PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

123 379 0
PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 14 1.1. Cơ sở lí luận về phát triển nguồn lực thông tin 14 1.1.1. Khái niệm về nguồn lực thông tin 14 1.1.2. Khái niệm phát triển nguồn lực thông tin 16 1.1.3. Vai trò của nguồn lực thông tin đối với hoạt động TTTV: 17 1.1.4. Các yếu tố tác động đến sự phát triển nguồn lực thông tin 18 1.2. Khái quát về Học viện Tài chính và Thư viện Học viện 24 1.2.1. Khái quát về Học viện Tài chính 24 1.2.2. Thư viện Học viện Tài chính 26 1.3. Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin tại Thư viện Học viện Tài chính 32 1.3.1.Đặc điểm người dùng tin tại Thư viện Học viện Tài chính 32 1.3.2. Đặc điểm nhu cầu tin của NDT tại Thư viện Học viện Tài chính 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN 43 TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 43 2.1. Cơ cấu vốn tài liệu 43 2.1.1. Theo nội dung tài liệu 43 2.1.2. Theo loại hình 44 2.1.3. Theo ngôn ngữ tài liệu 47 2.1.4. Theo thời gian xuất bản 55 2.2. Công tác phát triển vốn tài liệu tại Thư viện Học viện Tài chính. 57 2.2.1. Chính sách bổ sung tài liệu 57 2.2.2. Nguồn bổ sung 60 2.2.3. Diện bổ sung 63 2.2.4. Quy trình bổ sung 64 2.2.5. Kinh phí bổ sung 67 2.2.6. Công tác thanh lọc tài liệu 69 2.2.7. Quản lý và khai thác vốn TL 69 2.3. Tổ chức và quản lý các CSDL 71 2.4. Khai thác nguồn lực thông tin 74 2.5. Nhận xét về nguồn lực thông tin và công tác phát triển nguồn lực thông tin tại Thư viện Học viện Tài chính. 79 2.5.1. Nhận xét về nguồn lực thông tin 79 2.5.2. Nhận xét về công tác phát triển nguồn lực thông tin 81 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN 83 TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 83 3.1. Các giải pháp chuyên môn nghiệp vụ 83 3.1.1. Xây dựng chính sách phát triển nguồn lực thông tin 83 3.1.2. Nâng cao chất lượng và phát triển nguồn lực thông tin 85 3.1.3.Chú trọng công tác tổ chức bảo quản và thanh lí tài liệu 90 3.1.4. Tăng cường liên kết, chia sẻ nguồn lực thông tin 91 3.2. Các giải pháp hỗ trợ 93 3.2.1. Bổ sung nguồn kinh phí 93 3.2.2. Tăng cường đầu tư cơ cở vật chất và trang thiết bị 95 3.2.3.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 97 3.2.4. Đào tạo người dùng tin 100 3.2.5. Đẩy mạnh và ứng dụng công nghệ thông tin 101 3.2.6. Marketing nguồn lực thông tin 103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1 Phụ lục 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * - PHẠM THỊ NGA PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 60 32 02 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * - PHẠM THỊ NGA PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Hà Nội – 2015 MỤC LỤC 2.2.2 Nguồn bổ sung 59 Đơn vị tính: Cuốn 61 2.3 Tổ chức quản lý CSDL 70 Hình 2.1 Các phân hệ phần mềm Libol 6.0 .72 2.4 Khai thác nguồn lực thông tin 74 Hình 2.2: Giao diện trang tra cứu trực tuyến PORTAL 75 Hình 2.3: Giao diện tìm kiếm CSDL thư mục 75 Hình 2.4: Giao diện tìm kiếm nâng cao .77 Hình 2.5: Giao diện kết tìm kiếm 78 Hình 2.6: Giao diện thông tin chi tiết ấn phẩm 78 Hình 2.7: Giao diện tra cứu CSDL toàn văn .79 Hình 2.8: Giao diện liệu toàn văn 80 Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT CSBS CSDL CSVC HVTC KH&CN NCT NCKH NDT NLTT PTNLTT PHBS SP&DV TT-TV TVHVTC Công nghệ thông tin Chính sách bổ sung Cơ sở liệu Cơ sở vật chất Học viện Tài Khoa học và công nghệ Nhu cầu tin Nghiên cứu khoa học Người dùng tin Nguồn lực thông tin Phát triển nguồn lực thông tin Phối hợp bổ sung Sản phẩm và dịch vụ Thông tin -Thư viện Thư viện Học viện Tài DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số NDT Học viện Tài 31 Bảng 1.2: Nhu cầu tin lĩnh vực khoa học .35 Bảng 1.3: Nhu cầu khoa học kinh tế lĩnh vực tài – kế toán 36 Bảng 1.4: Nhu cầu vể ngôn ngữ tài liệu .39 Bảng 1.5: Nhu cầu NDT loại hình tài liệu .39 Bảng 1.6: Nhu cầu thời gian xuất tài liệu 41 Bảng 2.1: Nguồn lực thông tin phân chia theo nội dung tài liệu .42 Bảng 2.2: Nguồn lực thông tin phân chia theo loại hình tài liệu .46 Bảng 2.3: NLTT phân theo phạm vi phổ biến thông tin 51 Bảng 2.4: Nguồn lực thông tin phân chia theo ngôn ngữ tài liệu 52 Bảng 2.5: Nguồn lực thông tin phân chia theo thời gian xuất tài liệu 54 Bảng 2.6: Thống kê tài liệu nộp lưu chiểu từ năm 2009 – 2014 61 Bảng 2.7: Thống kê tài liệu biếu tặng từ năm 2009 – 2014 62 Bảng 2.8: Tổng hợp kinh phí bổ sung từ năm 2009 – 2014 .67 Bảng 2.9: CSDL Thư viện xây dựng .74 BIỂU Biểu đồ 1.1: Cơ cấu NDT Thư viện HVTC 31 Biểu đồ 2.1:Cơ cấu NLTT theo nội dung tài liệu 43 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu loại hình tài liệu theo phạm vi phổ biến thông tin .51 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn lực thông tin theo ngôn ngữ 52 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Các phân hệ phần mềm Libol 6.0 .72 Hình 2.2: Giao diện trang tra cứu trực tuyến PORTAL 75 Hình 2.3: Giao diện tìm kiếm CSDL thư mục 75 Hình 2.4: Giao diện tìm kiếm nâng cao .77 Hình 2.5: Giao diện kết tìm kiếm .78 Hình 2.6: Giao diện thông tin chi tiết ấn phẩm 78 Hình 2.7: Giao diện tra cứu CSDL toàn văn 79 Hình 2.8: Giao diện liệu toàn văn 80 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Thư viện Học viện Tài 30 Sơ đồ 2.1: Quy trình bổ sung tài liệu 64 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước vào thế kỷ XXI, với phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, là bùng nổ thông tin, kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức Trong nền kinh tế này, thông tin / tri thức trở thành biến số cho phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc Thông tin / tri thức là kết của hoạt động khoa học công nghệ mà chủ thể sản sinh và nắm bắt nguồn tri thức này là người có trình độ cao Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, ngành giáo dục và đào tạo nói chung và ngành giáo dục đại học nói riêng có nhiệm vụ hết sức quan trọng Để hoàn thành sứ mệnh của mình, một nhiệm vụ cấp bách của ngành giáo dục đào tạo là cần phải đổi mới giáo dục đại học, đó có đổi mới phương thức đào tạo từ niên chế sang tín chỉ Với phương thức đào tạo mới này, nhu cầu học liệu để tự học, tự nghiên cứu phát huy khả sáng tạo của người học là cần thiết Vì vậy, trình đổi mới giáo dục đại học đặt yêu cầu đổi mới hoạt động của quan TT-TV, đó việc tạo lập và phát triển nguồn lực thông tin (PTNLTT) nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu thông tin cho người dùng tin (NDT) cần quan tâm hàng đầu Học viện Tài (HVTC) trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, trở thành một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực ngành tài chất lượng cao và NCKH tài lớn của nước Từ năm 2009, HVTC chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ Phương pháp đào tạo mới với tôn chỉ “người học là trung tâm” vì vậy, giảng viên phải thường xuyên tìm kiếm tài liệu, đổi mới nội dung giảng dạy, cập nhật tri thức mới, sinh viên phải thường xuyên đọc tài liệu để chuẩn bị cho bài tập nhóm, công trình nghiên cứu thực nghiệm của mình Vì , nhu cầu tiếp cận và sử dụng NLTT tại Thư viện của giảng viên và sinh viên lớn Thư viện HVTC thuộc hệ thống thư viện trường đại học khối kinh tế đóng vai trò là “giảng đường thứ hai” của sinh viên, nỗ lực công tác phát triển và ý tới chất lượng NLTT, đáp ứng một phần nhu cầu thông tin của NDT, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của HVTC Hiện Thư viện sở hữu một NLTT phong phú về chuyên ngành: kinh tế, tài chính, ngân hàng với loại hình tài liệu truyền thống và đại Với đặc thù là một trường đại học khối ngành kinh tế, tài liệu phục vụ công tác giảng dạy và học tập tại Học viện thường là dạng số liệu, kiện…nên lỗi thời, lạc hậu của tài liệu diễn nhanh chóng Do đó công tác PTNLTT tại Học viện có vai trò quan trọng, đòi hỏi phải thực liên tục để NLTT tại Học viện đảm bảo tính mới, tính thời Bên cạnh thành công đạt công tác PTNLTT tại Thư viện HVTC bộc lộ nhiều hạn chế, cụ thể là: vốn tài liệu của TV bổ sung chỉ dựa vào kinh nghiệm của cán bộ TV dẫn tới tình trạng bổ sung thiên lệch, chưa thực sát với hướng chủ đề chuyên ngành đào tạo, cấu tài liệu chưa thật phù hợp với nhu cầu của NDT, nguồn tài liệu điện tử nghèo nàn Học viện Tài là một trung tâm đào tạo, NCKH lĩnh vực kinh tế tài lớn của nước, đó, mục tiêu hướng tới của Thư viện HVTC là xây dựng NLTT đủ mạnh về số lượng và chất lượng nhằm thỏa mãn tối đa NCT của NDT Việc tạo lập và phát triển bền vững NLTT HVTC thực là vấn đề cấp thiết và liên quan đến khía cạnh học thuật và thực tiễn của của công tác TT-TV cần phải giải quyết kịp thời giai đoạn Chính vì nhứng lý trên, chọn chủ đề “Phát triển nguồn lực thông tin tại Thư viện Học viện Tài chính” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ khoa học TT-TV của mình Tình hình nghiên cứu Chủ đề NLTT nhiều nhà khoa học thế giới nghiên cứu từ nửa thế kỷ nay, đó có nhiều công trình cuả nhà khoa học từ nước phương Tây như: Nick Wilard công trình (1993) “Quản trị nguồn lực thông tin” [30] , nhà khoa học Nga A B Antopolsky công trình (2003) “Những vấn đề phát triển nguồn lực thông tin KH&KT”[28].Tuy nhiên nước ta, việc nghiên cứu về NLTT mới ý nhiều từ nủa sau năm 90 và kết nghiên cứu về NLTT mức khiêm tốn Các kết nghiên cứu nước trình bày chủ yếu bài viết tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo khoa học, luận văn thạc sỹ Bài báo, tạp chí: Thuật ngữ “nguồn lực thông tin” tác giả Nguyễn Hữu Hùng dùng bài viết “Hoạt động thông tin khoa học và quản lý” công bố vào năm 1973 và sau đó nhiều bài viết tác giả tập hợp “Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn”[10] Gần đây, tác giả có bài “ Phát triển NLTT bối cảnh công nghệ thông tin mới”[13],“Phát triển TT để trở thành nguồn lực”[11], “ Vấn đề phát triển và chia sẻ NLTT số hóa tại Việt Nam” đăng tạp chí Thông tin &Tư liệu năm 2006[12, tr.5-10] Trong bài viết tác giả thể hệ quan điểm để tạo lập, quản trị và khai thác NLTT hoạt động xã hội Tác giả Vũ Văn Sơn với bài “ Một số quan niệm về sách phát triển nguồn tư liệu” đăng Tạp chí Thông tin & Tư liệu năm 1994[ 23, tr.1-4]; “Chính sách chia sẻ NLTT thời kỳ áp dụng công nghệ thông tin mới” đăng tạp chí Thông tin &Tư liệu năm 1995 [24, tr.7-10].; tác giả Nguyễn Viết Nghĩa với bài “Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin” đăng Tạp chí Thông tin và Tư liệu, số năm 2001[16,tr.12-17] trình bày khía cạnh sách đối với NLTT Tác giả KẾT LUẬN Trong suốt chặng đường 50 năm xây dựng và phát triển, Thư viện Học viện Tài không ngừng lớn mạnh, khẳng định vai trò thiếu công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học của Học viện, xứng đáng là “giảng đường thứ hai” của thế hệ NDT tại Học viện Trong năm qua, TVHVTC có nhiều nỗ lực việc cải tiến , chuyển biến tích cực việc nâng cao chất lượng hoạt động thông tin Với vị thế là sở NCKH và đào tạo đầu ngành về lĩnh vực kinh tế, tài chính, kế toán HVTC cần tiếp tục đẩy mạnh chương trình phát triển theo chiều sâu để xây dựng một NLTT đủ mạnh nhiều bình diện: nội dung, cấu, chất lượng Trên sở khảo sát thực trạng PTNLTT, phương thức tổ chức, quản lý và khai thác nguồn tin tại TVHVTC, tác giả đưa một số giải pháp để giải quyết vấn đề tồn tại và đề xuất một số phương cách nhằm tiếp tục PTNLTT phục vụ cho công tác đào tạo và NCKH của Học viện giai đoạn Thư viện cần tiến hành, triển khai đồng bộ, kịp thời giải pháp như: cũng cố, PTNLTT phù hợp với NDT; phát triển, nâng cao chất lượng SP&DV thông tin thích hợp; đẩy mạnh ứng dụng CNTT đại hoạt động TT-TV; nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ TTTV và tăng cường sở vật chất, trang thiết bị Đồng thời cũng phải đào tạo NDT và đẩy mạnh hoạt động truyền thông, quảng bá, Marketing sản phẩm, dịch vụ hoạt động TT-TV Qua trình tìm hiểu về NLTT và công tác phát triển, tổ chức, khai thác NLTT của TVHVTC tác giả hi vọng kết Luận văn của mình sẽ đóng góp tích cực vào việc giới thiệu NLTT và tìm giải pháp khả thi PTNLTT của Thư viện NLTT ngày càng có chất lượng, số lượng tăng thêm thỏa mãn tốt NCTcủa NDT, từ đó giúp Thư viện có thể khẳng định 106 vai trò, vị thế và thương hiệu của mình với thư viện và quan thông tin khác hệ thống trường đại học nước và khu vực Trong tương lai, để tiếp tục hoàn thiện và PTNLTT của Học viện bề rộng lẫn bề sâu, Ban Giám đốc Học viện cần tiếp tục quan tâm và đầu tư cho Thư viện về kinh phí, sở vật chất kỹ thuật, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thư viện Đó là điều kiện tiên quyết để hoạt động thư viện đáp ứng tốt NCT của NDT tại Học viện, góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học của Học viện 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Văn hóa – Thông tin (2002), Về công tác Thư viện – Các văn pháp quy hành thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội [2] Nguyễn Huy Chương , Trần Mạnh Tuấn (2008), “ Phát triển nguồn học liệu tổ chức nghiên cứu đào tạo nay”, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, số 4, tr.10-13 [3] Trần Thị Anh Đào (2013), “Phát triển nguồn lực thông tin TTTT-TV Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội”/ Luận văn thạc sỹ, ĐHKHHNV,Hà Nội,107tr [4] Nguyễn Tiến Đức (2010), “Phát triển nguồn lực thông tin phục vụ công tác đào tạo tín chỉ TTTT-TV Trường Đại học LĐ-XH” / Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHKHH&NV Hà Nội, 98tr [5].Phạm Thị Thu Hà (2010) “Phát triển nguồn lực thông tin TV Bộ Tư pháp” /Luận văn thạc sỹ, Đại học Văn hóa Hà Nội, 93tr [6] Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), “Phát triển nguồn lực thông tin TV Trường Đại học Xây dựng Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ,Trường Đại học KHXH&NV, 135tr [7].Học viện Tài (2008), Lịch sử 45 năm xây dựng phát triển.Nxb Tài chính, Hà nội [8] Học viện Tài (2010), Báo cáo mười năm hoạt động Thư viện 2001-2010, Hà Nội [9] Học viện Tài (2013), “Học viện Tài 50 năm xây dựng phát trển (1963-2013), Nxb Lao động, Hà Nội [10].Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Thông tin: Từ lý luận đến thực tiễn” , NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội [11] Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Phát triển TT để trở thành nguồn lực” TC Hoạt động Khoa học”, số 10, tr.5-10 [12] Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thông tin số hóa Việt Nam”, số 1, tr.5-10 [13] Nguyễn Hữu Hùng (1995), “Phát triển NLTT bối cảnh công nghệ thông tin mới”,Tạp chí Thông tin&tư liệu, số 2,tr.11-15 [14] Nguyễn Thị Nghĩa (2003), “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện ở Học viện Tài thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa’’/ Luận văn thạc sỹ, Đại học Văn hóa, Hà Nội,112tr [15] Nguyễn Viết Nghĩa (2001), Tập giảng Phát triển quản trị vốn tài liệu, dành cho học viên cao học ngành Khoa học Thư viện, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội [16] Nguyễn Viết Nghĩa(2001), Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin, Tạp chí Thông tin và tư liệu, số 1,tr.12-17 [17] Nghiêm Thị Như Ngọc (2010), “ Phát triển nguồn lực thông tin TTTT-TV Viện Khoa học &CN Việt Nam phục vụ nghiệp đổi đất nước.”/ Luận văn thạc sỹ, ĐHKHHNV Hà Nội [18] Lê Thị Tuyết Nhung (2011), “Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Hoa Lư”/ Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐHKHH&NV, ĐHQGHN, 89tr [19] Pháp lệnh Thư viện (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 25 tr [20].Trần Thị Quý (2009), Chia sẻ nguồn lực thông tin - Yếu tố quan trọng để quan TT-TV đại học phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia, Hà Nội [21] Trần Thị Quý, “Số hóa tài liệu - từ nhận thức đến triển khai đào tạo Khoa TT-TV, Trường ĐHKHHNV”/ Kỷ yếu hội thảo: “Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế xã hội diễn ngày 25/11/2011 tại Thư viện Quốc gia Vụ Thư viện tổ chức [22] Trần Thị Quý (chủ biên) (2014), “Hoạt động thông tin- thư viện với vấn đề đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam.”/ Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, [23] Vũ Văn Sơn (1994), “Một số quan niệm sách phát triển nguồn tư liệu”, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, số 3, tr.1- [24].Vũ Văn Sơn (1995), “Chính sách chia sẻ nguồn lực thông tin thời kỳ áp dụng công nghệ thông tin mới”, Tạp chí Thông tin &Tư liệu, số 2, tr.7-10 [25].Vũ Thanh Thủy (2011), “Nghiên cứu nhu cầu tin Thư viện Học viện Tài chính”/ Luận văn thạc sỹ, Đại học Văn hóa, Hà Nội [26] Nguyễn Công Trứ (2013), “ Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm TTTV Trường Đại học An ninh Nhân dân TPHCM”/ Luận văn thạc sĩ, ĐHKHHNV Hà Nội,99 tr [27] Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 630tr Tài liệu tiếng nước [28] Antopolsky A B.(2003), Questions of development of navigating systems on scientific and technical information resources, Russian Digital Libraries Journal, Vol - Issue [29] C.Jenkins, M.Morley(1992), Collection management in academic library, Gower, Brookfiel [30] Nick Wilard(1993), Information Resourses Management, Aslib Information”, Avaiable on http://www.skyrme.com/insights/8irm.html [31].Wilson,T.D(1985) Information management, The Electronic Library,N.1, pg.61-66 [32].Wiggins, R.E (1988), A conceptual framework for information resources management / International Journal of Information Management, No 8(1) - Pg 5-11 PHỤ LỤC Phụ lục HỌC VIỆN TÀI CHÍNH THƯ VIỆN ****** PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng tốt nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư viện Học viện Tài Xin Anh (Chị) vui lòng trả lời một số câu hỏi sau ( Đánh dấu “ √ ” vào ô trống phù hợp với ý kiến Anh (Chị)): Anh (Chị) có thường xuyên đến Thư viện không?  Thường xuyên  Thỉnh thoàng  Không đến Lý mà anh(chị) thường đến Thư viện?  Nhiều tài liệu chuyên ngành  Cơ sở vật chất thuận lợi cho việc đọc  Tài liệu cập nhật thường xuyên  Thái độ phục vụ tốt Lý khác Anh (Chị) thường sư dụng thông tin thuộc lĩnh vực nào? 3.1 Các lĩnh vực chung  Khoa học kinh tế  Khoa học kỹ thuật  Khoa học tự nhiên  Khoa học  Khoa học xã hội - trị  Các lĩnh vực khác:……….…… 3.2 Các lĩnh vực chuyên môn chương trình đào tạo & NC Học viện  ĐT Tài  Thuế - Hải quan  Kế toán  Đầu tư tài  Bảo hiểm  Kiểm toán  Quản lý TC Công  Ngân hàng  Quản trị DN  PT Chính sách TC  Hải quan  Marketing  TC Doanh nghiệp  Định giá tài sản  Tin học TC Kế toán  Tài Quốc tế  Kinh doanh CK  Tiếng Anh TC Kế toán Anh (chị) thường sư dụng loại hình tài liệu nào? (theo mức độ sau) Loại hình tài liệu Thường Thỉnh thoảng Chưa xuyên Sách tham khảo Sách giáo trình Báo Tạp chí khoa học Luận văn, luận án, đề tài NCKH Tài liệu điện tử Các loại hình tài liệu khác Anh (Chị) thường sư dụng tài liệu viết ngôn ngữ nào?  Tiếng Việt  Tiếng Pháp  Tiếng Nga  Tiếng Anh  Tiếng Trung Quốc và Ngôn ngữ khác Anh (Chị) quan tâm đến thông tin xuất vào thời gian nào?  Trước năm 1986  Trước năm 2005  Sau năm 2005 Anh (Chị) thường sư dụng sản phẩm dịch vụ thông tin nào? Sản phẩm dịch vụ thông tin Chưa Đã Đánh giá chất lượng Tốt Trung Kém bình sử sử Đọc tại chỗ dụng Mượn về nhà Tra cứu mục lục TV truyền thống Tra cứu sở liệu Thông báo tài liệu mới Tra cứu mạng internet, TL điện tử Sao chụp tài liệu Trưng bày sách, ngày hội đọc sách báo Đào tạo người dùng tin dụng Khi mượn tài liệu Thư viện Học viện Tài Anh (Chị) bị từ chối lần chưa?  Chưa  Đã bị từ chối Lý bị từ chối  Không có tài liệu  Không biết  Người khác mượn  Có chờ xử lý nghiệp vụ  Tài liệu bị  Lý khác:………………… Anh (Chị) cho biết tinh thần thái độ cán thư viện?  Rất nhiệt tình  Nhiệt tình  Bình thường  Kém 10 Theo Anh (Chị) thái độ phục vụ cán thư viện có ảnh hưởng tới hứng thú nhu cầu tin Anh (Chị) không?  Ảnh hưởng  Ảnh hưởng nhiều  Không ảnh hưởng 11 Anh (Chị) nhận xét kho tài liệu Thư viện Học viện Tài chính?  Thiếu tài liệu chuyên môn  Thiếu tài liệu giáo trình  Thiếu tài liệu tham khảo  Đáp ứng đầy đủ  Ý kiến khác:………………………………………………………… 12 Theo Anh (Chị), Thư viện Học viện Tài đáp ứng nhu cầu sư dụng thông tin anh (chị) mức nào?  Hoàn toàn đáp ứng  Đáp ứng một phần  Chưa đáp ứng 13 Để nâng cao hiệu hoạt động Thư viện thời gian tới, theo Anh (Chị) cần phải có biện pháp gì?  Tăng cường nguồn lực thông tin  Nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ  Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin  Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị  Nâng cao trình độ cán bộ thư viện  Thay đổi phương thức phục vụ Biện pháp khác (xin nêu cụ thể):………………………………………… 14 Xin anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin thân: - Giới tính  Nam  Nữ - Lứa tuổi  18-24  25-35  36-45  46-60  Trên 60 - Chức danh khoa học/Trình độ học vấn  Sinh viên, năm học thứ …  Nghiên cứu sinh  Cử nhân, kỹ sư  Tiến sĩ  Thạc sĩ  Phó giáo sư, Giáo sư - Công việc làm  Quản lý  Giảng dạy  Nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn!  Học Tập Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN HVTC NHÓM TỔNG SỐ PHIẾU STT NỘI DUNG CÂU HỎI Số phiếu phát ra: 400 Tổng Tỉ lệ % CBLĐQL Số phiếu Tỉ lệ % Số phiếu thu vào: 365 365/400 91,2% 28 93,3% Anh (Chị) thường sư dụng thông tin thuộc lĩnh vực nào? Lĩnh vực chung 38 Khoa học tự nhiên 10.4% 10.7% 91 Khoa học xã hội - Chính trị 24.9% 25.0% 74 11 Khoa học Mác - Lênin 20.3% 39.3% Khoa học kỹ thuật 0.5% 3.6% 332 21 Khoa học kinh tế 91.0% 75.0% 36 Khoa học giáo dục 9.9% 14.3% 28 Các lĩnh vực khác 7.7% 0.0% Lĩnh vực chuyên ngành đào tạo nghiên cứu Kinh tế, Tài - Kế toán 129 Quản lý tài công 35.3% 28.6% 80 Phân tích sách tài 21.9% 14.3% 255 16 Tài doanh nghiệp 69.9% 57.1% NHÓM GDNC Số NHÓM SV Số phiếu Tỉ lệ % phiếu Tỉ lệ % 87 87% 250 92,5% 30 25 81 19 8.0% 34.5% 28.7% 1.1% 93.1% 21.8% 5.7% 28 54 38 230 13 23 11.2% 21.6% 15.2% 0.0% 92.0% 5.2% 9.2% 23 18 58 26.4% 20.7% 66.7% 98 58 181 39.2% 23.2% 72.4% Tài quốc tế Thuế Tài - Bảo hiểm Ngân hàng Hải quan Định giá tài sản và kinh doanh bất 91 88 67 120 81 24.9% 24.1% 18.4% 32.9% 22.2% 5 64 động sản 17.5% 72 Chứng khoán 19.7% 285 14 Kế toán 78.1% 164 Kiểm toán 44.9% 101 Quản trị doanh nghiệp 27.7% 68 Marketing 18.6% 79 Đầu tư tài 21.6% 207 Tin học tài kế toán 56.7% 181 Tiếng Anh tài kế toán 49.6% Anh (Chị) thường sư dụng tài liệu viết ngôn ngữ nào? 28 Tiếng Việt 365 100.0% Tiếng Anh 95 26.0% Tiếng Pháp 1.1% Tiếng Nga 1.6% Tiếng Trung & NN khác 0.3% Anh (chị) thường sư dụng loại hình tài liệu nào? 17.9% 17.9% 7.1% 28.6% 7.1% 10.7% 21.4% 50.0% 25.0% 28.6% 0.0% 10.7% 7.1% 0.0% 100.0% 17.9% 3.6% 3.6% 0.0% 18 19 13 21 14 20.7% 21.8% 14.9% 24.1% 8.0% 68 64 52 91 72 47 27.2% 25.6% 20.8% 36.4% 28.8% 23 56 45 26 18 36 29 16.1% 26.4% 64.4% 51.7% 29.9% 5.7% 20.7% 41.4% 33.3% 43 215 112 67 63 58 169 152 18.8% 17.2% 86.0% 44.8% 26.8% 25.2% 23.2% 67.6% 60.8% 87 31 100.0% 35.6% 3.4% 5.7% 1.1% 250 59 0 100.0% 23.6% 0.0% 0.0% 0.0% Sách tham khảo 123 33.7% 11 Sách giáo trình 291 79.7% Báo 187 51.2% Tạp chí khoa học 137 37.5% 11 Luận văn, luận án, đề tài NCKH 192 52.6% Tài liệu điện tử 149 40.8% 13 Các loại hình tài liệu khác 31 8.5% Anh (Chị) quan tâm đến thông tin xuất vào thời gian nào? Trước năm 1986 10 2.7% Từ năm 1986 đến 2005 38 10.4% 28 Sau năm 2005 365 100.0% 39.3% 7.1% 28.6% 39.3% 21.4% 46.4% 0.0% 45 51 36 61 47 53 51.7% 58.6% 41.4% 70.1% 54.0% 60.9% 0.0% 67 238 143 65 139 83 31 26.8% 95.2% 57.2% 26.0% 55.6% 33.2% 12.4% 3.6% 3.6% 100.0% 37 87 10.3% 42.5% 100.0% 0 250 0.0% 0.0% 100.0% Anh (Chị) có thường xuyên đến Thư viện không? Thường xuyên 276 75.6% 21.4% Thỉnh thoảng 180 49.3% 13 46.4% Không đến 51 14.0% 11 39.3% Anh (Chị) thường sư dụng sản phẩm dịch vụ thông tin nào? 34 34 21 39.1% 39.1% 24.1% 236 133 19 94.4% 53.2% 7.6% Đọc tại chỗ 239 65.5% 25.0% 37 42.5% 195 78.0% Mượn về nhà 270 74.0% 24 85.7% 65 74.7% 181 72.4% Tra cứu mục lục TV truyền thống 96 26.3% 7.1% 16 18.4% 78 31.2% Tra cứu mục lục máy tính (CSDL Thư mục) 195 53.4% 19 67.9% 47 54.0% 129 51.6% Tra cứu mạng internet, TL điện tử 136 37.3% 11 39.3% 43 49.4% 82 32.8% Thông báo tài liệu mới 71 19.5% 7.1% 28 32.2% 41 16.4% Sao chụp tài liệu 108 29.6% 28.6% 26 29.9% 74 29.6% Trưng bày sách báo, Ngày hội sách 121 33.2% 10.7% 15 17.2% 103 41.2% Anh (Chị) cho biết thái độ phục vụ cán thư viện? Tốt 124 34.0% Khá 138 37.8% Trung bình 29 7.9% Kém 0.8% 22 78.6% 17.9% 3.6% 0.0% 39 26 44.8% 29.9% 2.3% 0.0% 63 107 26 25.2% 42.8% 10.4% 1.2% Theo Anh (Chị) thái độ phục vụ cán thư viện có ảnh hưởng tới hứng thú nhu cầu tin Anh (Chị) không? Ảnh hưởng nhiều 170 46.6% 32.1% 18 20.7% 143 57.2% Ảnh hưởng 103 28.2% 17 60.7% 44 50.6% 42 16.8% Không ảnh hưởng 15 4.1% 7.1% 5.7% 3.2% Anh (Chị) cho biết ý kiến Thư viện đáp ứng nhu cầu sư dụng thông tin cho anh (chị) mức nào? Đáp ứng hoàn toàn 30 8.2% 10.7% 5.7% 22 8.8% Đáp ứng một phần 219 60.0% 24 85.7% 43 49.4% 152 60.8% Chưa đáp ứng 45 12.3% 3.6% 19 21.8% 25 10.0% Anh (Chị) đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin nào? TỔNG SỐ SẢN PHẨM - DỊCH VỤ Đọc tại chỗ Mượn về nhà Tra cứu mục lục TV truyền thống Tra cứu mục lục máy tính (CSDL PHIẾU 84 23.0% 109 29.9% 90 24.7% TỐT 22 78.6% 23 82.1% 17.9% Thư mục) Tra cứu mạng internet, TL điện tử Thông báo tài liệu mới Sao chụp tài liệu Trưng bày sách báo, Ngày hội sách 81 64 71 78 22 14 16 26 11 22.2% 17.5% 19.5% 21.4% 6.0% 50.0% 57.1% 92.9% 39.3% 10.7% TRUNG BÌNH 50 57.5% 42 48.3% 53 60.9% 65 45 31 67 19 74.7% 51.7% 35.6% 77.0% 21.8% KÉM 12 4.8% 44 17.6% 32 12.8% 14 0 0.8% 1.2% 5.6% 0.0% 0.0% [...]... về phát triển nguồn lực thông tin tại Thư viện Học viện Tài chính Chương 2: Thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin tại Thư viện Học viện Tài chính Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn lực thông tin tại Thư viện Học viện Tài chí 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 1.1 Cơ sở lí luận về phát triển nguồn lực thông tin. .. tô 30 Thư viện được lắp đặt hệ thống mạng cục bộ LAN kết nối Thư viện với các phòng ban trong Học viện Đồng thời Thư viện cũng kết nối mạng Internet để có thể tìm tin, trao đổi chia sẻ thông tin với các thư viện khác trong và ngoài nước 1.3 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin tại Thư viện Học viện Tài chính 1.3.1.Đặc điểm người dùng tin tại Thư viện Học viện Tài chính Học viện. .. lập, xây dựng, duy trì, bảo quản và phát triển hệ thống các kho thông tin; đa dạng hóa, phát triển các nguồn tin và các kênh thu thập thông tin 1.2 Khái quát về Học viện Tài chính và Thư viện Học viện 1.2.1 Khái quát về Học viện Tài chính Học viện Tài chính ngày nay (gọi tắt là Học viện) , tiền thân là Trường Đại học Tài chính – Kế toán Hà Nội, thành lập theo quyết định số 117/CP ngày... phát triển là sự biến đổi của sự vật, hiện tượng từ trạng thái tồn tại cũ sang trạng thái tồn tại mới, đó là sự biến đổi cả về chất và lượng theo chiều hướng tốt lên Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về phát triển nguồn lực thông tin .Theo Từ điển Giải nghĩa thư viện học và tin học của Hiệp hội thư viện Mỹ, Phát triển NLTT” chính là phát triển bộ sưu tập của thư. .. về nguồn lực thông tin Nguồn lực thông tin là một trong bốn thành tố cơ bản cấu thành cơ quan TT-TV, nó có tầm quan trọng đặc biệt trong việc thỏa mãn NCT của NDT, đồng thời phản ánh tiềm lực của mỗi thư viện trong quá trình xây dựng và phát triển Thuật ngữ Nguồn lực thông tin được dịch từ thuật ngữ tiếng Anh “Information Resource” Khái niệm NLTT được dùng để phản ánh phần thông tin. .. tế, khoa học cơ bản, khoa học xã hội Bên cạnh những nguồn thông tin khoa học, NDT ở đây cần nhiều các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Bộ Tài chính về lĩnh vực tài chính – kế toán Hình thức phục vụ thông tin thư ng là các thông tin phục vụ lãnh đạo, thông tin chuyên đề, tổng quan, tổng luận, các bản tin nhanh, bản tin tóm tắt,… Như vậy, ngoài những thông tin về đường... chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ cho cán bộ Thư viện - Nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến đặc biệt là CNTT hiện đại hóa hoạt động Thư viện 1.2.2.3 Đội ngũ cán bộ và cơ cấu tổ chức của Thư viện * Đội ngũ cán bộ Thư viện hiện có 16 cán bộ có trình độ đại học trở lên, trong đó: 02 thạc sỹ Thông tin thư viện, 6 cử nhân TT-TV, 08 đại học chuyên ngành khác... khoa học liên quan đến NLTT đã được tổ chức như: + Hội thảo: “Xây dựng và chia sẻ NLTT địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế xã hội diễn ra ngày 25/11/2011 tại Thư viện Quốc gia do Vụ Thư viện tổ chức + Hội thảo “Xây dựng và phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học do Trung tâm TT-TV Đại học QGHN phối hợp với Liên hiệp Thư viện Đại học. .. cạnh quan điểm phổ biến trên đây, có một số quan điểm cho rằng nguồn lực thông tin đồng nhất với các yếu tố tiềm năng đảm bảo cho sự phát triển của hoạt động thông tin, bao gồm nguồn tin, nguồn nhân lực, nguồn lực vật chất và tài chính Nguồn lực thông tin là loại tài sản cố định đặc biệt, khác với những tài sản vật chất khác, càng được khai thác sử dụng thì giá trị càng giàu thêm... của Thư viện phục vụ công tác giảng dạy và học tập, NCKH của HVTC; tác giả Vũ Thanh Thủy bảo vệ đề tài: “ Nghiên cứu nhu cầu tin tại Thư viện HVTC” năm 2011[25] Như vậy mặc dù đến nay có khá nhiều luận văn, bài 9 viết khoa học về công tác PTNLTT nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về công tác PTNLTT tại Thư viện HVTC Vì vậy, có thể nói đề tài: Phát triển nguồn lực thông tin ... xây dựng và chia sẻ tài nguyên số diễn nga y 10/3/2012 tại Trung tâm thông tin tư liệu Đại học Cần Thơ” … Luận văn: Đề tài về NLTT thể nhiều luận văn thạc sỹ, “ Phát triển NLTT tại Trung... giải pháp cụ thể nhằm PTNLTT tại TVHVTC Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phục lục, phần nội dung của luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực... tài liệu văn (Text) Tại TVHVTC tài liệu truyền thống hình thành nền tảng vốn tài liệu văn với số lượng và chất lượng của loại nguồn tin khác : sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án,

Ngày đăng: 20/04/2016, 10:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.2. Nguồn bổ sung

  • Đơn vị tính: Cuốn

  • 2.3. Tổ chức và quản lý các CSDL

  • Hình 2.1. Các phân hệ của phần mềm Libol 6.0

  • 2.4. Khai thác nguồn lực thông tin

  • Hình 2.2: Giao diện trang tra cứu trực tuyến PORTAL

  • Hình 2.3: Giao diện tìm kiếm CSDL thư mục

  • Hình 2.4: Giao diện tìm kiếm nâng cao

  • Hình 2.5: Giao diện kết quả tìm kiếm

  • Hình 2.6: Giao diện thông tin chi tiết của ấn phẩm

  • Hình 2.7: Giao diện tra cứu CSDL toàn văn

  • Hình 2.8: Giao diện dữ liệu toàn văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan