HÀNH TRÌNH TRUYỆN KIỀU TỪ THẾ KỶ XIX ĐẾN THẾ KỶ XXI

8 602 3
HÀNH TRÌNH TRUYỆN KIỀU TỪ THẾ KỶ XIX ĐẾN THẾ KỶ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp quý thầy cô giáo có thêm tài liệu để giảng dạy, các em học sinh có thêm nhiều tài liệu để ôn tập, Thư viện eLib đã sưu tầm và tổng hợp các tài liệu về Truyện Kiều trong bộ sưu tập Truyện Kiều của Nguyễn Du qua các thời đại. Bộ sưu tập này sẽ giúp các em học sinh nắm được giá trị của Truyện Kiều qua các thời đại. Mời quý thầy cô giáo và các em học sinh tham khảo nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn.Nguồn gốc cốt truyện và vấn đề nghiên cứu so sánh truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện:Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều trên cơ sở vay mượn cốt truyện của một tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc ra đời khoảng cuối Minh đầu Thanh Kim Vân Kiều truyện. Nhưng các nhà nghiên cứu đã khẳng định hết sức đúng đắn đây không phải là hiện tượng dịch văn học mà là sự sáng tạo mới, đây là hiện tượng hoán cốt đoạt thai. Mặt khác, lại cần nói rằng giao lưu văn học qua lại giữa các dân tộc là một điều bình thường xưa nay. Truyện Kiều của Nguyễn Du đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Riêng đối với tiếng Hán, theo sưu tầm của học giả Trần ích Nguyên, đã có tổng cộng 7 bản dịch ngược Truyện Kiều ra thơ chữ Hán do cả người Việt và người Hoa thực hiện, bản sớm nhất là Vương Kim diễn tự truyện của Nguyễn Khôi, được chép lại năm 1915; bản muộn nhất là Hán dịch Kim Vân Kiều Nam âm thi tập của Trương Cam Vũ (một thầy thuốc người Hoa ở Chợ Lớn) ra đời năm 19611. Năm 2006, tiếp tục xuất hiện bản dịch Truyện Kiều ra chữ Hán với tên gọi Kim Vân Kiều truyện của La Trường Sơn, nâng tổng số bản dịch ra Hán văn lên 8 bản.

HÀNH TRÌNH TRUYỆN KIỀU TỪ THẾ KỶ XIX ĐẾN THẾ KỶ XXI Nguồn gốc cốt truyện vấn đề nghiên cứu so sánh truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện: Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều sở vay mượn cốt truyện tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc đời khoảng cuối Minh đầu Thanh- Kim Vân Kiều truyện Nhưng nhà nghiên cứu khẳng định đắn tượng dịch văn học mà sáng tạo mới, tượng hoán cốt đoạt thai Mặt khác, lại cần nói giao lưu văn học qua lại dân tộc điều bình thường xưa Truyện Kiều Nguyễn Du dịch nhiều thứ tiếng giới Riêng tiếng Hán, theo sưu tầm học giả Trần ích Nguyên, có tổng cộng dịch ngược Truyện Kiều thơ chữ Hán người Việt người Hoa thực hiện, sớm Vương Kim diễn tự truyện Nguyễn Khôi, chép lại năm 1915; muộn Hán dịch Kim Vân Kiều Nam âm thi tập Trương Cam Vũ (một thầy thuốc người Hoa Chợ Lớn) đời năm 1961[1] Năm 2006, tiếp tục xuất dịch Truyện Kiều chữ Hán với tên gọi Kim Vân Kiều truyện La Trường Sơn, nâng tổng số dịch Hán văn lên Kim Vân Kiều truyện tiểu thuyết chữ Hán gồm hai mươi hồi, tác giả không rõ tên thật, bút hiệu “Thanh Tâm Tài Nhân” sáng tác khoảng thời gian cuối kỷ XVII- đầu kỷ XVIII Kim Vân Kiều truyện, nhiều tiểu thuyết truyền thống khác Trung Quốc, sáng tác tảng câu chuyện có thực Vương Thúy Kiều Câu chuyện chép lại dạng lịch sử, nhà viết truyện ký hý khúc khai thác qua hàng trăm năm Thanh Tâm Tài Nhân kế thừa phát triển cốt truyện để hư cấu thành tác phẩm có qui mô bề có ảnh hưởng định văn học Trung Quốc, văn học nước khu vực văn hóa chữ Hán Trong công trình khảo cứu có qui mô trình diễn biến câu chuyện Vương Thúy Kiều, Trần ích Nguyên cho biết có hai nguồn dẫn đến Kim Vân Kiều truyện nguồn sử liệu nguồn tiểu thuyết bút ký, hý khúc Các truyền thuyết lịch sử nói Vương Thúy Kiều người sống với Từ Hải, trùm cướp miền Chiết Giang năm thứ 35 niên hiệu Gia Tĩnh (1556) ví dụ sách Nụy biến lược Thái Cửu Đức soạn năm Gia Tĩnh thứ 37 (1558) nhắc đến hai “ái cơ” Từ Hải mà không cho biết tên cụ thể Nhưng đến Mao Khôn (mạc khách Hồ Tôn Hiến, chứng kiến việc đánh dẹp Từ Hải) với sách Từ Hải mạt ( gọi Kỷ tiễu trừ Từ Hải mạt) nói rõ tên hai cô hầu- ca kỹ ( không gọi cơ) Vương Thúy Kiều Lục Khu Ngoài nguồn sử liệu, sau năm Gia Tĩnh đời Minh, tiểu thuyết, bút ký, hý khúc tăng dần lên Mở đầu Vương Kiều Nhi truyện Từ Học Mô (1552- 1593) dài gần 800 chữ Có thêm tiểu thuyết, truyện ký tác phẩm đời trước Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Cũng theo Trần ích Nguyên, có tác phẩm hý khúc nhiều truyền kỳ khác Vương Thúy Kiều Vũ Đình Trác cung cấp thông tin bổ sung nguồn tài liệu khác sử, dã sử, văn tuyển viết câu chuyện Vương Thúy Kiều, song chưa hệ thống đầy đủ Trần Ích Nguyên Nhìn tổng thể, “từ truyền thuyết tư liệu lịch sử đến tiểu thuyết, hý khúc, thấy việc hình thành nên truyện Vương Thúy Kiều chủ yếu truyền thuyết dân gian, tác gia văn nhân dựa vào truyền thuyết dân gian chứng thực tư liệu lịch sử mà ghi chép lại, đồng thời có cải biên sáng tạo thêm, sản sinh lượng lớn tác phẩm tiểu thuyết hý khúc, khiến cho hình tượng nhân vật Vương Thúy Kiều không ngừng đầy đặn thêm” Nhìn vào tình hình khai thác câu chuyện Vương Thúy Kiều văn nhân Trung Quốc, dễ thấy câu chuyện hấp dẫn, thu hút quan tâm nhiều người Một số tài liệu nghiên cứu Việt Nam viết Kim Vân Kiều truyện tác phẩm bình thường văn học Trung Quốc Nhận xét không thật xác Kim Vân Kiều truyện đỉnh cao phát triển câu chuyện Vương Thúy Kiều, có ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều tượng văn học Trung Quốc Viết nghệ thuật Kim Vân Kiều truyện , Trần ích Nguyên cho biết : “Toàn truyện thông qua hai lần vào nhà chứa, ba lần hoàn lương, mười năm khổ nạn dày vò, tinh tế Vương Thúy Kiều theo biến đổi đời sống thực mà không ngừng làm phong phú phát triển tính cách nhẫn nại mình, hình thành trọn vẹn hình tượng nữ tính hẳn người lứa, đả phá bệnh chung tiểu thuyết thông tục loại hình hóa nhân vật Nghệ thuật miêu tả cao minh nhường ấy, không nghi ngờ nữa, đột phá quan trọng lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, truyện có ảnh hưởng không nhỏ Ngoài Thu Hổ Khâu, Hổ phách chủy đầu đời Thanh ra, truyền kỳ Song Thúy viên Hạ Bỉnh Hoành đời Thanh cải biên từ Kim Vân Kiều truyện Thậm chí phần nội dung Lục dã tiên tung Lý Bách Xuyên, Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần Kim Vân Kiều truyện gợi mở” Nhận định tất nhiên cần cụ thể hóa nữa, gợi ý cho nghiên cứu so sánh tương lai Kim Vân Kiều truyện có ảnh hưởng rộng nước Theo ghi chép số sách Trung Quốc chở thuyền sang Nhật Bản năm 1754, tiểu thuyết có mặt Nhật Bản, đến năm 1763, Tây Điền Duy Tắc dịch sang tiếng Nhật cho xuất tên Thông tục Kim Kiều truyện, sau Khúc Đình Mã Cầm (1767-1848) lại cải biên dịch thành tiểu thuyết Nhật Bản Phong tục kim ngư truyện Có nhiều tác phẩm văn học Nhật Bản khoảng từ 1789- 1817 chịu ảnh hưởng rõ rệt Kim Vân Kiều truyện Nhà Đông phương học người Nga B.L Riftin có thông tin thú vị: “ở đầu kỷ mười chín, nhà Trung Quốc học Mãn Châu học A Vladykin (1761-1811) dịch tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện từ tiếng Mãn Châu (sang tiếng Nga-TNT); không may chưa xuất bản” Ông cho biết thêm dịch lưu giữ Viện Đông phương học thành phố Saint- Petersburg Vậy đến kỷ XIX, câu chuyện Vương Thúy Kiều xuất văn tiếng Hán, tiếng Nhật, tiếng Mãn Châu, tiếng Nga tiếng Việt Kim Vân Kiều truyện không tầm thường số người nước ta nghĩ ***** Khẳng định sáng tạo Nguyễn Du mượn cốt truyện Kim Vân Kiều truyện điều giới nghiên cứu Việt Nam quan tâm tìm hiểu từ lâu Muốn hay không, việc so sánh hai tác phẩm đặt thực mức độ khác Nhìn lại lịch sử nghiên cứu so sánh sơ lược, hữu ích từ điểm nhìn so sánh, ta có điều kiện hiểu biết sâu Truyện Kiều Người thuộc lớp đưa quan sát so sánh Truyện Kiều với văn học Trung Quốc (chứ không riêng Kim Vân Kiều ttruyện) có lẽ Phạm Quỳnh Trong diễn thuyết năm 1924 (sau đăng tạp chí Nam Phong, số 86/ 1924), ông nói : “Cứ thực Truyện Kiều đầm thấm tinh thần văn hóa Tàu, dung hòa tài liệu văn chương Tàu, mà có đặc sắc văn chương Tàu Cái đặc sắc “kết cấu” Nhà văn, nhà thơ Tàu, thơ văn nho nhỏ ngăn ngắn, phàm làm sách biết cách biên tập, không sánh kết cấu Biên tập cóp nhặt mà đặt liền lại; kết cấu thu xếp mà gây dựng lên, cho thành toàn phận điều hòa thích hợp với nhau, không thêm bớt chút Truyện Kiều toàn thế” Phạm Quỳnh nêu vấn đề quan trọng rõ ràng lời vắn tắt không đủ sức thuyết phục Giai đoạn nghiên cứu so sánh thường dừng lại nhận xét Người có ý thức so sánh khoa học hai tác phẩm Đào Duy Anh Trong công trình nghiên cứu Khảo luận Kim Vân Kiều xuất năm 1943, ông so sánh chi tiết cốt truyện để khẳng định “Nguyễn Du giữ nguyên tích tiểu thuyết Tàu, không thêm bớt chút gì” đưa nhận xét kết cấu na ná Phạm Quỳnh “song nguyên văn tự thuật rườm rà, tỷ mỉ, kết cấu theo trật tự dễ dàng đơn giản, mà Nguyễn Du châm chước đặt lại thành tổ chức có giàn giã chặt chịa, có mạch lạc khít khao” Nhưng Đào Duy Anh tiến xa so sánh tỉ mỉ để khác biệt quan trọng hai tác phẩm Ông viết : “Ta phải nhận Nguyễn Du hoán cốt đoạt thai Kim Vân Kiều truyện , mà tạo thành tác phẩm hoàn toàn Nguyên văn tự thuật tỷ mỷ mà khô khan, ý đến chi tiết không quan hệ hay tả thực cảnh tượng dễ kích động tai mắt người ta Nguyễn Du tự vắn tắt gọn gàng, kể việc quan trọng, mà vừa tự thuật vừa nghị luận, khiến văn có hứng thú Phàm đoạn mô tả thực thô bỉ, đoạn thuyết lý dông dài, ông bỏ cả, lại ý đặc biệt tả tình tả cảnh Về tính tình nhân vật, người Kim Vân Kiều truyện vốn người gần với thực, người ta tin sống nước Tàu đồng thời với Kim, Vân, Kiều Nguyễn Du không tả thực, lại tay tâm lý học sành, nên biến hóa người thành người không riêng nước Tàu mà chung đời xứ Ta nói Nguyễn Du lý tưởng hóa nhân vật thành nhân vật điển hình vậy” Những nhận xét khái quát nói chất sáng tạo Nguyễn Du nên ta bắt gặp tinh thần nhận xét công trình nghiên cứu so sánh hai tác phẩm nhà nghiên cứu sau- không nói công trình sau chịu ảnh hưởng Chẳng hạn, ta bắt gặp nhận định tương đồng có phần gay gắt, Hoài Thanh năm 1949 :“Những người Thanh Tâm Tài Nhân xương Nguyễn Du biến xơng thành người thực Nguyễn Du biến thành yêu, ghét, giận , hờn, điều Thanh Tâm Tài Nhân ý yêu, ý ghét, ý giận, ý hờn Nguyễn Du truyền sức sống vào vẽ” Nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc có nhận xét tương đồng với Đào Duy Anh: “Nguyễn Du bỏ chi tiết kể lể dài dòng, đoạn miêu tả có tính chất tự nhiên chủ nghĩa, nhiều thô bỉ, có hại mỹ cảm người đọc, không nhằm phục vụ cho chủ đề tác phẩm Đồng thời nhà thơ thêm vào nhiều đoạn tả cảnh, tả tình nhằm nêu rõ tính cách tâm trạng nhân vật Ngay Nguyễn Du giữ lại tình tiết cũ Thanh Tâm Tài Nhân, giữ lại nguyên vẹn, sáng tạo Cả trường hợp này, Nguyễn Du có cảm lại, nhận thức lại, xếp lại, nghĩa Nguyễn Du giữ lại phù hợp với điều trông thấy, trải thể ngòi bút tràn đầy cảm xúc nhà thơ chân chính” Bước tiến Nguyễn Lộc ông phân tích chi tiết sáng tạo Nguyễn Du việc thể nhân vật, tiêu biểu Thúy Kiều Nhìn chung, công trình so sánh giai đoạn nghiên cứu triển khai theo cách đối chiếu hai tác phẩm để tính đếm khác biệt cụ thể xác định lý có khác biệt Các nghiên cứu loại thường tiến hành so sánh nhân vật, cốt truyện, cảm hứng chủ đạo (triết lý) hai tác phẩm Cả nước hải ngoại, nhà nghiên cứu Việt Nam cố gắng tìm khác biệt để nêu bật tính ưu việt hẳn Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện Vũ Đình Trác với luận án Tiến sĩ bảo vệ Nhật Bản năm 1984 Trong công trình này, ông “đếm” 17 điểm khác biệt cho thấy tư tưởng nhân Nguyễn Du chi phối đến cách xử lý tình tiết cụ thể Những nhận xét ông có mới, có cũ Ví dụ, việc Nguyễn Du tránh phơi bày lộ liễu cảnh ăn chơi đàng điếm chốn lâu, Nguyễn Du tận tả cung đàn bạc mệnh phát nhiều nhà nghiên cứu nước nói đến Song, có số điểm : đối thoại vườn Thúy, “nguyên tác để Thúy Kiều trở thành chủ động, nói huyên thuyên tống tình Kim Trọng cách khiêu khích Nguyễn Du trái lại, trả Thúy Kiều với tính cao giai nhân tài trí, Kim trọng trở thành chủ động, theo quan niệm Dương chinh phục Âm” Hoặc “những cảnh báo oán Thúy Kiều truyện Hán văn nhuốm màu bạo dâm (sadism) biểu lộ hết ác tâm kẻ báo thù đường lối dã man xã hội loài người Dưới ngòi bút Nguyễn Du, cảnh cần phải có tối thiểu, để trọn ý nghĩa nhân tâm lý thường tình người, ông muốn tránh cử hành động vô nhân đạo” nước, so sánh tương tự phong phú Tiêu biểu cho cách vào so sánh chi tiết kể đến viết Lê Xuân Lít “Truyện Kiều- Kim Vân Kiều truyện nhìn từ góc độ chi tiết” Trong viết này, ông đối chiếu tỉ mỉ số điểm khác biệt hai tác phẩm Truyện Kiều, Vương ông ( bố Kiều) có họ mà tên (nguyên truyện có tên) ? Vương bà ai? Thúy Vân có thạo thơ phú ? Thúy Kiều quê đâu ? v.v Một công trình mang tính đối chiếu tỉ mỉ đến triệt để Truyện Kiều đối chiếu Phạm Đan Quế, so sánh hai tác phẩm theo hồi Nhưng mục tiêu sách thống với công trình nghiên cứu so sánh có, tìm xem Nguyễn Du thêm bớt xử lý khác cốt truyện nguyên truyện Phạm Đan Quế viết: “Về cốt truyện, hệ thống nhân vật, thứ tự trình bày kiện, vấn đề luân lý, triết lý chi tiết, Nguyễn Du dựa nhiều vào gốc Thanh Tâm Tài Tử Tuy nhiên, ông chọn việc chính, lược bỏ nhiều đoạn rườm rà có tóm tắt số câu đoạn dài truyện Và khác chỗ: kiện Kim Vân Kiều kiện chắp nối Truyện Kiều kiện hữu Nguyễn Du đổi Kim Vân Kiều cách thay đổi quan hệ số lượng phận bạn đọc thấy so sánh hồi vào chi tiết, đoạn văn cụ thể” Những bảng thống kê số liệu chi tiết giúp cho nhà nghiên cứu so sánh rút ngắn công việc mình, song thực nhận định dựa phương pháp so sánh chi tiết hai tác phẩm mang tính kiện thật mẻ so với nghiên cứu từ Đào Duy Anh Trần Đình Sử thấy thỏa mãn với cách so sánh hai tác phẩm, bám sát theo chi tiết Cần có cách so sánh bình diện rộng hơn, có tính hệ thống Đây ý thức đổi phương pháp so sánh, đưa việc so sánh hai tác phẩm sang giai đoạn cao hơn, hoàn chỉnh Ông viết : “Nghiên cứu so sánh Truyện Kiều hôm đóng khung phạm vi so sánh tay đôi hai tác phẩm Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện, thân vay mượn sáng tạo Nguyễn Du nằm quĩ đạo văn hóa bao bọc xung quanh, Truyện Kiều sản phẩm hành vi sáng tạo văn hóa có bối cảnh rộng lớn ( ) So sánh Truyện Kiều văn hóa Trung Quốc đề tài để ngỏ cho tìm tòi giao lưu tinh thần hai dân tộc qua kiệt tác” Ông nêu ví dụ: chẳng hạn cần phân tích diện Phật giáo Nho giáo Truyện Kiều Về tư tưởng Nho giáo, Trần Đình Sử cho phải nghĩ đến ảnh hưởng Tâm học Lục Cửu Uyên, Vương Dương Minh đời Minh Một hướng so sánh mà Trần Đình Sử nên lên so sánh hai tác phẩm phương diện thể loại “Trong bối cảnh ảnh hưởng văn học Trung Quốc, Truyện Kiều lựa chọn thể loại, không đề cập tới mối quan hệ Truyện Kiều tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc( ) Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân xét nhiều mặt gần với nhóm tiểu thuyết tài tử giai nhân, lại mang thêm yếu tố tình, phê phán xã hội, nên có nét riêng Về mặt lý tưởng hóa, đề cao phụ nữ, Truyện Kiều theo khuynh hướng tiểu thuyết tài tử giai nhân Về mặt thẩm mỹ, Truyện Kiều có khuynh hướng bi kịch nhiều tiểu thuyết tài tử giai nhân tiêu biểu Về thể loại Truyện Kiều khác với tiểu thuyết chương hồi, mà thuộc vào loại truyện thơ Nôm, vốn có văn học Việt Nam, Đông Nam Về nhân vật, Truyện Kiều trọng miêu tả tâm lý Về ngôn ngữ, Nguyễn Du dùng nhiều lời độc thoại nội tâm hơn” Những đề nghị Trần Đình Sử có ý nghĩa quan trọng việc tìm phương pháp so sánh Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện Một hạn chế nghiên cứu so sánh trước có nguyên nhân tính đến khác biệt thể loại hai tác phẩm Nhiều học giả Việt Nam khen Nguyễn Du lược bớt đoạn tự nguyên truyện, cho nguyên truyện kể lể dông dài mà không thấy sống văn xuôi tự chi tiết Ngược lại, Đổng Văn Thành, nhà nghiên cứu Trung Quốc lại phê phán Nguyễn Du có lập trường thống, hạ thấp Từ Hải lược tả uy quân Từ Hải vốn nguyên truyện tả tỉ mỉ qua trận đánh Từ Hải với quan quân triều đình, với bút pháp khoa trương Nhưng ông quên điều thơ tả chi tiết tỉ mỉ văn xuôi Đổng Văn Thành phê Nguyễn Du hay khoe kiến thức văn học uyên bác mắc sai lầm chồng chất, vận dụng không đúng, chẳng hạn miêu tả tiếng đàn Kiều gảy cho Kim Trọng nghe buổi gặp gỡ đầu tiên, Nguyễn Du kể tên bốn khúc nhạc cổ điển không khúc biểu nỗi lòng người thiếu nữ yêu [19] Nhưng ông quên nói giả định tiếng đàn Kiều tả thực, ngôn ngữ thơ, Nguyễn Du miêu tả theo bút pháp tượng trưng, cốt dựng lên tiếng đàn bạc mệnh nói chung Đổng Văn Thành xuất phát từ góc độ thể loại văn xuôi tự để nhìn Truyện Kiều khác với góc nhìn từ truyện thơ để xét đoán Kim Vân Kiều truyện số nhà nghiên cứu Việt Nam chất vấn đề Rõ ràng cần thiết tính đến vai trò thể loại so sánh hai tác phẩm tránh nhận xét chiều Những thống kê so sánh số lượng câu thơ lục bát hay số trang chữ Hán dành cho nội dung có ý nghĩa khoa học Thực Phan Ngọc nhà nghiên cứu áp dụng phương pháp so sánh mới, so sánh hệ thống, so sánh sở tìm phong cách thời đại phong cách thể loại Truyện Kiều không dừng lại việc đối chiếu kiện lẻ tẻ Ông viết : “ Muốn khảo sát Truyện Kiều sản phẩm lao động sản xuất, ta phải đối lập Truyện Kiều thứ nhất, với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, xem Nguyễn Du vay mượn tác phẩm này, gạt bỏ gì, thêm ba mặt ta phải giải thích lý Tại Nguyễn Du lại vay mượn kiện này, gạt bỏ kiện kia, thêm vào kiện ? Điều ngẫu nhiên được, mà chỗ Nguyễn Du có kiểu lựa chọn riêng, không giống kiểu lựa chọn Thanh Tâm Tài Nhân, ta phải tìm lý giải thích kiểu lựa chọn tác giả Thứ hai, điều Nguyễn Du thêm vào, có riêng Nguyễn Du, có chung thời đại ? ( ) Thứ ba, qua đối lập Truyện Kiều với bên Thanh Tâm Tài Nhân truyền thống văn học Trung Quốc, bên truyền thống văn học thời đại, ta rút cống hiến độc đáo Nguyễn Du” Tuy nói đến kiện ông chủ trương xem xét hệ thống phong cách thể loại phong cách thời đại Từ đây, ông chứng minh Kim Vân Kiều truyện không xây dựng lý thuyết tài mệnh tương đố (tư tưởng chủ đạo tình khổ), trái lại, “khi viết Truyện Kiều , Nguyễn Du thay đổi chủ đề tác phẩm, chuyển chủ đề từ tình khổ sang tài mệnh Ông đưa tư tưởng vào để tổ chức lại toàn câu chuyện không vay mượn Thanh Tâm Tài Nhân” Phan Ngọc trung thành với thao tác hệ thống, mặt chứng minh tư tưởng tài- mệnh tương đố vay mượn từ văn học Trung Quốc, mặt khác tư tưởng gợi ý từ thực Việt Nam kỷ XVIII, có nhiều người tài hoa mà bạc mệnh Nhận xét ông đồng tình Nhưng ông muốn loại trừ hoàn toàn khả vay mượn tư tưởng tài mệnh tương đố từ văn học Trung Quốc cách chứng minh tìm sử sách tiểu thuyết Trung Quốc mà không thấy đâu có trường hợp khẳng định Nguyễn Du vay mượn lại gây băn khoăn cho nhiều người Ngay việc mở rộng vấn đề chữ tài sang lĩnh vực tài nói chung có vấn đề cần thảo luận- tài tác phẩm hay nói chung sáng tác Nguyễn Du thường qui tụ tài văn chương nghệ thuật, sắc đẹp Về thể loại, Phan Ngọc đối lập phương pháp tự hai tác phẩm ( chưa đề cập đến việc ông đối lập nghệ thuật tự Truyện Kiều truyện Nôm nói chung) Nếu truyền thống tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc kể thành hồi, hồi hai hay nhiều mưu mô, mưu mô liên kết cách lỏng lẻo nên hồi độc lập với nhau, “sang Truyện Kiều , bước vào giới khác hẳn Đây việc làm đối lập lại truyền thống tiểu thuyết Trung Quốc, chí nói chướng tai gai mắt truyền thống Trước hết, mưu mô biến mất, chẳng dấu vết Sự việc diễn logic khách quan sống, mưu mô tính toán người Nguyễn Du gạt bỏ mưu mô, mà gạt bỏ tính chất ly kỳ mưu mô” Chúng dẫn số đoạn nhằm hướng so sánh Phan Ngọc, Trần Đình Sử chủ trương hướng khoa học, cần tiếp tục hoàn thiện Sở dĩ cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu so sánh nói, qua so sánh, hiểu sâu sáng tạo Nguyễn Du

Ngày đăng: 21/04/2016, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan