KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC THẦY MAI QUỐC BẢO KTQD

219 2.3K 6
KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC    THẦY MAI QUỐC BẢO KTQD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC Giảng viên: Ths Mai Quốc Bảo CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MÔN HỌC KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm  1.1.1 Sức lao động lao động  1.1.2 Nhân lực nguồn nhân lực  1.1.3 Vốn nhân lực  1.1.4 Kinh tế nguồn nhân lực  1.2 Đối tượng nội dung môn học  1.2.1 Đối tượng nghiên cứu môn học  1.2.2 Nội dung môn học  1.3 Mối quan hệ môn học với môn khoa học khác  SỨC LAO ĐỘNG “Sức lao động phạm trù khả lao động người, tổng hợp thể lực trí lực người người vận dụng trình lao động” SỨC LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG “ Lao động hoạt động có mục đích người, thông qua hoạt động người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành vật có ích nhằm đáp ứng nhu cầu người” CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG SỨC LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG Lao động Của cải vật chất, tinh thần 1.1.2 NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Nhân lực sức lực người, nguồn gốc gây hoạt động  Nguồn nhân lực:  Nguồn nhân lực, với ý nghĩa nguồn gốc, nơi sinh nguồn lực Nguồn nhân lực nằm thân người  Nguồn nhân lực tổng thể nguồn lực cá nhân người, nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu thông qua số lượng chất lượng định thời điểm định  1.1.3 VỐN NHÂN LỰC  Vốn nhân lực: tập hợp kiến thức, khả năng, kỹ kinh nghiệm mà người tích lũy thông qua trình học tập làm việc 1.1.4 KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC  Kinh tế nguồn nhân lực môn học nghiên cứu quan điểm, học thuyết kinh tế, vận dụng để hoạch định sách quản lý sử dụng nguồn nhân lực cho đem lại hiệu kinh tế xã hội cao 10 PHƯƠNG PHÁP CHIA LƯƠNG 1: CHIA THEO HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH (KĐC)  Bước 4: Tính hệ số điều chỉnh ( Kđc) Kđc = ∑TLtt : ∑TLcb  Bước 5: Tính tiền lương thực lĩnh công nhân: TLtlj = TLcbj x Kđc 205 PHƯƠNG PHÁP CHIA LƯƠNG 2: CHIA THEO GIỜ (NGÀY) – HỆ SỐ  Bước 1: Tính đơn giá sản phẩm tập thể ĐGtti = ∑MLcvi : Msltt  Bước ĐGtti = ∑MLcvi x Mtgtt 2: Tính tổng tiền lương thực lĩnh tổ: ∑ TLtt = ∑(ĐGtti x SPtti) 206 PHƯƠNG PHÁP CHIA LƯƠNG 2: CHIA THEO GIỜ (NGÀY) – HỆ SỐ  Bước 3: Quy đổi số (ngày) thực tế làm việc thành viên chọn qui đổi, (ngày) – hệ số Tqđj = Kj x Tj Trong đó: Tqđj: Thời gian làm việc thực tế qui đổi công nhân j Kj: Hệ số lương công nhân j Tj: Thời gian làm việc thực tế công nhân j 207 PHƯƠNG PHÁP CHIA LƯƠNG 2: CHIA THEO GIỜ (NGÀY) – HỆ SỐ  Bước 4: Tính tiền lương cho (hoặc ngày) – hệ số TL 1giờ (ngày)- hệ số = ∑ TLtt : ∑ Tqđj Trong đó: TL 1giờ (ngày)- hệ số: Tiền lương cho (ngày)- hệ số ∑ TLtt: Tổng tiền lương sản phẩm tập thể ∑ Tqđj: Tổng thời gian làm việc thực tế qui đổi tập 208 PHƯƠNG PHÁP CHIA LƯƠNG 2: CHIA THEO GIỜ (NGÀY) – HỆ SỐ  Bước 5: Tính tiền lương cho thành viên tổ: TLtlj = TL 1giờ (ngày)- hệ số x Tqđj Trong đó: TL 1giờ (ngày)- hệ số: Tiền lương cho (ngày)- hệ số ∑ TLtt: Tổng tiền lương sản phẩm tập thể ∑ Tqđj: Tổng thời gian làm việc thực tế qui đổi tập 209 B) CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG TẬP THỂ Phương pháp chia lương theo hệ số tham gia Hệ số tham gia phản ánh mức độ đóng góp cá nhân vào kết tập thể Ví dụ xếp loại A, B, C với hệ số tương ứng: A : 1,5 B: 1,0 C: 0,7 210 C) CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG KHOÁN  Khoán có nghĩa giao khối lượng công việc, yêu cầu chất lượng thời hạn hoàn thành công việc, đồng thời quy định mức tiền lương tương ứng  Khoán áp dụng cho cá nhân khoán cho tập thể  Áp dụng: Nơi xung yếu, cần hoàn thành nhanh, khó kiểm tra, khó theo dõi chi tiết, cụ thể hàng ngày…  Mục đích: Khuyến khích công nhân hoàn thành nhanh công việc sản phẩm giao 211 D ) CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM GIÁN TIẾP Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp áp dụng trả lương cho công nhân phục vụ cho công nhân làm lương sản phẩm với mục đích khuyến khích họ phục vụ tốt công nhân làm lương sản phẩm  Công thức: L ĐGf  =   Mfv x Q  Trong đó: ĐGf : Đơn giá sản phẩm CN phụ, CN phục vụ L: Mức lương cấp bậc CN phụ, CN phục vụ Mfv : Mức phục vụ công nhân phụ Q: Mức sản lượng công nhân làm lương sản phẩm 212 D ) CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM GIÁN TIẾP  Tiền lương thực lĩnh công nhân phục vụ : TLtt = ĐGf x Q1 Trong đó: ĐGf : Đơn giá sản phẩm CN phụ, CN phục vụ Q1 : Sản lượng thực tế công nhân làm lương sản phẩm 213 E ) CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM CÓ THƯỞNG Theo chế độ này, tiền lương nhận theo đơn giá bình thường, công nhân nhận thêm tiền thưởng theo mức độ hoàn thành mức sản lượng nhằm khuyến khích công nhân nâng cao suất lao động, vượt mức sản lượng giao  Công thức  TLtt  =   TLsf  +   TLsf (m x h) 100 Trong đó: TLsf : Tiền lương sản phẩm theo đơn giá bình thường m: Tỷ lệ tiền thưởng (%) h: Phần trăm vượt mức sản lượng tính thưởng 214 F ) CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM LŨY TIẾN Theo chế độ này, tiền lương thực trả gồm hai phận: trả bình thường theo đơn giá cố định với sản phẩm phạm vi kế hoạch tiền trả theo đơn giá lũy tiến với sản phẩm vượt mức kế hoạch  Công thức  TLtt = ĐGcđ x Q0 + ĐGcđ x k x (Q1 – Q0) = ĐGcđ x Q0 + ĐGlt x (Q1 – Q0) Trong đó: ĐGcđ : Đơn giá cố định ĐGlt : Đơn giá lũy tiến Q1: Sản lượng thực tế đạt Q0: Sản lượng đạt mức khởi điểm K: Tỷ lệ tăng thêm so với đơn giá cố định 215 F ) CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM LŨY TIẾN  K xác định sau: K  =  ddc x  tc   dtl x 100 Trong đó: K: Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý ddc: Tỷ trọng chi phí gián tiếp cố định giá thành sản phẩm ddc  =  Tổng chi phí gián tiếp cố  định x 100 Tổng giá thành tc : Tỷ lệ tiết kiệm chi phí gián tiếp cố định dùng để tăng đơn giá dtl: Tỷ trọng tiền lương công nhân sản xuất giá thành sản phẩm 216 10.2 HÌNH THỨC TRẢ 10.2.1 KHÁI NIỆM  LƯƠNG THEO THỜI GIAN Theo hình thức này, tiền lương công nhân nhận vào mức lương phù hợp với cấp bậc thời gian thực tế làm việc họ TLtgi = MLi x Ttt Trong đó: Tltgi : Tiền lương theo thời gian công nhân bậc i MLi : Mức lương công nhân bậc i (theo giờ, ngày, tháng) Ttt : Thời gian làm việc thực tế công nhân (giờ, ngày, tháng) 217 10.2 HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN 10.2.2 PHẠM VI ÁP DỤNG HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THỜI GIAN  Những nơi khó định mức: cán quản lý, phụ vụ, sửa chữa…  Nơi cần đảm bảo tuyệt đối chất lượng: sản xuất thử, thí nghiệm  Nơi sản xuất đơn  Nơi cần đảm bảo an toàn tuyệt đối: coi nồi hơi… 218 10.3 TIỀN THƯỞNG VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TIỀN THƯỞNG Tiền thưởng khoản tiền bổ sung lương nhằm quán triệt nguyên tắc trả lương theo số lượng chất lượng lao động mà tiền lương chưa thể tính hết  Các yêu cầu chế độ tiền thưởng:  Chỉ tiêu điều kiện thưởng  Nguồn tiền thưởng  Đối tượng thưởng  Mức tiền thưởng  Hình thức tiền thưởng  Thưởng cuối năm  Thưởng đột xuất  Thưởng suất  Thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu…  219 [...]... Nguồn nhân lực 2.1.2 Nguồn lao động 2.1.3 Lực lượng lao động 2.1.4 Dân số hoạt động kinh tế 2.1.5 Dân số không hoạt động kinh tế 2.2 Dân số - cơ sở hình thành nguồn nhân lực 2.2.1 Quy mô, cơ cấu dân số và quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực 2.2.2 Chất lượng dân số và chất lượng nguồn nhân lực 2.3 Phương pháp dự báo nguồn nhân lực 2.3.1 Dự báo dân số 2.3.2 Dự báo nguồn nhân lực 14 2.1.1 NGUỒN NHÂN LỰC  Nguồn. .. 3: PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC 3.1 Các khái niệm 3.1.1 Phân bố nguồn nhân lực 3.1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực 3.2 Những yêu cầu cơ bản của phân bố nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế 3.3 Phân bố nguồn nhân lực giữa nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ 3.4 Phân bố nguồn nhân lực theo lãnh thổ 3.4.1 Phân bố nguồn nhân lực giữa thành thị và nông thôn 3.4.2 Phân bố nguồn nhân lực giữa các vùng kinh tế trong nước...1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC  Đối tượng nghiên cứu của môn học Kinh tế nguồn nhân lực là nghiên cứu, vận dụng các học thuyết kinh tế vào lĩnh vực quản lý và sử dụng nguồn nhân lực nhằm đem lại lợi ích kinh tế xã hội lớn nhất với sự tiết kiệm nguồn nhân lực cao nhất 11 1.2.2 NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC Xu hướng việc làm, thu hút và tuyển chọn NNL  Sự vận động của... Số người chết từ năm gốc đến năm dự báo 31 2.3.2 DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC  a) Phương pháp tỷ lệ NNL = P x k Trong đó: NNL: Nguồn nhân lực năm dự báo P: Dân số năm dự báo k: Tỷ lệ nguồn nhân lực trong dân số năm dự báo 32 2.3.2 DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC  b) Phương pháp thành phần NNL = NLĐ + NNL trên tuổi lao động thực tế có tham gia lao động  Dự báo nguồn lao động: L = L1 + T1 – G1 – M Trong đó: L1 = L0... động kinh tế của con người Nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ những người đang hoạt động trong các ngành kinh tế, văn hóa, xã hội … 16  Dựa vào khả năng lao động của con người và giới hạn độ tuổi lao động: Nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động không kể đến trạng thái có việc làm hay không  Dựa vào độ tuổi lao động và trạng thái không hoạt động kinh tế  Nguồn. .. hiệu quả kinh tế của các hoạt động đó  Xây dựng các chính sách, chế độ tiền lương nhằm tạo động lực cho người lao động  Xác định nguồn nhân lực cần thiết trên cơ sở kế hoạch hóa nguồn nhân lực  Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đo lường đánh giá kết quả công việc và đánh giá con người  12 1.3 MỐI QUAN HỆ CỦA MÔN HỌC VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC 13 CHƯƠNG 2: DÂN SỐ - CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC NGUỒN NHÂN LỰC  ... 2.3.1 Dự báo dân số 2.3.2 Dự báo nguồn nhân lực 14 2.1.1 NGUỒN NHÂN LỰC  Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, có quan hệ chặt chẽ với dân số, là bộ phận quan trọng trong dân số, đóng vai trò tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội 15 QUY MÔ NGUỒN NHÂN LỰC  Dựa vào khả năng lao động của con người: Nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, của toàn bộ những người có cơ thể phát triển... dân số hoạt động kinh tế trong độ tuổi lao động) bao gồm những người trong độ tuổi lao động (nam từ đủ 15 tuổi đến hết 60 tuổi; nữ từ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi) đang có việc làm hoặc không có việc làm (thất nghiệp) nhưng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc” 21 2.1.4 DÂN SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ “Dân số hoạt động kinh tế bao gồm những người đang tham gia lao động trong nền kinh tế quốc dân ( cả trong... 2.3.2 DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC  Ghi chú: Nếu không xác định được tỷ lệ chết đặc trưng theo từng nhóm tuổi có thể sử dụng công thức sau: L = (L0 + T0 – G0) ( 1 – C )t – M  Dự báo số người trên tuổi lao động thực tế có tham gia lao động: Gc =   Gk ( 1 – Cg )t  2 Trong đó: Gc: Nguồn nhân lực trên tuổi lao động thực tế có tham gia lao động năm dự báo đã quy đổi Gk: Số người trên tuổi lao động thực tế có tham... động kinh tế TDSHĐKT  = PHĐKT P x 100 Tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế TDSKHĐKT = PKHĐKT P x 100 23  Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động TLLLĐ  = x 100 Tỷ lệ có việc làm TCVL  Lực lượng lao động Dân số trong độ tuổi lao động  có khả năng lao động Người có việc làm = Lực lượng lao  động x 100 Tỷ lệ thất nghiệp TTN Người thất nghiệp = Lực lượng lao  động x 100 24 2.2 DÂN SỐ - CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGUỒN ... 1.1.2 NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Nhân lực sức lực người, nguồn gốc gây hoạt động  Nguồn nhân lực:  Nguồn nhân lực, với ý nghĩa nguồn gốc, nơi sinh nguồn lực Nguồn nhân lực nằm thân người  Nguồn. .. nguồn nhân lực Cơ cấu nguồn nhân lực phản ánh tỷ trọng nguồn nhân lực theo tiêu thức nghiên cứu nguồn nhân lực xã hội Tỷ trọng nguồn nhân lực tính theo phần trăm (%) cách so sánh nguồn nhân lực. .. 3: PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC 3.1 Các khái niệm 3.1.1 Phân bố nguồn nhân lực 3.1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực 3.2 Những yêu cầu phân bố nguồn nhân lực phát triển kinh tế 3.3 Phân bố nguồn nhân lực nông

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC

  • chương 1: tổng quan môn học kinh tế nguồn nhân lực

  • Sức lao động

  • Slide 4

  • lao động

  • các đặc trưng của hoạt động lao động

  • sức lao động và lao động

  • 1.1.2 Nhân lực và nguồn nhân lực

  • 1.1.3 vốn nhân lực

  • 1.1.4 kinh tế nguồn nhân lực

  • 1.2 đối tượng nghiên cứu của môn học

  • 1.2.2 nội dung của môn học

  • 1.3 mối quan hệ của môn học với các môn học khác

  • chương 2: dân số - cơ sở hình thành các nguồn nhân lực

  • 2.1.1 nguồn nhân lực

  • Quy mô nguồn nhân lực

  • PowerPoint Presentation

  • 2.1.2 nguồn lao động

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan