Năng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của việt nam sang liên minh châu âu (EU) giai đoạn 2009 2012

99 314 0
Năng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của việt nam sang liên minh châu âu (EU) giai đoạn 2009   2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LƢƠNG QUỐC DŨNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) GIAI ĐOẠN 2009 - 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LƢƠNG QUỐC DŨNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) GIAI ĐOẠN 2009 - 2012 Chuyên ngành: KTTG&QHKTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TẠ KIM NGỌC Hà Nội - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iv LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU 1.1 Lý luận chung lực cạnh tranh sản phẩm 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm 1.1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu12 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam 18 1.2.1 Vai trò xuất hàng nông sản Việt Nam 18 1.2.2 Yêu cầu thị trường Liên minh châu Âu 19 1.3 Kinh nghiệm số nước nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất sang Liên minh châu Âu 22 1.3.1 Kinh nghiệm Thái Lan 22 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 24 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 26 Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG GIAI ĐOẠN 2009 - 2012 28 2.1 Tổng quan hàng nông sản xuất Việt Nam 28 2.1.1 Khái lược ngành hàng nông sản Việt Nam 28 2.1.2 Tình hình xuất hàng nơng sản Việt Nam 30 2.2 Phân tích lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam sang Liên minh châu Âu giai đoạn 2009 - 2012 33 2.2.1 Kim ngạch xuất hàng nông sản 33 2.2.2 Thị phần hàng nông sản xuất 37 2.2.3 Chi phí sản xuất giá hàng nơng sản 42 2.2.4 Chất lượng cấu hàng nông sản xuất 46 2.2.5 Thương hiệu hàng nông sản xuất 50 2.2.6 Phương thức xuất hàng nông sản 51 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam sang Liên minh châu Âu giai đoạn 2009 - 2012 53 2.3.1 Điểm mạnh 53 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 54 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG THỜI GIAN TỚI .58 3.1 Những hội thách thức xuất hàng nông sản sang Liên minh châu Âu 58 3.1.1 Cơ hội 58 3.1.2 Thách thức 62 3.2 Định hướng xuất hàng nông sản sang Liên minh châu Âu thời gian tới 67 3.2.1 Định hướng xuất nông sản Việt Nam 67 3.2.2 Triển vọng 69 3.3 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam sang Liên minh châu Âu thời gian tới 70 3.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 70 3.3.2 Giải pháp từ phía Hiệp hội 76 3.3.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 81 KẾT LUẬN .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Chữ viết tắt EU Liên minh châu Âu EC Cộng đồng châu Âu EUROSTAT ASEAN EURO USD Đồng đô la Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc nội WTO Tổ chức thương mại giới FTA Hiệp định thương mại tự 10 XK Xuất 11 NSXK Nông sản xuất 12 XKNS Xuất nông sản Thống kê Uỷ ban châu Âu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Đồng tiền chung châu Âu i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 Thị phần cà phê xuất số nước EU 40 11 Bảng 2.11 Thị phần hạt điều xuất số nước EU 41 12 Bảng 2.12 Thị phần hạt tiêu xuất số nước EU 41 13 Bảng 2.13 Thị phần gạo xuất số nước EU 42 Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2003 - 2012 Sản lượng xuất số nông sản Việt Nam giai đoạn 2003 - 2012 Kim ngạch xuất số nông sản Việt Nam giai đoạn 2003 - 2012 Kim ngạch xuất hàng nông sản sang EU Kim ngạch xuất số mặt hàng nông sản sang EU Tốc độ tăng kim ngạch xuất số mặt hàng nông sản sang EU Kim ngạch nhập số mặt hàng nông sản EU Thị phần nông sản Việt Nam thị trường EU Thị phần số mặt hàng nông sản xuất Việt Nam sang EU ii Trang 31 32 33 34 36 37 38 38 40 14 Bảng 2.14 15 Bảng 2.15 16 Bảng 2.16 17 Bảng 2.17 18 Bảng 2.18 Giá trung bình mặt hàng cà phê nhân xuất vào thị trường EU số nước Giá trung bình mặt hàng hạt tiêu nhân xuất vào thị trường EU số nước Giá trung bình mặt hàng gạo xuất vào thị trường EU số nước Giá trung bình mặt hàng chè xuất vào thị trường EU số nước Cơ cấu số mặt hàng nông sản xuất Việt Nam sang EU iii 43 44 45 45 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số hiệu Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Tên hình vẽ Kim ngạch xuất nơng sản Việt Nam sang EU Thị phần nông sản xuất Việt Nam thị trường EU Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất VN sang EU iv Trang 35 39 49 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với khoảng 70% dân số sống nông thôn 60% lực lượng lao động hoạt động tạo thu nhập từ sản xuất nông nghiệp Với nhiều lợi đất đai, lao động, điều kiện tự nhiên, sinh thái, Việt Nam sản xuất, chế biến nhiều loại nơng sản xuất có giá trị kinh tế cao gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu, chè… Trong năm vừa qua, thực đường lối Đổi Đảng Nhà nước, nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, khơng đáp ứng nhu cầu nước mà bước gia tăng xuất nhiều mặt hàng nông sản Thực tế cho thấy, Việt Nam đạt thành công định việc tiếp cận gia tăng giá trị xuất hàng nông sản nhiều thị trường giới, có Liên minh châu Âu (EU) -một thị trường lớn tiềm Đặc biệt, kể từ Việt Nam EU ký tắt Hiệp định hợp tác đối tác kinh tế (PCA) năm 2010 xúc tiến đàm phán Hiệp định Thương mại tự song phương (FTA) đến nay, kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam sang EU tăng qua năm, từ 301,8 triệu USD năm 2001 lên 3,4 tỷ USD năm 2011, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất nông sản nước Tuy nhiên, phải nhìn nhận thực tế: hàng nông sản Việt Nam chiếm tỉ trọng nhỏ tổng kim ngạch nhập hàng nông sản EU; xuất hàng nông sản Việt Nam sang EU chưa tương xứng với tiềm kinh tế hai bên Một nguyên nhân quan trọng nông nghiệp Việt Nam chưa thoát khỏi tình trạng quy mơ nhỏ, phân tán lạc hậu; lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam thị trường giới nói chung EU nói riêng cịn thấp suất, chất lượng kém, chi phí sản xuất cao, cơng nghệ sau thu hoạch công nghệ chế biến lạc hậu Trong đó, nước EU khủng hoảng nợ cơng trầm trọng Vấn đề quan trọng đặt Việt Nam phải tìm kiếm giải pháp thích hợp để nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất sang EU Xuất phát từ đó, tơi chọn đề tài “Năng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU)giai đoạn 2009 2012”cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Năng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất vấn đề giành quan tâm nhiều Bộ, Ban, Ngành, quan nghiên cứu… Liên quan tới đề tài này, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố Một số cơng trình đáng lưu ý bao gồm: (1) TS Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chính sách xuất nơng sản Việt Nam: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Cuốn sách đề cập đến sở lý luận sách xuất nơng sản, thực trạng tác động sách xuất nơng sản Việt Nam từ năm 1989 đến 2007; giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế sách xuất nông sản hành, bao gồm vấn đề liên quan đến cam kết gia nhập WTO nước ta; (2) Trần Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Duy Lượng (2010), Những giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất, chế biến tiêu thụ nông, lâm sản Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Văn hố Thơng tin Cuốn sách trình bày sở lý luận lực cạnh tranh, thực trạng lực cạnh tranh giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất, chế biến tiêu thụ nông, lâm sản Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (3) Vũ Chí Lộc (2004), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Âu, NXB Lý luận trị Tác giả giới thiệu phân tích vị trí thị trường châu Âu hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam; phương án xây dựng mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang thị trường châu Âu giải pháp nâng cao lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất hàng hoá (4) Báo cáo tổng hợp“Tác động ngoại thương tới ngành nông nghiệp Việt Nam” (2005) tác giả David Roland Holst, Sarah Baird, Fredrich Kahrl, Bộ NN&PTNT phát hành (song ngữ Việt - Anh) Báo cáo giới thiệu ngành nông xuất, kinh doanh nông sản xuất khẩu, rào cản khiến doanh nghiệp khơng thể có thông tin quan trọng dự báo dài hạn xu hướng tiêu dùng Vấn đề tìm kiếm, thu thập thông tin rõ ràng phải xử lý cấp độ hiệp hội bởi: - Hiệp hội đơn vị có đủ khả thúc đẩy nhanh q trình tìm kiếm, phân tích thơng tin đưa dự báo tình hình sản xuất, tiêu thụ, xu hướng thị trường nhờ có tiềm lực tốt hơn, sử dụng nhân lực phân tích mang tính chuyên mơn hóa cao, khơng bị bó hẹp phạm vi doanh nghiệp - Hiệp hội có chức chia sẻ thông tin để doanh nghiệp ngành nắm bắt hội lớn, tránh nguy thị trường đến từ biến động kinh tế, rào cản thương mại quy định, sách sở - Thu thập, phân tích thơng tin tầm hiệp hội sau chia sẻ thơng tin giúp cho doanh nghiệp xuất nông sản giảm bớt chi phí thơng tin, qua giảm chi phí sản xuất tăng lực cạnh tranh hàng nông sản thị trường quốc tế - Qua việc chia sẻ thơng tin phân tích, hiệp hội giúp doanh nghiệp chia sẻ, cân đối lại việc sản xuất mặt hàng, tận dụng tối đa lực sản xuất, tối đa hoa hóa lợi ích từ việc xuất nông sản Để tổ chức tốt hệ thống thông tin, hiệp hội cần phối hợp chặt chẽ với quan đại diện, thương vụ thị trường EU nhằm tìm kiếm, phân tích xử lý thơng tin tình hình thị trường, đối thủ cạnh tranh, quy định EU quy định nước thành viên… để hỗ trợ hiệu cho doanh nghiệp xuất nông sản có hội tiếp cận thơng tin q báu có biện pháp ứng phó kịp thời Đồng thời, cần tập trung phát triển hệ thống cổng thông tin, trang mạng điện tử để đẩy nhanh việc chia sẻ thơng tin luật pháp, chế sách liên quan, nhu cầu thị trường, lực mặt hàng nông sản xuất Việt Nam… giúp doanh nghiệp Việt Nam EU tiếp cận thông tin dễ dàng nữa, đẩy mạnh giao thương 3.3.2.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại EU thị trường rộng lớn với 28 quốc gia nửa tỉ người tiêu dùng, nhu cầu mặt hàng nông sản với thị trường lớn Tuy nhiên, năm qua, 77 nông sản xuất Việt Nam chưa có chỗ đứng vững thị trường Một số nguyên nhân quan trọng công tác xúc tiến thương mại Việt Nam chưa thực tốt, chưa hỗ trợ đuwcj nhiều cho doanh nghiệp vấn đề xâm nhập thị trường trì chỗ đứng cho hàng nông sản xuất Đối với mặt hàng nơng sản, có nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường EU tất tìm hội để thâm nhập trụ vững thị trường đầy khó tính Các hội thường xun xuất cách nhanh chóng, địi hỏi nhạy bén việc tiếp cận xử lý thông tin Tuy nhiên, công tác xúc tiến thương mại Việt Nam thời gian qua số tồn tại, hạn chế Việt Nam chưa có mạng lưới tiếp thị, xúc tiến thương mại hoàn chỉnh, nhiều doanh nghiệp xuất nông sản chưa coi trọng cơng tác này, có ý khơng đủ khả tài nguồn lực khác, tổ chức tiếp thị xong không hiệu thiếu thông tin kinh nghiệm Thực tế cho thấy, việc doanh nghiệp tiến hành tiếp thị, xúc tiến thương mại gặp phải nhiều khó khăn, doanh nghiệp có nguồn lực hạn chế, vị cá thể nhỏ lẻ, không đủ lực uy tín để tự tạo lập mối quan hệ tìm kiếm thị trường, quảng bá giới thiệu sản phẩm cách hiệu Do đó, vai trò Hiệp hội vấn đề quan trọng, bao gồm: (1) Tìm kiếm bạn hàng, thiết lập mối quan hệ hợp tác làm ăn bền vững lâu dài với nước thành viên EU cho doanh nghiệp xuất nông sản; (2) Cung cấp thông tin, quảng bá lực, chất lượng mặt hàng nông sản xuất doanh nghiệp Việt Nam cho đối tác từ thị trường EU Để góp phần thúc đẩy cơng tác xúc tiến thương mại qua đẩy nhanh xuất nâng cao lực cạnh tranh nông sản xuất khẩu, Hiệp hội cần thực nội dung chính: - Nâng cao lực tiếp thị, chủ động tìm kiếm đối tác thơng qua hội chợ, triển lãm, hội thảo chuyên đề, qua mang đến cho đối tác từ EU nhìn tồn diện, rõ nét, thiện cảm mặt hàng nông sản xuất doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam 78 - Phối hợp chặt chẽ với thương vụ nước thành viên EU để nắm bắt nhu cầu, xu hướng thị trường, giá biến động thị trường EU, tìm kiếm đối tác tin cậy hội kinh doanh nước thành viên EU Phối hợp tham gia chương trình quảng bá sản phẩm, mở gian hàng trưng bày để nâng cao hiệu xúc tiến thương mại - Nghiên cứu thị trường nước thành viên gia nhập EU, lấy làm điểm tựa để trung chuyển hàng nông sản Việt Nam toàn thị trường EU Cộng đồng người Việt nước thành viên EU tương đối đông đúc, với thành thạo ngôn ngữ, tập qn… Nếu có sách hỗ trợ hợp lý, lực lượng góp phần đưa nơng sản Việt Nam sâu bước chiếm lĩnh thị trường EU rộng lớn 3.3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực nội dung định đến việc nâng cao lực cạnh tranh nông sản xuất yếu tố người quan trọng có ảnh hưởng định đến chất lượng sản phẩm chi phí sản xuất Nguồn nhân lực tốt giúp đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt, giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu nghiên cứu, nắm bắt thị trường… qua đó, góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho nơng sản Để làm điều đó, cần có giải pháp, sách tổng thể mà Hiệp hội nơi đóng vai trị quan trọng nhất, nơi đóng vai trị trung gian, vừa khắc phục hạn chế doanh nghiệp, vừa có nhìn tổng thể có tiếng nói rõ nét tham mưu, định hướng cho quan quản lý nhà nước Để phát triển nguồn nhân lực cho ngành nông sản xuất khẩu, Hiệp hội cần thực nội dung sau: - Nắm bắt tình hình nhân lực ngành nơng sản, qua có nhìn tổng thể, toàn diện, làm sở để đề xuất Nhà nước có sách hỗ trợ hoạt động phát triển nguồn nhân lực ngành phù hợp với quy định bối cảnh hội nhập Bên cạnh đó, cần đề xuất sách phù hợp để tạo điều kiện đẩy 79 mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm tăng suất, cải thiện chất lượng, kiểm soát dịch bệnh… - Hỗ trợ cách tổng thể cho doanh nghiệp hoạt động ngành qua việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, góp phần nâng cao nhận thức, trình độ lực, tay nghề, quản lý… Đặc biệt kiến thức chung hội nhập quốc tế, thị trường EU nội dung khác liên quan đến lĩnh vực xuất nông sản - Để thúc đẩy nâng cao trình độ nhân lực, Hiệp hội đầu mối tổ chức thi tay nghề sản xuất, thi tìm hiểu kiến thức hội nhập, thị trường xuất khẩu… nhằm tạo động lực cho hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, cải tiến phương thức sản xuất… - Thường xuyên hỗ trợ doanh nghiệp việc cập nhật kiến thức liên quan đến hoạt động xuất nông sản, tăng cường huấn luyện thực tế, chỗ, thăm quan mơ hình, giúp việc nắm bắt kiến thức trở nên dễ dàng - Xây dựng chế thu hút cán người lao động có trình độ, tay nghề, kiến thức chun mơn tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nông sản xuất Đóng vai trị đầu mối, phân bổ người có trình độ giỏi vào mặt hàng có sức cạnh tranh cao nhằm tối đa hóa hiệu sử dụng lao động 3.3.2.4 Tham gia xây dựng chế, sách, đồng thời tăng cường hỗ trợ, liên kết doanh nghiệp Trong bối cảnh Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh, vai trò Hiệp hội quan trọng Hiệp hội nơi đứng Nhà nước doanh nghiệp Bởi thế, Hiệp hội vừa có vai trị quan trọng xây dựng chế, sách, vừa có nhiệm vụ hỗ trợ, liên kết doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nông sản Hiện nay, lĩnh vực nơng nghiệp có nhiều hiệp hội hoạt động Hiệp hội lương thực Việt Nam, Hiệp hội cà phê - cacao, Hiệp hội chè… Để góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất nâng cao lực cạnh tranh nông sản xuất sang thị trường EU, hiệp hội cần chủ động việc tham gia xây dựng chế, sách hỗ trợ liên kết doanh nghiệp, cụ thể: 80 - Hiệp hội cần có chế quản lý chuyên nghiệp với quy định, chế tài cụ thể tổ chức máy, tài chính, quỹ, vấn đề hội viên, vấn đề quản lý, giám sát hội viên… Thông qua việc tổ chức máy cách khoa học, Hiệp hội hoạt động hiệu hơn, chế thực tốt - Cần chủ động phối hợp với quan quản lý Nhà nước địa phương để thường xuyên trao đổi thông tin liên quan vấn đề sản xuất kinh doanh, quản lý, khoa học cơng nghệ, tình hình thị trường nước quốc tế… Qua đảm bảo thông tin trao đổi thường xuyên, thông suốt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc có điều chỉnh phù hợp có diễn biến thị trường ngành hàng - Chủ động tham gia với quan quản lý Nhà nước vấn đề thẩm định chủ trương, sách, văn pháp quy có liên quan đến lĩnh vực xuất nông sản Đồng thời, lắng nghe ý kiến doanh nghiệp để kịp thời có đề xuất, kiến nghị điều chỉnh phù hợp, giải thỏa đáng yêu cầu doanh nghiệp ngành - Có chế rõ ràng vấn đề liên kết, bảo vệ lẫn nhau, chống lại hành vi độc quyền, tranh chấp không lành mạnh, đầu gây tổn hại đến lợi ích ngành Thường xuyên tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức hội viên, tăng cường gắn bó hội viên Hiệp hội tổ chức hội thảo, hội trợ, triển lãm, tham gia chương trình thực tế, khảo sát thị trường nước EU… - Tham gia tích cực vào hoạt động thu thập thông tin, dự báo thị trường, tập trung vào tình hình, xu hướng thị trường vấn đề giá nông sản để từ có đề xuất kiến nghị với Nhà nước giúp doanh nghiệp có để đưa giải pháp phù hợp 3.3.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 3.3.3.1 Nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Vấn đề nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm yếu tố then chốt nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất sang thị trường EU thị trường tiềm song có tính cạnh tranh cao Doanh nghiệp với vai trò 81 nơi trực tiếp sản xuất, chế biến, xuất nơng sản, đóng vai trị quan trọng vấn đề nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Doanh nghiệp xuất nông sản cần ý vấn đề sau: - Giống yếu tố hàng đầu có tính chất quyến định đến chất lượng hàng nông sản Đối với gạo, cà phê, chè… giống ảnh hưởng đến màu sắc, kính cỡ, hương vị, khả phịng chống dịch bệnh… Để nâng cao chất lượng giống, doanh nghiệp cần tích cực tham gia vào công tác nghiên cứu, lai tạo giống có suất, chất lượng, giá trị kinh tế phù hợp Đối với giống có giá trị cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên Việt Nam mà chưa sản xuất nước nghiên cứu nhập phục vụ sản xuất nước - Khâu chăm sóc cần trọng Doanh nghiệp cần chủ động thực phối hợp với nhà nơng tổ chức ni trồng, chăm sóc nơng sản theo quy trình tiêu chuẩn, sở ứng dụng công nghệ canh tác theo hướng khép kín từ khâu xử lý đất, gieo trồng, chăm sóc đến thu hoạch, bảo quản Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác giám sát, quản lý chất lượng, kiểm sốt nghiêm ngặt việc sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu… Có đảm bảo nơng sản đầu có chất lượng đảm bảo, đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường khó tính EU - Đối với vấn đề chế biến, bảo quản: Đây vấn đề quan trọng chế biến, bảo quản tốt làm tăng chất lượng sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Để hoạt động chế biến, bảo quản thực tốt, doanh nghiệp mặt cần đề xuất trực tiếp Hiệp hội, Nhà nước nhằm đưa sách hỗ trợ tăng cường nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ đại… nhằm đổi quy trình sản xuất tiên tiến, tập trung đầu tư phát triển vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến phục vụ xuất khẩu; mặt khác cần chủ động mạnh dạn loại bỏ dây chuyền chế biến, bảo quản lỗi thời, tham gia đầu tư sở hữu dây chuyền nhằm nâng cao chất lượng nông sản xuất - Quy mô sản xuất yếu tố quan trọng định đến giá thành sản phẩm Để hạ giá thành nông sản xuất khẩu, doanh nghiệp cần chủ động liên kết chặt 82 chẽ với hoạt động sản xuất, chế biến nông sản, đề xuất với Hiệp hội Nhà nước có quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, quy mô lớn, đầu tư thâm canh ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất, chế biến Qua đó, hạ giá thành sản phẩm nhờ thực tốt việc nuôi trồng, chế biến tập trung 3.3.3.2 Xây dựng thương hiệu sản phẩm, khẳng định uy tín doanh nghiệp thị trường Liên minh châu Âu Con số xuất hàng nông sản Việt Nam tăng liên tục hàng năm, thị trường xuất ngày mở rộng đến nước có thị trường khó tính Tuy nhiên kết chưa xứng với tiềm nơng sản Việt Nam quốc tế biết đến xây dựng thương hiệu cho nông sản thách thức Đây bất lợi lớn cho nơng sản hàng hóa Việt Nam xuất nước Việc xây dựng phát triển thương hiệu nông sản xuất cần đến “bốn nhà” Trong đó, Nhà nước giữ vai trị quan trọng hoạch định sách, với quy định pháp luật bảo vệ thương hiệu để hỗ trợ cho việc xây dựng phát triển thương hiệu Việt; Các nhà khoa học tạo giống mới, đưa vào quy trình sản xuất, tiến khoa học kỹ thuật việc sản xuất, hay bảo quản chế biến nông sản; Người nông dân nhân tố quan trọng tạo sản phẩm thơn; Vai trị doanh nghiệp đặc biệt quan gắn kết đầu xuất với thị trường nước Để xây dựng thương hiệu, khẳng định uy tín doanh nghiệp thị trưởng EU, doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam cần ý số vấn đề sau: - Trước hết, cần hạn chế tối đa xuất nông sản dạng thơ, thay vào cần đẩy mạnh việc xuất mặt hàng nông sản tinh chế Để làm điều này, trước hết, cần tổ chức sản xuất cách bản, hiệu theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao, đảm bảo chất lượng cao, đồng đều, giảm chi phí đầu vào tăng giá trị gia tăng đơn vị sản xuất nông sản xuất Đặc biệt, cần ý đến triển khai xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý cho sản phẩm nơng nghiệp nhằm tăng tính độc quyền sản phẩm đa dạng giống 83 - Doanh nghiệp phải người xây dựng thương hiệu khơng phải Nhà nước, hay nơng dân Theo đó, doanh nghiệp phải chủ động tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị Trước mắt, cần định hướng lựa chọn số mặt hàng mạnh để xây dựng thương hiệu Các mặt hàng phải đáp ứng yếu tố như: khối lượng đủ lớn ổn định; chất lượng đồng đều, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; giá bán cạnh tranh; tổ chức kênh phân phối bảo đảm lợi ích hài hịa, hợp lý với tất chủ thể tham gia - Chủ động học hỏi từ doanh nghiệp sở hữu sản phẩm nơng sản có thương hiệu thị trường quốc tế cà phê Trung Nguyên, bưởi Năm Roi… qua học tập cách làm hay, mơ hình tốt để áp dụng vào sản phẩm Có thể thơng qua hoạt động Hiệp hội để tổ chức hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm triển khai hoạt động quảng bá, xây dựng thương hiệu thị trường EU - Tăng cường hoạt động nghiên cứu, đánh giá thị trường để có hiểu biết thị trường, qua có chiến lược xây dựng thương hiệu quảng bá phù hợp thị trường nước thành viên EU Chủ động đề xuất, kiến nghị với Hiệp hội, Nhà nước nhằm tháo gỡ vướng mắc trình thực 3.3.3.3 Sử dụng phương thức thâm nhập thị trường có hiệu thơng qua hình thức khác Thời gian qua, số phương thức thâm nhập thị trường EU mà doanh nghiệp kinh doanh nông sản xuất thường sử dụng thời gian gần đây: xuất qua trung gian, xuất trực tiếp, liên doanh, đầu tư trực tiếp… Trước đây, doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam đa phần sử dụng phương thức xuất qua trung gian doanh nghiệp bỡ ngỡ với thị trường EU mẻ, lại thiếu kinh nghiệm thương trường nên gặp khó khăn việc thiết lập quan hệ bạn hàng trực tiếp với đối tác EU Hiện đường mà doanh nghiệp xuất nơng sản Việt Nam sử dụng xuất gián tiếp, phương thức đánh giá hiệu áp dụng lâu dài Tuy nhiên, quy mô sản xuất nhỏ, mặt hàng xuất phân tán, việc khó nắm bắt kịp thời thơng tin thị trường lại gây bị động cho nhà xuất sử dụng phương thức xuất gián tiếp 84 Xuất trực tiếp chưa phải phương thức chính, tương lại gần trở thành xu thâm nhập thị trường có hiệu quả, góp phần tạo nên vị trí vững cho nông sản Việt Nam thị trường EU Do thói quen người tiêu dùng EU sử dụng sản phẩm có nhãn hiệu tiếng nên thời gian đầu nông sản Việt Nam chưa có danh tiếng, liên doanh hình thức sử dụng giấy phép nhãn hiệu hàng hoá, tên thương phẩm biện pháp tối ưu Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất Việt Nam cần biết tận dụng lợi từ Cộng đồng người Việt, đặc biệt công ty người Việt nước EU để qua đó, thúc đẩy đưa nơng sản vào thị trường EU 3.3.3.4 Hoàn thiện nâng cao lực quản lý kinh doanh doanh nghiệp Một nguồn lực quốc gia yếu tố người trình độ chun mơn Đối với doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam, nhiệm vụ hàng đầu phải xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm ký kết hợp động mua bán… Để thực mục tiêu này, doanh nghiệp cần áp dụng biện pháp sau: - Gửi cán trẻ có lực học tập, nghiên cứu nước ngồi - Đào tạo chun mơn cho đội ngũ cán vào nghề, đặc biệt lĩnh vực xuất nhập - Đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên cho hoạt động xuất nông sản, nhằm nâng cao lực kiểm tra, giám định hàng hoá, đảm bảo chất lượng hàng hoá theo tiêu chuẩn đề - Cử đoàn cán kinh doanh tham quan nước ngoài, để vừa nắm bắt nhu cầu thị trường, vừa học tập kinh nghiệm tạo dựng mối quan hệ kinh doanh - Tăng cường tuyển dụng lực lượng lao động có tay nghề cao, có khả sử dụng cơng nghệ đại - Đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho nơi đào tạo cán xuất nhập ngành nơng nghiệp, đồng thời ln đổi chương trình đào tạo, bắt kịp với xu quản lý, sản xuất nước công nghiệp phát triển 85 - Thường xuyên tổ chức chương trình bồi dưỡng ngắn hạn, tổ chức hội thảo để cung cấp trao đổi kinh nghiệm 3.3.3.5 Nâng cao trình độ cơng nghệ ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật Có thể thấy việc áp dụng máy móc, trang thiết bị đại vào sản xuất góp phần khai thác triệt để nguồn lực, nâng cao hiệu sản xuất, từ tạo sản phẩm có chất lượng tốt, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông sản Việt Nam thị trường EU Tuy nhiên thời gian qua, công tác đầu tư, đổi ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất chế biến nơng sản cịn nhiều hạn chế Để giải vấn đề này, doanh nghiệp trước hết cần khắc phục tình trạng thiếu vốn để đầu tư, nghiên cứu đổi mới, triển khai ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Trước bùng nổ khoa học công nghệ nay, doanh nghiệp cần nhanh chóng tiếp thu áp dụng thành tựu mới, đưa máy móc, thiết bị đại vào sản xuất nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho nông sản Việt Nam Một số biện pháp để đẩy mạnh việc đầu tư đổi công nghệ: - Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu triển khai: Đề xuất, kiến nghị Nhà nước Hiệp hội cung cấp kinh phí cho lĩnh vực nghiên cứu, kết nghiên cứu phải thử nghiệm kỹ lưỡng trước đưa cách rộng rãi vào khâu sản xuất - Công nghệ sản xuất phải phù hợp với trình độ khả vùng, sở Tình trạng thiếu vốn trình độ, đặc điểm điều kiện vùng gây cản trở định cho việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất Do vậy, việc lựa chọn công nghệ phù hợp với đặc điểm địa phương đòi hỏi thị trường sản phẩm quan trọng 86 KẾT LUẬN Vấn đề phân tích thực trạng qua đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam sang thị trường EU vấn đề quan trọng khơng khía cạnh nhận thức, lý luận mà cịn có ý nghĩa bối cảnh Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam EU hoàn thành triển khai Hiệp định thương mại tự song phương Luận văn hệ thống hoá làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh sản phẩm; khẳng định cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh nông sản Việt Nam xuất sang thị trường EU, tạo động lực thúc đẩy trình hợp tác thương mại Việt Nam - EU trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Luận văn sử dụng sở lý luận để phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt nam sang thị trường EU; sử dụng tiêu chí liệt kê chương I để phân tích, đánh giá lực cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất Việt Nam sang EU (cà phê, hạt điều, hạt tiêu, gạo, chè) răng: Trong giai đoạn 2009 - 2012, lực cạnh tranh mặt hàng có số chuyển biến theo hướng tích cực, song nhìn chung chưa cao, chủ yếu nghiêng nhiều bề rộng (số lượng) chưa bề sâu (chất lượng) Nông sản Việt Nam xuất sang EU tăng sản lượng song chủ yếu xuất thơ, giá bán cịn thấp nên giá trị xuất chưa tương xứng, chất lượng hàng hố cịn hạn chế, cấu xuất phụ thuộc nhiều vào số mặt hàng chủ lực cà phê, hạt điều, hạt tiêu Dựa sở lý luận khoa học, thực trạng, nguyên nhân phương hướng mục tiêu chung phát triển sản xuất xuất nông sản, luận văn quan điểm hệ thống giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh nông sản xuất sang thị trường EU thời gian tới Các giải pháp có tính khả thi đánh giá, gắn kết với điều kiện cần 87 thiết để thực hiện, phù hợp với xu chung hoạt động sản xuất, xuất nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt bối cảnh quan hệ thương mại Việt Nam - EU có bước phát triển mạnh mẽ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Kim Bảo (2004), Điều chỉnh số sách phát triển kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1992 - 2010, NXB Khoa học Xã hội Bộ NN&PTNT (2003), WTO ngành nông nghiệp Việt Nam, sách tham khảo, NXB Văn hố Dân tộc Bộ NN&PTNT (2004), Tình hình triển vọng thị trường nơng sản nước quốc tế, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Bộ Thương mại (2006), Chính sách giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất Việt Nam nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 2004-78-029, GS.TSKH Lương Xuân Quỳ làm chủ nhiệm Nguyễn Duy Bột (2000), Các giải pháp chuyển dịch cấu hàng nông sản xuất điều kiện tự hoá thương mại, Đề tài cấp Bộ, Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Hải Châu (2002), Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Viện nghiên cứu Thươngg mại – Bộ Thương mại Tơ Xn Dân (1998), Chính sách kinh tế đối ngoại: Lý thuyết kinh nghiệm quốc tế, NXB Thống kê Võ Hùng Dũng, Bùi Chí Bửu, Võ Thành Danh (2012), Xuất lúa gạo Việt Nam từ 1989 đến 2011, sách chuyên khảo, NXB Cần Thơ 10 Đỗ Đức Định (2003), Kinh tế đối ngoại: Xu hướng điều chỉnh sách số nước châu Á bối cảnh tồn cầu hố tự hoá, NXB Thế giới 11 Đinh Thiện Đức (2003), Cung cầu hàng hoá gạo giải pháp chủ yếu phát triển thị trường lúa gạo Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Hiệp hội chè Việt Nam (2003), Những giải pháp nâng cao chất lượng tăng sức cạnh tranh sản phẩm chè Việt Nam, tài liệu hội thảo tháng 12/2003, Hà Nội 89 13 Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chính sách xuất nông sản Việt Nam: Lý luận thực tiễn, sách chuyên khảo, NXB Chính trị Quốc gia 14 Holst, David Roland (2003), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) ngành nông nghiệp: Các dự án tới năm 2020, sách chuyên khảo, NXB Nông nghiệp 15 Holst, David Roland – Baird, Sarah – Kahrl, Fredrich (2005), Tác động ngoại thương tới ngành nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo tổng hợp, Bộ NN&PTNT 16 Trần Ngọc Hưng (2003), Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho cà phê Việt Nam, luận án tiến sĩ 17 Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam: Năng lực cạnh tranh xuất phát triển, sách chuyên khảo, NXB Lao động Xã hội 18 Phùng Thị Vân Kiều (2004), Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2000 – 2010, đề tài cấp Viện, Viện nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại 19 Nguyễn Đình Long (2007), Thực trạng giải pháp tổ chức hoạt động hiệp hội ngành hàng “nông sản xuất khẩu” Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ NN&PTNT 20 Vũ Chí Lộc(2004), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Âu, sách chuyên khảo, NXB Lý luận Chính trị 21 Trần Hoa Phượng (2011), Lợi Việt Nam xuất nông sản sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), luận án Tiến sĩ 22 Đỗ Ngọc Quỹ (2003),Cây chè Việt Nam : Sản xuất - Chế biến - Tiêu thụ, sách chuyên khảo, NXB Nghệ An 23 Huỳnh Văn Sáu (2008), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Ngành Cao su Việt Nam đến năm 2020, luận án tiến sĩ 24 Trần Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Duy Lượng (2010), Những giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất, chế biến 90 tiêu thụ nông, lâm sản Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, sách chuyên khảo, NXB Văn hố Thơng tin 25 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2007 - 2011), Báo cáo thường niên nông nghiệp Việt Nam năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011,2012 báo cáo tổng hợp, Bộ NN&PTNT Tiếng Anh: 26 Desta, Melaku Geboye (2002), The law of international trade of agricuntural products: From GATT 1947 to the WTO agreement on agriculture, Boston: Kluwer Law International 27 Porter, Michael E (2009), The Global Competitiveness Report 2008 - 2009, World Economic Forum 28 Porter, Michael E (2010), The Global Competitiveness Report 2009- 2010, World Economic Forum 29 Porter, Michael E (2011), The Global Competitiveness Report 2010- 2011, World Economic Forum 30 World Bank (2008), Vietnam - Agriculture Competitiveness Project 31 Centre for International Economics (2000), Non-tarrif barriers in Vietnam: A framework for developing a phase out strategy 32 Commission of the European Communities (2009), Communication from the Commission to the European Parliament, the council, the European economic and social committee and the committee of the regions on agricultural product quality policy 91 ... tiễn lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam giai đoạn 2009 - 2012; (2) Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam sang Liên minh châu Âu giai đoạn 2009 - 2012; ... chung lực cạnh tranh sản phẩm kinh nghiệm quốc tế nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản xuất sang Liên minh châu Âu Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam sang Liên minh châu. .. ngành hàng nông sản Việt Nam 28 2.1.2 Tình hình xuất hàng nơng sản Việt Nam 30 2.2 Phân tích lực cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam sang Liên minh châu Âu giai đoạn 2009 - 2012

Ngày đăng: 22/04/2016, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan