Thiết kế hệ truyền động điều khiển thang máy

38 394 0
Thiết kế hệ truyền động điều khiển thang máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLời Nói Đầu2CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THANG MÁY VÀ YÊU CẦU CÔNG NGHỆ31.1. Giới Thiệu Chung Về Thang Máy31.1.1. Khái niệm chung về thang máy41.1.2. Cấu Trúc Điển Hình Của Thang Máy51.1.3. Giếng thang71.1.4. Cửa tầng81.1.5. Phòng điều khiển91.2. Các Hệ Truyền Động Trong Thang Máy101.3. Yêu Cầu Công Nghệ13Chương 2. TÍNH CHỌN CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ TRUYỀN ĐỘNG VÀ BỘ BIẾN ĐỔI142.1. Tính Toán Chọn Công Suất Động Cơ152.1.1.Xác định phụ tải tĩnh152.1.2.Tính toán hệ số tiếp điện182.1.3.Chọn sơ bộ động cơ252.2. Chọn bộ biến đổi27Chương 3: TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ333.1.Tổng hợp bộ điều chỉnh333.2. Mô phỏng và đánh giá kết quả37KẾT LUẬN38TÀI LIỆU THAM KHẢO39

Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích MỤC LỤC Lời Nói Đầu Trong năm gần với trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước hàng loạt công trình nhà cao tầng xây dựng khắp miền đất nước nhờ thang máy,thang nói chung thang máy chở người nói riêng sử dụng ngày nhiều Thang máy thiết bị thiếu việc vận chuyển người hàng hóa… theo phương thẳng đứng nhà cao tầng, từ xuất đến thang máy nghiên cứu, cải tiến, đại hóa để đáp ứng nhu cầu ngày cao người Trong năm gần nhiều nhà cao tầng xây dựng khắp miền đất nước nhờ thang máy đã, sử dụng ngày nhiều Do hãng thang máy hàng đầu giới có mặt nước ta Là sinh viên chuyên ngành Tự Động Hoá Sau tháng năm học hỏi tu dưỡng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, chúng em giao đề tài tốt nghiệp: Thiết kế hệ truyền động điều khiển thang máy” Chúng em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình chu đáo giáo viên hướng dẫn Vũ Hữu Thích giúp đỡ chúng em nhiều để chúng em hoàn thành đồ án SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THANG MÁY VÀ YÊU CẦU CÔNG NGHỆ 1.1 Giới Thiệu Chung Về Thang Máy 1.1.1 Khái niệm chung thang máy Thang máy thiết bị nâng hạ, lắp đặt cố định, phục vụ cho tầng dừng xác định, có cabin thiết kế chở người hàng có người kèm, treo cáp xích, di chuyển theo rail dẫn hướng theo phương thẳng đứng nghiêng góc nhỏ 15 so với phương thẳng đứng theo tuyến định sẵn Thang máy thường dùng khách sạn, công sở, chung cư, bệnh viện, đài quan sát, tháp truyền hình, nhà máy, công xưởng… Đặc điểm vận chuyển thang máy so với phương tiện vận chuyển khác thời gian chu kỳ vận chuyển bé, tần suất vận chuyển lớn, đóng mở máy liên tục Ngoài ý nghĩa vận chuyển, thang máy yếu tố làm tăng vẻ đẹp tiện nghi công trình Nhiều quốc gia giới quy định: nhà cao tầng trở lên phải trang bị thang máy để đảm bảo cho người lại thuận tiện, tiết kiệm thời gian tăng suất lao động Giá thành thang máy trang bị cho công trình so với tổng giá thành công trình chiếm khoảng 6% đến 7% hợp lý Đối với công trình đặc biệt bệnh viện, nhà máy, khách sạn… số tầng nhỏ yêu cầu phục vụ nên phải trang bị thang máy SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích Với nhà nhiều tầng có chiều cao lớn việc trang bị thang máy bắt buộc để phục vụ việc lại nhà Nếu vấn đề vận chuyển người nhà không giải dự án xây dựng nhà cao tầng không thành thực Thang máy thiết bị vận chuyển đòi hỏi tính an toàn nghiêm ngặt, liên quan trực tiếp đến tài sản tính mạng người Vì yêu cầu chung thang máy thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng sửa chữa phải tuân thủ cách nghiêm ngặt yêu cầu kỹ thuật an toàn quy định tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm Thang máy có cabin đẹp, sang trọng, thông thoáng, êm dịu chưa đủ điều kiện để đưa vào sử dụng mà phải có đầy đủ thiết bị an toàn, đảm bảo độ tin cậy như: điện chiếu sáng dự phòng điện, điện thoại nội bộ, chuông báo, hãm bảo hiểm, an toàn cabin, công tác an toàn cabin, khoá an toàn cửa tầng, cứu hộ điện nguồn… 1.1.2 Cấu Trúc Điển Hình Của Thang Máy Các loại thang máy đại có cấu trúc phức tạp nhằm nâng cao tính tin cậy, an toàn, tiện lợi vận hành Thang máy thường bao gồm số phận chức sau: - Cơ cấu dẫn động - Cabin hệ thống treo cabin - Cơ cấu đóng, mở cửa cabin phanh an toàn đảm bảo cho cabin không bị rơi tự gặp cố - Hệ thống ray dẫn hướng cho cabin đối trọng - Bộ hạn chế tốc độ tác động lên phanh an toàn để dừng cabin tốc độ vượt giới hạn cho phép SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích - Bộ giảm chấn đáy giếng thang - Hệ thống thiết bị an toàn phục vụ khác - Tủ điện hệ thống điều khiển Mỗi phận chức đảm nhận nhiệm vụ làm thang máy hoàn chỉnh hơn, an toàn thuận tiện Kết cấu, sơ đồ bố trí thiết bị thang máy thể hình sau: SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích Kết cấu khí thang máy Cabin Con trượt ray dẫn hướng Ray dẫn hướng cabin Thanh kẹp tăng cáp Cụm đối trọng Ray dẫn hướng đối trọng SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích Trụ dẫn hướng đối trọng Cáp tải Cụm máy 10 Cửa xếp cabin 11 Nêm chống rơi 12 Cơ cấu chống rơi 13 Giảm chấn 14 Thanh đỡ 15 Kẹp ray cabin 16 Gía ray cabin 17 Bulông bắt giá ray 18 Gía ray đối trọng 19 Kẹp ray đối trọng Thang máy chia thành khu vực sau: 1.1.3 Giếng thang Giếng thang khoảng không gian hoạt động lên xuống thang máy Trong hố thang có rail dẫn hướng phòng thang đối trọng, cáp chịu lực truyền động cho cabin Phần đáy hố bố trí giảm sốc lò xo, cao su thuỷ lực Người ta thiết kế khối lượng đối trọng khối lượng cabin cộng với 1/2 khối lượng định mức hoạt động thang Hệ thống điện dọc hố thang: giới hạn hành trình (có hộp giới hạn quy định tài liệu 1-3-5 2-4-6 Cabin gắn cam để tác động tiếp điểm hộp giới hạn Khi cabin tác động hộp theo chiều di chuyển bắt buộc phải giảm tốc độ, tiếp tục tác động hộp thứ chiều điều khiển dịch chuyển cắt, tác động hộp cuối toàn hệ thống điều khiển ngắt Người ta lợi dụng hộp điều khiển để reset lại đếm Hệ thống đèn chiếu sáng dọc hố, tiếp điểm cửa tầng, mạch hiển thị, nút nhấn, đèn nhớ tầng, thiết bị an toàn, switch nhận biết đứt dãn cáp hệ thóng phanh SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích khẩn cấp khí gọi chung Govenor (hiểu theo chuyên môn) Govenor gồm có puly đặt phòng máy, puly đối trọng làm cho sợi cáp căng di chuyển đặt hố thang Puly quay nhờ sợi cáp di chuyển theo cabin, cabin di chuyển Puly Govenor quay với tốc độ tương ứng Sợi cáp nối với tay giật ổ thắng lắp theo cabin Hệ thống điện di chuyển theo cabin(loại cáp dẹp, chuyên môn gọi cáp Cordon): bao gồm tủ điều khiển cabin (có công tắc hoạt động thang, nút nhấn điều khiển thang di chuyển lên/ xuống để phục vụ công tác kiểm tra bảo dưỡng), đèn chiếu sáng, đèn hiển thị chức điều khiển cabin (đèn, quạt, nút nhấn, đèn nhớ, đèn cứu hộ, chuông dừng tầng, liên lạc nội bên bên phòng thang, nút nhấn cảm biến mở, giữ cửa, nút nhấn đóng cửa sớm, đèn chuông báo tải…) Ngoài có hệ thống điều khiển nhận biết đóng/ mở cửa cabin, hệ thống an toàn (nóc thoát hiểm, thắng cơ), hệ thống cảm biến đếm dừng ngang tầng (dùng cảm biến quang từ) 1.1.4 Cửa tầng Khi đứng tầng thấy cửa tầng thang máy, với hộp điều khiển tầng gồm có: hiển thị trạng thái thang hoạt động (thang tầng nào, chiều phục vụ tại, thang chế độ kiểm tra bảo dưỡng, báo lỗi…), nút nhấn gọi thang (loại có đèn nhớ), ổ khoá hoạt động thang khoá gọi sử dụng thang Trạng thái bình thường cửa tầng đóng kín (có cấu khoá khí bên chuyên môn gọi doorlock, muốn mở cửa từ bên bạn phải có chìa khoá để mở doorlock ra, doorlock bố trí tiếp điểm điện để nhận biết cửa đóng kín) Cửa tầng thiết kế luôn có xu hướng đóng lại nhờ vào đối trọng cửa kéo cửa đóng Muốn mở cửa phải tác dụng lực lớn hõn lực kéo (một số thang Châu Âu không sử dụng ðối trọng SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích mà dùng lò xo Thang máy hoạt động tất cửa đóng kín, thang ngang tầng cửa cabin mở kéo theo cửa tầng mở, cửa đóng kín mà tiếp điểm cửa không đóng điều khiển hiểu cửa chưa đóng thang không hoạt động Tuỳ vào thiết kế thang mà cửa tầng có nhiều cánh, cánh cửa liên kế truyền động với để chúng mở đồng 1.1.5 Phòng điều khiển a Phần động lực Đa số máy kéo thang máy sử dụng động phases 380V kết nối với hộp số (giảm tốc độ, tăng hệ số chịu tải), máy kéo có tiêu chuẩn riêng cho loại thang sản xuất đồng nước (Việt Nam chưa sản xuất máy kéo thang máy) Đối với thang tốc độ cao người ta sử dụng trực tiếp tốc độ động (gọi động không hộp số, Gearless) Mỗi loại máy kéo có thông số chịu tải tốc độ kéo cabin định Thông thường Puly máy kéo, có Puly đỡ phụ, dùng để thay đổi hướng cáp tải, vị trí kích thước Puly đỡ phụ tính toán cho góc ôm hợp lý, góc ôm nhỏ sinh tượng trượt cáp, góc ôm lớn cáp mau mỏi, ma sát với Puly lớn làm giảm tuổi thọ cáp tải Tuỳ vào thiết kế riêng thang mà máy kéo lắp đặt giếng thang, sàn tầng dừng sàn tầng dừng thấp nhất, hay bố trí bên hố thang (thang không phòng máy) b Phần điều khiển Phần sử dụng để điều khiển toàn hoạt động thang máy Kết hợp điều khiển PLC VĐK c An toàn SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích Thang hoạt động xảy tượng đứt cáp truyền động cáp truyền động bị trượt Puly kéo Hệ thống hoạt động sau: cabin di chuyển với tốc độ cao quy định đứt cáp treo switch an toàn Puly Govenor ngắt, toàn hệ thống điều khiển thang bị ngắt hoàn toàn Đồng thời có switch an toàn phụ lắp tay giật ổ thắng để nhận biết tay giật dịch chuyển Trong trường hợp phòng thang tiếp tục di chuyển sau hệ thống điều khiển ngắt cấu lực li tâm Puly Govenor hoạt động, nêm chặt sợi cáp lại Như ta biết sợi cáp di chuyển theo thang, bị nêm lại tất nhiên quán tính giật tay giật ổ thắng, cấu ổ thắng ép chặt rail dẫn hướng giữ cabin lại Ngoài có hệ thống phanh bảo hiểm (chuyên môn gọi thắng khí) Thắng khí bố trí cạnh máy kéo (có thể thắng đĩa thắng Ở trạng thái bình thường lực ma sát tĩnh thắng khí không cho trục moto quay, giữ chặt phòng thang cố định, muốn thang di chuyển ta phải mở thắng khí cách cấp dòng điện vào cuộn thắng 1.2 Các Hệ Truyền Động Trong Thang Máy Hiện có nhiều dạng hệ truyền động ứng dụng cho loại thang máy Trước hệ truyền động với động chiều chiếm ưu loại thang máy máy nâng ngày nay, với phát triển loại biến tần công nghiệp, hệ truyền động với động không đồng ứng dụng cách rộng rãi Việc lựa chọn hệ truyền động phải dựa yêu cầu: - Độ dừng xác buồng thang - Tốc độ di chuyển buồng thang - Trị số gia tốc lớn cho phép - Phạm vi điều chỉnh tốc độ yêu cầu SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích Hệ truyền động với động không đồng sử dụng loại thang máy, máy nâng có tốc độ thấp trung bình Với động không đồng ta lựa chọn phương án truyền động: - Hệ truyền động xoay chiều với động không đồng bộ, rôto lồng sóc thường dùng thang máy máy nâng có tốc độ thấp tải trọng nhỏ - Hệ truyền động xoay chiều với động không đồng rôto dây quấn thường dùng cho thang máy máy nâng có tải trọng lớn, cho phép nâng cao chất lượng hệ thống truyền động tăng, giảm tốc, nâng cao độ xác dừng - Hệ truyền động xoay chiều với động không đồng rôto lồng sóc hai cấp tốc độ (có hai dây quấn stato độc lập nối theo sơ đồ hình sao) thường dùng thang máy có tốc độ trung bình Số đôi cực dây quấn stato thường chọn 2p = → 2p = 24 2p = → 2p = 20, tương đương với tốc độ đồng động 1000/250vòng/phút 1500/300vòng/phút - Hệ truyền động xoay chiều với động không đồng rôto lồng sóc đựơc cấp nguồn từ biến tần dùng thang máy có tốc độ cao (v > 1,5m/s), cho phép hạn chế gia tốc độ giật giới hạn cho phép đạt độ xác cao dừng ( ∆S ≤ ±5mm ) Hệ truyền động với động đồng thường dùng máy nâng có tải trọng lớn, công suất động truyền động P > 300kW Loại hệ truyền động thường sử dụng ngành khai thác mỏ Hệ truyền động với động chiều thường dùng thang máy có tốc độ cao ( V ≥ ±1,5m / s ) Có hai dạng hệ truyền động thường ứng dụng: 10 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 10 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích Giai đoạn 2: Thời gian thang máy di chuyển từ tầng lên tầng 17 (không dừng đón/trả khách tầng khác) với tải trọng định mức: tnđ = 43,252 [s] Thời gian dừng sau giai đoạn là: td2 = 7,2 + 1×14 + 7,2 = 28,4 [s], bao gồm thời gian mở cửa buồng thang, thời gian để 12 khách khỏi buồng thang thời gian đóng cửa buồng thang Thời gian chu kỳ nêu là: Tck = t hđ + t d + t nđ + t d (2-19) Thay số vào biểu thức (2-22) ta được: Tck = 43,252 + 42,4 + 43,252 + 28,4 = 157,304 [s] Tổng thời gian di chuyển buồng thang là: Tlv = t hđ + t nđ [s] (2-20) Thay số vào biểu thức (2-23) ta được: Tlv = 43.252 x2 = 86,504 [s] Như hệ số đóng điện tương đối ε% = Tlv 100% Tck ε% = ⇒ (2-21) 86 ,504 100% = 55[%] 157,304 24 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 24 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích 2.1.3.Chọn sơ động Động truyền động thang máy làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại nên công suất động hiệu chỉnh theo công thức: n ∑P t T i =1 Pđt =Plv= i lvi ck = 8,032 × 86,504 + 5,152 × 86,504 = 7,07 ( KW ) 157,304 Chọn hệ số đóng điện tiêu chuẩn ε qc ε phù hợp với hệ số đóng điện làm việc thực tế lv Chọn động chạy dài hạn làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại trường hợp động chạy dài hạn chọn có công suất nhỏ để tận dụng khả chịu nhiệt động chạy dài hạn coi có hệ số đóng điện tương đối 100% nên công suất động cần chọn là: Pđm chọn ≥ Pđt ε lv ε qc [kW] (2-27) Thay số vào biểu thức (2-27) được: Pđm chọn = 7,07 55 = 5,24 100 [kW] Tốc độ động cơ: nđ = 60.ω đ 2π [vòng/phút] (2-28) Thay số vào biểu thức (2-28) được: nđ = 60 × 76,25 ≈ 730 2π [vòng/phút] 25 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 25 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích Từ số liệu ta tra loại động Đặc tính động truyền động điện Bùi Đình Tiếu Lê Tòng dịch ta chọn động : 2.2 Chọn biến đổi Hệ truyền động điện thang máy hệ truyền động chiều có đảo chiều quay nên ta lựa chọn biến đổi điện áp tới động mạch chỉnh lưu cầu pha Thyristor điều khiển riêng mạch biến đổi điện áp tới phần kích từ mạch chỉnh lưu cầu pha Diode Trong : BAN : Biến áp nguồn biến đổi điện áp từ lưới cấp cho động UV0 : Điện áp dây hiệu dụng thứ cấp biến áp nguồn BAN T1 – T6 : Các Thyristor mạch chỉnh lưu loại Lck : Cuộn kháng cân Lư, Rư : Cảm kháng điện trở phần ứng động Rư = rư + rcp = 0,56 (Ω) Điện áp không tải chỉnh lưu Ud0 phải thỏa mãn : γ 1Ud0cosα min= γ2Eưđm + ΣUv + IưmaxRưΣ + ΔU (*) Trong : γ1 : Hệ số tính đến suy giảm lưới điện γ1 = 0,95 γ2: Hệ số dự trữ BAN, chọn γ2 = 1,04 αmin : Góc điều khiển cực tiểu : sơ đồ có đảo chiều m = xung nên lựa chọn αmin = 120 ∑Uv : tổng sụt áp van Mỗi thời điểm có van dẫn nên 26 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 26 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích ∑Uv = Uv = 2.1,6 = 3.2 (V) Iư max= Iư đm = 33 = 66 (A) Eư đm = Uư đm - RưIư đm = 220 – 0,56 33 = 201,52 (V) ∆U γmax : sụt áp cực đại trùng dẫn Id đm = Iư đm Iư max = Iư đm => ∆U γmax = Ud0UkYk Yk = ∆U γ * ∆U k % = 0, Với Uk điện áp ngắn mạch : Uk% = % => Uk = 0,05 Và ⇒ U v0 = Ud0 = Ud0 ≈ 220, 76(V ) 1,35 Vậy : γ Eudm + ΣU v + Ru ΣI umax 1, 04.201.52 + 3, + 66.0,56 = = 298,03(V ) γ 1cosα − 2YkU k 0,95cos12o − 2.0,5.0.05 27 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 27 Đồ án truyền động điện 28 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 GVHD:Vũ Hữu Thích 28 Đồ án truyền động điện 29 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 GVHD:Vũ Hữu Thích 29 Đồ án truyền động điện 30 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 GVHD:Vũ Hữu Thích 30 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích Chương 3: TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1.Tổng hợp điều chỉnh Sơ đồ cấu trúc hệ thống : BBĐ BĐC Uω đ - ĐC ω ? Uph Để đơn giản tính toán ta chọn sau: Chọn Uω đ max = 10 (v) Coi máy phát tốc có Tω đủ nhỏ để coi MFT khâu khuếch đại : Kω = Ta có max = 1500 (v/ph) Và : = = 10 (V) => Coi động chiều khâu quán tính bậc có số thời gian Tư : 31 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 31 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích Bộ biến đổi có điện áp đặt max = 10 V điện áp đầu max = 220 V, KCL = = 22 Coi Mc = Tính gần điện cảm mạch phần ứng động : Chọn KL = 5,6 Hằng số thời gian chỉnh lưu cầu pha : Vậy ta có sơ đồ cầu trúc hệ thống : BĐC Uω đ BBĐ ĐC ω ? Uph 32 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 32 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích Thiết kế điều chỉnh tốc độ áp dụng theo tiêu chuẩn module tối ưu: Hàm mẫu chuẩn : Ta có sơ đồ cấu trúc : Hàm truyền hệ hở : Giả sử điều chỉnh có cấu trúc dạng PI , ta có hàm truyền điều chỉnh : Chọn T = Tư ta : 33 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 33 Đồ án truyền động điện Đặt K1 = GVHD:Vũ Hữu Thích ta : Hàm truyền hệ kín : ta : Chia tử mẫu cho ta có : Để F1 (p) = FMC  Hàm truyền điều chỉnh : Xây dựng cấu trúc điều chỉnh PI : Bộ điều chỉnh : 34 R1 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 R2 C2 34 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích R1 + 3.2 Mô đánh giá kết Mô hệ thống Simulink : Xây dựng hàm truyền đạt công cụ Simulink hình vẽ : Đồ thị điện áp điều chỉnh : 35 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 35 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích Nhận xét : Nhìn đồ thị ta nhận thấy độ điều chỉnh thời gian đáp ứng hệ thống nằm giới hạn cho phép, kết luận hệ thống có khả ổn định tốc độ nhanh có độ điều chỉnh thấp KẾT LUẬN Qua thời gian thực đồ án môn với đề tài: “Thiết kế hệ truyền động điều khiển thang máy” giúp chúng em hiểu rõ vấn đề lí thuyết thực tế liên quan đến đề tài nhằm củng cố thêm kiến thức học Được hướng dẫn nhiệt tình thầy Vũ Hữu Thích bạn với nỗ lực thân chúng em hoàn thành đồ án Trong đồ án em giới thiệu thang máy, tính chọn động biến đổ, mô hệ thống đánh giá kết Simulink Do thời gian có hạn trình độ hạn chế nên đồ án chúng em tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô bạn góp ý thêm cho chúng em Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn! 36 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 36 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều chỉnh tự động truyền động điện – Bùi Quốc Khánh, Phạm Quốc Hải, Nguyễn Văn Liễn, Dương Văn Nghi – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1999 Truyền động điện – Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1998 Lý thuyết điều khiển tự động – Phạm Công Ngô - Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà nội 2000 Điện tử công suất – Nguyễn Bính – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2000 Các đặc tính động truyền động điện Tg.Bùi Đình Tiếu 37 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 37 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích Ngoài sô thông tin chúng em tìm hiểu Internet 38 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 38 [...]... 2-K5 25 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích Từ các số liệu trên ta tra loại động cơ trong quyển Đặc tính cơ của động cơ trong truyền động điện Bùi Đình Tiếu và Lê Tòng dịch ta chọn được động cơ : 2.2 Chọn bộ biến đổi Hệ truyền động điện thang máy là hệ truyền động một chiều có đảo chiều quay nên ta lựa chọn bộ biến đổi điện áp tới động cơ là mạch chỉnh lưu cầu 3 pha Thyristor điều khiển riêng còn... Khách B đi vào thang máy và ấn nút đến tầng 1, tầng 1 lại được nhớ và khi đi xuống thang sẽ dừng lại ở tầng 1 đáp ứng song yêu cầu của khách hàng B 12 SVTH: Nhóm 6 LTCĐĐH Điện 2-K5 12 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích Chương 2 TÍNH CHỌN CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ TRUYỀN ĐỘNG VÀ BỘ BIẾN ĐỔI Khi thiết kế hệ trang bị điện - điện tử cho thang máy việc lựa chọn một hệ truyền động, chọn một loại động cơ phải... khác, động cơ điện xoay chiều đang dần thay thế cho các loại động cơ một chiều bởi tính đơn giản trong thiết kế, chế tạo và có khả năng linh động trong việc chọn lựa hệ truyền động phù hợp với yêu cầu công nghệ Hơn nữa xét về tính kinh tế hệ dùng động cơ không đồng bộ có giá thành thấp hơn và ít phải bảo dưỡng hơn động cơ một chiều Trước đây, với những hệ truyền động đỏi hỏi độ chính xác cao, động cơ... biến tần bán dẫn, động cơ không đồng bộ với bộ nguồn biến đổi tần số có thể cho chất lượng điều chỉnh rất cao và hoàn toàn có thể thay thế cho động cơ điện một chiều Nói riêng trong ứng dụng thang máy, với các loại thang máy chở người không đòi hỏi công suất động cơ truyền động quá lớn do đó động cơ không đồng bộ điều khiển bằng bộ biến tần vừa đơn giản lại có thể cho chất lượng điều chỉnh rất cao,... áp điều chỉnh : 35 SVTH: Nhóm 6 LTCĐĐH Điện 2-K5 35 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích Nhận xét : Nhìn trên đồ thị ta nhận thấy độ quá điều chỉnh cũng như thời gian đáp ứng của hệ thống đều nằm trong giới hạn cho phép, như vậy có thể kết luận rằng hệ thống có khả năng ổn định tốc độ nhanh và có độ quá điều chỉnh thấp KẾT LUẬN Qua thời gian thực hiện đồ án môn với đề tài: Thiết kế hệ truyền động. .. buồng thang: kiểu dẫn động tự động 2 cánh, chiều rộng 1100 mm 13 SVTH: Nhóm 6 LTCĐĐH Điện 2-K5 13 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích H f F1 F2 Puli chủ động Puli bị động Dây cáp Cabin Đối trọng 2.1 Tính Toán Chọn Công Suất Động Cơ 14 SVTH: Nhóm 6 LTCĐĐH Điện 2-K5 14 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích Sơ đồ thang máy 2.1.1.Xác định phụ tải tĩnh ωT = • Vận tốc góc của thang máy: ⇒ Tốc Vyc 1,3... phức tạp trong vận hành và sửa chữa - Hệ T-Đ, máy phát một chiều được thay bằng bộ chỉnh lưu thyristor Hiện nay với sự phát triển của lĩnh vực điện tử công suất lớn, loại hệ truyền động này đã được áp dụng rông rãi và đã thay thế cho hệ F-Đ Như vậy, điểm lại ta có thể thấy hệ truyền động dùng trong thang máy cũng rất đa dạng có thể ứng dụng cả động cơ một chiều và động cơ xoay chiều Tuy nhiên cũng giống... 33 Đồ án truyền động điện Đặt K1 = GVHD:Vũ Hữu Thích ta được : Hàm truyền hệ kín : ta được : Chia cả tử và mẫu cho ta có : Để F1 (p) = FMC thì  Hàm truyền bộ điều chỉnh : Xây dựng cấu trúc bộ điều chỉnh PI : Bộ điều chỉnh : 34 R1 SVTH: Nhóm 6 LTCĐĐH Điện 2-K5 R2 C2 34 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích R1 + 3.2 Mô phỏng và đánh giá kết quả Mô phỏng hệ thống bằng Simulink : Xây dựng hàm truyền. ..Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích - Hệ F-Đ, là hệ máy phát một chiều - động cơ một chiều có khuyếch đại trung gian làm nguồn cấp cho cuộn kích từ của máy phát Hệ này thường dùng cho các loại thang máy cao tốc, có khả năng đảm bảo sơ đồ chuyển động hợp lý, nâng cao độ chính xác khi dừng Nhược điểm của hệ này là công suất lắp đặt cao, lớn gấp 3 đến 4 lần so với hệ xoay chiều, phức... 2-K5 24 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích 2.1.3.Chọn sơ bộ động cơ Động cơ trong truyền động của thang máy làm việc trong chế độ ngắn hạn lặp lại nên công suất động cơ hiệu chỉnh theo công thức: n ∑P t T i =1 Pđt =Plv= 2 i lvi ck = 8,032 × 86,504 + 5,152 × 86,504 = 7,07 ( KW ) 157,304 Chọn hệ số đóng điện tiêu chuẩn ε qc ε phù hợp với hệ số đóng điện làm việc thực tế lv Chọn động cơ chạy dài ... chúng em hoàn thành đồ án Trong đồ án em giới thiệu thang máy, tính chọn động biến đổ, mô hệ thống đánh giá kết Simulink Do thời gian có hạn trình độ hạn chế nên đồ án chúng em tránh khỏi thiếu sót... LTCĐĐH Điện 2-K5 27 Đồ án truyền động điện 28 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 GVHD:Vũ Hữu Thích 28 Đồ án truyền động điện 29 SVTH: Nhóm LTCĐĐH Điện 2-K5 GVHD:Vũ Hữu Thích 29 Đồ án truyền động điện... Điện 2-K5 Đồ án truyền động điện GVHD:Vũ Hữu Thích Hệ truyền động với động không đồng sử dụng loại thang máy, máy nâng có tốc độ thấp trung bình Với động không đồng ta lựa chọn phương án truyền

Ngày đăng: 20/04/2016, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.4. Cửa tầng

  • 1.1.5. Phòng điều khiển

  • f

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan