anh 8 - tuan 20 - tiet 58

4 436 0
anh 8 - tuan 20 - tiet 58

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 20 Tiết 77: QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả. -Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. II.LÊN LỚP 1.Ổn đònh 2.Bài cũ: -Đọc diễn cảm-thuộc lòng bài thơ Ôâng đồ. Nói rõ hai nguồn cảm hứng chủ yếu làm nên kiệt tác Thơ mới này? -Kết cấu bài thơ Ôâng đồ có gì độc đáo? Chứng minh qua khổ thơ đầu và cuối. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 ?Những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm? Hoạt động 2 Đọc: giọng nhẹ nhàng, trong trẻo,chú ý nhòp phổ biến trong bài:3-2-3;3-5 GV cùng 2 HS đọc bài thơ Tìm hiểu chú thích ?Thể thơ và bố cục bài thơ? HS đọc 8 câu đầu ?Nhà thơ đã giới thiệu chung về làng quê biển của mình như thế nào? ?Nhà thơ tả cảnh thuyền cùng trai tráng của làng ra khơi đánh cá như thế nào? ?Có những hình ảnh nào làm em chú ý hơn cả? Vì sao? H/s đọc chú thích * HS đọc -Thể thơ 8 chữ -Bố cục: +2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê. +6 câu tiếp: Cảnh thuyền ra khơi đánh cá trong buổi sớm mai hồng. +8 câu tiếp:Thuyền cá trở về +4 câu cuối:Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương. -Giới thiệu rất tự nhiên, mộc mạc: nghề nghiệp truyền thống của làng: làng đánh cá; vò trí của làng: sống chung với nước-nước bao vây… -Hình ảnh con thuyền cùng trai tráng của làng ra khơi được miêu tả trong buổi sớm mai hồng, gió nhẹ(thời tiết tốt, thuận lợi) -Hình ảnh con thuyền và hình ảnh cánh buồm trắng -So sánh con thuyền với con tuấn mã cùng với các tính từ:hăng; động từ: phăng, vượt ……… I.TÁC GIẢ-T/P II.TÌM HIỂU BÀI THƠ 1 ĐỌC -TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 2.Bố cục: 4 phần 3.Phân tích a.Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá ?So sánh được sử dụng để miêu tả con thuyền có tác dụng như thế nào? Các tính từ, động từ nào cần lưu ý? ?So sánh cánh buồm giương to như mảnh hồn làng hay và ấn tượng như thế nào? GV chốt cho HS ghi bài HS đọc diễn cảm 8 câu tiếp ?Không khí bến cá khi thuyền đánh cá từ biển trở về được tái hiện như thế nào? ?Vì sao câu thơ thứ 3 của đoạn thơ lại được đặt trong dấu ngoặc kép? HS phân tích, giải thích ?Hình ảnh dân chài và con thuyền ở đây được miêu tả như thế nào? Câu thơ:"Cả thân hình nồng thở vò xa xăm" có điều gì cần bàn? ?Hai câu thơ tả con thuyền nằm im trên bến sau chuyến đi dài ngày có gợi cho em cảm xúc gì? Có khiến em nhớ tới câu thơ nào của người xưa? HS phân tích, liên tưởng GV chốt cho HS ghi bài Phân tích 4 câu cuối HS đọc lại 4 câu thơ ?Nhớ làng, người thanh niên Tế hanh nhớ những gì? ?Tại sao tác giả lại nhớ nhất cái diễn tả khí thế dũng mãnh của con thuyền đè sóng ra khơi cùng sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng của thanh niên trai tráng trong làng. -Hình ảnh cánh buồm trắng căng phồng, no gió được so sánh với mảnh hồn làng ……cánh buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng vì đó cũng chính là biểu tượng của linh hồn làng chài.So sánh giữa cái cụ thể và cái trừu tượng gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghóa lớn lao. -Một bức tranh lao động náo nhiệt, ăm ắp niềm vui và sự sống, toát ra từ không khí ồn ào, tấp nập, đông vui, từ những chiếc ghe đầy cá. -Dùng để trích nguyên văn lời cảm tạ trời yên biển lặng. -Dân chài da ngăm đen vì nắng (màu da của dân biển) -Cả thân hình…xa xăm: Nước da ngăm nhuộm nắng,gió và những chuyến đi xa; thân hình vạm vỡ, thấm đậm vò mặn mòi, nồng toả vò xa xăm của biển -Con thuyền được nhân hoá thành nhân vật có hồn-một tâm hồn rất tinh tế. -"Con thuyền trên bến suốt ngày ngơi"(Bến đò xuân đầu trại) của Nguyễn Trãi. -Nỗi nhớ làng quê biển cứ hiện lên thường trực trong tâm trí Tế Hanh :hình ảnh con thuyền, cánh buồm, màu nước, màu trời, con Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi, náo nhiệt và dạt dào sức sống. b.Cảnh thuyền cá về bến -Hình ảnh người dân chài được miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn và trở nên có tầm vóc phi thường. -Con thuyền vô tri đã trở nên có hồn c.Bốn câu kết mùi nồng Lesson plan English School year: 2013 - 2014 ***************************************************************************** Week: 20 Date of P: 29/12/2013 Period: 58 Date of T: 31/12/2013 UNIT 9: A FIRST-AID COURSE Lesson 1: Getting started +listen & read I/ OBJECTIVES By the end of the lesson, students will be able to know a little bit what they would in the situations which require first aid and retell the story from the dialogue II/ PREPARATIONS Pictures, tape Chalk, cassette, textbook III/ PROCEDURES ****************************************************************************** Le Hong Phong secondary school Teacher : Nguyen Thi Thu Lesson plan English School year: 2013 - 2014 ***************************************************************************** Teacher’s activities Students’ activities 1/ WARM – UP (10’) - Have students match words and pictures - Individual work emergency room medicated oil water pack sterile dressing ice alcohol -Check students vocabulary “Rub out and remember” -Ask students to discuss and match the first-aid requirements and their situations  Situations A girl has a burn on her arm A boy has a bad cut on his leg A girl has a nose bleed A boy has a bee sting  First-aid requirements a Use cold water to ease the pain b Use alcohol to wash it c Use a handkerchief to stop the bleeding d Use medicated oil to apply to it e Use ice to ease the pain f Use sterile dressing g Tell her / him to lie down h Put the burn under cold water i Take her / him to the nearest clinic or hospital j Apply the tiger palm to it g Put the cotton ball on it h Use a bandage to bind round it i Rub oil / ointment on it j Use a towel or a handkerchief to cover the wound - Get feedback from students - Ask students to read aloud their solution before the class - Correct the answer if necessary - Remember and say - Group works - Give feedback - Read the answers - Correct ****************************************************************************** Le Hong Phong secondary school Teacher : Nguyen Thi Thu Lesson plan English School year: 2013 - 2014 ***************************************************************************** 2/ PRESENTATION (15’) * Activity - Have students gap fill prediction Use the - Pair works words in the box awake – ambulance – emergency – fell – conscious – bleeding “There was an (1) ……………… at Lan’s school A student (2) ……………… off her bike and hit her head on the road She was (3) ……………… but she had a bad cut on her head and the cut was (4) ……………… badly Lan telephoned Bach Mai Hospital and asked the nurse to send an (5) ……………… to Quang Trung School Lan was asked to keep the student (6) ……………… while waiting for the ambulance.” - Give feedback - Ask students to give feedback * Activity - Listen and write - Explain vocabulary: + an ambulance (n) + an emergency (n) + conscious ≠ unconscious (adj) + to bleed (v)  the bleeding (n) - Slap the board - Check students vocabulary (Slap the board) 3/ PRACTICE (10’) - Ask students to look at the dialogue and listen to the dialogue to check the gap fill prediction - Ask students to write the answer on the board emergency fell conscious bleeding ambulance awake - Ask students practice the dialogue in pairs - Let students read the dialogue silently to select the topics covered in the dialogue - Have students work in groups to write the answers on a sheet of paper and hand in after finishing - Collect students’ papers and correct Answer key: a , b , c , e , f - Listen – Read and Check - Write the answer on the board - Pair works - Group works 4/ PRODUCTION (8’) - Have students take turn to play the roles to - Role play demonstrate the dialogue - Ask students to retell the story using the - Individual work information from the dialogue “ Yesterday there was an emergency at ……… ” 5/ HOMEWORK (2’) - Learn by heart vocabulary and the phrases of - Write homework ****************************************************************************** Le Hong Phong secondary school Teacher : Nguyen Thi Thu Lesson plan English School year: 2013 - 2014 ***************************************************************************** first-aid requirements - Retell the story from the dialogue - Do exercise / p 56 (workbook) - Prepare “speak and listen” IV/ COMMENTS ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… _ _ ****************************************************************************** Le Hong Phong secondary school Teacher : Nguyen Thi Thu Ngày soạn: 02/01/2008 Tuần 20 Ngày dạy lớp: 8A 8B 8C 8D .8E Tiết 73: Văn bản nhớ rừng ( Thế Lữ ) A. Mục tiêu. - Học sinh cảm nhận đợc niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú. - Học sinh thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ. - Giáo dục lòng yêu nớc qua bài thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự do. B. Chuẩn bị. - Giáo viên: ảnh chân dung Thế Lữ, tập thơ mới. - Học sinh: tìm hiểu bài thơ. C.Tiến trình bài dạy. I. Tổ chức lớp: Sĩ số: 8A 8B 8C 8D .8E II. Kiểm tra bài cũ : ? Đọc một đoạn thơ trong bài ''Hai chữ nớc nhà'' mà em thích. ? Em hiểu gì về tâm trạng của ngời cha trong bài thơ trên. III. Tổ chức các HĐ dạy học: 1. Giới thiệu bài: Thơ mới lúc đầu dùng để gọi tên 1 thể thơ: thơ tự do. Nó ra đời khoảng sau năm 1930, các thi sĩ trẻ xuất thân ''Tây học'' lên án thơ cũ (thơ Đờng luật khuôn sáo, trói buộc) . Sau thơ mới không còn chỉ để gọi thể thơ tự do mà chủ yếu dùng để gọi 1 phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu t sản bột phát (1932 - 1945). Thế Lữ là nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân. Bài thơ ''Nhớ rừng'' có ảnh hởng vang dội một thời. 2. Nội dung: Hoạt động của thày Hoạt động của trò - Giáo viên đọc mẫu ? Cần đọc bài thơ với giọng nh thế nào cho phù hợp. - Giáo viên giới thiệu ảnh chân dung Thế Lữ ? Em hiểu gì về Thế Lữ Yêu cầu học sinh nêu tiểu sử, sự nghiệp sáng tác theo SGK. ? Vị trí của bài thơ ''Nhớ rừng'' I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc. - Học sinh đọc bài thơ - Đọc chính xác, có giọng điệu phù hợp với nội dung cảm xúc của mỗi đoạn thơ: đoạn thì hào hùng, đoạn uất ức - Học sinh nhắc lại một số chú thích: ngạo mạn, oai linh, sơn lâm, cả, . 2. Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả. - Học sinh quan sát - Học sinh đọc chú thích SGK - (1907 - 1989) tên thật Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. b. Tác phẩm. 1 - Giáo viên giới thiệu: thể thơ 8 chữ là một sáng tạo của thơ mới trên cơ sở kế thừa thơ 8 chữ (hay hát nói truyền thống) - Giáo viên kiểm tra việc đọc chú thích của học sinh nhất là các từ Hán Việt, từ cổ. ? Bài thơ có mấy đoạn. ? ý mỗi đoạn. - Giáo viên chốt bố cục * Ba phần: + Đoạn 1, đoạn 4 + Đoạn 2, đoạn 3 + Đoạn 5 ? Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt đợc biểu hiện qua những từ ngữ nào. ? Đó là tâm trạng gì. * Tâm trạng của con hổ khi nằm trong cũi sắt: khổ cực, nhục nhã, bất bình. ? Hoạt động hiện tại của nó là gì. ? Nhng thực chất trong lòng nó chất chứa những điều gì. ? Nhận xét về nghệ thuật. * Nghệ thuật tơng phản giữa bên ngoài buông xuôi và cảm xúc hờn căm trong lòng con hổ. ? Vì sao con hổ có tâm trạng ấy. ? Cảnh vờn bách thú hiện ra dới cái nhìn của con hổ nh thế nào. - Đây là bài thơ tiêu biểu của tác giả, tác phẩm góp phần mở đờng cho sự thắng lợi của thơ mới. - Học sinh nhận biết c. Chú thích - SGK 3. Bố cục. - Bài thơ có 5 đoạn + Đoạn 1 và đoạn 4 cảnh con hổ ở vờn bách thú + Đoạn 2 và đoạn 3 con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ + Đoạn 5: con hổ khao khát giấc mộng ngàn. II. Phân tích văn bản. 1. Con hổ ở vờn bách thú (đoạn 1 và đoạn 4) - Học sinh đọc lại đoạn 1 và 4 + Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt + Bị nhục nhằn tù hãm + Làm trò lạ mắt, đồ chơi Đang đợc tung hoành mà giờ đây bị giam hãm trong cũi sắt: nỗi khổ: bị biến thành thứ đồ chơi: nỗi nhục + Chịu ngang bầy . bọn gấu . cặp báo: bị ở chung với những kẻ tầm thờng, thấp kém, nỗi bất bình. - Nằm dài trông ngày tháng dần qua: không có gì thoát khỏi môi trờng tù túng nên nó đánh buông xuôi bất lực - Khối căm hờn: cảm xúc hờn căm kết đọng trong tâm hồn, đè nặng, nhức nhối, không có cách nào giải thoát. + Nghệ thuật: tơng phản giữa hình ảnh bên ngoài và nội tâm của con hổ - Vì nó chán ghét cuộc sống tù túng, khao khát tự do. - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng . - Dải nớc i ================================================================ Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 77 - Bài 19 - Văn bản : Quê Hơng ( Tế Hanh ) A Mục đích cần đạt - Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng , sức sống của một làng quê miền biển đợc miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả . - Thấy đợc nét dặc sắc nghệ thuật bài thơ mới tiêu biểu này . - Rèn kĩ năng phân tích thơ trữ tình kết hợp miêu tả tự sự - Giáo dục tinh thần yêu quê hơng đất nớc II Chuẩn bị 1, Thầy : Nghiên cứu , soạn bài 2, Trò : Học bài và chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của thầy III Tiến trình lên lớp 1, ổ n định lớp (1) 2, Kiểm tra bài cũ ( 15) Đề bài : Trình bày những cảm nhận của em về đoạn thơ : Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi uống ánh trăng tan ? Đâu những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội , Tiếng chim ca giấc ngủ tng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay ngắt , Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ? ( Nhớ rừng Thế Lữ ) 3, Bài mới : * Bằng sự chuẩn bị ở nhà , hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Tế Hanh? GV: Tế Hanh có nhiều thời gian sống xa quê , quê ông là một làng chài ven biển có con sông Trà Bồng uốn quanh ôm trọn lấy làng rồi đổ ra biển Bài thơ đợc viết khi nhà thơ sống xa quê học và làm việc ở Huế *Yêu cầu đọc : Giọng tha thiết , nhớ nhung . ? Đọc từ đầu .thớ vỏ ? Nêuu nội dung ? I Giới thiệu tác giả , tác phẩm 1, Tác giả : Tế Hanh 2, Bài thơ : Có trong tập Nghẹn ngào1939 II : Đọc, tìm hiểu từ khó , bố cục *Đọc * Giải thích từ khó *Bố cục : 2 phần ================================================================ i ================================================================ ? Đọc khổ cuố ? Nêu nội dung ? - Nỗi nhớ quê ? Bài thơ có bố cục nh thế nào ? Chim bay dọc biển đem tin cá Đây là câu thơ của cha nhà thơ : Câu thơ làm tựa đề cho bài thơ bộc lộ quê nhà thơ là vùng quê biển ? Đọc hai câu thơ đầu ? hai câu thơ đầu giới thiệu gì về quê hơng tôI ? - nghề chài lới - Nớc bao vây cách nửa ngày sông ? Em hiểu gì về làng quê đợc giới thiệu ở đây ? Nhận xét cách giới thiệu làng quê ở hai câu thơ đầu ? ? Cách giới thiệu ấy giúp em hiểu gì về vùng quê này ? * Cách giới thiệu độc đáo ?Đọc : Khi trời góp gió ? Cánh đoàn thuyền ra khơi đánh cá trong hoàn cánh nào ? - Trời trong gió nhẹ , sớm mai hồng . ? Đây là điều kiện thời tiết nh thế nào ? - Điều kiện thời tiết thuận lợi cho thuyền ra khơi ? Phơng tiện và con ngời ra khơiđợc miêu tả qua những từ ngữ , hìn ảnh nào? - Dân trai tráng - Thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã - Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng giang . - cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thâu góp gió . ? Em có nhận xét gì về hình ảnh ngời dân trài ? - Ngời dân chài trẻ trung , khỏ mạnh . ? Nhận xét về hình ảnh con thuyền và mái chéo , cánh buồm ? - Một loạt phép so sánh , nhân hoá , đảo ngữ . ? Những phép tu từ này góp phần diễn tả cảnh ra khơi nh thế nào? ? Tại sao nói : cánh buồm nh mảnh hồn làng ? Đọc Ngày hôm sau .thớ vở ? Nêu nội dung? ? Cảnh trên bến đợc miêu tả có trạng thái và không khí nh thế nào? - Không khí ồn ào - trạng thái : Tấp nập ? Em cảm nhận đợc gì cảnh trên bến đỗ ? - Cảnh thật đông vui nhộn nhịp III : Đọc , hiểu văn bản 1, Hình ảnh quê h ơng (20) -Giới thiệu một làng quê chài ven biển a, Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá -Cảnh ra khơi khoẻ đẹp , báo hiệu chuyến ra khơi thắng lợi . b, Cảnh thuyền đánh cá về bến đỗ về bến đỗ ================================================================ i ================================================================ ? Câu thơ Nhờ ơn trời .đầy ghe tại sao lại để trong ngoặc kép ? - Nhà thơ ghi lại lời ngời dân chài ? Em hiểu họ nói gì? - Họ cảm tạ trời đất đã cho trời yên , biển lặng để họ đánh bắt đợc nhiều cá tôm , để cuộc sống no đủ . ? hình ảnh ngơi dân chài hiện lên qua hình ảnh nào? - Dân chài lới Tuần 20 Ngày soạn: 1/1/2011 Tiết 36 Ngày dạy: 3/3/2011 Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1873. A/ Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp học sinh thấy rõ: - Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam và âm mưu xâm lược của chúng. - Quá trình xâm lược của thực dân Pháp: Chiến sự ở Đà Nẵng, Gia Định và những nét chính về Hiệp ước Nhâm Tuất 1862. 2- Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS phương pháp quan sát tranh, ảnh lịch sử, sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch sử, VH để minh hoạ, khắc sâu những nội dung cơ bản của bài học. 3- Tư tưởng: - Bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân. - Tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối, bạc nhược của giai cấp phong kiến. - Ý chí thống nhất đất nước. B/ Chuẩn bị - Lược đồ ĐNA - Lược đồ chiến trường Đà Nẵng, Gia Định những năm 1858- 1861. - Tranh, ảnh về cuộc tấn công của Pháp ở Đà Nẵng (1858) C/ Tiến trình Dạy - Học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu bài mới: Vào giữa thế kỉ XIX, ở Việt Nam, nhà Nguyễn còn tồn tại với tư cách là một nhà nước độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, thì ở xung quanh ta, nạn bành trướng của chủ nghĩa thực dân phương Tây đã lam tràn. Thực dân Pháp lợi dụng mối quan hệ từ trước để chuẩn bị xâm lược ta. I/ THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: 1- Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 a. Kiến thức cần đạt Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta.Diễn biến của tình hình chiến sự ở Đà Nẵng trong những năm 1858 – 1859. b. Tổ chức thực hiện. 1) Tình hình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX? - GV: Gợi ý để HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7 để trả lời. (Khủng hoảng, suy yếu). - GV: Trong khi đó, các nước phương Tây sau khi hoàn thành cách mạng tư sản, đã đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông (GV chỉ thuộc địa của các nước đế quốc trên lược đồ ĐNA). 2) Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp có từ khi nào? Biểu hiện? - Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp có từ lâu. Họ đã sử dụng các phần tử Công giáo phản động đi trước. 3) Pháp lấy cớ nào để xâm lược nước ta? - Bênh vực đạo Gia-tô…. 4) Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công vào nước ta? - Đà Nẵng gần Huế (là cổ họng kinh thành Huế), có cảng nước sâu, chiếm Đà Nẵng kéo quân ra Huế buộc triều đình đầu hàng, kết thúc chiến tranh (“đánh nhanh thắng nhanh”). - GV: Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng. 5) Tại sao Pháp xâm lược nước ta? Bước đầu Pháp bị thất bại như thế nào? - Pháp xâm lược nước ta vì mục tiêu mở rộng thị trường, thuộc địa. Quân ta đã đánh trả quyết liệt, trong 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại. Hoạt động2 a. Kiến thức cần đạt HS trình bày được diễn biến chiến sự ở Gia Định và những nội dung cơ bản của Hiệp -1859. a- Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam. - Việt Nam có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên. - Chế độ Việt Nam khủng hoảng, suy yếu. b- Chiến sự ở Đà nẵng. - Sáng 1/9/1858 Pháp tấn công Đà Nẵng, bắt đầu cuộc xâm lược nước ta. - Quân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn tri Phương lập phòng tuyến, anh dũng chống trả. - Sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu thất bại. 2- Chiến sự ở Gia Định năm 1859. ước Nhâm Tuất 18620 b. Tổ chức thực hiện. - GV: Tháng 2/1859, Pháp kéo quân vafp Gia Định. 6) Vì sao sau thất bại ở Đà Nẵng, Pháp lại chọn Gia Định làm mục tiêu tấn công? - Chiếm vựa lúa, cắt nguồn lương thực của triều đình Huế. - Chiếm các Date of preparing: Period: & Date of teaching : Week: 20 REVISION I.REVISION: SIMPLE PRESENT,SIMPLEPAST,SIMPLE FUTURE,SIMPLE PROGRESSIVE ,PAST PROGRESSIVE,PRESENT PERFECT TENSES AND DO SOME MORE EXERCISES. II-EXERCISES: I.Put the verb into the present simple, present progressive ,simple future or Be going to. 1) I am a bit thirsty.I think I……… (have) something to drink. 2) Why are you putting on your coat? you…… (go ) somewhere? 3) Look!That plane is flying toward the airport . It ….(land). 4) Do you think An……… (like) the present we bought for her? 5) We must do something soon before it ………….(be) too late. 6) Are you still watching that program?What time……….it (end)? 7) I ……(go ) to London next week for a wedding.My sister…………(get)married. 8) I’m not ready yet.I……….(tell)you when I……… (be) ready.I promise I……(not be) very long. 9) “Where ……you………(go)?”- “To the hairdresser’s.I ………… (have)my hair cut. 10) What do you plan to do when you……(finish) your course at college.? 11) I………… (go)to the movies tonight.The film………… (begin).at 7.00. 12) The world…………(change) rapidly.Things……………… (never/stay) the same. 13) We…… (have) a party next Saturday.Would you like to come? 14) It ………………(often/Rain ) now. 15) What time……this train……….(get) to London? 16) Computers……… (become) more important in our lives. 17) A:……… (be)you free at lunchtime tomorrow? B: No,I……….(have) lunch with my parents. 18) Sue …………… (come)to see us tomorrow.She ………… (travel)by train and her train………….(arrive) at 10.30.I…………… (meet) her at the station. 19) A:What…… your sister…… (do)? B:She is an architect but she………… (not work)at the moment. 20)Can we stop walking soon?I……….(get) tired. KEY 1) will have 2) are… going 3) is going to land 4) will like 5) is 6) does………….end 7) am going-is getting 8) will tell-am-won’t 9) are….going-am going to have/am having 10) to finish 11) Am going-begins 12) Is changing-never stay 13) Are having 14) Often rains-isn’t raining 15) Does get 16) Are becoming 17) Are-am having 18) Is coming-is traveling-arrives-am meeting 19) Does…… do-isn’t working 20) Am getting II.Give the past participle form of th following verbs. 1) Be 2) Know 3) Eat 4) Go 5) Want 6) Take 7) Send 8) See 9) Write 10) Do 11) Live 12) Arrive KEY 1) Been 2) Known 3) Eat 4) Gone 5) Wanted 6) Taken 7) Sent 8) Seen 9) Written 10) Done 11) Lived 12) Arrived III.Write the sentences with the cue words.Use the present perfect tense of the verbs. 1) He/ have /a cold /a week. 2) They /buy /the new house /April. 3) My family /be /here /Christmas. 4) We /not see /each other/ 10 years. 5) Mr. Clark/ work/ in the bank/ a long time. 6) Tom and Joanna/ go/ to France /last summer. 7) My sister /start /a new job /yesterday. 8) I /not eat /in that restaurant /ages. 9) Mr .Robinson/ teach /in this school /1977 10) I/ write /this letter /six o’clock. KEY 1) He has had a cold for a week. 2) They have bought the new house since April. 3) My family has been here since Christmas. 4) We haven’t seen each other for 10 years. 5) Mr.Clark has worked in the bank for a long time. 6) Tom and Joanna have gone to France since last summer. 7) My sister has started a new job since yesterday. 8) I haven’t eaten in that restaurant for ages. 9) Mr .Robinson has taught in this school since 1997. 10) I have written this letter since six o’clock. ... the wound - Get feedback from students - Ask students to read aloud their solution before the class - Correct the answer if necessary - Remember and say - Group works - Give feedback - Read the... finishing - Collect students’ papers and correct Answer key: a , b , c , e , f - Listen – Read and Check - Write the answer on the board - Pair works - Group works 4/ PRODUCTION (8 ) - Have students... year: 201 3 - 201 4 ***************************************************************************** first-aid requirements - Retell the story from the dialogue - Do exercise / p 56 (workbook) - Prepare

Ngày đăng: 21/04/2016, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Week: 20 Date of P: 29/12/2013

  • Period: 58 Date of T: 31/12/2013

    • UNIT 9: A FIRST-AID COURSE

      • 1/ WARM – UP. (10’).

      • 2/ PRESENTATION. (15’).

      • 4/ PRODUCTION. (8’)

        • IV/ COMMENTS.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan