Giao an PTNN

30 1.2K 0
Giao an PTNN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lưu Phi Hoàng Năm Học 2009-2010Ngày soạn: TIẾT 1CHƯƠNG 1:MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIN HỌCBÀI 1: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌCI.MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần nắm được:1.Về kiến thức: -Biết tin học là một ngành khoa học có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.-Biết được sự phát triển mạnh mẽ của Tin học do nhu cầu của xã hội.-Biết các đặt tính ưu việt của MTĐT.-Biết được một sô ứng dụng của Tin học và MTĐT trong các hoạt động của đời sống.2.Về tư duy, thái độ: -Có ý thức xây dựng bài học và tìm hiểu một số ứng dụng của máy tính vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1.Chuẩn bị của giáo viên:- Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử-Giáo án, giáo án điện tử2.Chuẩn bị của học sinh:Đọc trước bài “Tin học là một ngành khoa học” và trả lời phần câu hỏi và bài tập cuối bàiIII.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Diễn giải, nêu các câu hỏi gợi mở để học sinh trả lời.IV.TIẾN HÀNH BÀI DẠY:1. Ổn định lớp:(1-2’) Vắng: Trể:2.Dạy bài mới:(30 - 37’)Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhI.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIN HỌC:Câu hỏi:Vì sao bây giờ người ta đang nói nhiều về tin học ở mội lĩnh vực của đời sống xã hội?Câu hỏi:Tốc độ phát triển của Tin học trên thế giới, khu vực và ở Việt Nam như thế nào?-Trong khoảng từ năm 1890 đến 1920 điện năng. điện thoại, radio . ra đời. Tiếp theo đó là máy tính điện tử.-Xã hội loài người đang có sự bùng nổ về thông tin, thông tin được xem như một nguồn tài nguyên mới.-Lịch sử phát triển của XH đang ở nền văn minh thứ 3, đó là nền văn minh thông tin. Công cụ lao động mới là MTĐT.-Để đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin, con người tập trung trí tuệ từng bước xây dựng nghành khoa học tương ứng. Ngành Tin học đưựơc hình thành và phát triển thành một ngành khoa học độc lập với nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng và ngày càng có nhiều ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực khác Trả lời:-Tin học được ứng dụng rỗng rãi vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội và mang lại năng suất lao động cao.-Xã hội dang có sự bùng nổ về thông tin….Trả lời: Phát triển nhanh.Học sinh có thể cho một vài ví dụ để làm rõ ý trênGiáo Án Tin Học 10 1 Lưu Phi Hoàng Năm Học 2009-2010nhau của đời sống xã hội.-một trong những đặt thù của ngành KH Tin hoc đó là việc nghiên cứu và triển khai các ứng dụng không tách rời với việc sử dụng MTĐTII. ĐẶC TÍNH VÀ VAI TRÒ CỦA MTĐT :Câu hỏi: Máy tính điện tử có những đặc tính và vai trò gì?-Có thể làm việc không biết mệt mỏi suốt 24h/ngày.-Tốc độ xử lý thông tin rất nhanh.-Có độ chính xác cao.-Có thể lưu trữ một khối lượng lớn thông tin trong một không gian hạn chế.-Giá thành máy tính ngày càng hạ.-Máy tính ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng.-Các máy tính có thể liên kết với nhau thành một hệ thống lớn.Câu hỏi: Tin học là gì?III.THUẬT NGỮ TIN HỌC:Tin học là ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, các phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.Trả lời:-Làm việc không biết mệt mỏi.-Tính toán nhanh. Xử lý được hàng triệu phép tính trong vòng một giây. Kết quả tính toán đạt Hoạt động PT ngôn ngữ Thơ: Cái bát xinh xinh o c u s ó sẻ c ng mẹ ầ y hư ơng đ t ẹ thư n v ì? m o ig t n ộ Y ớc cá M nư Là n Hò ng Ng ì bắ n để ời ta g đấ xâ dù t đỏ Là y cử ng n au cá a n ó ig h ì? Một đàn cò trắng phau phau Ăn no , tắm mát rủ nằm? Là gì? Hoạt động PT ngôn ngữ Thơ: Cái bát xinh xinh GV: Nguyn Ngoc Lan Mẹ cha công tác Nhà máy Bát Tràng Mang cho bé Cái bát xinh xinh Có cành hoa cúc Nở xoè rung rinh Từ đất sét Qua bàn tay cha Qua bàn tay mẹ Thành bát hoa Nâng niu bé giữ Mỗi bữa hàng ngày Công cha công mẹ Bé cầm tay Trích dẫn đàm thoại Bài thơ tên gì? Bài thơ: Cái bát xinh xinh Tác giả thơ ai? Tác giả: Thanh Hoà Từ đất sét Qua bàn tay cha Qua bàn tay mẹ Thành bát hoa Lò nung Trang trí bát Từ đất sét Qua bàn tay mẹ Qua bàn tay cha Thành bát hoa Nâng niu bé giữ Mỗi bữa hàng ngày Công cha công mẹ Bé cầm tay Trò chơi: OAN HINH Luật chơi: Chia trẻ làm đội, cô bật hình ảnh câu thơ trẻ đọc câu thơ tương ứng với hình ảnh Đội có tín hiệu trước, đọc thưởng hoa Mẹ cha công tác Nhà máy Bát Tràng Mang cho bé Cái bát xinh xinh Có cành hoa cúc Nở xoè rung rinh Từ đất sét Qua bàn tay cha Qua bàn tay mẹ Thành bát hoa Nâng niu bé giữ Mỗi bữa hàng ngày Công cha công mẹ Bé cầm tay Chúc mứng bé Chúc em chăm ngoan học giỏi! Chơng 1Khái quát truyền hình và truyền hình số1.1. Hệ thống truyền hình.1.1.1. Sơ đồ khối của hệ thốngKhái niệm: Truyền hình là một hệ thống biến đổi hình ảnh và âm thanh thành tín hiệu điện truyền đến máy thu, sau đó khôi phục tín hiệu này thành dạng ban đầu và hiển thị lên màn hình dới dạng hình ảnh. Truyền hình hoạt động dựa trên đặc điểm cảm nhận ánh sáng của mắt ngời để truyền đi các thông tin cần thiết. Cờng độ và thành phần phổ của tia sáng phản xạ sẽ phản ánh tính chất phản xạ, xác định độ chói và màu của vật. Hệ thống truyền hình thực hiện xử lý tín hiệu mang thông tin về độ chói và màu của vật, sơ đồ hệ thống truyền hình đợc biểu hiện trên hình 1.1. Bộ tách sóngBộ khuếch đạiống thu hìnhBộ tạo xung quétĐồng bộMáy thu hìnhAntenHình 1.1: Sơ đồ khối hệ thống truyền hìnhBộKĐHình ảnh cần truyềnBộ tạo xung quétXử lýVideoống phátCAMERABộKĐBộ tạo sóng mangMáy phátBộ điều chếAntenBộ tạo xung đồngbộ1 Hoạt động chức năng của hệ thống:ống kính Camera chiếu ảnh của vật cần truyền lên Katot quang điện của bộ chuyển đổi ảnh- tín hiệu. Bộ chuyển đổi này sẽ chuyển đổi ảnh quang thành tín hiệu điện (chuyển đổi năng lợng ánh sáng thành năng lợng điện), tín hiệu điện đợc gọi là tín hiệu hình hay video, đây là quá trình phân tích ảnh.Tín hiệu video đợc khuếch đại, gia công và truyền đi theo kênh thông tin sang phía thu. ở phía thu, tín hiệu video đợc khuếch đại lên mức cần thiết rồi đa đến bộ chuyển đổi tín hiệu điện- ảnh. Quá trình chuyển đổi tín hiệu điện thành ảnh quang là quá trình tổng hợp ảnh, hay khôi phục ảnh. Dụng cụ để thực hiện sự chuyển đổi này là phần tử biến đổi điện quang hay còn gọi là ống thu hình. Để khôi phục đợc ảnh quang đã truyền đi, quá trình chuyển đổi ảnh- tín hiệu phải hoàn toàn đồng bộ và đồng pha với quá trình chuyển đổi ảnh tín hiệu. Vì vậy, trong hệ thống sử dụng thiết bị tạo xung đồng bộ.1.1.2. Nguyên lý quéta. Phơng pháp quét liên tụcTrong truyền hình, hình ảnh của các vật đợc chiếu lên một mặt phẳng (mặt catot quang điện của phần tử biến đổi quang- điện) nhờ một hệ thống quang học, sau đó chúng mới đợc chuyển thành tín hiệu hình.ảnh vật đợc chia thành nhiều phần nhỏ, gọi là các điểm ảnh. Mỗi điểm ảnh có độ chói trung bình và màu của nó. Số điểm ảnh càng lớn, tức là ảnh đợc chia ra càng nhỏ thì độ chói và màu trên toàn tiết diện của mỗi điểm ảnh càng đồng nhất. Kích thớc của các điểm ảnh càng nhỏ thì ảnh của vật càng sắc nét. Độ chói và màu của các điểm ảnh tiếp tục đợc biến đổi thành tín hiệu điện (U). Nh vậy tín hiệu hình phải là hàm của nhiều biến số:),,,,,( tyxpLfU= (1.1)Trong đó:L- là độ chói của phần tử ảnh. vàp - bớc sóng và độ thuần khiết xác định màu của phần tử ảnh;x và y- là các toạ độ xác định vị trí phần tử ảnh.t- thời gian xác định vị trí lấy ảnh. Hình ảnh quang học đợc hình thành nhờ quá trình quét theo chiều ngang từ trái qua phải và theo chiều dọc từ trên xuống dới. Thông tin về độ chói của điểm ảnh trên một dòng quét sẽ đợc chuyển đổi thành tín hiệu điện tơng ứng của dòng quét đó. Quá trình này liên tiếp đợc lặp lại và thông tin về các ảnh liên tiếp đợc 2 biến đổi thành dòng tín hiệu điện theo thời gian trong khoảng thời gian quét hết một ảnh.Trên hình vẽ (1.2) là sơ đồ quét một ảnh theo phơng pháp quét liên tục, lần lợt từng dòng của một ảnh. Khi kết thúc việc phân tích hay tổng hợp một ảnh, GIO N dy cho lp tp hun ca Phũng GD & T thnh ph (13 14/12/2010) Ch : Th gii thc vt Ch im: Mt s loi rau Lnh vc phỏt trin ngụn ng Ni dung: Làm quen với chữ cái B D i tng: Lp mu giỏo ln Thi gian: 30 - 35 phỳt Ngi son: Nguyn Th Vit Hoa Ngi dy: Nguyn Th Vit Hoa I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ b d - Trẻ nhận ra chữ b d trong tiếng, từ. - Trẻ kể tên một số loại rau, biết tên một số món ăn đợc chế biến từ rau quả. Biết diễn đạt ích lợi của rau đối với cơ thể con ngời. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng kỹ năng phát âm chc b d đ 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị: 1. Cô: Máy tính, giáo án trình chiếu PP. - Hỡnh nh mt s loi rau: Bí đỏ, da chut, bắp cải, su hào - Hình ảnh một số món ăn, một số loại quả. 2. Trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ có hình tròn, nét thẳng - Trẻ biết sử dụng máy vi tính III.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hot ng1 Lm quen vi ch cỏi - Đố trẻ " Xanh man mát Sắp sắp tròn Búp non non Ngủ ở giữa" Đó là rau gì? - Các con đã đợc ăn rau bắp cải rồi bạn nào hãy kể về các món ăn từ rau bắp cải nào! - Ngoài ra chúng biết những rau gì? - Cho trẻ quan sát các loại rau - Chơi rau gì biến mất - Vì sao mà trong các bữa ăn hàng ngày chúng mình đều phải ăn rau và ăn thật nhiều rau nào? - Rau bắp cải - 2 trẻ - 3 trẻ - Nói tên các loại rau - 3 trẻ - Cho trẻ xem hình ảnh bạn không chịu ăn rau. Chúng mình sẽ nói gì với bạn nào? - Cho trẻ xem hình ảnh bạn đang ăn rau. - Con muốn nói gì với bạn? - Rau và hoa quả cung cấp rất nhiều vitamin cho cơ thể vì thế chúng mình phải ăn nhiều rau để cơ thể khỏe mạnh và nhanh lớn nhé! * Làm quen với chữ d - Chúng mình nhìn xem đó là quả gì? - Dới hình ảnh quả da chuột cô có từ "Da chuột " cả lớp đọc nào! - Chúng mình cùng đếm xem từ da chuột này đợc ghép bằng bao nhiêu chữ cái nhé! - Từ "Da chuột" đợc ghép bằng bao nhiêu chữ cái? - Trong từ " Da chuột " Có chữ d mà hôm nay cô giới thiệu với cả lớp. - Cô thay chữ d bằng chữ d to - Chữ d có một nét cong tròn và một nét thẳng ở bên phải nét cong tròn - Cô phát âm mẫu: d d d - Cho trẻ phát âm. - Giới thiệu chữ viết thờng * Làm quen với chữ b đ thực hịên tơng tự. * So sánh chữ d đ - Giống nhau: - Khác nhau: * So sánh chữ d b - Giống nhau: - Khác nhau: 3 Hot đng 3 Tìm chữ b d đ trong từ " Canh bí đỏ" " Kim chi da chuột" " Tôm đồng nấu bí đỏ" " Chè bí đỏ" - Cho trẻ lấy rổ và chọn hình tròn và nét thẳng. - Cho trẻ xếp chữ theo ý thích - Các con xếp đợc chữ gì? - Có rất nhiều món ăn đợc nấu từ bí đỏ đấy - 3 trẻ - Da chột - Da chuột - Đếm chữ cái - 8 chữ cái - Quan sát chữ - Lớp - Tổ - Cá nhân. - Chữ d có một nét cong tròn và một nét thẳng ở bên phải nét cong tròn - Chữ đ có thêm 1 nét ngang - Có một nét cong tròn và một nét thẳng - Chữ d nét thẳng ở bên phải nét cong tròn - Chữ b nét thẳng ở bên trái nét cong tròn - Xếp chữ theo ý thích - b d đ chúng mình cùng nhìn xem đây là món gì nhé! - Cho trẻ đọc từ " Canh bí đỏ" - Cô có từ " Canh bí đỏ " Còn thiếu chữ . - Nhiệm vụ của chúng mình là tìm chữ còn thiếu trong từ " Canh bí đỏ" rồi xếp chữ còn thiếu và giơ lên nhé! - Trẻ xếp chữ b đ - Cho một trẻ lên tìm chữ b trên màn hình các trẻ khác kiểm tra xem có giống với chữ mình đã tìm không? - Thực hiện tơng tự với " Kim chi da chuột" " Tôm đồng nấu bí đỏ" " Chè bí đỏ" 3 Hot đng 3 Tìm chữ b d đ trong bài đồng dao - Cho trẻ đọc bài đồng dao - Cho trẻ lên tìm 1. Yêu cầu : Trẻ nhận biết, phát âm p - q Trẻ so sánh và phân biệt chữ cái p – q. Chú ý luyện cho trẻ phát âm đúng chữ cái p. Tích hợp : PT thể chất, phát triển nhận thức… 2. Chuẩn bị : Một số sản phẩm làm bằng vỏ sò, ốc. Một số hình, phim về cảnh Vũng Tàu trên vi tính. Chương trình powerpoint chữ cái p - q Một số đồ dùng : bảng xoay, thẻ chữ, chữ cái, nét chữ cắt rời, cổng hoa ghép bằng hộp sữa vinamilk, họa báo 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1 : Về phố biển Trò chuyện cùng với trẻ - Trường con học thuộc thành phố nào ? - Con hãy kể về thành phố Vũng Tàu. Cô cùng trẻ hát “Về phố biển”. Cho trẻ xem 1 đoạn phim về thành phố Vũng Tàu. - Con vừa xem được những cảnh gì ? - Vì sao mọi người thích đi du lịch thành phố Vũng Tàu ? Hoạt động 2 : Bé đi chơi biển * Làm quen chữ cái p : Giới thiệu từ “Phố biển” - Từ “Phố biển” được ghép bằng mấy chữ cái ? Cho trẻ đếm. Giới thiệu chữ p, các kiểu chữ p. Dạy trẻ phát âm : lớp - nhóm - cá nhân. - Chữ cái p có mấy nét ? Đó là nét gì ? - Nét cong nằm phía bên nào của nét sổ thẳng ? - Nếu cô di chuyển nét cong xuống phía dưới của nét sổ thẳng thì con phát hiện ra điều gì ? Hỏi lại một số trẻ về cấu tạo của chữ p : gồm một nét sổ thẳng và nét cong ở phía trên bên phải của nét sổ thẳng. * Làm quen chữ cái q : - Trong những bãi biển ở Vũng Tàu thì bãi biển nào có bán nhiều sản phẩm được làm từ vỏ sò vỏ ốc ? Cho trẻ xem những sản phẩm làm từ vỏ sò ốc. Giới thiệu từ “quà lưu niệm” Cho trẻ tìm và phát âm chữ cái đã học. Cô giới thiệu chữ cái q. Dạy trẻ phát âm. - Theo con chữ cái q có mấy nét ? Là những nét gì ? - Nét cong nằm phía bên nào của nét sổ thẳng ? - Nếu cô di chuyển nét cong xuống phía dưới của nét sổ thẳng thì con phát hiện ra điều gì ? - Con hãy dùng tay tạo thành chữ q, p. Chơi “Kết bạn”. Cách chơi : Mỗi trẻ lấy một nét chữ rồi tìm cho mình một người bạn sao cho nét chữ của mình và nét chữ của bạn ghép thành chữ cái vừa học. Khi xếp xong, trẻ sờ chữ - phát âm. Cô kiểm tra. Những lần chơi sau trẻ đổi nét, ghép chữ theo yêu cầu của cô. Chơi “Nét cong kì diệu” : Cô ghép chữ trên vi tính cho trẻ phát âm. So sánh cấu tạo p - q. Hoạt động 3 : Bé vào khu vui chơi Chơi “Trồng cây”: Trẻ chia làm 2 đội tìm những cây xanh có chữ p, q và trồng thành 2 con dường vào khu vui chơi. Cô giới thiệu tên khu vui chơi, cho trẻ đọc (phố biển - quê hương). Yêu cầu trẻ vào khu vui chơi phải tìm và đọc chữ p - q có trong tên khu vui chơi. Cô giới thiệu và hướng dẫn trẻ chơi : * Chơi “Bàn xoay kỳ diệu”: Trẻ quay bàn xoay, nếu mũi tên chỉ vào chữ p, q thì con tìm từ có chữ p, q gắn lên bảng. Nếu rơi vào chữ khác thì phải quay lại. * Chơi “Ghép chữ” : Trẻ dùng chữ cái rời ghép lại thành từ “phố biển” “quê hương” trên cổng khu vui chơi. * Chơi “Bé sưu tầm chữ cái” : Trẻ tìm trong họa báo những từ có chữ p, q và cắt dán lên bảng. Cô nhận xét các góc chơi. Cho trẻ đọc từ “phố biển”, “quê hương”. Cho trẻ tìm tiếng có âm p - q. Kết thúc. [...]... nhận được món quà gì? Mang về cho bé Cái bát xinh xinh Có điều gì đặc biệt trên chiếc bát? Có cành hoa cúc Nở xoè rung rinh Quy trình tạo ra cái bát Đất sét Từ hòn đất sét Qua bàn tay cha Qua bàn tay mẹ Thành cái bát hoa Lò nung Trang trí bát Từ hòn đất sét Qua bàn tay mẹ Qua bàn tay cha Thành cái bát hoa Nâng niu bé giữ Mỗi bữa hàng ngày Công cha công mẹ Bé cầm trên tay Trò chơi: OAN HINH Luật chơi:... hiệu trước, đọc đúng thì được thưởng 1 bông hoa Mẹ cha công tác Nhà máy Bát Tràng Mang về cho bé Cái bát xinh xinh Có cành hoa cúc Nở xoè rung rinh Từ hòn đất sét Qua bàn tay cha Qua bàn tay mẹ Thành cái bát hoa Nâng niu bé giữ Mỗi bữa hàng ngày Công cha công mẹ Bé cầm trên tay Chúc mứng các bé Chúc các em chăm ngoan học giỏi! ... rủ nằm? Là gì? Hoạt động PT ngôn ngữ Thơ: Cái bát xinh xinh GV: Nguyn Ngoc Lan Mẹ cha công tác Nhà máy Bát Tràng Mang cho bé Cái bát xinh xinh Có cành hoa cúc Nở xoè rung rinh Từ đất sét Qua... thơ: Cái bát xinh xinh Tác giả thơ ai? Tác giả: Thanh Hoà Cha mẹ bạn nhỏ làm việc đâu? Mẹ cha công tác Nhà máy Bát Tràng Bạn nhỏ nhận quà gì? Mang cho bé Cái bát xinh xinh Có điều đặc biệt bát?... Thành bát hoa Lò nung Trang trí bát Từ đất sét Qua bàn tay mẹ Qua bàn tay cha Thành bát hoa Nâng niu bé giữ Mỗi bữa hàng ngày Công cha công mẹ Bé cầm tay Trò chơi: OAN HINH Luật chơi: Chia trẻ

Ngày đăng: 21/04/2016, 11:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ho¹t ®éng PT ng«n ng÷ Th¬: C¸i b¸t xinh xinh

  • Slide 2

  • Ho¹t ®éng PT ng«n ng÷ Th¬: C¸i b¸t xinh xinh

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan