Đánh giá hiện trạng môi trường phóng xạ,khả năng ảnh hưởng và biện pháp khắc phục trên một số mỏ phóng xạ vùng tam đường, phong thổ tỉnh lai châu

54 373 1
Đánh giá hiện trạng môi trường phóng xạ,khả năng ảnh hưởng và biện pháp khắc phục trên một số mỏ phóng xạ vùng tam đường, phong thổ tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC + MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại thị xã Lai Châu, huyện Phong Thổ huyện Tam Đường có nhiều vùng chưa khảo sát môi trường phóng xạ chi tiết như: mỏ đất khu vực Đông Pao, Thèn Sin khu vực dân cư lân cận khu vực mỏ chưa đo phổ gamma lấy mẫu quặng, đá, đất phủ… theo mạng lưới nên chưa thành lập đồ đẳng hàm lượng nguyên tố phóng xạ Tại khu vực dân cư kinh tế trọng điểm thị xã Lai Châu, thị trấn Tam Đường, thị trấn Mường So, Phong Thổ, cửa Ma Lù Thàng, làng bản, khu vực tái định cư khu tái định cư xã Khổng Lào,… mạng lưới điều tra chưa đủ dày, trọng khảo sát theo hành trình mà chưa sâu điều tra toàn diện đối tượng địa chất có mặt vùng loại quặng, đá, nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, vật liệu xây dựng, loại trồng vật nuôi, lương thực thực phẩm Chưa điều tra đánh giá đầy đủ nguồn nước (nước ngầm, nước mặt) loại sản phẩm chất thải, nước thải sản xuất dân dụng Việc quan trắc môi trường tiến hành số trạm với thời gian ngắn (2 ngày) Tất điều đòi hỏi phải tiến hành kịp thời đề tài nghiên cứu nhằm khảo sát đánh giá chi tiết, xây dựng sở liệu đầy đủ trạng môi trường phóng xạ vùng nghiên cứu Từ có giải pháp hợp lý, đầy đủ kịp thời nhằm phòng ngừa hạn chế tác hại xạ phóng xạ môi trường sức khoẻ người phục vụ công tác quy hoạch dân cư, phát triển bền vững kinh tế Chính đề tài “Đánh giá trạng môi trường phóng xạ,khả ảnh hưởng biện pháp khắc phục số mỏ phóng xạ vùng Tam Đường, Phong Thổ tỉnh Lai Châu” có tính cấp thiết Mục tiêu đề tài Trên sở kế thừa kết thu hoạch được, cần khảo sát, đánh giá trạng xạ tự nhiên xây dựng sở liệu môi trường phóng xạ số vùng trọng điểm tỉnh Lai Châu cách toàn diện đủ chi tiết nhằm giải triệt để nhiệm vụ cấp bách đặt Nhiệm vụ đề tài Phục vụ quy hoạch dân cư, phát triển kinh tế khu dân cư, kinh tế trọng điểm: Thị xã Lai Châu, thị trấn Tam Đường, Phong Thổ, Mường So, cửa Ma Lù Thàng, khu tái định cư xã Khổng Lào Điều tra đánh giá nguồn nước (nước mặt, nuớc ngầm) xác định mức độ ô nhiễm phóng xạ nguồn nước, phục vụ công tác quy hoạch khai thác sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất Nghiên cứu yếu tố địa hình, địa mạo, thời tiết, khí hậu (hướng núi, hướng gió) quy luật biến thiên nồng độ khí phóng xạ theo thời gian, thời tiết (thay đổi theo mùa: mùa mưa, mùa khô, theo ngày đêm, ngày nắng, ngày mưa) phục vụ quy hoạch thiết kế công trình dân cư, công sở, xuởng sản xuất nhằm giảm thiểu tác hại ô nhiễm phóng xạ, đặc biệt ô nhiễm khí phóng xạ Đánh giá ảnh hưởng việc khai thác tài nguyên khai thác mỏ quặng, loại vật liệu có chứa chất phóng xạ môi trường Đánh giá trạng môi trường phóng xạ mỏ đất phóng xạ Nậm Xe đưa dự báo mức độ ô nhiễm môi trường mỏ khai thác Điều tra môi trường phóng xạ mỏ quặng đồng, thiếc CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Tổng quan tình hình nghiên cứu môi trường phóng xạ Tổng quan tình hình nghiên cứu Thế Giới 1.1 Sau phát minh tượng phóng xạ (Becquerel -1896) người ta xác định chứng tác hại xạ người làm việc với chất phóng xạ Chính v́ thiết phải bảo vệ xác định điều kiện an toàn cho người trực tiếp làm việc có tiếp xúc ngẫu nhiễn với xạ ion hóa Từ đầu kỉ XX nhiều tổ chức quốc tế an toàn xạ thành lập Uỷ ban quốc tế an toàn xạ (ICRP) thành lập vào năm 1928 nhằm mục đích xây dựng nguyên tắc đưa khuyến cáo vấn đề bảo vệ an toàn xạ Năm 1990 bước tiến quan trọng nhằm tới thống quốc tế an toàn xạ xúc tiến: Thành lập Uỷ ban hỗn hợp tổ chức quốc tế An toàn Bức xạ (IACRS) với tham gia tổ chức sau: Uỷ ban khối cộng đồng chung Châu Âu (CEC), Hội đồng tương trợ kinh tế (CMEA), Tổ chức Nông nghiệp Lương thực giới (FAO), Cơ quan lượng Nguyên tử Quốc Tế (IAEA), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Cơ quan lượng Hạt nhân Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD/NEA), Uỷ ban khoa học Liên Hợp Quốc ảnh hưởng xạ nguyên tử (UNSCEAR) tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Các nước Mỹ, Pháp, Liên Xô, trước kia, Cộng Hòa Liên Bang Nga ngày nay, Trung Quốc, đề tiêu chuẩn an toàn xạ, nghiên cứu phương pháp thiết bị điều tra đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ - - Bộ y tế Liên Xô xuất “ Tiêu chuẩn an toàn xạ” HbP -69 (năm 1969), HbP - 76/87 (năm 1988) “ Các nguyên tắc chủ yếu làm việc với chất phóng xạ với nguồn xạ ion hóa OCII - 72/87 (năm 1988) Bộ Công nghiệp Trung Quốc xuất : “Tiêu chuẩn bảo vệ an toàn phóng xạ sản phẩm vật liệu khoáng sản thiên nhiên: JC518 -93 (năm 1993) Hàng năm nước có hoạt động khai thác khoáng sản phóng xạ phải có báo cáo gửi đến UNSCEAR theo mẫu quy định quan xuất gửi đến quốc gia thành viên (ví dụ IAEA- TECDOC1244, 2001…) Năm 1996 bảo trợ FAO, IAEA, ILO, OECD/NEA, Tổ chức y tế Liên Mỹ (PAHO), WHO, Cơ quan lượng nguyên tử Quốc tế xuất “ Tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ xạ ion hóa an toàn nguồn xạ” nhằm đạt thống quốc tế tiêu chuẩn bảo vệ xạ an toàn nguồn xạ Bản đồ môi trường phóng xạ (phông) nước Nga, Mỹ, Đức, Thụy Điển đặc biệt ý, thành lập xuất tỷ lệ 1/50.000 toàn quốc (Liên Bang) số khu vực trọng điểm thành lập tỷ lệ 1/25.000 đến 1/2000 (khu vực mỏ phóng xạ,đất hiếm, khu vực chứa dị thường phóng xạ, đá chứa kim loại phóng xạ hàm lượng cao) Cục địa chất Mỹ hoàn thành việc lập đồ phân bố nồng độ khí Radon toàn Liên bang năm 1996 cập nhật sở liệu đồ cung cấp mạng Internet Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam • Giai đoạn trước năm 1980 1.2 Ở nước ta từ năm 1955 phương pháp phóng xạ áp dụng đo vẽ đồ địa chất, tìm kiếm mỏ quặng có chứa chất phóng xạ Năm 1959 Đoàn Địa chất 16 tìm số điểm quặng đất Fluorit Đông Pao Đây lần nhà địa chất phát vùng mỏ đất nước ta Dưới đạo Tổng cục địa chất số công trình nghiên cứu điều tra đất nguyên tố phóng xạ tiến hành Các công trình gồm: “Thăm dò tìm kiếm mỏ đất Nậm Xe” chủ biên J Vlasop đoàn 16 thực năm 1960; “ Khoáng sản kim loại kim loại phóng xạ Nậm Xe (Lai Châu)” Nguyễn Cao Sơn thực năm 1961; từ 1971-1983, Đoàn địa chất 10 tiến hành thăm dò sơ nói cho thấy mỏ đất - Fluorit - barit Đông Pao - Lai Châu” tác giả Nguyễn Ngọc An, Phạm Vũ Dương thực năm 1972 Các kết điều tra thăm dò nói cho thấy mỏ đất có quy mô lớn với hàm lượng tổng oxit đất từ vài phần nghìn đến 34% (trung bình 4-6%) Các thân quặng đất Nậm Xe có chiều dài 200 đến 1000m, chiều dày đạt 2,5m, hàm lượng tổng oxit đất dao động từ 0,8 đến 36,2% hàm lượng trung bình 10,6% Các nguyên tố đất cộng sinh chặt chẽ với U, Th nguyên tố phóng xạ khác nên phát dị thường gamma có kích thước lớn khu mỏ Tuy nhiên công trình chủ yếu nghiên cứu đánh giá triển vọng, tính trữ lượng quặng đất phóng xạ, công tác nghiên cứu môi trường phóng xạ ảnh hưởng chúng môi trường chưa nghiên cứu • Giai đoạn sau năm 1980 Trong giai đoạn kỹ thuật hạt nhân ứng dụng phổ biến nhiều lĩnh vực khác nhau: Y tế, công nghiệp, nông nghiệp, địa chất dầu khí, địa chất thủy văn, công trình Trong tìm kiếm thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng loại khoáng chất vật liệu có chứa phóng xạ ứng dụng kỹ thuật hạt nhân, đồng thời với lợi ích kinh tế xã hội to lớn phủ nhận, gây nguy ô nhiễm phóng xạ Chính Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường nói chung vấn đề an toàn phóng xạ nói riêng Đã có nhiều văn pháp luật quy định công tác vệ an toàn môi trường phóng xạ tháng 7/1996 Nhà nước ban hành “Pháp lệnh an toàn kiểm soát xạ”, năm 1998 Chính Phủ ban hành nghị định số 50/1998/ND-CP “ Quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh an toàn kiểm soát xạ” Vì lý nước khu vực triển khai nhiều công trình điều tra nghiên cứu tài nguyên khoáng sản phóng xạ đánh giá mức độ ảnh hưởng trường phóng xạ tới môi trường xã hội Đã có nhiều công trình điều tra tỷ lệ lớn nhằm đánh giá trữ lượng quặng phóng xạ vùng Phong Thổ: - Nguyễn Ngọc An 1983 “Thăm dò mỏ đất Bắc Nậm Xe, Lai Châu” công trình đánh giá quy mô cấp trữ lượng tới cấp C1+C2 với tổng trữ lượng mỏ gần triệu quặng tổng - Hồ Nhiệm 1984 “Tìm kiếm quặng phóng xạ, đất vùng Thèn Sin, Tam Đường, Lai Châu” công trình tiến hành tìm kiếm quặng phóng xạ đất diện tích 21 km2 tỷ lệ 1/10.000 kết cho they khoáng hóa vùng chủ yếu Thori đất - Ninh Duy Huân 1996 “Kết khai thác khối 2A, Nam Nậm Xe (Lai Châu)” Tác giả khái quát toàn cấu trúc địa chất thân quặng, tính trữ lượng đánh giá mức độ tổn thất khai thác, công trình tiến hành song song vơi việc tổ chức khai thác - Nguyễn Khắc Đồng 1992 “Tìm kiếm tìm kiếm đánh giá quặng đất - Fluorit - Barit khu mỏ Đông Pao, Phong Thổ, Lai Châu” tác giả tìm kiếm đánh giá tỷ lệ 1/10.000 đến 1/2000 đặc biệt làm sáng tỏ tổ hợp quặng khu vực đất hiếm, Fluorit, barit, công trình phân chia loại quặng tự nhiên loại quặng công nghiệp Các công trình điều tra nghiên cứu tổng hợp tỷ lệ nhỏ có liên quan đến vùng nghiên cứu - Nguyễn Văn Lịch 1986 “Tổng hợp tài liệu phóng xạ mặt đất 1:500.000 lãnh thổ Việt Nam” - Nguyễn Tài Thinh 1994 “Thành lập đồ trường phóng xạ tự nhiên Việt Nam tỷ lệ 1:500.000” có đề cập vùng Phong Thổ có nhiều khu vực có xuất liều cao vượt giới hạn cho phép khẳng định vùng ô nhiễm môi trường phóng xạ - Nguyễn Văn Hoai 1990 “Đánh giá tiềm Urani số nguyên liệu khoáng, phục vụ cho công nghiệp lượng nguyên tử lãnh thổ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” - Phạm Vũ Đương 1986 “Đánh giá triển vọng quặng phóng xạ dải Thanh Sơn (Phú Thọ), Tứ Lệ (Sơn La), Phong Thổ (Lai Châu)” - Nguyễn Quang Hưng 2003 “Báo cáo tổng quan tiềm Urani Việt Nam” Sau năm 1980 đề tài cấp Nhà nước “Cơ sở khoa học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường” cố giáo sư Nguyễn Đình Tứ chủ trì có đề tài nhánh liên quan đến môi trường xạ: - Đề tài nhánh mã số 5202-01 : “Nghiên cứu ảnh hưởng phóng xạ sức khỏe người nhằm đề phương pháp điều trị” GS.TS Viện trưởng Lê Thế Trung, Viện Quân y 103 chủ trì - Đề tài nhánh mã số 5202-02 : “Nghiên cứu mức độ ô nhiễm xạ môi trường không khí Việt Nam” Viện Hóa học Quân Bộ tư lệnh Hóa học chủ trì - Đề tài nhánh mã số 5202-03 “Nghiên cứu xác lập vùng nhiễm xạ mức độ nhiễm xạ” GS TS Trương Biên Trường Đại học Tổng Hợp Đại học Khoa học Tự nhiên chủ trì Tại vùng Phong Thổ, công trình có số công trình điều tra môi trường phóng xạ Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Liên đoàn Vật lý địa chất, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Viện Vật lý Viện Khoa học Công nghệ Quốc gia Hàng năm, Sở Khoa học Công Nghệ môi trường tỉnh Lai Châu (từ năm 2004 sở Tài nguyên Môi trường) có báo cáo trạng môi trường tỉnh Lai Châu, có đề cập đến ô nhiễm kim loại nặng, nguyên tố độc hại nước, đất vỏ phong hóa Về môi trường phóng xạ có đánh giá sơ lược chưa quan tâm mức Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đánh giá trạng môi trường phóng xạ,khả ảnh hưởng biện pháp khắc phục số mỏ phóng xạ vùng Tam Đường, Phong Thổ tỉnh Lai Châu Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề thực địa bàn huyện Tam Đường huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp khảo sát đo đạc trường phóng xạ thực địa 2.2 Như nói tác dụng sinh học xạ phóng xạ đánh giá giá trị tổng liều tương đương xạ Trong tổng liều tương đương xạ tổng liều chiếu liều chiếu chất phóng xạ Liều chiếu gây nguồn chiếu xạ gamma ngoài, liều chiếu gây nguồn chiếu thong qua đường hô hấp tiêu hóa Bởi vậy, hệ phương pháp lựa chọn bao gồm phương pháp đo theo lộ trình theo điểm, đồng thời đo dài ngày theo trạm quan trắc để có đủ số liệu xác định liều chiếu tương đương Không nguyên nhân đề xuất biện pháp giảm nhẹ tác hại ô nhiễm phóng xạ phải làm sang tỏ chất mối tương quan dị thường phóng xạ với đối tượng địa chất: loại đá, quặng, môi trường địa hóa, nguyên tố kèm, loại vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu chất thải có chứa chất phóng xạ dùng sản xuất, xây dựng nhu cầu mặt phục vụ đời sống nhân dân Do hệ phương pháp khảo sát phóng xạ phải đảm bảo đủ để tính giá trị tổng liều tương đương xạ mà phải xác định hàm lượng nguyên tố phóng xạ trường mẫu vật thu thập địa điểm khảo sát Các thiết bị Inspector (Mỹ), DKS-96P (Nga), CPΠ 6801 dùng đo suất liều tương đương xạ cường độ gamma; GAD-6 (Canada) để đo phổ; RAD-7 (Mỹ), đo eman có độ nhạy độ xác thỏa mãn yêu cầu đề tài đề Các thiết bị đo đạc tham số môi trường phóng xạ DKS 96, máy phổ GS 512 kiểm định đồng máy Công tác kiểm định chuẩn máy đo xạ, phổ theo quy định hành Bộ Công nghiệp trước Bộ Tài nguyên Môi trường ngày (có chứng chuẩn máy kiểm định máy kèm theo) Điểm đề tài khởi thảo phương pháp hệ khảo sát tách biệt trường xạ tự nhiên khỏi thành phần nhân tạo tác động người gây Các tác động người làm biến đổi trường xạ phóng xạ gồm hoạt động sản xuất sinh hoạt phá huỷ, làm bóc mòn tầng đất phủ mặt đất, khai thác thu gom, tuyển làm giàu, chế biến loại quặng loại vật liệu có chứa chất phóng xạ Các hoạt động làm lộ đối tượng chứa chất phóng xạ bề mặt mặt đất, làm lan truyền tích tụ, tiếp cận chất phóng xạ vào khu vực dân cư gây ô nhiễm phóng xạ mức độ khác Một số ví dụ điển hình tác động người gây ô nhiễm phóng xạ khu vực thị trấn Mường So thị xã Lai Châu dân khai thác đất sét có hoạt độ phóng xạ cao làm gạch xây nhà (sẽ trình bày phần sau) 2.3.2 Phương pháp đo suất liều tương đương đo cường độ xạ gamma Đây phương pháp đo để xác định đặc trưng cường độ xạ gamma sát mặt đất suất liều chiếu nhằm xác định nguồn gây xạ xác định liều chiếu Các thiết bị để đo DKS-96P (Nga), CPΠ 68-01 (Nga) Các thiết bị kiểm định chuẩn, đáp ứng yêu cầu độ nhạy độ xác đề trình bày - Đối với tỉ lệ 1:25.000: đo diện tích hai huyện Tam Đường Phong Thổ Hành trình đo đạc theo đường mòn, bờ sông, bờ ruộng 10 nhiễm phóng xạ nằm mỏ đất phóng xạ Trong phạm vi bao gồm vùng ô nhiễm phóng xạ loại II, loại IV, loại V, loại VI cần đặc biệt lưu ý biện pháp an toàn phóng xạ môi trường người, trình bày tỉ mỉ Vùng ô nhiễm phóng xạ loại II: 7,0mSv/năm < HΣ < 22,0mSv/năm Vùng ô nhiễm phóng xạ loại II gồm diện tích hình dạng kích thước khác nằm thân quặng đất Hiện hộ dân sinh sống vùng ô nhiễm phóng xạ loại II cần có khuyến cáo biện pháp an toàn phóng xạ cho nhân dân cán có hoạt động nghề nghiệp (người dân canh tác nông nghiệp, cán làm nhiệm vụ tìm kiếm thăm dò khai thác khoáng sản…) Không cho phép trẻ em 18 tuổi, phụ nữ có thai nuôi nhỏ làm việc vùng ô nhiễm phóng xạ loại II Cần phải khám sức khoẻ định kỳ cho tất người dân cán điều kiện sống công tác phải tiếp xúc với vùng ô nhiễm loại II có biện pháp bảo đảm an toàn phóng xạ giảm làm, đeo trang, găng tay làm việc… Khu vực bị ô nhiễm khí phóng xạ: có nồng độ radon không khí NRn>100Bq/m3 gồm diện tích kích thước khác bao quanh thân quặng đất phóng xạ Điều đặc biệt đáng lưu ý khu vực bị ô nhiễm khí phóng xạ Nà Khum có số hộ dân sinh sống Cần có biện pháp thông gió mở rộng cửa sổ, dùng quạt để giảm nồng độ radon nhà Sau cần có kế hoạch di chuyển hộ dân khỏi khu vực bị ô nhiễm khí phóng xạ Khu vực nước bị ô nhiễm phóng xạ: Các mẫu nước khu vực bị ô nhiễm phóng xạ có hàm lượng chất phóng xạ tổng hoạt độ α, β vượt tiêu chuẩn an toàn phóng xạ cho phép Trên đồ trạng phân vùng môi trường phóng xạ tỉ lệ 1:10.000 xác định diện phân bố khu vực nước bị ô nhiễm phóng xạ nằm rìa phía Đông Đông Bắc, nơi địa hình tương đối thấp khu mỏ đất Đông Pao Vùng có dạng uốn lượn kéo dài từ phía Nam, Đông Nam Thẳm, Nà Khum, phía Bắc phía Tây Nà Giang nằm vùng có nguồn nước tự nhiên bị ô nhiễm phóng xạ Bởi cần có kế hoạch dẫn nước máy nước tự nhiên từ nơi khác cho nhân dân ăn uống, sinh 40 hoạt Không nên để nhân dân dùng nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm phóng xạ để ăn uống, chăn nuôi gia súc Khu vực lương thực, thực phẩm bị ô nhiễm phóng xạ: trùng với phần diện tích nước bị ô nhiễm phóng xạ, phía Nam phía Bắc Thẳm Mẫu trồng tự nhiên có hàm lượng chất phóng xạ vượt tiêu chuẩn cho phép Cần khuyến cáo để nhân dân không canh tác nông nghiệp không sử dụng loại rau quả, trồng tự nhiên làm thức ăn, làm thuốc chăn nuôi gia súc b) Khu vực mỏ đất Nậm Xe (bản vẽ số 22) Tương tự khu vực mỏ đất Đông Pao, Nậm Xe phân chia thành nhiều loại vùng ô nhiễm phóng xạ với mức độ khác 1.Vùng an toàn phóng xạ: có liều tương đương xạ H Σ100Bq/m3 vượt tiêu chuẩn an toàn cho phép Tuy nhiên dị thường có diện tích nhỏ biên độ không cao lắm, thông gió để giảm N Rn nhà Hàm lượng nguyên tố phóng xạ thị trấn Tam Đường tương đối thấp: Hàm lượng thôri qTh = ÷ 20ppm, trung bình qTh = 12ppm; hàm lượng urani qU=5÷16ppm trung bình qu = 10ppm; hàm lượng kali q k= 0,7÷2,2% trung bình qk= 1,1% Chúng nằm giới hạn an toàn cho phép Khi sử dụng loại đất đá, vật liệu khu vực thị trấn không cần phải tiến hành kiểm tra an toàn xạ g) Khu vực thị trấn Pa So Phong Thổ (bản vẽ số 50) Khu vực thị trấn Pa So có giá trị tổng liều tương đương xạ biến thiên khoảng HΣ2,5mSv/năm, hầu hết diện tích nằm vùng an toàn phóng xạ Góc Đông Bắc thị trấn Pa So có diện tích khoảng ~25ha có HΣ>3,0mSv/năm thuộc vùng ô nhiễm phóng xạ loại I Tiếp với diện tích đới bề rộng 500-700m có phương Tây Bắc – Đông Nam giá trị tổng liều tương đương xạ 2,5mSv/năm[...]... nhiễm môi trường 4 Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ và đề xuất giải pháp phòng ngừa 4.1 Những đánh giá chung về tình hình nghiên cứu ô nhiễm phóng xạ vùng Phong Thổ – Lai Châu Phong Thổ là vùng có tiềm năng lớn về khoáng sản đất hiếm và phóng xạ với các mỏ có tiềm năng và trữ lượng lớn (Nậm Xe, Thèn Sin – Tam Đường, Đông Pao)nên có nhiều công trình nghiên cứu địa chất, tìm kiếm, đánh giá, ... gây ảnh hưởng ô nhiễm môi trường phóng xạ những lại chịu tác động của ô nhiễm chất phóng xạ vào các sản phẩm lương thực, thực phẩm và ảnh hưởng tới con người 3 Đặc điểm khoáng sản vùng nghiên cứu Trong vùng nghiên cứu có khá nhiều loại hình khoáng sản như: vàng, chìkẽm, xạ- đất hiếm (K,U,Th )và vật liệu xây dựng (đá vôi, cuội sỏi cát, sét gạch gói, nước nóng nước khoáng) 3.1 Vàng Đã phát hiện một số điểm... • - Giáo dục và y tế Giáo dục: Về lĩnh vực giáo dục, Lai Châu có nhiều bước chuyển biến đáng kể Các trường học, lớp học, giáo viên và học sinh các cấp tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng đào tạo Việc thực hiện chương trình xoá mù chữ và phổ cập giáo dục, tỉnh Lai Châu cũng đạt được những kết quả đáng khích lệ góp phần nâng cao trình độ dân trí của tỉnh 2 Y tế: Sau khi tách tỉnh, ngành y tế tỉnh. .. Các giá trị vượt quá tiêu chuẩn an toàn phóng xạ cho phép 23 0,049÷0,324 0,189 Ghi chú Mẫu nước có hoạt độ phóng xạ cao thuộc khu vực Đông Pao –Chuyên Chà Chải Tổng hợp các kết quả phân tích mẫu nước cho thấy một số mẫu nước mặt khu mỏ Đông Pao, một số mẫu nước mặt khu mỏ Nậm Xe và một số mẫu nước mặt khu vực Đông Phong – Thèn Sin và Chuyên Chà Chải có hoạt độ phóng xạ vượt quá tiêu chuẩn an toàn phóng. .. trong và ngoài nước => Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế-xã hội tới môi trường phóng xạ Trong vùng nghiên cứu đã có nhiều đơn vị khai thác quặng fluorit và đất hiếm ở khu vực mỏ Nậm Xe và Đông Pao Do khai thác lộ thiên cộng với quá trình vận chuyển quặng là điều kiện cho các nguyên tố phóng xạ phát tán xa nơi khai thác Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế trong nông lâm nghiệp tới môi trường phóng xạ, đáng... các chất phóng xạ tập trung nhiều trong các loại củ như sắn, dong riềng Chỉ có rất ít mẫu thóc, ngô phát hiện có hàm lượng các chất phóng xạ vượt quá tiêu chuẩn cho phép Các diện tích trên các khu mỏ đất hiếm và trên một số dị thường phóng xạ có các loại lương thực bị nhiễm xạ đều đã được khoanh định để cảnh báo và đề xuất giải pháp phòng ngừa nhằm bảo vệ sức khoẻ cho người dân (xem bản vẽ số 8) Đặc... trí địa lý Vùng nghiên cứu thuộc huyện Phong Thổ, Tam Đường, thị xã Lai Châu Phía Bắc vùng tiếp giáp với Trung Quốc, phía Tây và Tây Nam giáp với huyện Sìn Hồ, Phía Đông giáp với huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 2.1.2 Địa hình - Vùng nghiên cứu nằm trên khu vực chuyển tiếp của 2 đới kiến tạo (đới nâng Fan Si Pan và đới sụt lún Sông Đà) Vùng có độ cao tuyệt đối từ 300 – 2500m, đa phần có độ dốc lớn trên 50o... sinh sống, làm việc gần cơ sở bức xạ nên có thể chịu tác động của bức xạ (các nguồn bức xạ hoặc chất thải phóng xạ) 2000 2,5x106 800 Dân chúng nói chung 8760 7,3x106 800 Bảng 7: Bảng thống kê liều bức xạ giới hạn Đối tượng Liều bức xạ giới hạn (mSv/năm) Pháp Nga (1996) IAEA (1996) Việt Nam(1998) A 20 20 20 20 B 4,5 5 - - C 3 1 1 1 2 Điều kiện tự nhiên và kinh tế ảnh hưởng đến môi trường phóng xạ vùng. .. nhiễm phóng xạ đối với môi trường nước sinh hoạt cho người và gia súc 14 3 Phân tích xác định hàm lượng phóng xạ U, Th, K, Ra trong nước bằng phương pháp hoá phóng xạ Mẫu được phân tích bằng phương pháp hoá phóng xạ tại Xí nghiệp 156 - Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm Số lượng mẫu phân tích của vùng là 30 mẫu, so với kế hoạch giao đạt 100% Kết quả phân tích hàm lượng U, Th, K, Ra trong nước đóng góp vào việc... số trên các sườn đồi núi tại các vùng có mỏ phóng xạ hoặc chứa các chất phóng xạ như: Làm công trình thuỷ lợi nhỏ để sản xuất nông nghiệp, trồng cây lương thực, cây công nghiệp, lấy gỗ … Trên các vùng có dị thường phóng xạ hoặc thân quặng phóng xạ Các hoạt động này đã vô tình gây rửa trôi, đào xới, phát tán các chất phóng xạ đi xa Còn các hoạt động trồng trọt cây lương thực như lúa, ngô, ở những vùng ... cứu Đánh giá trạng môi trường phóng xạ, khả ảnh hưởng biện pháp khắc phục số mỏ phóng xạ vùng Tam Đường, Phong Thổ tỉnh Lai Châu Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề thực địa bàn huyện Tam Đường huyện Phong. .. tế Chính đề tài Đánh giá trạng môi trường phóng xạ, khả ảnh hưởng biện pháp khắc phục số mỏ phóng xạ vùng Tam Đường, Phong Thổ tỉnh Lai Châu có tính cấp thiết Mục tiêu đề tài Trên sở kế thừa... nhiễm phóng xạ, đặc biệt ô nhiễm khí phóng xạ Đánh giá ảnh hưởng việc khai thác tài nguyên khai thác mỏ quặng, loại vật liệu có chứa chất phóng xạ môi trường Đánh giá trạng môi trường phóng xạ mỏ

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tên các văn bản của Việt Nam

  • 1.2. Tên các văn bản quốc tế

  • 1.3. Các tiêu chuẩn cụ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan