xem khu vực địa lý - lịch sử, văn hóa, đồng thời trung tâm văn minh phát triển giới với nhiều nét phát triển độc đáo Về vị trí địa lý khu vực rộng lớn với diện tích 4,45 triệu km 2, dân số 568,3 triệu người (số liệu năm 2012); phạm vi khu vực khu vực trải dài phần Trái Đất từ 92 – 140oĐ từ 28oB đến 15oN Về địa lý hành chính, khu vực gồm phần đất liền hải đảo, gồm 11 quốc gia Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Thái Lan, Philippines, Singapore Việt Nam Với vị trí địa lý phạm vi rộng lớn vậy, Đông Nam Á gần thừa hưởng tất đặc điểm mà hầu hết vùng khác giới có: khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, cảnh quan sinh thái phong phú đa dạng Ở Đông Nam Á điều kiện địa lý nên từ thời xưa, Đông Nam Á nơi chịu ảnh hưởng gió mùa (gió Tín phong, gió mậu dịch) nên thời tiết khu vực tương đối dễ chịu, người sống sống thoải mái, tạo nên cánh rừng nhiệt đới lớn mà Đông Nam Á trở thành quê hương văn minh nông nghiệp lúa nước, gia vị hương liệu Ngoài ra, vị trí địa lý đặc biệt nên Đông Nam Á từ lâu nơi đan xen nhiều loại địa bàn quy tụ đồi núi, duyên hải, đồng bằng, ven biển góp phần tạo nên đa dạng phong phú văn hóa tộc người khu vực Đông Nam Á[1] Trong trình phát triển mình, lãnh thổ Đông Nam Á gần tương đương với với văn hóa Nam Á đặc trưng, mang tính địa sâu sắc Cư dân Đông Nam Á nói ngữ hệ chính: Thái – Kadai, Nam Á, Nam Đảo, Tạng – Miến Về mặt nhân chủng, cư dân Đông Nam Á thuộc tiểu chủng Mongoloid phương Nam, người Indonesiens cổ tộc người tổ tiên tộc người có mặt khu vực Đông Nam Á rộng lớn Tộc người trình phát triển (gốc gác Trung Quốc, nhiều Nam Trường Giang) thực nhiều di cư lớn phía Nam; tiêu biểu kiện quân Tần công vùng Lĩnh Nam (tức nước Việt cổ) vào cuối kỷ III TCN Trong công này, số nhóm người Việt trụ lại Bắc Việt Nam hình thành tộc người Việt (Bách Việt, Nam Việt, Đông Việt…) nhiều nhóm người Indonesiens di cư vào phía Nam dần bị phân hóa: nhóm Indonesiens nói ngữ hệ Nam Á chạy xuống vùng Miến Điện, Bắc Campuchia hình thành người Môn; đại phận người Indonesiens lại rút phía Nam Ở Trung Bộ (vùng Quảng Nam – Quảng Ngãi), người Indonesiens phân thành tộc người Churu, Giarai, Raglai, Edeh Chăm Người Chăm chịu ảnh hưởng Ấn Độ giáo nên sống miền biển, tộc người lại dị ứng với văn hóa Ấn Độ rút lên Tây Nguyên ở, giữ lại tính Indonesiens địa, nói ngữ hệ Nam Á; số tộc khác Stieng, Mạ sinh sống vùng Đông Nam Bộ ngày nay[2] Chính di cư, phân hóa dân tộc khu vực làm cho dân cư Đông Nam Á phong phú, đa dạng ngày Do vị trí địa lý nằm đường hàng hải Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Đông Nam Á từ lâu coi hành lang, cầu nối Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á Địa Trung Hải Ngay từ sớm, có nhiều thương nhân, người buôn đóng thuyền vượt biển sang buôn bán Đông Nam Á Theo tài liệu khảo cổ học, W G Solheim II nhận định người sống vùng duyên hải Zulu, Mindanao, Borneo người đóng thuyền vượt biển sang vùng khác để trao đổi, buôn bán từ 9.000 năm trước đây[3] Thư tịch cổ Trung Hoa ghi nhận sư tăng Khang Thái, Pháp Hiển, Nghĩa Tĩnh, Trịnh Hòa, Chu Đạt Quan Marco Polo thuyền sang Đông Nam Á với vai trò buôn bán, truyền đạo hay lo công việc nhà nước Họ ghi chép để lại nhiều tài liệu quý cho nghiên cứu Đông Nam Á Người Trung Quốc thời xưa gọi Nam Dương (chỉ nước nằm vùng đất phía Nam Trung Quốc); Nhật Bàn gọi Nam Yo (Nam Dương); người Arab gọi Waq Waq, Zabag; người Ấn Độ gọi Suvanabhumi (Đất Vàng) Trong Thế chiến 2, Lord Mountbatten (người thống lĩnh Bộ Tư lệnh tối cao Anh Đông Nam Á) gọi vùng đất Southeast-Asia Như với vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện cho cư dân Đông Nam Á phát huy thành tựu đạt khu vực, đồng thời muốn tiếp nhận giao lưu với văn hóa bên khu vực để làm văn hóa khu vực thêm phong phú, đa dạng tạo phát triển mạnh mẽ khu vực Đông Nam Á vốn đa dạng này; văn hóa Ấn Độ văn hóa tiêu biểu vấn đề mà muốn đề cập tham luận Ấn Độ quốc gia rộng lớn người Arya thành lập vào thiên niên kỷ II – I TCN miền Bắc Ấn Độ Người Arya xâm nhập vào Ấn Độ vào năm 1500 TCN, chiếm đất người địa Dravida nhanh chóng xác lập thống trị Ấn Độ thời kỳ Vedda (1.500 – 1.000 TCN) Đến thời kỳ thành lập nhà nước, người Arya bắt đầu tạo lập văn hóa Ấn Độ sơ khai: công nhận Balamon quốc giáo, hai sử thi Mahabharata - Ramayana Balamon tôn giáo lớn đạo Phật, đạo Jaina đời[4] cho nhiều thành tựu đặc sắc Đến thời kỳ vương triều Morya đế quốc Magadha (321 – 187 TCN) vương triều Gupta – Harsha (320 – 647) văn hóa Ấn Độ có điều kiện thuận lợi để tràn xuống phía Nam ảnh hưởng xung quanh, có vùng Đông Nam Á rộng lớn Đối với vùng đất Đông Nam Á này, văn hóa Ấn Độ xâm nhập vào sâu vùng đất này, phát triển bước đầu tạo dấu ấn riêng biệt góp phần làm cho văn hóa Đông Nam Á vốn đa dạng tảng văn hóa địa vốn có từ lâu đời lại phát triển, tạo nên văn hóa Đông Nam Á phong phú, đa dạng 1.2 Quá trình du nhập lan tỏa văn hóa Ấn Độ vào khu vực Đông Nam Á Trước người Hồi người phương Tây biết tới Đông Nam Á người Ấn Độ biết đến vùng đất từ sớm, khoảng thiên niên kỷ II – I TCN Nhiều tài liệu lịch sử ghi nhận, thời kỳ có người Ấn Độ đến vùng Đông Nam Á, người ta chưa rõ họ đến từ sớm để làm (buôn bán, truyền giáo ?) mà biết rằng, họ đến nơi để tìm vàng nhiều sách viết rằng, nơi có nhiều vàng (nhiều tài liệu gọi Suvanabhumi – Xứ sở Vàng), nhiều hương liệu quý giá nên kích thích họ đến vùng Đông Nam Á này; nhiên vào thời kỳ dân cư thưa thớt (vài chục đến vài trăm nghìn người), phương tiện di chuyển thiếu thốn nên việc sang khu vực Đông Nam Á có phần bị hạn chế Nhưng sau, nhu cầu phát triển kinh tế, cộng với dân cư tăng nhanh phương tiện di chuyển biển cải tiến nhiều, người Ấn Độ sang Đông Nam Á lúc này, mục đích rõ ràng hơn: họ đến tìm vàng mà đến để trao đổi, buôn bán với xứ khác Niddesa, thư tịch Phật giáo viết tiếng Pali ghi nhận, người Ấn Độ thường xuyên qua lại địa điểm: Takkola (chợ Đậu khấu) Bắc Malaysia, Kupuradvipa (Đảo Long não), Nakikelavidpa (Đảo Dừa) Đảo Vàng – vùng Indonesia; với mục đích buôn bán sản vật quý, gia vị, hương liệu… với Đông Nam Á để trao đổi với xứ khác Đặc biệt từ sau Đại hội Phật giáo Pataliputra (242 TCN), đại đế nước Magadha Ashoka khuyến khích nhà sư, nhà tu hành Ấn Độ sang Đông Nam Á, trước hết Ceylan, Myanmar, Malayu (thuộc Malaysia)… mà dấu tích để lại vùng lưu vực Menam: tượng Phật theo phong cách Dvaravati Myanmar; tượng Phật Đồng Dương, Sumatra số vật Óc Eo (An Giang) Tiếp đó, từ kỷ I – II Ấn Độ loạn lạc nên sóng di cư người Ấn Độ sang Đông Nam Á ngày nhiều hơn, mà nguyên nhân dẫn đến tượng là: Thứ nhất, số tiểu quốc, vương quốc lớn thấy dân cư vương quốc nhiều nên sách di cư để đưa dân sang nơi khác để tránh sức ép gia tăng dân số; tiêu biểu vương quốc Kushan, Adhra, Gupta… Dưới tác động sách trên, nhiều người Ấn di cư sang vùng đất lạ Đông Nam Á, thiết lập khu định cư thường khu định cư tên địa danh Ấn Độ cũ: Campuchia – tên gốc Kambuja (một thành phố tiếng Tây Bắc Ấn Độ cổ xưa) Thứ hai, người Ấn Độ di cư mạnh mẽ sang Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng, trước hết gần gũi địa lý, tương đồng tầng văn minh nông nghiệp cổ xưa, giống phong tục tập quán, văn hóa dân gian, di tích khảo cổ… Thứ ba, nhu cầu tìm sản vật địa phương mở rộng địa bàn buôn bán Đúng vậy, việc lái buôn Ấn thi sang tìm vàng khu vực Đông Nam Á đẩy nhanh tốc độ giao lưu, giao thoa văn hóa hai khu vực Do buôn bán Đông Nam Á, người Ấn Độ học họ kỹ thuật hàng hải – nghề biển, thứ kỹ thuật mà xưa họ chưa biết đến, có biết qua sách chưa có thực tế Họ học nghề đóng thuyền, đóng tàu buồm lợi dụng sức gió mùa người Ba Tư để chở nhiều người (600 – 700 người), thực chuyến dài ngày biển vận chuyển nhiều hàng hóa để sang khu vực Đông Nam Á trao đổi, buôn bán Để tạo điều kiện cho chuyến biển diễn thuận lợi, người Ấn Độ lập chợ búa, hải cảng Nam Ấn, Đông Ấn, Java, Malaya… để hoạt động đường biển tiện lợi Thứ tư, phát triển tôn giáo, Phật giáo; tư tưởng Phật giáo nhanh chóng phát triển thuận lợi giáo lý Trước kia, người Ấn Độ theo Balamon giáo sợ tiếp xúc với người bên ngoài, tiếp xúc họ bị xem “không sạch” bị đuổi khỏi đẳng cấp Quy định ngặt nghèo phần cản trở việc xuất dương họ bên Nhưng tín đồ Phật giáo gạt bỏ điều cấm đoán đó; dùng tư tưởng “không thành kiến chủng tộc” để mở đường cho người Ấn Độ di cư sang Đông Nam Á cách thuận lợi Tận dụng điều kiện thuận lợi đó, nhiều thương nhân, nhà tu hành vả thủy thủ vị tu sĩ Balamon vứt bỏ thành kiến xuất dương sang Đông Nam Á Đông Nam Á với mảnh đất xanh tươi màu mỡ, dân cư hiền hòa hiếu khách hấp dẫn họ Khi định cư hẳn nơi này, họ bắt đầu lập khu định cư sau biến nơi thành trung tâm văn hóa, kinh tế với biểu ngày rõ nét văn hóa Ấn Độ, đồng thời có đan xen văn hóa địa phương Ở nơi thuận lợi, từ tổ chức kinh tế sơ khởi người Ấn Độ bắt đầu hình thành quốc gia trị có tổ chức; quốc gia người phương Tây gọi quốc gia “Ấn Độ hóa” (Hindouisés – từ dùng Coedes) thời kỳ người ta gọi thời kỳ “Ấn Độ hóa” Mặc dù cách dùng chưa nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á thời kỳ tiền văn minh, mông muội nước giữ lại sắc văn hóa dân tộc riêng mình, khác Ấn Chúng ta dùng thuật ngữ “Ấn Độ hóa” với ý nghĩa: Một là, “Ấn Độ hóa” quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ; Hai là, “Ấn Độ hóa” có ý nghĩa trình dài ngày diễn nhiều kỷ, thâm chí hàm ý dẫn dắt, hướng dẫn người dân hướng theo tôn giáo (Ấn Độ giáo, Phật giáo), cố gắng sàng lọc Ấn Độ cố gắng cho trào lưu (ý nói: trào lưu Ấn Độ hóa) thực hóa sống hàng ngày từ trị, kinh tế đến văn hóa – nghệ thuật[5] Về thực chất, công “Ấn Độ hóa” người Ấn Độ đến Đông Nam Á dùng vũ lực để đánh chiếm, mà thâm nhập hòa bình kế hoạch Các quốc gia không lệ thuộc vào Ấn Độ mà quan hệ với người Ấn kinh tế, trị, xã hội Tuy nhiên, kết thâm nhập to lớn: thúc đẩy nhanh trình truyền bá văn minh Ấn Độ sang Đông Nam Á, góp phần đẩy mạnh trình tan rã công xã thị tộc lạc hình thành xã hội có giai cấp nhà nước đây; đồng thời ảnh hưởng lan rộng chiều dài lịch sử nước Đông Nam Á sau Những dấu ấn văn hóa Ấn Độ qua phương diện giao thoa văn hóa với khu vực Đông Nam Á Ở phần đề cập thì, tình hình Ấn Độ bị loạn lạc – chia cắt liên tục (lịch sử Ấn Độ lịch sử chia cắt - tồn lâu dài thiết chế công xã làm cản trở thống Ấn Độ[6]) nên người Ấn Độ có xu hướng muốn bên để sinh sống làm ăn Trong Phát Ấn Độ, Nehru người Ấn Độ sau vượt qua hàng rào núi cao, biển rộng, không mang theo tư tưởng mà mang theo nghệ thuật, ngôn ngữ, văn học thiết chế trị để từ đó, họ với dân địa xây dựng quốc gia “Ấn Độ hóa”, để lại dấu ấn phai nhạt trình giao thoa với văn hóa Đông Nam Á nhiều phương diện như: ngôn ngữ, tôn giáo, văn học, thiết chế nhà nước quốc gia Đông Nam Á Và điều chắn rằng, văn hóa Ấn Độ du nhập giao thoa với văn hóa địa tạo nên nhiều sắc thái đa dạng song không làm sắc địa phương Giáo sư Lương Ninh nhận xét xác đáng: “Hình nước Đông Nam Á chọn cổ thụ xum xuê Ấn Độ vài cành thích hợp với mình”[7] 2.1 Thiết chế nhà nước Dấu ấn văn hóa Ấn Độ trình giao thoa với văn hóa Đông Nam Á thể phương diện thiết chế nhà nước Thời kỳ đầu trước người Ấn Độ di cư vào Ấn Độ cư dân khu vực Đông Nam Á sống thời kỳ mông muội, thời kỳ nông nghiệp Đông Nam Á phát triển nên dẫn tới xu hướng tập quyền phổ biến Biết điều này, cư dân Đông Nam Á hợp hình thành liên minh lạc – tiền đề cho thành lập quốc gia thống Nhưng trình độ nhận thức hạn chế nên họ chưa biết chon hình thức làm hình thức cho quốc gia thành lập mình; lúc họ bí thiết chế nhà nước người Ấn Độ đến, mang theo thiết chế nhà nước vốn xa lạ với người xứ - thiết chế Mandala Mandala thiết chế nhà nước đặc biệt lịch sử Đông Nam Á, dấu ấn quan trọng người Ấn Độ trình giao thoa văn hóa với vùng Đông Nam Á lịch sử Về khía cạnh tôn giáo, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, có nguồn gốc từ thần thánh – hàm ý thể chế trị, xã hội tôn giáo phổ biến Đông Nam Á Trong tiếng Sankrit, mandala có nghĩa vòng luân xa thần thánh (sacred circle); dịch theo tiếng Hán nghĩa hình vẽ biểu thị vũ trụ Đó biểu đồ bao gồm hình vuông, vòng tròn đồng tâm, có vị thần ngồi tòa sen theo hệ thống có trật tự Nhiều nghiên cứu chi tiết cho rằng, mandala từ ghép gồm hai từ “manda” “bản chất”; “la” “cái chứa đựng”, “người sở hữu” “biển đường”[8] Như vậy, mandala xét thực chất thể tổng hợp nhiều yếu tố khác biệt vào sơ đồ chung mà thông qua thiền định nhận thức chất tồn Về phương diện trị, mandala phát sinh từ chữ Phạn dịch tiếng Tây Tạng “Dkyilkhor”, nghĩa “Trung tâm ngoại vi”; nhiên ý nghĩa chung chung nên người ta chưa hiểu rõ tường tận: thiết chế trị Đông Nam Á thiết chế ? Thiết chế biểu tổ chức nhà nước Đông Nam Á ? Sau thời gian dài suy nghĩ tìm tòi, cuối vào năm 1982 giáo sư O W Wolters tìm lời giải đáp cho câu hỏi Trong tác phẩm History, Culture and region in Southeast Asian Perspertives xuất năm 1982, ông định nghĩa Mandala “một trạng thái trị thường không ổn định khu vực địa lý xác định mơ hồ đường ranh giới cố định, trung tâm nhỏ có xu hướng vươn phía”[9] Chúng ta xem xét khu vực Đông Nam Á, nơi mà dấu ấn Ấn Độ thể rõ nét Ở Đông Nam Á, mandala bao gồm quyền trung ương quyền chư hầu (tributary rulers) Vua đứng đầu quyền trung ương, nắm vương quyền thần quyền; vua phân phong đất đai cho chư hầu ràng buộc họ quan hệ tôn chủ - bồi thần (giống với phong kiến châu Âu đầu thời kỳ Trung đại) Tuy nhiên quyền lực địa phương lớn nên dẫn đến tình trạng quốc gia chư hầu đòi xóa bỏ phụ thuộc trung ương tự độc lập chí, số chư hầu rời bỏ địa vị chư hầu họ có hội nỗ lực xây dựng mạng lưới chư hầu cho riêng họ Mandala biên giới định, biên giới thay đổi tùy theo quyền lực sức mạnh, tầm ảnh hưởng vương quyền thống trị Các quốc gia chế mandala thời kỳ Champa, Phù Nam, Chân Lạp, Pagan, Sukhothay – Ayuthaya Chúng ta cụ thể chút: Champa (và quốc gia khác Sukhothay – Ayutthaya; Pagan, Chân Lạp…), dấu ấn Ấn Độ phương diện trị Vua nắm vương quyền thần quyền (ruộng đất, mở rộng lãnh thổ, khơi thông thủy lợi…) Sau Vua máy quan lại bao gồm nhiều vị quan, làm nhiều việc khác nhau: Vua Chân Lạp tổ chức máy nhà nước gồm Tể tướng Thượng thư; Vua Xiêm (Thái Lan) tổ chức máy quan lại Tể tướng, sau ông có (Kun) Kunna (bộ điền địa), Kunvang (Bộ lễ); Kunklang (Bộ tài chính); Kunmuong (Bộ nội vụ); Lan Xang Vua tổ chức máy nhà nước đứng đầu Tể tướng, kế Hội đồng Bô lão (Sen Muong) máy quan lại có người gồm vị quan tiền; vị quan hậu Vị quan tiền lo việc quân đội (thời chiến) đối ngoại, nghi lễ (thời bình); vị quan hậu lo việc nội chính, tài chính… Ngoài ra, dấu ấn Ấn Độ trị Đông Nam Á thể vấn đề kế thừa dòng Cha – Mẹ D G E Hall sáchLịch sử Đông Nam Á, dẫn lời nhà nghiên cứu Đông Nam Á Sahai cho rằng, hệ thống kế vị (dòng nam – dòng nữ) mối quan hệ ảnh hưởng gái trai trưởng, có nhiều ví dụ ảnh hưởng trưởng nam trưởng nữ Sahai nói thêm vị quan thượng thư có vai trò định việc lựa chọn ứng viên giáo sĩ đưa lên Ngoài ra, dấu ấn Ấn Độ trị Đông Nam Á thể chỗ tăng cường tính thần quyền Vua: đồng Vua – Thần Nguồn gốc tập tục Vua – Thần kết hợp tập tục với tập tục thờ cúng tổ tiên cổ xưa gắn lên với truyền thuyết núi Meru người Ấn Độ cổ xưa Các vị vua lên giáo sĩ Balamon chúc tụng niệm, đồng Vua với Thần Ở Myanmar, Vua đồng với Thagyamin (tức Indra) Ở Campuchia Vua đồng với thần Shiva (sau đồng với Vishnu, Lokesvara), coi vua trung tâm đất nước nơi xung phải thần phục, tôn sùng vua Ở số nước theo Phật giáo, vua thường tự xưng Đức Phật phôi thai Ở Campuchia theo Phật giáo Đại thừa, vua tự xưng chakravartin, nghĩa Đức Phật phôi thai Ngay vua triều Konbaung (1752 – 1885) Myanmar lấy vương hiệu “Alaungpya” (Đức Phật phôi thai) Các biểu trưng vua đếu có chức thần thông, đặc biệt hoàng bào kiếm thần, lọng trắng…, vua sau băng hà đặt thụy hiệu theo tên vương hiệu + tên vị thần Các vị quan phò tá vua gọi “cột trụ vua” có quyền hành lớn Dấu ấn Ấn Độ giao thoa với Đông Nam Á thể nhiều lĩnh vực pháp luật Theo PGS, TS Nguyễn Văn Kim, quốc gia Đông Nam Á tiếp thu tinh thần nguyên tắc biên soạn luật pháp “Thiên Trúc”(Ấn Độ) vào việc biên soạn luật cho quốc gia mình[10] Về nội dung, luật pháp thời kỳ bảo vệ lợi ích, đặc quyền giai cấp thống trị hay lực tôn giáo Những điều khoản việc bảo vệ tài sản, quyền lực nô lệ đặc biệt coi trọng Hiển nhiên, giống nhiều luật tiếng giới, tầng lớp xã hội bên dưới, “kẻ tiện dân”nếu vi phạm luật pháp bị trừng phạt vô hà khắc Nói cách khác, trị, quân sự… luật pháp công cụ kẻ mạnh bảo lợi ích người quyền thế”[11] 2.2 Tôn giáo Đồng thời với để lại dấu ấn chế trị, người Ấn Độ để lại dấu ấn minh vào Đông Nam Á phương diện tôn giáo, cụ thể Ấn Độ giáo Phật giáo Về Ấn Độ giáo thì: từ cư dân bắt đầu di cư sang Đông Nam Á vị tu sĩ Balamon theo đến nơi truyền bá tôn giáo cho người dân khu vực Đông Nam Á Cư dân Đông Nam Á thủ lĩnh thị tộc, lạc nhanh chóng tiếp thu ứng dụng vào việc củng cố quyền; người dân tiếp thu để giúp cho sống họ sung túc, vui vẻ Vào buổi đầu vào Đông Nam Á, tu sĩ Balamon thủ lĩnh địa phương đóng vai trò quan trọng việc thể chế hóa tín ngưỡng, tổ chức nhà nước xã hội Đông Nam Á; nhiều tu sĩ Balamon sang Đông Nam Á vua chúa nơi trọng dụng cử vào nắm chức vụ cao quyền Để tỏ lòng biết ơn cho ưu đãi đó, nhiều tăng lữ Balamon ban phước lành cho Vua địa trở thành dòng dõi triều đại Mặt Trăng, Mặt Trời bên Ấn Độ dòng dõi bậc thánh hiền có liên quan đến thần Các tu sĩ Balamon thực nghi thức Ấn Độ giáo để tôn phong Vua địa, giúp vua cai trị tốt thông qua điều phán bảo mà đưa xây dựng triều đình theo kiểu vương triều Ấn Độ Ngoài ra, tu sĩ Balamon dựng tượng thần, đổi tên cho phù hợp; đồng thời đặt lễ cúng thần, phong tục người Ấn Độ áp dụng vào Đông Nam Á Thần Trời nguyên thủy địa Ấn Độ giáo hóa thành Shiva, tôn giáo thịnh hành thời Shiva giáo Ngoài Ấn Độ giáo Phật giáo tôn giáo thứ hai người Ấn Độ du nhập vào Đông Nam Á, có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng – tôn giáo người dân nơi Phật giáo tôn giáo tầng lớp vương công – đại diện thái tử xứ Kapilavastu Siddharta Gautama (563 – 483 TCN) – thành lập với mục đích chống lại lũng đoạn, mâu thuẫn nhân dân – tầng lớp Balamon vốn có từ lâu người Arya xâm nhập thống trị người Dravida địa vào 1.500 – 1.000 TCN Với tư tưởng (tư tưởng diệt khổ, chống lại ác – bất công để xây dựng niềm tin cho người), Phật giáo nhanh chóng lan tỏa bắt rễ sâu lòng quần chúng nhân dân Vào thời Ashoka (273 – 232 TCN), đế quốc Magadha Ấn Độ phát triển cực thịnh; ông thực sách khoan dung tôn giáo, đề cao Phật giáo tạo điều kiện thuận lợi để phát huy ảnh hưởng bên ngoài, vùng Đông Nam Á – khu vực láng giềng gần gũi với Ấn Độ Thời kỳ đầu Phật giáo bắt đầu tạo chỗ đứng Ấn Độ (về sau bị tách thành phái Đại thừa – phái Tiểu thừa), tôn giáo có ảnh hưởng bên mà địa điểm gần với Ấn Độ Sri Lanka Thời Ashoka thời kỳ mà Phật giáo phát triển truyền bá bên mạnh quy mô Theo sử cũ, Phật giáo lan truyền khắp nơi: Campuchia, Myanmar, Lào, Thái Lan, Việt Nam…, thời gian từ kỷ I đến kỷ VIII (tùy nơi), quốc gia tiêu biểu có ảnh hưởng tương đối rõ Phật giáo vào nơi này, lan truyền qua nhiều đường khác mức độ lan truyền không giống nhau, nên dẫn tới việc Phật giáo có ảnh hưởng không quốc gia Và không ngoa cho rằng, Phật giáo Ấn Độ giao thoa tốt với văn hóa địa mà dấu tích để lại tượng Phật (Myanmar, Phù Nam, Champa…), hình Phật (Thái Lan, Indonesia…), bánh xe luân hồi; bia ký (Champa) Trong suốt nhiều kỷ sau đó, với hỗ trợ nhiệt tình triều đình sư tăng, Phật giáo thâm nhập sâu ngày có vai trò to lớn lĩnh vực Đông Nam Á, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Ngôi chùa không trung tâm văn hóa mà hình tượng “chân, thiện, mỹ” người dân, trở thành nơi lưu giữ văn hóa, tri thức dân chúng 2.3 Chữ viết: Hai ngôn ngữ cổ Ấn Độ chữ Phạn (Sankrit) chữ Pali góp phần quan trọng hình thành nên ngôn ngữ Đông Nam Á Từ sớm, người Chăm dùng chữ Phạn để ghi chép kiện, tượng diễn sống người tình hình quốc gia mà dấu tích để lại văn bia, bia ký Bia Võ Cạnh với cách viết gần với kiểu viết bia ký Amaravati Nam Ấn Độ nhà nghiên cứu định niên đại kỉ III - IV chứng du nhập chữ Phạn vào Champa Trên sở chữ Phạn, người Chăm sáng tạo chữ viết cho riêng họ Chữ viết Chăm cổ gồm có 31 phụ âm 32 âm sắc; xuất lần đấu tiên bia Đông Yên Châu (Quảng Nam) Đây tâm bia cổ ghi chữ địa phương Đông Nam Á[12] Các nguồn sử liệu Trung Quốc chép từ trước kỷ VII, người Chăm dùng văn tự để ghi chép kinh sách trao đổi thư từ Năm 605, Lưu Phương, viên tướng nhà Tùy (Trung Quốc) sau bình định Giao Châu đem quân đánh Lâm Ấp, thu 18 thần chủ vàng 1.350 kinh Phật nhiều sách viết chữ Chiêm bà[13] Theo nhà nghiên cứu, chữ Chăm cổ có đến 16 nguyên âm, 31 phụ âm 32 âm sắc tả[14] Theo nghiên cứu Antoine Cabaton (Pháp) suốt trình tồn mình, người Chăm dùng số kiểu chữ Ấn Độ akhar rik (chữ thánh), akhar tapuk ( chữ sách), akhar ator (chữ treo), phổ biến chữ thảo (akhar thrah) Chữ thảo loại chữ mà người Chăm sử dụng Loại chữ akhar thrah có số biến thể như: akhar yok (chữ thần bí), akhar atwơt (chữ viết tắt, chữ treo) akhar galinưng (chữ viết tháu, chữ nhện)[15] Từ kỷ XI chữ Chăm phổ biến nét cong, đến kỷ XIV – XV chữ Chăm có nét vuông dùng phổ biến bia ký Chăm Chữ Khmer bắt nguồn từ miền Nam Ấn Độ theo truyền thuyết xuất vào khoảng kỷ II Nhưng bia người Khmer chữ Khmer cổ mà ta biết bia Angkor Borey (tỉnh Takeo, Campuchia) có niên đại năm 611[16] Bia nói việc dựng đền có 22 nhạc công vũ nữ, 58 nô lệ làm ruộng, 100 bò 20 trâu Thế kỷ VIII, loại chữ phát triển hoàn thiện dần vào kỷ XV Thời kỳ Angkor thời kỳ chữ Khmer hoàn thiện văn bản, bia ký ghi chép, trau chuốt tỉ mỉ Chữ Khmer thời kỳ phong kiến Angkor có đặc điểm: coi trọng phụ âm chính, nguyên âm phụ nên phụ âm bao quanh nguyên âm; cách xếp chữ giống Ấn Độ: phụ âm đứng trước nguyên âm, nguyên âm tính từ theo vị trí cấu âm Ngoài ra, người Khmer thông minh đặt ký hiệu ghi phụ âm người Ấn thành nguyên âm người Khmer; họ dùng ký hiệu: khosak để ghi phụ âm có “âm to”, akhosakđể ghi phụ âm có “âm nhỏ”; cách giải chữ viết người Khmer sử dụng ngôn ngữ Ấn Độ Ở nước Myanmar sở chữ Pali, người Miến Điện (tức người Môn) sáng tạo chữ viết Môn cổ mà dấu tích để lại văn bia viết chữ Môn cổ xuất thành phố Thaton (thế kỷ VI) lưu vực sông Menam Thế kỷ XI, chữ Miến xuất thay chữ Môn phát triển mạnh Pagan, Srivijaya với hình thù chữ nét tròn Về bản, tiếng Miến đơn âm tiết dùng nhiều tiểu từ có tiếp thu từ Tây Tạng; từ đa âm tiết tiếng Pali; có điệu [17] Chữ Malay cổ xuất sớm vào năm 683 bia Bangkar[18] B Prahike, học giả Liên Xô nhận định: “có thể có chữ viết Melayu cổ có chứa tải dịch tiếng Sankrit, dấu tích bị văn học sơ khai Chăm Khmer”[19] Theo nhiều tài liệu khảo cổ biết, chữ Thái cổ xuất khoảng kỷ VII – VIII Bắc Đông Dương, Bắc Myanmar mà tổ tiên chữ Pegu cổ chữ Shan cổ vốn có nguồn gốc Ấn Độ truyền sang từ lâu đời Từ hai loại chữ này, cư dân Thái vốn sinh sống Bắc Đông Dương vào kỷ X – XI tiếp thu cải biên thành chữ Thái Lan vào kỷ XIII Bia khắc chữ Thái Lan cổ bia Rama Kamheng có niên đại năm 1296 Bia viết: “Trước chữ Thái chưa có Năm 1205 Shaka (1283), Phà Khun Rama Kamheng tìm kiếm ao ước sử dụng chữ Thái Cho nên có dòng chữ này”[20] Như nhận định chữ Thái xuất vào năm 1283, đến 1296 ứng dụng rộng rãi khắc bia, viết văn, làm thơ… Trên tảng chữ Thái, chữ Lào hình thành muộn chút, vào cuối kỷ XIV Chữ Lào bắt nguồn từ chữ Khmer sau chịu ảnh hưởng chữ Môn, hình thành chữ Thăm[21] dùng để viết kinh Phật Một số triều đại cổ Lào sáng tạo kiểu chữ riêng, có nét chung: hình thành từ dạng chữ Khmer gấp khúc, nhiều cạnh với chữ Môn nét cong mềm mại Nhưng tới kỷ XVI có chữ Lào thức xuất mặt bên bia khánh thành bệnh viện Say Phong Điều chứng tỏ chữ Lào sử dụng song song với chữ Khmer Lời huấn thị Vua Lào Pha Ngừm năm 1353 hoàn toàn tiếng Lào phổ thông viết thứ chữ Lào có từ kỷ XIV Chữ Lào vừa gọn gàng lại có đường nét duyên dáng, khác với chữ Khmer Thái Lan[22] Còn văn khắc chữ Lào mà biết có niên đại tương đối muộn – bia Vat That 1548, bia Donsai 1560 Thạt Luông 1566 2.3 Văn học Các tác phẩm văn học Ấn Độ Mahabharata Ramayana truyền xuống Đông Nam Á nhanh chóng thâm nhập vào khu vực này, để lại dấu ấn phai mờ lịch sử văn học giới Lĩnh vực văn học dân gian lĩnh vực mà văn học Đông Nam Á nhắc tới nhiều Từ tác phẩm Mahabharata Ramayana du nhập vào đời sống cư dân Đông Nam Á, vốn hiền hòa sống động dân gian hóa, tái sinh dân gian, chúng làm giàu thêm cho kho tàng văn học vùng Một số tác phẩm văn học dân gian tiêu biểu: Punha – Nhunhơ Lào, Prah Thong Khmer, Đẻ đất đẻ nước người Mường Việt Nam… Từ tảng câu chuyện, văn mang tính truyền miệng dân tộc Đông Nam Á, triều đại địa Đông Nam Á bị “Ấn hóa” chủ trương du nhập mạnh cải biên chữ viết Ấn Độ thành chữ viết mình, tạo tiền đề quan trọng cho hình thành văn học viết Có nhiều loại hình văn học viết: bia ký, minh văn, sách… Ở Champa, người dân dùng chữ viết viết bia ký; bia ký Champa thời kỳ phản ánh ý tưởng vua quan muốn trình bày, ca tụng công đức nghiệp mình: bia ký Mỹ Sơn nói thành kính vua với thần Mahesvara, Uma, Vishnu…; bia ký Sambhuvarman, Vikrantavarman có nói đạo Shiva ảnh hưởng Champa Bia nhấn mạnh Shiva: “đáng kính trọng Brahma, Visnu, Indra, Surya, Asura, vị Bàlamôn Rsi, vua chúa”; bia Mỹ Sơn D3 vua Harivarman IV ca ngợi so sánh vua với vị thần Ấn Độ: Krisna, Kama, Indra, Brahama Siva – gần hết vị thần Ấn Độ giáo (cả Siva Visnu) Ở Phù Nam minh văn sách Minh văn thể loại văn học Phù Nam, Coedes tìm vào năm 1931 Các minh văn phần lớn trường ca, điển tích (kavya), dài khoảng 10 – 15 câu thơ với ngôn ngữ trau chuốt, tỉ mỉ đưa người đọc vào câu chuyện vốn phổ biến xã hội Phù Nam thời Ngoài minh văn, người Phù Nam biết viết sách “Họ (người Phù Nam – MQ chú) có sách vở, có nhà lưu nhiều sách tài liệu (…) Vua Phù Nam lại có khả viết sách Thiên Trúc (Ấn Độ), sách có khoảng 3.000 lời nói nguyên kiếp trước vua, tương tự kinh Phật”[23] Ở Campuchia, người dân dựa kiện đời thường truyền thuyết để sáng tạo câu chuyện dân gian như: Thmeng Chay, Chàng Alêu thông minh, Neang Cantoc – Neang Song Acat Campuchia; câu chuyện dân gian khỉ, rùa, gà mái đen người Indonesia, tác phẩm khởi xướng cho thể loại folklore (truyền miệng) Indonesia thời cổ trung đại Cũng từ tác phẩm Mahabharata Ramayana Ấn Độ, du nhập vào Đông Nam Á tạo tác phẩm văn học viết dù có dấu ấn Ấn Độ, mang tính dân tộc cao, đa dạng thể loại Tiêu biểu cho văn học Đông Nam Á tác phẩm Riêmkê (thế kỷ IX – XIV) Campuchia Đây tác phẩm mang nhiều dấu ấn thời đại tác phẩm đặt vấn đề thân phận người phụ nữ văn học Campuchia với hình tượng nhân vật Sedha tượng trưng cho người phụ nữ Campuchia chung thủy, hết lòng yêu thương chồng con, chồng gánh vác việc khó khăn, không bị tình yêu, cải, sức mạnh, quyền lực cám dỗ Tuy lấy đề tài từ sử thi Ramayana Ramayana thần linh hóa nhân vật Riêmkê lại khác, họ kéo nhân vật có nguồn gốc thần linh lại gần sống bình thường người dân Campuchia cách đưa tính nhân vào nhân vật này: ghen tuông, mù quáng, cố chấp…đưa kết cục bi thảm diễn tả hậu sai lầm người có tác dụng răn đe người xem, người đọc Tác phẩm thứ hai hấp dẫn người đọc Ramakien (Thái Lan) vua Taksin triều Thonburi sáng tác (chuyển thể thành Iakhon – dạng vũ kịch) vào cuối kỷ XVIII Vua Rama I cho thu thập nhiều dị Ramakien tập hợp thành tác phẩm thống với 117 tập, cho vẽ tranh tác phẩm lên tường chùa Phật ngọc Mãi đến thời Rama III, ông cho viết lại tác phẩm gồm 36 tập với nhiều tình tiết lạ, ngôn ngữ giàu chất thơ, đồng thời ông cho dàn dựng kịch Ramakien mới[24] Thơ ca phát triển, dồi âm điệu cảm xúc trữ tình, phản ánh nội dung tình hình xã hội, quốc gia, tình yêu gia đình quê hương đất nước Thể loại trường ca (Malaysia truyện sử - na ná trường ca) sử thi thịnh hành quốc gia mang dấu ấn Ấn Độ nơi này: Champa trường ca Đăm Săn – Xinh Nhã; Malaysia Hikayat Seri Rama, Hikayat Pandawa[25]… 2.4 Nghệ thuật kiến trúc Cùng với văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng nhiều đến Đông Nam Á qua lĩnh vực tôn giáo, âm nhạc, lễ hội… có lẽ nghệ thuật kiến trúc lĩnh vực Đông Nam Á chịu nhiều ảnh hưởng từ Ấn Độ; cụ thể qua kiến trúc Angkor Wat, Angkor Thom, Borobudur… Mặc dù chịu ảnh hưởng Ấn Độ, ta nói công trình kiến trúc Đông Nam Á chép hoàn toàn kiến trúc Ấn Độ, kiến trúc Ấn Độ đồng hóa biến thành tài sản riêng Đông Nam Á Nhà nghiên cứu nghệ thuật tiếng người Nga kỷ XIX – P.I.Busleev nói: “Tính dân tộc dân tộc tương lai vĩ đại định sẵn cho họ rồi, sức mạnh đặc biệt, đồng hóa tất bên vào thành sở hữu mình”[26] Một điểm mà cho có dấu ấn Ấn Độ nghệ thuật – kiến trúc Đông Nam Á, kiến trúc Ấn Độ du nhập vào Đông Nam Á người dân nơi tiếp thu, họ không tiếp thu cách thụ động, chiều mà tiếp thu chủ động; chọn lọc hay, tinh túy đẹp nghệ thuật Ấn Độ đưa vào tác phẩm nghệ thuật mình; đồng thời dùng nghệ thuật Ấn Độ kết hợp với nghệ thuật địa sáng tạo, để hình thành nghệ thuật kiến trúc mang đậm dấu ấn Ấn Độ, mang đậm tính dân tộc cao Ngoài ra, điểm đặc biệt trường phái nghệ thuật Ấn Độ Gandara, Amaravati, Gupta… sang Đông Nam Á lập lại trường phái này, đổi tên gọi cho phù hợp điều kiện địa lý lịch sử phát triển quốc gia Mỗi quốc gia hình thành kéo theo hình thành trường phái nghệ thuật (có tài liệu ghi phong cách nghệ thuật) Nhưng có lẽ tính dân tộc, điều kiện địa lý ý thức hệ cao nên quốc gia có trường phái nghệ thuật riêng Các trường phái thường đặt theo tên triều đại, tên địa điểm phát tích nghệ thuật đó; ví dụ: theo địa điểm phát tích có trường phái Mỹ Sơn, Hòa Lai, Đồng Dương vương quốc Champa cổ; phong cách Phù Nam (4 phong cách), Phnom Da quốc gia Phù Nam cổ; theo triều đại có phong cách Angkor triều Angkor (Campuchia), phong cách Sukhothai – Ayutthaya Thái Lan… Cách đặt tên cho phong cách nghệ thuật vậy, vừa mang đậm dấu ấn Ấn Độ vừa mang tính địa cao; hay nói hơn: kết hợp Ấn + địa tạo nên cho nghệ thuật Đông Nam Á sức phát triển vượt bậc mà có nghệ thuật sánh kịp, làm cho nghệ thuật Đông Nam Á vốn phát triển đa dạng lại đa dạng phong phú nhiều Về nghệ thuật Đông Nam Á, thống chia thành mảng kiến trúc điêu khắc Về kiến trúc Đông Nam Á có nhiều kiểu, loại kiến trúc có kiểu kiến trúc sau: Kiến trúc đền – núi: Đây kiểu kiến trúc đặc biệt Đông Nam Á, gồm đền xây theo kiểu hình núi Meru, núi thiên Ấn Độ thời cổ trung đại Các công trình kiến trúc xây theo kiểu có: đền Angkor Wat, Angkor Thom Campuchia; đền Borobudur Indonesia, quần thể đền núi Lara Jonggran Indonesia… Đầu tiên đền Angkor Wat Angkor Wat đền – núi lớn, vua Suryavarman II (1113 – 1150) xây dựng, kỳ quan kiến trúc Campuchia nói riêng vùng châu Á nói chung Từ “Angkor Wat” dịch Kinh đô Chùa (Angkor: gốc từ tiếng Phạn negara nghĩa kinh đô; Wat đền thờ, chùa) Khu Angkor Wat có chu vi gần km diện tích khoảng 200 ha, nơi cao đỉnh tháp có độ cao 65,5 m Angkor Wat địa điểm có lối vào hướng Tây, tức hướng Mặt Trời lặn Khu đền tháp (khu trung tâm) có tầng (tầng đầu 3,5 m, tầng hai: m; tầng ba: 13 m tháp trung tâm: 42 m[27]), cao lên cao thu nhỏ mô hình núi vũ trụ Meru thu nhỏ người Ấn Độ Quanh khu trung tâm có hồi lang kín đá hồi lang có tháp góc cổng phòng bốn mặt; đồng thời hồi lang người ta đếm 398 gian phòng với nghệ thuật chạm khắc đá trần phòng, hành lang, lan can… Bên tòa tháp lớn đường hành lang dài hun hút, mát lạng với phù điêu sống động, không làm vẻ linh thiên Lúc đầu thờ Vishnu, sau thờ Phật Sau Angkor bị Xiêm đánh bại phải lui Phnom Pênh (1434), Angkor Wat bị lãng quên cuối cùng, sống lại sau phát Henri Mouhot (Pháp) vào năm 1860 Kiến trúc thứ hai mà ta kể đến Angkor Thom Angkor Thom đền núi lớn, Jayavarman VII (1181 – 1218) xây dựng để làm kinh đô quốc gia, đồng thời khẳng định Phật giáo quốc giáo đế quốc Angkor Nằm cách Angkor Wat km phía Bắc, Angkor Thom tổng thể kiến trúc đô thành tôn giáo rộng lớn: Angkor Thom xây bình đồ hình vuông với diện tích 16 km2, cạnh đáy dài km, tường thành cao m hào nước rộng 200 m bao quanh có đường trục vuông mở phía Trong Angkor Thom có nhiều đền đài như: đền Bayon, đền Baphuon, Sân Voi, Sân Vua Cùi, đền Phimeanakas, đền Khleang, Preah Palilay…, bật đền Bayon Đây đền tháp tầng, có tháp mặt người quay hướng Tháp Bayon cao 23 m với 52 tháp phụ hình mặt người cười tạo thành khối tháp – nhìn giống núi Meru hùng vĩ Ấn Độ cổ Trên cầu lớn dẫn vào đền, người ta chạm khắc dãy gồm 54 tượng thể thần – quỷ ôm rắn Naga khuấy biển sữa để lấy thuốc trường sinh Kiến trúc đền – núi thứ ba kể tới đền – núi Borobudur Indonesia Đền Borobudur xây vào khoảng năm 800 thời vua Warak vương triều Núi Sailendra (800 – 819) Tên Borobudur bắt nguồn từ chữ Vihara Buddha Ur (tiếng Phạn) nghĩa “nơi thờ Phật núi” Borobudur cao 42 m (có tài liệu ghi 31,5 m) bao gồm 12 tầng (vuông – tròn xen kẽ nhau), chân vuông rộng 123 m (có tài liệu ghi 110 m); công trình kiến trúc, điêu khắc tuyệt mỹ mang ảnh hưởng sâu sắc vùng Đông Nam Á hải đảo Cả đền xây lưng đồi vào cách chân đồi 15,5 m; toàn tháp 300.000 viên đá lớn nội thất bên Có hồi lang vuông theo chiều cao tầng hồi lang tròn đồng tâm phía (co 72 tháp nhỏ bao quanh tháp lớn), thể quan điểm trời tròn đất vuông người phương Đông cổ Toàn tháp trang trí 1506 phù điêu, 1212 hình điêu khắc mang tính trang trí 504 tượng Phật (trong có 72 tượng Phật hồi lang tròn cùng) Nếu nhìn góc độ Phật giáo khu đền vũ trụ thu nhỏ Các bậc thềm từ tầng đến tầng chín phủ kín phù điêu kể chuyện Phật Phật truyện, Nguồn gốc loài người, Tranh 53 điều… nói đời Đức Phật, bồ tát anh hùng giác ngộ Phật pháp… Ba tầng phẳng, có trổ 72 tháp chuông bên chứa 72 tượng Phật ngồi Đó thực tác phẩm điêu khắc Phật giáo – kho tàng nghệ thuật điêu khắc bậc giới, gọi sử thi đá Tháp kiểu đền – núi đền – núi khác Campuchia, Indonesia Trong thời kỳ phát triển vương quốc Champa có khoảng 70 tháp (tập trung nhiều thánh địa Mỹ Sơn), năm 1994 Ngô Văn Doanh thống kê 19 khu tháp, 40 kiến trúc nhỏ[28] mà Về hình dáng, tháp Chăm có cấu trúc kiểu đền – núi người Ấn Độ gọi Shikara (shikara đỉnh núi nhọn), tầng tháp có tháp nhỏ góc Tuy hình núi non có gốc Ấn với người Chăm, hình tượng núi cao trùng điệp sinh thực khí nam; mái tháp cong hình thuyền – đặc trưng kiến trúc nhà ở Đông Nam Á (Phù Nam, Đông Sơn) Người Chăm tiếp thu hòa quyện, đồng thời sáng tạo công trình mặt dù mang dấu ấn Ấn Độ tính địa hóa ngày ăn sâu bền chặt người Chăm gọi kalan (lăng mộ) Các kalan có chức thờ Vua, thờ Thần, thánh đường thờ vị thần bảo trợ cho nhà vua[29] Trong đền tháp Chăm, vị thần thờ Shiva linh vật để thờ linga – giống thờ sinh thực khí nam Shiva + linga xem Linga có nhiều loại: linga thành phần, linga hai thành phần, linga ba thành phần, linga hình mặt người… Các tháp Chăm tiêu biểu: Tháp Poklong Giarai, tháp Po Rome, tháp Mẫm, tháp Bánh Ít, tháp Ba Tháp… Trong xây dựng tháp Chăm, tháp Khmer nguyên vật liệu cách xây dựng có phần khác nhau, giống điểm công trình xây gạch nung đỏ không vữa, viên gạch đặt khít lưỡi dao lách qua mà Ta thấy điều Angkor Wat, Angkor Thom Đền tháp Champa xây gạch (không vữa), giới khoa học cho có vữa để xây vữa chủ yếu dầu rái Thế nay, người ta chưa giải mã kỹ thuật xây tháp người Khmer, người Chăm (cũng thời ký người Maya, Inca châu Mỹ xây dựng theo kiểu này, nhiên việc xây dựng câu hỏi cần nhà khoa học đầu ngành giải đáp tường tận) Một điểm đặc biệt tháp Chăm có tháp Vàng – tháp Bạc, điều xưa chưa thấy kiến trúc Đông Nam Á Ở Champa có tháp Bánh Ít tháp Bạc, tháp Dương Long tháp Vàng Hiện chưa rõ người ta đặt tên vậy, theo suy đoán có lẽ Vàng, Bạc dùng để vật liệu xây tháp, đồng thời hiểu khác Vàng chốn giàu sang Vua chúa, Bạc thể sống người dân Do văn hóa Đông Nam Á coi trọng nông nghiệp nên khoảng cách giàu – nghèo không rõ rệt, vua có sách thân dân nên tạo tín nhiệm dân với vua, đồng thời dân giúp vua hình thành lực lượng mạnh để vua tiến hành xâm lược bên Chùa thế, Chùa Vàng – Chùa Bạc xuất Campuchia, Thái Lan, Myanmar có lúc lan sang Nhật Bản (thời Mạc Phủ Muromachi, shogun cho xây dựng Chùa Vàng – Chùa Bạc) Kiến trúc chùa: chùa kiểu kiến trúc đặc biệt, đặc trưng Phật giáo khu vực Đông Nam Á; nói tới Phật giáo Đông Nam Á thường người ta nghĩ tới chùa Chùa nơi thờ Phật, vị bồ tát, vị Phật kinh kệ Phật vị Phật dân gian Ở Ấn Độ, vào thời cực thịnh Ashoka nhà vua cho xây nhiều chùa, tạo điều kiện cho đạo Phật ăn sâu vào lòng nhân dân Ấn đồng thời tạo điều kiện cho Phật giáo truyền bá ngoài, có Đông Nam Á Ở Đông Nam Á, chùa xây nhiều có nhiều tên gọi khác nhau: Thạt, Vắt (Lào), Cetiya (Myanmar), Wat (Thái Lan) Ở Lào có số Vắt sau: Vắt Hỏ Xiệng, Vắt In Peng, Vắt Long Khun, Vắt Pạ Khe… Thạt chùa Lào, chức nơi chứa hài cốt cao tăng Phật; Thạt là: Xỉkhốt Tạboong, Pu Xí, Xỉ Khôttabong…và Thạt Luông – kiến trúc kinh điển Phật giáo Lào; Thái Lan Bọt, Vihara Vihara tu viện Phật giáo Thái Lan, Champa, có kiểu tu viện rừng, tu viện xa xôi – hiu quạnh; Bọt chùa Thái Lan, dùng để thờ Phật Mỗi bọt thường có tường cao, mái dốc mái thường chạm khắc hình quái vật makara, rồng, chim… gỗ; xung quanh bọt miếu (sema) nhỏ làm tôn thêm vẻ linh thiên cho bọt Và đôi khi, bọt gọi chùa cho hợp với ngữ địa phương; ví dụ: chùa Bovornivet (thế kỷ XIX), chùa Aranik, chùa Ana Bavannarama… Ở Myanmar, quốc gia tiếng nhiều chùa Phật (4000 chùa) có chùa tiếng như: chùa Chantauji, Lokananda, Bupaya (thế kỷ VIII – IX), Chapata… Có chùa lớn chùa Ananda, chùa Shweidagon Chùa Shweidagon (còn gọi Chùa Vàng) chùa lớn tiêu biểu Myanmar; xây năm 1372 trùng tu nhiều lần (có cất giữ sợi tóc Phật) Chùa hình tháp nhọn, cao 120 m với cạnh đáy vuông dài 400 m, đặt bệ cạnh Đỉnh chóp cầu vàng khảm 54.448 viên kim cương to nhỏ khác Toàn thân tháp phủ 9.300 vàng, bên trọng treo 1.065 chuông vàng 421 chuông bạc; chùa có chuông đồng lớn cao m Điêu khắc phát triển Đông Nam Á cổ trung đại; tác phẩm điêu khắc lúc thường tượng Phật, tượng vị thần Phật - Ấn giáo hình khắc tường đền, chùa hầu hết chịu ảnh hưởng trường phái Ấn Độ: Gandara, Amaravati, Gupta… Ở Champa chịu ảnh hưởng Ấn giáo Phật giáo, tượng xuất nhiều Người Chăm chạm khắc nhiều tượng thần, ví dụ tượng Yasha có tư ngồi theo phong cách Amaravati, Uma giết quỷ đầu trâu, chim thần Garuda, thần voi Ganesha theo phong cách Ấn giáo Về Phật giáo có tượng Phật Đồng Dương (hai tay đưa trước, áo cà sa có gờ hở vai phải), tượng Bồ tát Avalokitesvara tay, Phật đứng Đăng Bình… nhiều tượng Phật đứng (Buddhapad) Tượng Phật đứng (Buddhapad) xuất Óc Eo (kinh đô Phù Nam thời cổ trung đại, người ta thống kê có 50 tượng vùng Óc Eo (An Giang) Campuchia Ở Indonesia có tượng Phật đứng đảo Celebre (cà sa để hở vai phải), tượng Bồ Tát Pura Subak Kedaagan (Bali) Thái Lan tượng Phật đa dạng với tư thế: đi, đứng, nằm, ngồi với nhiều đường nét đa dạng, phong phú Ví dụ tượng Phật Pedi Wat Bencham Mapopit Bangkok (Thái Lan) Điêu khắc tường (phù điêu) công trình có khắp nơi Trên tường, lan can Angkor Wat, Angkor Thom Borobudur có phù điêu kể đời đức Phật (Borobudur), phù điêu có nhiều tiên nữ (apsara), thần thánh Ấn Độ giáo thấy Angkor Wat , Angkor Thom; phù điêu Vua múa Shiva tháp Chăm… 2.5 Lễ hội, ẩm thực Dưới ảnh hưởng Ấn Độ, lễ hội Đông Nam Á vốn hình thành từ thời cổ xưa đến thời gian phát triển ngày phong phú đa dạng Do ảnh hưởng từ Phật giáo Ấn Độ nên người dân Đông Nam Á tổ chức nhiều lễ hội đa dạng, phong phú; lễ Tết Tết Lào chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc, đặc biệt ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ Phật giáo quốc đạo Lào Tết Lào gọi Bunpimay, diễn vào tháng theo Phật lịch Lào Tết người Thái Songkhran rơi vào tháng âm lịch theo lịch Thái; Tết này, người ta tổ chức hội Té nước; Campuchia Tết Chol Chnam Thmay, vào tháng tháng dương lịch, thời gian chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mưa nhằm mục đích cầu mưa qua tục té nước tắm tượng Phật Tết Myanmar mang tên vị thần (nát) tối cao Thagyarmin Nguồn gốc tên truyền thuyết người Miến truyền tụng câu chuyện huyền thoại với nội dung sau: "Xưa kia, mặt đất sống đắm chìm bóng tối Thấy tình cảnh Chúa tể thần Thagyarmin lệnh cho mặt trăng mặt trời chiếu sáng mặt đất Rồi thần tạo vật Khi mặt đất có sống yên ổn rồi, thần trời Lúc chia tay, vị thần tối cao hứa hàng năm trở lại mặt đất với người vào dịp năm Bởi vậy, người dân lấy tên thần gọi ngày tết mình" Mặc dầu tên không gắn với tính chất lễ hội, Thagyarmin người Miến lễ tết té nước cầu mưa rơi vào ngày cuối mùa khô (vào ngày tháng dương lịch) Lễ hội Đông Nam Á chịu ảnh hưởng Ấn Độ nhiều lễ hội Deepvali, Diwali có nghĩa lễ hội ánh sáng, tượng trưng cho văn hóa lâu đời Ấn Độ Ý nghĩa hai lễ hội dạy cho người biết vượt qua ngu dốt tìm đến ánh sáng tri thức Vào dịp này, gia đình dù giàu hay nghèo, thắp đèn nhỏ nhấp nháy ánh sáng vàng cam rực rỡ để chào đón Lakshmi, vị thần giàu có thịnh vượng Đặc biệt, lễ Diwali người Ấn xem quan trọng, tổ chức vào đêm 13 kỳ trăng khuyết (tức đêm 28) tháng Ashwin ngày thứ tháng Kartika lịch Ấn Độ Đây gọi Lễ hội ánh sáng người có phong tục thắp đèn dầu bấc vải (gọi dipa) để ăn mừng chiến thắng thần Krishna trước Narakasura, biểu tượng cho chiến thắng thiện trước ác Lễ hội Deepvali tổ chức nhiều nơi, Singapore – nơi quan trọng tổ chức lễ hội tương đối rình rang Ngoài ra, người dân Đông Nam Á tổ chức lễ hội Thaipuam, vốn xuất từ người Ấn di cư vào Đông Nam Á cuối kỷ XIX Lễ hội nhằm biểu dương sức mạnh người, thể lòng mộ đạo người với thần linh cách dùng vật thể nhọn xuyên qua thể họ, cách làm trần tục khác dùng hoa sữa tưới lên thân thể … để tỏ lòng tôn kính thần Chúa tể Murugan (Subramanian) Người Chăm tiếp thu lễ hội người Ấn, thể rõ lễ hội đền tháp người Chăm Trung Bộ Ngoài lễ hội, ẩm thực Ấn Độ lan truyền để lại dấu ấn cho người dân Đông Nam Á từ lâu đời Món cà ri (kari: tiếng Ấn nghĩa nước sốt) vốn tiếng Ấn Độ từ lâu mà sang Đông Nam Á phổ biến rộng rãi Nếu người Việt dùng cơm làm ăn hàng ngày người Ấn dùng cà ri làm ăn hàng ngày Cà ri kiểu Ấn du nhập vào Việt Nam người dân ta cải biên phù hợp vụ vùng miền: người Nam nấu cà ri với nước cốt dừa, người Bắc lại thích nấu với sữa bò tươi Các loại nguyên liệu cà ri người Việt thường thịt gà, dê, bò kèm thêm cà rốt, khoai tây, khoai môn số gia vị Món cà ri Ấn du nhập vào người Chăm họ cải biên lại với vị khác lạ Chẳng hạn bữa cơm bình dân người Chăm thường thấy có pài ga ghênh, bao gồm gạo rang xay nhuyễn thành thính nấu chung với cà ri, cà pháo, đu đủ sống, củ cải, cà rốt Ngoài gia vị thông thường có thêm trái bứa chua mắm bò hóc người Khmer cho thêm phần đậm đà Cũng cà ri, người Việt nấu nhiều nước, không dùng nhiều gia vị nên cà ri người Việt bớt mùi nồng (người Ấn cho nước, nhiều gia vị nên nồng) Đặc biệt, người Ấn thường ăn cà ri với cơm bánh mì, người Việt Nam chan cà ri lên bún (ăn kèm giống loại nước lèo) dùng đũa lua Món cà ri Ấn Độ du nhập vào Việt Nam trở nên phổ biến Nó đến nhà hàng, quán ăn mà vào đời sống gia đình bên mâm cơm hàng ngày trở thành ăn quen thuộc người Việt Nam Kết luận: Tóm lại, suốt 15 kỷ sau Công nguyên, Đông Nam Á trở thành khu vực văn hóa, trị - xã hội thống với nét đặc trưng lớn chịu tác động ảnh hưởng lớn Ấn Độ Chính ảnh hưởng Ấn Độ sợi dây vô hình, đầy sức mạnh, liên kết nhà nước, quốc gia cổ đại Đông Nam Á vào quỹ đạo văn hóa chung, hay giới văn hóa đồng với tôn giáo chung, chữ viết chung, hệ tư tưởng trị chung, văn học nghệ thuật chung, hệ thống luật pháp lịch pháp chung nhiều phong tục lễ hội chung Có lẽ thấy lịch sử nhân loại khu vực địa lý phức tạp đa dân tộc lại thống mạnh mẽ sâu sắc văn hóa suốt thời gian dài chục kỷ khu vực Đông Nam Á thời kỳ thiên niên kỷ rưỡi sau công nguyên Tuy chịu ảnh hưởng chung Ấn Độ, quốc gia cổ đại Đông Nam Á lại tạo cho văn hóa, mẫu hình tổ chức trị - xã hội riêng đặc trưng Tài liệu tham khảo: Nguyễn Huy Cận (1997), Các ngôn ngữ Đông Nam Á giao lưu phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Coedes, G (2008), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đông, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, NXB Thế giới, Hà Nội Ngô Văn Doanh (1999), Từ điển văn hóa Đông Nam Á phổ thông, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Phạm Đức Dương (2013), Lịch sử văn hóa Đông Nam Á, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Đông Nam Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Grey, Maggie (2001) “Encountering the Mandala: The Mental and Political Architectures of Dependency”, in trong: The Culture Mandala (The centre for Eastwest Cultural and Economic Studies, Bond University, Gold Coast, Australia), Vol.4, No.2, November, p Hall, D G E (1997), Lịch sử Đông Nam Á (nhiều người dịch), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Hòa (2011), Lịch sử văn minh giới, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Hòa (2013), Lịch sử giới (bản đánh máy, lưu hành nội bộ), Đại học Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Quốc Lộc (1995), Đông Nam Á ngày nay, số 3, NXB Đại học Mở - bán công Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 11 Khoa Đông Phương học (2012), Văn hóa – xã hội nước Ả rập: truyền thống (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Trường ĐH KHXH – NV Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 12 Hồ Xuân Mai (2013), Ngôn ngữ sông nước vùng đồng sông Cửu Long (kỷ yếu Hội thảo khoa học), Đại học An Giang, An Giang 13 Nehru, Jawaharlal (1990), Phát Ấn Độ, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 14 Vũ Dương Ninh (2011), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Vũ Dương Ninh (2001), Một số chuyên đề lịch sử giới, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Thái Nguyễn Đức Minh Quân (2012), Sự du nhập ảnh hưởng Hồi giáo đến Malaysia (thế kỷ XV_2000), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sài Gòn 17 Trương Hữu Quýnh, Đào Tố Uyên (1998), Các văn minh đất nước Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Reid, Anthony (1988), Southeast Asia in the Age of Commerce 1450-1680, Vol 1: The Land below the Winds, Yale University Press 19 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 20 Wolters, O W (1999), History, Culture and region in Southeast Asian Perspertives xuất năm 1982, Asian Studies, Revised Edition [...]... thể đồng hóa tất cả những gì bên ngoài vào thành sở hữu của chính mình”[26] Một điểm mà chúng tôi cho là có dấu ấn của Ấn Độ trong nghệ thuật – kiến trúc Đông Nam Á, đó là kiến trúc của Ấn Độ khi du nhập vào Đông Nam Á thì được người dân nơi ấy tiếp thu, và họ không tiếp thu một cách thụ động, một chiều mà tiếp thu chủ động; chọn lọc những cái hay, cái tinh túy và cái đẹp nhất của nghệ thuật Ấn Độ đưa... Tóm lại, trong suốt 15 thế kỷ sau Công nguyên, Đông Nam Á đã trở thành và đã là một khu vực văn hóa, chính trị - xã hội thống nhất với nét đặc trưng lớn nhất là chịu tác động và ảnh hưởng rất lớn của Ấn Độ Chính những ảnh hưởng của Ấn Độ đã là một sợi dây vô hình, nhưng đầy sức mạnh, liên kết các nhà nước, các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á vào một quỹ đạo văn hóa chung, hay một thế giới văn hóa đồng... nhỏ[28] mà thôi Về hình dáng, các tháp Chăm có cấu trúc như kiểu đền – núi của người Ấn Độ gọi là Shikara (shikara là đỉnh núi nhọn), trên các tầng tháp có các tháp nhỏ ở các góc Tuy hình núi non có gốc là Ấn nhưng với người Chăm, nó là hình tượng của núi cao trùng điệp và sinh thực khí nam; mái của tháp cong hình thuyền – đặc trưng của kiến trúc nhà ở ở Đông Nam Á (Phù Nam, Đông Sơn) Người Chăm tiếp... quốc gia mang dấu ấn của Ấn Độ ở các nơi này: ở Champa là các trường ca Đăm Săn – Xinh Nhã; Malaysia là Hikayat Seri Rama, Hikayat Pandawa[25]… 2.4 Nghệ thuật kiến trúc Cùng với văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng nhiều đến Đông Nam Á qua các lĩnh vực tôn giáo, âm nhạc, lễ hội… nhưng có lẽ nghệ thuật và kiến trúc là lĩnh vực ở Đông Nam Á chịu nhiều ảnh hưởng nhất từ Ấn Độ; cụ thể nhất đó là qua... các thần thánh trong Ấn Độ giáo thấy trong Angkor Wat , Angkor Thom; phù điêu Vua múa Shiva trên tháp Chăm… 2.5 Lễ hội, ẩm thực Dưới ảnh hưởng của Ấn Độ, lễ hội Đông Nam Á vốn đã hình thành từ thời cổ xưa thì đến thời gian này vẫn phát triển và ngày càng phong phú và đa dạng hơn Do ảnh hưởng từ Phật giáo của Ấn Độ nên người dân Đông Nam Á tổ chức nhiều lễ hội đa dạng, phong phú; nhất là lễ Tết Tết của. .. thức Ấn Độ giáo để tôn phong các Vua bản địa, giúp vua cai trị tốt thông qua các điều phán bảo mà mình đưa ra và xây dựng triều đình theo kiểu của vương triều Ấn Độ Ngoài ra, các tu sĩ Balamon còn dựng tượng các thần, nhưng đổi tên cho phù hợp; đồng thời đặt ra các lễ cúng thần, phong tục của người Ấn Độ áp dụng vào Đông Nam Á Thần Trời nguyên thủy của bản địa được Ấn Độ giáo hóa thành Shiva, tôn giáo... nền tảng là các câu chuyện, bài văn mang tính truyền miệng trong các dân tộc Đông Nam Á, các triều đại bản địa Đông Nam Á bị Ấn hóa đã chủ trương du nhập mạnh và cải biên chữ viết Ấn Độ thành chữ viết của mình, tạo tiền đề quan trọng cho sự hình thành văn học viết Có nhiều loại hình văn học viết: bia ký, minh văn, sách… Ở Champa, người dân dùng chữ viết của mình viết trên bia ký; bia ký của Champa... còn tiếp thu lễ hội của người Ấn, thể hiện rõ trong các lễ hội đền tháp của người Chăm ở Trung Bộ Ngoài lễ hội, ẩm thực của Ấn Độ cũng được lan truyền và để lại dấu ấn cho người dân Đông Nam Á từ lâu đời Món cà ri (kari: tiếng Ấn nghĩa là nước sốt) vốn nổi tiếng ở Ấn Độ từ lâu mà khi sang Đông Nam Á thì được phổ biến rộng rãi Nếu người Việt dùng cơm làm món ăn hàng ngày thì người Ấn cũng dùng cà ri... trưng của Phật giáo ở khu vực Đông Nam Á; khi nói tới Phật giáo Đông Nam Á thường là người ta nghĩ tới chùa Chùa chính là nơi thờ Phật, các vị bồ tát, các vị Phật trong kinh kệ Phật và ngay cả các vị Phật trong dân gian Ở Ấn Độ, vào thời cực thịnh của Ashoka thì nhà vua cho xây rất nhiều chùa, tạo điều kiện cho đạo Phật ăn sâu vào lòng nhân dân Ấn và đồng thời tạo điều kiện cho Phật giáo truyền bá ra... nguyên Tuy cùng chịu ảnh hưởng chung của Ấn Độ, nhưng mỗi quốc gia cổ đại Đông Nam Á lại tạo ra cho mình một nền văn hóa, một mẫu hình tổ chức chính trị - xã hội riêng rất đặc trưng của mình Tài liệu tham khảo: 1 Nguyễn Huy Cận (1997), Các ngôn ngữ Đông Nam Á trong giao lưu và phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2 Coedes, G (2008), Cổ sử các quốc gia Ấn Độ hóa ở Viễn Đông, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, ... hệ Việt Nam - Ấn Độ ngày bền vững lâu dài Khái quát khu vực Đông Nam Á trình tiếp xúc văn hóa Ấn Độ vào khu vực Đông Nam Á 1.1 Khái quát Đông Nam Á Đông Nam Á – khu vực nằm Trung Quốc Ấn Độ - từ... có văn hóa Ấn Độ, tạo điều kiện để văn hóa giao thoa với Đông Nam Á để lại dấu ấn văn hóa riêng, đậm chất Ấn Độ khu vực Đông Nam Á Chính việc giao thoa Ấn Độ với Đông Nam Á hình thành nhiều văn. .. tiêu biểu văn hóa Ấn Độ việc giao thoa, tạo dấu ấn riêng biệt Đông Nam Á số lĩnh vực chủ yếu, từ giúp người đọc có nhìn toàn cục dấu ấn văn hóa Ấn Độ văn hóa Đông Nam Á, từ giúp củng cố phát triển

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan