QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LỨA TUỔI THANH THIẾU NIÊN

2 187 1
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LỨA TUỔI THANH THIẾU NIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quá trình phát triển lứa tuổi thiếu niên Chúng ta cần hiểu nhiều giai đoạn phát triển lứa tuổi thiếu niên (từ 13 đến 19 tuổi) để không coi cách cư xử trẻ lứa tuổi nhằm chống lại Bằng cách quen với giai đoạn phát triển này, tăng khả khuyến khích trẻ thiết lập nhận thức cá tính trẻ Lứa tuổi thiếu niên chuẩn bị phân tách tách khỏi gia đình Trẻ tiến trình phát triển giá trị trẻ Tuổi thiếu niên cần phải khởi đầu với phân tách trẻ loạn để đạt điều Trẻ lứa tuổi thách thức nguyên tắc giá trị theo cách thiết lập riêng nguyên tắc giá trị trẻ Thời niên rời xa người, trẻ xung đột chạm trán với người Trẻ lứa tuổi khiếm nhã cười nhạo cha mẹ nhân vật có uy quyền khác, không muốn với họ Trong tâm trí lứa tuổi thiếu niên, trẻ thách thức nhằm để đòi quyền tự quản ý nói trẻ không cần bố mẹ, thường coi thách thức giống phương pháp thử nghiệm quan tâm cha mẹ Do có thay đổi thể, nên trẻ bối rối liệu trẻ có sẵn sàng muốn lớn lên hay không Các thay đổi hoóc môn khiến tính khí trẻ thay đổi mau nước mắt, nhạy cảm hơn, giận bất thình lình, tăng nhu cầu cho hoạt động thể chất cười không chỗ Lứa tuổi thiếu niên bắt đầu thành lập mối quan hệ trẻ với bạn độ tuổi để tìm người bạn phù hợp với chúng Lứa tuổi thiếu niên bắt đầu hiểu giới tính khác với trẻ nhỏ (nơi mà tình bạn, mối quan hệ lãng mạn và/hoặc cảm xúc tiêu cực sâu sắc bề nổi) Nhu cầu riêng tư lứa tuổi cao Sự riêng tư giúp trẻ có nhận thức quyền hành khả tự quản Trẻ cần riêng tư để thử nghiệm điều riêng chúng mà tham gia cha mẹ Lứa tuổi thiếu niên cảm thấy nắm hết quyền lực kiến thức lúc, điều khiến chúng sợ thiếu hụt thất bại Lứa tuổi cần người lớn quan tâm, quan tâm theo cách khác với trẻ nhỏ Sưu tầm Đề tài : Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chát và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Phân tích quá trình phát triển kinh tế nhiều thành phần của nước ta. I. MỞ ĐẦU Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất luôn là quy luật cơ bản nhất không chỉ trong kinh tế mà cả lịch sử xã hội Kinh tế Việt Nam thời kỳ bao cấp, tư tưởng chủ quan nóng vội muốn tạo lập quan hệ sản xuất tiến bộ, đi trước một bước vơí lực lương sản xuất. Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, xâydựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần. II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Nội dung Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ lực lượng sản xuất 1.1. Lực lượng sản xuất 1.2. Quan hệ sản xuất 1.3. Quy luật về sự phụ thuộc của Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất - Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất - Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành và phát triển của Quan hệ sản xuất - Vai trò của Quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất - Quan niệm khoa học về sự phù hợp của Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất 2. Vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam 2.1. Giai đoạn 1954 – 1975 2.2. Giai đoạn 1975 –1986 2.3. Cơ sở khách quan tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay 1 2.4. Tác động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế Việt Nam. Thành tựu 15 năm đổi mới. 2.5. Sự hoàn thiện lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất theo đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 2.6. Điều kiện đảm bảo xây dựng và phát triển kinh tế theo định hướng XHCN - Vai trò Đảng Cộng Sản Việt Nam - Vai trò quản lý Nhà nước 2.7. Các thành phần kinh tế theo nghị quyết đại hội Đảng IX và sự đóng góp của chúng trong nền kinh tế III. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP - Khẳng định trong thời kỳ hiện nay xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ lực lượng sản xuất, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển nền kinh tế, đồng thời phải tạo ra sức mạnh tổng hợp của nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần đi lên CNXH. - Một số giải pháp để cho các thành phần kinh tế phát huy một cách tốt nhất, Nhà nước phải áp dụng các biện pháp tạo tiền đề pháp lý cần thiết đảm bảo Đề tài : Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chát và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Phân tích quá trình phát triển kinh tế nhiều thành phần của nớc ta. I. mở đầu Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất luôn là quy luật cơ bản nhất không chỉ trong kinh tế mà cả lịch sử xã hội Kinh tế Việt Nam thời kỳ bao cấp, t tởng chủ quan nóng vội muốn tạo lập quan hệ sản xuất tiến bộ, đi trớc một bớc vơí lực lơng sản xuất. Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, xâydựng kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần. II.giải quyết vấn đề 1. Nội dung Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ lực lợng sản xuất 1.1. Lực lợng sản xuất 1.2. Quan hệ sản xuất 1.3. Quy luật về sự phụ thuộc của Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất - Tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất - Lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành và phát triển của Quan hệ sản xuất - Vai trò của Quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất - Quan niệm khoa học về sự phù hợp của Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất 2. Vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam 2.1. Giai đoạn 1954 1975 2.2. Giai đoạn 1975 1986 2.3. Cơ sở khách quan tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay 1 2.4. Tác động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế Việt Nam. Thành tựu 15 năm đổi mới. 2.5. Sự hoàn thiện lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất theo đờng lối Đảng Cộng Sản Việt Nam. 2.6. Điều kiện đảm bảo xây dựng và phát triển kinh tế theo định hớng XHCN - Vai trò Đảng Cộng Sản Việt Nam - Vai trò quản lý Nhà nớc 2.7. Các thành phần kinh tế theo nghị quyết đại hội Đảng IX và sự đóng góp của chúng trong nền kinh tế III. kết luận và giải pháp - Khẳng định trong thời kỳ hiện nay xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ lực lợng sản xuất, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển nền kinh tế, đồng thời phải tạo ra sức mạnh tổng hợp của nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần đi lên CNXH. - Một số giải pháp để cho các thành phần kinh tế phát huy một cách tốt nhất, Nhà nớc phải áp dụng các biện pháp tạo tiền đề pháp lý cần thiết đảm bảo tính định hớng XHCN đối với các thành phần kinh tế ở nớc ta. Lời nói đầu 2 QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TỪ HẠT Độ tuổi 5-6 tuổi Vân Hải Thái I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến Thức: - Trẻ biết được về quá trình phát triển của cây từ hạt: ( hạt, nảy mầm, cây con, cây trưởng thành, cây ra hoa kết quả.) - Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi đối với đời sống con người (cho gỗ, cho hoa, cho quả, rau, bóng mát, chống xói mòn, sạt lỡ đất . và làm môi trường thêm sạch .). - Biết cỏc điều kiện sống của cõy: đất xốp, nước, ánh sáng, con người chăm sóc 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thảo luận nhóm - Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Phát triển kĩ năng diễn đạt mạch lạc . 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cây. II.Chuẩn bị: - Gieo hạt và tổ chức cho trẻ trồng cây, quan sát quá trình phát triển của cây từ hạt. - Cỏc loại hạt - Tranh vẽ rời các giai đoạn phát triển của cây từ hạt. - Cây ớt, cây đậu xanh, cây cải, cây mồng tơi . - Những bức tranh vẽ hành động đúng, hành động sai đối với cây xanh. III.Tiến trình hoạt động: Nội dung, phương pháp hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Kể chuyện bộ nghe: T/c tập tập vông: cô cầm hạt trên tay và chơi cùng trẻ, trẻ đoán , sau đó cô giơí thiệu cho trẻ những hạt có trong tay cô - \Sau đó cụ cho trẻ quan sỏt và đoỏn xem đó là hạt cõy gỡ? - Những hạt này khi gieo xuống đất thỡ nú sẻ như thế nào?Để biết được điều đó cụ mời cỏc con cựng lắng nghe lời tõm sự của một cõy xanh kể về quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh - Qua lời tõm sự của cõy xanh cỏc - Trẻ trả lời - trẻ chỳ ý lắng nghe - Gieo hạt, nảy mầm, phỏt triển thành cõy. - Cây cải, cây ớt. Cây mồng tơi, cây đậu xanh - Con người chăm sóc, tưới nước, nhổ cỏ . con biết quỏ trỡnh phỏt triển của cõy qua những giai đoạn nào? HĐ2: Quan sát quá trình phát triển của cây - Cho trẻ quan sát các cây mà trẻ đã cùng cô gieo từ hôm trước ( Làm thí nghiệm) - Thế cỏc con nhỡn xem đây là những cõy gỡ? - Vậy cây cần gì để lớn lên , ra hoa, kết quả được như thế này? Cô khái quát: à đúng rồi đấy cây phải nhờ bàn tay con người chăm sóc, tưới nước mới đơm hoa kết trái . Những loại cây này các con có biết được gieo từ gỡ khụng? Đúng rồi đấy khi hạt rơi xuống đất được con người chăm sóc và tưới nước, ánh sáng, cây sẻ lớn lên - Từ hạt - Trẻ xem hỡnh và trẻ lời -Cuốc đất, gieo Quá trình phát triển của lứa tuổi thanh thiếu niên Chúng ta cần hiểu nhiều hơn về các giai đoạn phát triển của lứa tuổi thanh thiếu niên (từ 13 đến 19 tuổi) để chúng ta không coi cách cư xử của trẻ ở lứa tuổi này là nhằm chống lại chúng ta. Bằng cách quen với các giai đoạn phát triển này, chúng ta tăng khả năng khuyến khích con trẻ và thiết lập nhận thức về cá tính của trẻ. Lứa tuổi thanh thiếu niên đang chuẩn bị phân tách hoặc tách khỏi gia đình. Trẻ đang trong tiến trình phát triển các giá trị của trẻ. Tuổi thanh thiếu niên cần phải khởi đầu với sự phân tách này và trẻ nổi loạn là để đạt được điều này. Trẻ ở lứa tuổi này thách thức các nguyên tắc và các giá trị theo cách thiết lập riêng những nguyên tắc và giá trị của trẻ. Thời thanh niên không thể rời xa mọi người, nhưng trẻ sẽ xung đột và chạm trán với mọi người. Trẻ ở lứa tuổi này có thể khiếm nhã hoặc cười nhạo cha mẹ và những nhân vật có uy quyền khác, và không muốn ở với họ. Trong tâm trí của lứa tuổi thanh thiếu niên, trẻ thách thức nhằm để đòi quyền tự quản và ý nói rằng trẻ không cần bố mẹ, và thường coi thách thức giống như một phương pháp thử nghiệm sự quan tâm của cha mẹ. Do có sự thay đổi về cơ thể, nên trẻ sẽ bối rối vì liệu trẻ có sẵn sàng muốn lớn lên hay không. Các thay đổi về hoóc môn cũng khiến tính khí của trẻ thay đổi như mau nước mắt, nhạy cảm hơn, nổi giận bất thình lình, tăng nhu cầu cho các hoạt động thể chất và cười không đúng chỗ. Lứa tuổi thanh thiếu niên bắt đầu thành lập các mối quan hệ của trẻ với các bạn cùng độ tuổi để tìm ra những người bạn phù hợp với chúng. Lứa tuổi thanh thiếu niên bắt đầu hiểu giới tính khác với khi trẻ còn nhỏ (nơi mà tình bạn, các mối quan hệ lãng mạn và/hoặc các cảm xúc tiêu cực sâu sắc có thể là bề nổi). Nhu cầu riêng tư của lứa tuổi này cao. Sự riêng tư sẽ giúp trẻ có nhận thức mới về quyền hành và khả năng tự quản. Trẻ cần riêng tư để thử nghiệm những điều của riêng chúng mà không có sự tham gia của cha mẹ. Lứa tuổi thanh thiếu niên có thể cảm thấy mình nắm hết mọi quyền lực và mọi kiến thức cùng một lúc, điều đó khiến chúng sợ sự thiếu hụt và thất bại. Lứa tuổi này cần người lớn quan tâm, nhưng quan tâm theo cách khác với khi trẻ còn nhỏ. (Theo International Network for Children and Families) ...và kiến thức lúc, điều khiến chúng sợ thiếu hụt thất bại Lứa tuổi cần người lớn quan tâm, quan tâm theo cách khác với trẻ nhỏ Sưu tầm

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan