Hình Thức Trả Công - Trả Lương Cho Người Lao Động - Thực Trạng Và Giải Pháp

24 149 0
Hình Thức Trả Công - Trả Lương Cho Người Lao Động - Thực Trạng Và Giải Pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Lao động đóng vai trò định lịch sử phát triển xã hội loài ngời Lao động hoạt động có mục đích nỗ lực lao động động lực thúc đẩy xã hội phát triển Trả công lao động phạm trù khác với lao động Nó có ý nghĩa với lao động tập thể, lao động làm thuê với lao động riêng biệt lao động cỡng không đợc đề cập đến Hình thức trả công nhân tố chế độ trả công Hình thức trả công hợp lý đảm bảo cho công lao động mà có tác dụng tạo động lực, kích thích NLĐ làm việc có suất, chất lợng hiệu góp phần tăng hiệu SXKD doanh nghiệp nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Do vai trò, tác dụng to lớn việc áp dụng hợp lý hình thức trả công nên việc nghiên cứu, đánh giá hình thức trả công để phạm vi áp dụng hình thức nh việc tìm giải pháp giúp cho việc áp dụng hình thức trả công hợp lý phát huy tác dụng tốt vấn đề cần thiết Hơn nữa, tiến hành thực nghị TW7, khoá tiền lơng trợ cấp xã hội nhằm "trả lơng cho NLĐ Bảo đảm giá trị thực tiền lơng bớc cải thiện theo phát triển kinh tế - xã hội" nên vấn đề trở nên cấp bách Do hạn chế trình độ thân nh khuôn khổ viết, xin đợc tập trung giải vấn đề tôn trọng phạm vi doanh nghiệp quốc doanh Giải tốt vấn đề khu vực kinh tế Nhà nớc góp phần kích thích sản xuất phát triển ổn định, cải thiện đời sống cho NLđ khu vực kinh tế Nhà nớc nói riêng mức sống xã hội nói chung Hơn có tác dụng định hớng cho đơn vị kinh tế thuộc khu vực kinh tế khác Mục lục Nội dung Lời nói đầu Chơng I: Tổng quan hình thức trả công I Hình thức trả công khái niệm khác có liên quan Hình thức trả công Thù lao lao động Chế độ tiền lơng Các yêu cầu hệ thống thù lao II Các hình thức trả cong Trả công theo thời gian Trả công theo sản phẩm Chơng II: Thực trạng áp dụng hình thức trả công I Những pháp lý II Thực trạng chung Những nhân tố tác động đến việc lựa chọn hình thức trả công doanh nghiệp Nhà nớc Hình thức trả công đợc thực nh nào? Ưu, nhợc điểm số hình thức trả công đợc áp dụng Chơng III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hình thức trả công Linh hoạt hoá (mềm hoá) hệ số hoàn thành nhiệm vụ (K i) hình thức trả công theo thời gian Hợp lí hoá tỉ lệ T2i/Ti trả công theo thời gian Trả lơng gắn với biện pháp tổ chức lao động khoa học Xây dựng văn hoá tổ chức lành mạnh Xây dựng phơng pháp trả lơng theo ngành Kết luận Trang Chơng I Tổng quan hình thức trả công I Hình thức trả công khái niệm khác có liên quan Hình thức trả công Hình thức trả công lao động cách thức mà NSDLĐ trả công cho NLĐ đóng góp họ cho phát triển đơn vị, doanh nghiệp theo định Trả công lao động xuất từ xã hội loài ngời có thuê mớn lao động thời kỳ đầu, hình thức trả công đơn giản Thù lao lao động thờng đợc trả vật hay đơn tiền công Trong chế kế hoạch hóa tập trung, nhận thức hạn chế tiền lơng sức lao động nên hình thức trả công không đợc trọng Việc trả công lao động lúc nh phân phối có tính chất "cào bằng", bình quân chủ nghĩa không gắn với hiệu sản xuất kinh doanh Bớc sang kinh tế thị trờng, tiền lơng chuyển từ phạm trù phân phối sang phạm trù trao đổi Tiền lơng biểu thị giá sức lao động nhng sức lao động đợc sử dụng hữu ích, đem lại giá trị cho ngời sử dụng lao động Phạm vi áp dụng nguyên tắc phân phối theo lao động thu hẹp từ phạm vi toàn xã hội phạm vi đơn vị, doanh nghiệp cụ thể Hình thức trả công lao động đa dạng đến loại hình lao động đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy vậy, hình thức trả công lao động thống trả công là: suất, chất lợng, hiệu công việc mà ngời lao động thực Thù lao lao động Thù lao lao động đợc hiểu tất khoản mà NLĐ đợc nhận thông qua quan hệ thuê mớn họ với NSDLĐ Thù lao lao động gồm phần Thùlao Các khuyến khích Các phúc lợi 2.1 Thù lao Thù lao phần thu lao mang tính ổn định mà NLĐ nhận đợc cách thờng kỳ dới dạng tiền công hay tiền lơng Trong kinh tế thị trờng phát triển, khái niệm tiền lơng tiền công đợc xem đồng chất kinh tế, phạm vi đối tợng áp dụng Tuy nhiên, nớc chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trờng nh nớc ta, khái niệm tiền lơng thờng đợc gắn với chế độ tuyển dụng suốt đời, số tiền Nhà nớc trả cho NLĐ khu vực nhà nớc thông qua thang, bảng lơng tiền công gắn trực tiếp với quan hệ thoả thuận, mua bán sức lao động thờng đợc sử dụng lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, hợp đồng thuê lao động có thời hạn Nói chung, khái niệm tiền lơng rộng khái niệm tiền công, mặc khác xu hớng đồng hoá hai khái niệm nên sau gọi tiền lơng thay cho tiền lơng tiền công 2.2 Các khuyến khích Đây khoản thù lao phụ thêm tiền lơng để trả cho NLĐ làm tốt công việc Các khuyến khích phổ biến là: Tiền thởng Hoa hồng Phân chia lợi nhuận Phân chia thởng vợt suất 2.3 Các phúc lợi Phúc lợi dạng thù lao gián tiếp đợc NSDLĐ trả dới dạng hỗ trợ cho sống NLĐ Có hai loại phúc lợi: Phúc lợi bắt buộc phúc lợi tự nguyện Phúc lợi bắt buộc loại phúc lợi loại phúc lợi đợc Nhà nớc qui định pháp luật lao động buộc NSDLĐ phải đảm bảo cho NSDLĐ Hiện nay, có loại phúc lợi bắt buộc chế độ trợ cấp BHXH ốm đau; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; thai sản; hu trí tử tuất Phúc lợi tự nguyện loại phúc lợi NSDLĐ tự đa tuỳ theo khả chi trả quan điểm quanr lý mình; có phúc lợi tự nguyện sau: - Các phúc lợi bảo hiểm: NLĐ đóng góp phần tiền vào quỹ bảo hiểm doanh nghiệp đợc nhận trợ cấp khó khăn - Các phúc lợi bảo đảm: phúc lợi mà NLĐ đợc nhận trợ cấp mà đóng góp vào quỹ - Phúc lợi (tiền) trả cho không làm việc - Phúc lợi bố trí linh hoạt lịch làm việc (chế độ thời gian làm việc) - Các dịch vụ: + Dịch vụ tài chính: Bán giảm giá hàng hoá doanh nghiệp Cho vay với lãi suất thấp Mua cổ phần cho công ty với giá u đãi + Dịch vụ xã hội (dịch vụ phi tài chính) Thể thao, ca nhạc, nghỉ mát Trông con, nhà trẻ, học đợc đài thọ Chế độ tiền lơng Chế độ tiền lơng tổng hợp qui định Nhà nớc nhằm xác định mức lơng, hình thức cách thức trả lơng để NLĐ NSDLĐ làm thoả thuận tiến hành việc trả lơng quan hệ lao động Chế độ tiền lơng bao gồm nhóm qui định chủ yếu nh: Lơng tối thiểu, thang, bảng lơng, hình thức cách thức trả lơng 3.1 Lơng tối thiểu Lơng tối thiểu số tiền định trả cho NLĐ làm công việc giản đơn nhất, mức độ nhẹ nhàng điều kiện lao động bình thờng Bảo đảm cho NLĐ bù đắp sức lao động giản dơn phần tích luỹ tài sản xuất sức lao động mở rộng"(1) Tiền lơng tối thiểu đợc xem nh mức lơng gốc để xây dựng mức lơng khác, tạo nên hệ thống tiền lơng ngành hệ thống tiền lơng chung thống nớc, để định sách tiền lơng Hiện nay, tiền lơng tối thiểu nớc ta đợc xác định chủ yếu ăn, mặc, ở, lại, trang bị đồ dùng sinh hoạt, bảo vệ sức khoẻ (y tế) văn hoá, học tập, bảo hiểm tuổi già, nuôi con, Mặc dù tiền lơng tối thiểu gần đợc điều chỉnh (từ 144.000đ lên 180.000đ) nhng để đáp ứng nhu cầu khoảng cách lớn 3.2 Thang lơng Thang lơng bảng xác định quan hệ tỉ lệ tiền lơng công nhân nghề hay nhóm nghề giống theo trình độ lành nghề họ Thang lơng bao gồm số định hệ số tiền lơng tơng ứng Mỗi bậc thang lơng thể mức phức tạp mức tiêu hao lao động công việc thuộc nghề Hệ số lơng hệ số rõ lao động công nhân bậc đợc trả lơng cao NLD làm công việc đợc xếp vào mức lơng tối thiểu lần Chênh lệch hệ số lơng bậc thấp cao thang lơng đợc gọi bội số thang lơng Số bậc bội số thang lơng phản ánh mức độ kỹ thuật ngành, nghề đợc xác định dựa vào nội dung công việc theo tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật Hiện có 21 thang lơng áp dụng 63 nhóm ngành, nghề 3.3 Bảng lơng Đối với công chức viên chức doanh nghiệp có nghề công việc phan chia đợc mức độ phức tạp, đặc điểm công việc phải bố trí lao động theo cơng vị trách nhiệm riêng áp dụng theo thang lơng mà phải áp dụng bảng lơng Bảng lơng vào tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn chức danh để xếp lơng cho công chức Nhà nớc viên chức doanh nghiệp Hiện có loại bảng lơng sau: - Bảng lơng công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh phục vụ: áp dụng cho công nhân ngành nghề tiêu chuẩn cấp bậc không rõ ràng, không phân chia đợc mức độ phức tạp rõ rệt đặc điểm công việc phải bố trí công nhân theo cơng vị trách nhiệm công việc Mỗi chức danh bảng lơng đợc xác định theo trình độ định tơng ứng với nội dung công việc cụ thể - Bảng lơng viên chức chuyên môn, nghiệp vụ phụ cấp chức vụ lãnh đạo: áp dụng cho ngành, nghề có tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể cao tiêu chuẩn kỹ thuật nghề áp dụng thang lơng áp dụng cho ngời vừa làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ vừa giữ chức vụ lãnh đạo doanh nghiệp - Bảng lơng chức vụ quản lý doanh nghiệp: áp dụng cho ba chức danh: giám đốc, phó giám đốc kế toán trởng doanh nghiệp đợc xác định theo hạng doanh nghiệp Hiện có doanh nghiệp hạng đặc biệt, hạng I, hạng II, hạng III, hạng IV không xếp hạng Hiện nay, có 24 bảng lơng công nhân viên trực itếp sản xuất kinh doanh áp dụng với 179 chức danh nghề, bảng lơng viên chức chuyên môn nghiệp vụ thừa hành thiết kế thành ngạch lơng, bảng lơng viên chức quản lý doanh nghiệp Các yêu cầu hệ thống thù lao Hệ thống thù lao phải đảm bảo yêu cầu sau: Tính hợp pháp: Phải tuân theo yêu cầu mặt luật pháp nh: lơng tối thiểu, số làm việc tuần, đạo luật tiền lơng nhà nớc ban hành Tính công bằng: nhân viên doanh nghiệp với nhân viên doanh nghiệp ngành nghề, thị trờng địa phơng Phải có tác dụng tạo động lực Tính linh hoạt cấu tiền lơng, "phần cứng" ổn định có "phần mềm" để dễ dàng điều chỉnh có thay đổi yếu tố liên quan đến trả công lao động Tính bảo đảm (hay tính đơn giản): Hệ thống thù lao phải đơn giản, dễ hiểu rõ ràng để NLĐ cảm thấy thu nhập họ đợc bảo đảm dự đoán, kiểm tra đợc mức thù lao Tính hiệu quả: Hệ thống thù lao phải đợc thiết kế cho doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu thù lao (khuyến khích lao động, tạo động lực ) với chi phí thấp Hình thức trả công nhân tố quan trọng định hình thành hệ thống thù lao Do đó, để hệ thống thù lao có đợc tính chất xây dựng thực hình thức trả công phải lấy yêu cầu làm cứ, sở II Các hình thức trả công Có hai hình thức trả công bản: Trả công theo thời gian Trả công theo sản phẩm Trả công theo thời gian Trả công theo thời gian hình thức trả công vào mức lơng theo cấp bậc (đợc qui định hệ thống thang bảng lơng Nhà nớc qui định doanh nghiệp) thời gian làm việc thực tế NLĐ Các mức tiền công đợc xác định nh sau: Mức tiền công = Mức lơng cấp bậc x Mức lơng cấp bậc ngày = Mức lơng cấp bậc = Trả công theo thời gian thờng đợc áp dụng trờng hợp: - Công việc khó định mức xác chặt chẽ - Công việc đòi hỏi chất lợng cao - Công việc có mức độ tự động hoá cao - Công việc có tính chất tạm thời áp dụng trả công theo thời gian đơn giản thực việc trả lơng nhng không khuyến khích đợc tăng suất lao động Để khắc phục phần nhợc điểm này, trả công theo thời gian thờng đợc chia làm hai loại: trả công theo thời gian đơn giản trả công theo thời gian có thởng Nội dung chế độ trả công theo thời gian đơn giản thực chất đợc trình bày chế độ trả công theo thời gian đơn giản với tiền thởng đạt đợc tiêu số lợng chất lợng qui định áp dụng trả công theo thời gian có thởng khuyến khích tốt nỗ lực tăng suất, tăng chất lợng, tiết kiệm nguyên vật liệu Trả công theo sản phẩm Trả công theo sản phẩm hình thức trả công tiền công đợc xác định theo mức lơng cấp bậc (đợc qui định hệ thống thang bảng lơng Nhà nớc qui định doanh nghiệp), mức lao động số lợng sản phẩm thực tế đợc sản xuất đợc nghiệm thu Trả công theo sản phẩm phản ánh tơng đối chuẩn xác lợng lao động thực tế bỏ ra, đồng thời phân biệt đợc lực khác ngời làm loại sản phẩm, lại gắn chặt thu nhập với kết lao động cụ thể, kích thích nâng cao trình độ mặt, sử dụng tốt hợp lý thời làm việc nghỉ ngơi, tăng cờng kỷ luật doanh nghiệp, cải tiến quản lý doanh nghiệp Do trả công theo sản phẩm có tác dụng tích cực Tuy vậy, trả công theo sản phẩm dễ dẫn đến tợng chạy theo theo số lợng, coi nhẹ chất lợng, lãng phí NLV, coi nhẹ việc giữ gìn máy móc thiết bị dụng cụ an toàn, vệ sinh lao động, tranh thủ thời gian mức, gây ảnh hởng không tốt đến sức khoẻ NLĐ Trả công theo sản phẩm không thích hợp với công việc khí hoá, tự động hoá cao Vì vậy, công việc đòi hỏi chất lợng cao số lợng nên áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian trả công theo thời gian có thởng Trả công theo sản phẩm có chế độ sau: 2.1 Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân chế độ trả công sản phẩm áp dụng công nhân trực tiếp sản xuất tiền công tỉ lệ thuận với số lợng sản phẩm đợc sản xuất đợc nghiệm thu Đơn giá chế độ trả công cố định đợc tính theo công thức sau: ĐG = hay ĐG = L x T Trong đó: ĐG: đơn giá sản phẩm L: Lơng theo cấp bậc công việc mức lơng Q: Mức sản lợng T: Mức thời gian (tính theo giờ) Tiền công công nhân đợc tính theo công thức L = ĐG x Q1 Q1 : sản lợng thực tế Ưu điểm bật chế độ tiền công mối quan hệ tiền công công nhân nhận đợc kết lao động thể rõ ràng, kích thích công nhân cố gắng nâng cao trình độ lành nghề, nâng cao suất lao động nhằm tăng thu nhập Chế độ tiền công dễ hiểu, công nhân dễ dàng tính toán đợc số tiền công nhận đợc Sau hoàn thành nhiệm vụ sản xuất Nhợc điểm chế độ tiền công là: NLĐ quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc, thiết bị NVL, chăm lo đến công việc chung tập thể v.v 2.2 Chế độ trả công tính theo sản phẩm tập thể Chế độ trả công tính theo sản phẩm tập thể chế độ trả công tiền công đợc trả cho nhóm NLĐ cho khối lợng công việc mà họ dã thực sau đợc phân chia đến NLĐ theo phơng pháp định Đơn giá đợc tính theo công thức sau: ĐG = ĐG = Li: Mức lơng cấp bậc công việc i Lci : Tổng số tiền lơng tính theo cấp bậc công việc tổ Q : Mức sản lợng Ti: Mức thời gian công việc bậc i Tiền công thực tế tổ, nhóm công nhân đợc tính theo công thức: Li = ĐG x Q1 Trong đó: L1 : Tiền công thức tế tổ nhận đợc Q1: Sản lợng thực tế tổ hoàn thành Việc phân phối tiền công áp dụng phơng pháp sau: - Phơng pháp thứ nhất: Phơng pháp hệ số điều chỉnh +) Bớc 1: Tính tiền công theo cấp bậc thời gian làm việc công nhân Lci = Li x Ti Trong đó: Lci : Tiền công cấp bậc công nhân Li : Mức lơng cấp bậc công việc Ti: thời gian làm việc thực tế công nhân i +) Bớc 2: Xác định hệ số điều chỉnh Hđc = Trong đó: Hđc: hệ số điều chỉnh +) Bớc 3: Tính tiền công cho công nhân L1i = Lci x Hđc đó: L1i : Tiền công thực tế công nhân i nhận đợc - Phơng pháp thứ hai: Phơng pháp - hệ số +) Bớc 1: Qui đổi số làm việc thực tế công nhân cấp bậc khác số làm việc công nhân bậc theo công thức: Tqđi = Ti x Hi Trong đó: Tqđ : số làm việc qui đổi bậc công nhân bậc i Hi : hệ số lơng bậc i thang lơng +) Bớc 2: Tính tiền công cho làm việc công nhân bậc L1I = Trong đó: L1I : tiền lơng công nhân bậc tính theo lơng thực tế TqđI: Tổng số bậc sau qui đổi +) Bớc 3: Tính tiền lơng cho ngời L1i = L1I x Tqđi Hai phơng pháp phân phối tiền công đảm bảo tính xác việc trả lơng cho ngời lao động nhng việc tính toán tơng đối phức tạp Do thực tế, hai phơng pháp trên, doanh nghiệp áp dụng chia có kết hợp cấp bậc công việc với bình công, chấm điểm phân loại A, B, C "Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể có u điểm khuyến khích công nhân tổ, nhóm nâng cao trách nhiệm trớc tập thể, quan tâm đến kết cuối tổ Song, có nhợc điểm sản lợng công nhân không trực tiếp định tiền công họ Do đó, kích thích công nhân nâng cao NSLĐ cá nhân Mặt khác phân phối tiền công cha tính đến tình hình thực tế công nhân sức khoẻ, thái độ lao động nên cha thể đầy đủ nguyên tắc phân phối theo số lợng chất lợng lao động." (Giáo trình QTLN, trang 127) 2.3 Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp chế độ trả công áp dụng cho công nhân phụ mà công việc họ có ảnh hởng nhiều đến kết lao động công nhân hởng lơng theo sản phẩm Đặc điểm chế độ trả công thu nhập tiền công công nhân phụ thuộc vào kết sản xuất công nhân Do đó, đơn giá tính theo công thức sau: ĐG = Trong đó: ĐG: Đơn giá tiền lơng công nhân phụ (phục vụ) L: Lơng cấp bậc công nhân phụ M: Mức phục vụ công nhân phụ Q: Mức sản lợng công nhân Tiền lơng thực tế công nhân phụ tính theo công thức: L1 = ĐG x Q1 Trong đó: L1 : Tiền lơng thực tế công nhân phụ Q1: Mức hoàn thành thực tế công nhân Chế độ tiền công có u điểm khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt cho hoạt động công nhân chính, tạo điều kiện nâng cao NSLĐ công nhân Tuy nhiên, tiền lơng công nhân phụ phụ thuộc vào kết làm việc thực tế công nhân chíh, mà kết nhiều lại chịu tác động yếu tố khác làm hạn chế cố gắng làm việc công nhân phụ 2.4 Chế độ trả công khoán Chế độ trả công khoán áp dụng cho công việc, giao chi tiết, phận lựi mà phải giao toàn khối lợng cho công nhân hoàn thành thời gian định Chế độ đợc thực phổ biến ngành nông nghiệp, xây dựng số ngành khác công nhân làm công việc mang tính đột xuất, công việc xác định định mức lao động ổn định Tiền công khoán đợc tính nh sau: L1 = ĐGK x Q1 Trong đó: L1 : tiền công thực tế công nhân nhận đợc ĐGK : đơn giá khoán cho sản phẩm hay công việc Q1: Số lợng sản phẩm hay khối lợng công việc đợc hoàn thành nghiệm thu Chế độ trả công khoán có tác dụng làm cho NLĐ phát huy sáng kiến tích cực cải tiến phơng pháp lao động để tối u hoá trình làm việc, hoàn thành nhanh công việc giao khoán, đảm bảo chất lợng công việc thông qua hợp đồng khoán chặt chẽ Tuy nhiên, chế độ trả công khoán đòi hỏi việc tính toán đơn giá chặt chẽ, tỷ mỷ để xây dựng đơn giá trả công xác cho công nhân làm khoán 2.5 Chế độ trả công theo sản phẩm có thởng Chế độ trả công theo sản phẩm có thởng kết hợp trả lơng theo sản phẩm (theo chế độ trình bày trên) tiền thởng Chế độ trả công theo sản phẩm có thởng gồm hai phần: Phần trả công theo đơn giá cố định số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành Phần tiền thởng đợc tính dựa vào mức độ hoàn thành hoàn thành vợt mức tiêu số loựng chế độ tiền thởng quy định Tiền công trả theo sản phẩm có thởng (Lth) tính theo công thức: Lth = L + L Trong đó: L: Tiền công trả theo sản phẩm với đơn giá cố định m: % tiền thởng cho 1% hoàn thành vợt mức tiêu thởng h: % hoàn thành vợt mức chi tiền thởng Yêu cầu thực chế độ trả công cần phải quy định chặt chẽ tiêu, điều kiện thởng, nguồn tiền thởng tỉ lệ thởng bình quân 2.6 Chế độ trả công theo sản phẩm luỹ tiến Chế độ trả công theo sản phẩm luỹ tiến áp dụng cho khâu yếu hay khâu quan trọng sản xuất mà việc tăng NSLĐ khâu có tác dụng thúc đẩy sản xuất phận khác có liên quan góp phần hoàn thành vợt mức kế hoạch doanh nghiệp Chế độ trả công dùng hai loại đơn giá: Cố định luỹ tiến Đơn giá cố định dùng để trả cho sản phẩm thực tế hoàn thành Cách tính đơn giá giống nh chế độ trả công sản phẩm trực tiếp cá nhân Đơn giá luỹ tiến để tính cho sản phẩm vợt mức khởi điểm Đơn giá dựa vào đơn giá cố định có tính đến tỷ lệ tăng đơn giá Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý kinh tế (K) đợc tính nh sau: K = 100 Trong đó: dcđ : Tỷ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định giá thành sản phẩm tk : Tỷ lệ số tiền tiết kiệm chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng để tăng đơn giá d1 : Tỷ trọng tiền công CNSX giá thành sản phẩm hoàn thành mức sản lợng 100% Tiền công công nhân nhận đợc ( L) L = P Q1 + P L (Q1 - Q0) Trong đó: Q1 : Sản lợng thực tế Q0 : Mức khởi điểm P : Đơn giá cố định Khi áp dụng chế độ trả công theo sản phẩm luỹ tiến cần ý: - Đơn giá đợc nâng cao nhiều hay cho sản phẩm vợt mức khởi điểm mức độ quan trọng phận sản xuất định - Mức khởi điểm để tính đơn giá luỹ tiến không cố định mà thay đổi phù hợp với nhiệm vụ sản xuất doanh nghiệp Trên chế độ trả công mà doanh nghiệp áp dụng Tuy nhiên thực tiễn sản xuất kinh doanh phong phú, nhiều "màu vẻ" nên hình thức trả công đa dạng Đơn giá tiền lơng doanh nghiệp phụ thuộc vào hiệu sản xuất kinh doanh, loại phụ cấp doanh nghiệp Chúng ta xem xét thực trạng doanh nghiệp phần dới Chơng II Thực trạng áp dụng hình thức trả công I Những pháp lý Việc xác định áp dụng hình thức trả công thuộc thẩm quyền NSDLĐ nhằm đảm bảo hiệu kinh doanh Tuy nhiên, để góp phần ổn định, tránh xáo trộn việc nhận tiền lơng kế hoạch chi tiêu thân NLĐ gia đình họ, điều 58 Bộ luật Lao động qui định: "NSDLĐ có quyền chọn hình thức trả lơng theo thời gian (giờ, ngày, tuần, tháng) theo sản phẩm, theo khoán nhng phải trì hình thức trả lơng chọn thời gian định phải thông báo cho NLĐ biết" Ngoài qui định trên, doanh nghiệp quốc doanh thực chế độ tiền lơng theo nghị định số 25-26/CP ngày 23/5/1993 qui định tạm thời chế độ tiền lơng, quan Nhà nớc doanh nghiệp quốc doanh; Nghị định số 28/CP ngày 28/3/1997 việc sửa đổi công tác quản lý tiền lơng thu nhập ngời lao động doanh nghiệp nhà nớc, Thông t số 13 LĐ-TBXH-TT ngày 10/4/1997 Bộ Lao động thơng binh xã hội việc hớng dẫn phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng thu nhập doanh nghiệp Nhà nớc Trong trình thực NĐ 28/CP doanh nghiệp thực theo công văn số 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 Bộ LĐTB XH hớng dẫn nội dung chủ yếu để xây dựng qui chế trả lơng ngời lao động doanh nghiệp Nhà nớc II Thực trạng chung Từ pháp lí đợc trình bày trên, áp dụng vào điều kiện thực tế doanh nghiệp, doanh nghiệp có lựa chọn khác hình thức trả công Những để doanh nghiệp chọn hình thức trả lơng khoán sản phẩm lơng thời gian, doanh nghiệp áp dụng lơng thời gian đơn giản cho công nhân phục vụ mà không áp dụng cho công nhân sản xuất Dới ta xem xét vấn đề Những nhân tố tác động đến việc lựa chọn hình thức trả công doanh nghiệp Nhà nớc 1.1 Những nhân tố khách quan Ngoài nhân tố qui định pháp lý, việc lựa chọn hình thức trả công doanh nghiệp phụ thuộc vào nhân tố khách quan sau: Một là, đặc điểm đièu kiện sản xuất kinh doanh ngành Mỗi ngành có điều kiện SXKD khác Chẳng hạn ngành sản xuất rợu, bia số lao động phục vụ nhiều, yêu cầu chất lợng phục vụ cao nên nhiều doanh nghiệp ngành áp dụng lơng trả theo thời gian với số công nhân phục vụ Còn ngành may mặc giầy da lại phổ biến hình thức khoán sản phẩm Hai là, tính chất dây truyền công công nghệ Trong ngành nhng tính chất dây truyền công nghệ khác dẫn đến việc áp dụng hình thức trả công khác Chẳng hạn, doanh nghiệp may có dây chuyền công nghệ sản xuất hàng loạt lớn, phơng án trả công theo sản phẩm tập thể thực nhiều doanh nghiệp may có dây truyền công nghệ sản xuất đơn lại phổ biến hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp Ba là, loại hình lao động Trong doanh nghiệp có nhiều công việc thờng có nhiều loại hình lao động khác nhau, loại hình lao động thờng thích hợp với hình thức trả công định Với công nhân phục vụ, hình thức trả công thờng trả công theo thời gian để khuyến khích nâng cao chất lợng phục vụ Với công nhân chính, hình thức trả công thờng khoán sản phẩm, sản phẩm trực tiếp nhân, lơng sản phẩm tập thể 1.2 Những nhân tố chủ quan - Do ý muốn chủ quan lãnh đạo doanh nghiệp: Hiện doanh nghiệp đợc tự chủ sản xuất kinh doanh, giám đốc doanh nghiệp có quyền định vấn đề liên quan đến doanh nghiệp có việc lựa chọn hình thức trả công - Do tính phổ biến hình thức trả công ngành: doanh nghiệp ngành vừa có điều kiện sản xuất kinh doanh tơng đối giống vừa có mối liên hệ định với Việc doanh nghiệp khác ngành thực hình thức trả công nhân tố chi phối việc lựa chọn hình thức trả công doanh nghiệp Chẳng hạn toàn ngành công nghiệp quốc doanh tỉnh Phú Thọ hầu hết doanh nghiệp áp dụng lơng khoán sản phẩm Hình thức trả công thực hiện: Mỗi doanh nghiệp có hình thức trả công định việc lựa chọn hình thức trả công theo hớng: hoàn thiện hình thức trả công có, xây dựng hình thức trả công sở khắc phục đợc hạn chế hình thức trả công áp dụng Ngoài nhân tố trên, hình thức trả công đợc lựa chọn yêu cầu chiến lợc SXKD doanh nghiệp Chẳng hạn, doanh nghiệp đề cao tính tập thể doanh nghiệp nghiêng hình thức trả công; sản phẩm tập thể hình thức trả công sản phẩm đơn doanh nghiệp muốn nâng cao lơng sản phẩm, tăng thời gian làm việc CNv hình thức trả lơng theo thời gian lại phù hợp Các hình thức trả công đợc thực nh nào? Hiện nay, cha có thống kê thức tỉ trọng áp dụng hình thức trả công 5740 doanh nghiệp Nhà nớc (số liệu Bộ LĐTB XH, 4/2000) Nhng nhìn chung, đa số doanh nghiệp Nhà nớc áp dụng hình thức trả công theo sản phẩm, theo khoán, áp dụng hình thức trả công theo thời gian Mỗi doanh nghiệp có cách làm riêng nhng cách làm phổ biến nh sau: 2.1 Với hình thức trả lơng theo thời gian Lao động trả lơng theo thời gian gồm "viên chức quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành phục vụ đối tợng khác mà thực trả lơng theo sản phẩm lơng khoán" (công văn 4320/LĐTBXH-TL) Với loại lao động này, doanh nghiệp thờng áp dụng cách trả lơng sau: * Cách 1: Trả lơng theo hệ số cấp bậc công việc theo kết cuối Công thức tính nh sau: Ti = T1i + T2i (1) Trong đó: - Ti : Tiền lơng ngời thứ i đợc nhận - T1i : Trả lơng cấp bậc công việc T1i = N : Ngày công thực tế làm việc - T2i : tiền lơng khuyến khích hoàn thành công việc T2i tăng tơng ứng với mức độ hoàn thành kế hoạch, ví dụ: mức lơng cấp bậc hởng công nhân Nguyễn Mạnh Quả là: 1,4 x 180.000 + 21.600 = 273.600đ/tháng - Nếu đạt mức 100% ữ 150% mức hoàn thành lơng đợc hởng (M) T2 = 20% T1 T = 1,2 T1 - Nếu đạt mức 150% ữ200% M T2 = 30% T1 T = 1,3T1 * Cách 2: Trả lơng theo công việc đợc giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc số ngày công thực tế Công thức tính nh (1) Riêng: T2i = x Hi ni đó: Hi : hệ số phức tạp, trách nhiệm công việc ngời thứ i đảm nhiệm ni: ngày công làm việc thực tế ngời thứ i Hệ số Hi đợc xác định bảng tính điểm kèm theo công thức: ni = Ki Ki : hệ số mức độ hoàn thành nhiệm vụ ngời thứ i, đợc chia mức hoàn thành tốt, hệ số 1,2; hoàn thành; hệ số 1,0; cha hoàn thành, hệ số 0,7 đ1i : số điểm mức độ phức tạp công việc ngời thứ i đảm nhận đ2i : số điểm mức độ phức tạp công việc ngời thứ i đảm nhận Tỷ trọng điểm đ1i , đ2i đợc xác định theo bảng sau: Công việc đòi hỏi cấp trình độ đ1i (%) - Từ đại học trở lên 45 - 70 - 30 - Cao đẳng trung cấp 20 - 44 - 18 - Sơ cấp - 19 1-7 - Không cần đào tạo 1-6 1-2 2.2 Đối với lao động trả lơng theo sản phẩm lơng khoán cá nhân trực tiếp Tiền lơng thờng đợc tính trả theo công thức: Ti = Vđg qi Trong đó: Ti : tiền lơng báo động i qi : số lợng sản phẩm công việc khoán lao động i hoàn thành Vđg: đơn giá tiền lơng sản phẩm hay tiền lơng khoán Phơng pháp thờng áp doanh nghiệp có dây truyền công nghệ có tính đơn chẳng hạn nh may gia công, mặt hàng tiểu thủ công nghiệp 2.3 Đối với lao động trả lơng khoán, lơng sản phẩm tập thể Các doanh nghiệp thờng trả lơng theo cách sau: Cách 1: Trả lơng theo ngày công thực tế, hệ số mức lơng hệ số mức độ đóng góp để hoàn thành công việc Công thức tính: Ti = ni ti hi Trong đó: Ti : tiền lơng ngời thứ i đợc nhận ni : thời gian làm việc thực tế ngời thứ i (giờ ngày) m: số lợng tiền lơng tập thể Vsp : quỹ lơng sản phẩm tập thể ti : hệ số mức lơng ngời thứ i hi : hệ số mức độ đóng góp để hoàn thành công việc ngời thứ i hi đợc tính theo công thức: hi = J: tiêu đánh giá cho điểm mức độ đóng góp để hoàn thành công việc Thờng tiêu: Số công có ích, đảm bảo chất lợng công việc (sản phẩm), tiết kiệm vật t, bảo đảm an toàn lao động đ ij : tổng số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc ngời thứ i theo tiêu - j : tập thể đ ij ngời có mức độ đóng hoàn thành công việc thấp Cách 2: Trả lơng theo hệ số cấp bậc công việc đảm nhận số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc Công thức tính: Ti = Trong đó: Ti : Tiền lơng ngời thứ i đợc nhận Vsp : quỹ tiền lơng sản phẩm tập thể m: số lợng thành viên tập thể ti: Hệ số lơng cấp bậc công việc ngời thứ i đảm nhiệm đi: số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc ngời thứ i đợc xác định thông qua bình xét tập thể với tiêu chuẩn Đảm bảo số công có ích, chấp hành phân công ngời phụ trách, mức độ độc hại, nguy hiểm công việc Phơng pháp trả lơng đợc áp dụng phổ biến đặc biệt ngành may mặc giày da, chế biến thực phẩm doanh nghiệp sản xuất có tính dây truyền Tuy nhiên cách trả lơng thứ thờng đợc áp dụng nhiều Vì có lựa chọn nh cách trả lơng hình thức trả lơng Dới ta tiếp tục làm rõ vấn đề Ưu, nhợc điểm số hình thức trả công đợc áp dụng 3.1 Với hình thức trả công theo thời gian * Ưu điểm: - Cả hai cách trả công có tác dụng khuyến khích NLĐ đảm bảo thời gian làm việc kỳ giúp cho doanh nghiệp đạt đợc kế hoạch tiến độ sản xuất thông qua tiền lơng t1i Phần tiền lơng T1i khuyến khích ngời lao động có thâm niên cao NLĐ có thâm niên cao thờng có hệ số lơng cao - Phần tiền lơng T2i gắn với kết thực công việc có tác dụng khuyến khích hoàn thành công việc với suất cao * Nhợc điểm: - NLĐ dễ chạy theo số lợng, coi nhẹ chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu - Hệ số hoàn thành nhiệm vụ (K i) theo cách tính thứ đợc qui định cứng nhắc T2i / Ti - Tỉ lệ T2i/ Ti nhiều doanh nghiệp cha phù hợp doanh nghiệp làm ăn có hiệu tỷ lệ thờng thấp T1i nhỏ so với Ti ngợc lại doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hầu nh T1i tiền lơng vừa không gắn với kết làm việc thực tế vừa không khuyến khích NLĐ hoàn thành nhanh chóng công việc 3.2 Với hình thức trả lơng sản phẩm, lơng khoán cá nhân trực tiếp * Ưu điểm: - Đơn giản, dễ thực - Khuyến khích NLĐ làm việc với suất cao * Nhợc điểm: - NLĐ dễ chạy theo số lợng, coi nhẹ chất lợng, lãng phí nguyên nhiên vật liệu - Phạm vi áp dụng doanh nghiệp nhà nớc hạn hẹp Chỉ áp dụng cho số công việc 3.3 Với hình thức trả lơng khoán, lơng sản phẩm tập thể * Ưu điểm: - Phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp - Gắn với kết thực công việc Riêng cách thứ có tác dụng khuyến khích ngời lao động bảo đảm thời gian làm việc kỳ (ngày, tháng, năm) - Chỉ tiêu hi đợc xác định linh hoạt nên doanh nghiệp dùng tiêu để định hớng cho NLĐ đạt đợc mục tiêu doanh nghiệp thời kỳ sản xuất kinh doanh - Khuyến khích cá nhân tập thể nâng cao trách nhiệm cá nhân với kết cuối tập thể Nhợc điểm: - Việc trả công theo hình thức dẫn đến dựa dẫm, ỷ lại - Rất khó đạt đợc công việc trả lơng Trên ta phân tích đợc số u nhợc điểm hình thức trả công đợc áp dụng doanh nghiệp Nhà nớc Vấn đề phải đề đợc biện pháp nhằm khắc phục đợc nhợc điểm nói Sau xin đợc trình bày số kiến nghị góp phần hoàn thiện hình thức trả lơng Chơng III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hình thức trả công Linh hoạt hoá (mềm hoá) hệ số hoàn thành nhiệm vụ (K i) hình thức trả công theo thời gian Hiện hệ số hoàn thành nhiệm vụ đợc doanh nghiệp thực theo hớng dẫn công văn số 4320/LĐTBXH-TL, tức đợc chia làm mức - Hoàn thành tốt, Ki = 1,2 - Hoàn thành, Ki = 1,0 - Cha hoàn thành, Ki = 0,7 Ki ảnh hởng trực tiếp đến Hi (hệ số phức tạp, trách nhiệm công việc ngời thứ i đảm nhiệm), ảnh hởng đến T2i làm giảm tính linh hoạt T2i khiến cho khả khuyến khích hoàn thành công việc T 2i giảm tác dụng Nên chăng, hệ số Ki nên để tập thể đánh giá xác định mức đóng góp ngời thứ i vào việc hoàn thành nhiệm vụ chung Nh Ki thích ứng với điều kiện SXKD, điều kiện hoàn thành công việc doanh nghiệp Hợp lý hoá tỉ lệ T2i/Ti trả công thời thời gian Tỉ lệ T2i/Ti phản ánh tơng quan phần tiền lơng khuyến khích hoàn thành công việc với tổng mức tiền lơng T2i phải đạt đến "ngỡng" đủ trở thành yếu tố tạo động lực cho NLĐ Cái ngỡng để T2i trở thành yếu tố tạo động lực hoàn thành nhiệm vụ không cố định Nó phụ thuộc vào mức độ khẩn trơng mà doanh nghiệp yêu cầu NLĐ phải hoàn thành công việc, mức độ phức tạp công việc nhng không cao nh làm ảnh hởng đến tính công trả lơng Chẳng hạn, xét mức tiền lơng (đ/ngời/tháng) bình quân doanh nghiệp Nhà nớc năm 1998 818.868đ, tiền lơng thời gian ta có Số tơng đối 5% 10% 15% 20% 25% 30% Số tuyệt đối (đ) 40.943,4 81.886,8 122.830,2 163.773,6 204.717,0 245.660,4 Mức ảnh hởng Rất ít Vừa Vừa Cao Rất cao Nhận xét phần nhiều mang tính chất định tính nhng kết so sánh T2i với T1i T2i với mức lơng tối thiểu lúc (144.000đ/ngời/tháng) Theo nhận xét T2i/Ti nằm khoảng 1025% hợp lí Trả lơng phải kết hợp với biện pháp tổ chức lao động khoa học Các biện pháp tổ chức lao động khoa học đem lại hiệu to lớn lao động Các biện pháp tổ chức lao động khoa học kết hợp với hình thức trả công hợp lý góp phần hạn chế nhợc điểm phát huy u điểm hình thức trả công Cụ thể: - Định mức lao động hợp lí: giảm đợc lãng phí nguyên vật liệu, giảm chi phí giảm đợc giá thành sản xuất sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp - Bố trí hợp lí nơi làm việc, áp dụng biện pháp an toàn vệ sinh lao động góp phần làm tăng số làm việc có ích (thời gian tác nghiệp) ngày, nâng cao chất lợng sản phẩm, hiệu công việc - Xây dựng nội qui lao động, kỷ luật lao động hợp lí góp phần làm giảm thất thoát vật t, nguyên vật liệu đồng thời làm giảm sai sót lao động Xây dựng "văn hoá tổ chức lành mạnh" Văn hoá tổ chức hệ thống niềm tin giá trị chung đợc xây dựng tổ chức (doanh nghiệp) nhằm hớng dẫn kiểm soát hành vi thành viên tổ chức (doanh nghiệp) Văn hoá tổ chức ảnh hởng tích cực tiêu cực tới doanh nghiệp hành vi NLĐ Doanh nghiệp có văn hoá tổ chức lành mạnh làm tăng gắn bó NLĐ với doanh nghiệp, tăng đoàn kết trí tập thể làm tăng để áp dụng hình thức lơng khoán, lơng sản phẩm tập thể Muốn vậy, doanh nghiệp phải ý đến trình hoà nhập NLĐ sau tuyển chọn, lãnh đạo doanh nghiệp phải đa giá trị chuẩn mực định để NLĐ lấy làm sở thực (thể qua xử sự, hành vi qui định nội quy lao động lãnh đạo doanh nghiệp) Xây dựng phơng pháp trả lơng theo ngành Trong ngành sản xuất, tính chất dây chuyền công nghệ, điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tơng đối giống Việc xác định tỉ lệ T2i/Ti , hệ số Ki thực biện pháp tổ chức lao động chung hoàn toàn khả thi Do đó, Nhà nớc nên nghiên cứu xây dựng phơng pháp trả lơng cho ngành hớng dẫn để doanh nghiệp chủ động xây dựng phơng án trả lơng phù hợp với đơn vị Kết luận Qua nghiên cứu đề tài "Về hình thức trả công", nhận thấy lý luận thực tiễn thực hình thức trả công có khoảng cách lớn Hầu hết hình thức trả công đợc áp dụng kết hợp nhuần nhuyễn hai chức tiền lơng: trả công lao động tạo động lực Tuy nhiên, hình thức có u, nhợc điểm riêng đợc áp dụng trờng hợp cụ thể khác Nghiên cứu việc áp dụng hình thức trả công doanh nghiệp Nhà nớc nhận thấy có vài vấn đề bất cập Tôi đề số kiến nghị Linh hoạt hoá hệ số hoàn thành nhiệm vụ (Ki) Hợp lý hoá tỉ lệ T2i/Ti trả công theo thời gian Trả lơng phải kết hợp với biện pháp tổ chức lao động khoa học Xây dựng văn hoá tổ chức lành mạnh Xây dựng phơng pháp trả lơng theo ngành Do hạn chế kiến thức, vấn đề đa chắn không tránh khỏi sai sót Một lần nữa, kính mong nhận đợc bảo giúp đỡ thầy, cô giáo để hoàn thiện kiến thức Tôi xin chân thành cảm ơn bảo giúp đỡ thầy cô giáo Tài liệu tham khảo Các văn qui định chế độ tiền lơng (3 tập) Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, 1993 Chi phí tiền lơng doanh nghiệp Nhà nớc KTTT Bùi Tiến Quí, Vũ Quang Thọ, 1997 Công văn số 20 ngày 20/01/2000, Công ty khai thác chế biến khoáng sản Phú Thọ Đổi chế sách quản lý lao động tiền lơng KTTT Việt Nam- Tống Văn Đờng, 1995 Giáo trình Kinh tế lao động, ĐH KTQD, 1998 Giáo trình Luật lao động Việt Nam, ĐH QGHN, 1999 Giáo trình Quản trị nhân lực, ĐH KTQD, 1998 Phơng án khoán sản phẩm năm 1999, Công ty khai thác chế biến khoáng sản Phú Thọ Quản lý lao động tiền lơng doanh nghiệp theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Bộ LĐTBXH, tháng 4/2000 10 Quản trị nhân sự, Nguyễn Hữu Thân, 1996 11 Quản trị nhân sự, Trần Kim Dung, 1994 12 Tạp chí Kinh tế Phát triển Các số 31/1999; 33/1999; 36/2000 13 Tạp chí Lao động & Xã hội Các số tháng 7/1996; 1,4/1997; 2,10,11/1999 14 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Các số 261 tháng 2/2000; 262/tháng 3/2000 15 Luận văn tốt nghiệp, Vũ Thị Kim Phợng, QTNL 38A 16 Luận văn tốt nghiệp, Phạm Lê Cờng, QTNL 38A [...]... áp dụng lơng khoán sản phẩm Hình thức trả công đang thực hiện: Mỗi doanh nghiệp đều đã có một hình thức trả công nhất định việc lựa chọn hình thức trả công mới có thể theo 2 hớng: hoặc hoàn thiện hình thức trả công đã có, hoặc xây dựng hình thức trả công mới trên cơ sở khắc phục đợc những hạn chế của hình thức trả công đang áp dụng Ngoài những nhân tố trên, hình thức trả công còn đợc lựa chọn do yêu... trong khoảng 1025% là hợp lí 3 Trả lơng phải kết hợp với các biện pháp tổ chức lao động khoa học Các biện pháp tổ chức lao động khoa học luôn đem lại hiệu quả to lớn trong lao động Các biện pháp tổ chức lao động khoa học kết hợp với các hình thức trả công hợp lý sẽ góp phần hạn chế những nhợc điểm và phát huy những u điểm của mỗi hình thức trả công Cụ thể: - Định mức lao động hợp lí: giảm đợc lãng phí... nghiệp sẽ nghiêng về hình thức trả công; sản phẩm tập thể hơn là hình thức trả công sản phẩm đơn chiếc hoặc nếu doanh nghiệp muốn nâng cao lơng sản phẩm, tăng thời gian làm việc của CNv thì hình thức trả lơng theo thời gian lại là phù hợp hơn 2 Các hình thức trả công hiện nay đợc thực hiện nh thế nào? Hiện nay, cha có thống kê chính thức về tỉ trọng áp dụng từng hình thức trả công trong 5740 doanh... chuyền công nghệ sản xuất hàng loạt lớn, phơng án trả công theo sản phẩm tập thể thực hiện nhiều hơn ở những doanh nghiệp may có dây truyền công nghệ sản xuất đơn chiếc lại phổ biến hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp Ba là, do loại hình lao động Trong mỗi doanh nghiệp có rất nhiều công việc và thờng có nhiều loại hình lao động khác nhau, mỗi loại hình lao động thờng chỉ thích hợp với một hình thức. .. phơng pháp trả lơng cho từng ngành hoặc hớng dẫn để doanh nghiệp chủ động xây dựng phơng án trả lơng phù hợp với đơn vị mình Kết luận Qua nghiên cứu đề tài "Về các hình thức trả công" , tôi nhận thấy giữa lý luận và thực tiễn thực hiện các hình thức trả công có một khoảng cách khá lớn Hầu hết các hình thức trả công đang đợc áp dụng hiện nay đều kết hợp nhuần nhuyễn hai chức năng cơ bản của tiền lơng: trả. .. 0,7 đ1i : số điểm mức độ phức tạp của công việc ngời thứ i đảm nhận đ2i : số điểm mức độ phức tạp của công việc ngời thứ i đảm nhận Tỷ trọng điểm đ1i , đ2i đợc xác định theo bảng sau: Công việc đòi hỏi cấp trình độ đ1i (%) - Từ đại học trở lên 45 - 70 1 - 30 - Cao đẳng và trung cấp 20 - 44 1 - 18 - Sơ cấp 7 - 19 1-7 - Không cần đào tạo 1-6 1-2 2.2 Đối với lao động trả lơng theo sản phẩm hoặc lơng khoán... chọn hình thức trả công - Do tính phổ biến của một hình thức trả công trong ngành: các doanh nghiệp trong cùng một ngành vừa có điều kiện sản xuất kinh doanh tơng đối giống nhau vừa có mối liên hệ nhất định với nhau Việc các doanh nghiệp khác trong cùng ngành cùng thực hiện một hình thức trả công cũng là một nhân tố chi phối việc lựa chọn hình thức trả công của doanh nghiệp Chẳng hạn trong toàn ngành công. .. thể thực hiện trả lơng theo sản phẩm hoặc lơng khoán" (công văn 4320/LĐTBXH-TL) Với loại lao động này, các doanh nghiệp thờng áp dụng một trong 2 cách trả lơng sau: * Cách 1: Trả lơng theo hệ số cấp bậc công việc và theo kết quả cuối cùng Công thức tính nh sau: Ti = T1i + T2i (1) Trong đó: - Ti : Tiền lơng ngời thứ i đợc nhận - T1i : Trả lơng cấp bậc công việc T1i = N : Ngày công thực tế làm việc - T2i... xem xét thực trạng của các doanh nghiệp trong phần dới đây Chơng II Thực trạng áp dụng các hình thức trả công I Những căn cứ pháp lý Việc xác định và áp dụng các hình thức trả công nào là thuộc thẩm quyền NSDLĐ nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh Tuy nhiên, để góp phần ổn định, tránh xáo trộn trong việc nhận tiền lơng và kế hoạch chi tiêu của bản thân NLĐ và gia đình họ, điều 58 Bộ luật Lao động qui... của công nhân phụ (phục vụ) L: Lơng cấp bậc của công nhân phụ M: Mức phục vụ của công nhân phụ Q: Mức sản lợng của một công nhân chính Tiền lơng thực tế của công nhân phụ tính theo công thức: L1 = ĐG x Q1 Trong đó: L1 : Tiền lơng thực tế của công nhân phụ Q1: Mức hoàn thành thực tế của công nhân chính Chế độ tiền công này có u điểm là khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt hơn cho hoạt động của công ... Chơng I Tổng quan hình thức trả công I Hình thức trả công khái niệm khác có liên quan Hình thức trả công Hình thức trả công lao động cách thức mà NSDLĐ trả công cho NLĐ đóng góp họ cho phát triển... quan hình thức trả công I Hình thức trả công khái niệm khác có liên quan Hình thức trả công Thù lao lao động Chế độ tiền lơng Các yêu cầu hệ thống thù lao II Các hình thức trả cong Trả công theo... sản phẩm Hình thức trả công thực hiện: Mỗi doanh nghiệp có hình thức trả công định việc lựa chọn hình thức trả công theo hớng: hoàn thiện hình thức trả công có, xây dựng hình thức trả công sở

Ngày đăng: 20/04/2016, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan