sáng kiến kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp

25 739 4
sáng kiến kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Lí mặt lí luận Bậc Tiểu học bậc học đặt tảng cho hình thành phát triển nhân cách người học sinh Vì vậy, việc trang bị cho học sinh vốn kiến thức học tập, lao động phải kết hợp giáo dục nhân cách, giáo dục cho học sinh kĩ sống, kĩ cần thiết để học sinh thích ứng với thay đổi diễn sống ngày Qua đó, giúp em tích lũy thêm vốn hiểu biết từ việc mà em tham gia, trải nghiệm; biết cách giải vấn đề cách tự lập; giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp Lí mặt thực tiễn Giáo viên chủ nhiệm Tiểu học có vị trí vô quan trọng việc hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống để học sinh tiếp tục học Trung học sở Ngoài việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập học sinh xuyên suốt buổi tuần, giáo viên chủ nhiệm lớp phải thường xuyên theo dõi hoạt động chơi, buổi sinh hoạt, giao lưu tập thể,…và hoạt động học tập nhà học sinh Vì công việc giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học nặng nề, vất vả vô phức tạp Ở đầu năm học, trường học, khối lớp, chất lượng học tập học sinh tương đương Nhưng đến cuối năm, chất lượng học tập hạnh kiểm học sinh lớp lại vượt trội hẳn so với lớp khác Tất điểm khác biệt giáo viên chủ nhiệm lớp tạo Giáo viên chủ nhiệm có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm với học sinh chắn tìm biện pháp để thu hút học sinh đến lớp, làm cho học sinh trở nên chăm ngoan, thích học cảm thấy “mỗi ngày đến trường niềm vui” Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học dạy tất lớp (từ lớp đến lớp 5) thực tế, giáo viên theo học sinh từ lớp lên lớp khác Vì vậy, năm lên lớp, em lại học với thầy (cô) khác Nếu giáo viên lớp làm tốt công tác chủ nhiệm, xây dựng tốt nề nếp lớp học, rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học nhiều kĩ sống khác; lên lớp trên, giáo viên chủ nhiệm lớp không trì, không phát huy nề nếp lớp học chất lượng học tập học sinh sao? Do vậy, công tác chủ nhiệm lớp phải thực đồng từ lớp Một đến lớp Năm Nề nếp lớp học, phương pháp học tập, đạo đức, nhân cách kĩ sống học sinh phải giáo viên chủ nhiệm ý xây dựng, rèn rũa từ lớp phải trì, phát huy xuyên suốt lớp Bản thân liên tục nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp Có năm công tác chủ nhiệm nhẹ nhàng giáo viên lớp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Tôi việc phát huy sáng tạo thêm theo mục tiêu phấn đấu Nhưng có năm, vất vả với công tác chủ nhiệm đầu năm Tôi phải xây dựng lại từ đầu nề nếp lớp học, hướng dẫn học sinh cách bao bìa dán nhãn, cách trình bày vở, cách làm vệ sinh lớp, em đề nội quy lớp,…và phải thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn sai sót học sinh nên có lúc căng thẳng, mệt mỏi Để hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, người giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học phải trải qua biết khó khăn, vất vả Vì vậy, khẳng định công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học quan trọng, nhân tố số định chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Đó lí chọn để viết sáng kiến kinh nghiệm năm học : “Một số biện pháp kết hợp giáo dục nhân cách với kĩ sống trường Tiểu học” II Mục đích nghiên cứu Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn : Ghi lại biện pháp làm để suy ngẫm, để chọn lọc đúc kết thành kinh nghiệm thân Được chia sẻ với đồng nghiệp việc làm thành công công tác chủ nhiệm lớp Nhận lời góp y, nhận xét từ cán quản lí nhà trường, từ Ban Giám khảo Phòng Giáo dục từ bạn đồng nghiệp, để phát huy mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục thiếu sót cho hoàn thiện Rèn luyện tinh thần động; giữ lửa lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự cải tạo để theo kịp tiến thời đại III Đối tượng nghiên cứu: Công tác người giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học trường Tiểu học Yên Bình IV Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận công tác chủ nhiệm lớp - Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp - Đề xuất số biện pháp để làm tốt việc kết hợp giáo dục nhân cách với kĩ sống trường Tiểu học V Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nhóm phương pháp bổ trợ - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp phân tích số liệu VI Phạm vi nghiên cứu: 1.Phạm vi nghiên cứu: Vai trò, nhiệm vụ, nội dung công tác người giáo viên chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Yên Bình Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: VAI TRÒ, VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở BẬC TIỂU HỌC I Vai trò, vị trí người giáo viên chủ nhiệm lớp (GVCN) Vị trí xã hội người giáo viên Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy:" Người thầy giáo tốt , thầy giáo xứng đáng thầy giáo, người xứng đáng vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương song người thầy giáo tốt anh hùng vô danh" Nhân dân ta vốn có truyền thống "tôn sư trọng đạo" quan niệm rằng: "không thầy mày làm nên" Ở xã hội ta từ xưa đến có hai nghề gọi thầy , thầy giáo thầy thuốc Nghề dạy học nghề xuất sớm tiến trình lịch sử xã hội, có nhu cầu phải truyền lại kinh nghiệm sản xuất sinh hoạt cho hệ sau Trong chế độ cũ, giáo dục công cụ giai cấp thống trị , đại đa số giáo viên phải truyền bá hệ tư tưởng giai cấp thống trị Song giáo giới không ngừng dạy điều hay lẽ phải cho trẻ truyền bá đạo lí làm người cho nhân dân Với chức này, giáo giới người nhân dân, gắn bó với lợi ích nhân dân Về vị trí người giáo viên tác phẩm di chúc "Những trang nhật kí ", V.I.Lê-nin viết :"Chúng ta phải làm cho người giáo viên nhân dân nước ta có địa vị mà từ trước đến họ chưa có có xã hội Tư bản" Đặc biệt bậc Tiểu học, vai trò trách nhiệm giáo viên lớn, giáo viên phải phụ trách hoàn toàn lớp Trong xã hội mới, với việc phổ cập giáo dục, trẻ em trước trưởng thành phải qua bậc Tiểu học Sự phát triển trẻ phụ thuộc nhiều vào kết dạy học việc giáo dục người giáo viên Tiểu học Nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm lớp bậc Tiểu học Giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học có nhiệm vụ sau: - Giảng dạy môn học, tổ chức giáo dục rèn luyện HS - Học tập nâng cao hiểu biết, đạt trình độ chuẩn, phấn đấu đạt chuẩn - Nêu cao phẩm chất công tác giáo dục học sinh - Gần gũi, yêu thương, tôn trọng đối sử công với học sinh - Có ý thức trách nhiệm, tinh thần khắc phục khó khăn, tận tuỵ sáng tạo lao động sư phạm - Gắn bó mật thiết với tập thể sư phạm cộng đồng nơi sinh sống - Sống giản dị, lành mạnh, trung hậu, bao dung, vui tươi , cởi mở , có tác phong mẫu mực - Ham hiểu biết mới, nâng cao trình độ, kĩ nghề nghiệp rèn luyện để tự hoàn thiện nhân cách Như vậy, công việc người giáo viên Tiểu học đa dạng: dạy môn học, tổ chức xây dựng tập thể lớp, tìm hiểu thăm nắm hoàn cảnh gia đình em học sinh, anh (chị) phụ trách, làm việc với Chi đội , với Sao nhi đồng, làm việc với cha mẹ học sinh tổ chức xã hội Ngoài ra, giáo viên có nhiệm vụ khác địa phương nơi trường đóng như: tham gia hoạt động trị, xã hội, văn hoá, góp phần tuyên truyền đường lối sách Đảng Nhà nước CHƯƠNG II:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở BẬC TIỂU HỌC I Làm việc với HS: Tìm hiểu để nắm vững tình hình đối tượng giáo dục: Nhà giáo dục học tiếng KĐuynki nói:"Muốn giáo dục người mặt phải hiểu người mặt" Trong lớp, GVCN người quan tâm đặc biệt đến học sinh lớp phụ trách GV nghiên cứu hồ sơ học sinh lớp phụ trách để nắm đặc điểm học sinh tên tuổi, ngày tháng năm sinh, hoàn cảnh gia đình, trình học tập Từ GVCN nắm vững em học sinh lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp thường xuyên chăm nom đến hoạt động học sinh, có biện pháp giúp đỡ em kịp thời Đồng thời GVCN quan tâm đến hoạt động khác em để tổ chức, hướng dẫn em tiến hành hoạt động Đội,Sao nhi đồng, hoạt động khoá khác Giáo viên chủ nhiệm lớp người thường xuyên liên hệ trực tiếp với gia đình học sinh để tìm hiểu học sinh giúp cha mẹ học sinh làm tốt công việc giáo dục Công tác người giáo viên chủ nhiệm đòi hỏi phải có thái độ ứng sử khéo léo, tế nhị, có lòng yêu nghề, thương yêu học sinh đặc biệt mong muốn cho em ngày tiến 2.Xây dựng phát triển tập thể lớp: a) Tổ chức bầu Ban Cán lớp: Việc bầu chọn xây dựng đội ngũ Ban Cán lớp công việc quan trọng mà người giáo viên chủ nhiệm cần phải làm sau nhận lớp Những năm học trước, Ban Cán lớp giáo viên chọn lựa định học sinh làm Nhưng lên lớp 5, em lớn, muốn tạo dựng rèn luyện cho em thể tinh thần dân chủ y thức trách nhiệm tập thể, nên tổ chức cho em ứng cử bầu cử để chọn lựa ban cán lớp Tiến trình bầu chọn Ban Cán lớp diễn sau: - Trước hết, phân tích để em hiểu rõ vai trò trách nhiệm người lớp trưởng, lớp phó - Tôi khuyến khích em xung phong ứng cử Sau chọn học sinh tiêu biểu để lớp bầu chọn - Tổ chức cho học sinh bỏ phiếu: Lớp trưởng cũ phát cho học sinh phiếu trống (phiếu có chữ kí tôi) Tôi hướng dẫn học sinh cách bầu chọn: ghi tên bạn chọn vào phiếu - học sinh đạt số phiếu cao bốc thăm để nhận “chức vụ” (lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động) Lần em bỏ phiếu, thể quyền “dân chủ’ mình, thấy em vui, hào hứng, 3em bầu chọn cảm thấy “oai”, thấy tự hào b.) Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán lớp: Sau bầu chọn Ban Cán lớp, giao nhiệm vụ cụ thể cho em sau: * Nhiệm vụ lớp trưởng: - Theo dõi, kiểm tra hoạt động lớp - Điểm danh ghi sĩ số lớp vào góc (bên phải bảng) sau xếp hàng vào lớp - Điều khiển bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục - Giữ trật tự lớp giáo viên chấm bài, giáo viên có việc phải khỏi lớp lớp dự lễ chào cờ đầu tuần - Đề nghị giáo viên tuyên dương, phê bình cá nhân tập thể * Nhiệm vụ lớp phó học tập: - Tổ chức lớp truy 15 phút đầu giờ; giúp đỡ bạn học yếu học bài, làm - Điều khiển bạn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi tiết học giáo viên yêu cầu - Theo dõi việc học tập lớp tiết chuyên - Làm việc lớp trưởng lớp trưởng vắng mặt nghỉ học * Nhiệm vụ lớp phó lao động: - Phân công, theo dõi kiểm tra tổ trực nhật chịu trách nhiệm tắt đèn, quạt - Phân công bạn tưới lớp, chăm sóc bồn hoa trồng lớp - Theo dõi, kiểm tra bạn tham gia buổi lao động trường, lớp tổ chức - Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp Nhiệm vụ em, ghi rõ ràng sổ, sau phát cho em Tôi hướng dẫn em cách ghi chép sổ cách khoa học, cụ thể, rõ ràng Mỗi em làm nhiệm vụ Ngoài ra, lớp trưởng lớp phó phải đoàn kết hợp tác chặt chẽ với công việc chung Cuối tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, lớp trưởng, lớp phó báo cáo mặt hoạt động lớp Căn vào báo cáo em, nắm khả quản lí lớp em Và cuối tháng, tổ chức họp Ban Cán lớp lần để tổng kết mặt làm lớp, động viên khen ngợi việc em làm tốt, đồng thời rõ thiếu sót hướng dẫn em cách khắc phục Chú ý đến việc hình thành mối quan hệ qua lại tốt đẹp giáo viên học sinh thông qua tập thể, GVCN ý giáo dục quan tâm đến phát triển cá nhân lớp Để xây dựng phát triển tập thể lớp trở thành đơn vị vững mạnh , GVCN lớp có kế hoạch cụ thể: -Vạch mục tiêu phấn đấu lớp (thi đua học tập, phấn đấu lớp dẫn đầu trường mặt… ) -Xác định yêu cầu với tập thể lớp học sinh - Thông qua hoạt động tập thể mà GVCN biết tình hình học tập, khiếu, sở thích học sinh lớp - Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán lớp trở thành điểm tựa cho việc thực nội dung yêu cầu giáo dục … Tổ chức hoạt động học sinh: a.Hoạt động dạy học lớp: Hoạt động học lớp hoạt động chủ đạo học sinh Các em phải ngồi hàng lớp, phải ý xem thầy (cô) giáo đọc gì, viết gì, phải làm theo diều thầy cô giáo yêu cầu, phải lĩnh hội điều lúc thích thú công việc học tập đòi hỏi trẻ em trách nhiệm nghĩa vụ định Bởi GVCN nhanh chóng giúp đỡ em nhỏ mau thích ứng với hoạt động để từ đầu hình thành cho em đức tính tự lập, tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập phương pháp đắn, động sáng Một mặt làm cho trẻ vui mà học, song mặt khác giúp trẻ quen dần với loại hình hoạt động căng thẳng, nghiêm túc b) Các hoạt động vui chơi: Tổ chức hoạt động vui chơi, rèn luyện thể lực, bảo vệ sức khoẻ cho HS hoạt động cần thiết GVCN tạo điều kiện, hội để HS tích cực hoạt động, xây dựng quan hệ có ý nghĩa tác dụng giáo dục tích cực nhằm giáo dục đạo đức, nhân cách cho HS; khuyến khích, động viên em tham gia hoạt động Đội, Sao Nhi đồng, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao… c) Hoạt động lao động: GVCN tổ chức cho em tham gia nhiều loại lao động khác nhau: Thu nhặt rác bỏ vào thùng, vệ sinh khu lớp học sễ, hướng dẫn làm đồ thủ công… GVCN vào kế hoạch trường, tình hình lớp để tổ chức lao động cho lớp thường xuyên, vừa sức, có kết qủa Ngoài GVCN giáo dục em có ý thức lao động để phục vụ thân phục vụ gia đình Ngoài hoạt động trên, GVCN tổ chức cho em thăm, giúp đỡ gia đình liệt sỹ, neo đơn, góp quỹ nhân đạo,… II Kết hợp với lực lượng giáo dục khác Kết hợp với GV khác GCVN vừa giảng dạy, vừa giáo dục, vừa quản lý lớp, có trách nhiệm giáo dục toàn diện HS Do mối quan hệ tập thể lớp trường, GVCN phải biết kết hợp với GV trường khối lớp GV dạy lớp môn tin học ngoại ngữ , giáo viên dạy môn nghệ thuật để phối hợp tổ chức hoạt động dạy học giáo dục toàn diện HS lớp Kết hợp với Đội" Sao đỏ" Thiếu niên Tiền phong GVCN lớp đồng thời cán chủ lực, giúp đỡ Sao đỏ hoạt động lớp thường xuyên, nhịp nhàng để thực nhiệm vụ trị lớp GVCN kết hợp với Đội có kế hoạch giáo dục bồi dưỡng HS để kết nạp Đội, đứng hàng ngũ tổ chức GVCN có quan hệ thân thiết với BCH Liên đội, quan hệ với đội Sao đỏ Công tác với cha mẹ HS " Gia đình sở, tế bào xã hội" Cha mẹ HS người thầy giáo họ, người xây dựng tảng nhân cách đứa trẻ Trẻ em tiếp xúc với chuẩn mực đạo đức, thói quen ứng xử từ gia đình Gia đình tác động đến em cách trực tiếp , thường xuyên mặt Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường kết hợp với gia đình trình giáo dục HS lớp mình, làm cho gia đình hiểu rõ lớp mình, hiểu rõ mục đích giáo dục, nội dung giáo dục với hoạt động cụ thể như: - Thông báo giúp cha mẹ em nắm vững mục tiêu, ý nghĩa, tác dụng việc phổ cập giáo dục ( cụ thể hoá học kỳ) để thực - Trao đổi cung cấp thông tin kết học tập, rèn luyện em họ để tìm biện pháp động viên uốn nắn, chấn chỉnh Giúp phụ huynh HS hướng dẫn thêm em họ làm tập tự học nhà - GVCN thường xuyên thăm hỏi gia đình phụ huynh HS để tìm hiểu môi trường, hoàn cảnh giáo dục, qua kịp thời có biện pháp, phương thức giáo dục thống - GVCN họp cha mẹ HS năm lần: Học kỳ I, Học kỳ II để thông báo kế hoạch giáo dục học kỳ Ngoài việc thông báo kết rèn luyện năm học trước, phải đề nhiện vụ trọng tâm năm học, thống với cha mẹ HS khoản tiền thu năm học bầu BCH Chi hội cha mẹ HS Cuối học kỳ I, GVCN lại thông báo lại kết học tập rèn luyện HS, đề hướng phấn đấu cho học kỳ II GVCN phổ biến trao đổi kinh nghiệm giáo dục, giúp cha mẹ HS hiểu hoạt động trường lớp, triển vọng em mình, xác định thêm trách nhiệm vai trò việc giáo dục Từ GVCN phối hợp giáo dục để đưa kết GD đạt theo mong muốn Như , vai trò nội dung công tác GVCN bậc Tiểu học nói chung trường Tiểu học Yên Bình B nói riêng quan trọng, đòi hỏi người GV phải nhiệt tình, yêu nghề, vượt khó Đối với tập thể HS, với GV khác trường với lực lượng GD khác, người GVCN giữ vai trò chủ đạo trình GD HS lớp III Vận dụng thực tiễn với lớp trường Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp năm học, GVCN soạn thảo tuân thủ theo quy trình hoạt động chặt chẽ Quy trình thường trình bày theo trình tự thời gian, diễn biến năm học Nghiên cứu tìm hiểu đối tượng giáo dục Vào đầu năm học, GVCN có khảo sát, điều tra mặt HS Từ soạn thảo kế hoạch chung, kế hoạch riêng sát hợp với em Cụ thể, GVCN tiến hành điều tra theo bước sau: 1.1 Điều tra phiếu a) Nội dung điều tra: Họ tên HS…………………… nam ( nữ) … Con ông: …………………………, Nghề nghiệp…………… Con bà: ……………………………, Nghề nghiệp…………… Chỗ gia đình:…………………………………………… Số người gia đình:……………………………………… HS thứ mấy:…………………………………………… Tình hình kinh tế gia đình:…………………………………… b) Mục đích điều tra: GVCN nắm tình hình chung, hoàn cảnh gia đình đặc điểm HS lớp để tạo điều kiện tốt cho việc liên hệ GD HS gia đình, nhà trường, xã hội 1.2 Điều tra qua học bạ: GVCN sử dụng học bạ để tìm hiểu khả nhận thức, học lực học sinh, đặc điểm cá nhân mức độ ý thức rèn luyền, tu dưỡng đạo đức học sinh Đặc biệt việc gặp gỡ, trao đổi với GVCN cũ để tìm hiểu kĩ vè học sinh 1.3 Điều tra đặc điểm tâm lí ước mơ: Câu hỏi điều tra là: Em thích học môn gì? Muốn học giỏi em phải làm gì? 1.4Điều tra khảo sát chất lượng văn hoá học sinh thông qua hai môn Tiéng Việt Toán 1.5Quan sát thường xuyên buổi học Qua phương pháp điều tra trên, GVCN thu kết sau: Khối Lớp TS Nữ HSKT Độ tuổi 10 10 11 I lớp 157 74 II lớp 141 66 III lớp 146 84 IV lớp 137 69 V lớp 143 62 141 724 355 156 142 146 137 141 Cộng 12 156 141 146 137 -Những thuận lợi là: Giáo viên nhiệt tình giảng dạy, có trách nhiệm với công việc giao Học sinh độ tuổi , lực học đồng , đa số em có ý thức học tập rèn luyện Phụ huynh quan tâm đến việc học em mình, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho học sinh -Những khó khăn là: Giáo viên xa trường, nhiều giáo viên nhiều tuổi nên linh hoạt tiếp nhận đổi có hạn chế Một số giáo viên trẻ trường kinh nghiệm gảng dạy chủ nhiệm thiếu Một số em nhà xa, lại khó khăn ảnh hưởng đến việc học tập Một số gia đình chưa thực quan tâm đến việc đôn đốc em học tập nhà Và số em ý thức học tập chưa cao Trên sở nghiên cứu tìm hiểu đối tượng giáo dục, GVCN xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm đề số biện pháp cho năm học Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm: Kế hoạch công tác chủ nhiệm phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục Căn vào chủ chương, kế hoạch trường, tình hình thực tế lớp để xây dựng kế hoạch cho năm học, học kỳ, tháng tuần.Nội dung cụ thể kế hoạch sau: Nội dung công Yêu cầu Thời việc theo cần đạt gian tiến thứ tự tới hành thời gian Hình thức hoạt động -Tổ chức -Nắm sát -Trước -Tập hợp -Văn Lực Điều Ghi lượng kiện cần phối hợp có -Giấy sổ Đặc biệt 11 lớp (vào đầu năm học) -Nắm vững đối tượng -Hình thành lớp đối tượng -Nhanh chóng ổn định lớp khai giảng thức phân loại hồ sơ -Trình duyệt qua hiệu trưởng phòng sách -Hội phụ -Hồ sơ huynh học sinh -Cán phụ trách đội ý đến đối tượng: HS khá,giỏi, HS có khiếu 3.Chỉ tiêu phấn đấu mặt ,của nhà trường sau: *Hạnh kiểm: THĐĐ: 724 đạt : 100%; THCĐĐ: đạt tỷ lệ 0% Cụ thể: * Về đạo đức Khối Sĩ số Thực đủ đầy Thực chưa đầy Ghi đủ 157 157 100 0 141 141 100 0 146 146 100 0 137 137 100 0 143 143 100 0 Cộng 724 724 100 0 * Học lực: + Môn Tiếng Việt: Giỏi: 29,4%; Khá: 44,3 %; TB: 26,3 %; Yếu: 0% + Môn Toán: Giỏi: 38,7 %; Khá: 38,3%; TB: 23,0 %; Yếu: 0% Cụ thể: * Về văn hoá: Khối SS Giỏi Khá Trung bình Yếu TS % TS % TS % TS % 0 157 46 29.3 69 43.9 42 26.8 141 42 29.7 62 44.1 37 26.2 12 146 43 29.4 65 44.6 38 26.0 137 40 29.2 61 44.6 36 26.2 143 42 29.3 63 44.2 38 26.5 Cộng 724 213 29.4 320 44.3 191 26.3 * Chất lượng giáo dục: + HSG toàn diện : 25,0% ; HS tiên tiến : 39,5% + HS lên lớp thẳng HT CTTH : 100% + HS phải thi lại : %; HS lưu ban: % + HS HT CTTH KS lớp lần đạt yêu cầu 100 % hai lần đạt : 100% + Điểm bình quân KS 02 môn vào lớp 6: 8,1 điểm - Học sinh giỏi: + Số HS lớp đạt giải giao lưu HSG cấp tỉnh: HS đó: Giải nhất: 0HS; Giải nhì :01 HS ; Giải Ba : 03 HS; giải KK: 03 HS + Số HS đạt giải giao lưu HSG cấp Huyện : 11 HS đó: Giải Nhất :02 HS; Giải Nhì : 02 HS Giải ba: 03 HS; giải KK : 04 HS + Số HS lớp 3,4 đạt giải giao lưu HSG huyện 10 HS đó: Giải nhất: HS; Giải Nhì: 02 HS; giải Ba: 03 HS; giải KK: 05 HS * Chất lượng hoạt động khác: - Công tác thư viện: Tốt - Công tác TBGD đạt : Khá - Xây dựng môi trường Xanh - Sạch - Đẹp : Tốt - Xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ : * Đăng ký thi đua năm học: + Tập thể: - Chi nhà trường: TSVM - Nhà trường: Tiên tiến - Công đoàn trường : giỏi - Tổ Chuyên môn: TTXS tổ – - Công tác Đoàn, Đội : tốt – Liên đội mạnh - Chỉ tiêu phấn đấu chất lượng toàn diện khối lớp: * Chỉ tiêu hoạt động khác: a, Về lao động, tiết kiệm; Hoạt động nhân đạo; Thu nhặt phế liệu gia đình, tính thành tiền 10.000 đồng HS/1năm 13 b,Thể dục thể thao: Thường xuyên tập thể dục buổi sáng ngủ dậy Tập luyện thể dục đạt hiệu cao c,Văn nghệ: Hát hát quy định Ra báo tường, lập tủ sách đọc chung đạt loại tốt d, VSCĐ đạt loại A vào cuối tháng e Hoạt động tham gia ngoại khoá tiết/ tuần * Căn vào tiêu nhà trường xây dựng tiêu cho lớp cụ thể sau: *Hạnh kiểm: THĐĐ: 35 đạt : 100%; THCĐĐ: đạt tỷ lệ 0% * Học lực: + Môn Tiếng Việt: Giỏi: 14/35 = 40%; Khá: 18/35 = 51,4 %; TB: 335= 8,6 %; Yếu: 0% + Môn Toán: Giỏi: 16/35= 45,7 %; Khá: 19/35=54,3%; TB: %; Yếu: 0% * Chất lượng giáo dục: + HSG 14/35= : 40 % ; HS tiên tiến : 16/35= 51,4% + HS lên lớp thẳng : 100% + HS phải thi lại : %; HS lưu ban: % + HS lớp đạt giải giao lưu HSG huyện HS đó: Giải nhất: HS; Giải Nhì: 01 HS; giải Ba: 02 HS; giải KK: 02HS + Có 01 học sinh đạt giải Ba Kỳ thi viết chữ đẹp cấp Tỉnh 01 học sinh đạt Nhất kì thi viết chữ đẹp cấp huyện VSCĐ đạt :100% loại A + Là lớp dẫn đầu phong trào thi đua Nhà trường Đội đề Một số biện pháp a Giáo dục đạo đức - Học tập nhiệm vụ HS viết đăng ký vào sổ liên lạc - Phát huy lực cán lớp, xây dựng lớp tự quản - Gặp cán Đoàn- Đội trao đổi lần/ tháng - Kết hợp với GVCN khối - Gặp cán địa phương - Nắm thông tin qua loại sổ sách Một số biện pháp khác: Thường xuyên theo sát lớp, đưa em vào nếp Xây dựng ý thức tự quản cho đội ngũ cán lớp Động viên, 14 khuyến khích kịp thời, tổ chức thi đua tổ, cá nhân, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh b Học tập - Kiểm tra chất lượng văn hoá HS vào đầu năm, kỳ, cuối kỳ - Phân loại trình độ học lực lớp vào tháng - Thẩm định chất lượng học sinh theo tháng - Kiểm tra dụng cụ học tập, SGK vào tháng 9, học - Hướng dẫn cha mẹ HS quản lý HS học tập nhà - Xây dựng phong trào đôi bạn giúp tiến - Tổ chức bồi dưỡng HS giỏi - Sử dụng hình thức động viên, khen, cho điểm thi đua Một số biện pháp khác: Tổ chức hoạt động nhóm nội dung phù hợp, HS tự đánh giá kết bạn c Giáo dục lao động - Lao động vệ sinh chuyên theo lịch phân công - Lao động xây dựng trường lớp Một số biện pháp khác: Giáo dục HS có ý thức lao động phục vụ thân, phục vụ gia đình với việc phù hợp như: Quét nhà, rửa ấm chén, gấp quần áo, … d Giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ - Tham gia hoạt động ytế học đường, xây dựng môi trường" xanhsạch- đẹp" - Xây dựng nhóm ngoại khoá văn nghệ, TDTT - Hát hát theo quy định Một số biện pháp khác: Giáo dục HS có ý thức tham gia hoạt động Đoàn- Đội nhà trường tổ chức ngày lễ lớn năm học đạt kết cao e Công tác kết hợp với lực lượng giáo dục khác: Họp cha mẹ HS năm lần, họp ban thường trực hội cha mẹ HS lớp, năm lần, bàn với Đội lần học kì -Ngoài GVCN lập kế hoạch cụ thể cho tháng ứng với ngày lễ lớn năm Cuối tháng có nhận xét, tổng kết mặt đạt chưa đạt được, điều cụ thể hoá tuần học Tóm lại: Trẻ đến trường bước ngoặt quan trọng sống phát triển tâm lí em Tương lai dân tộc phụ thuộc vào em, niềm hi vọng Vấn đề lại chỗ xã hội, người lớn nuôi dạy trẻ nào, tổ chức cho trẻ học nào? Muốn thực công việc đầy ý nghĩa này, cần phải giao cho người có trách 15 nhiệm, tay nghề cao, thầy giáo- người giữ vai trò chủ đạo hoạt động nhà trường người tổ chức điều khiển trình hình thành nhân cách trẻ em, nhân vật trung tâm trình giảng dạy - giáo dục , người chịu trách nhiệm công tác giáo dục trẻ em trước nhà trường, trước Nhà nước nhân dân Bởi công tác người GVCN lớp bậc Tiểu học nói chung, người giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học Yên Bình nói riêng giữ vị trí đặc biệt quan trọng trình giáo dục HS IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua thời gian năm tìm hiểu, nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn nội dung phương pháp người GVCN đạt kết sau: Về thân: - Hiểu vai trò , vị trí nhiệm vụ người GVCN bậc Tiểu học - Hiểu nội dung phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm Đây sở quan trọng tiền đề vững cho việc vận dụng đạo công tác chủ nhiệm lớp vào năm học sau vào thực tế nhà trường Giúp giáo viên làm công tác chủ nhiệm xứng đáng 16 "ông thầy tổng thể" tất đều" học sinh thân yêu " Giúp nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao * Năm học 2011-2012: + Duy trì sĩ số 34/34 đạt 100/% + Học sinh lên lớp thẳng đạt 100/% * Năm học 2012-2013: + Duy trì sĩ số 33/33 đạt 100/% + Học sinh lên lớp thẳng đạt 100/% * Năm học 2013-2014: + Đạt học sinh đạt giải Ba Kỳ thi viết chữ đẹp cấp Tỉnh năm học 2013 – 20014 01 học sinh đạt Nhất kì thi viết chữ đẹp cấp huyện, học sinh đạt giải Ba kì thi viết chữ đẹp cấp huyện - Không có học sinh bị trách phạt trước toàn trường; học sinh đến trường đảm bảo an toàn học lẫn chơi; học sinh gây gổ đánh nhà trường, học sinh bị tai nạn giao thông + Duy trì sĩ số đến hết HKI: 35/35 đạt 100/% + Phấn đấu đến cuối năm học sĩ số: Đạt 100% + Học sinh lên lớp thẳng: Đạt 100% + Đồ dùng dạy học bàn ghế lớp suốt năm qua bảo quản tốt, tình trạng hư hao, mát lớp khác + 100% học sinh lớp tích cực tham gia buổi sinh hoạt tập thể, buổi học phụ đạo trái buổi 2.Về đạo lớp chủ nhiệm BGH Thống Ban Giám hiệu Khi phân công GVCN lớp, lãnh đạo nhà trường lựa chọn người có trình độ chuyên môn vững vàng, tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình cao, có kinh nghiệm sống Bên cạnh đó, hàng tháng hầu hết nhà trường bố trí họp bàn trao đổi kinh nghiệm với GVCN để nắm tình hình, đề phương pháp thiết thực để giải vướng mắc, từ có nhiều biện pháp hay, hiệu quả, kịp thời khắc phục yếu kém, nâng cao chất lượng giáo dục Đặc biệt, công tác GVCN đưa vào tiêu chí thi đua nhà trường - Giúp Giáo viên chủ nhiệm nhận thức vai trò, vị trí nhiệm vụ mình; có nội dung phương pháp công tác chủ nhiệm khoa học hiệu - Giúp lớp chủ nhiệm vững mạnh mặt đạt tiêu Bên cạnh mặt đạt được, công tác GVCN nhiều hạn chế như: phận HS ý thức học tập chưa cao; thiếu quan tâm gia đình; mối quan hệ GVCN gia đình chưa chặt chẽ Đó khó khăn thử thách lớn mà thầy, cô giáo, đặc biệt GVCN trẻ, chưa có kinh nghiệm cần kiên trì, 17 nắm bắt tâm tư tình cảm HS, tìm biện pháp hữu hiệu để giáo dục, thuyết phục em trở thành ngoan, trò giỏi PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ thực tiễn đất nước nhìn giới , ý thức tầm quan trọng việc giáo dục hệ trẻ , chủ nhân tương lai đất nước phải hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng nghiệp GD hệ trẻ Đặc biệt HS bậc Tiểu học vai trò trách nhiệm người GVCN lớn HS bậc Tiểu học nhỏ , hồn nhiên dễ khóc, dễ cười hiếu động người GVCN bậc Tiểu học nói chung người GVCN trường Tiểu học Yên Bình nói riêng có vị trí vai trò đặc biệt 18 quan trọng, nhân vật trung tâm lãnh đạo trình sư phạm, có chức nhiệm vụ nặng nề ; hình thành cho HS sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài tình cảm trí tuệ, thể chất kĩ để học trung học vào sống lao động Đây sống lao động , mục tiêu GD Tiểu học mà GVCN phải giúp HS hướng tới Qua thời gian nghiên cứu lý luận, thực tiễn tìm hiểu trên, từ thuận lợi khó khăn trường Tiểu học Yên Bình - Vĩnh Tường Vĩnh Phúc, để đạo giáo viên làm tốt công tác người quản lý GVCN lớp , mạnh dạn đề xuất biện pháp mà theo có tính thực tiễn là: Biện pháp: giáo dục đạo đức Biện pháp: giáo dục học tập Biện pháp: giáo dụclao động Biện pháp: giáo dục thể chất thẩm mỹ II KIẾN NGHỊ 1/ Đối với gia đình: - Cần quan tâm nhiều đến em, thường xuyên nhắc nhỡ việc học hành nhà lớp - Cần tạo điều kiện thời gian nhiều cho em, phải có góc học tập riêng cho chúng - Cần tham gia đầy đủ buổi họp phụ huynh HS để kịp thời giáo dục, uốn nắn em “Nhỏ không ươm, lớn gãy cành” 2/ Đối với nhà trường: 19 - Cần tăng cường theo dõi, tổ chức đội cờ đỏ, đội xung kích để bám sát em, có kỷ luật nghiêm khắc em vi phạm - Cần có thư viện, phòng đọc sách để Hs đọc sách chơi vào trống tiết 3/ Đối với GVCN: - Kết hợp với GVBM theo dõi chặc chẽ em - Thường xuyên gần gũi với em, nắm rõ tình hình, hoàn cảnh, thái độ học tập em 4/ Đối với HS: - Phải biết lời cha mẹ, thầy cô, người lớn tuổi - Phải có tính trung thực, lòng hiếu thảo không ngừng học hỏi điều hay lẽ phải bạn bè người chung quanh, tránh xa điều xấu - Cần phải phấn đấu nhiều để trở thành người ngoan, trò giỏi có ích cho xã hội Do điều kiện thời gian khả thân nên trình nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp bạn đọc, để đề tài thêm đầy đủ có ý nghĩa thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! Yên Bình, tháng năm 2014 Người thực XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Yên Bình, ngày tháng năm 2014 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Đào Thị Mai Hương 20 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 21 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 22 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD – ĐT VĨNH TƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN BÌNH Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP: NGÀNH: ; TỈNH: I Thông tin tác giả đăng ký SKKN Họ tên: Đào Thị Mai Hương Ngày sinh:10 /4 /1976 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Yên Bình 23 Chuyên môn: ĐHSP- TH Nhiệm vụ phân công năm học:Giảng dạy chủ nhiệm lớp 3A II Thông tin sáng kiến kinh nghiệm Tên sáng kiến kinh nghiệm: Tìm hiểu công tác giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học Yên Bình - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc Cấp học (Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, GDTX): Tiểu học Mã lĩnh vực theo cấp học (Theo danh mục phụ lục 10): 20 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2013 đến tháng 3/2014 Địa điểm nghiên cứu:Trường Tiểu học Yên Bình Đối tượng nghiên cứu: Công tác người giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học trường Tiểu học Yên Bình Ngày tháng năm 20 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Ngày tháng năm 20 Ngày tháng năm 20 TỔ TRƯỞNG/NHÓM NGƯỜI ĐĂNG KÝ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Đào Thị Mai Hương DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Giáo dục học đại cương, xuất 1996 - Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê 24 *Giáo dục học - xuất 1996 - Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Hữu Dũng * Đạo đức học - Nhà xuất ĐH GD chuyên nghiệp Hà Nội 1991 Trần Hậu Kiên - Bùi Công Trang * Tâm lý học đại cương - xuất 1996 Nguyễn Quang Uẩn - Trần Hữu Luyến - Trần Quốc Thành * Tâm lý học - Nhà xuất giáo dục - xuất 1996 Nguyễn Minh Hạc - Nguyễn Kế Hào - Nguyễn Quang Uẩn * Tâm Lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm xuất năm 1996 Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thăng * Cơ sở tâm lý học đức dục Quang Hà - Diệu Vân - Hữu Tâm dịch Sách giáo khoa đạo đức lớp *Sổ chủ nhiệm giáo viên Tiểu học *Sổ liên lạc HS Tiểu học 25 [...]... HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN BÌNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP: NGÀNH: ; TỈNH: I Thông tin về tác giả đăng ký SKKN 1 Họ và tên: Đào Thị Mai Hương 2 Ngày sinh:10 /4 /1976 3 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Yên Bình 23 4 Chuyên môn: ĐHSP- TH 5 Nhiệm vụ được phân công trong năm học:Giảng dạy và chủ nhiệm lớp 3A II Thông tin về sáng kiến kinh nghiệm. .. Hiểu nội dung và phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm Đây là cơ sở rất quan trọng là tiền đề vững chắc cho việc vận dụng chỉ đạo công tác chủ nhiệm của các lớp vào những năm học sau và vào thực tế của nhà trường Giúp giáo viên làm công tác chủ nhiệm luôn xứng đáng là 16 "ông thầy tổng thể" và tất cả đều" vì học sinh thân yêu " Giúp nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao * Năm học... Tên sáng kiến kinh nghiệm: Tìm hiểu công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường Tiểu học Yên Bình - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc 2 Cấp học (Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, GDTX): Tiểu học 3 Mã lĩnh vực theo cấp học (Theo danh mục tại phụ lục 10): 20 4 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2013 đến tháng 3/2014 5 Địa điểm nghiên cứu:Trường Tiểu học Yên Bình 6 Đối tượng nghiên cứu: Công tác của người giáo viên chủ nhiệm. .. thì kinh nghiệm trong gảng dạy và chủ nhiệm còn thiếu Một số em ở nhà xa, đi lại khó khăn ảnh hưởng đến việc học tập Một số gia đình chưa thực sự quan tâm đến việc đôn đốc con em học tập ở nhà Và một số em ý thức học tập chưa cao Trên cơ sở nghiên cứu tìm hiểu về đối tượng giáo dục, GVCN đã xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm và đề ra một số biện pháp chính cho năm học 2 Xây dựng kế hoạch công tác chủ. .. sĩ số: Đạt 100% + Học sinh lên lớp thẳng: Đạt 100% + Đồ dùng dạy học và bàn ghế của lớp suốt 3 năm qua luôn được bảo quản tốt, không có tình trạng hư hao, mất mát như những lớp khác + 100% học sinh lớp đều tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, các buổi học phụ đạo trái buổi 2.Về chỉ đạo các lớp chủ nhiệm của BGH Thống nhất trong Ban Giám hiệu Khi phân công GVCN lớp, lãnh đạo nhà trường lựa chọn... GVCN được đưa vào tiêu chí thi đua của nhà trường - Giúp Giáo viên chủ nhiệm luôn nhận thức được vai trò, vị trí và nhiệm vụ của mình; có nội dung và phương pháp công tác chủ nhiệm khoa học hiệu quả - Giúp lớp chủ nhiệm luôn vững mạnh về mọi mặt đạt chỉ tiêu Bên cạnh mặt đạt được, công tác GVCN vẫn còn nhiều hạn chế như: một bộ phận HS ý thức học tập chưa cao; thiếu sự quan tâm của gia đình; mối quan... trách nhiệm, nhiệt tình cao, có kinh nghiệm sống Bên cạnh đó, hàng tháng hầu hết nhà trường bố trí họp bàn và trao đổi kinh nghiệm với các GVCN để nắm tình hình, đề ra phương pháp thiết thực để giải quyết vướng mắc, từ đó có nhiều biện pháp hay, hiệu quả, kịp thời khắc phục yếu kém, nâng cao chất lượng giáo dục Đặc biệt, công tác GVCN được đưa vào tiêu chí thi đua của nhà trường - Giúp Giáo viên chủ nhiệm. .. số biện pháp chính cho năm học 2 Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm: Kế hoạch công tác chủ nhiệm phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục Căn cứ vào chủ chương, kế hoạch của trường, và tình hình thực tế của lớp để xây dựng kế hoạch cho cả năm học, từng học kỳ, từng tháng và từng tuần.Nội dung cụ thể của kế hoạch có thể như sau: Nội dung công Yêu cầu Thời việc theo cần đạt gian tiến thứ tự tới hành thời... 04 HS + Số HS lớp 3,4 đạt giải giao lưu HSG huyện 10 HS trong đó: Giải nhất: 0 HS; Giải Nhì: 02 HS; giải Ba: 03 HS; giải KK: 05 HS * Chất lượng hoạt động khác: - Công tác thư viện: Tốt - Công tác TBGD đạt : Khá - Xây dựng môi trường Xanh - Sạch - Đẹp : Tốt - Xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ : * Đăng ký thi đua năm học: + Tập thể: - Chi bộ nhà trường: TSVM - Nhà trường: Tiên tiến - Công đoàn trường... để chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác của người quản lý GVCN lớp , tôi đã mạnh dạn đề xuất 4 biện pháp mà theo tôi có tính thực tiễn là: Biện pháp: giáo dục đạo đức Biện pháp: giáo dục học tập Biện pháp: giáo dụclao động Biện pháp: giáo dục thể chất và thẩm mỹ II KIẾN NGHỊ 1/ Đối với gia đình: - Cần quan tâm nhiều đến con em, thường xuyên nhắc nhỡ việc học hành ở nhà cũng như ở lớp - Cần tạo điều kiện ... viên chủ nhiệm ý xây dựng, rèn rũa từ lớp phải trì, phát huy xuyên suốt lớp Bản thân liên tục nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp Có năm công tác chủ nhiệm nhẹ nhàng giáo viên lớp làm tốt công tác. .. vị công tác: Trường Tiểu học Yên Bình 23 Chuyên môn: ĐHSP- TH Nhiệm vụ phân công năm học:Giảng dạy chủ nhiệm lớp 3A II Thông tin sáng kiến kinh nghiệm Tên sáng kiến kinh nghiệm: Tìm hiểu công tác. .. xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm đề số biện pháp cho năm học Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm: Kế hoạch công tác chủ nhiệm phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục Căn vào chủ chương, kế hoạch

Ngày đăng: 20/04/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan