Phát triển tiểu thủ công nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới ở thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

81 855 1
Phát triển tiểu thủ công nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới ở thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Cảm Ơn Để thực hoàn thành tốt khóa luận thực tập tốt nghiệp em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình quý thầy (cô) với giúp đỡ củ a anh (chị) phòng kinh tế thị xã Hương Thủy Trước hết em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Hóa tận tình dành nhiều thời gian, công sức trực tiếp hướng dẫn em suốt trình xây dựng thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế Chính trị, trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế truyền đạt trang bị cho em kiến thức quý báu trình học tập trường Em xin chân thành cám ơn đến anh (chị) phòng kinh tế Thị xã Hương Thủy giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài Tuy em cố gắng hoàn thiện khóa luận thực tập với nội dung đầy đủ, song thời gian thực tập kiến thức hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, góp ý, đánh giá quý thầy (cô) để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Để tỏ lòng biết ơn, em xin gửi lời đến Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế với thầy (cô) giáo khoa Kinh tế Chính trị mạnh khỏe hoàn thành tốt nghiệp trồng người Chúc anh (chị) phòng kinh tế TX Hương Thủy công tác tốt gặt hái nhiều thành công công việc sống Em xin chân thành cám ơn! Huế, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực TRƯƠNG HIẾU HẠNH 1 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CN : Công nghiệp CN - TTCN : Công nghiệp - Tiểu, thủ công nghiệp KTNT : Kinh tế nông thôn KT - XH : Kinh tế - xã hội TTCN : Tiểu, thủ công nghiệp DANH MỤC BẢNG Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang 3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển Tiểu thủ cơng nghiệp (TTCN) hồn tồn phù hợp với đường lối đổi Đảng Nhà nước giai đoạn Một mặt, TTCN giúp khôi phục làng nghề, làng nghề truyền thống Mặt khác giải việc làm, thu hút nguồn lao động dư thừa nông thôn, dụng lao động già cả, khuyến tật, trẻ em, tăng thu nhập cho người lao động, ổn định mặt trị - xã hội, góp phần xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Khơng thế, việc phát triển TTCN cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng lao động khu vực nông thôn, tăng tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp dịch vụ, tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp, thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, bước cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn theo tiêu chí Chính phủ đề Tuy nhiên, phát triển ngành nghề TTCN cịn gặp khơng khó khăn, vấn đề thiếu vốn, cơng cụ lạc hậu, số ngành nghề phát triển cầm chừng, chí có nguy bị mai dần Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp phát triển TTCN cần thiết kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta Hương Thủy nâng cấp lên thành thị xã theo nghị 08/NQ-CP ngày 09/02/2012 Chính phủ với diện tích 45.817,49 ha, bao gồm phường xã Chuyển dịch cấu kinh tế thị xã hướng chậm, người dân thu nhập thấp, thói quen người dân mang tính thụ động bù lại họ người lao động cần cù chịu khó có tính sáng tạo sản xuất làm nghề Ngoài ra, thị xã Hương Thủy lại có vị trí địa lý thuận lợi, phía Bắc giáp thành phố Huế, cách Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cơ 30 km phía Đơng - Nam, nằm tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây, quốc lộ 1A tuyến đường sắt Bắc -Nam chạy dọc xuyên suốt qua chiều dài thị xã; có sân bay quốc tế Phú Bài, có nhiều di tích văn hóa lịch sử, nhiều điểm du lịch sinh thái phong phú; vùng bán sơn địa rộng lớn tương đối phẳng, có khu công nghiệp Phú Bài hai cụm làng nghề tiểu thủ công nghiệp Thủy Lương Thuỷ Phương thu hút số lượng lớn doanh nghiệp đến đầu tư kinh doanh, giải việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương, tỉnh Đó điều kiện để trao đổi hàng hóa vùng địa phương, huyện tỉnh thành nước Đó lý tơi chọn đề:“Phát triển tiểu thủ công nghiệp gắn với xây dựng nông thôn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp niên khóa 2011 - 2015 Mục tiêu nhiệm vụ Mục tiêu: Nghiên cứu thực trạng Phát triển Tiểu, thủ công nghiệp xây dựng nông thơn thị xã Hương Thủy từ tìm nguyên nhân ảnh hưởng đề số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục phát triển Tiểu, thủ công nghiệp thị xã cho phù hợp Nhiệm vụ: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp, vị trí, vai trị, cần thiết xu hướng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp thị xã Hương Thủy Đánh giá thực trạng phát triển tiểu, thủ công nghiệp thị xã Hương Thủy giai đoạn 2010 - 2013, kết đạt tồn cần khắc phục Phân tích yếu tố ảnh hưởng tìm mạnh để phát triển ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát triển số ngành tiểu thủ công nghiệp thị xã Hương Thủy thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tình hình phát triển, sản xuất kinh doanh ngành Tiểu, thủ công nghiệp thị xã Hương Thủy nghề mộc mĩ nghệ, làm chổi đót,… Đối tượng trực tiếp chủ thể tham gia sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp số hộ làng nghề truyền thống thị xã Hương Thủy Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu phát triển tiểu thủ công nghiệp thuộc thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Về thời gian: Nghiên cứu phát triển tiểu thủ công nghiệp thuộc thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 - 2013 giải pháp đến năm 2020 Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển Tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống Việt Nam nhà khoa học, kinh tế quan tâm, nghiên cứu nhiều phương diện Có thể nêu số đề tài sau: Đề tài Nghiên cứu Khoa học quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn (MARD) Việt Nam chủ trì: “Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng CNH - HĐH nông thôn Việt Nam”, tháng 9/2003 Đề tài NCKH cấp bộ: “Phát triển thị trường làng nghề Tiểu, thủ công nghiệp vùng Đồng sông Hồng”, PGS.TS Trần Văn Chử Chủ nhiệm đề tài, năm 2004 - 2005 Luận án tiến sĩ: “Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH vùng ven thủ đô Hà Nội”, Mai Thế Hởn, năm 2003 Luận văn thạc sĩ: “Phát triển ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp nông thôn huyện Lập Trạch - Vĩnh Phúc”, Bùi Văn Dương, năm 2008 Một số viết khác như: “Phát triển làng nghề truyền thống với nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn” PGS.TS Nguyễn Huy Oánh, “Phát triển nghề Tiểu thủ công nghiệp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” Đỗ Xuân Luận, “Làng nghề trình phát triển nông thôn theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp nông thơn” TS Vũ Thị Hoa, Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu báo, tạp chí khoa học viết phát triển TTCN nhiều khía cạnh, cấp độ khác Nhưng thị xã Hương Thủy chưa có dề tài nghiên cứu chuyên sâu phát triển TTCN gắn với nông thôn giai đoạn Vì vậy, khóa luận này, hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc giải vấn đề phát triển Tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) địa bàn Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ đối tượng nghiên cứu, đề tài trình bày dựa sở dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh khoa học kinh tế, phép vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp khoa học: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập số liệu từ sách, báo, tài liệu, niên giám thống kê, báo cáo… từ phòng, ban liên quan thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế; phương pháp thu thập số liệu sơ cấp, chọn mẫu; phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu; phương pháp diễn dịch, quy nạp Đóng góp đề tài Cung cấp tư liệu cho Thị xã Hương Thủy địa phương khác xác định phương hướng, hoạch định chiến lược, sách để đẩy mạnh phát triển Tiểu thủ công nghiệp gắn liền với việc phát triển nơng thơn mới, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đề tài cịn nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho người quan tâm đến vấn đề này, sinh viên chuyên ngành KTCT Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài nghiên cứu khoa học gồm kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Phát triển tiểu, thủ công nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Chương 2: Thực trạng phát triển Tiểu, thủ công nghiệp gắn với xây dựng nông thôn thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng, mục tiêu giải pháp phát triển tiểu thủ công nghiệp gắn với xây dựng nông thôn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Lý luận chung Phát triển tiểu, thủ công nghiệp gắn với xây dựng nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm niệm 1.1.1.1 Khái niệm Tiểu, thủ công nghiệp và Tiểu, thủ công nghiệp truyền thống Tiểu thủ công nghiệp (TTCN) là một lĩnh vực sản xuất có quan hệ với sản xuất công nghiệp Xét về trình độ kỹ thuật và hình thức tổ chức sản xuất, thì TTCN chính là hình thức phát triển sơ khai của công nghiệp Trong quá trình phát triển lịch, ngành công nghiệp đã trải qua hình thái tiểu thủ công nghiệp, ở tiểu thủ công nghiệp có thể là: Thủ công nghiệp và Tiểu công nghiệp a Khái niệm thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp hay nghề thủ công được hiểu là hình thức sản xuất công nghiệp sử dụng công cụ cầm tay, với hình thức sản xuất nguyên thủy, người làm chức phát lực, truyền lực, điều khiển công cụ; sản xuất mang tính chất gia đình, quy mơ nhỏ lẻ, có nhiều hạn chế, khâu kỹ thuật; cấu sản phẩm đa dạng; tính chất sản xuất: tự sản tự tiêu, tự cung tự cấp và kết hợp sản xuất hàng hóa b Khái niệm Tiểu công nghiệp: Thuật ngữ tiểu công nghiệp xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX, chỉ một nền sản xuất công nghiệp có quy mô nhỏ, không dùng máy móc hoặc dùng máy móc có công suất thấp ở một số công đoạn sản xuất đã có từ trước Mỗi quốc gia, các thời kỳ khác nhau, có những khái niệm về tiểu thủ khác nhau: Ở Nhật Bản, luật ban hành năm 1957 quy định: Các xí nghiệp sử dụng dưới 300 công nhân, mức vốn dưới 10 triệu yên, được thừa nhận hợp pháp là “tiểu công nghiệp”, được hưởng những chính sách tài trợ về tiểu công nghiệp Ở Ấn Độ trước năm 1960 quy định TCN sở có 100 cơng nhân không dùng lượng, hay 50 công nhân có sử dụng lượng Đến 1960 có thay đổi vào mức vốn không 500.000 Rupi hay 1.000.000 Rupi số trường hợp đặc biệt Do có sự xác định khác nhau, năm 1952, Ủy ban kinh tế của Liên hiệp quốc đã đưa định nghĩa để chuẩn hóa các thuật ngữ được sử dụng Theo đó, công nghiệp sản xuất quy mô nhỏ là loại xí nghiệp chủ yếu sử dụng nhân công được trả lương, số lượng không quá 50 người ở mọi sở sản xuất không dùng động lực hay dùng không quá 20 người một xí nghiệp có dùng động lực Ở nước ta, theo nghị định số 90/2001/NĐ - CP, tiểu công nghiệp là “doanh nghiệp vừa và nhỏ, là các sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo phát luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người, và là doanh nghiệp được xếp hạng III tùy theo ngành nghề nghề Điểm xếp hạng, danh giới giữa doanh nghiệp hạng III với các hạng khác quy định theo đặc điểm của các ngành đó”[4] Trong Từ điển bách khoa Việt Nam (1995) thì Tiểu công nghiệp được định nghĩa là: Tiểu công nghiệp, gồm những sở sản xuất nhỏ, có trình độ trang bị kỹ thuật khí, nữa khí, hoặc kỹ thuật tinh xảo; đa dạng hình thức sở hữu, với đa số quy mô nhỏ và trình độ khác nhau; xu hướng tồn tại và phát triển lâu dài nền kinh tế hiện đại; đặc điểm mô hình là: vớn ít, máy móc thiết bị và mặt bằng sản xuất nhỏ; cấu sản xuất đa dạng linh hoạt; khả quản lý gọn nhẹ Có thể kết hợp vừa sản x́t thủ cơng vừa giới; cấu sản xuất đa dạng, bao gồm ngành: khai thác và chế biến tài nguyên, gia công khí, điện tử, may mặc, giày da số ngành truyền thống gốm, mỹ nghệ, nữ trang, đờ gỡ Nó hồn tồn phù hợp với điều kiện Việt Nam giai đoạn nay, sử dụng nguồn lao động trình độ khác mà hiệu Tiểu công nghiệp đơn vị sản xuất cơng nghiệp có trang bị kĩ thuật cao thủ công nghiệp Ở số khâu, hay phận dây chuyền sản xuất trang bị máy móc đại, chun mơn hóa sản xuất 10 Tuy nhiên nay, đa phần việc sản xuất sở số hộ gia đình sử dụng lao động thủ công, công cụ sản xuất lạc hậu, dẫn đến tình trạng sử dụng ngun liệu cịn lãng phí, chưa tận dụng triệt để nguyên liệu Xuất phát từ thực tế nên thời gian tới thị xã cần tổ chức, đạo việc quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu tập trung bên cạnh sở nguyên liệu sẵn có hộ để chủ động việc cung cấp nguyên liệu cho sở sản xuất TTCN, gắn quyền lợi nhà sản xuất nhà cung cấp nguyên liệu Tiếp tục tìm kiếm, mở rộng thị trường nguyên liệu từ vùng lân cận, khuyến khích doanh nghiệp trực tiếp đầu tư phát triển vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất 3.3.7 Phát triển nghề TTCN gắn với bảo vệ môi trường Phát triển nghề TTCN gắn với bảo vệ môi trường yêu cầu cấp thiết giai đoạn Vì cần phải tìm giải pháp thích hợp cụ thể để giảm thiểu ô nhiễm môi trường ngành TTCN mang đến địa bàn thị xã Cần quy hoạch lại làng nghề cụm công nghiệp làng nghề, quy hoạch lại nguồn nguyên liệu, xúc tiến giải phóng mặt khu cơng nghiệp trọng điểm Thị xã phải có sách thỏa đáng việc phát triển làng nghề, hoàn thiện giấy phép đầu tư ưu tiên giảm thuế giảm tiền thuê mặt bằng, tăng vay vốn nhà nước khu công nghiệp làng nghề Khuyến khích sử dụng cơng nghệ xử lý rác thải, tránh ô nhiễm môi trường sinh thái, cảnh quan khu vực, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, phải quy định rõ với sở sản xuất đôi với xử lý rác thải Tăng cường công tác tra môi trường thường xuyên để xử lý kịp thời sở vi phạm Một giải pháp quan trọng hàng đầu nâng cao dân trí cho nhân dân nói chung người lao động TTCN nói riêng cách xây dựng chương trình truyền thông, giáo dục môi trường Trước hết nên cung cấp thông tin đầy đủ thường xuyên vấn đề cấp thiết lĩnh vực môi trường, giới thiệu Luật sách bảo vệ mơi trường, trạng ô nhiễm môi trường địa phương hậu sức khoẻ người thông qua phương tiện thông tin, trường học sở sản xuất kinh doanh địa bàn để giúp người lao động hiểu tác hại việc suy giảm chất lượng môi trường 67 hoạt động sản xuất nghề; nhận thức rõ quyền lợi, trách nhiệm tự giác thực tốt u cầu vệ sinh mơi trường phịng chống ô nhiễm môi trường Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phương tiện vận chuyển cho quan quản lý môi trường thị xã nhằm đáp ứng nhu cầu thu gom, phân loại chất thải rắn để không ảnh hưởng tới môi trường sức khỏe người dân; củng cố, bổ sung hệ thống cán phụ trách về môi trường chuyên trách cấp; khẩn trương xây dựng khu tập kết chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại 3.3.8 Hồn chỉnh số sách kinh tế cơng tác quản lý Nhà nước, quyền địa phương - Một là, sách tạo vốn khuyến khích đầu tư Nhà nước tạo điều kiện việc huy động vốn an tồn có hiệu cho sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống Có sách thực lãi suất ưu đãi, thay đổi định mức cho vay thời gian cho vay Tăng cường kiểm soát nguồn vốn vay để hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh sử dụng nguồn vốn vay mục đích có hiệu quả Các thủ tục hành phải nhanh gọn, giải kịp thời, không nên kéo dài thời giai khiến chủ sở sản xuất kinh doanh hội, khơng bắt kịp thị trường - Hai là, sách thuế Thực sách miễn giảm thuế doanh nghiệp thành lập, hộ gia đình sản xuất kinh doanh lần đầu sản phẩm đưa vào sản xuất Đặc biệt mặt hàng xuất Để khuyến khích đổi cơng nghệ làng nghề truyền thống, cần có sách miễn giảm thuế từ - năm sở sản xuất áp dụng công nghệ Tạo điều kiện cho họ phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, nhằm tăng thu nhập tạo việc làm cho người lao động - Ba là, công tác quản lý: Tăng cường quan tâm đạo thị xã với phát triển sản xuất CN - TTCN Nâng cao vai trò quản lý nhà nước, thực cải cách hành theo hướng mạnh sở, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp Tăng cường quản lý kiểm sốt chất lượng sản phẩm, quyền sở hữu cơng nghiệp, thu hút đầu tư phát triển theo quy hoạch 68 Hình thành đẩy mạnh việc liên doanh liên kết sản xuất kinh doanh, thành lập Hợp tác xã, tổ hợp tác liên kết làm nghề KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển TTCN ln nội dung mang tính chiến lược việc phát triển kinh tế thị xã Hương Thủy Một số làng nghề truyền thống vào hoạt động có hiệu quả, trở thành chỗ dựa tin cậy người lao động Một số hộ gia đình có nguồn thu nhập từ phát triển TTCN cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân, tăng thu nhập nhập cho người lao động, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Ngành TTCN ngày khẳng định vị trị, vai trò để phát triển kinh tế Sau thời gian nghiên cứu khảo sát thực tiễn “Phát triển tiểu thủ công nghiệp gắn với xây dựng nông thôn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế”, đề tài đạt mục tiêu sau: Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn TTCN, từ khẳng định vị trí, vai trị quan trọng phát triển TTCN yêu cầu cần thiết toàn phát triển kinh tế xã hội tỉnh thành nước Thứ hai, đề tài làm rõ thực trạng đánh giá hoạt động phát triển TTCN thị xã Hương Thủy, để khẳng đinh nghề làng nghề truyền thống có vị trí quan trọng kinh địa phương Không giải nhiều việc làm, đem lại thu nhập ổn định cho hàng ngàn lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, đẩy lùi tệ nạn xã hội, đời sống người lao động lĩnh vực TTCN ngày nâng cao Đó minh chứng cho thành cơng q trình phát triển TTCN thị xã Hương Thủy Thứ ba, sở đánh giá thực trạng, đề tài đưa mục tiêu số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển TTCN thị xã Hương Thủy theo hướng bền vững thời gian tới Những định hướng giải pháp bước đầu, cần bổ sung hoàn thiện Đây sở cho cấp ngành địa phương hoạch định chiến lược phát triển TTCN giai đoạn từ đề giải pháp đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn sản xuất 69 Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Trong thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều nghị định, thơng tư có liên quan tới khuyến khích, hỗ trợ phát triển ngành nghề nơng thơn Tuy vậy, văn cịn nhiều hạn chế tính hệ thống, tính đồng tính khả thi, đặc biệt chưa có hệ thống sách luật pháp riêng để quản lý ngành nghề TTCN Điều địi hỏi bộ, ngành có liên quan cần nghiên cứu, tham mưu cho Chính phủ sớm ban hành chương trình quốc gia riêng cho phát triển làng nghề, nghề TTCN Đồng thời phải có cách sách ưu đãi vốn, thuế, khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tìm kiếm thị trường cho làng nghề 2.2 Đối với quyền địa phương c Tỉnh Thừa Thiên Huế - Cần có chương trình nghiên cứu cách toàn diện KT - XH, kĩ thuật, tổ chức xậy dựng môi trường cho thị xã Hương Thủy Từ kịp thời hoạch định sách phù hợp để phát triển bền vững kinh tế vốn có thị xã - Chú trọng đầu tư, thực chương trình phát triển kinh tế TTCN, hồn thiện sở hạ tầng cho sở sản xuất kinh doanh - Cần tạo chế thơng thống hơn, gây rắc rối cho chủ sở vay vốn - Có văn sách khuyến khích ưu đãi vốn, thuế, cung cấp thơng thơng tin kịp thời thường xuyên bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với biến động thị trường d Thị xã Hương Thủy - Tiến hành quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn từ có sách phù hợp ưu tiên, hổ trợ để phát triển TTCN có quy mơ lớn - Hổ trợ cho chủ sở, xí nghiệp hộ gia đình áp dụng máy móc vào sản xuất kinh doanh hình thức trợ giá, lãi suất thấp trả góp - Đầu tư xây dựng chợ để tiêu thụ sản phẩm, cung cấp nguyên nhiên liệu cho sở sản xuất kinh doanh - Thành lập ban quản lý chất lượng để tập trung lại thành đầu mối có điều kiện quy hoạch, xếp hệ thống sở sản xuất TTCN cho hợp lý 70 2.3 Đối với sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp - Mạnh dạn áp dụng công nghệ mới, cãi tiến mẫu mã, hạn chế chép sản phẩm có thị trường - Loại bỏ tâm lý sản xuất nhỏ, nên hợp tác với doanh nghiệp để khai thác vốn, khoa học, cơng nghệ, trình độ quản lý - Thành lập câu lạc trao đổi kinh nghiệm nâng cao tay nghề cho thợ trẻ - Đối với người lao động cần nâng cao tay nghề, kiến thức thơng qua hình thức đào tạo, có tư tưởng vươn lên tự lập làm giàu đáng 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác - Lênin”, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội năm 2006 Bộ Công nghiệp (2005), Chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nghị định số 90/2001/NĐ-CP “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ”, Hà Nội TS Dương Đình Giám (2013), “Phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp Việt Nam - định hướng phát triển”, Thông tin chiến lược, sách cơng nghiệp số 03/2013, Viện nghiên cứu chiến lước, sách cơng nghiệp Bộ cơng thương PGS Vũ Huy Phúc (1996), Cơng trình khoa học “Tiểu, thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1858 - 1945", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Minh Huân, Phạm Thanh Tùng (2007), “Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống số nước châu Á”, Tạp chí Cơng nghiệp, 6(1), tr.53 - 54 Phịng kinh tế thị xã Hương Thủy (2011), “Chương trình phát triển cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp làng nghề huyện Hương Thủy giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến 2020” Phòng kinh tế thị xã Hương Thủy (11/2011), “Báo cáo đánh giá sơ kết chương trình phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề Huyện (nay Thị xã) giai đoạn 2006 2010” 10 Phòng kinh tế thị xã Hương Thủy (12/2014), “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Kinh tế - Xã hội năm 2014, số tiêu kinh tế xã hội năm giai đoạn 2011 - 2015 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015” 11 Phòng kinh tế thị xã Hương Thủy (2015), “Báo cáo chương trình cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp giai đoạn năm 2010- 2015, giải pháp phát triển tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2015 - 2020” 72 12 Phòng kinh tế thị xã Hương Thủy (2014),“ Báo cáo trị ban chấp hành Đảng thị xã Hương Thủy khóa XIV trình đại hội đại biểu Đảng thị xã lần thứ XV” 13 Chi cục thống kê thị xã Hương Thủy (6/2014), Niêm giám thống kê thị xã Hương Thủy năm 2013 14 Phòng Lao động thương binh xã hội thị xã Hương Thủy (2014), “Dữ liệu lao động thị xã Hương Thủy năm 2013” 73 15 16 PHIẾU 17 CỞ Phiếu số: … ĐIỀU TRA SỞ SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 18 19 Kính thưa quý ông (bà)! 20 Tôi sinh viên lớp K45KTCT, trường ĐH Kinh tế - Đại học Huế Hiện làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển tiểu, thủ công nghiệp gắn với xây dựng nông thôn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” Rất mong quý ông (bà) dành chút thời gian để trả lời câu hỏi phiếu điều tra 21 Tơi xin cam đoan tồn thơng tin mà ông (bà) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu học tập Vì vậy, mong nhận giúp đỡ quý ông (bà) 22 Xin chân thành cảm ơn! 23 I THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ SẢN XUẤT, CHỦ DOANH NGHIỆP 24 (Chỉ dùng cho mục đích phân tích thơng kê) 25 26 Họ tên chủ hộ (chủ sở): 27 Tuổi: Giới tính: 28 Địa chỉ: 29 Số nhân hộ: 30 Nghề sản xuất: 31 Cơ sở hoạt động năm: 32 Ơng (bà) có làm thêm nghề phụ khơng:  Khơng 33  Có, 34 Trình độ văn hóa của ơng (bà):  Cấp 35   Cấp  Khơng biết chữ 36 Trình độ chun mơn ơng (bà):  Tập huấn 37  Trung cấp Cấp Sơ cấp  Đại học 38 II THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT 39 (Xin ơng (bà) vui lịng đánh dấu X vào ô mà ông bà cảm thấy phù hợp với sở sản xuất kinh doanh) 40 41 Câu 1: Mặt sản xuất sở bao nhiêu: 42 Câu 2:Tình hình sản xuất kinh doanh sở ơng (bà) 43 Cơ sở ông (bà) sản xuất chủng loại sản phẩm: 44 Mỗi tháng sở ông bà sản xuất sản phẩm: 45 Câu 3: Doanh thu sở năm - Doanh thu từ sản xuất TTCN: .triệu đồng 46 Câu 4: Chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh năm - Chi phí cho hoạt động sản xuất TTCN: triệu đồng 47 Câu 5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm - Thị trường tiêu thụ chủ yếu 48  Trên địa bàn thị xã 49  Ngoài tỉnh -  Trong tỉnh  Xuất Cơ sở bán sản phẩm theo hình thức 50  Bán bn  Bán lẻ 51  Theo đơn đặt hàng 52 Câu 6:Thị trường thu mua nguyên vật liệu  Qua tư thương sở sản xuất  Trên địa bàn thị xã 53  Trong tỉnh  Ngoài tỉnh - Thị trường nguyên vật liệu là:  Ổn định 54 55  Khơng ổn định Câu 7:Tình hình vốn sản xuất kinh doanh sở ông (bà) - Hàng năm, ơng bà có vay vốn hỗ trợ sản xuất khơng:  Có 56 57 Nguồn vốn từ đầu đâu:  Khơng 58 Trong đó: 59 Chỉ tiêu 60 61 64 68 72 76 80 Lãi suất (tháng) 65 69 73 77 81 62 Mục đích sử dụng 66 70 74 78 82 84 85 86 Giá trị 63 Vốn tự có 67 Vốn vay 71 - Nhà nước 75 - Ngân hàng 79 - Từ anh em, bạn bè 83 - Khác 87 Tổng số vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh sở Trong Vốn cố định là: triệu đồng 88 Vốn lưu động là: triệu đồng 89 Câu 8: Tình hình lao động sở sản xuất kinh doanh 90 91 T T Chỉ tiêu 95 96 Số lao động có sở 101 Lao động nhà 102 - Lao động thường xuyên 103 - Lao động khơng thường xun 108 Lao động th ngồi 109 - Lao động thường xuyên 110 - Lao động không thường xuyên 92 Tổng số 93 Nam 94 97 98 99 104 105 106 111 112 113 Nữ 114 115 Trình độ đào tạo 116 - Chưa qua đào tạo 117 - Đã qua đào tạo - 118 119 120 Tiền công cho lao động/tháng sở ông (bà) là: 121 Lao động thường xuyên: đồng/tháng/người 122 Lao động không thường xuyên: .đồng/tháng/người - Nhu cầu lao động thời gian tới: 123  Tăng  Giảm  Giữ nguyên 124 125 Câu 9: Hiện sở sản xuất ơng (bà) có gặp khó khăn 126  Vốn  Thị trường 127  Thơng tin 128  Trình độ, tay nghề  Nguyên liệu 129  Cơ sở hạ tầng   Công nghệ - kỹ thuật Khác, 130 Câu 10:Quy mô sản xuất thời gian tới ông (bà) là: 131  Giữ nguyên  Mở rộng  Thu hẹp 132 Câu 11: Đề xuất kiến nghị ông (bà) thị xã quan liên quan (về chế, sách, vốn, đất đai, kết cấu hạ tầng, quy hoạch vùng nguyên liệu, ) 133 134 135 Xin chân thành cảm ơn ông (bà) dành thời gian trả lời câu hỏi trên! ... triển tiểu, thủ công nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Chương 2: Thực trạng phát triển Tiểu, thủ công nghiệp gắn với xây dựng nông thôn thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng,... pháp phát triển tiểu thủ công nghiệp gắn với xây dựng nông thôn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG... yếu 2.2 Thực trạng phát triển Tiểu thủ công nghiệp gắn với xây dưng nông thôn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Tình hình phát triển Tiểu thủ công nghiệp thị xã Hương Thủy giai đoạn 2011

Ngày đăng: 21/04/2016, 11:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

  • 4. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của đề tài

  • 7. Kết cấu đề tài

  • NỘI DUNG

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

  • 1.1. Lý luận chung về Phát triển tiểu, thủ công nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

    • 1.1.1. Một số khái niệm niệm

      • 1.1.1.1. Khái niệm Tiểu, thủ công nghiệp và Tiểu, thủ công nghiệp truyền thống

      • 1.1.1.2. Khái niệm Nông thôn, Nông thôn mới, kinh tế nông thôn

      • 1.1.2. Đặc điểm của ngành tiểu, thủ công nghiệp tại Việt Nam

      • 1.1.3. Vai trò của phát triển tiểu, thủ công nghiệp

        • 1.1.3.1. Phát triển tiểu thủ công nghiệp là góp phần phát triển công nghiệp nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

        • 1.1.3.2. Tiểu thủ công nghiệp góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân ở nông thôn

        • 1.1.3.3. Phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp sẽ góp phần phát triển kinh tế địa phương.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan