GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 31

15 357 0
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 31 Tiết: 113 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 6A1 Tiết(TKB): … Lớp 6A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … Văn bản: LAO XAO ( Trích Tuổi thơ im lặng - Duy Khán) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Thế giới loài chim tạo nên vẻ đẹp đặc trưng thiên nhiên làng quê miền Bắc - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật miêu tả loài chim làng quê văn Kỹ năng: - Đọc – hiểu hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả - Nhận biết chất dân gian sử dụng văn tác dụng yếu tố Giáo dục: Thái độ: Có ý thức bào vệ loài chim, bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ: GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ HS: Đọc – trả lời câu hỏi phần đọc kiểu văn SGK III PHƯƠNG PHÁP: - Đọc diễn cảm, bình giảng, suy nghĩ độc lập,… IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra: 5’ Hỏi: Chân lý lòng yêu nước nói đến qua văn “Lòng yêu nước” I-li-a-Ê-ren-bua? Dự kiến: Lòng yêu nước ban đầu lòng yêu vật tầm thường Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc Bài mới: a Giới thiệu mới: 2’ Ca dao cổ truyền Việt Nam có câu: Trên rừng ba mươi sáu thứ chim Có chim chèo bẻo có chim ác Thế đồng bằng, làng quê Việt Nam sao? Cũng giới loài chim lao xao buổi sớm mơ hố qua hồi tưởng thời “Tuổi thơ im lặng” nhà văn Duy Khán b Bài TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 8’ * Hoạt động 1: HD tìm I Giới thiệu chung hiểu chung - Giới thiệu tác giả, tác - Đọc thích SGK Tác giả: Duy Khán phẩm Bổ sung thêm tác Nêu vắn tắt vài nột tác giả (1939 – 1995) giả, tác phẩm Bài văn tập tác phẩm trung tả số loài chim thường thấy làng quê nhỡn hồn nhiên tuổi thơ thấm cảm quan văn hoá dân gian Tác phẩm - Hướng dẫn HS đọc: giọng - Đọc văn a Đọc TG Hoạt động thầy đọc chậm rói - Giải thích thêm số từ: cung tứ linh, lỏu tỏu ? Văn viết theo thể loại gì? (Hồi ký: hồi tưởng thân tác giả) ? Văn chia làm đoạn, ý đoạn? GV: Cách miêu tả tác giả từ khái quát đến cụ thể chia theo nhóm chim hiền, ác Sau tả chọn lọc cụ thể vài loài chim tiờu biểu 18’ * Hoạt động 2: HD học sinh tìm hiểu văn - Gọi HS đọc lại đoạn ? Cảm nhận em cảnh qua chi tiết tiêu biểu ? Âm thành khiến tỏc giả chỳ ý nhất? Vỡ sao? Gv nhấn mạnh Âm lao xao khẽ, nhẹ đất trời thiên nhiên hố tới? Lao xao trở thành âm hưởng chủ đạo bài, lái lao xao đất trời, cỏ cây, lao xao tâm hồn tác giả ? Em có nhận xét kết cấu câu văn đoạn mở đầu ? Qua phần mở đầu em có nhận xét cảnh buổi sớm chớm hố làng quê qua hồi tưởng tác giả? - GV giảng, bình  chủ ý Hoạt động trò Nội dung - Dựa vào phần thích giải thích b Giải thích từ khó số từ khú - Nêu thể loại văn Thể loại: Hồi ký - Chia đoạn, nêu ý Bố cục: đoạn - Từ đầu  câu văn - Còn lại III Đọc-Hiểu văn Đọc lại đoạn HS khỏ, giỏi Phát chi tiết trả lời HS trả lời Cảnh buổi sớm chớm hố làng quê qua hồi tưởng tác giả - Cây cối um tùm - Các loài hoa đua - Mùi thơm thoang thoảng - Ong bướm đánh đuổi - Âm lao xao HS lắng nghe - HS phát trả lời (Câu văn ngắn, có kết cấu đơn giản) - HS suy nghĩ trả lời(khá, giỏi)  Cảnh làng quê lúc chớm hè với màu sắc, hương thơm âm rộn rịp Những tranh mẫu chuyện giới loài chim ? Tác giả tả loài chim HS hoạt động nhóm ghi vào bảng a) Chim hiền theo trình tự nào? phụ GV thu hoạt động nhóm nhận xét, đánh giá nhấn TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung mạnh? - Tác giả không miêu tả tuỳ tiện mà ông phân chúng theo nhóm: chim hiền chim ác - Cách phân loại phù hợp với tâm lý trẻ thơ chịu ảnh hưởng văn hoá dân gian ? Những loài chim Ghi phiếu hoạt động nhóm loài - Bồ câu chim hiền kể đến? Vì chim hiền - Nhạn gọi loài - Chim ngúi chim hiền? - Bìm bịp - Tu hú - Sáo - GV nhận xét, nhấn mạnh: HS lắng nghe Là chim hiền chúng thường xuyên mang niềm vui đến cho người nông dân, cho thiên nhiên, đất trời ? Tả loại chim  Tả tiếng kêu, tiếng hót hình hiền, tác giả ý tả dáng chúng đặc điểm chúng? ? Tác giả tả chúng - HS hoạt động cá nhân trình bày loại từ chủ yếu nào? ? Câu đồng dao hS suy nghĩ trả lời đưa vào bài? Đưa câu đồng dao vào có ý nghĩa gì? Em biết câu đồng dao khác bề loài vật không? ? Câu thành ngữ dùng để nói quan hệ loài chim? - GV nhấn mạnh nghệ thuật - Dùng từ láy tượng hình, tượng mà tác giả sử dụng - Đồng dao, thành ngữ gợi lên mối quan hệ thân mật người làng quê tạo sắc thái dân gian - Kết hợp tả, kể sinh động tự nhiên hấp dẫn ? Em kể tên loài Đọc đoạn 2: “Khi bìm bịp  b Nhóm chim ác chim nhóm chim ác hết - Diều hâu - Kể tên loài chim ác: (Hoạt - Quạ động nhóm, ghi vào phiếu hoạt động) TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Chèo bẻo - Cắt 5’ TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 2’ - GV lưu ý HS: Đoạn nói bìm bịp xem đoạn liên kết chuyển ý đoạn ? Nghệ thuật tả kể tác giả loài chim ác gì? ? Vì tả Tích hợp môi trường ?Qua ta thấy loài chim thực tế nào? (Có chim hiền chim ác không?), Đối với loài chim quý ta cần phải bảo vệ không? - GV thuyết giảng: Với loài chim hiền gần gũi người  Quan sát biết rõ hình dáng màu sắc, tập tính, chim ác tác giả chưa điều kiện quan sát kỹ nên đặt hoạt dộng mà tả ? Khi tả, kể chim ác, tác giả có dùng chất liệu văn hoá dân gian không? Đó gì, tìm chi tiết? ? Qua việc phân tích việc tả kể nhóm chim, em có nhận xét tài quan sát tính chất với thiên nhiên, làng quê? ? Bài văn cho em hiểu biết tình cảm thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh loài chim? * Hoạt động 3: HD học sinh tổng kết ? Nêu nétt nội dung nghệ thuật bài? - Hoạt động cá nhân trình bày Tả chúng hoạt động mối quan hệ với loài chim khác HS suy nghĩ trả lời HS lắng nghe, trả lời - HS đọc kỹ SGK phát trình Thành ngữ, tục ngữ, lời kể + bày nhận xét, đánh giá HS suy nghĩ trả lời  Quan sát hình tượng, vốn hiểu biết phong phú Chứng tỏ tác giả có tình yêu quê hương sâu sắc, gắn bó với quê hương - HS trình bày cảm nhận III Tổng kết: ND: - HS thảo luận tìm nội dung Bài văn cung cấp thông tin bổ ích lí thú đặc điểm NT? số loài chim làng quê nước ta, đồng thời cho thấy mối TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 4: HD học IV Luyện tập sinh luyện tập - Yêu cầu HS đọc tập Đọc tập BTVN - Hướng dẫn HS nhà làm Củng cố: 3’ GV giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học * Dự kiến tình huống: - Bài văn cho em hiểu biết tình cảm thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh loài chim? Gợi ý: Biết rõ số loài chim quan tâm bảo vệ loài chim người Yêu quý loài vật →quê hương đất nước Dặn dò cho tiết học tiếp theo: 1’ - Học - Chuẩn bị ôn tập chuẩn bị kiểm tra RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tuần: 31 Tiết: 114 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 6A1 Tiết(TKB): … Lớp 6A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ học-nhớ sâu Thái độ: Có ý thức học II CHUẨN BỊ: GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ HS: Học trả lời câu hỏi GV III PHƯƠNG PHÁP: - Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích - bình, nêu giải vấn đề… II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Đọc SGK, SGV  Soạn Trò: Học trả lời câu hỏi GV III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra: Kết hợp ôn tập Bài mới: ÔN PHẦN TIẾNG VIỆT: Lý thuyết: a Thế nào là so sánh? Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ b Thế nào là nhân hoá? Có mấy kiểu nhân hoá? c Thế nào là ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ? d Thế nào là hoán dụ? Có mấy kiểu hoán dụ? e Thế nào là câu trần thuật đơn? Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là? f Câu có thành phần nào? Nêu cho ví dụ cụ thể thành phấn? Thực hành: a Viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh b Chỉ phép nhân hoá đoạn trích sau: “Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm…tôi càng tưởng là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi” c Chỉ ẩn dụ những ví dụ sau: - Người cha mái tóc bạc - Thuyền về có nhớ bến Đốt lửa cho anh nằm Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền - Ngày ngày mặt trời qua lăng - Bầu thương lấy bí Thấy một mặt trời lăng rất đỏ Tuy khác giống chung giàn d Chỉ các hoán dụ những ví dụ sau: - Áo chàm đưa buổi phân li - Vì lợi ích mười năm trồng Cầm tay biết nói gì hôm Vì lợi ích trăm năm trồng người - Áo nâu liền với áo xanh - Bàn tay ta làm nên tất cả Nông thôn cùng với thị thành đứng lên Có sức người sỏi đá cũng thành cơm ĐÁP ÁN I.TIẾNG VIỆT 1.Lý thuyết: a So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Có kiểu so sánh: So sánh ngang bằng VD: Cô giáo mẹ hiền  A = B So sánh không ngang bằng VD: Hà cao An  B không bằng B b Nhân hoá là gọi hoặc tả vật, cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người Có kiểu nhân hoá: Ví dụ: Hàng bưởi đu đưa Bế lũ Đầu tròn trọc lốc c Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này d Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện bằng tên sự việc, hiện tượng khác có nét tương tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần cho sự diễn đạt gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm Có kiểu ẩn dụ Có kiểu hoán dụ - Ẩn dụ phẩm chất - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Ẩn dụ hình thức - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Ẩn dụ cách thức - Lấy bộ phận để gọi toàn thể e Câu trần thuật đơn là loại câu một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu hoặc tả, kể về một sự việc, sự vật hay nêu ý kiến Có kiểu câu trần thuật đơn có từ là: - Câu miêu tả VD: Hôm ngày trẻo và sáng sủa - Câu đánh giá VD: Người ta hoa đất - Câu định nghĩa VD: Câu trần thuật đơn là câu được cấu tạo bởi cụm chủ vị - Câu giới thiệu VD: Em hoa hồng nhỏ f Câu có hai thành phần chính: Chủ ngữ vị ngữ Thực hành: a Viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá b Xác định phép nhân hoá đoạn văn: Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm…tôi càng tưởng là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi c Chỉ ẩn dụ những ví dụ sau: - Người cha mái tóc bạc - Thuyền có nhớ bến Đốt lửa cho anh nằm Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền Người cha  Bác Hồ (ẩn dụ phẩm chất) Bến  người lại (con gái) - Ngày ngày mặt trời qua lăng Thuyền  người xa (con trai) (ẩn dụ phẩm Thấy một mặt trời lăng rất đỏ chất) Mặt trời Bác Hồ (ẩn dụ phẩm chất) - Bầu, bí  người khác huyết thống, dòng họ, dân tộc, … chung đất nước (một giàn) (ẩn dụ phẩm chất) d Chỉ các hoán dụ những ví dụ sau: - Áo chàm đưa buổi phân li Áo nâu : người nông dân lấy dấu hiệu của Cầm tay biết nói gì hôm Áo xanh: người công nhân sự vật để gọi sự vật Áo chàm đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc (lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật) Nông thôn: vùng thôn quê lấy vật chứa đựng - Áo nâu liền với áo xanh để Nông thôn cùng với thị thành đứng lên Thị thành: thành phố gọi vật bị chứa - Vì lợi ích mười năm trồng đựng Vì lợi ích trăm năm trồng người Mười năm: thời gian trước mắt lấy cái cụ thể để - Bàn tay ta làm nên tất cả lấy bộ phận Trăm năm: thời gian lâu dài gọi cái trừu để tượng Có sức người sỏi đá cũng thành cơm gọi toàn thể bàn tay:  người lao động bộ phận toàn thể Củng cố: 3’ GV hệ thống kiến thức lại cho HS Dặn dò: 1’ - Về học chuẩn bị kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 31 Tiết: 115 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 6A1 Tiết(TKB): … Lớp 6A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Ôn lại kiến thức học biện phỏp tu từ cõu Kỹ năng: - Kiểm tra trỡnh độ HS - Rốn HS ý thức làm độc lập Giáo dục: - Giáo dục tinh thần tự giác, nghiêm túc làm kiểm tra Thái độ: Yêu quí loài vật, có ý thức bảo vệ MT thiên nhiên II CHUẨN BỊ: GV: Ma trận – đề - đáp án HS: Ôn lại kiến thức phân môn tu từ đầu học kỳ III PHƯƠNG PHÁP: - Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích - bình, nêu giải vấn đề… IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp (1’): Kiểm tra: ĐỀ: I Phần trắc nghiệm: (3 điểm, câu 0,25 điểm) Đọc kỹ câu hỏi sau trả lời cách ghi chữ đầu câu trả lời Câu 1: Câu sau định nghĩa cho biện pháp nghệ thuật so sánh? A Gọi tên vật, việc tên vật, việc khác dựa mối quan hệ tương đồng B Đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng C.Gọi tên vật, việc tên vật, việc khác có quan hệ toàn thể - phận D Gọi tên tả vật, đồ vật từ dùng để tả nói người Câu 2: Hình ảnh sau hình ảnh nhân hóa? A Cây dừa sải tay bơi C Kiến hành quân đường B Trăng khóc D Bố em cày Câu 3: Câu thơ có sử dụng phép ẩn dụ? A Người cha mái tóc bạc C Bác ngồi đinh ninh B Bóng Bác cao lồng lộng D Chú việc ngủ ngon Câu 4: Trong câu thơ sau, biện pháp nghệ thuật tu từ sử dụng? “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” A Hoán dụ B Ẩn dụ C So sánh D Nhân hoá Câu 5: Trong câu văn: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” có vị ngữ? A Một B Hai vị ngữ C Ba vị ngữ D Bốn vị ngữ Câu 6: Chủ ngữ câu trả lời cho câu hỏi gì? A Ai?, Con gì?, Là gì? C Làm gì?, làm sao?, Như nào? B Ai?, Con gì?, Cái gì? D Là gì?, Con gì?, Cái gì? Câu 7: Chủ ngữ gì? A Nêu tên vật, tượng C Nêu hành động vật, tượng 10 B Nêu trạng thái vật, tượng D Nêu đặc điểm vật, tượng Câu 8: Hoán dụ gì? A Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với B Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng kháccó quan hệ gần gũi với C Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ tương đồng với D Gọi tên vật, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với Câu 9: Hoán dụ có kiểu thường gặp? A kiểu B kiểu C kiểu D.5 kiểu Câu 10: Ẩn dụ có tác dụng nào? A Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn B Làm cho câu rõ nghĩa C Giúp gọi tên vật, tượng dễ dàng D Làm cho vật, tượng có nét tương đồng với Câu 11: Câu trần thuật đơn xét mục đích nói câu dùng để? A Dùng để hỏi B Dùng để giới thiệu, kể, tả, nêu ý kiến… C Dùng để cầu khiến D Dùng để bộc lộ cảm xúc Câu 12: Vị ngữ Câu trần thuật đơn có từ có cấu tạo nào? A Là kết hợp với danh từ, cụm danh từ B Là kết hợp với động từ, cụm động từ C Là kết hợp tính từ, cụm tính từ D Là kết hợp danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ II Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: Hãy kể tên phép tu từ học? Cho biết phép tu từ so sánh có kiểu, kể ra? (2 điểm) Câu 2: Hãy phép tu từ có sử dụng câu thơ sau: (2 điểm) “Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh.” (Chỉ phép tu từ sử dụng?, Từ dùng phép tu từ đó?, Kiểu phép tu từ đó?) Câu 3: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng phép tu từ so sánh (3 điểm) ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm - Mỗi ý 0,25 điểm) Câu hỏi 10 11 12 Trả lời B D A A D B A A C A B D II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Các phép tu từ học: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá (1 điểm) - Phép tu từ so sánh có kiểu: So sánh ngang so sánh không ngang (1 điểm) Câu 2: Phép tu từ có sử dụng câu thơ sau: (2 điểm) “Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh.” 11 - Phép tu từ hoán dụ (0.5 điểm) - Từ hoán dụ “Trái đất” (0.5 điểm) - Kiểu hoán dụ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (1 điểm) Câu 3: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng phép tu từ so sánh (3 điểm) - Cấu trúc: đảm bảo cấu trúc đoạn văn - Chủ đề tự chọn - Nội dung: thể rõ chủ đề, diễn đạt mạch lạc - Có sử dụng phép tu từ so sánh Củng cố & Dặn dò: - Xem lại - Chuẩn bị : Trả KT Văn, TLV tả người Rút kinh nghiệm tiết dạy: 12 Tuần: 31 Tiết: 116 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 6A1 Tiết(TKB): … Lớp 6A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhận ưu, nhược điểm văn nội dung hình thức trình bày - Thấy phương hướng khắc phục, sửa chữa lỗi - Ôn lại kiến thức kỹ học Kỹ năng: - Củng cố ụn tập kiến thức lý thuyết tả người - Củng cố kỹ làm kiểm tra theo kiểu trắc nghiệm, cách lựa chọn câu trả lời nhanh Thái độ: Có ý thức chữa II CHUẨN BỊ: GV: Các lỗi sai HS, tốt, HS: Ôn lại Xây dựng dàn ý đề TLV nhà III PHƯƠNG PHÁP: - Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích - bình, nêu giải vấn đề… IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra: 5’ - Hỏi: Đọc lại đề nêu lại yêu cầu đề TLV số - Dự kiến: Đề lần em mắc lỗi, mẹ em buồn Em tả lại hình ảnh mẹ em lúc + Yêu cầu: Thể loại tả người (hoạt động) + Nội dung: Tả hình ảnh mẹ lúc em mắc lỗi + Phạm vi: Thực tế sống – quan sát – liên tưởng Bài mới: Giới thiệu mới: 2’ Ở tiết 97 tiết 105, 106 em làm kiểm tra: Văn TLV báì viết số Tiết học hôm tiến hành trả kiểm tra TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 15’ * Hoạt động I Trả kiểm tra văn B1: Sửa 10 câu trắc nghiệm - Trả câu GV nêu rút -Trắc nghiệm phương pháp phát vấn đáp án (lần lượt đọc câu) + Đọc câu hỏi - Lớp nhận xét * Phần tự nhiên + Yờu cầu HS trả lời - HS ghi câu vào Chép đúng: khổ thơ so sánh + GV đánh giá nhân hoá (2đ) B2: Sửa phần tự luận - HS trả lời S2: Anh đội viên + Đọc SGK câu 1, - HS ghi đáp án vào - Ấm lửa hồng + GV nhận xét, đánh giá AD Anh đội viên Đốt lửa cho anh nằm Viết đoạn văn miêu tả thầy Hamen buổi học cuối nêu cảm nghĩ em thầy 13 TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hamen (3đ) B3 GV nhận xột làm - Chỳ ý lắng nghe * Nhận xột: HS - Một số không nắm tên tác giả, tác phẩm học - Không xác định hoàn cảnh đời thơ “Đêm bác không ngủ’ - Phần tự luận HS có miêu tả thấy Hamen chưa nêu cảm nghĩ thấy B4 GV trả cho HS - Đối chiếu đáp án ghi * Trả – đối chiếu ghi điểm 23’ * Hoạt động 2: * Hoạt động 2: II Trả TLV số B1 Yêu cầu HS nhắc lại đề - Nhắc lại đề nêu yêu Đề – yờu cầu nêu yêu cầu Đề: Một lần em mắc lỗi, cầu mẹ buồn Em hóy tả lại hỡnh ảnh mẹ em lỳc Yờu cầu: - Thể loại: Tả người B2: Yờu cầu HS xõy dựng - HS chuẩn bị nhà – cử Dàn ý: lại dàn ý đại diện nhóm trỡnh bày (Theo dàn ý đáp án tiết 105 – 106) - GV nhận xột, gúp ý bổ - Gúp ý, bổ sung sung, hoàn chỉnh dàn ý đề (theo tiết 105-106) B3 GV trả cho HS - Nhận Trả – đối chiếu – sửa chữa - Yêu cầu HS đối chiếu dàn - Đối chiếu ý để sửa chữa - Sửa chữa B4 Gv nhận xét ưu – khuyết - Lắng nghe nhận xột Nhận xột: điểm, nêu lỗi dùng * Ưu điểm: từ, đặt câu, diễn đạt có ví dụ - Một số kiểu đề cụ thể - Trỡnh bày sẽ, hỡnh thức đẹp - Bố cục làm rừ ràng - Một số diễn đạt mạch lạc, trôi chảy * Khuyết: - Hầu hết kể lần em mắc lỗi khụng tả mẹ em lỳc em mắc lỗi - Sai tả nhiều, dùng từ, đặt câu không xác cũn lượm thượm, dài dũng - Không nắm yêu cầu dàn bài, chung tả người - Một số làm quỏ cẩu thả, sơ sài * Nhắc HS số lưu ý làm 14 TG Hoạt động thầy B5 Đọc ghi điểm - Đọc khá, yếu + Khá: … + Yếu: … Hoạt động trò Nội dung Đọc điểm cao điểm Đọc điểm cao điểm kém Thống kê điểm Nhắc HS nhà làm lại * Tập làm văn * Văn Củng cố: 3’ GV giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học Dặn dò cho tiết học tiếp theo: 1’ - Chú ý tránh lối sai để sau đạt kết tốt - Chuẩn bị “Ôn tập văn miêu tả” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: 15 [...]... phép tu từ đó?) Câu 3: Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu có sử dụng phép tu từ so sánh (3 điểm) ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm - Mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời B D A A D B A A C A B D II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Các phép tu từ đã được học: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá (1 điểm) - Phép tu từ so sánh có 2 kiểu: So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng (1 điểm)... Chí Minh.” 11 - Phép tu từ hoán dụ (0.5 điểm) - Từ hoán dụ là “Trái đất” (0.5 điểm) - Kiểu hoán dụ là lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (1 điểm) Câu 3: Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu có sử dụng phép tu từ so sánh (3 điểm) - Cấu trúc: đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn - Chủ đề tự chọn - Nội dung: thể hiện rõ chủ đề, diễn đạt mạch lạc - Có sử dụng phép tu từ so sánh 4 Củng cố & Dặn dò: - Xem... Phần tự nhiên + Yờu cầu HS trả lời - HS ghi câu đúng vào vở 1 Chép đúng: 2 khổ thơ so sánh và + GV đánh giá nhân hoá (2đ) B2: Sửa phần tự luận - HS trả lời S2: Anh đội viên + Đọc SGK câu 1, 2 - HS ghi đáp án đúng vào vở - Ấm hơn ngọn lửa hồng + GV nhận xét, đánh giá AD Anh đội viên Đốt lửa cho anh nằm 2 Viết đoạn văn miêu tả thầy Hamen trong buổi học cuối cùng và nêu cảm nghĩ của em về thầy 13 TG Hoạt... KT Văn, TLV tả người Rút kinh nghiệm tiết dạy: 12 Tuần: 31 Tiết: 116 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 6A1 Tiết(TKB): … Lớp 6A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN... điểm cao và điểm 5 Đọc bài điểm cao và điểm kém kém Thống kê điểm Nhắc HS bài dưới 5 về nhà làm lại * Tập làm văn * Văn 4 Củng cố: 3’ GV giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học 5 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: 1’ - Chú ý tránh những lối sai để bài sau đạt kết quả tốt hơn - Chuẩn bị bài “Ôn tập văn miêu tả” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ... 2’ Ở tiết 97 và tiết 105, 106 các em đã làm 2 bài kiểm tra: Văn và TLV báì viết số 6 Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiến hành trả 2 bài kiểm tra này TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15’ * Hoạt động 1 I Trả bài kiểm tra văn B1: Sửa 10 câu trắc nghiệm - Trả bài từng câu GV nêu rút -Trắc nghiệm bằng phương pháp phát vấn ra đáp án đúng (lần lượt đọc từng câu) + Đọc câu hỏi - Lớp nhận xét... Tuần: 31 Tiết: 116 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 6A1 Tiết(TKB): … Lớp 6A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: - Nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài văn của mình về nội dung và hình thức trình bày - Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi - Ôn lại kiến thức và kỹ năng đó học 2 Kỹ năng: - Củng cố...B Nêu trạng thái của sự vật, hiện tượng D Nêu đặc điểm của sự vật, hiện tượng Câu 8: Hoán dụ là gì? A Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó B Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật, hiện tượng kháccó quan hệ gần... quan hệ tương đồng với nó D Gọi tên sự vật, khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó Câu 9: Hoán dụ có mấy kiểu thường gặp? A 2 kiểu B 3 kiểu C 4 kiểu D.5 kiểu Câu 10: Ẩn dụ có tác dụng như thế nào? A Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn B Làm cho câu rõ nghĩa C Giúp gọi tên sự vật, hiện tượng dễ dàng D Làm cho sự vật, hiện tượng có nét tương đồng với nhau Câu 11:... để bộc lộ cảm xúc Câu 12: Vị ngữ của Câu trần thuật đơn có từ là có cấu tạo như thế nào? A Là kết hợp với danh từ, cụm danh từ B Là kết hợp với động từ, cụm động từ C Là kết hợp tính từ, cụm tính từ D Là kết hợp danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ II Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: Hãy kể tên các phép tu từ đã được học? Cho biết phép tu từ so sánh có mấy kiểu, kể ra? (2 điểm) ... Hoán dụ B Ẩn dụ C So sánh D Nhân hoá Câu 5: Trong câu văn: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” có vị ngữ? A Một B Hai vị ngữ C Ba vị ngữ D Bốn vị ngữ Câu 6: Chủ ngữ. .. II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Các phép tu từ học: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá (1 điểm) - Phép tu từ so sánh có kiểu: So sánh ngang so sánh không ngang (1 điểm) Câu 2: Phép tu từ có sử dụng... từ hoán dụ (0.5 điểm) - Từ hoán dụ “Trái đất” (0.5 điểm) - Kiểu hoán dụ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (1 điểm) Câu 3: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng phép tu từ so sánh (3

Ngày đăng: 21/04/2016, 18:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan