sự cần thiết cảu nước đối với đời sống con người

12 409 0
sự cần thiết cảu nước đối với đời sống con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sự cần thiết phải chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH 1 thành viên I. Công tytrách nhiệm hữu hạn 1 thành viên và vai trò của nó trong nền KTTT(TNHH) 1. Đặc điểm của công ty TNHH 1 thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên là loại hình doanh nghiệp có những đặc điểm - Chủ sở hữu công ty phải là một pháp nhân có thể là cơ quan nhà nớc, đơn vị vũ trang, các pháp nhân của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, các loại doanh nghiệp, các tổ chức khác theo quy định của pháp luật (Điều 14 Nghị định số 3/2000/NĐ-CP) Từ đặc điểm này cho thấy công ty TNHH khác với doanh nghiệp t nhânổ những điểm chủ yếu sau Công ty TNHH có trách nhiệm hữu hạn đối với khoản vốn điều lệ còn doanh nghiệp t nhân chịu trách nhiệm vô hạn với toàn bộ tài sản của chủ doanh nghiệp. Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp. Chủ sở hữu công ty có quyền chuyển nhợng toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác theo quy định về chuyển đổi doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp có t cách pháp nhân kể từ ngày ĐKKD không đợc phát hành cổ phiếu 2. Vai trò của công ty TNHH 1 thành viên trong nền KTTT Trong nền KT KHH tập trung bao cấp các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động theo kế hoạch đã đợc đặt ra từ kế hoạch mua nguyên vật liệu, kế hoạch sản xuất và kế hoạch cung cấp sản phẩm do vậy các doanh nghiệp mất tự chủ trong sản xuất kinh doanh, nhà nớc can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh đợc coi là con đẻ của mình. Các doanh nghiệp hoạt động theo thế bị động không tự chủ nắm bắt các cơ hội kinh doanh mà cơ hội đó xuất phát từ nhu cầu thực tế. Từ khi chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang nền KTTT theo định hớng XHCN nhà nớc đã giảm bớt can thiệp các hoạt động của các doanh nghiệp không còn tình trạng lãi thu lỗ nhà nớc bù: Các doanh nghiệp nhà nớc thờng lùng tùng trong điều kiện mới. Có nhiều nguyên nhân nhng một nguyên nhân quan trọng làm cho các DNNN hoạt động kém hiệu quả là do cách quản lý, sản xuất kinh doanh vẫn còn theo nếp cũ, chông chờ sự bao cấp của nhà nớc Công ty TNHH 1 thành viiên trớc hết là một doanh nghiệp có chức năng tham gia vào quá trình tái sản xuất xã hội , do vậy nó góp phần vào tăng trởng kinh tế. Công ty TNHH có suất đầu t thấp ,dễ thay đổi nghành nghề kinh doanh ,thích ứng nhanh với thị trờng Công ty TNHH 1 thành viên góp phần đa dạng hoá các hình thức kinh doanh phát triển hình thức này sẽ huy động đợc nhiều hơn nguần lực còn tiiềm năng ,thu hút lao động ,đào tạo nghề Sự xuất hiện của loại hình doanh nghiệp này có tác dụng làm giảm tình trạng độc quyền của DNNN, tăng tính cạnh tranh của thị trờng góp phần hình thành ,hoàn thiện cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Về cơ chế quản lý tài sản: giám đốc (TGĐ) của công ty TNHH 1thành viên có quyền cao hơn trong các quyết định về hoạt động sản xuất kinh doanh nhng quyền vè tài sản lại giảm so vói giám đốc (TGĐ) của doanh nhjgiệp nhà nớc II. Sự cần thiết phải chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH 1 thành viên 1. Sự cần thiết phải đổi mới công tác quản lý và công tác kế hoạch trong thời kỳ mới 1.1 TRƯỜNG MN SỐ MƯỜNG THAN 23/3 2015 CHÀO MỪNG CÁC CÔ ĐẾN VỚI LỚP MẪU GIÁO BÉ A Môn: MTXQ Đề tài: trò chuyện cần thiết nước đời sống người GV: Nguyễn Thị Hà Linh Năm học: 2014 - 2015 Một số loại nguồn nước ! Sự cần thiết của nước sạch đối với đời sống con người như thế nào? Trong cơ thể con người nước chiếm đến 65 – 70% trọng lượng, nước tham gia vào thành phần cấu tạo các tế bào, mô; là thành phần của máu để giúp máu lưu thông dễ dàng trong huyết quản, là dung môi để hòa tan các chất dinh dưỡng, khí oxy, các hormon, các chất men theo dòng máu vận chuyển và cung cấp cho các cơ quan để duy trì sự sống, họat động chức năng và phát triển; Đồng thời thu nhận khí CO2 đến thải ở phổi và các chất độc để chuyển hóa ở gan, và thải ra ở mật và nước tiểu. Nước còn giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt vì nếu thân nhiệt con người vượt quá 42 o C là tử vong; nước làm cho da dẻ tươi sáng, mát mẻ ở người uống đủ nước khỏang 2 – 3 lít nước/ngày tùy theo mùa và thể trạng. Nước cần dùng trong sinh họat để vệ sinh cá nhân, nhà cửa, thực phẩm, áo quần… Nước là thành phần quan trọng của các tế bào sinh học và là môi trường của các quá trình sinh hóa cơ bản như quang hợp. Trong đời sống nước nuôi sống thực vật và sinh động vật cung cấp chất thực phẩm dinh dưỡng, thuốc men cho con người và các nguyên vật liệu chế tác các đồ dùng, tạo ra rừng xanh, sông rộng, biển cả bao la, tạo môi trường xanh mát che chở cho con người. Đối với môi trường tự nhiên nước tạo ra vòng tuần hoàn “ mưa - nước ngọt – nuớc biển – mưa” để duy trì sự sống và phát triển muôn loài, điều hòa khí hậu toàn cầu tránh những tổn hại nguy hiểm khi nhiệt độ thay đổi quá nhanh giữa ngày và đêm. Người ta có thể nhịn đói 7 – 10 ngày nhưng không ai sống sót nếu không có nước quá 3 ngày. Cho nên nói không có nước thì không có sự sống là chắc chắn đúng. Vì sao nước và môi trường bị ô nhiễm? Nó ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào? Ông bà ta thường nói “trăm dơ lấy nước làm sạch”, cho nên tất cả những gì dơ bẩn thì nước đành gánh chịu. May thay trong sự tự vận hành của thiên nhiên, nước cũng có quy trình tự làm sạch nước nhờ những hoạt động của vi sinh vật và vi tảo cùng sự quang hợp ánh nắng mặt trời. Tuy nhiên với gánh nặng hơn 7 tỉ con người đang sống trên địa cầu hiện nay, việc cung cấp dinh dưỡng cho sự sống và thải cặn bả ra môi trường, đã đến mức tới hạn của sự tự làm sạch môi trường. Nếu con người không có sự nâng cao ý thức và chung tay giữ sạch môi trường, bảo vệ nguồn nước thì việc ô nhiễm nước và môi trường như hiện nay là điều tất yếu. Nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và môi trường có thể chia ra làm 02 nhóm, 1. Ô nhiễm do tự nhiên là do sự bào mòn hay sự sụt lở núi đồi, đất ven bờ sông làm dòng nuớc cuốn theo các chất SỰ CẦN THIẾT PHẢI THAY ĐỔI CỦA NOKIA I. Nokia – Dẫn đầu cuộc cách mạng không dây. - Những năm 90 của thế kỷ trước, hãng sản xuất điện thoại di động Nokia của Phần Lan được coi là làm ăn phát đạt nhất châu Âu. - Ngay từ khi mới ra đời, ĐTDĐ Nokia đã xây dựng được một thương hiệu hùng mạnh, nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường điện thoại di động tại hầu hết các nước trên thế giới. - Nokia đã từng dẫn đầu cuộc cách mạng không dây, quyết tâm đưa thế giới vào kỷ nguyên smartphone. II. Sự phát triển của Smartphone. - Với sự phát triển không ngừng của công nghệ, các hãng sản xuất điện thoại trên thế giới đã lần lượt tung ra các sản phẩm điện thoại thông mình, với nhiều chức năng đột phá… - Năm 2007, Apple giới thiệu iPhone và đây cũng là chiếc smartphone đầu tiên sở hữu màn hình cảm ứng đa điểm. iPhone cũng là chiếc smartphone đầu tiên và duy nhất sở hữu hệ điều hành iOS của Apple. Vào thời điểm này, việc sở hữu các thiết bị smartphone cũng dần dần trở thành sự kiêu hãnh đối với người dùng. - Từ đây, các hãng điện thoại hang đầu trên TG như Samsung, Sony Ericson, LG cũng lần lượt cho ra mất các sản phẩm smartphone. - Sự phát triển của các thiết bị di động được nâng cấp lên theo từng năm phục vụ lợi ích cho những người sử dụng nó. Từ một thiết bị cồng kềnh ngày nào hiện nay đã trở thành những smartphone hiện đại cùng thiết kế tinh tế và gắn liền với cuộc sống con người. III. Nokia cần phải thay đổi? - Khi các hãng điện thoại lần lượt tung ra các dòng smartphone thì Nokia vẫn “trung thành” với chiến lược cũ của mình “hướng người dùng theo sản phẩm của Nokia”. - Nokia đã bỏ lỡ cơ hội khi họ là những người đưa ra những ý tưởng về smartphone. Hơn 7 năm trước khi Apple tung ra iPhone, nhóm làm việc của Nokia đã từng trình diễn chiếc điện thoại có màn hình cảm ứng với một nút vật lý duy nhất. Tuy nhiên, những thiết bị này không bao giờ xuất hiện trên thị trường. - Năm 2012, Nokia kết thúc 14 năm là nhà sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới, sau khi bị đối thủ Samsung vượt mặt, giành vị trí dẫn đầu và các nhà sản xuất điện thoại giá rẻ khác chiếm bớt thị phần tại các thị trường mới nổi. Đầu năm 2012, thị phần điện thoại di động của Nokia giảm từ 27% xuống còn 21%, theo dữ liệu của Hãng nghiên cứu thị trường IDC. - Trong 3 năm trở lại đây, doanh thu và uy tín của hãng đã sụt giảm mạnh, đặc biệt khi Apple Inc. của Mỹ tung ra điện thoại thông minh iPhone vào tháng 1/2007, cổ phiếu của Nokia đã giảm tới 47%. Trong bảng xếp hạng các thương hiệu ăn nên làm ra nhất thế giới năm 2010 do hãng nghiên cứu thị trường Millwrard Brown Optimor thực hiện, Nokia đã giảm tới 30 bậc, tụt xuống vị trí thứ 43. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tiền thân là Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao ra đời ngày 27/12/1990, đến nay loại thuế đánh lên thu nhập của cá nhân ở nước ta đã trải qua một giai đoạn hình thành và phát triển kéo dài 23 năm. Hiện tại, Luật thuế thu nhập cá nhân hiện hành được Quốc hội ban hành ngày 21/11/2007, có hiệu lực từ 1/1/2009, và mới được sửa đổi bổ sung bởi Luật Thuế thu nhập cá nhân số 26/2012/QH13 ngày 03 tháng 12 năm 2012. Trong bất kỳ một chế độ xã hội nào, thuế luôn luôn là một công cụ thể hiện quyền lực của Nhà nước và là nguồn tài chính chủ yếu đóng góp vào ngân sách quốc gia, nhằm đảm bảo cho Nhà nước vận hành và thực hiện các chức năng xã hội, kinh tế, an ninh quốc phòng của quốc gia đó. Thuế còn được sử dụng như một công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thông qua khả năng điều tiết giá cả thị trường, thúc đẩy đầu tư, kềm chế lạm phát. Bên cạnh đó, thuế giúp cải thiện một biểu hiện tiêu cực trong quan hệ kinh tế thị trường- sự phân hóa giàu nghèo, bằng cách góp phần điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội. Chính vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung các quy định về thuế khóa luôn là một đề tài thu hút được sự quan tâm của xã hội. Thuế thu nhập cá nhân càng nhận được sự quan tâm đông đảo hơn, vì đây là sắc thuế trực tiếp điều tiết lên thu nhập của các cá nhân trong xã hội, làm giảm một phần nguồn thu tài chính của cá nhân và ngân sách của gia đình. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế chỉ mới vừa phục hồi, giá cả vật chất không ngừng tăng cao…Tác động của những điều được sửa đổi, bổ sung đó lên đời sống kinh tế- xã hội của người dân sẽ thế nào? Đây là câu hỏi mà mọi người đều muốn có câu trả lời. Những quy định mới của Luật thuế thu nhập cá nhân cũng phải giải quyết được vấn đề làm sao có thể cân bằng lợi ích, giữa việc bổ sung nguồn thu vào ngân sách Nhà nước, với việc đảm bảo nguồn thu nhập còn lại có thể tăng chất lượng đời sống, đảm bảo vật chất tinh thần cho người dân. Bên cạnh đó, nó còn phải làm tốt những vai trò cơ bản của mình như điều tiết thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội. Để giải quyết vấn đề này, đã có rất nhiều ý kiến tranh cãi xoay quanh quá trình sửa đổi, bổ sung Luật thuế thu nhập cá nhân từ các chuyên gia, nhà làm luật cũng như người dân trong xã hội. Trước những lý do trên, người viết chọn đề tài “MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN SỬA ĐỔI 2012” để làm đề tài báo cáo thực tập. Qua đó, mong rằng người đọc có cái nhìn sâu sát hơn về thuế thu nhập cá nhân, và tạo được tiền đề để nghiên cứu Luật thuế thu nhập cá nhân một cách toàn diện cũng như có sự so sánh với Luật thuế thu nhập cá nhân của các nước khác trên thế giới. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Luật Thuế thu nhập cá nhân có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2009 và được sửa đổi bằng Luật thuế thu nhập cá nhân sửa đổi sẽ có hiệu lực vào 1/7/2013. Đây là đề tài được dư luận quan tâm, nhưng số lượng bài viết, công trình nghiên cứu khoa học về đề tài này còn ít. Những vấn đề được viết xoay quanh thuế thu nhập cá nhân chỉ dừng lại dưới góc độ là những bài viết báo chí mang tính xã luận, những hướng dẫn mang tính nghiệp vụ và một số ít bài luận văn tốt nghiệp về thực trạng thuế thu nhập cá nhân. 3. Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, người viết muốn nghiên cứu về những vướng mắc, bất cập trong Luật thuế thu nhập cá nhân- tuy mới được sửa đổi bổ sung trong thời gian gần đây nhưng gây ra rất nhiều tranh cãi từ phía các chuyên gia cũng như người dân. Trong đó, tập trung vào những thay đổi của luật cũng như những điều được kế thừa từ Luật thuế thu nhập cá nhân 2007 nhưng còn gây băn khoăn cho người nộp thuế. Bên cạnh đó, người viết muốn so sánh với luật thuế thu nhập cá nhân ở các quốc gia khác trên thế giới, nhằm có cái nhìn toàn diện hơn để có thể chỉ ra được những ưu khuyết điểm của luật, cũng như có những đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện sắc thuế này ở Việt Nam. 4. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là MỞ ĐẦU Trong những năm cuối cùng của thế kỉ 20, các nhà sinh học đã cố gắng tìm kiếm những cơ chế đặc thù của các quá trình sinh học cơ bản nhất nhằm chi phối toàn bộ thế giới sinh vật. Đồng thời phát hiện ra các nhóm sinh vật có tốc độ sinnh trưởng nhanh. Vi tảo (Microalgae)là những sinh vật bậc thấp có trong sự chú ý đó vì chúng không chỉ có những cơ chế đặc thù mà còn sinh trưởng và phát triển cực kì nhanh. Hàng năm có đến 200 tỉ tấn chất hữu cơ được tạo thành trên toàn thế giới. Trong số đó 170 - 180 tỉ tấn là do tảo tạo thành. Vi tảo chiếm 1/3 sinh khối của thực vật trên trái đất. Ngày nay công nghệ sinh học phát triển nhanh tạo một cuộc cách mạng trong nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, vật liệu mới và bảo vệ môi trường. Ỏ phạm vi hẹp hơn chúng ta đang chứng kiến sự phát triển nhanh của công nghiệp sản xuất vi tảo trên thế giới do nhiều ưu thế của cơ thể so với thực vật bậc cao như vòng đời ngắn, năng suất cao, hiệu số sử dụng ánh sáng cao, công nghệ sản xuất không phức tạp, thích hợp với quy mô sản xuất công nghiệp. Cho đến ngày nay hàng loạt các công nghệ nuôi trồng, thu hoạch chế biến sinh khôi vi tảo. các loại công nghệ này đang không ngừng được hoàn thiện hạ giá thành và nâng cao chất lượng sinh khối. mặt khác sử dụng vi tảo đang được mở rộng trong các lĩnh vực như dùng làm thức ăn bổ dưỡng cho người và thức ăn cho động vật, đặc biệt là các ngành nuôi trồng thủy sản, nguồn phân bón sinh học, năng lượng sạch, nguồn các hóa chất trong công nghiệp và dược phẩm, sử lí môi trường. 1 NỘI DUNG I. Lịch sử công nghệ sản xuất vi tảo đại trà Vào đầu những năm 1940 ở Đức bắt đầu có những thực nghiệm nuôi trồng đại tà Chlorella sau khi nguồi ta thấy tế bào tảo này có tới 50% protein trong sinh khối khô và có khả năng tăng sinh khối gấp nhiều lần trong ngày Đầu những năm 1950 các nhà khoa học Mĩ, chất lượng chất béo và protein trong tế bào Chlorella có thể điều khiển bằng các thay đổi điều kiện sống 1 số filốt, nuôi đại trà tảo này được xây dựng tại đây. Năm 1957, Tamiya và công sự đã công bố các công trình liên quan tới nuôi trồng Chlorella, Ở Nhật Bản là một trong những quốc gia hàng đầu sản xuất và kinh doanh Chlorella dưới dạng thức ăn bổ dưỡng ( heath - food) và tác nhân kích thích sinh trưởng. Vào đầu năm 1953, các nhà khoa học Đức đã nghiên cứu khả năng dùng CO 2 , phế thải của vùng công nghiệp Rhur để nuôi trồng Chlorella, Scenedesmus. Nghiên cứu này được giáo sư Soeder và cộng sự được tieps tục tiến hành trong nhiều năm sau đó . Đầu những năm 1970, Chính phủ Đức đã tài trợ 3 dự án lớn về nuôi trồng Scenedesmus tại Ấn Độ, Pêru, Thái Lan. Năm 1960 tại Tiệp Khắc các nhà khoa học đã xây dựng một mô hình nuôi đại trà Scenedesmus trên nền bể có độ nghiêng 3 0 và tạo dòng chảy nhờ bơm kĩ thuật Cascade. Mô hình bể này được ứng dụng thành công tại Rupite, Bungart – 1 địa danh có suối nước nóng nổi tiếng để sản xuất đại trà tảo lục Chlorella va Scenedesmus. Đầu những năm 1960, vi khuẩn lam Spirulina lần đầu tiên được phát hiện tại hồ Tchad, Châu Phi và nhanh chóng được các nhà khoa học Pháp đưa vào nuôi đại trà tại Texcoco, Mehico. Hiện nay Spirulina được nuôi đại trà ở nhiều nơi trên thế giới trong đó có ... Một số loại nguồn nước !

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan