Phương tiện giao thông đường thủy

10 838 3
Phương tiện giao thông đường thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phương tiện giao thông đường thủy tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

AN TOÀN GIAO THÔNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết mặt nước cũng là 1 loại đường giao thông : bờ biển dài, sông hồ, kênh rạch. Biết tên gọi các loại phương tiện giao thông đường thuỷ. Biết các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ - Kỹ năng: Nhận biết các loại phương tiện giao thông đường thuỷ thường thấy và tên gọi của chúng. Nhận biết 6 biển báo hiệu giao thông đường thủy - Thái độ: Có ý thức đảm bảo an toàn khi đi trên đường thuỷ. Yêu quý tổ quốc II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: 6 biển báo hiệu giao thông đường thuỷ, tranh ảnh _ Học sinh: Sách giáo khoa, sưu tầm các tranh ảnh về phương tiện giao thông đường thuỷ, sông và biển của Việt Nam III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Lựa chọn đường đi an toàn (4’) - Đường đi như thế nào là an toàn ? - Vìsao ta không nên chọn đường đi không an toàn - Đọc ghi nhớ 3. Bài mới: Giao thông đường thuỷ _ Giới thiệu bài: - ghi tựa (1’) Hát _ 1 học sinh _ 1 học sinh - Hoạt động 1: Giao thông đường thuỷ Nắm các loại giao thông đường thuỷ Phương pháp : Đàm thoại _ Cả lớp _ Các em đã nhìn thấy tàu bè đi lại trên mặt nước ở đâu ? _ Sông hồ, biển _ Người ta chia giao thông đường thuỷ làm mấy loại, là những loại nào ? _ 2 loại : nội địa, đường biển + Kết luận : Nước ta có nhiều sông, kênh rạch, đó là mạng lưới giao thông quan trọng _ Học sinh nhắc lại. - Hoạt động 2: Phương tiện giao thông đường thuỷ Nắm tên gọi về phương tiện giao thông đường thuỷ Phương pháp : Thảo luận _ Nhóm _ Để đi lại trên đường bộ, đường sắt chúng ta dùng các phương tiện giao thông nào ? _ Ô tô, xe đạp, xe máy, tàu hoả … _ Để đi lại trên mặt nước, chúng ta có các loại phương tiện nào ? _ Thuyền gỗ, thuyền nan, bè, mảng, phà ca nô  Cho HS xem tranh vẽ các loại tàu, thuyền bè, phà, sà lan … _ HS quan sát _ HS nhắc lại - Hoạt động 3: Biển báo hiệu giao thông đường thuỷ Nắm các loại biển báo giao thông đường thuỷ Phương pháp : Thảo luận _ Nhóm _ Trên đường thuỷ có các loại biển báo nào ? _ 6 loại biển báo : cấm đậu, cấm phương tiện thô sơ qua lại, cấm rẽ phải, rẽ trái, được phép đỗ, báo phía trước có bến đò, bến phá - Gv treo các loại biển báo, HS lên mô tả, chỉ vào từng loại biển báo, nêu ý nghĩa của từng biển báo (SGK) * Kết luận: Biển báo hiệu giao thông đường thuỷ cần thiết và có tác dụng như biển báo hiêu đường bộ 4/ Củng cố: (3’) _ Cho HS trưng bày các hình ảnh về sông, biển, kênh rạch và các phương tiện giao thông _ HS trưng bày theo nhóm _ Có mấy loại biển báo hiệu giao thông đường thuỷ _ HS nêu _ Nhận xét tuyên dương 5/ Dặn dò: (1’) - Học kỹ bài - Chuẩn bị : An toàn giao thông : “An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng Nhận xét tiết học. Thân sắt Nổi sông Chở hải quân Tuần tra biển Là gì? Tàu thủy Thuyền buồm Ca nô GIÁO ÁN Môn: Môi trường xung quanh Đề tài : Phương tiện giao thông đường thuỷ Lớp : Chồi I. Mục đích – yêu cầu : 1. Nhiệm vụ giáo dưỡng ; - Trẻ nhận biết một số đặc điểm của loại đường PTGT đường thuỷ như: chạy ở dưới nước, trẻ biết nguyên tắc hoạt động của PTGT đường thuỷ (do đâu mà PTGT đường thuỷ chạy được) - Trẻ biết công dụng chung cuả PTGT đường thuỷ : dùng chở người và chở hàng hoá. - Trẻ có khả năng so sánh sự khác nhau, giống nhau giữa thuyền, tàu thuỷ, buồm. - Trẻ phân biệt được một số PTGT đường thuỷ như : tàu thuỷ, ca nô, ghe, phà, bè … 2. Nhiệm vụ phát triển : - Phát triển óc quan sát, trí nhớ của trẻ - Phát triển ngôn ngữ : trẻ trả lời to rõ, trọn câu. 3. Nhiệm vụ giáo dục : - Giáo dục cháu biết cách bảo vệ môi trường: không vứt rác hay đồ chơi xuống nước. II. Chuẩn bị : - Mô hình cảnh biển - Bài thơ “Đèn và thuyền” - Bài hát “tàu thuỷ” - Những trò chơi về PTGT đường thuỷ - Đàn, máy casset - Những nguyên vật liệu khác nhau để làm thuyền III. Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định vào bài :  Cô đố trẻ và đặt câu hỏi ngắn: - Trẻ ngồi xung quanh Làm bằng gỗ Nổi trên sông Tay chèo nhanh Mau tới bến Đố là cái gì? Đúng rồi: - Thuyền thường chạy ở những đâu? - Thuyền dùng để làm gì? Ngoài ra, thuyền còn chở khách đi du lịch. Bây giờ chúng mình cùng nhau làm thật nhiều thuyền để đi chơi.  Cho trẻ tạo thuyền theo cô - Chiếc thuyền - Ở dưới nước : ao, biển, sông, suối. nhóm. Trẻ làm xong cô cho trẻ đặt vào mô hình : - Lớp mình đã tạo được rất nhiều thuyền. Mai mốt lớn lên mình sẽ làm những chiếc thuyền to lớn như thế nào?  Chơi trò chơi “Tàu thủy” về đội hình chữ U - Tàu thuỷ thật lớn 2. Tiến hành – đàm thoại về PTGT đường thuỷ - Các bạn giỏi thật đã làm rất nhiều thuyền :  Thuyền được làm bằng những gì? (cô gọi trẻ lên - Trẻ trả lời. chỉ vào mô hình)  Thuyền dùng để làm gì? A đúng rồi! Trong bài thơ “Đèn và thuyền” cũng miêu tả như vậy (cho cả lớp đọc bài thơ)  Theo con, mình có thể ngồi lên những chiếc thuyền này đi qua biển được không?  Trò chơi “Thuyền và sóng” kết hợp với tiếng sóng trong đàn. - Ngoài thuyền còn có những phương tiện gì chạy được trên biển. Cô hỏi thêm trẻ: - Trẻ đọc bài thơ “Đèn và thuyền” - Thuyền sẽ bị chìm - Trẻ chơi tự do - Tàu thuỷ, canô, bè, ghe - Trẻ trả lời  Nhận xét gì về thuyền và tàu thuỷ?  Nhận xét gì về thuyền và canô?  Luyện tập :  Trò chơi củng cố “đoán với ngôi sao” Tàu thuỷ (chạy nhờ động cơ) Thuyền buồm (chạy nhờ sức gió) Thuyền (chạy nhờ sức người) - Luật chơi : trẻ và cô tìm hiểu đặc điểm của chúng sau đó đoán tên gọi - Trẻ nghe về đặc điểm và trả lời đúng – sai - Trẻ lấy và gắn PTGT đường thuỷ về đúng nơi hoạt động  Trò chơi luyện tập: Nhóm 1 :đưa PTGT về đúng nơi hoạt động Nhóm 2 : tô màu PTGT đường thuỷ Nhóm 3 : phân loại chúng theo nguyên tắc hoạt động IV. Kết thúc giờ học : vận động theo nhạc bài hát “Tàu thuỷ” T R Ư Ờ N G M Ẫ U G I Á O H Ố N A I Giáo viên: Nguyễn Thị Nga PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT VÀ TRÒ CHUYỆN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ Tuần thứ 1 thực hiện từ ngày 21 / 03 / 2011 đến ngày 27 / 03 / 2011 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ THỂ CHẤT - Trẻ biết dùng hai tay để lăn bóng đi xa mà không làm rơi bóng. - Phát triển cơ tay,cơ vai của trẻ. Luyện phản xạ nhanh. - Giúp trẻ chăm luyện tập, ăn uống điều độ, đủ chất. NGÔN NGỮ - Trẻ đọc bài thơ: “ Chiếc cầu mới” diển cảm, rỏ lời. - Phát âm chuẩn từ khó,trả lời trọn câu, biết nhấn giọng, ngắt câu đúng chổ. - Trò chuyện đàm thoại với bạn, với cô về chủ đề nhằm phát triển vốn từ, sử dụng từ mới, luyện phát âm từ khó thuộc chủ đề. NHẬN THỨC - Trẻ biết so sánh 2 loại phương tiện giao thông đường thuỷ. - Biết thêm bớt, tạo nhóm trong phạm vi 5 thành thạo. - Biết tên, đặc điểm nổi bật, âm thanh, nơi hoạt động, tốc độ, ích lợi của một số phương tiện giao thông đường thuỷ. THẨM MỸ - Trẻ biết tưởng tượng để xé và dán thành những chiếc thuyền trên biển . - Biết sáng tạo ra những bức tranh đẹp. - Hát múa nhịp nhàng, có cảm hứng âm nhạc. TÌNH CẢM XÃ HỘI - Biết giữ gìn,bảo quản cẩn thận các loại phương tiện giao thông. - Yêu quý , kính trọng và biết ơn bác lái tàu. II/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1- Đón trẻ, trò chuyện với trẻ. Trao đổi với phụ huynh - Đón trẻ vào lớp và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện với trẻ về PTGT đường thuỷ, công việc của bác lái tàu. - Ổn định lớp và chuẩn bị hoạt động trong ngày 2 THỂ DỤC BUỔI HÔ HẤP TAY VAI BỤNG CHÂN - Còi tàu tu tu - Hai tay đưa ngang, gập tay trên vai. - Đứng cúi người về trước, 2 tay chạm ngón chân - Đưa chân ra trước, khuỵu gối, tay chống hông. SÁNG BẬT - Bật tiến về trước TRƯỜNG MẪU GIÁO VÀNG ANH KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ CHỦ ĐỀ CHÍNH : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG. NĂM HỌC 2010 -2011 CHỦ ĐỀ NHÁNH : : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ TUẦN THỨ : 1 (TỪ NGÀY : 21 / 03 / 2011 ĐẾN NGÀY : 27 / 03 / 2011 ) THỨ TÊN HĐ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Thứ 2 KPKH Trò chuyện với trẻ về ghe và tàu thuỷ Thứ 3 THỂ DỤC Bạn nào lăn bóng giỏi TẠO HÌNH Xé dán thuyền trên biển Thứ 4 GD ÂMNHẠC Hát : Em đi chơi thuyền. Thứ 5 LQ VỚI TOÁN So sánh chiều rộng của 2 đối tượng Thứ 6 VĂN HỌC Thơ : Chiếc cầu mới HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ5 THỨ 6 - Quan sát chiếc tàu thuỷ. - TC : Kéo cưa lừa xẻ - Vẽ phương tiện giao thông đường thuỷ - TC : Lộn cầu vồng - Cho trẻ làm quen bài hát : Đường em đi - TC : Chèo thuyền - Làm quen với những con vật to, nhỏ - TC : Thuyền về bến - Làm quen bài thơ " Giúp bà" - TC: Lộn cầu vồng CHƠI TỰ DO HOẠT ĐỘNG GÓC Phân vai - Gia đình, bác sĩ, bán hàng, cô giáo Xâydựng - Xây dựng bãi đỗ xe. Học tập - Xem tranh truyện về phương tiện giao thông, phân loại PTGT,Ôn số lượng 4 - 5, chơi trò chơi Kidsmart Nghệ thuật - Ca hát các bài về phương tiện giao thông Tạo hình - Vẽ, xe sdán các loại PTGT đường thuỷ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cũng cố kiến thức buổi sáng - Chơi học tập: Nơi hạot động của các loại PTGT đường thuỷ - Chơi ở các góc, chơi tự do. - Vệ sinh trả trẻ. RÈN THÓI QUEN VS, - Rèn thói quen đôi mũ bảo hiểm khi đi xe máy. DINH DƯỠNG - Nhắc nhở trẻ ăn chín uống sôi, không vức rác bừa bãi, khi đi ra nắng nhớ mặt áo khoát. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 ngày 21 tháng 03 năm 2011 Chủ đề nhánh : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ Tên hoạt động : KPKH Đề tài : TRÒ CHUYỆN CÙNG TRẺ VỀ GHE VÀ TÀU THUỶ I. Mục đích yêu cầu : 1/ Kiến thức: - Trẻ biết được một số phương tiện giao thông đường thuỷ, biết gọi tên và nêu đặc điểm của các Đề tài: Đề tài: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ ĐƯỜNG ĐƯỜNG THỦY VÀ ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG HÀNG KHÔNG Đề tài: Đề tài: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ ĐƯỜNG ĐƯỜNG THỦY VÀ ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG HÀNG KHÔNG Nhóm lớp: 5 tuổi Nhóm lớp: 5 tuổi ...Tàu thủy Thuyền buồm Ca nô

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan