Lập quy trình lắp ráp hệ động lực tàu chở hàng khô 800DWT

85 682 4
Lập quy trình lắp ráp hệ động lực tàu chở hàng khô 800DWT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀTÀU VÀ HỆĐỘNG LỰC TÀU CHỞHÀNG KHÔ 800T 1.1.Giới thiệu chung tàu : 1.1.1.Loại tàu công dụng : 1.1.2.Các thông số chủ yếu tàu : .5 1.1.3.Luật công ước áp dụng 1.2.Giới thiệu chung máy : .5 1.2.1.Máy chính: 1.2.2.Các thông số động : 1.2.3.Các thiết bị kèm theo máy : 1.2.4.Tổ máy phát điện 6HAL2-DTN : 1.3.Các thiết bị phục vụ hệ động lực .8 1.4.Đường trục: .11 1.5.Các hệ thống phục vụ: 12 1.5.1.Hệ thống nhiên liệu: 12 2.3.1.Các yêu cầu chung: .25 2.3.2.Yêu cầu công tác chuẩn bị : 25 2.5.1.Nguyên công thứ nhất: Kiểm tra cân tàu 29 2.5.2.Nguyên công thứ hai: Xác định tâm hệ trục .32 + Các dụng cụ gồm: xe cẩu : Căn vào trọng lượng chong chóng để chọn xe cẩu 37 + Chân máy: có chiều dài 1210 mm, chiều rộng 694 mm, chiều dày 60 mm Chân máy khoan tổng cộng lỗ chia bên 49 3.2.2.Công tác chuẩn bị cho cẩu máy xuống tàu: 50 3.2.3.Cẩu máy xuống tàu: 50 CHƯƠNG 62 QUY TRÌNH THỬ& NGHIỆM THU 62 HỆĐỘNG LỰC 62 CHƯƠNG IV : THỬ& NGHIỆM THU HỆĐỘNG LỰC 63 4.1.Mục đích & yêu cầu : 63 4.1.1.Mục đích công việc thử tàu : 63 4.1.2.Yêu cầu công việc thử tàu: 63 4.2.Những quy định chung công tác chuẩn bị : 63 4.3.Thử hệ thống thiết bị: 65 4.3.1.Yêu cầu chung nghiệm thu hệ thống thiết bị: .65 4.3.2.Nghiệm thu hệ thống thiết bị: 66 4.3.2.1.Hệ thống dầu đốt 67 4.4.MÔ TẢQUY TRÌNH THỬMÁY CHÍNH TẠI BẾN & ĐƯỜNG DÀI .76 4.4.1.Thông số máy 76 4.4.2.Yêu cầu kỹ thuật thử máy 77 4.4.3.Chế độ thử bến .78 4.4.4.Thử đường dài: 80 Kết luận 84 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ quy mô sản xuất nhà máy đóng tàu trình độ khoa học kỹ thuật Với hàng loạt tàu có trọng tải từ 1000DWT đến 2000 DWT theo đơn đặt hàng chủ tàu nước chứng minh điều đóng tàu Việt Nam ngày phát triển Với xu phát triển mạnh mẽ việc Việt Nam trở thành nước có công nghiệp đóng tàu lớn tiên tiến tương lai không xa điều hoàn toàn Các công ty, nhà máy đóng tàu nhà nước đầu tư xây dựng sở vật chất, hạ tầng đổi trang thiết bị máy móc để phục vụ cho đóng sửa chữa Hiện nước ta đóng hầu hết chủng loại tàu từ tàu hàng , tàu contener , tàu kéo … Từ tải trọng tải nhỏ đến tải trọng lớn có chuyển giao công nghệ từ công nghiệp đóng tàu đại giới Em chọn đề tài: “ Lập quy trình lắp ráp hệ động lực tàu chở hàng khô 800DWT ” công việc việc thi công đóng tàu mà hầu hết cá kỹ sư Máy tàu thuỷ phải làm việc nhà máy đóng tàu MỤC ĐÍCH Thực hiên đề tài không mục đích tìm hiểu nghiên cứu mặt khác giúp thân làm quen với công việc kỹ sư tương lai Trau dồi học hỏi chuyên môn, nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực tiễn tìm mối quan hệ thực chúng sở hạn chế mặt công nghệ nước nhà, từ tìm biện pháp công nghệ phù hợp với thực tiễn Tìm hiểu quy trình biện pháp công nghệ trình lắp ráp thực tế công ty, nhà máy đóng tàu Việt Nam tìm hiểu tiếp cận với quy trình biện pháp công nghệ trình lắp ráp công nghệ đóng tàu thê giới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Kết hợp với trải nghiệm, tìm hiểu thực tế quy trình lắp ráp nhà máy đóng tàu thời gian thực tập trường, tham khảo tài liệu có liên quan tác giả nước với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn nhằm thực đề tài cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam áp dụng cách tối ưu Do thời gian thực đề tài có hạn, tài liệu thảm khảo hạn chế số lượng nên mức độ nghiên cứu, tìm hiểu sâu đề tài bị hạn chế tránh khỏi vài sai sót Ý NGH ĨA THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài dung làm tài liệu tham khảo cho sinh viên học tập ngành Máy tàu thuỷ Các quy trình đề tài ứng dụng nhà máy đóng tàu, nhà máy tham khảo ứng dụng có chọn lọc cải tiến để phù hợp với điều kiện nhà máy CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU VÀ HỆ ĐỘNG LỰC TÀU CHỞ HÀNG KHÔ 800T 1.1.Giới thiệu chung tàu : 1.1.1.Loại tàu công dụng : Trong ngành giao thông vận tải nói chung, vận tải đường thuỷ nói riêng chiếm vị trí vô quan trọng kinh tế quốc dân Trong đội tàu ven biển nước ta tàu 1000T tàu 3000T thể rõ ưu việt trình khai thác vận chuyển hàng hoá Tàu thiết kế để chở hàng khô Hệ động lực tàu chở hàng khô 800T thiết kế thoả mãn quy chuẩn quốc gia QCVN72: 2013/BGTVT 1.1.2.Các thông số chủ yếu tàu : + Chiều dài đường nước thiết kế : LWL = 55,19 (m) + Chiều rộng thiết kế : B = 9,5 (m) + Chiều cao mạn : H = 2,80 + Lượng chiếm nước : D = 4428 (T) + Hệ số béo thể tích : CB + Hệ số thon tàu : CP= 0,78 + Hệ số béo đường nước : CWP + Hệ số béo sườn : CM= 0,98 + Công suất máy : Ne = 450 (cv) + Tốc độ tàu :Vs = 14 (hl/h) + Vùng hoạt động : Đường sông (m) = 0,77 = 0,82 Buồng máy bố trí vị trí đuôi tàu từ sườn (7÷28) Trong buồng máy lắp đặt 01 máy thiết bị phục vụ hệ thống động lực 1.1.3.Luật công ước áp dụng [1]– Quy phạm phân cấp đóng tàu sông vỏ thép Việt Nam 1.2.Giới thiệu chung máy : 1.2.1.Máy chính: + Tàu chở hàng khô 800T lắp 01 máy lai 01 chong chóng, ký hiệu WP12C450-21 ,do hang WEICHAI cùa Trung Quốc chế tạo + Động WP12C450-21 loại động Diesel cao tốc, bốn kỳ, xilanh bố trí hàng thẳng đứng, tăng áp tuabin khí xả, làm mát gián tiếp 1.2.2.Các thông số động : + Công suất định mức Ne =450 (c.v) + Công suất lớn Ne max =500 (c.v) + Vòng quay định mức n =2100 (v/p) + Vòng quay lớn n max =2150 (v/p) + Vòng quay nhỏ n = 1150 (v/p) + Đường kính xilanh D = 126 (mm) + Hành trình piston S = 155 (mm) + Suất tiêu hao nhiên liệu ge =188 (g/cv.h) + Suất tiêu hao dầu nhờn gm = 163 (g/cv.h) + Số xilanh i =6 + Số kỳ τ=4 + Trọng lượng G = 1200 (Kg) + Chiều dài bao lớn L = 1525 (mm) + Chiều rộng bệ động B = 582 (mm) + Nhiệt độ lớn dầu bôi trơn Td =75 ( 0C ) + Áp suất dầu bôi trơn trước bầu lọc (3 ÷ 5,5) Kg/cm2 + Áp suất dầu bôi trơn sau phin lọc (3 ÷ 4) Kg/cm2 + Nhiệt độ lớn nước Tn =88 (0C) 1.2.3.Các thiết bị kèm theo máy : – Bơm LO bôi trơn máy 01 cụm – Bơm nước làm mát 01 cụm – Bầu làm mát dầu nhờn 01 cụm – Bầu làm mát nước 01 cụm – Các bầu lọc 01 cụm – Bơm chuyển nhiên liệu thấp áp 01 cụm – Bình chứa khí nén khởi động 02 bình – Bầu tiêu âm 01 cụm 1.2.4.Tổ máy phát điện 6HAL2-DTN : Diesel lai máy phát có ký hiệu 6HAL2-DTN hãng YANMAR sản xuất, diesel kỳ tác dụng đơn, hàng xy-lanh thẳng đứng, tăng áp, làm mát gián tiếp hai vòng tuần hoàn, bôi trơn áp lực tuần hoàn kín – Số lượng 02 – Kiểu máy 6HAL2-DTN – Hãng sản xuất YANMAR – Công suất định mức, [Ne] 200 kW – Vòng quay định mức, [n] 1200 rpm – Số kỳ, [τ] – Số xy-lanh, [Z] – Suất tiêu hao dầu đốt FO, 204 g/kW.h – Suất tiêu hao dầu đốt LO 20,4 g/kW.h – Thứ tự nổ 1-4-2-6-3-5-1 – Đường kính xilanh 130 mm 1.2.5 Diesel lai bơm hàng Diesel lai máy phát có ký hiệu 6HAL2-HTN hãng YANMAR (JAPAN) sản xuất, diesel kỳ tác dụng đơn, hàng xy-lanh thẳng đứng – Số lượng 01 – Kiểu máy 6HAL2-HTN – Hãng (Nước) sản xuất YANMAR – Công suất định mức, [Ne] 160 – Vòng quay định mức, [n] 1200 rpm – Số kỳ, [τ] – Số xy-lanh, [Z] – Suất tiêu hao dầu đốt FO, 207 g/kW.h Suất tiêu hao dầu nhờn LO 34 g/kW.h – Thứ tự nổ 1-4-2-6-3-5-1 – Đường kính xilanh 130 kW mm – 1.3.Các thiết bị phục vụ hệ động lực 1.3.1 Các két 1– Két dầu đốt dự trữ – Số lượng 06 – Dung tích 02 x m3 02 x 10,2 m3 02 x 347,5 m3 2– Két dầu trực nhật +Dầu HFO : – Số lượng 01 – Dung tích 4,5 m3 +Dầu DO : – Số lượng 02 – Dung tích 2,4 m3 3– Két dầu lắng +Dầu HFO : – Số lượng 01 – Dung tích 4,5 m3 +Dầu LO : – Số lượng 01 – Dung tích 2,5 4– Két dầu bẩn +Dầu HFO : – Số lượng 01 – Dung tích 300L +Dầu LO : – Số lượng 01 – Dung tích 300 L 5– Két dầu bôi trơn dự trữ – Số lượng 01 m3 – Dung tích m3 7,07 1.3.2 Các tổ bơm 1– Tổ bơm dùng chung chữa cháy – Số lượng 01 – Lưu lượng 60–115 m3/h – Cột áp 45–25 mcn – Công suất 25,3 kW 2– Tổ bơm nước – Số lượng 02 – Lưu lượng m3/h – Cột áp 45 mcn – Công suất 3,45 kW 3– Tổ bơm vận chuyển dầu +Dầu HFO : – Số lượng 01 – Lưu lượng 4.0 m3/h – Cột áp 30 mcn +Dầu DO : – Số lượng 01 – Lưu lượng 4.0 m3/h – Cột áp 30 mcn 5– Tổ bơm làm mát – Số lượng 02 – Lưu lượng 65 m3/h – Cột áp 20 mcn – Công suất 8,6 kW 1.3.3 Các tổ quạt 1– Tổ quạt thông gió buồng máy – Số lượng 02 – Lưu lượng 600 m3/s – Cột áp 40 mmAq 2– Tổ quạt khu vực lọc khí thải – Số lượng 01 – Lưu lượng 50 m3/s – Cột áp 40 mmAq 3– Tổ quạt buồng bơm – Số lượng 01 – Lưu lượng 100 m3/s – Cột áp 40 mmAq 1.3.4 Thiết bị phân ly 1- Máy phân ly dầu bôi trơn : – Số lượng 01 – Lưu lượng 950 L/h – Cột áp 15 ppm 2- Máy phân ly dầu HFO : – Số lượng 01 – Lưu lượng 950 L/h – Cột áp 15 ppm 1.3.5 Các thiết bị hệ thống khí nén 1– Tổ máy nén khí – Số lượng 02 – Kiểu Piston cấp – Lưu lượng 29 m3/h – Áp suất MPa – Công suất 6,5 kW 2– Bình chứa không khí nén khởi động – Số lượng 02 – Dung tích 500 L – Áp suất MPa 10 BẢNG THỬ BƠM VẬN CHUYỂN DẦU L.O HẠNG MỤC TỔNG CỘT ĐƠN VỊ MPa ÁP ÁP LỰC MPa HÚT ÁP LỰC XẢ DÒNG ĐIỆN VAN AN MPa A MPa THIẾT KẾ 0.3 KẾT QUẢ GHI CHÚ TOÀN 4.3.2.4.Hệ thống cứu hoả Bơm cứu hoả - dùng chung: QUANTITY : 01 SET MODEL : W100 X80FS4K511 CAPACITY : 90/60 m3/ h - 60/45 mcn - 25,3KW MOTOR : 11 KW - 380 V - 3Ph - 50 Hz - 1450 r.p.m *Phương pháp thử hệ thống cứu hoả : - Kiểm tra toàn hệ thống trước thử Dùng tay via bơm phải nhẹ nhàng Mở van có liên quan hệ thống - Cấp điện cho bơm ÷ 10 giây dừng bơm kiểm tra chiều quay bơm - Khởi động bơm cứu hỏa, cho bơm hoạt động 10 phút để thông số ổn định Kiểm tra áp suất bơm cách dùng tay đóng dần van chặn cửa bơm, đồng hồ báo áp lực tăng dần đến áp suất không tăng ghi lại trị số áp lực Mở hết cỡ van chặn - Lắp vòi rồng đường kính lỗ phun Φ = 13 16 mm có kèm đồng hồ báo áp lực P = ÷ Kg/cm2 ( ÷ 0,6 MPa ) điểm xa cao - Đóng toàn van vị trí khác, mở hai van có lắp vòi phun vị trí cao xa - Kiểm tra áp suất đầu phun xa cao Pmin ≥ 0.27 MPa BẢNG THỬ BƠM CỨU HOẢ 71 BƠM ĐƠN VỊ TỔNG ÁP LỰC MPa ÁP SUẤT XẢ MPa ÁP SUẤT HÚT MPa ÁP SUẤT RA ĐẦU MPa THIẾT KẾ KẾT QUẢ GHI CHÚ PHUN XA NHẤT VÀ CAO NHẤT Đại diện Nhà máy Đại diện Đăng kiểm Đại diện Chủ tàu 4.3.2.5.Máy phát điện A.Các thông số máy phát điện Số (Lai máy phát) Diesel lai máy phát có ký hiệu 6HAL2-DTN hãng YANMAR sản xuất, diesel kỳ tác dụng đơn, hàng xy-lanh thẳng đứng, tăng áp, làm mát gián tiếp hai vòng tuần hoàn, bôi trơn áp lực tuần hoàn kín Khởi động motor điện (24V-6kW) – Số lượng 02 – Công suất định mức, [Ne] 200 kW – Vòng quay định mức, [n] 1200 rpm – Số xy-lanh, [Z] – Suất tiêu hao dầu đốt FO, 204 g/kW.h – Suất tiêu hao dầu đốt LO 20,4 g/kW.h – Đường kính xilanh 130 mm B.Diesel lai bơm hàng Diesel lai máy phát có ký hiệu 6HAL2-HTN hãng YANMAR (JAPAN) sản xuất, diesel kỳ tác dụng đơn, hàng xy-lanh thẳng đứng, không tăng áp, làm mát gián tiếp hai vòng tuần hoàn, bôi trơn áp lực tuần hoàn kín, khởi động điện DC 24V – Số lượng 01 – Công suất định mức, [Ne] 160 – Vòng quay định mức, [n] 1200 rpm – Số xy-lanh, [Z] 72 kW – Suất tiêu hao dầu đốt FO, 207 g/kW.h Suất tiêu hao dầu nhờn LO 34 g/kW.h – Đường kính xilanh 130 mm C.Tiến hành thử + Tất hệ thống phục vụ cho máy đèn thử hoàn thiện + Bơm tay dầu nhờn kiểm tra đồng hồ áp lực dầu + Mở van giảm áp nắp xi lanh, dùng tay via via máy phải trơn tru nhẹ nhàng mở van gió lăng xê máy ÷ lần để kiểm tra máy Đóng van giảm áp + Tiến hành khởi động máy chỗ + Chạy máy không tải liên tục thời gian 01 để kiểm tra, điều chỉnh xác định nhận biết tính tổ máy phát hoạt động hệ thống phục vụ sau thử theo mức tải trọng thời gian sau: 25% 15 phút 50% 15 phút 75% 30 phút 100% 60 phút 110% 15 phút + Tất thông số điện áp, dòng điện, tần số, nhiệt độ, vòng quay đo ghi lại trình thử mức + Đo co bóp trục sau dừng máy 04 (Co bóp Max 0.02 mm ) + Toàn thông số máy phát ghi theo bảng ghi thành bảng cho máy phát số số * Thử hoà đồng 02 máy phát + Khởi động máy phát số 1, đóng tải 75% Khởi động máy phát số 2, hoà máy phát số2 vào gánh tải máy phát số (Hoà tay tự động) Hoà ngược lại với máy phát * Thử chế độ STANBY 73 – Khởi động máy phát số 1, đóng tải 50 % Đặt máy phát số chế độ Stanby Dùng tay ngắt Aptomat máy phát số gây điện đột ngột Máy phát số tự động khởi động đóng điện lên lưới Thử ngược lại với 02 máy phát * Thử chế độ tự động dừng máy áp suất dầu bôi trơn giảm Khởi động máy phát số Chặn đường dầu nhờn lên rơle bảo vệ Tạo tín hiệu giả áp lực dầu thấp cách xả dần dầu rơle bảo vệ đến máy tự động dừng ghi lại trị số áp suất thấp máy dừng *Ghi Đầy đủ thông số theo bảng sau Tên máy Máy số I Máy số II Máy số III Chế độ tải % Không tải 25 % Tải 50 % Tải 75 % Tải 100 % tải Không tải 25 % Tải 50 % Tải 75 % Tải 100 % tải Không tải 25 % Tải 50 % Tải 75 % Tải 100 % tải Đại diện Nhà máy Thời gian 1/2 h 1/2 h 1/2 h 1/2 h 2h 1/2 h 1/2 h 1/2 h 1/2 h 2h 1/2 h 1/2 h 1/2 h 1/2 h 2h U (v) Đại diện Đăng kiểm 4.3.2.6.Máy nén khí chai gió A.Thông số - Chai gió + Số chai: 6757 & 6554 + Q = 500 lít; P= 30KG/cm2 (2 chai) - Máy nén khí No1 (Nhật bản) + Kiếu máy: LT105 2cấp + Áp suất: 30KG/ cm2 + Lưu lượng: 29 m3/h 74 F (Hz) I (A) Đại diện Chủ tàu + Công suất : 6,5 KW B.Công tác chuẩn bị cho trình thử: - Kiểm tra toàn hệ thống trước thử Phía chai gió, ống phải làm trước thử - Kiểm tra đồng hồ, thiết bị đo lắp hệ thống kiểm định trước thử, quan tâm chặt chẽ đến dầu bôi trơn, nước làm mát cho máy nén khí C.Tiến hành thử: 1- Đối với chai gió: - Nén khí vào chai với áp suất 30KG/cm đóng kín van sau 12h độ giảm áp suất chai không vượt 5% áp suất ban đầu (nằm khoảng 28KG/cm2) - Kiểm tra van an toàn máy nén khí chai gió: + Nén khí với áp suất 110% áp suất làm việc (trong khoảng 33KG/cm2) Sau điều chỉnh cho van an toàn hoạt động - Kiểm tra số lần khởi động: + Chai gió khởi động máy chính: Lượng khí nén dự trữ chai để khởi động đảo chiều máy phải đảm bảo không 12 lần khởi động liên tục cho máy chạy tiến chạy lùi máy sẵn sàng làm việc Sau ghi lại áp suất cuối chai gió mà khởi động 2- Đối với máy nén khí: - Kiểm tra thời gian nạp khí vào chai thời gian h, sản lượng máy nén khí đo thời gian nạp đầy vào chai phạm vi áp suất chai từ 0-30KG/cm2 -Trong đợt thử này, bình khí nạp máy nén khí tăng áp suất thời điểm đo vẽ đồ thị - Thử kiểm tra việc đảm bảo khởi động, dừng tự động, định áp suất van chai gió - Khởi động máy nén khí khí nạp vào chai đến áp suất đặt trước điều chỉnh van định áp 75 D.Kết thử: THỬ NẠP KHÍ TỪ MÁY NÉN KHÍ CHÍNH SỐ TỚI CHAI GIÓ CHÍNH SỐ Thang thử Thời gian Áp lực gió lần Áp lực gió lần Ampe kế 1Mpa Phút Giây MPa MPa 2Mpa Phút Giây MPa MPa A 3Mpa Phút Giây MPa MPa A A THỬ NẠP KHÍ TỪ MÁY NÉN KHÍ CHÍNH SỐ TỚI CHAI GIÓ CHÍNH SỐ Thang thử 1Mpa 2Mpa 3Mpa Thời gian Phút Giây Phút Giây Phút Giây Áp lực gió lần MPa MPa MPa Áp lực gió lần MPa MPa MPa Ampe kế A A A THỬ VAN AN TOÀN CỦA CHAI GIÓ & MÁY NÉN KHÍ Thiết bị Áp suất thiết kế (MPa) Mở Đóng 3,3 3,3 3,2 3,2 3,2 Vị trí Chai gió số Chai gió số Máy nén khí số Máy nén khí số Máy nén khí cố Đại diện Nhà máy Đại diện Đăng kiểm Áp suất thực tế (MPa) Mở Đóng Đại diện chủ tàu 4.4.MÔ TẢ QUY TRÌNH THỬ MÁY CHÍNH TẠI BẾN & ĐƯỜNG DÀI 4.4.1.Thông số máy + Công suất định mức Ne =450 (c.v) + Công suất lớn Ne max =500 (c.v) + Vòng quay định mức n =2100 (v/p) + Vòng quay lớn n max =2150 (v/p) + Vòng quay nhỏ n = 1150 (v/p) + Đường kính xilanh D = 126 (mm) + Hành trình piston S = 155 (mm) + Suất tiêu hao nhiên liệu ge =188 (g/cv.h) + Suất tiêu hao dầu nhờn gm = 163 (g/cv.h) + Số xilanh i =6 76 + Số kỳ τ=4 + Trọng lượng G = 875 (Kg) + Chiều dài bao lớn L = 1525 (mm) + Chiều rộng bệ động B = 582 (mm) + Nhiệt độ lớn dầu bôi trơn Td =75 ( 0C ) + Áp suất dầu bôi trơn trước bầu lọc (3 ÷ 5,5) Kg/cm2 + Áp suất dầu bôi trơn sau phin lọc (3 ÷ 4) Kg/cm2 + Nhiệt độ lớn nước Tn =88 (0C) 4.4.2.Yêu cầu kỹ thuật thử máy - Trước thử hệ thống liên quan đến máy phải lắp ráp hoàn chỉnh, vệ sinh sẽ, kiểm tra đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, KCS Đăng kiểm xác nhận - Quy trình vận hành máy móc thiết bị trình thử phải phù hợp với thông số nhà chế tạo - Những mục thử trình thi công Đăng kiểm xác nhận thử lại - Thử đường dài phép tiến hành sau kết thúc khắc phục hết sai sót kỹ thuật thử bến phải đảm bảo đầy đủ điều kiện an toàn cho tàu hoạt động độc lập biển - Trong suốt trình thử chế độ bị ngắt quãng 15 phút chế độ phải thử lại từ đầu Các sửa đổi quy trình thử phải trí hội đồng thử - Chỉ kết thúc việc thử tàu hoàn thành đầy đủ nội dung quy trình thử đề Sau thử, sai sót phải khắc phục giám sát hội đồng thử - Kiểm tra hệ thống nhiên liệu: Lượng nhiên liệu trình thử, có tính đến lượng dự trữ biển 20% tổng số nhiên liệu tàu không nhỏ 4000kg 77 - Kiểm tra hệ thống bôi trơn, lượng dầu nhờn sau nạp vào máy có lượng dự trữ tối thiểu 150 - 200 kg để bổ sung - Hệ thống khởi động: Chai gió phải đảm bảo khởi động cho máy 12 lần liên tục Kiểm tra dung lượng bình ắc quy phải bảo đảm khởi động cho máy đèn liên tục lần - Hệ thống làm mát, hệ thống cứu hoả, hệ thống hút khô phải thử trước thử máy - Trang bị bình cứu hoả buồng máy tối thiểu phải có bình bọt loai AB đặt chân cầu thang - Mức thủy triều trước thử phải đạt 3.5 m trở lên Hệ thống chằng buộc phải đảm bảo thử toàn tải Dây buộc tàu gồm dây mũi, dây giữa, dây sau lái, thay đổi để chạy lùi 4.4.3.Chế độ thử bến A.Yêu cầu công tác chuẩn bị + Vệ sinh lau bên máy chính, dùng khí nén để thổi bụi bẩn bám máy Tháo cửa kiểm tra độ co bóp kiểm tra độ kín khít đường ống liên quan tới hệ thống: Nhiên liệu, bôi trơn, làm mát + Nạp nước làm mát vào máy két giãn nở đồng thời xử lý chỗ rò lọt hệ thống + Kiểm tra thao tác việc đóng mở van toàn hệ thống theo sơ đồ để đảm bảo vệ lưu thông loại chất lỏng công tác + Kiểm tra hệ thống nồi hơi: Nạp nước cho nồi kiểm tra hệ thống tín hiệu nồi + Kiểm tra, vệ sinh hệ thống bôi trơn dầu nhờn trước đưa dầu nhờn vào két + Kiểm tra hệ thống nhiên liệu sử dụng dầu FO, DO Kiểm tra xả khí toàn hệ thống đảm bảo hệ thống không nước thử nước thổi khí nén trước lắp ráp + Nạp khí nén vào chai gió áp suất định mức 30 kG/cm2 , mở van xả nước chai 78 + Kiểm tra đổ dầu tua bin tăng áp, vào gối đỡ trục trung gian + Kiểm tra việc lắp ráp đồng hồ nhiệt kế đo, kiểm tra thông số kỹ thuật toàn hệ thống tín hiệu máy bảng điều khiển tập chung + Chằng buộc tàu thử bến vị trí mũi, lái, tàu, cáp chằng buộc phải căng máy chạy toàn tải + Trong thử bến bánh lái phải để vị trí thẳng ( 00 ), xilanh thuỷ lực máy lái giữ bánh lái cố định suốt thời gian thử Thời gian, chế độ thử theo bảng TT Vòng quay (v/ph) Thời gian 39% (50%n) 1050 30' 63% (63%n) 1323 30' 83% (73%n) 1533 30 100% (82%n) 1722 360' 83% (80%n) 1680 30' Chế độ tải % Me Tiến Lùi Chú ý: Khi chạy thử dằn tàu theo yêu cầu cụ thể Ghi toàn thông số máy chế độ 30 ph/1lần Kiểm tra hệ trục, máy Nếu có cố cần phải tắt máy, phải báo cáo cho hội đồng thử biết không tự ý tắt máy BẢNG THỬ TẢI MÁY CHÍNH TẠI BẾN PHỤ TẢI Đ.vị 39% 63% 83% Thời gian chạy Vòng quay Máy Vòng quay Tuabin Nhiệt Nước Nước Xilanh số Nước Xilanh số độ Nước Xilanh số làm Nước Xilanh số mát Nước Xilanh số Nước Xilanh số Ph v/p v/p o C o C o C o C o C o C 79 30 30 30 100% (lùi) 360 80% 30 o Nước Vào làm mát sinh hàn Ra làm mát sinh hàn biển Dầu Đường vào bôi C C o o C o Đường C trơn o Ra Xilanh số C o Ra Xilanh số C o Ra Xilanh số C o Khí Ra Xilanh số C o Ra Xilanh số C xả o Ra Xilanh số C o Trước Tuabin tăng áp C o Sau Tuabin tăng áp C Nước làm mát máy MPa Dầu bôi trơn MPa Dầu đốt MPa Không khí tăng áp MPa Khí nén khởi động MPa Áp Xilanh số MPa Xilanh số MPa suất Áp Xilanh số MPa suất Xilanh số MPa Xilanh số MPa tối đa Xilanh số MPa Trung bình MPa Đại diện Nhà máy Đại diện Đăng kiểm Đại diện Chủ tàu 4.4.4.Thử đường dài: A.Mục đích Thử đường dài tiến hành với mục đích xác định tính khả sau tàu: + Tốc độ khả điều động tàu + Để chạy thử kiểm tra hoạt động theo chức hệ thống động lực, máy phụ hệ thống điều khiển chúng + Cung cấp cho người vận hành tàu đặc tính số liệu vận hành để xác nhận đặc tính đáp ứng yêu cầu hợp đồng thiết kế quy phạm đăng kiểm 80 B.Yêu cầu Quy trình soạn thảo để chuẩn bị cho thử đường dài phù hợp với yêu cầu ngành đóng tàu, yêu cầu IMO yêu cầu Đăng Kiểm Thử đường dài thực biển đông với có mặt chủ tàu tra Đăng kiểm Trước thử đường dài cần phải kiểm tra lại yêu cầu, chế độ làm việc tin cậy tất hệ thống, neo, hệ thống lái, cứu hỏa, hút khô dằn, điện, tín hiệu Chuẩn bị phao cứu sinh, xuồng cho toàn số người thử tàu Thuyền trưởng người điều hành tàu lựa chọn tuyến đường để đảm bảo an toàn cho người thiết bị, đảm bảo thời gian chạy chế độ tải không bị gián đoạn theo bảng chế độ khác Đăng kiểm Việt nam định việc thay đổi chế độ theo qui trình Đảm bảo sinh hoạt, y tế cho cán bộ, thuyền viên thời gian chạy thử biển Thông tin liên lạc tốt tàu với bờ đảm bảo độ tin cậy cao Bảng tải thử đường dài TT Chế độ tải % Me Vòng quay (v/ph) Tiến 25% 525 50% 1050 75% 1575 100% 2100 110% Theo khả máy Lùi 75% 1575 Thời gian 30' 30' 30' 4h 15' 15' BẢNG THỬ TẢI MÁY CHÍNH ĐƯỜNG DÀI PHỤ TẢI Đ.vị 25% 50% 75% 100 Thời gian chạy Vòng quay Máy Vòng quay Tuabin Nước Xilanh số Ph v/p v/p o C 81 30 30 30 % 240 (lùi) 80% 30 Nước Nước Xilanh số Nước Xilanh số Nước Xilanh số làm Nước Xilanh số mát Nước Xilanh số o C C o C o C o C o Nước Vào làm mát sinh hàn Ra làm mát sinh hàn biển Dầu Đường vào Nhiệt bôi độ trơn Đường o Ra Xilanh số Ra Xilanh số Ra Xilanh số Khí Ra Xilanh số Ra Xilanh số xả Ra Xilanh số Trước Tuabin tăng áp Sau Tuabin tăng áp Nước làm mát máy o C C o C o C o C o C o C o C MP Dầu bôi trơn a MP Dầu đốt a MP Không khí tăng áp a MP Áp suất Khí nén khởi động Áp suất Xilanh số tối đa Xilanh số Xilanh số Xilanh số o C C o C o C o a MP a MP a MP a MP a MP a 82 MP Xilanh số a MP Xilanh số a MP Trung bình Đại diện Nhà máy a Đại diện Đăng kiểm Đại diện Chủ tàu Ghi : - Ghi lại thông số kỹ thuật máy - hệ trục chong chóng Giảm vòng quay máy 10% thử lượn vòng chế độ toàn tải Đo tốc độ tàu định vị vệ tinh, nhà máy chủ tàu phối hợp tham gia trình thử, hai bên kết hợp việc chuẩn bị tiến hành công việc thử tàu - Tàu lắp máy cũ nên trình chạy thử chế độ thử thông số sai lệch so với bảng 83 Kết luận    Trên toàn thiết kế tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế quy trình lắp ráp hệ đông lực tàu hang khô 800T” mà em thực tháng vừa qua Việc đưa quy trình lắp ráp khác cho hệ thống động lực, cho phép sử dụng nhà máy đóng tàu khác nhà máy đóng tàu nước ta nay, vào điều kiện làm việc, trang thiết bị phục vụ cho trình sản xuất, quy mô sản xuất, đội ngũ công nhân, khả nhà máy mà xác định phương pháp lắp ráp tối ưu, nghĩa phù hợp với đóng tàu Việt Nam Để thực đề tài em kết hợp kiến thức thu suốt năm học trường, kiến thức thực tế trình thực tập Nhà máy đóng tàu qua tài liệu tham khảo để giải yêu cầu đề tài giao Với vốn kiến thức lý thuyết tiếp nhận từ giảng thầy cô giáo, từ giáo trình, tài liệu, học hỏi từ bạn bè ỏi chưa thật sâu, cộng với kiến thức thực tế sản xuất chưa nhiều, đề tài em giải yêu cầu đề ra, không tránh khỏi sai sót tính thực tế không cao Em mong thầy cô bạn góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy, cô tổ môn khoa, đặc biệt thầy Phạm Quốc Việt hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành đề tài Hải Phòng: 8/01/2008 Sinh viên: Nguyễn Trọng Thụy 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Văn Châu “Sữa chữa thiết bị động lực tàu thủy” Học viện kỹ thuật quân sự, Bộ môn động - Khoa động lực Nguyễn Đăng Cường (2000) “Thiết kế lắp ráp thiết bị tàu thủy”, NXB Khoa học kỹ thuật GS.TS Lê Viết Lượng, ThS Trần Huy Thạch (2003) “Ứng dụng polime làm đỡ động cơ”, Tạp chí Giao thông vận tải GS.TS Lê Viết Lượng, ThS Bùi Đức Tám (2005) “Phương pháp xác định đường tâm hệ trục tàu hàng trọng tải lớn”, Tạp chí Giao thông vận tải Nguyễn Minh Tuấn (Phó GĐ chi cục Đăng kiểm QN) (2006) “Nhựa chock-fast hướng dẫn giám sát đổ chock-fast”, Tạp chí Đăng kiểm Việt Nam Tài liệu kĩ thuật vẽ hệ trục - động tàu hang khô 800T Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép – TCVN 6259 : 2003 Bài giảng công nghệ lắp ráp 85 [...]... lực đẩy tàu 2.1.2.Bố trí hệ trục : + Hệ động lực tàu chở hàng khô bao gồm các thành phần sau: Động cơ chính WP12C450-21, trục cơ, trục chong chóng và ống bao trục KÉT NU? C NG? T 4500 Máy chính Wp12c450-21 KÉT D? N LÁI Ne = 450Hp, n = 2100 v/p 80    800 1400 1010 800 Ðu?ng chu?n 0 10 5 1 2 3 15 4 5 6 20 7 Hình 2.1: Bố trí hệ động lực của tàu chở hàng khô 800T + Tàu chở hàng khô được bố trí 1 đường... tâm hệ trục tàu chở hàng khô 800T bằng phương pháp căng dây 2.3.Yêu cầu chung quá trình lắp ráp: 2.3.1.Các yêu cầu chung: Để hoàn thành lắp ráp hệ trục xuống tàu, phải thực hiện các công việc sau: + Công tác chuẩn bị + Kiểm tra cân bằng tàu + Xác định tâm hệ trục + Lắp ráp và cố định các thành phần hệ trục + Kiểm tra và nghiệm thu hệ trục 2.3.2.Yêu cầu về công tác chuẩn bị : + Sống đuôi được lắp ráp, ... CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH LẮP RÁP HỆ TRỤC 15 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH LẮP RÁP HỆ TRỤC 2.1.Giới thiệu chung về hệ trục: 2.1.1.Nhiệm vụ và công dụng của hệ trục : + Truyền mô mem xoắn (công suất ) từ động cơ đến chong chóng + Nhận lực đẩy từ chong chóng truyền cho vỏ tàu và đẩy tàu đi với vận tốc đã định + Hệ trục có chức năng truyền mômen xoắn từ máy chính đến chong chóng, nhờ đó chong chóng quay và tạo lực đẩy tàu. .. ráp hệ trục tuỳ thuộc vào kết cấu của hệ trục và tính chất sản xuất của nhà máy 2.2.2.Các phương án lắp ráp 2.2.2.1.Phương án 1: Lắp ráp toàn bộ hệ trục và động cơ trên triền đà Tiến hành đồng bộ: Máy chính và hệ trục được định tâm và lắp ráp trước khi con tàu được hạ thuỷ *Ưu điểm: + Công việc lắp ráp hệ động lực có nhiều thuận lợi, không bị ảnh hưởng bởi sự tác động của sóng gió Thuận lợi trong việc... Thép 45 Đặc tính lắp ghép: + Mũ thoát nước được lắp với trục chong chóng bằng: • 04 vít cấy M20x45 • 04 vít cấy M16x30 21 2.2.Giới thiệu và phân tích lựa chọn phương án lắp ráp: 2.2.1.Vấn đề lắp ráp + Công việc lắp ráp hệ trục xuống tàu gồm các công việc sau: Công tác chuẩn bị, xác định tâm hệ trục, định tâm hệ trục và lắp ráp các nhóm trục + Việc lựa chọn phương án định tâm và lắp ráp hệ trục tuỳ thuộc... 2.2.2.3.Phương án 3: Lắp động cơ trước, hệ trục sau Lắp đặt máy chính trước căn chỉnh theo đường tâm lý thuyết hệ trục sau đó mới lắp ráp hệ trục các công việc được tiến hành trên triền đà *Ưu điểm : + Thi công theo phương pháp này gọn nhẹ, chỉnh tâm của hệ trục theo tâm của động cơ thì dễ dàng hơn, rút ngắn thời gian lắp ráp + Việc lắp ráp không bị ảnh hưởng bởi sự nghiêng hay tàu dao động do sóng gió, giảm nhẹ... 2.2.2.2.Phương án 2: Lắp hệ trục trên triền đà, động cơ lắp sau khi hạ thuỷ Lắp đặt hệ đường trục, lắp đặt máy chính sau khi hạ thuỷ, căn chỉnh theo đường trục làm chuẩn *Ưu điểm: + Sai số về lắp ráp ít và nếu có sai số thì cũng chỉ nằm trong giới hạn cho phép, động cơ chính dễ cân bằng chính xác hơn + Các chi tiết không cần độ chính xác cao như phương án lắp ráp 1, nên quá trình gia công các chi tiết không gặp... thuật không đòi hỏi cao về tay nghề của lực lượng công nhân lắp ráp Phù hợp với các nhà máy đóng tàu của Việt Nam *Nhược điểm: + Quá trình lắp ráp công kềnh, một số công việc nặng phải thực hiện khi tàu hạ thuỷ sẽ gặp khó khăn trong khâu vận chuyển các thiết bị + Thời gian thi công dài hơn, phức tạp hơn do tàu bị dao động bởi ảnh hưởng của sóng gió, giá thành lắp cao 2.2.2.3.Phương án 3: Lắp động cơ... hoặc xử lý hoá học để khôi phục lại tính chất của dầu, sau đó dầu sẽ được đưa lại két tuần hoàn 1.5.3 .Hệ thống nước làm mát: *Chức năng và nhiệm vụ: + Hệ thống làm mát cho hệ động lực trên tàu có nhiệm vụ chủ yếu là làm mát động cơ chính, động cơ phụ, máy nén khí, các gối trục chong chóng, các thiết bị truyền động 13 + Do trên tàu, công chất tải nhiệt chủ yếu là nước biển, nên hệ thống phải đảm bảo... : + Hệ thống bôi trơn xilanh: Sẽ cấp một lượng dầu nhờn nhất định với một áp lực nhất định qua các lỗ trên vách xilanh tại những thời điểm nhất định + Trong hệ thống dầu bôi trơn tuần hoàn, dầu nhờn sẽ được vận chuyển cấp vào trong động cơ hoặc đưa lên thùng áp lực *Xử lý dầu bôi trơn : + Trong hệ động lực của tàu sử dụng phương pháp xử lý dầu nhờn song song Phần lớn dầu sẽ được đưa vào bôi trơn động ... Trong đội tàu ven biển nước ta tàu 1000T tàu 3000T thể rõ ưu việt trình khai thác vận chuyển hàng hoá Tàu thiết kế để chở hàng khô Hệ động lực tàu chở hàng khô 800T thiết kế thoả mãn quy chuẩn... loại tàu từ tàu hàng , tàu contener , tàu kéo … Từ tải trọng tải nhỏ đến tải trọng lớn có chuyển giao công nghệ từ công nghiệp đóng tàu đại giới Em chọn đề tài: “ Lập quy trình lắp ráp hệ động lực. .. 2.2.2.Các phương án lắp ráp 2.2.2.1.Phương án 1: Lắp ráp toàn hệ trục động triền đà Tiến hành đồng bộ: Máy hệ trục định tâm lắp ráp trước tàu hạ thuỷ *Ưu điểm: + Công việc lắp ráp hệ động lực có nhiều

Ngày đăng: 20/04/2016, 20:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1.

  • GIỚI THIỆU CHUNG

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU VÀ HỆ ĐỘNG LỰC

  • TÀU CHỞ HÀNG KHÔ 800T

  • 1.1.Giới thiệu chung về tàu :

  • 1.1.1.Loại tàu và công dụng :

  • 1.1.2.Các thông số chủ yếu của tàu :

  • 1.1.3.Luật và công ước áp dụng

  • 1.2.Giới thiệu chung về máy :

  • 1.2.1.Máy chính:

  • 1.2.2.Các thông số cơ bản của động cơ :

  • 1.2.3.Các thiết bị kèm theo máy chính :

  • 1.2.4.Tổ máy phát điện 6HAL2-DTN :

  • 1.3.Các thiết bị phục vụ hệ động lực

  • 1.4.Đường trục:

  • 1.5.Các hệ thống phục vụ:

  • 1.5.1.Hệ thống nhiên liệu:

  • 2.3.1.Các yêu cầu chung:

  • 2.3.2.Yêu cầu về công tác chuẩn bị :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan