Bài: Bạn sống ở nông thôn hay thành thị - Giáo án dạy chương trình VNEN

7 377 0
Bài: Bạn sống ở nông thôn hay thành thị - Giáo án dạy chương trình VNEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài: Bạn sống ở nông thôn hay thành thị - Giáo án dạy chương trình VNEN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án...

TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. [\[\ TIỂU LUẬN Đề tài: Sự phân hoá giàu nghèo chủ yếu ở nông thôn và thành thị đề cập đến sự phân hoá giàu nghèo chủ yếu ở nông thôn và thành thị. CHƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO 1.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO . 1.1.1.Khái niệm , "nghèo" và chuẩn mực "nghèo" Trong một thời gian dài, các nhà kinh tế và nhiều nhà nghiên cứu đã điịnh nghĩa giàu nghèo theo quan điểm định lợng, tức là đa ra một chỉ số để đo lờng chủ yếu nhằm đơn giản hoá việc hoạch định chính sách. Một số quan điểm về "nghèo": Hội nghị về chống nghèo ở khu vực Châu á-Thái Bình Dơng do ESCAP tổ chức tháng 9- 1993 tại Bangkok, Thái Lan đã đa ra định nghĩa về nghèo nh sau : " Nghèo là một bộ phận dân c không đợc hởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời, mà những nhu cầu này đã đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán của địa phơng. Nhà kinh tế học Mỹ Galbraith cũng quan niệm:"Con ngời bị coi là nghèo khổ khi mà thu nhập của họ, ngay dù thích đáng để họ có thể tồn tại, rơi xuống rõ rệt dới mức thu nhập cộng đồng. Khi đó họ không thể có những gì mà đa số trong cộng đồng coi nh cái cần thiết tối thiểu để sống một cách đúng mực." Hội nghị thợng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức năm 1995 đa định nghĩa về nghèo:"Ngời nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dới một đô la mỗi ngày cho mỗi ngời, số tiền đợc coi nh đủ để mua những sản phẩm cần thiết để tồn tại." Còn nhóm nghiên cứu của UNDP, UNFPA, UNICEF trong công trình "Xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam-1995" đã đa ra định nghĩa:"Nghèo là tình trạng thiếu khả năng trong việc tham gia vào đời sống quốc gia, nhất là tham gia vào lĩnh vực kinh tế." Vậy tiêu chí để xác định nghèo ở nớc ta là: Xác định giàu nghèo là một việc khó vì nó gắn với từng thời điểm, từng quốc gia, và đợc xem xét ở nhiều góc độ khác nhau .Ở nớc ta, từ khi có chủ trơng xoá đói giảm nghèo, các cơ quan trong nớc và quốc tế đã đa ra những chuẩn mực để xác định tình hình đói nghèo.Đó là: chuẩn mực của bộ lao động thơng binh xã hội, chuẩn mực của Tổng cục Thống Kê, chuẩn mực đánh giá của Ngân Hàng Thế Giới để có cơ sở xây dựng chơng trình xoá đói giảm nghèo phù hợp với tập quán và mức sống ở nớc ta hiện nay. Các mức nghèo ở Việt Nam (Nguồn : Tổng cục Thống kê 1994, 1996, UNDP 1999, Bộ lao động, thơng binh và xã hội 1999) Cơ quan Định nghĩa về mức nghèo Phân loại ngời nghèo Mức tối thiểu ( VNĐ/tháng) Lao động thơng binh xã hội Mức nghèo tính bằng gạo: Mức nghèo đợc xác định là mức thu nhập để mua đợc 13 kg, 15 kg, 20 kg, hoặc 25 kg gạo mỗi tháng( theo giá năm 1995) Đói 45.000 (13 kg gạo) Nghèo (nông thôn miền núi) 55.000 (15 kg gạo) Nghèo (nông thôn đồng bằng) 70.000 ( 20 kg gạo) Nghèo ( thành thị) 90.000 (25 kg gạo) Ngân Hàng Thế giới/Tổng cục thống kê Mức nghèo về lơng thực thực phẩm: Dựa vào mức chi tiêu cần thiết để mua lơng thực( gạo và lơng thực, thực phẩm khác) để có thể cấp 2100 klo/ngời mỗi ngày Nghèo về lơng thực, thực phẩm 66.500 (1992/1993 -Ngân Hàng thế giới) 107.000 (1997/98- Ngân hàng thế giới/ Tổng cục thống kê) Ngân hàng thế giới Mức nghèo chung: Kết hợp mức nghèo về lơng thực, thực phẩm nh trên ( tơng đơng với 70 % chỉ tiêu và phần chi lơng thực để có thể chi tiêu cho những nhu cầu phi lơng thực cơ bản (50%) Nghèo 97.000 (1992/93) 149.000 ( 1997/98) UNDP Chỉ số Một số thành phố nước ta Cầu quay Đà Nẫng Hồ Gươm (Hà Nội) Cầu Thê Húc - Đền Ngọc Sơn (Hà Nội) Đường phố Hà Nội Thành phố Đà Lạt Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Vinh-Nghệ An Vùng quê Việt Nam Em sinh ra ở thành thị, chưa biết nông thôn là thế nào cả. Mới tuần trước đây thôi. ĐỀ BÀI Em hãy kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị. BÀI THAM KHẢO Em sinh ra ở thành thị, chưa biết nông thôn là thế nào cả. Mới tuần trước đây thôi, bố mới đưa em đi về thăm một người bạn của bố ở tận mãi Ba Tri, Bến Tre nhân dịp bố được nghỉ lễ 30 - 4 và 1 - 5. Khác với thành phố rất nhiều, đó là cảm giác đầu tiên của em khi từ trên con đường nhựa, bố cho xe rẽ phải vào con đường đá đỏ. Hai bên đường là những thửa ruộng lúa đã chín vàng trải dài lút cả tầm mắt. Hết ruộng lúa là đến làng xã. Nhà cửa thưa thớt không như ở thị thành. Nhà cách nhà có khi đến cả vài chục thước. Những vườn cây ăn trái xanh tốt kế tiếp nhau trông như một rừng cây. Khí hậu ở đây sao mà trong lành mát mẻ quá. Đi dưới đường quê, không cần phải đội nón mũ, bởi bóng cây hai bên đường trùm xuống mát rựợi. Thỉnh thoảng có những chiếc xe bò lộc cộc lăn bánh trên đường.Cuộc sống ở đây diễn ra nhẹ nhàng, êm ả không như cuộc sống ồn ào, náo nhiệt nơi thị thành. Tuy mới biết nông thôn lần đầu vậy mà em rất thích cuộc sống ở đây. Tháng trước, em vừa mới được bố mẹ cho lên thăm chú Hùng bạn của bố em một ngày. ĐỀ BÀI Em hãy kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị. BÀI THAM KHẢO Tháng trước, em vừa mới được bố mẹ cho lên thăm chú Hùng bạn của bố em một ngày. Từ thành phố củạ em lên chỗ chú mất gần ba tiếng đồng hồ bằng xe Honda. Đó là một vùng trung du rộng lớn, đồi núi trập trùng nối tiếp nhau chạy mãi vào vùng rừng núi đại ngàn. Trang trại của chú là một vùng đồi thoai thoải trồng toàn những loại cỏ dùng cho bò sữa. Nhà chú nuôi rất nhiều bò, có lẽ đến vài chục con cả to lẫn nhỏ. Thấy bố mẹ em lên chơi, chú mừng lắm. Chú bảo anh Hoàng con trai chú đang là học sinh lớp Năm, dẫn em lên đồi cỏ sau nhà, xem những con bê đang gặm cỏ. Nhìn những con bê lông đen khoang trắng vừa ăn cỏ vừa đùa giỡn với nhau, anh Hoàng nói: “Mấy con bê này nó lí lắc lắm. Nhiều khi nó còn giỡn cả với anh nữa chứ! Lúc đầu anh sợ lắm, nhưng giờ thì quen rồi. Để anh đùa nghịch với nó cho em xem nhé!” Thế là anh Hoàng chạy đến cầm tai một chú bê kéo lại. Chú ngoan ngoãn theo anh. Rồi đột nhiên chú nhảy cẫng lên, thoát khỏi tay anh Hoàng chạy biến. Anh đuổi theo, nó chạy lòng vòng một hồi rồi vụt leo xuống chân đồi miệng kêu be be... Nếu được ở lại lâu với anh Hoàng, cùng anh Hoàng đùa giỡn với mấy chú bê này thì thích thú biết bao. Hè này, thế nào em cũng đòi bố mẹ lên đây một lần nữa. PHÁT TRIỂN Y TẾ & CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU Ở NÔNG THÔN Nhóm I.Đặt vấn đề • Để phát triển nông thôn cách toàn diện không tập trung vào hoạt động sản xuất (như ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản khai thác mỏ đá); hoạt động sản xuất thứ (như ngành chế biến chế tạo); mà cần phải quan tâm đến hoạt động thứ ba ngành dịch vụ • Theo số liệu tổng cục thống kê có 68 % dân số sống Nông thôn • Vậy, làm để cải thiện nâng cao mức sống cho người dân Khu vực Nông thôn??? KẾT CẤU TRÌNH BÀY I Đặt vấn đề II Nội dung .Tìm hiểu khái niệm .Thực trạng vấn đề tìm hiểu .Định hướng phát triển .Kết III Kết luận I.Đặt vấn đề • Việc cần làm để cải thiện nâng cao mức sống cho người dân khu vực nông thôn việc phát triển loại dịch vụ xã hội nông thôn Điển hình loại hình phải kể đến dịch vụ Y tế chăm sóc sức khỏe ban đầu I.Đặt vấn đề • Vậy, việc quan tâm PT:  Dịch vụ Y tế Chăm sóc sức khỏa ban đầu diễn nông thôn?  Nhà nước có sách định hướng phát triển cho loại hình dịch vụ này?  Dịch vụ đạt kết gì? Tồn khó khăn gì?  Cần rút kinh nghiệm có cách khắc phục để phát triển loại hình dịch vụ XH nông thôn này? II.Nội dung 1.Phát triển Y tế nông thôn 1.Phát triển y tế nông thôn a Tìm hiểu khái niệm • Y tế: việc chẩn đoán, điều trị phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích suy yếu thể chất tinh thần khác người Chăm sóc sức khỏe thực người hành nghề y chỉnh hình, nha khoa, điều dưỡng, dược, y tế liên quan, nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc Nó đề cập đến việc cung cấp chăm sóc sức khỏe ban đầu, chăm sóc thứ cấp chăm sóc thứ 3, y tế công cộng • Dịch vụ y tế: hoạt động thực nhân viên y tế khám, chữa bệnh phục vụ bệnh nhân gia đình 1.Phát triển y tế nông thôn • Đặc điểm hệ thống y tế nông thôn:  Quy mô nhỏ,hẹp;  Trang thiết bị, sở hạ tầng phục vụ hạn chế;  Đội ngũ nhân viên y tế kinh nghiệm kiến thức hạn chế; 1.Phát triển y tế nông thôn • Phát triển y tế: thực sách quan điểm y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân thể chế hóa nhằm nâng cao chất lượng ngành y góp phần thực tiến công xã hội phát triển người lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhân dân • Phát triển y tế nông thôn: việc phát triển hệ thống dịch vụ y tế nhằm chăm sóc sức khỏe phòng bệnh, trị bệnh chỗ cho người dân nông thôn 1.Phát triển y tế nông thôn b Các chủ trương, sách định hướng phát triển y tế nông thôn Trước đây: • Thực hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về: Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, kết hợp, ứng dụng y học cổ truyền chữa bệnh phòng bệnh; chăm sóc sức khỏe sinh sản; cung ứng thuốc thiết yếu; quản lý sức khỏe cộng đồng; truyền thông giáo dục sức khỏe theo hướng dẫn quan quản lý cấp quy định pháp luật; • Hướng dẫn chuyên môn hoạt động đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản; • Phối hợp với quan liên quan thực công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn; • Tham gia kiểm tra hoạt động hành nghề y, dược tư nhân dịch vụ có nguy ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân địa bàn; • Là đơn vị thường trực Ban Chăm sóc sức khỏe cấp xã công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân địa bàn; • Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao 2.Chăm sóc sức khỏe ban đầu nông thôn 2.Chăm sóc sức khỏe ban đầu nông thôn  Chăm sóc sức khỏe ban đầu: - Là chăm sóc sức khỏe thiết yếu; - Dựa phươp pháp – kỹ thuật => cá nhân, gia đình - Được người chấp thuận => tham gia đầy đủ - Giá thành chấp nhận nhằm đạt sức khỏe cao 2.Chăm sóc sức khỏe ban đầu nông thôn • Nhấn mạnh: - Tăng cường sức khỏe - Phòng bệnh - Chữa bệnh - Phục hồi sức khỏe Mắc phòng trừ muỗi đốt gây bệnh Chăm sóc sức khỏe ban đầu nông thôn • Tại chăm sóc ban đầu quan trọng: - Lịch sử: + Loại bỏ bệnh đậu mùa, sốt bại liệt… + Khống chế: sốt rét, sốt xuất huyết, tả… + Hiệu vắc-xin - Lợi ích: + Ngừa bệnh + Nâng cao sức khỏe + Cải thiện tỷ lệ tử vong + Lợi ích kinh tế 2.Chăm sóc sức khỏe ban đầu nông thôn b Các chủ trương, biện pháp, định hướng Cho việc chăm sóc sức khỏe ban đầu nông thôn  Giáo dục sức khỏe: – Tăng cường kiến thức -> tự bảo vệ nâng cao SK – Loại bỏ lối sống – thói quen có hại – Nâng cao sức khỏe thân – gia đình – ... Một số thành phố nước ta Cầu quay Đà Nẫng Hồ Gươm (Hà Nội) Cầu Thê Húc - Đền Ngọc Sơn (Hà Nội) Đường phố Hà Nội Thành phố Đà Lạt Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Vinh-Nghệ An Vùng quê

Ngày đăng: 21/04/2016, 14:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Một số thành phố ở nước ta

  • Slide 5

  • Vùng quê Việt Nam

  • Slide 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan