Day hoc theo chu de sinh hoc 6

15 4.2K 77
Day hoc theo chu de sinh hoc 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Test Trong bối cảnh bùng nổ thông tin như hiện nay khi chỉ cần một click chuột ta có thể tìm trong nháy mắt thông tin mình cần, “đạo văn” (plagiarism) trở thành một thách thức to lớn đối với sinh viên trong nỗ lực học hành và làm suy yếu nghiêm trọng niềm tin vào trí tuệ của sinh viên trong quá trình học tập và tìm kiếm tri thức. Ngày nay “văn hóa sao chép dán” trở nên phổ biến trong sinh viên và nếu chúng ta không làm gì đó thì hành vi này sẽ vượt khỏi khuôn khổ và sẽ quá muộn để khắc phục.

Trường THCS An Thanh Năm học:2015- 2016 CHỦ ĐỀ: SINH HỌC CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN SINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT (2 tiết) I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Mô tả chủ đề Chuyên đề gồm chương V – Sinh học THCS Bài 26: sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng người Mạch kiến thức A Cơ sở khoa học: - Khái niệm sinh sản sinh dưỡng - Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Tác động người đến hình thức sinh sản sinh dưỡng B Vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn: - Gâm cành, triết cành, ghép để rút ngắn thời sinh trưởng, phát triển cho xuất cao Thời lượng - Số tiết học lớp tiết - Thời gian học lớp:1 tuần - Thời gian học nhà: tuần II TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1.1 Kiến thức: - Nêu khái niệm đơn giản sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Lấy số VD sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Trình bày biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại trồng giải thích sở khoa học biện pháp - Trình bày giâm cành, chiết cành, ghép 1.2 Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích mẫu - Rèn luyện kĩ thực hành giâm cành, chiết cành, ghép 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật - Vận dụng kiến thức học vào thực tế gia đình Định hướng lực hình thành chủ đề: 2.1 Các lực chung: a Năng lực tự học: - Học sinh xác định mục tiêu học tập chủ đề là: + Nắm khái niệm đơn giản sinh sản sinh dưỡng tự nhiên + Hiểu giâm cành, chiết cành ghép cây, nhân giống vô tính ống nghiệm + Biết điểm ưu việt hình thức nhân giống vô tính ống nghiệm +Tìm số ví dụ sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Lập thực kế hoạch học tập chủ đề: Trường THCS An Thanh Thời gian Năm học:2015- 2016 Nội dung công việc Người thực Sản phẩm - Nghiên cứu tài liệu về: + Khái niệm sinh sản sinh + Nêu khái niệm dưỡng tự nhiên sinh sản sinh dưỡng + Nêu số ví dụ tự nhiên số ví sinh sản sinh dưỡng tự+ Thực theo dụ cụ thể nhiên nhóm + Nêu biện + Nắm số biện pháp diệt từ cỏ pháp diệt cỏ dại hại trồng giải thích sở khoa học biện pháp - Hiểu giâm cành, chiết cành ghép nhân + Biết cách giâm, chiết giống vô tính ống + Thực theoghép cành nghiệm nhóm + Biết ưu điểm - Biết ưu điểm nhân giống vô tính hình thức nhân giống vô tính ống nghịêm b Năng lực giải vấn đề: - Học sinh ý thức tình học tập phải tiếp nhận để có phản ứng tích cực để trả lời : Thế sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Và nêu ví dụ sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Thu thập thông tin từ nguồn thông tin khác: sách báo, sách tham khảo từ thực tế để biết cáchgiâm, chiết, ghép cành biết ưu điểm nhân giống vô tính c Năng lực tư sáng tạo: - Đề xuất ý tưởng: Giâm cành, chiết, ghép địa phương để đạt suất cao d Năng lực tự quản lí: - Quản lí thân nhận biết yếu tố ảnh hưởng đến học tập thân, biết làm việc độc lập nghiên cứu tài liệu, lập thời gian biểu để thực - Quản lí nhóm: Học sinh biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm e Năng lực giao tiếp: - Xác định hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, viết g Năng lực hợp tác: - Xác định hình thức giap tiếp - Xác định mục tiêu giao tiếp từ thiết kế thực mẫu vấn thực tế hộ nông dân h Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: - Học sinh biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác , viết báo cáo 2.2 Các lực chuyên biệt: - Quan sát : Hình thành kĩ quan sát thông qua nghiên cứu - Đo lường : Biết sử dụng thước đo đo kích thước, khoảng cách trồng - Phân loại xếp theo nhóm Trường THCS An Thanh Năm học:2015- 2016 - Tìm mối liên hệ - Tính toán: Biết tính khoảng cách diện tích, mật độ trồng - Sử lí trình bày số liệu ( trình bày biểu đồ cột, vẽ đồ thì, lập bảng, ) thống kê số liệu: - Đưa tiên đoán, nhận định với diện tích - Hình thành giả thuyết khoa học: Mô hình trồng loại - Đưa định nghĩa: Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên IV Bảng mô tả mức độ câu hỏi tập thực hành thí nghiệm đánh giá lực học sinh qua chủ đề Nội dung Nội dung 1: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Nội dung 2: Sinh sản sinh dưỡng người Mức độ nhận thức Các NL hương ( sử dụng động từ bảng phần phụ lục ) tới chủ đề Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu thấp cao Nhận biếtChỉ đượcPhân tíchQuan sát số Nêu được cácmột số loạiđược saohình thức sinh hình thứccây có hìnhgọi sinhsản để đưa sinh sản sinh sinh sản sinhthức sinh sảnsản sinhđược khái niệm dưỡng tự dưỡng tựsinh dưỡng tựdưỡng tựvề sinh sản sinh nhiên nhiên nhiên nhiên dưỡng tự nhiên Chỉ số ưu Nêu đượcPhân biệt điểm vàThực hiênĐưa khái khái niệm vềđược giâm nhược điểmgiâm cành,niệm giâm cành,cành, chiết giâmchiết cành,sinh sản sinh chiết cành,cành, ghép cành, chiếtghép dưỡng người ghép cành cành, ghép V Hệ thống câu hỏi tập thực hành theo mức độ mô tả: Kể tên số có khả sinh sản thân bò, sinh sản mà em biết? Kể tên ba loại cỏ dại có hình thức sinh sản thân rễ Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm gì? Quan sát củ khoai tây cho biết khoai tây sinh sản gì? Nêu khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Hãy cho biết giâm cành gì? Chiết cành gì? Hãy cho biết ghép cây? Phương pháp ghép mắt có bước? Hãy nêu số ưu điểm nhược điểm giâm cành, chiết cành, ghép cành? Thế sinh sản sinh dưỡng người? Người ta thường ghép mắt loại nào? Cho ví dụ? Trường THCS An Thanh Năm học:2015- 2016 VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TIẾT 30: Ngày dạy: 05/12/2015 Chương V SINH SẢN SINH DƯỠNG BÀI 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN Phương tiện dạy học: * Giáo viên: Máy tính – máy chiếu - Chuẩn bị bảng phụ có ghi đáp án - Tranh vẽ hình 16.4 SGK, kẻ bảng SGK trang 88 vào bảng phụ - Mẫu vật: Rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, bỏng, hoa đá có mầm * Học sinh: - Chuẩn bị mẫu hình 26.4 SGK theo nhóm - Đọc trước nội dung - Ôn lại kiến thức biến dạng thân rễ, kẻ bảng SGK trang 88 vào Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Sự tạo thành từ rễ, thân, số có hoa Giáo viên Học sinh - GV yêu cầu HS quan sát hình 26.1 đến - HS quan sát tranh, mẫu 26.4, yêu cầu HS bỏ vật mẫu mang đi, - Hoạt động nhóm thống ý kiến đặt lên bàn quan sát trả lời - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: thực - Trao đổi phiếu yêu cầu mục s SGK trang 87 - Đại diện nhóm trình bày, cỏc nhóm - GV cho HS nhóm trao đổi kết khác nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS hoàn thành bảng - Cá nhân nhớ lại kiến thức - GV chữa cách gọi HS lên tự điền loại rễ thân biến dạng, hoàn thành vào mục bảng GV chuẩn bị sẵn bảng tập Kết luận: Sự tạo thành từ rễ, thân, số có hoa Sự tạo thành Tên Mọc từ phần Phần thuộc Trong điều kiện nào? cây? quan nào? Rau má Mấu thân CQSD Đất ẩm Gừng Thân rễ CQSD Đất ẩm K.lang Rễ củ CQSD Đất ẩm T.bổng Lá CQSD Đất ẩm Hoạt động 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS hoạt động độc lập, thực - HS xem lại bảng tập yêu cầu mục s trang 88 hoàn thành yêu cầu mục s SGK - Yêu cầu vài HS đứng lên đọc kết trang 88 - Sau chữa bài, GV cho HS hình thành - Một vài HS đọc kết quả, HS khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên khác theo dõi, bổ sung + Tìm thực tế có khả Trường THCS An Thanh Năm học:2015- 2016 sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? + Tại thực tế tiêu diệt cỏ dại + Cỏ tranh, cỏ gấu, hoa đá, khoai lang khó (nhất cỏ gấu) Vậy cần có biện pháp + Nhặt bỏ toàn phần thân, rễ gì? dựa sở khoa học để diệt hết cỏ dại? - HS ghi nhớ, khắc sâu - GV nhận xét, kết luận Kết luận: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Là tượng hình thành cá thể từ phận quan sinh dưỡng - Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: + Sinh sản thân bò, thân rễ, rễ củ, TIẾT 31: Ngày dạy:08/12/2015 BÀI 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI Phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Chuẩn bị bảng phụ có ghi đáp án - Tranh vẽ hình 27.1- 27.3 SGK Mẫu vật: Cành sắn, dâu, mướp, bí * Học sinh: - Đọc trước mới, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giâm cành Giáo viên Học sinh - GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu hình - HS quan sát tranh, mẫu 27.1 SGK - Hoạt động nhóm thống ý - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh kiến mục SGK + Đoạn cành có đủ mắt, chồi đem cắm xuống - Đại diện nhóm trình bày, nhóm đất ẩm sau thời gian có tượng gì? khác nhận xét, bổ sung + Giâm cành gì? Kể tên số trồng cách giâm cành? - GV gọi đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận - HS ghi nhớ, khắc sâu Kết luận: Giâm cành - Giâm cành cắt đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành bén rễ phát triển thành - VD: Mía, sắn, khoai lang… Hoạt động 2: Chiết cành Giáo viên Học sinh - GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2 SGK - HS quan sát hình 27.2 SGK - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục SGK: + Chiết cành gì? - Đại diện nhóm trả lời + Vì cành chiết, rễ mọc từ mép vỏ phía vết cắt? Trường THCS An Thanh Năm học:2015- 2016 + Kể tên số trồng phương - Nhóm khác nhận xét, bổ sung pháp chiết cành - GV gọi đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận - HS ghi nhớ, khắc sâu Kết luận: Chiết cành: - Chiết cành làm cho cành rễ cắt đem trồng thành mới.VD: ổi, cam, bưởi… Hoạt động 3: Ghép Giáo viên Học sinh - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục 3, - HS quan sát hình 27.3 SGK đồng thời quan sát hình 27.3 SGK thông tin mục - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lệnh mục SGK câu hỏi: ? Em hiểu ghép cây, có kiểu - Đại diện nhóm trả lời ghép ? Ghép gồm bước - GV yêu cầu HS trả lời, bổ sung - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận - HS ghi nhớ, khắc sâu Kết luận: Ghép cây: - Ghép dùng phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) gắn vào khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển - Ghép gồm bước: + Bước 1: Rạch vỏ gốc ghép + Bước 2: Cắt lấy mắt ghép + Bước 3: Luồn mắt ghép vào vết rạch + Bước 4: Buộc dây để giữ mắt ghép Trường THCS An Thanh Năm học:2015- 2016 Chuyển việc dạy từ môn học sang dạy theo chủ đề 23/03/2015 07:41 GMT+7 Phần Lan chuẩn bị triển khai chương trình cải cách giáo dục cấp tiến từ trước tới – loại bỏ việc “dạy theo môn học” truyền thống ủng hộ việc “giảng dạy theo chủ đề” Cách tạo giáo viên giỏi Phần Lan Phần Lan bỏ kỹ viết tay chương trình học bắt buộc Những điều Mỹ làm ngơ kỳ tích Phần Lan Thi tốt nghiệp phổ thông trung học Phần Lan Giải mã kỳ tích giáo dục Phần Lan Nhiều năm qua, Phần Lan có giáo dục hiệu quả, nằm nhóm dẫn đầu bảng xếp hạng khả đọc hiểu tính toán giới Chỉ có số quốc gia châu Á Singapore Trung Quốc có thứ hạng cao Phần Lan bảng xếp hạng Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) Chính trị gia chuyên gia giáo dục từ khắp nơi giới - bao gồm Anh - đến Helsinki với hy vọng tìm hiểu nhân rộng bí thành công quốc gia Bắc Âu Đáng ý Phần Lan chuẩn bị triển khai chương trình cải cách giáo dục cấp tiến từ trước tới – loại bỏ việc “dạy theo môn học” truyền thống ủng hộ việc “giảng dạy theo chủ đề” Giám đốc phát triển thành phố Helsinki, ông Pasi Silander cho biết: “Những cần hình thức giáo dục khác chuẩn bị cho người đời sống làm việc Những người trẻ biết sử dụng loại máy tính công nghệ cao Trước đây, ngân hàng cần nhiều nhân viên để tính toán số Nhưng điều thay đổi Chính vậy, cần phải thay đổi giáo dục để phù hợp với xã hội công nghiệp đại” Các học theo môn học cụ thể - học lịch sử buổi sáng, học địa lý vào buổi chiều - bị loại bỏ chương trình học học sinh 16 tuổi trường học thành phố Các giảng theo môn học thay học dạy theo “hiện tượng” – hay giảng dạy theo chủ đề Ví dụ, học sinh theo học khóa học hướng nghiệp học học “dịch vụ tin”, bao gồm yếu tố toán học, ngôn ngữ (để phục vụ khách hàng nước ngoài), kỹ viết giao tiếp Sẽ có nhiều học sinh theo chương trình học để thi đại học dạy chủ đề liên môn học hơn, chẳng hạn chủ đề Liên minh châu Âu - kết hợp yếu tố kinh tế, lịch sử (của nước liên quan), ngôn ngữ địa lý Bên cạnh có thay đổi khác thay đổi khuôn mẫu truyền thống: học sinh ngồi theo hàng ngang thụ động trước mặt giáo viên, lắng nghe học hay chờ đợi để giáo viên hỏi Thay vào đó, học sinh học theo phương Trường THCS An Thanh Năm học:2015- 2016 pháp hợp tác hơn: làm việc theo nhóm nhỏ để giải vấn đề, đồng thời cải thiện kỹ giao tiếp Theo Giám đốc Giáo dục thành phố Helsinki – bà Marjo Kyllonen, cải cách áp dụng khắp đất nước Phần Lan không dừng lại Helsinki Bà Marjo Kyllonen cho biết: “Chúng ta thực cần phải suy nghĩ lại giáo dục cải tổ lại hệ thống giáo dục nước nhà Nhờ vậy, chuẩn bị cho em kỹ cần thiết cho hôm ngày mai” “Có trường học dạy theo cách cổ xưa từ đầu thập niên 90 Nhưng nhu cầu ngày khác Chúng ta cần điều hợp với kỷ 21” Tuy nhiên, cải cách vấp phải phản đối từ giáo viên nhà lãnh đạo - nhiều người số họ dành đời tập trung theo đuổi môn học để bảo họ phải thay đổi cách giảng dạy Bà Kyllonen tán thành phương pháp “đồng giảng dạy” để lên kế hoạch giảng Nhờ đó, học có kiến thức không từ giáo viên chuyên dạy môn học Những giáo viên áp dụng hệ thống nhận khoản tăng lương Theo ông Silander, khoảng 70% giáo viên cấp ba đào tạo để áp dụng phương pháp giảng dạy Ông cho biết không dễ dàng để giáo viên bắt đầu làm quen với cải cách tiếp cận phương pháp mới, họ không muốn quay cách dạy cũ Những thống kê ban đầu cho thấy lợi ích cải cách với học sinh Trong hai năm kể từ phương pháp giảng dạy triển khai, kết học tập học sinh cải thiện Các trường học Phần Lan có nghĩa vụ phải dành thời gian áp dụng phương pháp “giảng dạy dựa tượng” lần năm Các dự án kéo dài vài tuần Tại Helsinki, cải cách đẩy mạnh tốc độ nhanh Các trường khuyến khích dành hai giai đoạn năm áp dụng phương pháp Kế hoạch chi tiết bà Kyllonen công bố vào cuối tháng này, dự kiến đến năm 2020, cải cách áp dụng tất trường học Phần Lan Trong đó, trường mầm non tiến hành thay đổi thông qua dự án sáng tạo Trung tâm học tập vui chơi tham gia thảo luận với ngành công nghiệp game máy tính việc giới thiệu phương pháp học tập “vui chơi” nhiều cho em nhỏ.Sự quan tâm giáo dục giới đổ dồn Phần Lan định thay đổi đất nước Liệu thay đổi giữ vững cải thiện vị trí Phần Lan bảng xếp hạng PISA Hiệp hội nước phát triển (OECD) khởi xướng đạo? Nếu câu trả lời có thể, phản ứng giới việc nào? • Quách Yến (Theo Independent) Trường THCS An Thanh Năm học:2015- 2016 BƯỚC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC (Theo Công văn Số: 5555/BGDĐT-GDTrH Bộ GD ĐT ngày 08-10-2014) Xây dựng chuyên đề dạy học Thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chuyên môn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng Biên soạn câu hỏi/bài tập Với chuyên đề xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Trên sở đó, biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề xây dựng Thiết kế tiến trình dạy học Tiến trình dạy học chuyên đề tổ chức thành hoạt động học học sinh để thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Tổ chức dạy học dự Trên sở chuyên đề dạy học xây dựng, tổ/nhóm chuyên môn phân công giáo viên thực học để dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm dạy Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học học sinh thông qua việc tổ chức thực nhiệm vụ học tập với yêu cầu sau: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; học sinh bị "bỏ quên" - Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động Trường THCS An Thanh Năm học:2015- 2016 Mỗi chuyên đề thực nhiều tiết học nên nhiệm vụ học tập thực lớp học Vì thế, tiết học thực số bước tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Khi dự dạy, giáo viên cần phải đặt toàn tiến trình dạy học chuyên đề thiết kế Cần tổ chức ghi hình dạy để sử dụng phân tích học Phân tích, rút kinh nghiệm học Quá trình dạy học chuyên đề thiết kế thành hoạt động học học sinh dạng nhiệm vụ học tập nhau, thực lớp nhà Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên Việc phân tích học vào tiêu chí cụ thể sau: Nội Tiêu chí dung Kế Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung hoạch phương pháp dạy học sử dụng tài Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh Tổ Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chức chuyểngiao nhiệm vụ học tập hoạt Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học động sinh học Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học cho sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập học Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học Hoạt sinh lớp động Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập học Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo sinh luận kết thực nhiệm vụ học tập Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh 10 Trường THCS An Thanh Năm học:2015- 2016 Thiết kế một giờ dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học Làm để có học tốt? Đánh giá học tốt cho xác, khách quan, công bằng? Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng Dưới là ý kiến trao đổi góc nhìn học tốt theo định hướng đổi PPDH Đổi chương trình giáo dục với đổi phương pháp dạy học (PPDH) đổi đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng hiệu giáo dục Và khía cạnh hoạt động, tất đổi biểu sinh động học qua hoạt động người dạy người học Chính câu hỏi như: Làm để có học tốt? Đánh giá học tốt cho xác, khách quan, công bằng? có tính chất thời thu hút quan tâm tất giáo viên (GV) cán quản lí giáo dục Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngoài yêu cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); học đổi PPDH có yêu cầu như: thực thông qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học) Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện KN, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh PPDH tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin…; trọng hoạt động đánh giá GV tự đánh giá HS Ngoài việc nắm vững định hướng đổi PPDH trên, để có dạy học tốt, người GV cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng Bài viết xin đề cập đến vấn đề góc nhìn học tốt theo định hướng đổi PPDH Quy trình chuẩn bị học Hoạt động chuẩn bị cho dạy học GV thường thể qua việc chuẩn bị giáo án Đây hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học cho học cụ thể, thể mối quan hệ tương tác GV với HS, HS với HS nhằm đạt mục tiêu học 11 Trường THCS An Thanh Năm học:2015- 2016 Căn giáo án, vừa đánh giá trình độ chuyên môn tay nghề sư phạm GV vừa thấy rõ quan niệm, nhận thức họ vấn đề giáo dục như: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, cách sử dụng PPDH, thiết bị DH, hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá kết học tập HS mối quan hệ với yếu tố có tính chất tương đối ổn định như: kế hoạch, thời gian, sở vật chất đối tượng HS Chính thế, hoạt động chuẩn bị cho học có vai trò ý nghĩa quan trọng, định nhiều tới chất lượng hiệu dạy học Từ thực tế dạy học, tổng kết thành quy trình chuẩn bị học với bước thiết kế giáo án khung cấu trúc giáo án cụ thể sau: a Các bước thiết kế giáo án - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ (KN) yêu cầu thái độ chương trình Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, thiếu giáo án Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết trình dạy học Nó giúp GV xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng KT, KN nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho HS học gì) - Bước 2: Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan để: hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định KT, KN, thái độ cần hình thành phát triển HS; xác định trình tự logic học Bước đặt nội dung học phần trình bày SGK trình bày tài liệu khác Kinh nghiệm GV lâu năm cho thấy: trước hết nên đọc kĩ nội dung học hướng dẫn tìm hiểu SGK để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Mỗi GV KN tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có KN định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho HS GV nên chọn tư liệu qua thẩm định, đông đảo nhà chuyên môn GV tin cậy Việc đọc SGK, tài liệu phục vụ cho việc soạn giáo án chia thành cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung xác định KT, KN bản, trọng tâm mức độ yêu cầu phạm vi cần đạt; đọc để tìm thông tin quan tâm: mạch, bố cục, trình bày mạch KT, KN dụng ý tác giả; đọc để phát phân tích, đánh giá chi tiết mạch KT, KN Thực khâu khó đọc SGK tư liệu đúc kết phạm vi, mức độ KT, KN học cho phù hợp với lực HS điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều thường chưa tới yêu cầu cần đạt KT, KN Nếu nắm vững nội dung học, GVsẽ phác họa nội dung trình tự nội dung giảng phù hợp, chí cải tiến cách trình bày mạch KT, KN SGK, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp HS nhận thức, khám phá, vận dụng KT, KN cách thích hợp 12 Trường THCS An Thanh Năm học:2015- 2016 - Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS, gồm: xác định KT, KN mà HS có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu HS để lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, GV phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập HS Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập HS, xuất phát từ : KT, KN mà HS có cách chắn, vững bền; KT, KN mà HS chưa có quên; khó khăn nảy sinh trình học tập HS Bước dự kiến; thực tiễn, có nhiều học không dự kiến trước, GV lúng túng trước ý kiến không đồng HS với biểu đa dạng Do vậy, dù công GV nên dành thời gian để xem qua soạn HS trước học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để dự kiến trước khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức phát huy tích cực vốn KT, KN có HS - Bước 4: Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, KN vận dụng KT vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Trong thực tiễn dạy học nay, GV quen với lối dạy học đồng loạt với nhiệm vụ học tập tính phân hoá, ý tới lực học tập đối tượng HS Đổi PPDH trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy mạnh tổng hợp PPDH, PTDH, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá nhằm tăng cường tích cực học tập đối tượng HS học - Bước 5: Thiết kế giáo án Đây bước người GV bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV hoạt động học tập HS Trong thực tế, có nhiều GV soạn thường đọc SGK, sách GV bắt tay vào hoạt động thiết kế giáo án; chí, có GV vào gợi ý sách GV để thiết kế giáo án bỏ qua khâu xác định mục tiêu học, xác định khả đáp ứng nhiệm vụ học tập HS, nghên cứu nội dung dạy học, lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Cách làm 13 Trường THCS An Thanh Năm học:2015- 2016 giúp GV có giáo án tốt có điều kiện để thực dạy học tốt Về nguyên tắc, cần phải thực qua bước 1, 2, 3, bắt tay vào soạn giáo án cụ thể b Cấu trúc giáo án thể nội dung sau: - Mục tiêu học: + Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt KT, KN, thái độ; + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hoá - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: + GV chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mô hình, vật, hoá chất ), phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết; + Hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy- học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động ; + Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động; + Thời lượng để thực hoạt động; + Kết luận GV về: KT, KN, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng KT, KN, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy cách giải phù hợp; - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học Thực dạy học Một dạy học nên thực theo bước sau: a Kiểm tra chuẩn bị HS - Kiểm tra tình hình nắm vững học cũ KT, KN học có liên quan đến - Kiểm tra tình hình chuẩn bị (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết)) Lưu ý: Việc kiểm tra chuẩn bị HS thực đầu học đan xen trình dạy b Tổ chức dạy học - GV giới thiệu mới: nêu nhiệm vụ học tập cách thức thực để đạt mục tiêu học; tạo động học tập cho HS 14 Trường THCS An Thanh Năm học:2015- 2016 - GV tổ chức, hướng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá lĩnh hội nội dung học, nhằm đạt mục tiêu học với vận dụng PPDH phù hợp c Luyện tập, củng cố GV hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu KT, KN, thái độ có thông qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo hình thức khác d Đánh giá - Trên sở đối chiếu với mục tiêu học, GV dự kiến số câu hỏi, tập tổ chức cho HS tự đánh giá kết học tập thân bạn - GV đánh giá, tổng kết kết học e Hướng dẫn HS học bài, làm việc nhà - GV hướng dẫn HS luyện tập, củng cố cũ (thông qua làm tập, thực hành, thí nghiệm,…) - GV hướng dẫn HS chuẩn bị học Lưu ý: Tùy theo đặc trưng môn học, nội dung dạy học, đặc điểm trình độ HS, điều kiện sở vật chất… GV vận dụng bước thực dạy học cách linh hoạt sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc Sự thành công dạy theo định hướng đổi PPDH phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng chủ động, linh hoạt, sáng tạo người dạy người học Những phần trình bày kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn đạo triển khai đổi PPDH nhiều năm qua trường phổ thông, điều mà GV, đơn vị có thành tích tốt dạy học làm Dù điều kiện hoàn cảnh nào, chuẩn bị chu đáo theo quy trình đem lại học có hiệu quả, bổ ích hứng thú người dạy, người học - Theo TS Nguyễn Thúy Hồng (Viện CL và CTGD) - 15 [...]... rộng bài cũ hoặc để chu n bị cho việc học bài mới 2 Thực hiện giờ dạy học Một giờ dạy học nên được thực hiện theo các bước cơ bản sau: a Kiểm tra sự chu n bị của HS - Kiểm tra tình hình nắm vững bài học cũ và những KT, KN đã học có liên quan đến bài mới - Kiểm tra tình hình chu n bị bài mới (soạn bài, làm bài tập, chu n bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết)) Lưu ý: Việc kiểm tra sự chu n bị của HS... học tốt, người GV cần phải nắm vững các kĩ thuật dạy học Chu n bị và thiết kế một giờ học cũng là một hoạt động cần có những kĩ thuật riêng Bài viết xin đề cập đến vấn đề này trên góc nhìn một giờ học tốt theo định hướng đổi mới PPDH 1 Quy trình chu n bị một giờ học Hoạt động chu n bị cho một giờ dạy học đối với GV thường được thể hiện qua việc chu n bị giáo án Đây là hoạt động xây dựng kế hoạch dạy...Trường THCS An Thanh Năm học:2015- 20 16 Thiết kế một giờ dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học Làm thế nào để có một giờ học tốt? Đánh giá một giờ học tốt như thế nào cho chính xác, khách quan, công bằng? Chu n bị và thiết kế một giờ học là một hoạt động cần có những kĩ thuật riêng Dưới đây là ý kiến trao đổi trên góc nhìn một giờ học tốt theo định hướng đổi mới PPDH Đổi mới... thể, có thể lượng hoá được - Chu n bị về phương pháp và phương tiện dạy học: + GV chu n bị các thiết bị dạy học (tranh ảnh, mô hình, hiện vật, hoá chất ), các phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) và tài liệu dạy học cần thiết; + Hướng dẫn HS chu n bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chu n bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức các hoạt động dạy học: Trình... nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); giờ học đổi mới PPDH còn có những yêu cầu mới như: được thực hiện thông qua việc GV tổ chức các hoạt động học tập cho HS theo hướng chú ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả năng tự học, nhu cầu hành động và thái độ tự tin; được thực hiện theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giữa GV với HS, giữa HS... năm qua ở trường phổ thông, là những điều mà các GV, các đơn vị có thành tích tốt trong dạy học đã làm Dù ở điều kiện và hoàn cảnh nào, sự chu n bị chu đáo theo quy trình trên đều đem lại những giờ học có hiệu quả, bổ ích và hứng thú đối với cả người dạy, người học - Theo TS Nguyễn Thúy Hồng (Viện CL và CTGD) - 15 ... các KT, KN trong bài một cách thích hợp 12 Trường THCS An Thanh Năm học:2015- 20 16 - Bước 3: Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của HS, gồm: xác định những KT, KN mà HS đã có và cần có; dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các phương án giải quyết Bước này được đặt ra bởi trong giờ học theo định hướng đổi mới PPDH, GV không những phải nắm vững nội dung bài học mà... (thông qua làm bài tập, thực hành, thí nghiệm,…) - GV hướng dẫn HS chu n bị bài học mới Lưu ý: Tùy theo đặc trưng môn học, nội dung dạy học, đặc điểm và trình độ HS, điều kiện cơ sở vật chất… GV có thể vận dụng các bước thực hiện một giờ dạy học như trên một cách linh hoạt và sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc Sự thành công của một giờ dạy theo định hướng đổi mới PPDH phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong... Chính vì thế, hoạt động chu n bị cho một giờ học có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng, quyết định nhiều tới chất lượng và hiệu quả giờ dạy học Từ thực tế dạy học, có thể tổng kết thành quy trình chu n bị một giờ học với các bước thiết kế một giáo án và khung cấu trúc của một giáo án cụ thể như sau: a Các bước thiết kế một giáo án - Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chu n kiến thức (KT),... học cho một bài học cụ thể, thể hiện mối quan hệ tương tác giữa GV với HS, giữa HS với HS nhằm đạt được những mục tiêu của bài học 11 Trường THCS An Thanh Năm học:2015- 20 16 Căn cứ trên giáo án, có thể vừa đánh giá được trình độ chuyên môn và tay nghề sư phạm của GV vừa thấy rõ quan niệm, nhận thức của họ về các vấn đề giáo dục như: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, cách sử dụng PPDH, thiết bị ... loạiđược saohình thức sinh hình thứccây có hìnhgọi sinhsản để đưa sinh sản sinh sinh sản sinhthức sinh sảnsản sinh ược khái niệm dưỡng tự dưỡng t sinh dưỡng tựdưỡng tựvề sinh sản sinh nhiên nhiên... thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên IV Bảng mô tả mức độ câu hỏi tập thực hành thí nghiệm đánh giá lực học sinh qua chủ đề Nội dung Nội dung 1: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Nội dung 2: Sinh sản sinh. .. học:2015- 20 16 Nội dung công việc Người thực Sản phẩm - Nghiên cứu tài liệu về: + Khái niệm sinh sản sinh + Nêu khái niệm dưỡng tự nhiên sinh sản sinh dưỡng + Nêu số ví dụ tự nhiên số ví sinh sản sinh

Ngày đăng: 22/04/2016, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan