TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG

3 303 2
TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đang đứng trước những thách thức lớn về môi trường. Việt Nam đã có một hệ thống khuôn khổ pháp lý về bảo vệ môi trường, trờ thành một trong những chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Bằng những biện pháp và những chính sách khác nhau, Nhà nước ta đang can thiệp mạnh mẽ vào các hoạt động của cá nhân, tổ chức xã hội để bảo vệ các yếu tố môi trường, ngăn chặn việc gây ô nhiễm môi trường, suy thoái và sự cố môi trường. Tuy nhiên với rất nhiều vụ việc gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường được đưa ra công chúng gần đây cho thấy pháp luật bảo vệ môi trường đã bị xem nhẹ. Thái Nguyên là trung tâm của các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc. Những năm gần đây, cùng với cả nước thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tỉnh đã và đang xây dựng nhiều khu đô thị mới, nhà máy, cụm khu công nghiệp thu hút hàng ngàn lao động. Phát triển công nghiệp kéo theo khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên đất, nước, không khí… sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, đặc biệt là suy thoái tài nguyên nước. Trong tiến trình công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) đất nước, nhiệm vụ bảo vệ môi trường luôn được Đảng và nhà nước ta coi trọng. Trong thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường ở nước ta đã có những chuyển biến tích cực. Hệ thống thể chế, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường từng bước được xây dựng và hoàn thiện. Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường được thành lập và phát triển từ cấp trung ương đến các địa phương. Đặc biệt là công tác quản lý Nhà nước về môi trường đối với cấp cơ sở còn tương đối mới, quá trình thực hiện đã xuất hiện những vấn đề mới chưa từng gặp hay khó khăn trong cách giải quyết.

TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Đặt vấn đê Hiện nay, môi trường vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học, kĩ thuật vào năm cuối kỷ XX gây tác động tiêu cực đến môi trường sống người Những năm gần tất nước chung sức, hợp lòng để bảo vệ môi trường ngày Hàng loạt biện pháp đề xuất thực thu thành tựu lớn lĩnh vực bảo vệ môi trường Tuy nhiên, giới đứng trước thách thức lớn môi trường Việt Nam có hệ thống khuôn khổ pháp lý bảo vệ môi trường, trờ thành sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Bằng biện pháp sách khác nhau, Nhà nước ta can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội để bảo vệ yếu tố môi trường, ngăn chặn việc gây ô nhiễm môi trường, suy thoái cố môi trường Tuy nhiên với nhiều vụ việc gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đưa công chúng gần cho thấy pháp luật bảo vệ môi trường bị xem nhẹ Thái Nguyên trung tâm tỉnh trung du miền núi phía Bắc Những năm gần đây, với nước thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tỉnh xây dựng nhiều khu đô thị mới, nhà máy, cụm khu công nghiệp thu hút hàng ngàn lao động Phát triển công nghiệp kéo theo khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên đất, nước, không khí… dẫn đến ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, đặc biệt suy thoái tài nguyên nước Trong tiến trình công nghiệp hoá (CNH), đại hoá (HĐH) đất nước, nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đảng nhà nước ta coi trọng Trong thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường nước ta có chuyển biến tích cực Hệ thống thể chế, sách, pháp luật bảo vệ môi trường bước xây dựng hoàn thiện Hệ thống quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường thành lập phát triển từ cấp trung ương đến địa phương Đặc biệt công tác quản lý Nhà nước môi trường cấp sở tương đối mới, trình thực xuất vấn đề chưa gặp hay khó khăn cách giải Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Tài Nguyên Môi Trường, hướng dẫn cô giáo Dương Thị Minh Hòa tiến hành nghiên cứu đề tài: - Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước môi trường địa bàn phường Quang Trung giai đoạn 2008 - 2012 - Giúp cho người có hiểu biết công tác quản lý Nhà nước môi trường nói chung thực trạng công tác quản lý Nhà nước môi trường nói riêng phường Quang Trung - Xác định thuận lợi khó khăn, mặt tích cực hạn chế công tác quản lý Nhà nước môi trường phường, phát mặt tích cực làm cần phát huy, mặt hạn chế công tác quản lý môi trường phường, từ giúp nhà quản lý có điều chỉnh phù hợp, đưa biện pháp, quy định quản lý thích hợp - Đề xuất giải pháp thiết thực, cụ thể nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà nước môi trường địa phương 1.3 Mục tiêu của đê tài - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý Nhà nước môi trường cấp phường dựa vào công cụ quản lý môi trường học như: công cụ pháp luật, công cụ kinh tế,… - Tìm hiểu hoạt động bảo vệ môi trường : tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân sinh sống địa bàn phường, việc thực cam kết bảo vệ môi trường, việc xử phạt vi phạm môi trường… - Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước môi trường phường Quang Trung - Thành phố Thái Nguyên 1.4 Yêu cầu của đê tài Các số liệu thông tin đưa khóa luận phải xác, bảo đảm độ tin cậy, đầy đủ, chi tiết 1.5 Ý nghĩa của đê tài 1.5.1 Ý nghĩa thực tiễn - Đưa thực trạng công tác quản lý Nhà nước môi trường địa bàn phường thực tế So sánh đối chiếu với kiến thức trang bị nhà trường từ rút kinh nghiệm cho thân thực tiễn - Đánh giá vai trò cấp xã, phường công tác quản lý Nhà nước môi trường 1.5.2 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu Nghiên cứu đề tài giúp chúng em củng cố kiến thức lý luận thực tiễn đánh giá, phân tích quản lý môi trường phục vụ cho công tác sau ... có hiểu biết công tác quản lý Nhà nước môi trường nói chung thực trạng công tác quản lý Nhà nước môi trường nói riêng phường Quang Trung - Xác định thuận lợi khó khăn, mặt tích cực hạn chế công. .. định quản lý thích hợp - Đề xuất giải pháp thiết thực, cụ thể nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà nước môi trường địa phương 1.3 Mục tiêu của đê tài - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý Nhà nước. .. mặt tích cực hạn chế công tác quản lý Nhà nước môi trường phường, phát mặt tích cực làm cần phát huy, mặt hạn chế công tác quản lý môi trường phường, từ giúp nhà quản lý có điều chỉnh phù hợp,

Ngày đăng: 21/04/2016, 09:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.3. Mục tiêu của đề tài

    • 1.4. Yêu cầu của đề tài

    • 1.5. Ý nghĩa của đề tài

      • 1.5.1. Ý nghĩa thực tiễn

      • 1.5.2. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan