Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vận tải biển VINASHIP

51 934 2
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vận tải biển VINASHIP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, đặc biệt từ Việt Nam thực sách mở cửa nhu cầu vận chuyển phân phối hàng hóa từ nơi đến nơi khác, từ quốc gia đến quốc gia ngày tăng Chính thế, ngành vận tải Việt Nam phát triển nhanh chóng, mở rộng theo nhịp độ chung xu thương mại hoá khu vực toàn cầu Hoạt động sản xuất kinh doanh chế thị trường, môi trường cạnh tranh gay gắt, việc giải ba vấn đề kinh tế bản: sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho dựa quan hệ cung cầu, giá thị trường, cạnh tranh hợp tác Lúc mục tiêu lợi nhuận trở thành mục tiêu quan trọng nhất, mang tính chất sống sản xuất kinh doanh Đồng thời, doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai, lao động, vốn Ngoài ra, doanh nghiệp cần nắm bắt đầy đủ, kịp thời thông tin tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị để phục vụ mục tiêu lợi nhuận Do vậy, đạt hiệu kinh doanh nâng cao hiệu kinh doanh vấn đề quan tâm doanh nghiệp trở thành điều kiện thiết yếu để doanh nghiệp tồn phát triển Sau thời gian thực tập Công ty, em phần tìm hiểu thực tế công tác tổ chức tình hình hiệu sản xuất kinh doanh công ty Và em chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công Ty Cổ phần Vận tải biển VINASHIP" làm báo cáo chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINASHIP 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần Vận tải biển VINASHIP 1.1.1 Cơ sở pháp lý - Công ty Cổ phần Vận tải biển VINASHIP thành lập vào ngày 27/12/2006 Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hải Phòng - Địa chỉ: Số Hoàng Văn Thụ, phường Minh Khai, quận Hồng Bàng Thành phố Hải Phòng, Việt Nam - Số điện thoại: (84-31) 3842151 - Tên giao dịch quốc tế: VINASHIP Joint Stock Company Tên viết tắt: VINASHIP - Số fax: (84-31) 3842271 - Số vốn điều lệ ban đầu 200.000.000.000 đồng - Trong suốt trình từ hình thành đến nay, công ty nhanh chóng phát triền quy mô chất lượng sản phẩm dịch vụ vận tải *Công ty hoạt động với nghành nghề kinh doanh: STT Mã ngành Vận tải hàng hóa ven biển viễn dương Kho bãi lưu giữ hàng hóa 5210 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải 5229 Cung ứng quản lý nguồn lao động 7830 Tên ngành Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng thuê Dịch vụ lưu trú ngắn ngày Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác lại chưa phân vào đâu 5012 (Chính) 6810 5510 8299 Vận tải hàng hóa đường 4933 Bán buôn chuyên doanh khác chưa phân vào đâu: Bán buôn tàu, biển Bán buôn phế liệu, phế thải 4669 Sửa chữa bảo dưỡng phương tiện vận tải (trừ ô tô, 10 mô tô, xe máy xe có động khác): Sửa chữa 3315 bảo dưỡng phương tiện vận tải biển 11 Bốc xếp hàng hóa 5224 12 Đại lý, môi giới, đấu giá 4610 13 Vận tải hàng hóa thủy nội địa 5022 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần Vận tải biển VINASHIP - Nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập, thực theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ Đảng Cộng sản Việt Nam, doanh nghiệp lĩnh vực bắt tay vào công đổi toàn diện quản lý kinh tế, xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa (XHCN) Không nằm quy luật, Bộ Giao thông vận tải thực ðổi với việc cắt giảm biên chế khối hành nghiệp, chuyển chức nãng quản lý kinh tế kỹ thuật trực tiếp xuống doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp - Cũng thời kỳ này, ngày 10/3/1984, Công ty Vận tải biển III (VINASHIP) thành lập theo Quyết định số 694/QĐ-TCCB Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải - Ngày 23/3/1993: Bộ Giao thông Vận tải định thành lập lại Công ty Vận tải biển III theo Quyết định số 463/QĐ-TCCB Công ty Vận tải biển III Doanh nghiệp Nhà nước hạng I, hạch toán kinh tế độc lập, trực thuộc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam hoạt động theo Giấy Chứng nhận ĐKKD số 105658 Sở Kế hoạch đầu tư t/p Hải Phòng cấp, đăng ký lần đầu ngày 05 tháng năm 1993 đăng ký thay đổi lần thứ ngày 06 tháng năm 2002 - Ngày 24 tháng 10 năm 2006, Bộ Giao thông vận tải ký định số 2264/QĐBGTVT việc phê duyệt phương án chuyển Công ty vận tải biển III , đơn vị thành viên Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam thành Công ty Cổ phần Vận tải biển VINASHIP - Công ty Cổ phần Vận tải biển VINASHIP tiến hành Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty ngày 21 tháng 12 năm 2006, với tổng số vốn điều lệ 200 tỷ đồng, vốn Nhà Nước nắm giữ 51% - Trong lịch sử 27 năm hình thành phát triển, Công ty nỗ lực phấn đấu đạt thành tích cao sản xuất kinh doanh góp phần đáng kể vào nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc XHCN 1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổphần vận tải biển VINASHIP Với định hướng phát triển công ty, mặt công ty thay đổi hoàn toàn Đó việc thay đổi ban lãnh đạo công ty, Ban giám đốc hoàn toàn có lực, khả thích ứng với thị trường phát triển chung ngành vận tải nói riêng 1.2.1 Mô hình cấu tổ chức Bộ máy tổ chức công ty xếp, phân bổ tương đối rõ ràng, đầy đủ khoa học Mỗi phận công ty có nhiện vụ chức riêng biệt Cơ cấu tổ chức hợp lý, chặt chẽ, thống từ xuông dưới, làm việc tương đối ăn khớp,mang lại hiệu cao công việc, thể sơ đồ cấu tổ chức sau: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC Phó TGĐ phụ trách kinh doanh VT biển Phòng kinh doanh Ban quản lý khai thác Phó TGĐ phụ trách kinh doanh dịch vụ Xí nghiệp xếp dỡ Phó TGĐ phụ trách kỹ thuật, vật tư Xí nghiệp dịch vụ vận tải Phòng khai thác kỹ thuật ĐỘI TÀU VẬN TẢI BIỂN Phòng vật tư Phó TGĐ phụ trách pháp chế, an toàn Phòng đầu tư đối ngoại Ban quản lý an toàn & an ninh 1.2.2 Chức phận *Hội đồng quản trị - Hội đồng quản trị quan quản lý Công ty, làm việc theo chế độ tập thể Hội đồng quản trị có quyền nhân danh Công ty để định vấn đề quan trọng liên quan đến mục đích, quyền lợi Công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông * Ban kiểm soát - Ban kiểm soát tổ chức thay mặt cổ đông để giám sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc việc quản lý điều hành công ty - Ban kiểm soát công ty gồm thành viên Đại hội đồng cổ đông bầu bãi miễn thể thức bỏ phiếu kín trực tiếp * Tổng giám đốc - Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật Công ty, Hội đồng quản trị bổ nhiệm số thành viên Hội đồng quản trị thuê người khác Tổng giám đốc không thiết cổ đông Công ty - Tổng giám đốc người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày Công ty cư sử quyền hạn nhiệm vụ quy định điều lệ Công ty hợp đồng lao động ký với Hội đồng quản trị, chịu giám sát Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị trước pháp luật việc thực quyền nhiệm vụ giao - Tổng giám đốc trả tiền tiền thưởng, tiền lương lợi ích khác theo kết sản xuất kinh doanh Công ty theo quy định pháp luật * Phó tổng giám đốc - Phó tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc quản lý điều hành số lĩnh vực hoạt động theo phân công ủy quyền Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc trước pháp luật nhiệm vụ phân công ủy quyền * Phòng kinh doanh - Tổ chức khai thác kinh doanh đội tàu - Khai thác nguồn hàng, tham mưu ký kết hợp đồng vận tải, tổ chức thực hợp đồng - Xây dựng kế hoạch cho việc khai thác kinh doanh - Điều hành toàn nhiệm vụ tàu - Thường xuyên đánh giá, phân tích tình hình thực đội tàu *Xí nghiệp dịch vụ vận tải - Là đơn vị thực chế độ hạch toán kinh tế phụ thuộc Công ty, có tư cách pháp nhân không đầy đủ, có quyền, nghĩa vụ dân theo pháp luật quy định chịu rang buộc nghĩa vụ, quyền lợi với Công ty Xí nghiệp chịu quản lý Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất khác việc tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị * Xí nghiệp xếp dỡ - Là đơn vị thực chế độ hạch toán kinh tế phụ thuộc Công ty, có tư cách pháp nhân không đầy đủ, có quyền, nghĩa vụ dân theo pháp luật quy định chịu ràng buộc nghĩa vụ, quyền lợi với Công ty Chịu quản lý điều hành trực tiệp Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất tham mưu giúp Tổng giám đốc lĩnh vực mở rộng phát triển số mặt kinh doanh dịch vụ khác * Phòng khai thác kỹ thuật - Quản lý kỹ thuật, kế hoạch sửa chữa tàu theo phận - Quản lý chất lượng, tính kỹ thuật máy móc thiết bị tàu - Lập kế hoạch sửa chữa định kỳ, giám sát trình sửa chữa tàu - Đề nghị thay thế, bổ sung thiết bị, vật tư phù hợp với tiến kỹ thuật * Phòng vật tư - Đề xuất, mua vật tư phục vụ công tác thi công xây lắp kịp thời theo tiến độ Đảm bảo chất lượng vật tư theo hồ sơ thiết kế ban điều hành thi công đề nghị Tổng giám đốc phê duyệt - Đảm bảo nguyên tắc chứng từ mua vật tư theo quy định công ty: có biên giao, nhận vật tư, thiết bị cho phận sử dụng - Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc tham mưu giúp Tổng giám đốc lĩnh vực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị, vật tư toàn công ty - Quản lý toàn vật tư, hàng hoá luân chuyển qua công ty, thực quy trình xuất nhập vật tư Mở sổ sách, theo dõi, ghi chép, đảm bảo tính xác, hàng tuần tập hợp, cập nhật, phân loại, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ nhập xuất vật tư, hàng hoá hồ sơ kèm - Hàng tháng kiểm kê, đối chiếu số liệu tồn kho với thủ kho, phận sản xuất phận có liên quan - Kiểm tra việc mua bán, tình hình dự trữ vật tư, công cụ dụng cụ, giá vật tư theo giá thị trường, đề xuất xử lý số liệu vật tư chênh lệch, thừa thiếu, ứ đọng, phẩm chất nguyên liệu, vật tư có số lượng lớn bị tồn kho lâu ngày, ngăn ngừa sử dụng vật tư, công cụ dụng cụ sai quy định công ty * Phòng đầu tư đối ngoại - Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc lĩnh vực quan hệ, giao dịch với tổ chức, doanh nghiệp nước nhằm phục vụ cho việc nắm bắt thông tin, mở rộng thị trường phát triển sản xuất kinh doanh Giúp Tổng giám đốc xây dựng triển khai phương án đầu tư tài Công ty * Ban quản lý an toàn, an ninh - Là phận nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc lĩnh vực quản lý an toàn, an ninh tàu 1.3 Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật công ty 1.3.1 Đặc điểm người công ty Bảng 1.2: Bảng cấu lao động công ty năm gần 10 Nhìn vào bảng ta thấy: Nhìn chung tổng chi phí vận tải công ty theo yếu tố chi phí có chiều hướng giảm qua năm cụ thể: - Lương: Năm 2013/2012 tăng 403.759.020 đồng tương ứng tăng 30,8% Năm 2015/2014 tăng 213.454.500 VND tương ứng tăng 12,45% năm 2012 chiếm 1,70% đến năm 2013 chiếm 2.16% năm 2014 tăng lên chiếm 2,40% tổng chi phí công ty - Các khoản trích theo lương: Năm 2013/2012 tăng 32.000.000 đồng tương ứng tăng 3,87%, năm 2015/2014 tăng 31.856.000 đồng tương ứng tăng 3,71% Năm 2012 chiếm 0,66%, năm 2013 chiếm 0,80% đến năm 2014 chiếm 0,86% tổng chi phí công ty - Nhiên liệu: Năm 2013/2012 giảm 21.356.125.492 đồng tương ứng giảm 18,01% Năm 2013/2012 giảm 1.142.526.242 đồng tương ứng giảm 1,17% Năm 2012 chiếm 94,39%, năm 2013 chiếm 91,06% đến năm 2014 chiếm 93,12% tổng chi phí công ty - Khấu hao TSCD: Năm 2014/2013 giảm 59.875.012 đồng tương ứng giảm 17,55% Năm 2014/2013 tăng 17.793.829 đồng tương ứng tăng 6,33% năm 2012 chiếm 0,27% , năm 2013 chiếm 0,26% năm 2014 tăng chiếm 0,29% tổng chi phí công ty - Chi phí tiền khác: Năm 2013/2012 tăng 2.358.515.964 đồng tương ứng tăng 63,13% Năm 2014/2013 giảm 2658515964 đồng tương ứng giảm 43,62% Năm 2012 chiếm 2,97%, năm 2013 tăng chiếm 5,71% đến năm 2014 chiếm 3,33% tổng chi phí công ty 2.2.4 Phân tích lợi nhuận công ty a Phân tích tổng lợi nhuận công ty 37 Bảng 2.4: Phân tích tổng lợi nhuận công ty STT Chỉ tiêu So sánh Năm 2013/2012 Năm 2014/2013 Tương Tương Tuyệt đối Tuyệt đối đối đối (+/-) (+/-) (%) (%) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 53.601.480.909 63.203.960.801 74.293.798.775 9.602.479.900 117,91 11.089.837.974 117,54 3.513.992.419 4.401.029.908 1.416.174.659 887.037.489 125,27 -2.984.855.249 32,17 8.568.459.711 3.285.123.772 4.352.108.841 -5.283.335.939 38,34 1.066.985.069 132,48 65.701.933.030 70.890.114.480 80.062.082.270 5.188.181.450 107,89 9.171.967.790 112,93 LN từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ LN từ hoạt động tài LN từ hoạt động khác Tổng lợi nhuận (Nguồn: Phòng tài - kế toán ) 38 Qua bảng ta thấy tổng lợi nhuận công ty tăng lên, cụ thể: *Năm 2013/2012: -Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ : Tăng 9.602.479.900 đồng tương ứng với tăng 17,91% - Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh : Tăng 887.037.489 đồng tương ứng với tăng 25,27% -Lợi nhuận khác : giảm 5.283.335.939đồng tương ứng giảm 38,34% *Năm 2014/2013 -Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ: tăng 11.089.837.974 đồng tương ứng tăng 17,54% - Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: giảm 2.984.855.249 đồng tương ứng giảm 32,17% - Lợi nhuận khác : tăng 1.066.985.069 đồng tương ứng tăng 32,48% - Tổng lợi nhuận : Năm 2013 lợi nhuận sau thuế tăng nhẹ so với năm 2013 5.188.181.450 đồng tương ứng tăng 7,59% Năm 2013 so với năm 2014 9.171.967.790 đồng tương ứng với tăng 12.93% Qua chứng tỏ chất lượng dịch vụ công ty tương đối tốt, lợi nhuận công ty phục hồi lên 39 b Vốn kinh doanh Bảng 2.5: Phân tích tổng nguồn vốn công ty (Đơn vị tính: đồng) Chỉ tiêu Vốn Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 15.765.235.890 18.576.099.100 27.980.540.125 So sánh Năm 2013/2012 Năm 2014/2013 (+/-) (%) (+/-) (%) 2.810.854.210 117.83 9.404.441.020 150,62 (Nguồn: Phòng tài - kế toán công ty)  Nhận xét : Tổng vốn công ty có thay đổi cụ thể là: Năm 2014 so với 2013: tăng 2.810.854.210 đồng tương ứng tăng 17,83%, năm (2014/2013): tăng mạnh 9.404.441.020 tương ứng tang 50,62% Điều cho thấy công ty ban đầu huy động nguồn vốn từ bên 2.2.5 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh công ty 40 Để đánh giá tiêu chất lượng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, ta tính toán phân tích tỷ suất sau: Bảng 2.6: Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh công ty (Đơn vị tính: đồng) So sánh STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2013/2012 ( +/- ) (%) Năm 2014/2013 ( +/- ) (%) Vốn kinh doanh (đồng) 27.715.132.848 13.117.911.893 12.844.997.327 -14.597.220,955 47,33 -272.914.566 97,92 Doanh thu (đồng) 130.516.580.731 114.037.687.365 107.883.223.871 -16.478.893.366 87,37 -6.154.463.494 94,60 Chi phí (đồng) 131.304.031.788 114.804.149.810 108.402.082.010 -16.499.881.978 87,43 -6.402.067.800 94,42 Lợi nhuận (đồng) -787.451.057 -766.462.445 -518.858.139 20.988.612 97.33 247.604.306 67,70 Lao động (người) 967 934 969 -33 96,90 35 102,06 -0,0284 -0,0584 -0,04039 -0,0300 205,65 0.0180 69,13 -0,0060 -0,0067 -0,0048 -0,0006 111,40 0.0019 71,56 41 Lợi nhuận/ Vốn kinh doanh (lần) Lợi nhuận/ Doanh thu (lần) Lợi nhuận/ Chi phí (lần) -0,0060 -0,0066 -0,0047 -0,0006 111,32 0.0018 71,69 Doanh thu/ Chi phí (lần) 0,9940 0,9933 0,9952 -0,0006 99,93 0,0018 100,19 -22.498.601,63 -21.898.927 -14.824.518,26 599.674.630 97.33 7,074,408.74 67,70 3.729.045.164 3.258.219.639 3.082.377.825 -470.825.524,74 87.37 -175,841,814.1 94,60 10 11 Lợi nhuận/ Lao động (đồng) Doanh thu/ Lao động (đồng) (Nguồn: Phòng tài – kế toán) 42  Nhìn vào bảng 2.6 ta thấy: Nhìn chung tiêu hiệu kinh tế năm 2012-2013-2014 có chiều hướng giảm, cụ thể : - Về lợi nhuận/ doanh thu: Cứ bình quân 100 đồng doanh thu năm 2012 ta thu 0,0060 đồng lợi nhuận Đến năm 2013 tăng lên 0,0067 đồng lợi nhuận Đến năm 2014 giảm xuống 0,0048 đồng lợi nhuận Điều lý giải năm 2014 lợi nhuận sau thuế tăng nhẹ so với năm 2012 20.988.612 đồng tương ứng với tăng 2.67% (hay tổng lợi nhuận sau thuế bị âm giảm đi) Năm 2014 so với năm 2013 247.604.306 đồng tương ứng với tăng 32.30%, (hay tổng lợi nhuận sau thuế bị âm giảm đi) Doanh thu năm 2013/2012 : giảm 16.478.893.366 đồng tương ứng với giảm 12.63% Doanh thu năm 2014/2013 : giảm 6.154.463.494 đồng tương ứng với giảm 5,40% Như lợi nhuận bị âm có chuyển biến tốt theo chiều hướng giảm, doanh thu lại giảm mạnh lên tỉ suất LN/DT giảm qua năm Tỷ suất LN/DT năm âm chứng tỏ công ty làm ăn bị lỗ tình trạng kinh tế suy thoái , đòi hỏi công ty phải nhanh chóng tìm biện pháp khắc phục kịp thời công ty có điều kiện để hoạt động phát triển tương lai - Về LN/ Vốn KD: Tỷ suất sinh lời vốn kinh doanh công ty năm 2012là bị âm 0,0284 năm 2013 bị âm 0,0584 tương ứng với mức giảm âm 0,0300 Tỷ số cho ta thấy Năm (2013/2012): công ty có số vốn đầu tư giảm 14.597.220.955 VND tương ứng giảm 52,67 %, năm (2014/2013): công ty có số vốn đầu tư giảm 272.914.566 tương ứng giảm 2,08 % - Về LN/CP: Tỷ suất lợi nhuận sinh lời chi phí công ty năm 2012 âm 0,0059 đến năm 2013 tăng lên bị âm 0,0066 đến năm 2014 giảm âm 0,0047 Tỷ suất cho ta thấy hiệu hoạt động đầu tư công ty không cao Điều lý giải Năm 2013 lợi nhuận sau thuế tăng nhẹ so với năm 2012 20.988.612 đồng tương ứng với tăng 2.67% (hay tổng lợi nhuận sau thuế bị âm giảm đi) Năm 2015 so với năm 2013 43 247.604.306 đồng tương ứng với tăng 32,30%, (hay tổng lợi nhuận sau thuế bị âm giảm đi) Tổng chi phí công ty có chiều hướng giảm dần qua năm Năm 2013/2012 chi phí giảm 16.499.881.978 đồng tương ứng giảm 12,57% Năm 2014/2013 chi phí giảm 6.402.067.800 Đồng tương ứng giảm 5,58%, Lợi nhuận bị âm giảm chậm ,và chi phí giảm mạnh làm cho tỷ suất lợi nhuận chi phí giảm theo - Về LN/LĐ: Năm 2013/2012: lao động giảm, lợi nhuận bị âm có giảm làm tỷ suất LN/LD có tăng 599.674.286 Đồng tương ứng 2,67% Năm 2014/2013: Lao động có giảm, lợi nhuận bị âm giảm làm cho tỷ suất LN/LD tăng 6.638.395 đồng tương ứng 30,31% Số tăng đáng kể - Về DT/CF: Giữa năm 2013 2012 doanh thu nhận so với chi phí bỏ giảm 0,0006 Đồng tương ứng giảm 0,07% , nhiên năm 2015 2014 doanh thu nhận so với chi phí bỏ tăng 0,0018 Đồng tương ứng tăng 0,19% doanh thu chi phí có chiều hướng tỷ lệ thuận,theo chiều hướng giảm dần năm gần có chiều hướng giảm so với năm trước Đòi hỏi công ty cần tìm biện pháp giảm chi phí đảm bảo tăng doanh thu kết sản xuất kinh doanh công ty đạt hiệu thòi gian tới - Về DT/LĐ: Giữa năm 2013 2012 doanh số đầu người giảm 470.825.524 đồng tương ứng giảm 12,63% ,còn năm 2015 2014 doanh số đầu người giảm 85.183.642,79 đồng tương ứng giảm 2,61% Mặc dù công ty cắt giảm phận lao động không cần thiết, doanh thu thi chưa có chiều hướng tăng, số không mong đợi.Tuy lợi nhuận tăng không nhiều qua ta thấy gia tăng suất lao động công ty 44 CHƯƠNG : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINASHIP 3.1 Ưu điểm nhược điểm công ty 3.1.1 Ưu điểm - Với số vốn ban đầu qúa lớn công ty nhanh chóng mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng nhu cầu vận chuyển khách hàng vận tải thủy- - Công ty quen với nhiều khách hàng tiềm công ty ngày có vị trí thị trường lĩnh vực cho thuê xe chở hàng chở công nhân xe chở khách du lịch để ngày tăng lợi nhuận - Công ty có xe ô tô du lịch với chất lượng cao Có thể đáp ứng tất khách hàng kể khách hàng khó tính 3.1.2 Nhược điểm - Công ty có số vốn ban đầu nhỏ - Trình độ làm việc quản lí kinh doanh công nhân viên công ty chưa cao Vì việc kiểm soát định hướng chưa chuẩn xác - Dù có mở rộng quy mô doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh tăng chưa đủ so với việc chi phí hoạt động lớn dẫn đến lợi nhuận công ty bị thu hẹp - Tài sản cố định phần lớn cũ gần hết thời gian khấu hao,năm 2013 công ty không lí nhượng bán hay mua xe 45 3.2 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh công ty - Nền kinh tế thời kỳ khó khăn nhiều công ty phải đóng cửa công ty phải chịu khó khăn cần tìm cách giải - Công ty với số vốn ban đầu nhỏ làm cho khó mở rộng lĩnh vực sản xuất mà tập trung vào lĩnh vực định - Cán quản lý chưa có nhiều kinh nghiệm việc quản lý dẫn đến chưa phát huy hết lực người - Chỉ tập trung vào lĩnh vực mà bỏ quên lĩnh vực khác dẫn đến chưa tận dụng hết tiềm công ty - Cơ sở vật chất nâng cao chưa đồng 3.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu sản xuất công ty Trên sở phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh công ty, thuận lợi, khó khăn tồn công ty để từ có biện pháp hạn chế tồn tại, tháo gỡ khó khăn, khai thác triệt để lợi Em xin đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty 3.3.1 Thành lập phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường - Kinh tế thị trường phát triển hoạt động Marketing giữ vai trò định đến thành công hay thất bại hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thị trường Do việc nâng cao hiệu hoạt động Marketing nghiên cứu thị trường mục tiêu mà công ty hướng tới Hiệu công tác nâng cao có nghĩa công ty mở rộng nhiều thị trường, sản phẩm tiêu thụ nhiều góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty - Do tầm quan trọng việc nghiên cứu thị trường nên giai đoạn năm sau công ty phải xây dựng cho chiến lược cụ thể việc nghiên cứu thị trường Hiện nay, công ty phải có phòng riêng 46 biệt đứng đảm trách công tác Marketing Các hoạt động Marketing công ty phải phối hợp phòng với ban giám đốc xúc tiến đảm nhận Công tác nghien cứu thị trường phải mang tính chất hệ thống Chính biện pháp thành lập đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường vấn đề cấp thiết Biện pháp có ý nghĩa quan trọng để tăng cường công tác nâng cao hiệu kinh doanh công ty - Đối với biện pháp công ty phải thực theo bước sau Trước tiên phải thành lập phòng Marketing sau xây dựng chiến lược nghiên cứu thị trường Để hoạt động Marketing thực mang lại hiệu cần có phối hợp chặt chẽ người phụ trách mảng khác nhau, đòi hỏi người phải nắm bắt nhiệm vụ riêng nhiệm vụ chung toàn phòng Chính nhân viên phải người có trình độ, hiểu biết nghiên cứu thị trường, có kinh nghiệm Pḥng Marketing có nhiệm vụ thu thập điều tra thông tin thị trường, đối tác, đối thủ cạnh tranh - Sau thành lập phòng Marketing công ty phải xây dựng hệ thống nghiên cứu thị trường hoàn chỉnh Xác định nguồn thông tin mục tiêu xây dựng hệ thống thu thập thông tin đầy đủ thị trường, mặt Môi trường pháp luật nước, sách ưu đãi nước phát triển dành cho nước phát triển, tâm lý tập quán tiêu dùng vùng khác thông tin hãng kinh doanh thé giới, mối quan tâm chiến lược kinh doanh năm tới vấn đề khác tỷ giá, hoạt động ngân hàng Có đội ngũ cán giỏi làm công tác nghiên cứu thị trường Qua nhân viên thu thập thông tin phân tích đánh giá loại nhu cầu sản phẩm, thị hiếu khu vực 3.3.2 Xây dựng sách giá hợp lý - Giá sản phẩm không phương tiện tính toán mà công cụ bán hàng Chính lí đó, giá yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ doanh nghiệp sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng vận chuyển công ty vận tải Tùy theo biến động yếu tố mà mức giá điều chỉnh theo thời điểm Việc xá lập 47 sách giá hợp lý phải gắn với khu vực thị trường, đối tượng khách hàng Ngoài sách giá tách rời với sách sản phẩm công ty - Thứ nhất, mức giá cao áp dụng với thị trường định, sản phẩm có vị trí đứng vững thị trường hay sản phẩm có chất lượng cao - Thứ hai, mức giá thấp sản phẩm đứng giai đoạn suy thoái, doanh nghiệp có ý định xâm nhập thị trường, theo đuổi mục đích doanh số - Thứ ba, áp dụng mức giá thấp 2% khách hàng toán nhằm thu hồi nhanh vốn lưu động 3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động - Con người yếu tố trung tâm định đến thành công hay thất bại hoạt động sản xuất kinh doanh Con người tác động đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Chính vậy, chiến lược phát triển doanh nghiệp thiếu người - Các doanh nghiệp có nhiều người thợ giỏi, người quản lý giàu kinh nghiệm tay nghề cao Song với thời đại kỹ thuật khoa học công nghệ cao doanh nghiệp phải sử dụng máy móc thiết bị đại đòi hỏi người công nhân phải có trình độ, hiểu biết để làm chủ trang thiết bị công nghệ - Việc xác định nhu cầu giáo dục đào tạo dựa sở kế hoạch nguồn nhân lực để thực mục tiêu chiến lược doanh nghiệp Căn vào yêu cầu phận cụ thể mà lập kế hoạch đào tạo, tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, trang bị kiến thức kỹ thuật phục vụ cho việc áp dụng quy trình máy móc thiết bị đầu tư Nhu cầu đào tạo doanh nghiệp bắt nguồn từ đòi hỏi lực trình độ cần đáp ứng để thực nhiệm vụ tương lai Do đó, việc xác định nhu cầu đào tạo phải trực tiếp phòng ban chức tiến hành đạo ban giám đốc doanh nghiệp qua khảo sát trình độ hiểu biết lực khả đáp ứng cán công nhân viên hình 48 thức vấn trực tiếp phiếu điều tra cho phép phòng ban chức xác định nhu cầu giáo dục, đào tạo Phòng tổ chức tổng hợp nhu cầu đồng thời dựa yêu cầu cần thực mục tiêu chiến lược để xây dựng kế hoạch đào tạo 3.3.4 Tăng cường liên kết kinh tế - Liên kết kinh tế hình thức phối hợp hoạt động kinh doanh lĩnh vực nhằm mục đích khai thác tốt nhất, hiệu tiềm mạnh bên tham gia vào mối quan hệ liên kết Đẩy mạnh công tác nâng cao uy tín bên tham gia liên kết sở nâng cao chất lượng, sản lượng sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao hiệu kinh tế - Việc tăng cường liên kết kinh tế thực theo hướng sau: - Tăng cường liên kết với doanh nghiệp nước đặc biệt doanh nghiệp sản xuất cung ứng nhiên liệu, doanh nghiệp có tiềm lực vốn Việc tăng cường liên kết mặt tạo thêm điều kiện cho doanh nghiệp phát triển nước mặt khác tạo cho nguồn nhiên liệu ổn định chủ động cho doanh nghiệp Đơn vị cần phải có mối quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp sản xuất để tạo thêm nguồn hàng để vận chuyển góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Doanh nhiệp cần đặt mối quan hệ chữ tín lên hàng đầu Cố gắng việc toán cho đối tác mà doanh nghiệp cần có liên kết - Nói tóm lại, tăng cường liên kết doanh nghiệp có vai trò lớn công tác khắc phục yếu điểm doanh nghiệp đồng thời thực mục tiêu mở rộng phạm vi quy mô hoạt động công ty Tuy nhiên công tác tăng cường liên kết kinh tế cần phải thận trọng việc tìm kiếm đối tác để hạn chế thiệt thòi, tổn thất trình liên kết 3.3.5 Quản lý hiệu sở vật chất - Công ty đề phương hướng khai thác có hiệu sở hạ tầng, phương tiện thiết bị, tăng cường kiểm tra hướng dẫn thực quy trình, chế độ tu bảo dưỡng định kì 49 - Tăng cường kiểm tra kiểm soát từ sở, hướng dẫn thực tốt quy chế công ty Thực thường xuyên công tác báo cáo tài hàng tuần để chủ động giải công nợ, an toàn tài công ty, tăng vòng quay vốn - Thanh lý tài sản cố định danh mục cần lý bổ sung sửa chữa thiết bị 3.3.6 Khai thác tốt nguồn hàng kết hợp hàng hai chiều Với lực phương tiện đại, công ty tập trung khai thác vận tải kết hợp hai chiều có hàng cho xe đường dài kết hợp khai thác vận tải đường bộ, đường thủy giảm chi phí hạ giá thành, tăng hiệu kinh doanh 50 KẾT LUẬN Trên toàn tìm hiểu em đề tài : " Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần Vận tải biển VINASHIP".Vì hoàn cảnh thời gian kinh nghiệm thực tế, kiến thức chuyên ngành hạn chế nên lần thực tập em không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong có giúp đỡ, bảo thầy cô để em hoàn thiện kiến thức Qua cho em gửi lời kính chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc tới ban giám hiệu trường Đại học Hải Phòng, tới thầy cô khoa kinh tế quản trị kinh doanh, đặc biệt thầy Ths: Nguyển Quang Đạt, người trực tiếp tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn em tận tình thời gian em thực tập Em xin chân thành cảm ơn! 51 [...]... hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vận tải biển VINASHIP 2.1.1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh - Kinh doanh là hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời cuả các chủ thể kinh doanh trên thị trường Bất kỳ một tổ chức, cá nhân hay doanh nghiệp khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh mục đích lớn nhất là thu được lợi nhuận cao Muốn thu được lợi nhuận cao, họ phải lựa chọn phương án kinh. .. quả đó Hiệu quả kinh doanh không chỉ là thước đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp 20 2.1.2 Sự cần thiết phải phân tích hiệu quả SXKD của công ty - Thứ nhất nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường mà hiệu. .. là một trong các doanh nghiệp vận tải biển lớn thuộc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam Xét về hiệu quả sản xuất kinh doanh, với mô hình tổ chức hiện có, được thừa hưởng đội ngũ thuyền viên có bề dày kinh nghiệm, đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, Vinaship cũng luôn nằm trong top những doanh nghiệp thành viên có hiệu quả sản xuất kinh doanh và tỷ suất lợi nhuận cao trong Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam Công. .. nghiệp Hiệu quả kinh doanh càng cao càng phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất Vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp 2.1.3 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả. .. kinh doanh tối ưu Một phương án kinh doanh được gọi là tối ưu khi có chi phí thấp nhất, lợi nhuận cao nhất - Hiệu quả kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất tức là giá trị sử dụng của nó ( hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá trình SXKD ) Khái niệm này lẫn lộn giữa hiệu quả và mục tiêu kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng của các... tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản lý và quyết định trong sản xuất kinh doanh cho lãnh đạo Công ty và đây cũng chính là điểm khác biệt giúp cho Công ty luôn được đánh giá là một trong ít Công ty đứng đầu so với các công ty cùng ngành nghề - So với các đối thủ trên thị trường, VINASHIP là một trong những doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam trong ngành vận tải biển. .. Hệ số sử dụng lao động Hệ số sử dụng lao động = Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp: số lao động của doanh nghiệp đã được sử dụng hết năng lực hay chưa, từ đó tìm nguyên nhân và giải pháp thích hợp 2 Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh: Cho biết cứ một đơn vị vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh = Ý nghĩa: hệ số doanh. .. tích hiệu quả SXKD của công ty a Nhóm chỉ tiêu số lượng 1 Sản lượng : Là lượng sản phẩm được tạo ra trong một đơn vị thời gian Sản lượng = Năng suất lao động của công nhân trong kỳ × số công nhân trong kỳ Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết lượng sản phẩm mà công nhân tạo ra trong 1 đơn vị thời gian 2 Tổng doanh thu (TR) : Là tổng số tiền thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp TR = ∑... những sản phẩm dịch vụ vận tải có chất lượng cao được thị trường tin dùng và thị phần ngày càng mở rộng Hiện tại VINASHIP đã đạt sản lượng dịch vụ logistics và vận tải đa phương thức mỗi tháng hàng ngàn Container nội địa và xuất nhập khẩu Trong tương lai, tỷ trọng của sản phẩm này trong hoạt động sản xuất kinh doanh của VINASHIP ngày càng tăng, góp phần đáng kể trong doanh thu và lợi nhuận của doanh. .. lợi của tài sản cố định: Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đơn vị nguyên giá (hoặc giá trị còn lại) của tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Hệ số khả năng sinh lời của TSCĐ = 26 Ý nghĩa: khả năng sinh lợi càng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp càng cao và ngược lại 6 Hiệu quả kinh tế của sử dụng vốn lưu động * Số vòng quay của vốn lưu ... TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINASHIP 2.1 Cơ sở lý luận hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần vận tải biển VINASHIP 2.1.1 Khái niệm hiệu sản xuất. .. Công ty, em phần tìm hiểu thực tế công tác tổ chức tình hình hiệu sản xuất kinh doanh công ty Và em chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công Ty Cổ phần Vận tải biển. .. CHƯƠNG : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINASHIP 3.1 Ưu điểm nhược điểm công ty 3.1.1 Ưu điểm - Với số vốn ban đầu qúa lớn công ty nhanh

Ngày đăng: 20/04/2016, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINASHIP

  • 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Vận tải biển VINASHIP 

  • 1.1.1. Cơ sở pháp lý

  • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Vận tải biển VINASHIP 

  • 1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổphần vận tải biển VINASHIP.

  • 1.2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức

  • 1.2.2. Chức năng của từng bộ phận

    • 1.3. Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật của công ty

      • 1.3.1. Đặc điểm về con người trong công ty

      • 1.3.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất của công ty CPVT biển Vinaship

        • a. Đặc điểm về tài sản cố định hữu hình

        • b. Đặc điểm về tài sản cố định vô hình

        • 1.3.3. Đặc điểm về đội tàu.

        • 1.4 Một số kết quả đạt được của công ty

          • 1.4.1. Vận tải biển

          • 1.4.2. Hoạt động dịch vụ logistics và đại lý vận tải đa phương thức

          • 1.4.3. Hoạt động kho bãi, bốc xếp hàng hóa và dịch vụ kho vận:

          • CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ

          • HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINASHIP

          • 2.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vận tải biển VINASHIP

          • 2.1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh

          • 2.1.2. Sự cần thiết phải phân tích hiệu quả SXKD của công ty

            • 2.1.3. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả SXKD của công ty

            • a. Nhóm chỉ tiêu số lượng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan